Phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất thanh trà tại phường Thủy Biều, thành phố Huế

MỤC LỤC

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Phân loại hiệu quả kinh tế

Theo cách phân loại này khi phân tích, đánh giá HQKT sản xuất thanh trà của một tỉnh cần gắn liền với các chiến lược phát triển chung của cả nước và đánh giá HQKT sản xuất thanh trà ở các địa phương cần gắn liền với chiến lược chung của cả tỉnh trong các vấn đề như môi trường, cơ cấu kinh tế, quy hoạch đất đai,…. Như vậy để đánh giá HQKT sản xuất thanh trà một cách đúng đắn chúng ta phải xem xét cả về mặt thời gian và không gian trong mối quan hệ giữa hiệu quả bộ phận và hiệu quả chung, quan hệ giữa vi mô và vĩ mô, quan hệ giữa hiện tại và lâu dài.

Nội dung và bản chất của HQKT

Trên thực tế chỉ lượng hóa được các kết quả bằng hiện vật, còn các kết quả dưới dạng phi vật chất như tạo công ăn việc làm, khả năng cạnh tranh trên thị trường, bảo vệ môi trường, cải thiện chế độ dinh dưỡng cho người dân… thường không thể lượng hóa ngay được và chỉ biểu hiện kết quả sau một thời gian. Một phương án sản xuất có hiệu quả thì phải đạt được kết quả cao nhất, với chi phí thấp nhất thông qua việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, phù hợp, về khía cạnh này HQKT thể hiện chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế

     Tỉa các cành vô hiệu hoặc không phù hợp: Thường xuyên cắt tỉa những cành thực sinh (nếu trồng bằng cây ghép), cành mọc không đúng hướng như cành vượt (mọc thẳng), cành mọc đâm vào trong tán cây, cành mọc song song hoặc nghiêng xuống đất, cành mọc kẹp nhau, cành nạng chữ Y, hoặc những cành quá dài mọc không cân đối với tỏn cõy. Hiện nay, Trung tâm thực nghiệm và phát triển cây ăn quả Thừa Thiên Huế đã có những nghiên cứu về cây thanh trà như điều tra phân bổ, kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, nhân giống bằng phương pháp ghép… và những vấn đề như chiết cành nhỏ để nâng cao hệ số nhân giống, bao quả thanh trà để tăng phẩm cấp quả… Bên cạnh đó cũng đang chú ý đề cập đến những vấn đề hiệu quả kinh tế của nó, những điểm hạn chế trong sản xuất, phát triển cây bưởi thanh trà theo hướng sản xuất hàng hoá, thị trường cây đặc sản… mục đích nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và hiệu quả kinh tế của giống cây đầy tiềm năng này.

    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT THANH TRÀ TẠI PHƯỜNG THUỶ BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ

    • Phân tích kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất thanh trà của các hộ điều tra

      - Lượng mưa: Thủy Biều có lượng mưa hàng năm biến động từ 2.600 - 2.800mm, số ngày mưa trung bình từ 140-150 ngày/năm.Tuy nhiên do chế độ mưa theo mùa, lượng mưa phân bố không đều giữa các tháng trong năm nên cũng gây ra bất lợi cho việc phát triển cây thanh trà, lượng mưa ảnh hưởng đến sự ra hoa, đậu quả, chất lượng quả và sự phát triển sâu bệnh hại. (Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra năm 2015) Bình bơm thuốc trừ sâu là vật dụng cần thiết để phòng trừ sâu bệnh. Bên cạnh đó, thanh trà là loại cây dễ bị sâu bệnh như sâu đục thân, sâu vẽ bùa, bệnh xì mũ, bệnh vàng lá… Tùy vào loại sâu bệnh, lượng sâu bệnh mà người nông dân phun thuốc hay không. Nếu xuất hiện sâu bệnh nhiều thì chỉ có cây tơ trong vườn hoặc cây ngoài bãi mới phun thuốc vì nếu phun cây thanh trà lão trong vườn thì sẽ ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nhà dân. Qua điều tra, số bình bơm thuốc bình quân mỗi hộ là 0,9 cái do một số hộ đi mượn của hộ khác hoặc thuê người ngoài bơm thuốc. Ngoài những nông cụ trên, mỗi hộ đều còn dung nhiều nông cụ khác như rựa, kéo cắt cây, dây, ống dẫn nước…. ..Nhìn chung, tình hình trang bị vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất của các hộ gia đình còn rất thô sơ, hầu hết là phương tiện thủ công truyền thống nhưng vẫn chưa đầy đủ làm hạn chế đến năng suất, sản lượng thanh trà do quy mô sản xuất nhỏ, chưa tập trung, người dân ở đây vẫn còn tâm lý “nhờ trời” là chính, do đó còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế của chủ hộ. Vì vậy, cần cần có sự hỗ trợ vốn của chính quyền địa phương nhằm tạo điều kiện cho các hộ gia đình được vay vốn mua sắm công cụ, tài sản để phục vụ sản xuất. Tình hình thu nhập của các hộ điều tra. Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ sẽ phản ánh vai trò của từng ngành kinh tế tại địa phương. Mặt khác, mức thu nhập của nông hộ sẽ ảnh hưởng đến mức đầu tư vào các hoạt động sản xuất. Để thấy được cơ cấu của nguồn thu từ thanh trà trong tổng thu nhập của nông hộ ta xem xét bảng 2.7 tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập của các nông hộ. Điều này cho thấy thu nhập của hộ là tương đối lớn. Bên cạnh đó, việc làm phi nông nghiệp trên địa bàn đang dần dần phát triển nên cơ cấu thu nhập từ làm thuê phi nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao hơn làm thuê nông nghiệp, làm thuê phi nông nghiệp chiếm 0,96%) với thu nhập khoảng 833,33 nghìn đồng/hộ, là do sau khi xong mùa vụ, hầu hết các lao động đều làm thêm các nghề như: phụ nề, buôn bán,… Việc làm thêm các nghề phụ trong thời gian nông nhàn đã tạo thêm cho các hộ một khoản thu nhập đáng kể, nhờ. Bên cạnh một số ít hộ gia đình có ý chí làm giàu đầu tư thâm canh cho cây bằng cách áp dụng đúng các biện pháp kỹ thuật được hướng dẫn đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vườn của mình còn lại đa số không áp dụng kỹ thuật trồng, đại bộ phận chỉ chú trọng bón phân hữu cơ, hầu hết các nhà vườn không đầu tư phân bón nhiều, nhất là phân vô cơ vì sợ đất bị thoái hoá.

      Về thuốc bảo vệ thật vật thì các hộ không sử dụng hoặc sử dụng rất ít nên chi phí không cao lắm, chỉ 11,25 nghìn đồng/ sào (tương ứng 0,14%) do sâu bệnh chủ yếu là một số sâu bệnh như sâu đục thân, nhện đỏ, ruồi đục trái, bệnh xì mũ thì các hộ đã quen thuộc nên họ đã có kinh nghiệm trong việc phòng trừ và xử lý đồng thời các hộ e ngại ảnh hưởng đến môi trường sinh hoạt của gia đình cũng như hàng xóm xung quanh. Nhìn chung, việc tiêu thụ thanh trà của người dân địa phương là khá dễ dàng và ổn định, không có hộ nào là không bán được sản phẩm, tuy nhiên vẫn còn tình trạng ép giá ở một số hộ do thị trường tiêu thụ của thanh trà ở phường chủ yếu là con buôn, tư thương riêng lẻ, từ trước tới nay chưa có một công ty hay một doanh nghiệp nào đứng ra thu mua sản phẩm, đăng ký hợp đồng mua bán với các hộ nông dân.

      Hình thức vì tâm lý tiếc rẻ khi phải chặt bẻ cành, chỉ khi nào cành bị sâu bệnh quá nặng thì các hộ mới chặt bỏ, có đến 51 hộ không thực hiện đúng kỹ thuật tạo hình, tỉa cành
      Hình thức vì tâm lý tiếc rẻ khi phải chặt bẻ cành, chỉ khi nào cành bị sâu bệnh quá nặng thì các hộ mới chặt bỏ, có đến 51 hộ không thực hiện đúng kỹ thuật tạo hình, tỉa cành

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT THANH TRÀ TẠI PHƯỜNG THUỶ BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ

      • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT THANH TRÀ TẠI PHƯỜNG THUỶ BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ

        Vì vậy, nên quy hoạch mở rộng diện tích sản xuất bằng cách liên kết giữa các hộ gia đình có vườn cây, giữa các địa phương có trồng cây thanh trà để học hỏi kinh nghiệm, tổ chức liên kết sản xuất thành vùng có sản phẩm hàng hóa, có đầu mối liên kết thị trường tiêu thụ đồng thời huy động các hộ cùng tham gia, mạnh dạn chuyển đổi những vùng đất trồng màu, cây ngắn ngày kém hiệu quả nhưng có khả năng phát triển thanh trà sang trồng thanh trà, đặc biệt nên chú ý cải tạo vườn tạp để trồng thanh trà. Nếu sản phẩm “Thanh trà Huế” được tham gia vào danh mục hàng hoá kinh doanh của các siêu thị này là cơ hội lớn để phát triển thương hiệu, đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ sản phẩm, nâng cao giá trị của quả thanh trà, nhanh chóng đưa sản phẩm “Thanh trà Huế” đến với các thị trường mới trong và ngoài nước góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân và là tiền đề cho việc phát triển hệ thống các kênh phân phối khác. Thị trường để phát triển dạng kênh phân phối này là thị trường các tỉnh thành trong nước.Tuy nhiên, việc phát triển kênh phân phối này cũng phải được thực hiện đầu tiên là tại địa phương, trên cơ sở các đại lý ở địa phương sẽ hình thành nên các đại lý bán lẻ ở ngoại tỉnh, trên cơ sở các đại lý bán lẻ ở ngoại tỉnh để hình thành và phát triển thành các đại lý bán buôn từ đó phát triển và mở rộng kênh phân phối.

        PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG THANH TRÀ

        Thông tin chung Câu 1. Thông tin về hộ

        Đất đai và thu nhập

        (Ghi chú: Nếu tỉ lệ cây Thanh trà trong giai đoạn nào nhỏ hơn 5% thì xem như cả vườn thuộc vào giai đoạn có số lượng cây Thanh trà nhiều nhất). Câu 17 Ông/Bà cho biết tổng chi phí cho toàn bộ diện tích vườn Thanh trà của ông bà trồng vào năm …………?. Ông/bà cho biết các khoản thu nhập khác trong năm 2015 của ông bà (ngoài Thanh trà)?.

        Đặc điểm vườn Thanh trà của nông hộ