Tính cấp thiết của đề tài Cùng với xu thế phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu lâm sản gỗ cho sản xuất và tiêudùng ngày một tăng lên.Tình trạng khai thác gỗ rừng tự nhiên RTN quá mức là ng
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT CỦA XÃ THỦY BẰNG - THỊ XÃ HƯƠNG THỦY –
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
TRẦN PHONG
KHÓA HỌC: 2012 - 2016
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các chú, các bác trong ban lãnh đạo xã Thủy Bằng , thị xã Hương Thủy cùng toàn thể bà con nông dân Qua đây, tôi xin phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn tất chuyên đề tốt nghiệp.
Các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt bốn năm học, trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết để có thể hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp và nghề nghiệp trong tương lai.
Xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy, đặc biệt là các chú, các bác trong Ban lãnh đạo xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học hỏi kinh nghiệm thực tế và các hộ gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ tôi tiến hành điều tra thu thập số liệu để nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã chia
sẻ, động viên tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.
Do thời gian thực tập, kiến thức và khả năng còn hạn chế nên nội dung đề tài này không tránh khỏi những thiếu xót Kính mong quý thầy cô và bạn bè giúp đỡ, góp ý để
đề tài này được hoàn chỉnh hơn
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiên:TRẦN PHONG
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
HQKT: Hiệu quả kinh tế
TE: Technical Efficiency (hiệu quả kỹ thuật) AE: Allocative Efficiency (hiệu quả phân phối) EE: Economic Efficiency (hiệu quả kinh tế) GO: Gross Output(Giá trị sản xuất)
TLSX: Tư liệu sản xuất
VA: Giá trị gia tăng
NPK: Nitơ phốtpho kali
NPV: Giá trị hiện tại ròng
IRR: tỷ suất hoàn vốn nội bộ
Trang 4MỤC LỤ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 5
1.1 Lý luận chung của hiệu quả kinh tế 5
1.1.1 khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế 5
1.1.2 Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả kinh tế 6
1.1.3 Các phương pháp và nguyên tắc xác định hiệu quả kinh tế 7
1.1.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 8
1.2 Rừng trồng và một số đặc điểm về rừng 9
1.2.1 khái niệm về lâm nghiệp 9
1.2.2 Đặc điểm của hoạt động sản xuất lâm nghiệp 10
1.2.2.1 Chu kỳ sản xuất lâm nghiệp tương đối dài, đối tượng sản xuất là những cơ thể sống 10
1.2.2.2 Quá trình tái sản xuất kinh tế và tái sản xuất tự nhiên xen kẽ với nhau, trong đó quá trình tái sản xuất tự nhiên là chủ yếu và có tác dụng quyết định 10
1.2.2.3 Sản xuất lâm nghiệp có tính thời vụ 11
1.2.2.4 Sản xuất lâm nghiệp vừa có tính chất nông nghiệp vừa có tính chất công nghiệp 11
1.2.2.5 Sản xuất lâm nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ giữa tái sinh rừng và khai thác rừng 11
1.2.2.6 Sản xuất lâm nghiệp có tác dụng nhiều mặt 12
Trang 51.2.2.7 Sản xuất lâm nghiệp tiến hành trên địa bàn rộng lớn, có kết cấu hạ tầng thấp
và nhân dân sống xen kẽ ở trong vùng 12
1.2.2.8 Sản xuất lâm nghiệp Việt Nam trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm có chế độ gió mùa rõ rệt 13
1.2.3 Vai trò của rừng 13
1.2.3.1 Vai trò cung cấp lâm sản 13
1.2.3.2 Tạo nguồn thu nhập và công ăn việc làm cho người trồng rừng 14
1.2.3.3 Vai trò bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan văn hóa xã hội 14
1.2.3.4 Lâm nghiệp có chức năng nghiên cứu khoa học 14
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến rừng trồng 15
1.2.4.1 Điều kiện tự nhiên 15
1.2.4.2 Nhân tố đầu vào 15
1.2.4.3 Nhân tố đầu ra 16
1.2.4.4 Nhân tố kinh tế chính trị 16
2.1 Thực trạng về phát triển rừng trồng ở Việt Nam 17
2.1.1 Thành tựu sau gần 5 năm triển khai thực hiện Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 17
2.1.2 Khó khăn, thách thức 17
2.2 Tình hình phát triển rừng trồng tại Thừa Thiên Huế 18
CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT CỦA XÃ THỦY BẰNG - THỊ XÃ HƯƠNG THỦY - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 21
2.1 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu 21
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21
2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 21
2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn 22
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 23
2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Thủy Bằng 23
2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động 24
2.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng 25
2.2 Tình hình chung về trồng rừng sản xuất của xã Thủy Bằng 26
Trang 62.3 Hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất của các hộ điều tra 27
2.3.1 Thông tin cơ bản của các hộ điều tra năm 2016 27
2.3.2 Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra 28
2.3.3 Chi phí sản xuất bình quân của các hộ gia đình (BQ/Ha) 29
2.3.4 Tình hình đầu tư chi phí cho 1ha trồng rừng 31
2.3.5 Kết quả và hiệu quả trồng rừng của các hộ điều tra 32
2.3.6 Hiệu quả trồng rừng theo phương pháp đánh giá NPV 33
2.3.7 Khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động trồng rừng sản xuất của các hộ điều tra 34
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐÔNG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 36
3.1 Giải pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc 36
3.2 Giải pháp về đất đai 37
3.3 Giải pháp về nguồn nhân lực và tăng cường công tác khuyến lâm 37
3.4 Giải pháp về vốn 38
3.5 Giải pháp về thị trường 39
3.6 Giải pháp về cơ sở hạ tầng 40
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41
1 Kết luận 41
2 Kiến nghị 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Thủy Bằng 23
Bảng 2: Tình hình dân số và lao động của xã Thủy Bằng 24
Bảng 3: Biến động diện tích đất trồng rừng của Xã Thủy Bằng 26
Bảng 4: Đặc điểm của các hộ điều tra( BQ hộ) 27
Bảng 5: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra năm 2016(BQ hộ) 28
Bảng 6: Đầu tư cho 1ha trồng rừng (BQ/ha) 29
Bảng 7: Cơ cấu chi phí đầu tư bình quân/ha 31
Bảng 8: Kết quả và hiệu quả trồng rừng sản xuất của các hộ điều tra bình quân/ha/chu kỳ 32
Bảng 9: Những khó khăn về trồng rừng của các chủ rừng 34
Trang 8ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
Trang 9TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn, nắm được tình hình hoạt động và đánh giá hiệuquả kinh tế của hoạt động trồng rừng sản xuất xã Thủy Bằng, thị Xã Hương Thủy, tỉnhThừa Thiên Huế
Tìm hiểu tình hình thị trường tiêu thụ gỗ keo trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Từ đó đề xuất định hướng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt độngtrồng rừng sản xuất tại địa phương trong thời gian tới
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu:
Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, từ các báo cáo qua cácnăm, từ niên giám thống kê của xã thủy bằng, tham khảo từ sách, báo, mạng Internet,
…
Số liệu sơ cấp: khảo sát và phỏng vấn thực tế các hộ nông dân ở xã Thủy Bằng
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu
Phương pháp phân tích định lượng
Phương pháp chuyên khảo
Kết quả đạt được:
Thấy được tình hình hoạt động trồng rừng trên địa bàn xã Thủy Bằng, thị xãHương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể là hoạt động trồng rừng sản xuất trong thờigian qua đã nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân
Kết quả và hiệu quả kinh tế của việc trồng rừng sản xuất tương đối cao Hoạt độngtrồng rừng sản xuất trên địa bàn xã đã tạo ra những tác động tích cực về mặt xã hội vàmôi trường
Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trồng rừng sảnxuất thuộc dự án phát triển ngành lâm nghiệp
Trang 10PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với xu thế phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu lâm sản gỗ cho sản xuất và tiêudùng ngày một tăng lên.Tình trạng khai thác gỗ rừng tự nhiên (RTN) quá mức là nguyênnhân chủ yếu làm giảm độ che phủ của rừng gây xói mòn rữa trôi đất Trong những nămgần đây, diễn biến khí hậu toàn cầu thay đổi theo chiều hướng bất lợi, tình trạng hạnhán, bão lụt và sạt lở đất xảy ra thường xuyên ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới.Điều đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, đời sống của nhân dân, có nguy cơ đe dọa
sự sống của trái đất Đứng trước nguy cơ suy thoái về tài nguyên rừng và đất lâm nghiệpnhư hiện nay, việc khuyến khích trồng rừng, chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng đượcxem là một giải pháp hữu hiệu làm giảm áp lực về lâm sản gỗ lên RTN phục vụ nhu cầuphát triển.Vì vậy, việc phát triển trồng rừng sản xuất (TRSX) là một yêu cầu tất yếukhách quan của sự vận động và phát triển kinh tế mang tính xã hội hóa cao
Rừng tự nhiên hiện nay đã bị suy thoái nghiêm trọng, vì vậy việc cung cấp gỗ vàbảo vệ môi sinh rất bị hạn chế Để đáp ứng nhu cầu về gỗ, nhiều nước trên thế giớiđang nhanh chóng phát triển trồng rừng cả về diện tích cũng như số lượng chủng loạicây trồng Xác định tầm quan trọng của việc TRSX, trong những năm qua Đảng vàChính phủ Việt Nam đã rất quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khíchphát triển Sản lượng và chất lượng gỗ rừng trồng phục vụ công nghiệp dăm giấy, chếbiến mộc, mỹ nghệ phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu ngày càng tăng đưa lại nguồn thungoại tệ lớn, góp phần thúc đẩy phát triển Ngành lâm nghiệp Việt nam, những nămgần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật thành công đưanăng suất rừng trồng tăng 8-10 m3/ha năm lên 15-20m3/ha năm, đặc biệt có nơi (vùngĐông Nam Bộ) đạt 30-35m3/ ha/năm
Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế đãtạo ra các thế mạnh cũng như các thách thức cho phát triển lâm nghiệp của tỉnh Sự đadạng về địa hình, đất đai, đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, hệ thống sông suốidày đặc, qui mô dân số ngày càng lớn, các hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng (nhất là ở
Trang 11nông thôn) tăng mạnh, chính sách hỗ trợ, định hướng phát triển… Tính đến tháng7/2015, khai thác gỗ ước đạt 41.243 m3, tăng 26,5% so với cùng kỳ năm trước, trong
đó toàn bộ là khai thác gỗ rừng trồng; sản lượng củi khai thác đạt 21.217 ste, tăng18,9% Tính chung 7 tháng đầu năm 2015, sản lượng gỗ khai thác ước đạt 190.300m3, tăng 21,4% so cùng kỳ năm trước, trong đó toàn bộ là gỗ khai thác từ rừng trồng;sản lượng củi khai thác 122.455 ste, tăng 18,2%; trồng rừng tập trung đạt 839 ha, trong
đó toàn bộ là rừng sản xuất trồng mới, tăng 3,1%
Xã Thủy Bằng là một xã vùng đồi núi thuộc thị xã Hương Thuỷ Phần lớn diệntích đất đồi sỏi, đá bạc màu nên chỉ thích hợp cho trồng rừng Cây cho hiệu quả kinh tếcao đó là cây keo Diện tích tự nhiên là 2277,93 ha trong đó diện tích đất lâm nghiệp là1053,41 ha chiếm 46,24% Cây keo đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộnông dân trồng keo Keo là loại cây lâm nghiệp dài ngày, mọc nhanh, mang lại giá trịkinh tế cao, có khả năng cải tạo đất tốt Dân số và lao động trên địa bàn chủ yếu hoạtđộng trong ngành nông nghiệp Thời gian qua, việc TRSX ở Xã Thủy Bằng đã gópphần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đờisống, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái
Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết đó là: Việc giao đất khoán rừngchưa hợp lý dẫn đến hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp chưa cao; chất lượng, hiệu quảtrồng rừng thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vùng; cơ sở hạ tầngphục vụ sản xuất còn khó khăn; trình độ lao động thấp, tập quán canh tác còn lạc hậu,việc tiếp cận thị trường sản phẩm bị hạn chế, nhận thức của người dân còn thấp, chưathấy hết được giá trị kinh tế từ phát triển đồi rừng mang lại, chưa coi trọng hiệu quả,giá trị của việc trồng rừng nên tỷ lệ cây trồng sống không cao, phụ thuộc nhiều vàođiều kiện tự nhiên, chưa dám đầu tư nhiều cho việc phát triển kinh tế đồi rừng, kinh tếtrang trại Bên cạnh đó, công tác chỉ đạo, quản lý, điều hành, triển khai các cơ chếchính sách hỗ trợ phát triển trồng rừng tại một số cơ sở còn yếu Cơ sở phục vụ chosản xuất Lâm nghiệp còn nhiều khó khăn Đây cũng là vấn đề bức xúc đang đặt ra hiệnnay dẫn đến thu nhập của người trồng rừng thấp.Từ thực tế trên, nghiên cứu hiệu quả
Trang 12trồng rừng keo, đề xuất với các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả là một nhu cầu cấpbách của sản xuất, nhằm giảm sức ép về lâm sản lên rừng tự nhiên.
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài: “ HIỆU QUẢ KINH TẾTRỒNG RỪNG SẢN XUẤT tại xã Thủy Bằng – thị xã Hương Thủy – tỉnh ThừaThiên Huế” để làm đề tài tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất của các cá nhân, hộgia đình trên địa bàn xã Thủy Bằng
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn liênquan đến hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất; trọng tâm là nghiên cứu đánh giá hiệuquả kinh tế trồng rừng sản xuất của các hộ gia đình trên địa bàn xã Thủy Bằng
- Về không gian: xã Thủy Bằng, các hộ điều tra khảo sát của thôn Tân Ba, Vĩ Dạ
Trang 13- Về thời gian: các tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng được thu thập trongkhoảng thời gian từ 2011- 2015 Các cơ chế, chính sách, định hướng và giải pháp đềxuất đến năm 2020
+ Số liệu thứ cấp: Niên giám thống kê của xã Thủy Bằng năm 2015,báo Cáo tìnhhình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, dự kiến kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội năm 2016 Thống kê kiểm kê đất đai năm 2015 Đề án xã ThủyBằng, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
+ Số liệu sơ cấp: tiến hành điều tra 20 hộ gia đình ở thôn Tân Ba và Vĩ Dạ
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp: Được tiến hành trực tiếp thông qua phỏng vấn ngẫu nhiên 20 hộtrồng rừng trên địa bàn xã theo bảng hỏi điều tra đã được chuẩn bị trước
- Số liệu thứ cấp: dựa vào nguồn số liệu của các báo cáo, niên giám thống kê xã,huyện năm 2015 và các tạp chí liên quan, từ sách báo, internet…
4.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Tham khảo những nghiên cứu của một số nhà khoa học, ý kiến của cán bộ huyện,
xã, các trưởng thôn, nông dân, những chủ thu mua gỗ rừng trồng, những người amhiểu, có kinh nghiệm trên địa bàn
Trang 14PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 1.1 Lý luận chung của hiệu quả kinh tế
1.1.1 khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện vàmục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trongnhững điều kiện nhất định Một cách chung nhất, kết quả mà chủ thể nhận được theohướng mục tiêu trong hoạt động của mình càng lớn hơn chi phí bỏ ra bao nhiêu càng
có lợi bấy nhiêu
Hiệu quả được biểu hiện nhiều góc độ khác nhau, vì vậy hình thành nhiều kháiniệm khác nhau: hiệu quả tổng hợp, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quảtrực tiếp, hiệu quả tương đối và hiệu quả tuyệt đối
Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế Theo quan điểm của các nhàthống kê: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kếtquả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học: hiệu quả kinh tế đạt được tối ưu khi đạthiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối
* Hiệu quả kỹ thuật (TE) là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một chi phíđầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuậthay công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp
* Hiệu quả phân phối (AE) là chỉ tiêu hiệu quả trong đó giá sản phẩm và giá đầuvào được tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu được trên một đồng chi phí đầuvào hay nguồn lực
* Hiệu quả kinh tế (EE) là một phạm trù trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả đạt cảhiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và
Trang 15giá trị điều được tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất nôngnghiệp Nếu sản xuất chỉ đạt hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ thì mới chỉ làđiều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế.
EE = TE x AENhư vậy, muốn nâng cao hiệu quả kinh tế phải đồng thời nâng cao hiệu quả kỹthuật và hiệu quả phân bổ
Nền kinh tế của mỗi nước được phát triển theo hai chiều: phát triển kinh tế theochiều rộng là huy động mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng thêm vốn, bổ sung lao động
và kĩ thuật, mở mang thêm nhiều nghành nghề, xây dựng nhiều xí nghiệp tạo ra nhiềumặt hàng mới Phát triển theo chiều sâu là đẩy mạnh cách mạng khoa học và côngnghệ sản xuất, tiến nhanh lên hiện đại hóa, tăng cường chuyên môn hóa, nâng caocường độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất lượng sản phẩm dịch vụ
Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao lao động xã hội và tiết kiệm lao động
xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả gắn với hai quyluật tương ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật năng suất lao động và quy luật tiếtkiệm thời gian Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là đạt kết quả tối đa với chiphí nhất định hoặc ngược lại, đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đâyhiệu theo nghĩa rộng bao gồm các chi phí để tạo ra nguồn lực, đồng thời phải bao gồm
cả chi phí cơ hội
Nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng
và phát triển kinh tế nói riêng và phát triển xã hội nói chung Một mặt tận dụng và tiếtkiệm các nguồn lực hiện có Mặt khác thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ, tiếnnhanh vào công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, nângcao đời sống vật chất cho người lao động
1.1.2 Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả kinh tế
Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và sản xuất nông nghiệp nóiriêng việc đánh giá hiệu quả kinh tế sau mỗi chu kì sản xuất là rất quan trọng và khôngthể thiếu
Trang 16Khi đánh giá hiệu quả kinh tế chúng ta phải xem xét, đánh giá cả yếu tố đầu vàolẫn đầu ra từ đó biết được mức độ sử dụng các nguồn lực đã đạt hiệu quả hay chưa,biết được nguyên nhân làm hạn chế sản lượng đầu ra trên cơ sở đó đưa ra các biệnpháp khắc phục hợp lý Đồng thời nó còn là căn cứ để xác định phương hướng đạttăng trưởng cao trong sản xuất Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạothành vì vậy chỉ có tác động đúng đối tượng, sử dụng đúng biện pháp thì sản xuất mới
đi đúng hướng và đạt hiệu quả cao
1.1.3 Các phương pháp và nguyên tắc xác định hiệu quả kinh tế
* Phương pháp 1: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỉ số giữa toàn bộ kết quảthu được với toàn bộ chi phí bỏ ra
H = Q/CTrong đó: H: Hiệu quả kinh tế
Q: Khối lượng sản phẩm thu đượcC: Chi phí bỏ ra
Phương pháp này phản ánh rõ nét trình độ sử dụng các nguồn lực, xem xét mộtđơn vị nguồn lực sử dụng tạo ra bao nhiêu kết quả hoặc một đơn vị kết quả tốn baonhiêu đơn vị nguồn lực Phương pháp này giúp chúng ta so sánh hiệu quả ở các quy
mô khác nhau, giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh, giữa các ngành sản xuất và quacác thời kì khác nhau
* Phương pháp 2: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng cách so sánh phần tăngthêm của kết quả thu được và phần tăng thêm chi phí bỏ ra
H =
ΔQQ ΔQC
Trong đó: ΔQQ : Khối lượng sản phẩm tăng thêm
ΔQC :Chi phí tăng thêm
Trang 17Phương pháp này giúp chúng ta xác định được hiệu quả một đồng chi phí đầu tưtăng thêm mang lại, phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu đầu tư chiềusâu, đầu tư thâm canh, đầu tư tái sản xuất mở rộng.
Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh tế
Nguyên tắc về mối quan hệ giữa các mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả: theonguyên tắc này tiêu chuẩn hiệu quả được định ra trên cơ sở mục tiêu Phân tích hiệuquả của một phương án luôn dựa trên phân tích mục tiêu Phương án có hiệu quả caonhất khi nó đóng góp nhiều nhất cho việc thực hiện mục tiêu đề ra với chi phí thấpnhất
Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích: Theo nguyên tắc này, một phương phápđược xem là có hiệu quả khi nó kết hợp trong đó các loại lợi ích;
Nguyên tắc về tính chính xác, tính khoa học: Để đánh giá hiệu quả kinh tế củaphương án cần dựa trên hệ thống các chỉ tiêu có thể lượng hóa được và không lượnghóa được, tức là phải kết hợp phân tích định lượng hiệu quả bằng phân tích định tínhkhi phân tích định lượng chưa đủ đảm bảo tính chính xác, chưa cho phép phản ánhđược mọi lợi ích cũng như mọi chi phi mà chủ thể quan tâm
Nguyên tắc này cũng đòi hỏi những căn cứ tính toán hiệu quả được xác định tínhchính xác, tránh chủ quan tùy tiện
Nguyên tắc về đơn giản và thực tế: Theo nguyên tắc này những phương án tínhtoán hiệu quả và hiệu quả kinh tế phải được dựa trên cơ sở số liệu thông tin thực, đơngiản và dễ hiểu Như vậy các chỉ tiêu hiệu quả được tính toán trên cơ sở xác định cácyếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra
1.1.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
- Tổng giá trị sản xuất (GO): Là tổng giá trị sản phẩm mà hộ tạo ra trong một thời
kỳ nhất định thường là một năm
Trang 18GO = Qi x Pi (i=1,n)
Trong đó:
- GO là giá trị sản xuất
- Qi là sản lượng lâm sản khai thác loại i
- Pi là giá lâm sản loại i
- Chi phí trung gian (IC): Là bao gồm những khoản chi phí vật chất và dịch vụbằng tiền mặt mà hộ bỏ ra trong từng hoạt động sản xuất Chi phí trung gian khôngbao gồm công lao động, khấu hao tài sản cố định và chi phí tự có
- Giá trị gia tăng (VA): Là phần giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ các khoản chiphí trung gian
1.2.1 khái niệm về lâm nghiệp
Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập với nền kinh tế quốc dân Có chấtnăng xây dựng rừng, quản lý và bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản
và phát huy chức năng phòng hộ rừng
Trang 191.2.2 Đặc điểm của hoạt động sản xuất lâm nghiệp
1.2.2.1 Chu kỳ sản xuất lâm nghiệp tương đối dài, đối tượng sản xuất là những cơ thể sống
Nói đến lâm nghiệp là nói đến rừng, rừng là một quần thể sinh vật rất phong phú
và phức tạp, đó là những cơ thể sống có quy luật sinh trưởng và phát triển riêng phụthuộc vào đặc tính sinh học của chúng Có những cây phát dục nhanh nên năng suấtsinh khối lớn, nhưng có cây phát dục và sinh trưởng chậm nên năng suất sinh khốikém hơn Tuy nhiên, dù cây rừng có khác nhau nhưng nhìn chung chu kỳ sinh trưởng
và phát triển của chúng tương đối dài từ hàng chục đến hàng trăm năm
Với đặc điểm trên, sản xuất lâm nghiệp có mức đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốnchậm, việc bố trí các loại cây trồng phải phù hợp giữa các điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội của từng vùng với các đặc tính sinh học của từng loại cây rừng Tuy nhiên, dochu kỳ sản xuất của lâm nghiệp dài cho nên mức độ dao động về thời gian lớn hơn sảnxuất nông nghiệp Vì vậy, người ta có thể lựa chọn thời điểm thích hợp để thu hoạchsản phẩm nhằm thu lợi nhuận cao
1.2.2.2 Quá trình tái sản xuất kinh tế và tái sản xuất tự nhiên xen kẽ với nhau, trong đó quá trình tái sản xuất tự nhiên là chủ yếu và có tác dụng quyết định
Rừng có khả năng tái sinh và tăng trưởng Đó là khả năng cây rừng tự thay thếđời cây này bằng đời cây khác, rừng cây này bằng rừng cây khác Đó cũng chính làkhả năng cây rừng tự lớn lên theo thời gian kể cả khi không cần tác động biện pháp kỹthuật của con người Đây chính là quá trình tái sản xuất tự nhiên tạo tiền đề quyết địnhcho tái sản xuất mở rộng kinh tế trong lâm nghiệp Nếu chỉ chú ý đến quá trình sảnxuất tự nhiên mà không chú ý đến tái sản xuất kinh tế thì hiệu quả sẽ thấp, nhưng cứ
để tái sản xuất tự nhiên, sử dụng giống cũ thoái hóa năng suất sẽ thấp, không đáp ứngđược nhu cầu của con người Tuy nhiên, ngược lại nếu chỉ chú ý đến tái sản xuất kinh
tế chọn cây trồng có năng suất cao, giống mới mà không quan tâm đến điều kiện đấtđai, khí hậu cũng như qui luật sinh trưởng và phát triển của cây con trong rừng thì cóthể đem lại năng suất thấp và thậm chí không cho sản phẩm
Trang 201.2.2.3 Sản xuất lâm nghiệp có tính thời vụ
Cây rừng có quan hệ chặt chẽ với điều kiện khí hậu, mỗi loại cây trồng có quy luậtsinh trưởng và phát triển riêng, chúng chịu sự tác động của điều kiện ngoại cảnh riêng.Những điều kiện này biểu hiện khác nhau theo từng vùng ở cùng thời điểm và trongcùng một vùng ở những thời điểm và các điều kiện khác nhau Mọi sự tác động kỹ thuậtvào cây trồng đều phải phù hợp với đặc điểm của cây và mối quan hệ của nó với môitrường, khí hậu, đất đai Cùng một loại cây trồng nhưng ở những vùng có điều kiện khíhậu khác nhau thì có mùa vụ và thời vụ sản xuất khác nhau Ngược lại, trong cùng mộtvùng nào đó, một loại cây trồng chỉ có thời vụ và thời điểm sản xuất nhất định
Ở mỗi loại cây trồng, có các giai đoạn sinh trưởng, phát triển cần có sự tác độngkhác nhau của con người Từ đây nảy sinh ra tình trạng trong chu kỳ sản xuất của câytrồng, có những lúc đòi hỏi lao động căng thẳng và liên tục, có thời gian ít căng thẳng,thậm chí không cần lao động tác động Việc sử dụng lao động và các tư liệu sản xuấtkhông đều trong chu kỳ sản xuất là một trong những biểu hiện của tính thời vụ
1.2.2.4 Sản xuất lâm nghiệp vừa có tính chất nông nghiệp vừa có tính chất công nghiệp
Sản xuất lâm nghiệp giống sản xuất nông nghiệp ở chỗ: Đối tượng sản xuất câyrừng, con rừng và cây con trong nông nghiệp đều là sinh vật, là những cơ thể sống cóquan hệ chặt chẽ với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh trưởng và phát triển tuân theonhững quy luật nhất định
Sản xuất lâm nghiệp mang tính chất công nghiệp thể hiện ở quá trình khai thác,vận chuyển và chế biến lâm sản, đối tượng sản xuất của quá trình này không phải làcây rừng còn sống mà là cây gỗ đã chặt hạ
1.2.2.5 Sản xuất lâm nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ giữa tái sinh rừng và khai thác rừng
Tái sinh rừng là điều kiện để khai thác rừng, khai thác rừng là một trong các mụcđích của tái sinh rừng Tuy nhiên, tái sinh rừng và khai thác rừng có sự ràng buộc lẫn
Trang 21nhau hết sức chặt chẽ, chịu sự tác động của những yếu tố mâu thuẫn lẫn nhau như:Khai thác rừng lớn do nhu cầu của các sản phẩm từ rừng của dân cư và nền kinh tếngày càng tăng, trong khi sự tăng trưởng tự nhiên của rừng phụ thuộc vào quy môrừng, điều kiện thời tiết, khí hậu và chủng loại cây rừng Mức tăng trưởng của rừngthường thấp hơn nhu cầu khai thác rừng, do chu kỳ tái sản xuất tài nguyên rừng rấtchậm và diễn ra trong thời gian dài
Phương thức tái sinh rừng và nói chung là kỹ thuật trồng rừng phụ thuộc vàophương thức khai thác Nếu như áp dụng phương pháp khai thác chọn thì việc khaithác gỗ có liên quan đến việc trồng rừng một cách chặt chẽ đến nỗi khó có thể xáchđịnh được ở đâu là nơi kết thúc trồng rừng và ở đâu là nơi bắt đầu khai thác gỗ Từ đâyđặt ra vấn đề, cần kết hợp chặt chẽ giữa khai thác và tái sinh rừng nhằm tạo điều kiệncho rừng luôn tồn tại và phát triển
1.2.2.6 Sản xuất lâm nghiệp có tác dụng nhiều mặt
Quá trình sản xuất lâm nghiệp tạo ra rừng Rừng đến tuổi thành thục công nghệ
có tác dụng cung cấp lâm sản cho nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội Rừng đang
ở giai đoại sinh trưởng và phát triển như: Rừng non, rừng khép tán có tác dụng phòng
hộ, bảo vệ môi trường sống, duy trì cân bằng sinh thái, chống gió bão, duy trì và điềutiết nguồn nước chống xói mòn đất, giữ gìn và cải thiện lâm phần Ngoài ra, có nhữngkhu rừng được sử dụng những mục đích phi tài chính như: Nghiên cứu khoa học, cảnhquan du lịch sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học…
1.2.2.7 Sản xuất lâm nghiệp tiến hành trên địa bàn rộng lớn, có kết cấu hạ tầng thấp và nhân dân sống xen kẽ ở trong vùng
Theo quy hoạch, diện tích rừng và đất rừng do lâm nghiệp quản lý là 16 triệu ha,trên diện tích này có khoảng 22 triệu người dân sinh sống thuộc 54 thành phần dân tộc
ở những trình độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội khác nhau Đời sống của họ dựavào rừng là chủ yếu, họ vừa là nhân tố tác động tiêu cực đến rừng nhưng cũng là nhân
tố trung tâm cải tạo rừng nếu có chính sách thích hợp Mặt khác, vì phân bố trên địabàn rộng lớn cho nên cơ sở sản xuất lâm nghiệp, trồng rừng, khai thác rừng ít cố định,
Trang 22giao thông đi lại khó khăn Lực lượng lao động sản xuất ngành lâm nghiệp không ổnđịnh và yên tâm làm nghề rừng, điều này gây khó khăn cho công tác quản lý sản xuấtkinh doanh Mặt khác, vì sản xuất lâm nghiệp thực hiện chủ yếu ở vùng trung du vàmiền núi, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống thấp, trình độ văn hóa, kỹ thuậtcủa người dân thấp đã gây ảnh hưởng đến việc chuyển giao công nghệ và phát triểnsản xuất.
1.2.2.8 Sản xuất lâm nghiệp Việt Nam trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm có chế
độ gió mùa rõ rệt
Chế độ nắng mưa nhiệt đới ẩm vừa tạo nên quần thể sinh vật phong phú, vừa tạo
ra sức tăng trưởng nhanh của các loại cây rừng, tăng năng suất sinh khối do sử dụngkhông gian nhiều tầng của rừng Điều đó cho phép lựa chọn tập đoàn cây rừng trongquá trình gây trồng và tái sinh rừng, tạo điều kiện rút ngắn chu kỳ sản xuất của lâmnghiệp, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội về các sản phẩm từ rừng Tuynhiên, do sự phong phú của tập đoàn cây rừng, đòi hỏi trong sản xuất lâm nghiệp phảiphù hợp với mục đích đa dạng của rừng, với các điều kiện khí hậu, đất đai cũng nhưđiều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng
Tuy nhiên, chế độ mưa nhiệt đới ẩm gió mùa gây nên những hậu quả nghiêmtrọng đối với hoạt động sản xuất lâm nghiệp như: Cháy rừng, hạn hán, lũ lụt, sâubệnh…
1.2.3 Vai trò của rừng
1.2.3.1 Vai trò cung cấp lâm sản
Lâm nghiệp là ngành sản suất vật chất tham gia vào tái sản xuất tổng hợp sảnphẩm xã hội Hàng năm, một phần trong tổng sản phẩm do ngành lâm nghiệp sản xuất
ra dưới dạng hàng hóa đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế quốc dân và đờisống xã hội Các sản phẩm của ngành lâm nghiệp có thể là sản phẩm tiêu dùng cuốicùng cũng có thể là yếu tố đầu vào cho các ngành sản xuất khác Trong đó gỗ là sảnphẩm cung cấp cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thôngvận tải và trong mỗi gia đình Ngày nay hầu như tất cả các ngành đều phải dùng đến
Trang 23gỗ, vì nó là nguyên liệu phổ biến, dễ gia công chế biến và nhiều tính năng ưu việt nênđược nhiều người ưa chuộng.
1.2.3.2 Tạo nguồn thu nhập và công ăn việc làm cho người trồng rừng
Rừng cung cấp gỗ và các lâm đặc sản khác cho tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu cho nên đã tạo ra nguồn thu nhập về tài chính cho Ngân sách Trung ương và địaphương, góp phần vào quá trình tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân Rừng cũng lànguồn thu nhập chính của chư dân sống ven rừng Lâm nghiệp thực hiện chính sáchgiao đất giao rừng đến hộ gia đình và cộng đồng địa phương, đã thu hút cư dân thamgia vào các hoạt động trồng rừng, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khai thác và chếbiến lâm sản, góp phần vào việc tạo công ăn việc làm cho người lao động, giải quyếtvấn đề bức xúc hiện nay của vùng trung du và miền núi
Rừng là nguồn thu nhập quan trọng của đồng bào các dân tộc miền núi, là cơ sởquan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, tạo công ăn việc làm, gópphần xóa đói giảm nghèo cho toàn xã hội
1.2.3.3 Vai trò bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan văn hóa xã hội
Ngoài ra rừng trồng ảnh hưởng đến hình thái khí hậu của nhiều vùng địa lý riêngbiệt, giữ gìn cảnh quan tự nhiên và đất nông nghiệp, các cách rừng phòng hộ đang bảo
vệ đồng ruộng khỏi gió bảo và cho mùa màng ổn định Rừng trồng là chướng ngại vật
cơ giới trên đường di chuyển của gió, rừng làm thay đổi vận tốc gió, hướng gió Rừngtrồng có khả năng làm sạch không khí duy trì O2 và CO2 Rừng có khả năng chốngnhiểm bẩn môi trường vật lý gây ra do bụi và là nhà máy lọc bụi khổng lồ…
1.2.3.4 Lâm nghiệp có chức năng nghiên cứu khoa học
Đối tượng sản xuất lâm nghiệp là rừng rừng luon chứa dựng nhiều vấn đề bí ẩncần phải bảo tồn và nghiên cứu, đặc biệt là tính đa dạng sinh học cuả rừng khong chỉ
có tgiá trị trước mắt mà còn có giá trị cho các thế hệ trong tương lai
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến rừng trồng
Trang 241.2.4.1 Điều kiện tự nhiên
- Đất đai:
Rừng trồng có thể phát triển nhiều loại khác nhau, chúng không yêu cầu về độphì nhiêu nhưng lại yêu cầu rất cao về tính lý hóa của các yếu tố trong đất Về mặt hóatính của rừng có thể chịu được độ PH từ 5,6 - 9 nhưng thích hợp nhất là từ 5,6 - 6.Trồng mặt đất xốp dài, chân đất nhẹ, thoáng, có khả năng rừng giữ nước tốt đồng thờicũng dễ dàng thoát nước
- Thời tiết khí hậu
Rừng trồng ở đây chủ yếu là cây Keo có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nên chế độnhiệt, chế độ mưa của rừng trồng phải lưu ý Lượng mưa tối thiểu phải đạt là 100mm/tháng, độ ẩm cần cho rừng trồng phát triển tốt vào khoảng 60 - 70% Lượng mưa
mà cây trồng cần cho mỗi giai đoạn phát triển là khác nhau Nếu vào lúc rừng mớitrồng cây còn nhỏ, mưa quá nhiều thì cây trong rừng bị thoái hóa rễ lớn chậm dẫn đếnchu kỳ khai thác của rừng dài
1.2.4.2 Nhân tố đầu vào
Vốn: Là nhân tố quan trọng nhất trong việc thực hiện đầu tư vào sản xuất Nóbiểu hiện quy mô, năng lực sản xuất kinh doanh và quyết định kết quả, hiệu quả sảnxuất kinh doanh Do đó việc huy động vốn đúng lúc, đúng thời điểm là điều rất quantrọng Ngoài ra sự chủ động về vốn khiến cho người trồng rừng không bị ép giá trongmua bán và tiêu thụ gỗ từ rừng trồng Do đó vốn là yếu tố quan trọng, đầu tiên của họtrong việc lựa chon quy mô, phương thức sản xuất
Lao động: Thể hiện ở trình độ, phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm của hộ nôngdân Lao động là yếu tố quyết định đến quá trình sản xuất kinh doanh vì không có mộtngành nào mà không cần đến lao động Trong lĩnh vực lâm nghiệp cũng vậy Rừngtrồng thường là những cây dài ngày, có thời gian sinh trưởng và phát triển dài, việcchăm sóc, thu hoạch mang tính thời vụ cao, đòi hỏi lượng lao động lớn Vì thế việcđáp ứng nhu cầu có ý nghĩa lớn trong việc trồng rừng
Trang 25Giống: Là nhân tố quan trọng quyết định đến năng suất của rừng trồng giốngphải có khả năng sinh trưởng nhanh, chất lượng gỗ tốt, chống chịu sâu bệnh và khảnăng thích nghi cao.
1.2.4.3 Nhân tố đầu ra
Thị trường tiêu thụ: Là nơi gặp nhau của người bán và người mua Xác định đúngthị trường luôn là vấn đề quan tâm của các nhà kinh tế vì công tác khai thác thị trường
sẻ giải đáp các câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai?
Đi kèm với yếu tố thị trường là yếu tố giá cả, đây là điều mà mọi người nông dânthật sự quan tâm Giá cả của các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra có ý nghĩa quyếtđịnh đến hiệu quả của việc trồng rừng Thực tế cho thấy giá cả của sản phẩm lâmnghiệp thường bấp bênh và chịu tác động của thị trường thế giới Trong khi đó giá cảcủa các yếu tố đầu vào thường ổn định và tăng lên hàng năm Ngoài ra người nông dânthường thiếu thông tin về thị trường nên hay bị ép giá, điều này ảnh hưởng không nhỏđến lợi ích của người trồng rừng
1.2.4.4 Nhân tố kinh tế chính trị
Những chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến chính sáchlâm nghiệp Mỗi chính sách tương ứng với từng thời kỳ và điều kiện kinh tế xã hộinhất định Vì thế các chính sách phải thường xuyên thay đổi để phù hợp với từng loạicây trồng, từng vùng, từng thời điểm
Ngoài ra các nhân tố nêu trên thì quá trình trồng rừng còn chịu nhiều ảnh hưởngcủa sâu bệnh, các chất dinh dưỡng khoáng, tập quán canh tác của người dân…Vì thếđối với người nông dân cần có ý thức học hỏi nâng cao kiến thức, áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật vào sản xuất Về phía xã hội cần có nhiều chính sách phù hợp vớitừng địa phương để nâng cao hiệu quả sản xuất cho hộ nông dân
Trang 262.1 Thực trạng về phát triển rừng trồng ở Việt Nam.
2.1.1 Thành tựu sau gần 5 năm triển khai thực hiện Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân hàng năm tăng xấp xỉ2,0 lần so với giai đoạn 2006 - 2010, bình quân đạt 5,95%/năm, so với 3,1%/năm giaiđoạn 2006 – 2010 Giá trị xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ và lâm sản ngoài gỗ tăng xấp xỉ1,5 lần trong vòng 4 năm, từ 4,2 tỷ USD năm 2011 lên 6,54 tỷ USD năm 2014, ước đạtkhoảng 6,8-7,0 tỷ USD vào năm 2015;
Công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng có nhiều tiến bộ, tình trạng viphạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng giảm dần so với giai đoạn 2006-2010.Công tác phát triển rừng tiếp tục được quan tâm, đẩy mạnh, mô hình sản xuất lâmnghiệp được nhân rộng Cả nước đã trồng được 1.088.700 ha rừng tập trung, bình quân217.740 ha/năm, đạt 87% kế hoạch; khoanh nuôi tái sinh rừngbình quân 361.000ha/năm, đạt 328% kế hoạch
2.1.2 Khó khăn, thách thức
Tháng 8 năm 2015, Bộ nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) công bố: sốliệu hiện trạng rừng toàn quốc tính đến 31/12/2014 có 13.796.506 ha (bao gồm rừng tựnhiên 10.100.186 ha và rừng trồng 3.696.320 ha)
Mục tiêu đề ra là đến năm 2015 độ che phủ rừng đạt 42% - 43% Giai đoạn
2014-2015, tổng diện tích rừng cả nước bị mất là 773.000ha, cá biệt có vùng rừng rậm nhưTây Nguyên, diện tích rừng giảm khoảng 300.000ha Do vậy, dù có trồng được thêmhơn 408.000ha thì độ che phủ rừng cả nước vẫn không đạt mục tiêu (đến cuối năm
2014, độ che phủ rừng mới đạt 40,43%, trong đó, cây rừng 39,02% và cây cao su 1,40%)
-Kết quả phát triển rừng không đồng đều giữa các vùng; chất lượng rừng và tính
đa dạng sinh học của rừng tự nhiên vẫn còn suy giảm ở một số địa phương Chưaphát triển được mô hình sản xuất lâm nghiệp tập trung, chuyên nghiệp Dù có nôngtrường, doanh nghiệp sản xuất lâm nghiệp đạt được 30-40 triệu đồng/ha, thậm chíhàng trăm triệu đồng/ha nhưng đó vẫn chỉ là các mô hình đơn lẻ; Nhìn chung, giá trị
Trang 27thu nhập từ rừng mới đạt trung bình 7 - 8 triệu đồng/ha là rất thấp Nhiều nơi, ngườidân làm lâm nghiệp vẫn chưa sống được bằng nghề rừng dù mức khoán chi phí trồng
và bảo vệ rừng đã tăng lên.Chưa có cơ chế để thu hút doanh nghiệp đưa tư duy thịtrường, đưa vốn vào lâm nghiệp; chưa kêu gọi xã hội quan tâm đầu tư, phối hợp chặtchẽ hơn với người làm lâm nghiệp
Vẫn còn hiện tượng người dân khai thác rừng vì các mục tiêu khác như làm rẫy,làm làng; hiện tượng lâm tặc khai thác gỗ và sản vật quý hiếm tàn phá rừng; Rừngtrồng mới và phòng hộ chưa được bảo vệ triệt để
Nâng cao năng suất, chất lượng và phát huy giá trị của từng loại rừng, phát triểnlâm nghiệp nhanh, bền vững cả kinh tế, xã hội, môi trường;
Chuyển mạnh mô hình tăng trưởng lâm nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả vànăng lực cạnh tranh; từng bước đáp ứng nhu cầu cơ bản gỗ nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu gỗ, củi và các lâm đặc sản cho tiêu dùngtrong nước;
Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân đạt 7%/năm; kim ngạch xuấtkhẩu đồ gỗ và lâm sản đạt khoảng 9,5-10 tỷ USD vào năm 2020;
Nâng độ che phủ rừng lên trên 42% vào năm 2020, thích ứng yêu cầu giảm nhẹthiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biển đổi khí hậu;
Tạo khoảng 4,5 - 5,0 triệu việc làm thường xuyên, góp phần xóa đói, giảm nghèo,cải thiện sinh kế, gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới và đảm bảo an ninh,quốc phòng
2.2 Tình hình phát triển rừng trồng tại Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên-Huế hiện có diện tích rừng trồng trên 95.000 ha, độ che phủ rừngtoàn tỉnh hiện đạt gần 57 % Trong đó diện tích trồng rừng tập trung năm 2015 ước đạt4.197 ha, bằng 96,5% so với năm trước; diện tích rừng trồng được chăm sóc 13.640
ha, tăng 6,1%; diện tích rừng được khoanh nuôi tái sinh 3.846 ha, giảm 47,3%, nguyên
Trang 28nhân giảm do trong năm 2015 rừng tự nhiên không còn khai thác nên diện tích đưa vàokhoanh nuôi giảm, chủ yếu tiếp tục thực hiện diện tích khoanh nuôi rừng của nhữngnăm trước; diện tích rừng được giao khoán bảo vệ 22.514 ha, giảm 7,1%; giảm chủyếu do nguồn vốn ngân sách dành cho việc bảo vệ rừng giảm; số cây lâm nghiệp trồngphân tán 2.162 nghìn cây, giảm 42,3%, nguyên nhân giảm chủ yếu là do diện tích đấttrồng cây lâm nghiệp phân tán ngày càng thu hẹp, diện tích vùng gò đồi trước đâytrồng cây lâm nghiệp phân tán đã chuyển sang trồng sắn nguyên liệu, măng tươi, ;Ươm giống cây lâm nghiệp 12.680 nghìn cây, giảm 3,5% so năm trước.
Sản lượng gỗ khai thác năm 2015 ước đạt 308.050 m3, tăng 20,3% so năm trước,toàn bộ là gỗ khai thác từ rừng trồng, trong đó gỗ nguyên liệu giấy đạt 272.818 m3,tăng 26%, khai thác gỗ rừng trồng tăng cao là do giá gỗ giữ ổn định, diện tích rừngtrồng đến kỳ đưa vào khai thác đạt cao, trồng rừng đem lại hiệu quả kinh tế; sản lượngcủi khai thác ước đạt 236.878 ste, tăng 17,1%, sản lượng củi tăng khá là do người dânthu củi từ việc khai thác gỗ rừng trồng
Năm 2015, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 7 vụ cháy rừng, giảm 11 vụ so với năm2014; diện tích rừng bị cháy 16,6 ha, giảm 31,8 ha Giá trị thiệt hại 239 triệu đồng.Nguyên nhân chủ yếu các vụ cháy được xác định là do thời tiết trong mùa nắng nóngvới nền nhiệt độ cao kéo dài trong nhiều ngày, sét đánh, bom đạn sót lại sau chiếntranh phát nổ, người dân thắp hương đốt vàng mã, đốt thực bì Tình trạng chặt phárừng làm nương rẫy vẫn còn xảy ra, nhất là đối với các huyện miền núi, vùng sâu,vùng xa Năm 2015, đã phát hiện 41 vụ chặt phá rừng, tăng 5 vụ so với cùng kỳ; diệntích rừng bị chặt phá 10 ha với giá trị thiệt hại 62 triệu đồng
Tỉnh Thừa Thiên Huế đã đẩy mạnh công tác xã hội hóa nghề rừng, tiến hànhgiao đất giao rừng cho nhân dân quản lý để góp phần nâng cao ý thức tự giác củangười dân trong việc bảo vệ và làm giàu vốn rừng đã đạt tỷ lệ cao Đề án giao đất giaorừng được tỉnh Thừa Thiên-Huế triển khai từ năm 2010, đến thời điểm này, toàn tỉnh
đã giao được 31.000/ 33.000 ha rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lý, đạt gần 95%theo kế hoạch, với 470 nhóm hộ tham gia Trên cơ sở diện tích rừng được giao,cácnhóm hộ, hộ gia đình được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất