1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về xây dựng và quản lí quy hoạch sử dụng đất thực tiễn tại thị xã hương thủy tỉnh thừa thiên huế

36 527 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 64,39 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành niên luận này, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quí thầy cô giáo Khoa Luật – Đại Học Huế trang bị cho em kiến thức ngành học, giúp em có thề tích lũy nhiều kiến thức phục vụ cho công việc học tập công việc sâu vào nghiên cứu đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thân Văn Tài tận tình giúp đỡ, dẫn, đóng góp ý kiến để em hoàn thành tốt niên luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Tài Nguyên Môi Trường thị xã Hương Thủy tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ em trình xin số liệu quí quan, việc tìm tòi nguồn tài liệu liên quan để hoàn thành tốt niên luận Là sinh viên lần tiếp xúc với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế khả thân, nên chắn niên luận không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế nên em mong nhận nhiều góp ý từ quí thầy cô giáo quan tâm đến niên luận Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu đề tài Huế, 03/2015 Sinh viên thực hiện: Trần Sơn Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Chính vậy, việc sử dụng tài nguyên đất đai cách hợp lí hiệu vấn đề quan tâm hàng đầu Quy hoạch sử dụng đất nội dung quản lý nhà nước đất đai, điều ghi nhận từ điều 35 đến điều 51 luật đất đai 2013(1)và cụ thể hóa điều 54 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2013 theo ” Đất đai tài nguyên quan trọng quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật (2) ” Như vậy, việc xây dựng quản lý đất đai theo quy hoach sử dụng đất pháp luật quan tâm đặc biệt giai đoạn Song điều kiện kinh tế thị trường phát triển, thêm vào việc gia tăng dân số ngày nhiều làm cho vấn đề xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất trở thành vấn đề cấp thiết Và thực tế việc xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất nhiều hạn chế bất cập Với nhận thức vai trò, ý nghĩa pháp luật xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất mong muốn nâng cao hiệu hoàn thiện hệ thống pháp luật quy hoạch sử dụng đất, tiến hành nghiên cứu đề tài “Pháp luật xây dựng quản lí quy hoạch sử dụng đất - thực tiễn Thị xã Hương Thủy-Tỉnh Thừa Thiên Huế” Đây vấn đề quan trọng cần thiết nhằm kiểm tra tình hình sử dụng đất địa bàn Thị xã, kiến nghị điều chỉnh kịp thời nội dung sử dụng đất bất hợp lý, không phù hợp với phương án quy 1()Xem Luật đất đai 2013 2() Xem Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 2013 hoạch sử dụng đất phê duyệt, góp ý điều chỉnh nội dung phương án quy hoạch sử dụng đất không theo kịp biến động phát triển kinh tế -xã hội địa phương Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung liên quan đến công tác xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất địa bàn thị xã Hương Thủy Đề xuất giải pháp bản, có tính khả thi nhằm tăng cường công tác xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất thị xã Hương Thủy Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc thực xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất Thị xã Hương Thủy giai đoạn 2000-2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu đến công tác xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất địa bàn thị xã Hương Thủy giai đoạn 2000-2010 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, tổng hợp, phân tích, so sánh gắn lý luận với thực tiễn Ngoài ra, sử dụng phương pháp điều tra khảo sát thực tế địa bàn Thị xã Hương Thủy công tác xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất Bố cục đề tài Bố cục niên luận trình bày sau: mở đầu, nội dung kết luận.Trong nội dung gồm có hai chương: Chương 1: Khái quát quy hoạch sử dụng đất pháp luật xây dựng, quản lí quy hoạch sử dụng đất Chương : Thực tiễn việc thực công tác xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất Thị xã Hương Thủy-Tỉnh Thừa Thiên Huế số kiến nghị NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG, QUẢN LÝ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, mục tiêu cần thiết quy hoạch sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất Về mặt thuật ngữ, quy hoạch có nghĩa việc xác định trật tự định hoạt động như: phân bố, xếp, tổ chức… đất đai phần lãnh thổ định (vùng đất, khoanh đất, mảnh đất, miếng đất…) có vị trí, hình thể, diện tích tính chất tự nhiên tạo thành ( đặc tính thổ nhưỡng, điều kiện địa chất, địa hình, thủy văn, chế độ nước, nhiệt độ, ánh sáng, thảm thực vật, tính chất lý hóa tính ) tạo điều kiện định cho việc sử dụng theo mục đích khác Như vậy, để sử dụng đất cần phải làm quy hoạch, trình nghiên cứu lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa, mục đích phần lãnh thổ đề xuất trật tự sử dụng đất định Quy hoạch sử dụng đất đai hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế nhà nước tổ chức sử dụng đất đai cách hợp lý có hiệu cao việc tính toán, phân bổ quỹ đất cho ngành, cho mục đích sử dụng, cho tổ chức, cá nhân sử dụng đất đai nhằm nâng cao hiệu kinh tế xã hội tạo điều kiện bảo vệ đất đai, môi trường sinh thái Như vậy, tổ chức sử dụng đất đai đầy đủ có nghĩa loại đất đưa vào sử dụng theo mục đích định Sử dụng hợp lý đất đai thuộc tính tự nhiên, vị trí, diện tích đất đai sử dụng phù hợp với yêu cầu mục đích sử dụng Sử dụng đất đai khoa học việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ trình sử dụng đất, hiệu sử dụng đất đai thể hiệu kinh tế xã hội môi trường Quy hoạch sử dụng đất đai tượng kinh tế- xã hội có tính kinh tế, tính kỹ thuật tính pháp chế nhà nước Tính kinh tế thể hiệu việc sử dụng đất đai.Tính kỹ thuật thể công tác chuyên môn kĩ thuật điều tra, khảo sát, xây dựng đồ, xử lý số liệu…Tính pháp chế nghĩa việc quản lý sử dụng đất đai phải tuân theo quy định pháp luật nhà nước Tóm lại, quy hoạch sử dụng đất đai sở quan trọng để hình thành định nhằm tạo điều kiện để đưa đất đai vào sử dụng bền vững mang lại lợi ích kinh tế- xã hội cao 1.1.2 Đặc điểm xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất yếu tố quan trọng phát triển kinh tế đất nước Mỗi giai đoạn lịch sử khác đặc điểm quy hoạch sử dụng đất khác nhau.Nhưng nhìn hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có đặc điểm sau đây: -Tính lịch sử kinh tế-xã hội: Lịch sử phát triển xã hội phát triển quy hoạch sử dụng đất đai Trong xã hội, thời điểm phát triển định có hình thái kinh tế xã hội định ”đó quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất” mà quy hoạch sử dụng đất lại thể đầy đủ hai mặt Lực lượng sản xuất quan hệ người đất đai điều tra, đo đạt, khoanh định, thiết kế…còn quan hệ sản xuất quan hệ người với người xác nhận văn sở hữu quyền sử dụng đất người chủ đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất vừa yếu tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất vừa yếu tố thúc đẩy quan hệ sản xuất Đối với nước ta, quy hoạch sử dụng đất nhằm phục vụ nhu cầu người sử dụng đất quyền lợi toàn xã hội góp phần thay đổi quan hệ sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội -Tính tổng hợp: Quy hoạch sử dụng đất đai mang tính tổng hợp tức vận dụng kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực xã hội, dân số đất đai, sản xuất nông- công nghiệp, môi trường sinh thái…Với đặc điểm này, quy hoạch sử dụng đất giữ trách nhiệm tổng hợp toàn nhu cầu sử dụng đất, điều hòa mâu thuẫn đất đai ngành, lĩnh vực, xác định điều phối phương hướng, phương thức phân bổ, sử dụng đất phù hợp với mục tiêu kinh tế xã hội, đảm bảo cho kinh tế đất nước phát triển bền vững ổn định -Tính dài hạn: Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất đai để phát triển lâu dài kinh tế-xã hội Quy hoạch sử dụng đất đai thường từ 10 năm đến 20 năm lâu Trên sở dự báo yếu tố kinh tế- xã hội từ xác định quy hoạch trung hạn dài hạn sử dụng đất, đề phương hướng, sách biện pháp có tính chiến lược cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất năm ngắn hạn -Tính chiến lược đạo vĩ mô: Với đặc tính trung dài hạn, quy hoạch sử dụng đất đai dự kiến trước xu thay đổi phương hướng, mục tiêu, cấu phân bổ sử dụng đất Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch mang tính chiến lược, tiêu quy hoạch mang tính đạo mĩ mô, tính phương hướng khái lược sử dụng đất ngành như: + Phương hướng, mục tiêu trọng điểm chiến lược việc sử dụng đất vùng; + Cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất ngành; + Điều chỉnh cấu sử dụng đất phân bổ đất đai vùng; + Phân định ranh giới hình thức quản lý sử dụng đất đai vùng; + Đề xuất biện pháp, sách lớn để đạt mục tiêu phương hướng sử dụng đất Do khoảng thời gian dự báo tương đối dài, ảnh hưởng nhiều nhân tố kinh tế - xã hội khó xác định, nên tiêu quy hoạch khái lược hóa, quy hoạch ổn định -Tính khả biến: Dưới tác động nhiều nhân tố khó dự đóan trước quy hoạch sử dụng đất đai giải pháp biến đổi trạng sử dụng đất từ trạng sử dụng đất sang trạng sử dụng đất khác thích hợp cho thời kì phát triển kinh tế định Do đó, quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch động, trình lặp lại theo trình xoắn ốc “quy hoạch-thực hiện-quy hoạch lại chỉnh lý-tiếp tục thực với chất lượng, mức độ hoàn thiện tính phù hợp ngày cao 1.1.3 Vai trò ý nghĩa quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất biện pháp quan trọng nhà nước việc tố chức, xây dựng quản lý đất đai cách tiết kiệm khoa học Bởi quy hoạch sử dụng đất thống kê loại đất từ cấp giấy chứng nhận đến chủ sử dụng, lên kế hoạch sử dụng đất cho vùng Thông qua nhà nước quản lý chặt chẽ đồng thời định hướng cho người sử dụng yêu cầu, mục đích làm môi trường Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bước đột phá nhằm mục đích thúc đẩy trình lập đồ sử dụng đất toàn quốc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từ làm định loại giá cho loại đất cách xác, kịp thời Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giúp cho trình quản lý tốt mà bố trí xếp kế hoạch sử dụng loại đất cách khoa học, tận dụng hết tiềm đất, tránh hoang hóa sử dụng mức, đảm bảo cho đời sống kinh tế ổn định cho môi trường Quy hoạch sử dụng đất giúp cho tâm lí người sử dụng đất vững vàng họ an tâm đầu tư sản xuất nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình xã hội thời gian ổn định lâu dài Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâu dài quan trọng cho ngành, vùng bố trí tổ chức sử dụng hợp lý quỹ đất đảm bảo tính hiệu kinh tế làm môi trường Tóm lại, công tác lập kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa vô to lớn thời điểm kinh tế Bởi vì, Việt Nam phần lớn diện tích đất lâm nghiệp thủy sản đất đô thị chiếm tỉ lệ nhỏ xu hướng đô thị hóa ngày tăng quy hoạch, kế hoạch quan trọng để nhà nước có biện pháp hạn chế sử dụng trái mục đích quy định 1.1.4 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật việc quản lý sử dụng quy hoạch sử dụng đất Trong năm qua, công tác quy hoạch ngành, cấp triển khai tích cực rộng khắp nên nhìn chung phương hướng phát triển tổng thể dài hạn vùng nên nhìn chung ngành, địa phương xác định, làm cho việc hoạch định kế hoạch phát triển năm hàng năm tạo cho việc xây dựng dự án kêu gọi đầu tư nước nước Quy hoạch bước trở thành công cụ hữu hiệu để quản lý điều hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh toàn cầu hóa Nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quy hoạch bước nghiên cứu, làm rõ Hệ thống văn pháp luật công tác quy hoạch dần ban hành, hoàn thiện Đội ngũ cán làm công tác nghiên cứu, tư vấn quản lý nhà nước quy hoạch hình thành phát triển Chất lượng công tác quy hoạch dần nâng lên Nhận thức cấp, ngành công tác quy hoạch có tiến rõ rệt Vị trí, vai trò công tác quy hoạch nâng cao khẳng định ngày rõ xã hội Bên cạnh thành tựu trên, bất cập, hạn chế công tác quy hoạch trở thành vấn đề xúc, thảo luận nhiều diễn đàn đòi hỏi phải có biện pháp cấp bách để đổi Những hạn chế, yếu chủ yếu công tác quy hoạch bao gồm: Thứ nhất, hệ thống quy hoạch cồng kềnh, chồng chéo, trùng lặp gây tốn nguồn lực giảm hiệu lực quy hoạch Thứ hai, chất lượng quy hoạch thấp, tầm nhìn ngắn hạn, thiếu tính khả thi Thứ ba, bất cập quy trình xây dựng, thẩm định quy hoạch, công tác kế hoạch hóa quy hoạch Thứ tư, bất cập triển khai, giám sát, đánh giá quy hoạch 1.2 Khái quát pháp luật xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất 1.2.1 Các quy định pháp luật quy hoạch sử dụng đất 10 - Đất rừng đặc dụng có diện tích 985,60 ha, chiếm 2,92 % diện tích đất nông nghiệp, tập trung chủ yếu phường Thủy Phương xã Thủy Bằng *Đất rừng sản xuất - Đất rừng sản xuất có diện tích 17.014,40 ha, chiếm 50,33% diện tích đất nông nghiệp, tập trung chủ yếu xã Dương Hòa Phú Sơn *Đất rừng phòng hộ - Đất rừng phòng hộ có diện tích 10.414,41 ha, chiếm 30,81% diện tích đất nông nghiệp, tập trung chủ yếu xã Dương Hòa Phú Sơn * Đất nuôi trồng thủy sản - Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích 354,81 ha, phân bố rải rác địa bàn thị xã, năm qua sản lượng thu hoạch đạt 1.758 2.2.1.2 Biến động sử dụng quỹ đất đai Qua tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai năm 2000, 2005, 2010 cho thấy tổng diện tích tự nhiên thị xã giảm 131,79 ha, sỡ dĩ có biến động diện tích tự nhiên thị xã sai số số liệu kiểm kê trước số liệu đo đạc địa đơn vị hành thị xã thực tỷ lệ đồ lớn hơn, đảm bảo độ xác cao 2.2.1.3 Biến động sử dụng loại đất giai đoạn 2005 – 2010 * Biến động sử dụng đất nông nghiệp Trong giai đoạn năm 2005 – 2010, diện tích đất nông nghiệp tăng 8.474,05 ha, diện tích đất nông nghiệp tăng chuyển từ đất chưa sử dụng sang mục đích nông nghiệp, trình đo đạc rà soát để thành lập đồ địa cho xã.Trong đó: - Đất trồng lúa nước giảm 184,02 để chuyển sang đất phi nông nghiệp - Đất trồng cỏ giảm 4,70 - Đất trồng năm lại giảm 74,60 - Đất trồng lâu năm giảm 18,68 22 - Đất trồng rừng sản xuất tăng 8.463,20 từ đất chưa sử dụng tăng từ quy hoạch ba loại rừng - Đất trồng rừng đặc dụng tăng 465,60 quy hoạch xếp ba loại rừng - Đất trồng rừng phòng hộ giảm 350,90 chuyển sang mục đích phi nông nghiệp - Đất nuôi trông thủy sản tăng 65,54 từ đất trồng lúa đất mặt nước chuyên dùng * Biến động sử dụng đất phi nông nghiệp Trong giai đoạn từ 2005 – 2010, diện tích đất phi nông nghiệp tăng 445, 81 Diện tích đất phi nông nghiệp tăng chuyển từ đất nông nghiệp đất chưa sử dụng, đó: - Đất trụ sở quan công trình nghiệp tăng 63, 41 - Đất quốc phòng tăng 36, 41 - Đất khu công nghiệp tăng 129, 75 - Đất sở sản xuất kinh doanh tăng 64,70 -Đất di tích danh thắng 79,83 - Đất xử lý, chôn lấp chất thải 62,92 - Đất tôn giáo, tín ngưỡng tăng 0,99 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa giảm 16,52 - Đất có mặt nước chuyên dùng tăng 98,79 - Đất phát triển hạ tầng tăng 68,02 ha; tăng cho mục đích phát triển : đất giao thông, đất thủy lợi, đất văn hóa, đất thể dục thể thao … địa bàn thị xã * Đất đô thị Trong giai đoạn từ 2005 – 2010, diện tích đất đô thị tăng 768,81 ha, chuyển diện tích đất nông thôn xã lên đất đô thị phường ( xã trước phát triển thành phường ) *Đất nông thôn 23 Trong giai đoạn từ 2005 – 2010 , diện tích đất nông thôn giảm 670,40 đất xã chuyển thành đất đô thị xã phát triển thành phường *Đất chưa sử dụng kỳ giảm 9.154,06 phần lớn giảm chuyển sang trồng rừng sản xuất đất nông nghiệp 2.2.2 Kết đạt việc thực pháp luật giám sát quy hoạch sử dụng đất * Kết thực quy hoạch sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp Chỉ tiêu quy hoạch đất nông nghiệp đến năm 2010 phê duyệt 36.109,56 ha, thực đến năm 2010 38.319, 61 (đạt 106,2% ), cao so với tiêu phê duyệt 2.210,05 Nguyên nhân kỳ quy hoạch thị xã làm tốt công tác giao đất, giao rừng đến tận người dân, phát triển loại đất sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp từ đất chưa sử dụng; có sai số từ số liệu thống kê trước số liệu đo đạc địa phục vụ công tác kiểm kê năm 2010 Cụ thể loại đất đạt sau: -Đất sản xuất nông nghiệp: tiêu phê duyệt 6.104,08 ha, thực đến năm 2010 5.062,59 ( đạt 82,94% ), thấp tiêu phê duyệt 1,041,49 ha, đó: + Đất trồng năm: tiêu phê duyệt 5.003,48 ha, thực đến năm 2010 4.714,48 ( đạt 94,22% ), thấp tiêu phê duyệt 289 + Đất trồng lúa: tiêu phê duyệt 3.537,86 ha, thực đến năm 2010 3.460,46 ( đạt 97,83% ), thấp tiêu phê duyệt 76,90 ha; có sai số từ số liệu thống kê trước số liệu đo đạc địa phục vụ công tác kiểm kê năm 2010, có chuyển diện tích đất trông lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản chuyển sang phát triển dự án phi nông nghiệp khác nên diện tích đất trồng lúa đổi đạt 97,83% tiêu quy hoạch đề + Đất trồng lâu năm: thực chuyển đổi diện tích đất chưa sử dụng, đất trồng rừng sản xuất sang kế hoạch đất trồng lâu năm, bên cạnh đất 24 trồng lâu năm chuyển sang mục đích phát triển loại đất phi nông nghiệp đất đô thị, đất nông thôn chuyển cho mục đích khác, tiêu phê duyệt 1.100,60 ha, thực đến năm 2010 348, 11 (đạt 31,63%), thấp tiêu phê duyệt 752,49 -Đất lâm nghiệp: thực chuyển đổi diện tích đất chưa sử dụng sang đất trông rừng, bên cạnh đất trồng rừng chuyển sang mục đích phát triển loại đất phi nông nghiệp, chuyển cho mục đích khác, kế hoạch xếp lại ba loại rừng; kỳ quy hoạch tiêu phê duyệt 29.870,13 ha, thực đến năm 2010 32.90,21 ( đạt 110%), cao so với tiêu phê duyệt 3.032,08 ( đó: đất rừng sản xuất đạt 208%; đất rừng phòng hộ đạt 56,58 %; đất rừng đặc dụng đạt 88,68% ) -Đất nuôi trồng thủy sản: tiêu phê duyệt 135,35 ha, thực đến năm 2010 354,81 ( đạt 262% ), cao so với tiêu phê duyệt 219,46 ha, diện tích tăng chủ yếu chuyển đổi diện tích đất mặt nước đất trông lúa hiệu sang phát triển nuôi trồng thủy sản nước 2.2.3 Những tồn yếu việc thực pháp luật xây dựng quản lí quy hoạch sử dụng đất Do đất đai yếu tố nhạy cảm, việc sử dụng đất mang nặng tính lịch sử, tư phận nhân dân chưa phù hợp với quy định pháp luật, số nơi quản lý đất đai thiếu chặt chẽ nên dẫn đến có tồn định công tác quản lý như: Thứ nhất, tình hình biến động đất đai lớn, tài liệu quản lý đất đai không cập nhật thường xuyên, cán chuyên môn thị xã xã phường thiếu kinh nghiệm, kiêm nhiệm, hay thay đổi nên có nhiều nơi tài liệu phản ánh chưa kịp thời với thực tế Thứ hai, nhận thức pháp luật đất đai người dân hạn chế ảnh hưởng đến việc giải khiếu nại, tranh chấp, thu hồi đất giải phóng mặt 25 Thứ ba, trình công nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu phát triển sở hạ tầng, mở rộng đô thị khu công nghiệp, phận nhân dân bị thu hồi đất để xây dựng công trình công cộng Mặt khác, tác động mạnh mẽ chế thị trường, giá trị đất đai ngày tăng nguyên nhân phát sinh tranh chấp, khiếu nại Thứ tư, chế, sách pháp luật giai đoạn bổ sung, hoàn thiện, nhiều lần bổ sung, sửa đổi; đặc biệt việc giá bền bù giải tỏa chưa sát với thực tế; giá đền bù thấp nên ảnh hưởng đến quyền lợi người bị thu hồi đất Thứ năm, chưa dự báo xác nhu cầu quỹ đất cho mục đích sử dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất trồng rừng, đất trồng lúa, đất sản xuất kinh doanh, đất nông thôn đất sở hạ tầng dẫn đến tình trạng dự báo vừa thiếu, vừa thừa quỹ đất thường phải điều chỉnh cho phù hợp Thứ bảy, tiến độ thực quy hoạch chậm, tình trạng quy hoạch treo xảy Thứ tám, việc tổ chức thực pháp luật đất đai số nơi chưa nghiêm dẫn đến trường hợp vi phạm diễn lấn chiếm đất đai, sử dụng đất không mục đích, sử dụng đất lãng phí, vi phạm quy hoạch, 2.2.4 Nguyên nhân tồn tại, yếu việc thực giám sát quy hoạch sử dụng đất Thứ nhất, chưa quán triệt đầy đủ vai trò công tác quy hoạch sử dụng đất lĩnh vực quản lý đất đai dẫn tới chưa có đạo mức việc lập, phê duyệt khai quy hoạch sử dụng đất Thứ hai, thiếu giải pháp có tính khả thi để thực quy hoạch sử dụng đất, có hai khâu yếu quan trọng không cân đối đủ nguồn vốn cho xây dựng hạ tầng bất cập công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất 26 Thứ ba, việc đăng ký nhu cầu sử dụng đất tổ chức, cá nhân cấp chủ quan, dự án tiền khả thi nên nhiều dự án phê duyệt khả thực Thứ tư, chưa chủ động nguồn vốn đầu tư thực công trình đăng ký phương án quy hoạch sử dụng đất duyệt Thứ năm, việc tổ chức kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt cấp chưa nghiêm thường xuyên Tình trạng sử dụng đất sai với quy hoạch chưa phát xử lý kịp thời Thứ sáu, số địa phương chưa thực coi trọng công tác quy hoạch sử dụng đất nên tập trung đạo cho công tác hạn chế Thứ bảy,một số hạng mục công trình có tiêu quy hoạch kế hoạch sử dụng đất quan chủ đầu tư chưa lập xong dự án hồ sơ đất đai, phải lùi tiến độ thực 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý sử dụng quy hoạch sử dụng đất nang cao hiệu áp dụng Thị xã Hương Thủy 2.3.1 Kiến nghị mặt pháp luật -Một là, đẩy nhanh công tác lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện Điều có ảnh hưởng lớn đến tiến độ hiệu giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất việc thu hồi đất để giao cho dự án, công trình -Hai là, tăng cường công tác điều tra bản, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật đất đai năm 2013, cập nhật thông tin địa đầy đủ, chỉnh lý biến động kịp thời theo hướng đại, theo mô hình tập trung, thống phạm vi nước, phục vụ đa mục tiêu, đảm bảo công khai, minh bạch 27 Ba là, đổi công tác lập quy hoạch, nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo hướng tiếp cận phương pháp tiên tiến; quan tâm đến vấn đề kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, mục tiêu bảo đảm an ninh lượng thực, có tính đến tác động biến đổi khí hậu; tạo đồng quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng; có phân tích không gian nhu cầu sử dụng đất; công khai tham vấn bên liên quan trình lập quy hoạch Bốn là, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước, người sử dụng đất nhà đầu tư Năm , tiếp tục hoàn thiện quy định, đồng thời thực đầy đủ chế lấy ý kiến nhân dân việc lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập phương án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, phương án khác có liên quan tới lợi ích người dân đảm bảo thực công khai minh bạch, khắc phục tình trạng "lợi ích nhóm" hoạt động quản lý, sử dụng đất Sáu là, đất đô thị, đất khu dân cư nông thôn cần giải nhanh gắn khâu quy hoạch chi tiết với xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà Bảy là, tổ chức tốt việc tuyên truyền triển khai thực Luật đất đai văn Luật 2.3.2 Kiến nghị thực tiễn Thị xã Hương Thủy Để giải tồn trình thực quy hoạch sử dụng đất nâng cao hiệu công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thị xã cần triển khai thực công việc sau: Một là, rà soát lại số tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không phù hợp với thực tế phát triển kinh tế xã hội thị xã Từ đề xuất phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2020 28 Hai là, điều chỉnh bất hợp lý (do nguyên nhân chủ quan khách quan) trình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ba là, quy định chế tài cụ thể công tác giám sát, kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (phân công trách nhiệm người giám sát, tiêu quản lý giám sát, quy trình kiểm tra ) Xử phạt việc vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt Bốn là, công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để nhân dân biết, thực kiểm tra việc thực Năm là, ngành địa cần có phối hợp chặt chẽ với UBND cấp sở pháp luật nghị định phủ để thực công tác cấp giấy chứng nhận hoạt động có hiệu Sáu là, nhanh chóng tổng kết văn nghị định hướng dẫn kịp thời để giải vướng mắc sách đất đai, đề sách hợp lý, tạo điều kiện công tác cấp giấy chứng nhận hoạt động tích cực Bảy là, thường xuyên tiến hành tra kiểm tra, kiểm soát quản lý đất đai.Trên sở xác định việc sử dụng đất có sử dụng mục đích giao hay không Nếu vi phạm tiến hành rá soát xem nguyên nhân vi phạm từ xử lý theo pháp luật quy định Tám là, xây dựng hệ thống địa địa phương cách có khoa học, tổ chức đến cấp sở 29 KẾT LUẬN Trên tảng tư liệu quan trọng quý giá tất lĩnh vực, đất đai yếu tố mang tính chất định cho tồn vong, phát triển mặt đất nước, đời sống xã hội, nên sách pháp luật đất đai cần trọng hoàn thiện Tiếp thu, nhận thức tầm quan trọng đó, vấn đề quản lý, sử dụng đất Việt Nam quan tâm minh chứng thiết thực đời Luật Đất đai năm 1987 tiếp năm lần sửa đổi, bổ sung ( Luật Đất đai 1993, sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2001; Luật đất đai năm 2003 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2010) Luật đất đai 2013) hàng loạt văn hướng dẫn thi hành Từ kết phân tích đánh giá việc thực quy hoạch sử dụng đất thị xã Hương Thủy xây dựng sở phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tiềm năng, nguồn lực trạng sử dụng đất thị xã thời gian qua sở xử lý, tổng hợp kết nghiên cứu, định hướng quy hoạch phát triển tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, định hướng quy hoạch ngành, lĩnh vực, mang tính kế thừa, có khoa học, thực tiễn đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ngành địa bàn thị xã, đảm bảo thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thị xã, phường, xã trước mắt lâu dài Đồng thời, quy hoạch sử dụng đất thị xã đã tính toán, cân đối diện tích loại đất cấp phân bổ địa bàn thị xã Tuy nhiên, bên cạnh ý nghĩa kết đạt được, công tác quản lý, sử dụng đất, thực tế vấp phải số hạn chế, thiếu sót thể nhu cầu cần thêm hoàn thiện công tác xây dựng quản lí quy hoạch sử dụng đất Với mục tiêu đề tài nhằm góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện quy định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất công 30 tác xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất thông qua việc tìm hiểu quy định pháp luật quy hoach sử dụng đất thực trạng áp dụng quy định vào thực tế Từ đó, đến phân tích trạng, giải thích nguyên nhân gây sai phạm thực tế, công tác xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất đưa giải pháp khắc phục số kiến nghị, mong góp phần hoàn thiện công tác xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất, góp phần giá trị trình hoàn thiện sách pháp luật đất đai nước ta, nâng cao hiệu công tác xây dựng quản lý quy hoach sử dụng đất, đồng thời bảo vệ tốt tài nguyên quý giá 31 PHỤ LỤC Phụ lục số Bảng 2.1.2.1 – Hiện trạng sử dụng số loại đất nông nghiệp 01/01/2012 STT Chỉ tiêu Mã TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 32 Diện tích ( ha) Cơ cấu 45.602,07 100,00 (%) Đất nông nghiệp NNP 33.802,85 74,13 Đất trồng lúa nước vụ LUC 3.317,86 9,82 Đất trồng lúa nước lại Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hăng năm lại LUK LUN HNK 116,10 1,90 1.250,06 0,34 Đất trồng lâu năm CLN 347,71 1,03 Đất rừng phòng hộ RPH 10.414,41 30,81 Đất rừng đặc dụng RDD 985,60 2,92 Đất rừng sản xuất RSX 17.014,40 50,33 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 354,81 1,05 3,70 Phụ lục số Bảng 2.1.2.2.2 – Biến động loại đất qua năm 2000, 2005, 2010 Đơn vị tính: ST Chỉ tiêu Mã T Năm Năm Năm Tăng, Tăng, giảm 2000 2005 2010 giảm giai giai đoạn đoạn 2005-2010 2000- TỔNG DIỆN 45.733,8 45.733,8 45.602,07 2005 0,00 TÍCH TỰ NHÊN Đất nông nghiệp NNP 26.865,5 29.841,5 33.802,85 2.975,98 6.937,27 3.317,86 -148,91 -359,93 116,10 0,00 116,10 0,00 0,00 1.1 Trong Đất chuyên trồng LUC 1.2 lúa nước Đất trồng lúa LUK 1.3 nước lại Đất trồng lúa LUN 1.4 nương Đất cỏ dùng vào COC 1.5 chăn nuôi Đất trồng BHK 1.6 năm khác Đất trồng lâu 1.7 năm; đó: Đất rừng phòng 1.8 hộ Đất rừng đặc 1.9 dụng Đất rừng sản 1.1 xuất Đất nuôi trồng thủy sản 33 3.677,79 3.528,88 -131,79 6,60 1,90 6,60 1,90 1.419,61 1.326,22 1.250,06 -93,39 -169,55 CLN 258,38 366,79 347,71 108,41 89,33 RPH 8.109,70 10.784,9 10.414,4 2.657,20 2.304,71 RDD 1.111,35 520,00 985,60 -591,35 -125,75 RSX 12.227,9 13.018,9 17.014,4 790,94 4.786,44 NTS 60,79 289,27 354,81 228,48 294,02 1.1 Đất nông nghiệp NKH 1.1 khác Đất làm muối LMU 2 Đất phi nông PNN 3.938,74 4.598,72 9.684,19 659,98 5.745,45 2.1 nghiệp Trong đó: Đất xây dựng trụ CTS 95,22 293,87 304,46 198,65 209,24 2.2 2.3 2.4 trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất khu công CQP CAN SKK 919,94 2,40 150,00 965,28 2,40 150,00 1.001,89 2,40 279,75 45,34 0,00 0,00 81,95 0,00 129,75 2.5 nghiệp Đất sở sản SKC 57,46 81,51 146,27 24,05 88,81 2.6 xuất kinh doanh Đất sản xuất vật SKX 79,83 -79,83 0,00 62,92 62,92 62,92 62,92 sở quan, công liệu xây dựng 2.7 gốm sứ Đất cho hoạt SKS 2.8 động khoáng sản Đất di tích danh DDT 2.9 thắng Đất để xử lý, DRA 79,83 chon lấp thải 2.1 nguy hại Đất tôn giáo, tín TTN 70,80 70,81 71,80 0,01 1,00 2.1 ngưỡng Đất nghĩa trang, NTD 537,06 564,57 547,99 27,51 10,93 2.1 nghĩa địa Đất sông, suối SMN 997,05 997,05 816,01 0,00 -181,04 mặt nước chuyên 2.1 dùng Đất phát triển hạ DHT 1.028,98 1.410,31 6.370,87 381,33 5.341,89 34 3 tầng.Trong đó: Đất đô thị; Trong DTD 100,44 112,31 896,68 11,87 796,24 đó: Đất đô thị Đất khu dân cư ODT DNT 100,44 761,00 112,31 1.413,49 896,68 764,89 11,87 652,49 796,24 3,89 nông thôn Đất nông ONT 761,00 1.413,49 764,89 652,49 3,89 thôn Đất khu bảo tồn DBT thiên nhiên Đất khu du lịch Đất chưa sử DDL DCS 14.068,1 9.767,78 453,46 -4,300,32 -13.614,64 7.1 dụng; Trong đó: Đất đồi núi chưa CSD 13.830,8 9.362,02 398,64 -4.468,80 -13.432,18 7.2 sử dụng Đất chưa sử BCS 237,28 405,76 54,82 168,48 -182,46 dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Đất đai năm 2003( sửa đổi, bổ sung 2009,2010), Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Luật Đất đai năm 2013 4.Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Trường Đại học luật Hà Nội: Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 35 Giáo trình Luật Đất đai, Khoa Luật – Đại Học Huế Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2012 Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm đầu ( 2011- 2015), thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Quang Học ( 2006 ), “Nâng cao hiệu quy hoạch sử dụng đất”, Tài nguyên Môi trường, số 11 (37), tháng 11 10 Th.S Lê Văn Bình, “Hoàn thiện quy định pháp luật đất đai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ”, cổng thông tin điện tử, Viện nghiên cứu lập pháp, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_detail.as px?ItemID=236 11 Thúy Hằng, “Từng bước hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=3&ID=127775&Code=0AZS127775 36

Ngày đăng: 13/09/2016, 13:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nguyễn Quang Học ( 2006 ), “Nâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng đất”, Tài nguyên và Môi trường, số 11 (37), tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng đất
11. Thúy Hằng, “Từng bước hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấthttp://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=3&ID=127775&Code=0AZS127775 Link
1. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Luật Đất đai năm 2003( sửa đổi, bổ sung 2009,2010), Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4.Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Khác
5. Trường Đại học luật Hà Nội: Giáo trình Luật Đất đai, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 Khác
6. Giáo trình Luật Đất đai, Khoa Luật – Đại Học Huế Khác
7. Báo cáo kết quả thống kê đất đai năm 2012 của Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Khác
8. Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm đầu ( 2011- 2015), thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w