1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH tế sản XUẤT THANH TRÀ ở PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ

108 714 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 241,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÁI THỊ THANH LÂM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT THANH TRÀ Ở PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU TUẤN HUẾ, 5/2016 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học Giáo viên hướng dẫn Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn tốt nghiệp cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Cái Thị Thanh Lâm 2 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình nghiên cứu tác giả giúp đỡ nhiều mặt Quý thầy giáo, cô giáo trường đại học Kinh tế Huế, tận tình giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS.Trần Hữu Tuấn, Thầy giáo trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả hướng dẫn, đóng góp khoa học thầy suốt trình hoàn thiện luận văn - Lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Huế, thầy giáo, cô giáo phòng Sau Đại học trường Đại học Kinh tế Huế quan tâm dẫn để tác giả hoàn thành luận văn - Ủy ban nhân dân phường Thuỷ Biều, Hợp tác xã phường Thuỷ Biều toàn thể bà nông dân phường nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu - Xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ quý báu thời gian, vật chất để tác giả hoàn thành luận văn tiến độ Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Cái Thị Thanh Lâm 3 TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên : CÁI THỊ THANH LÂM Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Niên khóa: 2014-2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỮU TUẤN Tên đề tài: “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT THANH TRÀ Ở PHƯỜNG THUỶ BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ’’ Tính cấp thiết của đề tài Thanh trà trồng phường Thủy Biều người biết đến ưa chuộng Bên cạnh đó, quyền địa phương nhận thấy trà loại kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế phường Bên cạnh thuận lợi việc trồng phát triển trà gặp nhiều khó khăn lũ lụt, hạn hán thường xuyên, tình hình sâu bệnh phức tạp thêm vào đó tình trạng thiếu vốn, trình độ kỹ thuật chưa cao, tâm lý ngại thay đổi, dựa vào kinh nghiệm chính, quy mô nhỏ lẽ, thị trường trà thường xuyên biến động… số khó khăn khác sức khỏe, tuổi tác… lao động nông nghiệp nên việc đầu tư phát triển trà chưa cao, hiệu kinh tế thấp chưa ổn định qua năm Trong bối cảnh đó, việc đánh giá hiệu kinh tế sản xuất trà phường tìm hiểu khó khăn, nguyên nhân gây khó khăn nhằm đưa số giải pháp chủ yếu khắc phục góp phần nâng cao hiệu kinh tế trà nâng cao thu nhập cho người dân nơi Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp phân tích thống kê • Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo • Phương pháp hạch toán chi phí kết sản xuất • Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn Nghiên cứu đánh giá kết hiệu kinh tế sản xuất trà nông hộ xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nhằm đưa số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất trà phường Thuỷ Biều 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU UBND: Uỷ ban nhân dân HTX: Hợp tác xã HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp HQKT: Hiệu kinh tế GO (Gross out put): Giá trị sản xuất C (Cost): Chi phí sản xuất MI (Mixed Income): Thu nhập hỗn hợp NB (Net Benefit): Lợi nhuận kinh tế ròng NPV (Net Present Value): Giá trị ròng 10 IRR (Internal Rate of Return): Tỷ suất thu hồi vốn nội 11 BCR (Benefits to Cost Ratio): Tỷ suất thu nhập chi phí 12 STT: Số thứ tự 13 ĐVT: Đơn vị tính 14 FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức Lương thực Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc 15 STAT (Statistic): Số liệu thống kê 16 N: Phân bón chứa đạm 17 P: Phân bón chứa lân 18 K: Phân bón chứa kali 19 BVTV: Bảo vệ thực vật 20 DT: Diện tích 5 MỤC LỤC PHỤ LỤC 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐƠN VỊ QUY ĐỔI = 10.000 m2 = 20 sào sào = 500 m2 7 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Thế giới không ngừng phát triển, hòa vào đó, quốc gia có chiến lược phát triển đất nước mình, hầu hết quốc gia theo đường công nghiệp hóa, tăng tỉ trọng đóng góp ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng đóng góp ngành nông nghiệp vào thu nhập kinh tế quốc dân Tuy nhiên, không mà vai trò ngành nông nghiệp lại không quan trọng trước Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước nghèo, đại phận sống nghề nông Bên cạnh đó, xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm không ngừng tăng số lượng, chất lượng chủng loại Việt Nam nước lên từ nông nghiệp, năm gần đây, nước ta nỗ lực tiến hành công đổi lĩnh vực Sản xuất ăn đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Nước ta nước có điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển sản xuất bưởi Bên cạnh đó, việc tăng thêm diện tích trồng loại bưởi giúp nông dân lấp đầy thời gian nhàn rỗi, sử dụng đất đai có hiệu hơn, nâng cao thu nhập cho người nông dân Trong giống bưởi có giá trị cao, không nhắc tới giống trà, đặc sản tỉnh Thừa Thiên Huế Thanh trà trồng chủ yếu vùng phù sa bồi đắp ven sông phường Thủy Biều, Huyện Phong Điền, huyện Hương Trà… số địa phương khác Trong đó, trà trồng phường Thủy Biều người biết đến ưa chuộng nhiều Bên cạnh đó, quyền địa phương nhận thấy trà loại kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế phường Bên cạnh thuận lợi việc trồng phát triển trà gặp nhiều khó khăn lũ lụt, hạn hán thường xuyên, tình hình sâu bệnh phức tạp thêm vào đó tình trạng thiếu vốn, trình độ kỹ thuật chưa cao, tâm lý ngại thay đổi, dựa vào kinh nghiệm chính, quy mô nhỏ lẽ, thị trường trà thường xuyên biến động… số khó khăn khác sức khỏe, tuổi tác… lao động nông nghiệp nên việc đầu tư phát triển trà chưa cao, hiệu kinh tế thấp chưa ổn định qua năm Do đó, mạnh dạn chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất trà phường Thủy Biều, Thành phố Huế” nhằm đánh giá hiệu kinh tế sản xuất trà phường tìm hiểu khó khăn, nguyên nhân gây khó khăn nhằm đưa số giải pháp chủ yếu khắc phục góp phần nâng cao hiệu kinh tế trà nâng cao thu nhập cho người dân nơi Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm đưa số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất trà phường Thuỷ Biều, thành phố Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất trà nói riêng • Phân tích, đánh giá hiệu kinh tế sản xuất trà nông hộ địa bàn phường Thủy Biều • Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất trà nông hộ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hiệu kinh tế trà nông hộ, vấn đề thân nông hộ số lượng lao động, vấn đề trình sản xuất trà ảnh hưởng đến hiệu kinh tế làm đối tượng nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Ba khu vực phường Thủy Biều: Đông Phước, Lương Quán, Trung Thượng - Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất trà địa bàn phường Thủy Biều năm 2015 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Đối với số liệu thứ cấp Các số liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu thu thập từ báo cáo, tài liệu ban ngành tỉnh Thừa Thiên Huế, chi cục thống kê Thừa Thiên Huế, UBND Phường Thủy Biều, HTX nông nghiệp phường Thủy Biều, từ đề tài công bố, từ sách báo tạp chí có liên quan, internet… 4.1.2 Đối với số liệu sơ cấp Để thu thập thông tin phục vụ mục tiêu nghiên cứu hiệu kinh tế, sử dụng phương pháp vấn trực tiếp có sử dụng bảng hỏi thiết kế sẵn - Xác định quy mô mẫu: Tôi tiến hành chọn tổng số mẫu điều tra 90 tương ứng với 90 hộ - Phương pháp chọn mẫu: phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, vào quy mô, số hộ trồng trà, số mẫu xã thể bảng: Khu vực Đông Phước Lương Quán Trung Thượng 4.2 Phương pháp xử lý số liệu Số hộ (Hộ) 40 27 23 Tỉ lệ (%) 44 30 26 Để đạt mục tiêu đề ra, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: 10 đồng/sào, IRR 29,98% BCR 2,88 lần cho thấy hiệu kinh tế mà trà mang lại cao Tuy nhiên, hiệu kinh tế nó lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, biện pháp thâm canh, giống, phân bón, kỹ thuật chăm sóc, chế độ nước tưới, bảo vệ thực vật… Ngoài ra, phận sản xuất trà chủ yếu nông hộ với điều kiện khác nhau, phần lớn hộ nghèo nên đầu tư cho sản xuất có khó khăn định, trình độ thâm canh trà thấp không đồng vườn Người nông dân hiểu biết kỹ thuật thâm canh ăn hạn chế, đa số chủ vườn áp dụng biện pháp kỹ thuật vào nghề trồng trà Nhìn chung, hộ chủ yếu cải tạo vườn tạp để trồng trà địa phương chưa có vùng chuyên canh trồng trà với quy mô lớn - Thanh trà loại có tính thích nghi rộng, thích hợp nhiều chân đất, đặc biệt đất đồng phù sa bồi đắp hàng năm Cây trà phân bố tập trung chủ yếu vùng đất phù sa ven sông Hương, sông Bồ… Tuy nhiên, nguồn giống trà lão, thoái hóa, địa phương chưa có giống ưu việt để thay thế, điều làm hạn chế suất trồng lớn Qua điều tra nhận thấy rằng, suất trà địa phương cao đạt 150 quả/cây/năm thực tế gặp điều kiện thuận lợi, kết hợp với kỹ thuật tốt suất có thể đạt tới 500 quả/cây/năm - Dù hỗ trợ tích cực quyền địa phương người dân việc phát triển sản xuất trà nơi gặp nhiều hạn chế mẫu mã, chất lượng, suất, giá thị trường tiêu thụ Sản phẩm làm bán với giá thấp bị ép giá Thị trường tiêu thụ thiếu yếu chưa ý, tình trạng phó mặc cho người nông dân bán sản phẩm tự do, tùy tiện cho tư thương theo kiểu “thuận mua, vừa bán” Điều nhiều ảnh hưởng đến thu nhập trình tái sản xuất hộ nông dân Để đạt mục tiêu đó, năm tới địa phương cần thực tốt biện pháp giống, công nghệ, hệ thống tưới tiêu, thị trường với giải pháp khác nhằm giúp 94 cho người nông dân an tâm sản xuất Cải tạo vườn tạp sang trồng trà xuất mô hình chuyên canh đặc sản trà năm gần mở chi địa phương triển vọng phát triển kinh tế nhanh bền vững Tuy nhiên, vấn đề đặt tiến trình mở rộng, phát triển sản xuất hàng hóa đặc sản trà địa phương Cần phải nhanh chóng hoàn thiện việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp hàng năm hiệu sang trồng lâu năm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho người dân, tạo điều kiện cho họ an tâm, đầu tư thâm canh tăng suất trồng Áp dụng triệt để tiến khoa học kỹ thuật vào trồng, quan tâm việc bảo quản sau thu hoạch đối sản phẩm trà, đồng thời tạo đầu ổn định cho nó Có trà phường Thủy Biều thực trở thành kinh tế mũi nhọn, bền vững địa phương, góp phần không nhỏ việc xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu dáng cho người dân Đây động lực tích cực tạo điều kiện để địa phương hoàn thành tốt mục tiêu trị mình, góp phần hoàn thành mục tiêu chung toàn xã hội, đó phấn đấu mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Kiến nghị Để có thể phát huy mạnh địa phương với việc xem xét mặt tồn nông hộ, mạnh dạn đưa số kiến nghị sau * Đối với Nhà nước - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục Sở hữu trí tuệ, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở KHCN tỉnh Thừa Thiên Huế: Cần khẩn trương đăng bạ dẫn địa lý cho sản phẩm trà, thống chuẩn mực, để người sản xuất lẫn người tiêu dùng dễ dàng phân biệt sản phẩm đặc sản trà Tăng thêm đầu tư hỗ trợ nguồn vốn cho nông hộ, kích thích nông hộ trồng phát triển trà địa phương nhằm tăng thu nhập thay đổi đời sống cho nông dân 95 - Nhà nước cần cấp phép cho doanh nghiệp đứng thu mua trà thương hiệu với đó có sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhằm cho việc thu mua sản phẩm người dân có hiệu - Nhà nước cần có sách cho vay vốn ưu đãi, giúp cho nông hộ có điều kiện đầu tư mở rộng quy mô sản xuất - Cần cử kỹ sư có kinh nghiệm nghiên cứu khắc phục tượng “mất mùa không rõ nguyên nhân” mà nhiều hộ nông dân Thủy Biều gặp phải - Cần đầu tư dự án nghiên cứu có hệ thống theo thời gian dài (toàn chu kỳ cây) để có kết luận xác hơn, hoàn thiện, đầy đủ hiệu kinh tế trà, để từ đó có giải pháp cụ thể cho người dân * Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế - Lồng ghép việc xây dựng thương hiệu đặc sản trà Huế vào chương trình, kế hoạch phát triển ngành địa phương Gắn kết với lễ hội, Festival định kỳ hàng năm tỉnh để đẩy mạnh xây dựng thương hiệu phát huy giá trị văn hóa đặc sản trà Huế; Tranh thủ nguồn kinh phí chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ Chương trình quốc gia có liên quan ngân sách địa phương cho việc xây dựng thương hiệu đặc sản trà Huế - Hỗ trợ thành lập Hiệp hội đặc sản trà Huế để tổ chức xây dựng quản lý thương hiệu có hiệu quả; Hỗ trợ tham gia hội chợ triển lãm nước nhằm quảng bá sản phẩm đến khách hàng nước quốc tế - Tổ chức hội thảo, tập huấn xây dựng phát triển thương hiệu đặc sản trà Huế; Xây dựng tài liệu hướng dẫn quản lý, phát triển bảo vệ nhãn hiệu trà Huế - Xây dựng loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp để liên kết đến hộ sản xuất kinh doanh, hộ kinh tế gia đình sản xuất đặc sản gắn tiêu thụ sản phẩm - Quy hoạch vùng sản xuất, vùng nguyên liệu hợp lý Áp dụng kết nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, quy trình sản xuất, áp dụng tiêu chuẩn tiên tiến (Viet GAP, ) để nâng cao chất lượng, giá trị, khả cạnh tranh sản phẩm mang nhãn hiệu đặc sản trà Huế 96 *Đối với phường Thủy Biều - Hiện diện tích đất chưa sử dụng phường nhiều nên quyền địa phương cần có sách cấp đất chưa sử dụng cho người dân có thể trồng trà mở rộng diện tích - Trong thời gian tới quyền địa phương nên có phối hợp với ban ngành liên quan để tổ chức lớp kỹ thuật, nhằm tạo điều kiện cho nông hộ có thể tháo gỡ thắc mắc, giải khó khăn mà họ gặp phải, giúp cho sản xuất có kết tốt - Cần xác định dự án ưu tiên, động việc đưa sản phẩm trà đặc sản phường tiếp cận với hội chợ, triển lãm để qua tạo chỗ đứng cho thương hiệu trà, tìm đầu ổn định cho trà - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo kỹ thuật trồng, thâm canh ăn quả, hướng dẫn cho người nông dân tiến hành sản xuất theo quy trình GAP, xem lại khâu giống phục vụ cho sản xuất * Đối với hộ nông dân sản xuất trà - Xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể, mạnh dạn tiến hành cải tạo vườn tạp, chuyển đổi cấu trồng theo hướng thâm canh, đồng hóa vườn trồng trà, mạnh dạn đấu thầu đất, thuê đất, vay vốn để phát triển nghề trồng trà, hướng đến hình thành xây dựng trang trại ăn quả, nhiên tránh phát triển tràn lan gây bất ổn định sản xuất - Có biện pháp xử lý kịp thời sâu bệnh, ý “phòng bệnh chữa bệnh” Tuy nhiên, sử dụng thuốc hóa học phải hợp lý, kỹ thuật để không ảnh hưởng tới môi trường người - Tích cực, thường xuyên tiếp cận với cán khuyến nông, để áp dụng cập nhập kỹ thuật trồng chăm sóc bưởi - Chú trọng đầu tư thâm canh trồng cách áp dụng kỹ thuật hướng dẫn, cần phải thay đổi tập quán trồng trọt, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản Tiến hành sản xuất theo hướng chuyên môn hóa dựa vào lợi so sánh sẵn có nhằm tạo riêng có cạnh tranh cao thị trường 97 - Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức trồng ăn quả, kiến thức thị trường, áp dụng tiến kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Luôn có giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất người dân để sản phẩm làm có giá trị cao Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa góp phần thực tốt trình công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn Chủ động với mục tiêu sản xuất hướng đến trái an toàn theo tiêu chuẩn GAP, chủ hộ cần liên kết với thành lập nên hợp tác xã, hỗ trợ sản xuất tìm kiếm thị trường theo phương châm “buôn có bạn, bán có phường” để tránh bị lũng đoạn chèn ép 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] K Marx, Tư bản, Quyển 1, Tập (1960), NXB Sự thật, Hà Nội, Tr 122 [2] Begg D., S Fischer & R Dornbusch (1982), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Samuelson P.A & William D Nordhaus (2002), Kinh tế hoch, NXB Thống kê, Hà Nội, Tr 551-557 [4] Stenein G (1987), Betriebs – and Unternehmens fuhung in der Landwirbchaft, Stuttgart – Ulmer [5] Đỗ Thịnh (1998), Một số vấn đề tổ chức di dân nông nghiệp có hiệu kinh tế - xã hội, Luận án Phó tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [6] Mai Văn Xuân, Bùi Dũng Thể, Bùi Đức Tính (2010), Phân tích kinh tế nông hộ, NXB Đại học Huế, Tr 84-90 [7] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá Thống kê [8] Nguyễn Ngọc Châu (2012), Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Huế [9] Trần Văn Đức (1998), Những biện pháp kinh tế tổ chức chủ yếu sản xuất nông dân vùng Đồng sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [10] Nguyễn Khắc Minh (2003), Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, Kinh tế lượng Anh – Việt, NXB Thống kê Hà Nội, Tr 255 [11] Nguyễn Hữu Bình (2008), Hiệu kinh tế Nông Lâm nghiệp, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [12] Hồ Sỹ Hà (1996), Giáo trình Thống kê kinh tế, NXB Giáo dục Hà Nội [13] Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 99 [14] Nguyễn Khắc Quỳnh (2010), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa lai thương phẩm hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tr 20-23 [15] Banker R D, Charmens A, and Cooper W W (1984), Some Models for Estimating Technical & Scale Inefficiences in Data Evelopment Analysis Management Science, No 30, pp 1078-1092 [16] FAO (2013), FAO Statistic Division [17] Davies, F S (1986), “ Fresh Citrus Fruits”, AVI Pubishing Co, Westport, pp 79-99 [18] Cục Nông nghiệp Quảng Tây (2009), Kỹ thuật trồng bưởi Sa Điền, Tài liệu Hướng dẫn Kỹ thuật [19] Cục Nông nghiệp thành phố Phúc Châu, Phúc Kiến (2009), Tình hình sản xuất kỹ thuật trồng bưởi tỉnh Phúc Kiến, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật [20] Trần Thế Tục (1995), “Cây bưởi triển vọng phát triển Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm [21] Vũ Mạnh Hải cộng (2000), Tài liệu tập huấn ăn quả, Viện Nghiên cứu Rau [22] Vũ Việt Hưng (2011), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng bưởi Phúc Trạch Hương Khê – Hà Tĩnh, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội [23] Đỗ Đình Ca, Nguyễn Văn Dũng Vũ Việt Hưng (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, tưới nước đến khả hoa đậu quả, suất, phẩm chất bưởi Phúc Trạch Hương Khê – Hà Tĩnh”, Kết nghiên cứu ăn vùng duyên hải miền Trung, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [24] Nguyễn Hữu Thọ (2015), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật giống bưởi Diễn tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên 100 [25] Hồ Thị Phượng (2007), Nghiên cứu phát triển sản xuất bưởi Thanh trà huyện Hương Trà - Tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Huế [26] Bùi Huy Đáp (1960), Cây ăn nhiệt đới tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [27] Đỗ Ngọc An, Huỳnh Lý, Ngô Bích Nga, Nguyễn Văn Trung (2002), Cây ăn qủa nhiệt đới - tập II, (Cam, chanh, bưởi), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [28] T.S Nguyễn Hồng Bình (2006), Kỹ thuật trồng bưởi - bảo quản chế biến, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [29] T.S Lê Nữ Minh Phương (2015), Bài giảng Lập quản lý dự án đầu tư [30] PGS TS Hoàng Hữu Hoà (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học [31] Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [32] PGS TS Mai Văn Xuân (2011), Giáo trình Kinh tế nông hộ trangg trại [33] PGS TS Bùi Dũng Thể, ThS Phạm Thị Thanh Xuân, ThS Trương Quang Dũng (2013), Kinh tế nông nghiệp [34] PGS TS Hoàng Hữu Hoà (2001), Phân tích số liệu thống kê (Dùng cho Cao học) [35] Báo cáo hoạy động HTX Thuỷ Biều trình Xây dựng thương hiệu “Thanh trà Huế” [36] UBND phường Thuỷ Biều, Số liệu thống kê đất đai năm 2015 phường Thuỷ Biều, thành phố Huế [37] UBND phường Thuỷ Biều, Báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 [38] Báo cáo Tham luận hội thảo “Thanh trà – hướng đến người tiêu dùng lễ hội trà phường Thuỷ Biều lần thứ IV, năm 2014” [39].PGS TS Trịnh Văn Sơn (2007), Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học Huế, Huế 101 [40] PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà (2012), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp [41] http://www.huecity.gov.vn [42] thuybieu.thuathienhue.gov.vn [43] http://baothuathienhue.vn [44] http://traithanhtrahue.blogspot.com [45] http://tapchisonghuong.com.vn [46] http://nong-dan.com [47] http://khamphahue.com.vn [48] http://www.fao.org [49] http://www.thongkethuathienhue.gov.vn [50] https://www.gso.gov.vn 102 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG THANH TRÀ Người điều tra: Cái Thị Thanh Lâm - Mã số phiếu Phần 1: Thông tin chung Câu Thông tin hộ: a Họ tên chủ hộ: b Họ tên người vấn: c Khu vực: Câu Gia đình có nhân sống Người, đó: Nam; .Nữ Câu Tổng số lao động chính? Người? Câu Xin vui lòng cho biết số thông tin chung người lao động chính: họ tên, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp? Họ và tên Tuổi Trình độ học vấn (lớp) Nghề nghiệp Ghi chú: (1) Trồng trọt, chăn nuôi; (2) làm thuê nông nghiệp; (3) kinh doanh; (4) làm thuê phi nông nghiệp; (5) khác Phần 2: Đất đai và thu nhập Câu Nhà Ông/Bà có sào đất (500m 2) trồng Thanh trà? -Sào Câu Ông/bà cho biết vườn có tổng số Thanh trà? ………… Câu 7: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất: Loại TLSX ĐVT Số lượng Giá trị (1000đ) Cuốc Cái Cào Cái Xẻng Cái Máy bơm nước Cái Bình phun Cái Dụng cụ khác Cái Câu Đối với trồng Thanh trà, Ông/Bà có vay vốn từ hệ thống ngân hàng nhà nước không? a) Có b) Không Nếu trả lời Có hỏi tiếp câu 17, Không hỏi tiếp câu 16 Câu Lý Ông/Bà không vay tiền từ hệ thống ngân hàng nhà nước? Câu 10 Số tiền vay từ hệ thống ngân hàng nhà nước năm đồng? Câu 11 Lãi suất hàng tháng phải trả bao nhiêu? %/tháng Câu 12 Ông/Bà có vay nóng không? a) Có b) Không Nếu Có hỏi tiếp câu 19, Không hỏi tiếp câu 21 Câu 13 Số tiền vay nóng năm bao nhiêu? đồng Câu 14 Lãi suất hàng tháng phải trả bao nhiêu? .%/tháng Câu 15 Tổng diện tích đất gia đình (không kể đất trồng Thanh trà)? STT Loại đất Diện tích (m2) Ghi Đất lúa Đất hoa màu Đất lâm nghiệp Đất nuôi cá, chăn nuôi Đất vườn, nhà Đất khác Tổng cộng Câu 16: Phần lớn Thanh trà vườn ông bà thuộc giai đoạn nào? (Có thể nhiều lựa chọn) □0-5 năm □6-10 năm □ 11-15 năm □16-20 năm (Ghi chú: Nếu tỉ lệ Thanh trà giai đoạn nhỏ 5% xem vườn thuộc vào giai đoạn có số lượng Thanh trà nhiều nhất) Câu 17 Ông/Bà cho biết tổng chi phí cho toàn diện tích vườn Thanh trà ông bà trồng vào năm …………? TT Khoản mục ĐVT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Giống Phân bón Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Vôi Thuốc BVTV Lao động gia Cây đình Lao động thuê công Ngày Chi phí khác Tổng cộng công Đồng Kg Kg Kg Kg Kg Kg Gam Ngày Năm … Năm … Năm … Năm … Năm … Số Đơn Thành Số Đơn Thành Số Đơn Thành Số Đơn Thành Số Đơn Thành lượng giá tiền lượng giá tiền lượng giá tiền lượng giá tiền lượng giá tiền Câu 18 Ông/Bà cho biết tổng doanh thu Thanh trà năm 2015? ……………………… Câu 19 Ông/bà cho biết khoản thu nhập khác năm 2015 ông bà (ngoài Thanh trà)? TT Khoản mục Tổng thu Chi phí Thu nhập ròng Cây trồng khác Chăn nuôi Lâm nghiệp Làm thuê nông nghiệp Làm thuê phi nông nghiệp Nguồn thu nhập khác (ghi rõ) 6.1 6.2 6.3 6.4 Tổng Phần 3: Đặc điểm vườn Thanh trà của nông hộ Câu 20 Theo Ông/Bà có thuận lợi sản xuất Thanh trà địa phương? Câu 21 Trong trình sản xuất Ông/Bà gặp khó khăn gì? Câu 22 Ông/Bà cho biết loại sâu bệnh nguy hại vườn Thanh trà gia đình? Câu 23 Ông/ Bà có tham gia tập huấn kỹ thuật canh tác Thanh trà không? a) Có b) Không Câu 24 Mức độ thực số biện pháp kỹ thuật Ông/ Bà Chỉ tiêu Thường xuyên Không thường xuyên Phòng trừ sâu bệnh Tưới nước Tỉa, tạo cành Phần 4: Tình hình tiêu thụ Thanh trà Không làm Câu 25 Ông/Bà bán Thanh trà đâu? Số lượng bao nhiêu? Tại vườn % Tại chợ làng -% Tại chợ thành phố -% Nơi khác (ghi rõ) % Câu 26 Ông/Bà bán Thanh trà cho ai? hình thức toán? Người thu gom -% giá bán -đ/quả Người tiêu dùng -% giá bán -đ/quả Khác % giá bán đ/quả -Câu 27 Trước bán, Ông/Bà có nắm thông tin liên quan đến việc bán sản phẩm không? Ai cung cấp thông tin này? Câu 28 Giữa Ông/Bà người mua có mối quan hệ hợp tác hay hỗ trợ không? -Câu 29 Khi bán sản phẩm, người định giá? Câu 30 Nguyện vọng Ông/Bà việc sản xuất Thanh trà gì? □ Có thêm đất để sản xuất Tập huấn kỹ thuật sản xuất Vay vốn để sản xuất Hỗ trợ đầu cho sản phẩm □ □ □ □ Đầu tư sở hạ tầng Yêu cầu khác Xin trân trọng cám ơn hợp tác Ông/Bà!

Ngày đăng: 13/09/2016, 13:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức vì tâm lý tiếc rẻ khi phải chặt bẻ cành, chỉ khi nào cành bị sâu bệnh quá nặng thì các hộ mới chặt bỏ, có đến 51 hộ không thực hiện đúng kỹ thuật tạo hình, tỉa cành - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH tế sản XUẤT THANH TRÀ ở PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ
Hình th ức vì tâm lý tiếc rẻ khi phải chặt bẻ cành, chỉ khi nào cành bị sâu bệnh quá nặng thì các hộ mới chặt bỏ, có đến 51 hộ không thực hiện đúng kỹ thuật tạo hình, tỉa cành (Trang 59)
Sơ đồ 2. 1. Kênh phân phối thanh trà - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH tế sản XUẤT THANH TRÀ ở PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ
Sơ đồ 2. 1. Kênh phân phối thanh trà (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w