Lý do chọn đề tài Tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanhnghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt khi các doanh nghiệp đó hoạt độngtrong nền ki
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM KEM ROSI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM
Á CHÂU
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Lớp: K46B QTKDTM
Niên khóa: 2012-2016
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp đã khép lại chặng đường bốn năm cố gắng phấn đấu dưới
sự dạy dỗ tận tình của thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế Để hoàn thành khóa luận này ngoài sự cố gắng của bản thân còn có sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo cùng các anh chị trong Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu.
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, đặc biệt
là thạc sĩ Ngô Minh Tâm đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Em xin cảm ơn tới Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong các phòng ban đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Công ty
Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu.
Do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, rất mong các thầy cô giáo cùng tất cả các bạn sinh viên quan tâm giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, đóng góp
ý kiến quý báu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Trang 3MỤC LỤC
………
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Kết cấu đề tài gồm ba chương 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1 Cơ sở lý luận 4
1.1.1 Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm 4
1.1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm 4
1.1.1.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 5
1.1.1.3 Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm 6
1.1.1.4 Các chính sách hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm 8
1.1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm 14
1.1.1.5.1Môi trường vĩ mô 14
1.1.1.5.2 Môi trường vi mô 16
1.1.1.6 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích, đánh giá kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 19
1.2 Cơ sở thực tiễn 21
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ KEM ROSI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU 24
2.1 Giới thiệu chung về Công ty CP Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu 24
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu 24
Trang 42.1.2.2 Nhiệm vụ 25
2.1.3 Tổ chức bộ máy Công ty 26
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 26
2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 26
2.1.4 Quy trình công nghệ sản xuất kem ROSI 28
2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ kem ROSI của công ty 29
2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ kem ROSI tại Công ty CP Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu giai đoạn 2013 – 2015 37
2.3.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ kem ROSI của công ty 37
2.3.2 Phân tích doanh thu tiêu thụ kem ROSI của công ty 40
2.3.2.1 Tình hình biến động doanh thu của công ty qua các tháng trong năm 40
2.3.2.2 Tình hình doanh thu tiêu thụ kem ROSI theo thị trường 43
2.3.2.3 Tình hình biến động của tổng doanh thu tiêu thụ kem ROSI: 44
2.3.3 Phân tích chi phí tiêu thụ kem ROSI của công ty qua các năm: 45
2.3.4 Phân tích lợi nhuận tiêu thụ kem ROSI của công ty qua các năm: 47
2.3.5 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tiêu thụ của công ty: 47
2.4 Các chính sách hỗ trợ hoạt động tiêu thụ kem ROSI của công ty Á Châu: 49
2.4.1 Chính sách sản phẩm 49
2.4.2 Chính sách giá 50
2.4.3 Chính sách phân phối sản phẩm: 51
2.4.4 Chính sách xúc tiến truyền thông: 52
2.4.5 Phân tích thị trường từ đánh giá của khách hàng người tiêu dùng: 53
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU 61
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 61
3.1.1 Đánh giá thực trạng của công ty 61
3.1.2 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 61
3.1.3 Phân tích ma trận SWOT 62
3.1.3.1 Điểm mạnh 62
Trang 53.1.3.2 Điểm yếu 63
3.1.3.3 Cơ hội 63
3.1.3.4 Thách thức 63
3.2 Định hướng giải pháp 66
3.2.1 Hoàn thiện chính sách marketing mix 66
3.2.1.1Chính sách sản phẩm 66
3.2.1.2 Chính sách giá cả 67
3.2.1.3 Chính sách về phân phối 67
3.2.1.4 Chính sách về xúc tiến truyền thông 68
3.2.2 Nhóm giải pháp về nhân lực 69
3.2.3 Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường 70
3.2.4 Nhóm giải pháp về phương thức thanh toán 70
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71
1 Kết luận 71
2 Kiến nghị 71
2.1 Đối với công ty 71
2.2 Đối với chính quyền địa phương 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
PHỤ LỤC 74
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình lao động của công ty Á Châu trong 3 năm 2013 - 2015 29
Bảng 2: Tiền lương cho người lao động 30
Bảng 3: Tình hình tài sản của công ty Á Châu qua 3 năm 2013 -2015 32
Bảng 4: Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty Á Châu qua 3 năm 2013 – 2015 34
Bảng 5: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ kem ROSI của công ty Á Châu trong 3 năm 2013-2015 39
Bảng 6: Tình hình tiêu thụ kem ROSI của công ty Á Châu qua các tháng trong năm giai đoạn 2013 -2015 41
Bảng 7: Tình hình doanh thu tiêu thụ kem theo thị trường của công ty Á Châu 43
Bảng 8: Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ kem ROSI của công ty Á Châu qua 3 năm 2013 – 2015 45
Bảng 9: Bảng tình hình chi phí tiêu thụ kem ROSI của công ty Á Châu qua 3 năm 2013-2015 46
Bảng 10: Tình hình biến động lợi nhuận tiêu thụ kem của công ty Á Châu trong 3 năm 2013-2015 47
Bảng 11: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tiêu thụ của công ty qua 3 năm 2013 – 2015 48
Bảng 12: Đánh giá của khách hàng về các yếu tố sản phẩm kem Rosi 50
Bảng 13: Đánh giá của khách hàng về giá bán kem Rosi 51
Bảng 14: Đánh giá của khách hàng về các yếu tố phân phối kem Rosi 52
Bảng 15: Đánh giá của khách hàng về các yếu tố xúc tiến tiêu thụ kem Rosi 53
Bảng 16: Độ tuổi người trả lời 53
Bảng 17: Nghề nghiệp người tiêu dùng thành phố Huế 54
Bảng 18: Các nhãn hiệu kem người tiêu dùng biết đến 55
Bảng 19: Những yếu tố người tiêu dùng quan tâm 56
Bảng 20: Loại kem người tiêu dùng thường mua 56
Bảng 21: Hương vị người tiêu dùng thường lựa chọn 57
Bảng 22: Những hương vị mới người tiêu dùng thích 58
Trang 7Bảng 23: Địa điểm người tiêu dùng thường mua kem 59 Bảng 24: Hình thức khuyến mãi đối với người tiêu dùng 60 Bảng 25: Đánh giá của người tiêu dùng về kem ROSI 60
Trang 8PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanhnghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt khi các doanh nghiệp đó hoạt độngtrong nền kinh tế thị trường, nó đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kinh doanhcủa doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâucuối cùng trong hoạt động sản xuất và cũng là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuấtcủa doanh nghiệp, theo đó các doanh nghiệp sau mỗi quá trình sản xuất phải tiến hànhviệc bán sản phẩm để thu lại những gì đã bỏ ra và có lãi Thông qua hoạt động này,doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tathấy rằng không có tiêu dùng thì không có sản xuất Quá trình sản xuất trong nền kinh
tế thị trường thì phải căn cứ vào việc tiêu thụ được sản phẩm hay không Hoạt độngtiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hóa từ hàng sang tiền, nhằm thực hiện giá trịhàng hóa trong kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động tiêu thụ bao gồm nhiều hoạtđộng khác nhau và có liên quan chặt chẽ với nhau: hoạt động nghiên cứu và dự báo thịtrường, xây dựng mạng lưới tiêu thụ, tổ chức và quản lý hệ thống kho hàng, Muốncho các hoạt động này có hiệu quả thì phải có những biện pháp và chính sách phù hợp
để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho hàng hóa của doanh nghiệp có thểtiếp xúc một cách tối đa với các khách hàng mục tiêu của mình, để đứng vững trên thịtrường, đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển lớn mạnh
Song không phải doanh nghiệp nào cũng có thể làm tốt công tác tiêu thụ sảnphẩm Đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi sản phẩm, mỗi điều kiện khác nhau thì việc tổchức công tác tiêu thụ sản phẩm là hoàn toàn khác nhau Doanh nghiệp cần biết đượcđâu là điểm mạnh, đâu là lợi thế của mình đồng thời nhận biết những mặt hạn chế, bấtlợi so với đối thủ cùng với các điều kiện, tác động bên ngoài để có được chính sáchtiêu thụ phù hợp, đạt được hiệu quả cao nhất
Vì vậy, qua quá trình thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của côgiáo – Thạc sĩ: Ngô Minh Tâm và sự giúp đỡ của các anh chị các phòng ban trongcông ty với những kiến thức tích lũy được cùng với sự nhận thức được tầm quan trọng
của vấn đề này, em quyết định chọn đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ
Trang 9sản phẩm kem ROSI tại Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu” làm khóa
luận tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa kiến thức, lý luận chung cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Phân tích đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm kem ROSI tại Công ty Cổ phần
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm
Á Châu qua các năm từ 2013 – 2015
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập tài liệu:
Thông tin thứ cấp: được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: số liệu từ phòng kếtoán, phòng kế hoạch thị trường công ty Á Châu, các trang web về sản phẩm kem, cácthông tin của các cuộc nghiên cứu đã thực hiện trước đó
Thông tin sơ cấp: được thực hiện thông qua điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏinhằm thu thập thông tin về hành vi, thói quen tiêu dùng cũng như đánh giá của họ
Trang 104.2 Phương pháp thống kê, tổng hợp:
Dựa trên số liệu của báo cáo kết quả kinh doanh qua 3 năm 2013- 2015 nhậnđược từ phòng kế toán và phòng kế hoạch thị trường, tiến hành thống kê, tổng hợp lạidoanh thu tiêu thụ, lợi nhuận tiêu thụ, sản lượng tiêu thụ
4.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu:
Số liệu điều tra được tổng hợp bằng phương pháp thống kê và được xử lý trênmáy tính bởi phần mềm SPSS 20
Trên cơ sở những số liệu thu thập được tiến hành đánh giá, phân tích những mặttích cực và hạn chế của các chỉ tiêu nghiên cứu Từ đó, rút ra được một số căn cứ, giảipháp nhằm hoàn thiện đề tài nghiên cứu
4.4 Phương pháp so sánh:
Sau khi tiến hành thu thập, sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp Em sửdụng phương pháp so sánh để cho thấy sự biến động số liệu qua các năm, từ đó đưa rakết luận tăng giảm cho các yếu tố cụ thể
5 Kết cấu đề tài gồm ba chương
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm
Chương 2: Phân tích tình hình tiêu thụ kem ROSI tại Công ty Cổ phần Kỹ nghệThực phẩm Á Châu
Chương 3: Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ kem ROSI tại Công ty
Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu
Trang 11PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm
1.1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn
đề trung tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: Sản xuất và kinh doanhcái gì? Sản xuất và kinh doanh như thế nào? Và cho ai? Cho nên việc tiêu thụ sảnphẩm hàng hóa cần được hiểu theo cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng
Hiểu theo nghĩa rộng: Tiêu thụ hàng hóa là một quá trình kinh tế bao gồm nhiềukhâu bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanh nghiệp cần thõamãn, xác định mặt hàng kinh doanh và tổ chức sản xuất (DNSX) hoặc tổ chức cungứng hàng hóa (DNTM) và cuối cùng là việc thực hiện các nghiệp vụ bán hàng nhằmđạt mục đích cao nhất
Do tiêu thụ hàng hóa là cả một quá trình gồm nhiều hoạt động khác nhau nhưng
có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, cho nên để tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hóadoanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi khâu công việc mà còn phải phối hợpnhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa các bộ phận tham gia trực tiếp hay gián tiếpvào quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong doanh nghiệp Phối hợp nhịp nhànggiữa các khâu kế tiếp có nghĩa là các khâu trong quá trình tiêu thụ hàng hóa không thểđảo lộn cho nhau mà phải thực hiện một cách tuần tự nhau theo chu trình của nó.Doanh nghiệp không thể tổ chức sản xuất trước rồi mới đi nghiên cứu nhu cầu thịtrường, điều đó sẽ làm cho hàng hóa không đáp ứng được nhu cầu tiêu dung, cũng cónghĩa không thể tiêu thụ được sản phẩm hàng hóa và doanh nghiệp phá sản
Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được hiểu như là hoạt độngbán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp cho khách hàngđồng thời thu tiền về
Vậy tiêu thụ hàng hóa được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của doanh
Trang 12Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, là yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
1.1.1.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
Đối với người tiêu dùng:
Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp góp phần thỏa mãn nhu cầu thông qua việctiếp cận với các hình thức tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp
Có được sự phục vụ và điều kiện ưu đãi tốt nhất khi mua sản phẩm hàng hóa,được cung cấp các dịch vụ cần thiết bởi các doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranhgay gắt như hiện nay
Có sự lựa chọn khi mua sắm hàng hóa và được hưởng các chính sách hỗ trợ bánhàng của các doanh nghiệp Mặt khác người tiêu dùng được hướng dẫn chi tiết hơntrong quá trình mua sắm, góp phần nâng cao mức sống văn minh của toàn xã hội
Đối với doanh nghiệp:
Đối với các doanh nghiệp, tiêu thụ hàng hóa đóng vai trò quan trọng quyết định
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi vì nhờ tiêu thụ được sản phẩm hàng hóahoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới diễn ra thường xuyên liên tục,tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giúp doanh nghiệp bù đắp được những chi phí, có lợinhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng
Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là điều kiện để thực hiện các mục tiêu của doanhnghiệp, đặc biệt tập trung vào mục tiêu giảm chi phí và tăng lợi nhuận Bởi khi khốilượng hàng hóa tiêu thụ tăng lên thì chi phí bình quân của một đơn vị sản phẩm giảm
từ đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Thông qua tiêu thụ hàng hóa, các doanh nghiệp sẽ xây dựng được các kế hoạchkinh doanh phù hợp, đạt hiệu quả cao do họ dự đoán được nhu cầu của xã hội trongthời gian tới
Đối với xã hội:
Góp phần cân đối cung cầu trên thị trường và trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân
về các sản phẩm sản xuất và lưu thong
Định hướng các ngành nghề phát triển và phân bố lại sản xuất ở các vùng, địnhhướng các hoạt động thương mại trên từng địa bàn, tạo điều kiện phát triển các hìnhthức thương mại phong phú, đa dạng đáp ứng tốt nhất cho sự phát triển xã hội
Trang 13Dự đoán được nhu cầu tiêu dùng xã hội nói chung và từng khu vực thị trường nóiriêng về từng loại sản phẩm.
Tóm lại, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành mộtcách thường xuyên, liên tục, hiệu quả thì công tác tiêu thụ sản phẩm phải được quantâm tổ chức tốt Việc quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp thườngđược tiến hành dựa trên cơ sở các chứng từ nhập kho, xuất kho thành phẩm Do vậy,không ngừng nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của bất
kỳ doanh nghiệp nào
1.1.1.3 Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm
a, Nghiên cứu thị trường:
Thị trường là tập hợp những khách hàng hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp
có chung một nhu cầu hay mong muốn, sẵn sang và có khả năng tham gia trao đổi đểthõa mãn nhu cầu hay mong muốn đó
Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập, xử lý, phân tích các số liệu về thịtrường một cách có hệ thống để làm cơ sở cho các quyết định trong quản trị Đó là mộtquá trình nhận thức có khoa học, có hệ thống mọi nhân tố tác động đến thị trường màdoanh nghiệp phải tính đến khi ra các quyết định kinh doanh, từ đó doanh nghiệp tiếnhành các điều chỉnh cần thiết trong mối quan hệ với thị trường và tìm cách ảnh hưởngtới chúng
Nghiên cứu thị trường bao gồm quá trình nghiên cứu thong tin về khách hàng vàtìm hiểu quá trình mua hàng của người tiêu dùng từ nhận biết nhu cầu, tìm kiếm thôngtin, đánh giá các khả năng, quyết định mua đến việc đánh giá sau khi mua của kháchhàng
Nghiên cứu thị trường để nhận biết những phân đoạn thị trường, biết được thịtrường đang cần những sản phẩm gì, khả năng tiêu thụ hàng hóa tại thị trường đó nhưthế nào, giải thích lý do tại sao khách hàng mua hay không mua sản phẩm của doanhnghiệp Từ đó, doanh nghiệp sẽ có những hướng đi, lựa chọn những sản phẩm màmình sẽ sản xuất để đẩy mạnh tiêu thụ, điều chỉnh phương án kinh doanh của mình để
Trang 14Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là việc lập các kế hoạch nhằm triển khai các hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm Các kế hoạch này được lập trên cơ sở kết quả nghiên cứu thịtrường
c, Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán:
Bao gồm các nghiệp vụ cơ bản sau: tiếp nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sảnphẩm, bao gói, sắp xếp hàng hóa ở kho – bảo quản và ghép đồng bộ để xuất bán chokhách hàng
d, Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm:
Để hoạt động tiêu thụ có hiệu quả cần lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm một cáchhợp lý trên cơ sở tính đến các yếu tố như đặc điểm sản phẩm, các điều kiện vậnchuyển, bảo quản, sử dụng,
e, Tổ chức các hoạt động xúc tiến, yễm trợ cho công tác bán hàng:
Xúc tiến là hoạt động thong tin marketing tới khách hàng tiềm năng của doanhnghiệp Yễm trợ là các hoạt động nhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi đểthực hiện tốt hoạt động tiêu thụ ở doanh nghiệp
Thông qua xúc tiến và yễm trợ, doanh nghiệp có điều kiện mở rộng các mối quan
hệ với khách hàng, củng cố và phát triển thị trường
Những nội dung chủ yếu của hoạt động xúc tiến, yễm trợ như: quảng cáo, chàohàng, khuyến mại, tham gia hội chợ triễn lãm…
f, Tổ chức hoạt động bán hàng:
Bán hàng là một trong những khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh Hoạtđộng bán hàng là hoạt động mang tính nghệ thuật, tác động đến tâm lý người muanhằm đạt được mục tiêu bán được hàng
Các hình thức bán hàng phổ biến như: bán hàng trực tiếp, bán hàng thông quamạng lưới đại lý, bán theo hợp đồng, bán thanh toán ngay, bán trả góp và bán chịu,bán buôn, bán lẻ, bán qua hệ thống thương mại điện tử…
g, Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần phải phân tích, đánh giá hoạt độngtiêu thụ sản phẩm nhằm xem xét khả năng mở rộng hay thu hẹp thị trường tiêu thụ,hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nguyên nhân ảnh
Trang 15hưởng đến kết quả tiêu thụ… nhằm kịp thời có biện pháp thích hợp để thúc đẩy quátrình tiêu thụ sản phẩm Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ có thể xem xét trên cáckhía cạnh như: tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khối lượng, mặt hàng, trị giá, thịtrường và giá cả các mặt hàng tiêu thụ.
1.1.1.4 Các chính sách hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Chính sách sản phẩm:
Để đạt được mục tiêu lâu dài, doanh nghiệp luôn phải tìm cách làm cho hàng hóahoặc dịch vụ của mình đáp ứng được nhu cầu thị trường, hay làm cho sản phẩm củamình thích ứng với thị trường Quá trình này gọi là quá trình phát triển sản phẩm.Toàn bộ các biện pháp phát triển, làm cho sản phẩm luôn thích ứng với thị trườngđược gọi là chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp là cơ sở để xác định phương hướng đầu
tư, phát triển doanh nghiệp, là cơ sở để thực hiện chính sách giá bán, chính sách phânphối, chính sách khuếch trương và là cơ sở để thực hiện các mục tiêu phát triển doanhnghiệp Chính sách sản phẩm là một nhân tố quyết định đối với chiến lược kinh doanhcũng như chiến lược marketing, bởi vì công ty chỉ tồn tại và phát triển được thông qualượng sản phẩm bán ra
* Chu kỳ sống của sản phẩm
Mỗi chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp đều phải chú ý thực tế là các sảnphẩm đều có chu kỳ sống Chu kỳ sống hay vòng đời của sản phẩm bao gồm các giaiđoạn mà một sản phẩm tồn tại từ lúc xuất hiện cho đến lúc rút lui khỏi thị trường Chu
kỳ sống có thể kéo dài hoặc ngắn mặc dù chúng ta luôn mong mỏi sản phẩm của chúng
ta sẽ tồn tại lâu dài và sinh lợi
Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm giúp cho việc hệ thống hoá kế hoạch tiêuthụ và các biện pháp kèm theo tương ứng với từng giai đoạn của nó, giúp cho doanhnghiệp khai thác tốt nhất lợi thế của những pha có nhiều triển vọng nhất, kéo dài thờigian của những pha đó và chủ động rút lui khỏi thị trường khi sản phẩm bước vào giaiđoạn “suy thoái”
Trang 16cạnh tranh không được đề cao, doanh nghiệp chỉ có ý định thiết lập thị trường, thuyếtphục những người đầu tiên thử sản phẩm Lợi nhuận thu về không đáng kể do chi phísản xuất và marketing cao, nhưng chưa tiêu thụ được.
- Giai đoạn tăng trưởng: Đây là giai đoạn nhu cầu về sản phẩm tăng cao, doanhthu và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ đều lớn Bắt đầu xuất hiện một số kẻ bắt chướcdoanh nghiệp trên thị trường, nhưng doanh nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo về mặthàng này
- Giai đoạn bão hoà: Sản phẩm đã trở thành quen thuộc với thị trường, đồng thờidoanh nghiệp đã có nhiều đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp phải chú ý đến đòi hỏikhác của khách hàng đối với sản phẩm thông qua các chính sách bao gói và chính sáchkhuyến mại Giai đoạn này, doanh nghiệp nên hình thành ra những sản phẩm mới
- Giai đoạn suy thoái: Nhu cầu đối với sản phẩm giảm và doanh số bán giảm súttheo Lợi nhuận có xu hướng giảm nhanh hơn doanh số bán Doanh nghiệp phải chú ýkiểm tra hệ thống tiêu thụ, nếu thấy ứ đọng nhiều thì phải quyết định ngừng sản xuất
và “tung ngay” những sản phẩm mới
Chính sách giá cả:
Giá cả có một vị trí đặc biệt trong quá trình tái sản xuất, vì nó là khâu cuối cùng
và thể hiện kết quả của các khâu khác Giá cả thể hiện sự tranh giành lợi ích kinh tế và
vị trí độc quyền Nói cách khác, giá cả có vị trí quyết định trong cạnh tranh thị trường
Do đó, cần xây dựng một chiến lược giá đúng đắn mới đảm bảo kinh doanh có lãi,chiếm lĩnh được thị trường và có hiệu quả cao
* Các chính sách định giá bán:
- Chính sách định giá theo thị trường
Đây là cách định giá khá phổ biến của các doanh nghiệp hiện nay, tức là địnhmức giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá thị trường của sản phẩm đó Ở đây, dokhông sử dụng yếu tố giá làm đòn bẩy kích thích người tiêu dùng, nên để tiêu thụ đượcsản phẩm, doanh nghiệp cần tăng cường công tác tiếp thị Áp dụng chính sách này, để
có lãi, đòi hỏi doanh nghiệp cần thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp giảm chi phí sảnxuất kinh doanh
- Chính sách định giá thấp
Trang 17Đây là cách định giá bán thấp hơn so với giá thị trường Chính sách này có thểhướng vào những mục tiêu khác nhau tuỳ theo tình hình sản phẩm và thị trường Cócác cách định giá thấp như sau:
Định giá bán thấp hơn giá thống trị trên thị trường, nhưng cao hơn giá trị sảnphẩm (tức có mức lãi thấp) Nó được ứng dụng trong trường hợp sản phẩm mới thâmnhập thị trường, cần bán hàng nhanh với khối lượng lớn, hợc dùng giá để cạnh tranhvới các đối thủ
Định giá bán thấp hơn giá thị trường, và cũng thấp hơn giá trị sản phẩm (chấpnhận thua lỗ) Cách định giá này áp dụng trong trường hợp bán hàng trong thời kỳ đầu,giới thiệu sản phẩm, hoặc muốn bán nhanh để thu hồi vốn
Với những mặt hàng cao cấp, hoặc mặt hàng có chất lượng đặc biệt tốt, kết hợptâm lý người tiêu dùng thích phô trương giàu sang, áp dụng bán giá cao tốt hơn giáthấp
Trong một vài trường hợp đặc biệt định giá rất cao (giá cắt cổ) để hạn chế ngườimua và tìm nhu cầu thay thế Chẳng hạn: định giá bán máy photocopy gấp 10 lần lúcbình thường, để thu hút khách hàng tham gia dịch vụ photocopy
- Chính sách ổn định giá bán
Không thay đổi giá bán sản phẩm theo cung, cầu ở từng thời kỳ, từng khu vực.Cách làm này giúp doanh nghiệp thâm nhập, giữ vững và mở rộng thị trường; tạo ranét độc đáo trong chính sách định giá của doanh nghiệp
- Chính sách bán phá giá
Trang 18lỗ Bán phá giá chỉ áp dụng khi sản phẩm bị tồn đọng quá nhiều, bị cạnh tranh gay gắt,sản phẩm lạc hậu không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng; sản phẩm mang tính thời vụ,khó bảo quản, dễ hư hỏng, càng để lâu, cầng lỗ lớn Việc bán phá giá vì mục tiêu tiêudiệt đối thủ cạnh tranh thì cần tính toán hết sức thận trọng.
Chính sách phân phối sản phẩm:
Quyết định về mạng lưới phân phối có liên quan đến rất nhiều các biến số có ảnhhưởng lẫn nhau cần được phối hợp trong chiến lược Marketing-mix tổng thể.Do cầnnhiều thời gian và tiền bạc để xác lập một kênh phân phối và do kênh phân phối rấtkhó thay đổi một khi nó đã được hình thành nên các quyết định về kênh là cực kỳ quantrọng đối với thành công của doanh nghiệp.Vấn đề khó khăn là phải tìm cho ra cáchphân phối nào phù hợp, có hiệu quả nhất với điều kiện và khả năng của doanh nghiệp.Việc nghiên cứu các kênh phân phối hiện có và việc lựa chọn một kênh hay nhiềukênh phù hợp nhất với sản phẩm chính là vấn đề then chốt mà doanh nghiệp cần phảigiải quyết
* Các chính sách phân phối:
Do các đặc tính của sản phẩm, môi trường cần thiết để bán hàng, nhu cầu và kỳvọng của khách hàng tiềm năng, mà cường độ bao phủ thị trường trong phân phối sảnphẩm sẽ thay đổi:
- Phân phối rộng rãi: Nhà sản xuất cố gắng để đạt được sự bộc lộ qua nhiều nhàbán buôn, bán lẻ cáng tốt Hầu hết các hàng hoá tiện dụng yêu cầu kênh phân phốirộng rãi dựa trên đặc tính của sản phẩm (giá trị đơn vị thấp) và nhu cầu, kỳ vọng củangười mua (sự lặp lại việc mua cao và sự tiện dụng)
- Phân phối có lựa chọn: Người sản xuất hạn chế sử dụng các trung gian chonhững người nào được tin tưởng là có khả năng điều này có lẽ dựa trên tổ chức dịch
vụ có sẵn, tổ chức bán hoặc danh tiếng của trung gian Bởi vậy, dụng cụ, đồ gia dụng,
và quần áo cao cấp thường được phân phối, có lựa chọn Với hàng dụng cụ, nhữngdịch vụ của trung gian được xem như một nhân tố then chốt, trong khi đối với đồ giadụng hay quần áo cao cấp, danh tiếng của trung gian sẽ là một sự xem xét quan trọng
Sự lựa chọn đó có thể thông qua:
Các đại lý đặc quyền duy nhất
Trang 19 Các nhà nhập khẩu đặc quyền.
Bán độc quyền cho các nhà bán buôn
Tạo lập kênh phân phối chuyên môn hoá
Thiết lập một kênh “các nhà phân phối đặc quyền”
- Phân phối độc quyền: Nhà sản xuất hạn chế một cách chặt chẽ việc phân phối,
và các trung gian được độc quyền bán trong một khu vực cụ thể Các đặc tính của sảnphẩm là những nhân tố quyết định ở đây Nơi nào sản phẩm yêu cầu nỗ lực bán phảiđược chuyên môn hoá nhất định hoặc các điều kiện bán đặc biệt hoặc các nhà kho lớn,kiểu phân phối này thường được lựa chọn Các cửa hàng bán lẻ tranh là một ví dụ chokiểu phân phối này
Các chính sách hỗ trợ bán hàng:
- Chính sách xúc tiến và truyền thông:
Chính sách xúc tiến và truyền thông là một chính sách quan trọng và có hiệu quảtrong hoạt động Marketing, hỗ trợ và tăng cường cho các chính sách sản phẩm, giá cả
và phân phối Nó giúp cho hàng hoá bán được nhiều hơn, nhanh hơn, đồng thời củng
cố vị trí của doanh nghiệp trên thương trường các hoạt động của nó vừa khoa học vừanghệ thuật, đòi hỏi sự sáng tạo, linh hoạt, khéo léo trong quá trình thực hiện nhằm đạtđược những mục tiêu vạch ra với chi phí thấp nhất.Trước khi quyết định sử dụng công
cụ khuyến mãi nào trong chiến lược Marketing của mình, doanh nghiệp cần lựa chọnchiến lược đẩy hay kéo để tạo ra mức tiêu thụ Các chiến lược đẩy bao gồm tất cả cáchoạt động với mục đích đưa sản phẩm vào chu trình tiêu thụ của giới thương nhân vàlàm tăng nhanh việc bán hàng bằng cách đưa ra các lý do khiến cho các thương nhân,các người bán lẻ và các nhân viên bán hàng nỗ lực hoạt động Ngược lại, chiến lượcMarketing kéo là một chiến lược mà một nhà sản xuất chủ yếu dựa vào sự quảng cáosản phẩm hoặc các xúc tiến bán hàng cho người tiêu dùng Các hoạt đọng này nhằmmục đích thúc đẩy người tiêu dùng mua sản phẩm thông qua kênh phân phối
Trang 20Chiến lược đẩy:
Chiến lược kéo:
- Chính sách quản lý và đãi ngộ đối với nhân viên bán hàng:
Tất cả các doanh nghiệp đều cần phải thúc đẩy hoạt động tiêu thụ mình thông quaviệc khuyến khích tinh thần hăng say làm việc của lực lượng bán hàng Doanh nghiệpcần phải xây dựng được hệ thống thưởng phạt hợp lý cho các nhân viên của mình, cóvậy mới làm cho nhân viên thêm tin yêu, và hăng hái hơn trong các nhiệm vụ đượcgiao phó Trong các biện pháp khen thưởng thì trả thù lao là biện pháp cơ bản đểdoanh nghiệp có thể thúc đẩy và duy trì lực lượng bán hàng của mình
- Chính sách đối với khách hàng:
Các doanh nghiệp tồn tại trên thị trường cần phải luôn chăm sóc các khách hàngcủa mình, vì khách hàng là người sẽ mang đến cho doanh nghiệp, lợi nhuận, thịtrường, và tất cả những gì mà một daonh nghiệp mong muốn đạt được trong kinhdoanh Việc chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp thể hiện trong tất cả mọi hoạtđộng của doanh nghiệp từ nghiên cứu, sản xuất, đến bán hàng và các dịch vụ sau bánhàng Nhưng thể hiện rõ nhất, mà mỗi khách hàng đều cảm nhận được chính là cáchoạt động bảo hành, sửa chữa, khuyến mại, giảm giá hay gọi chung là các dịch vụ saubán hàng
Bảo hành, sửa chữa là các hoạt động nhằm chứng nhận cho khách hàng biết chấtlượng của sản phẩm của doanh nghiệp, khách hàng sẽ được doanh nghiệp bảo đảm chấtlượng sản phẩm trong một khoảng thời gian nhất định, nếu trong khoảng thời gian đó có
Hoạt động marketing
Yêu cầuYêu cầu
Người tiêu dùng cuối cùng
Người trung gianNhà sản xuất
Hoạt động marketing
Người trung gian
Người tiêu dùng cuối cùng
Nhà sản xuất
Trang 21sự cố xảy ra đối với sản phẩm của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẵn sàng đổi, hoặc sửachữa theo yêu cầu của khách hàng, sao cho khách hàng cảm giác vừa lòng nhất.
Khuyến mại là hoạt động hỗ trợ tiêu thụ của doanh nghiệp Có nhiều cách để tiếnhành hoạt động khuyến mại như: chiết khấu và giảm giá, dùng thử hàng hoá khôngphải trả tiền, tặng thưởng cho những khách hàng thường xuyên, hay tặng vật phẩmmang biểu tượng quảng cáo
Chiết khấu và giảm giá: Các doanh nghiệp đều thay đổi giá cơ bản cho khách
hàng có những hành động như thanh toán trước thời hạn, mua với khối lượng lớn, muatrái thời vụ
1.1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm
1.1.1.5.1Môi trường vĩ mô
Các nhân tố về kinh tế:
Các nhân tố về mặt kinh tế có vai trò rất quan trọng với doanh nghiệp, nó quyếtđịnh đến việc hình thành và hoàn thiện môi trường kinh doanh, đồng thời ảnh hưởngđến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Bao gồm các nhân tố sau:
- Chính sách kinh tế của Nhà nước: Chính sách nhà nước có tác dụng ủng hộhoặc cản trở lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: nền kinh tế tăng trưởng ổn định và cao sẽ làm chothu nhập của tầng lớp dân tăng Từ đó tăng sức mua hàng hóa và dịch vụ Nền kinh tếtăng trưởng với tốc độ cao và ổn định kéo theo hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp cũng đạt hiệu quả cao
- Tỷ giá hối đoái: Khi đồng nội tệ giảm giá dẫn đến xuất khẩu tăng, cơ hội sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước tăng, khả năng cạnh tranh cao hơn ởthị trường trong nước và quốc tế bởi khi đó giá bán hàng hóa trong nước giảm hơn sovới đối thủ cạnh tranh nước ngoài (Trung quốc là một ví dụ) khi đồng nội tệ tăng giá
sẽ thúc đẩy nhập khẩu, doanh nghiệp sản xuất trong nước bị sức ép giảm giá từ thịtrường thế giới, cạnh tranh của doanh nghệp kém
- Lãi suất cho vay của ngân hàng: Nếu lãi suất cho vay cao thì chi phí kinh doanh
Trang 22- Lạm phát: Rủi ro kinh doanh khi xảy ra lạm phát là rất lớn Khi lạm phát cao,các doanh nghiệp tự vệ cho bản thân mình bằng cách: không đầu tư vào sản xuất kinhdoanh như đầu tư tái sản xuất mở rộng và đổi mới công nghệ sản xuất
Các nhân tố về chính trị - pháp luật:
Chính trị và pháp luật chặt chẽ, rõ ràng và ổn định sẽ làm cơ sở bảo đảm điềukiện thuận lợi và bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị trườngmột cách lành mạnh, đạt hiệu quả cao Các chính sách tài chính, các chính sách bảo hộmậu dịch tự do, những quan điểm trong lĩnh vực nhập khẩu, các chương trình quốcgia, chế độ tiền lương, trợ cấp, phụ cấp cho ngời lao động Ảnh hưởng trực tiếp haygián tiếp đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp trên thị trường
Các nhân tố về kỹ thuật – công nghệ:
Khả năng cạnh tranh trên thị trường hay khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp quyết định phần lớn do 2 yếu tố chất lượng và giá bán Khoa học công nghệquyết định 2 yếu tố đó Khoa học công nghệ áp dụng trong sản xuất kinh doanh gópphần làm tăng chất lượng hàng hóa và dịch vụ, giảm tối đa chi phí sản xuất dẫn tới giáthành sản phẩm giảm
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển hiện đại và tiên tiến làm cho khả năngsản xuất của doanh nghiệp càng được nâng cao kể cả về chất lượng, số lượng lẫn mẫu
mã, chủng loại do đó làm cho sản phẩm có thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khecủa khách hàng Việc ứng dụng những tiến bộ mới của khoa học công nghệ trong hoạtđộng thương mại như giao nhận, thanh toán, mua bán, đặt hàng, kiểm tra, kiểm kê…cũng góp phần thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Các nhân tố về văn hóa – xã hội:
Trang 23Các phong tục tập quán, thị hiếu, lối sống, thói quen tiêu dùng, tín ngưỡng, tôngiáo có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Ởnhững khu vực địa lý khác nhau có văn hóa - xã hội khác nhau, do đó khả năng tiêuthụ hàng hóa cũng khác nhau.
1.1.1.5.2 Môi trường vi mô
Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp:
- Tài chính:
Khả năng về nguồn vốn của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh Doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh lớn có thể sử dụng tốt chínhsách cạnh tranh bằng giá cả để tăng tiêu thụ, có khả năng đầu tư một cách tốt nhất về
cơ sở vật chất, trang thiệt bị máy móc,… tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tiêu thụsản phẩm, cũng như doanh nghiệp có thể đứng vững trước những hoàn cảnh khó khăn:khủng hoảng nền kinh tế, những biến động về chính trị - xã hội…
- Cơ cấu quản lý:
Thể hiện ở khả năng sắp xếp và tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,khả năng bố trí đúng người, đúng việc của những người lãnh đạo doanh nghiệp Cơcấu tổ chức hợp lý sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động trơn tru và đạt hiệuquả cao, cũng như thể hiện trình độ quản lý của doanh nghiệp
- Thương hiệu và mối quan hệ của doanh nghiệp:
Thương hiệu có ảnh hưởng rất lớn tới khối lượng tiêu thụ của doanh nghiệp.thương hiệu càng nổi tiếng, được đông đảo người tiêu dùng thừa nhận thì khả năng gây
sự chú ý của khách hàng đến sản phẩm càng cao, doanh nghiệp càng có khả năng bánđược nhiều sản phẩm bên cạnh đó, các mối quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng,
Trang 24- Kênh phân phối:
Kênh phân phối là đường đi của hàng hóa từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng
Do đó việc thiết lập kênh phân phối hợp lý sẽ làm cho việc tiêu thụ hàng hóa củadoanh nghiệp tăng lên
Kênh phân phối trực tiếp là hình thức doanh nghiệp xuất bán thẳng sản phẩm củamình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua một khâu trung gian nào
Kênh phân phối gián tiếp là hình thức mà doanh nghiệp xuất bán sản phẩm củamình cho người tieu dùng cuối cùng có qua khâu trung gian
Mạng lưới phân phối là toàn bộ các kênh phân phối mà doanh nghiệp thiết lập và
sử dụng trong phân phối hàng hóa Việc thiết lập kênh phân phối phải căn cứ vàochính sách chiến lược tiêu thụ mà doanh nghiệp đang theo đuổi, khả năng nguồn lựccủa doanh nghiệp và đặc tính của khách hàng, đặc tính sản phẩm và các kênh phânphối của đối thủ cạnh tranh…
- Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp:
Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng thúc đẩy kếtquả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Công tác tổ chức bán hàng baogồm nhiều mặt:
+ Hình thức bán hàng: một doanh nghiệp nếu áp dụng tổng hợp các hình thứcbán buôn, bán lẻ, bán trả góp… tất nhiên sẽ tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn so vớidoanh nghiệp chỉ áp dụng đơn thuần một hình thức bán hàng nhất định nào đó
+Tổ chức thanh toán: Áp dụng nhiều phương thức thanh toán khác nhau như:
thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán chậm, thanh toán ngay dẫn tới khách hàng sẽcảm thấy thoải mái hơn, có thể lựa chọn cho mình phương thức thanh toán tiện lợinhất, hiệu quả nhất
+ Dịch vụ kèm theo trước, trong và sau khi bán: Các doanh nghiệp tổ chức các
dịch vụ trước khi bán, trong khi bán và sau khi bán hàng như: dịch vụ tư vấn, dịch vụvận chuyển, bảo quản, lắp ráp, hiệu chỉnh sản phẩm và có bảo hành, sửa chữa Đểcho khách hàng được thuận lợi, nhờ vậy mà khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ tăng lên
và tăng thêm sức cạnh tranh doanh nghiệp trên thị trường
Các nhân tố thuộc về sản phẩm:
Trang 25- Chất lượng:
Chất lượng sản phẩm là hệ thống những đặc tính nội tại của sản phẩm được xácđịnh bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được phù hợp với những điềukiện kỹ thuật hiện tại và thỏa mãn được những nhu cầu nhất định của xã hội
Chất lượng là một vũ khí cạnh tranh sắc bén để cạnh tranh với các đối thủ trên thịtrường Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm
Chất lượng sản phẩm tốt sẽ thu hút được khách hàng, tăng khối lượng sản phẩmtiêu thụ, tạo điều kiện nâng cao uy tín cho doanh nghiệp, đồng thời có thể doanhnghiệp nâng cao giá bán sản phẩm một cách hợp lý mà vẫn thu hút được khách hàng.Ngược lại, chất lượng sản phẩm thấp thì hoạt động tiêu thụ sẽ gặp khó khăn
- Giá cả:
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và giá cả xoay quanh giá trịhàng hóa Theo cơ chế thị trường hiện, giá cả được hình thành theo sự thoả thuận giữangười mua và người bán, theo đó thuận mua vừa bán
Nhân tố giá cả ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp cóthể hoàn toàn sử dụng giá cả như một công cụ sắc bén để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.Người tiêu dũng sẽ chấp nhận nếu doanh nghiệp đưa ra một mức giá phù hợp với chấtlượng sản phẩm Ngược lại, nếu định giá quá cao, người tiêu dùng không chấp nhậnlượng hàng tồn kho sẽ lớn, doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng ế đọng hàng và vốn.Mặt khác, nếu làm tốt công tác định giá sản phẩm tạo nên lợi thế trong cạnh tranh giúpcho doanh nghiệp có thể thu hút được cả khách hàng của các đối thủ cạnh tranh
Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
- Các đối thủ cạnh tranh:
Các đối thủ cạnh tranh bao gồm các doanh nghiệp hiện tại trong ngành và các đốithủ tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành trong tương lai Doanh nghiệp sẽ phảicạnh tranh nhau về chất lượng hàng hoá, giá bán sản phẩm và cách phân phối sảnphẩm, dịch vụ Số lượng doanh nghiệp cùng ngành càng lớn thì tính cạnh tranh càngkhốc liệt và cường độ cạnh tranh cũng rất cao Doanh nghiệp cần tìm mọi cách để nắm
Trang 26+ Đối thủ cạnh tranh hiện tại: là những doanh nghiệp đang kinh doanh những sảnphẩm, dịch vụ như doanh nghiệp họ là người đang chiếm giữ một phần thị trường vàluôn có ý định mở rộng thị trường đây là đối tượng mà doanh nghiệp phải quan tâmnhiều nhất.
+ Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: là những doanh nghiệp có thể và có khả năng thamgia vào thị trường, cung cấp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ giống như doanh nghiệp
- Nhà cung cấp:
Là các cá nhân hoặc tổ chức cung cấp các nguồn lực (sản phẩm, dịch vụ, nguyên vậtliệu, ) cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp Sự tăng giá hay khan hiếm các nguồnlực này trên thị trường có thể ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động của doanh nghiệp
Các nhà cung cấp đảm bảo nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp trong việc sảnxuất kinh doanh sản phẩm Sự thiếu hụt hay chậm trễ về lượng cung cấp, sự khôngđảm bảo chất lượng đầu vào hoặc việc tăng giá từ nhà cung cấp gây khó khăn cho hoạtđộng của doanh nghiệp bởi điều này có thể gây tác hại về khả năng thỏa mãn kháchhàng của doanh nghiệp và chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến doanh thu vì khách hàngchuyển sang dùng các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
- Sản phẩm thay thế:
Sức ép về sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mứcgiá bị khống chế, nếu không chú ý đến sản phẩm thay thế doanh nghiệp có thể bị tụt lạivới các thị trường nhỏ
1.1.1.6 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích, đánh giá kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
Đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp Qua quá trình phân tích đánh giá ta có thể thấy được
Trang 27mức độ hợp lý của công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nhận thấyđược những ưu nhược điểm từ đó tìm ra các biện pháp cần thiết để áp dụng cho các kỳsản xuất kinh doanh tiếp theo.
*Doanh thu tiêu thụ (TR):
Doanh thu là số tiền doanh nghiệp thu được từ kết quả bán hàng và các dịch vụtrong một kỳ sản xuất kinh doanh Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
TR = ∑Pi × Qi
Trong đó:
TR: Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Pi: Giá bán của sản phẩm i
Qi: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm i
*Lợi nhuận tiêu thụ (II):
II = TR – TC
Trong đó:
II: lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm
TR: tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm
TC: tổng chi phí tiêu thụ sản phẩm
*Tổng chi phí:
Tổng chi phí tiêu thụ = giá vốn hàng bán + chi phí tài chính + chi phí quản lýdoanh nghiệp + chi phí bán hàng + chi phí khác
*Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm:
Ttc =T ổ ngdoan h t h uti ê ut h ụ tronggiớ i hạ nk ỳ g ố c T ổ ngdoan h t h uk ỳ g ố cti ê ut h ụ
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp:
*Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm: (%)
Lợin h uận ti ê ut h ụ
Doanh t h u ti ê u thụ
Trang 28Tỷ số này cho biết lợi nhuận tiêu thụ chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thutiêu thụ Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số cànglớn thì lãi càng cao Tỷ số có giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ.
*Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí (%):
Lợin h uận
Tổng c h i ph í
Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả tiêu thụ sảnphẩm mà doanh nghiệp thường dùng Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thìthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
*Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (%):
Lợi n h uận
Vốnc h ủ sở hữu
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được bao nhiêuđồng lợi nhuận Nếu tỷ số này mang giá trị dương là công ty kinh doanh có lãi; nếumang giá trị âm là công ty kinh doanh thua lỗ
*Khả năng thanh toán hiện hành:
T à i sản lư u đ ộng
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toán trong ngắn hạncủa doanh nghiệp Nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đượctrang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đươngvới thời hạn của các khoản nợ đó Tỷ số này càng cao thì càng tốt
*Khả năng thanh toán nhanh:
T à i sản lư u đ ộng−H à ng tồnk h o
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạnkhông phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (hàng tồn kho) Hệ số này càng cao thìcàng tốt
1.2 Cơ sở thực tiễn
Việt Nam có cơ cấu dân số nằm trong nhóm trẻ nhất thế giới (56% dân số dưới
30 tuổi) Đặc điểm nhân khẩu học của Việt Nam tạo ra một cơ hội lý tưởng để gia tăngnhu cầu tiêu dùng trong nước và được kỳ vọng sẽ tiếp tục kéo dài trong 30 năm tới
Trang 29Tổng mức chi tiêu của người tiêu dùng tại Việt Nam dự kiến sẽ tăng gấp đôi và đạtxấp xỉ 173 tỷ USD vào năm 2020 Điều đó sẽ kéo theo tốc độ tăng trưởng của thịtrường các sản phẩm tiêu dùng nhanh tại Việt Nam trung bình khoảng 20%/năm, vượtqua những thị trường lớn như Ấn Độ, Trung Quốc… Những xu hướng khác gắn liềnvới những đặc điểm nhân khẩu học thực tế này có thể dẫn đến những thay đổi về mặtcấu trúc trong thị trường hàng tiêu dùng, chẳng hạn như nhu cầu lớn hơn về thực phẩmtiện lợi, sự chú trọng cao hơn vào các khía cạnh chất lượng và an toàn sức khỏe củasản phẩm, sự hợp nhất trong hoạt động kinh doanh, và sở thích cao hơn dành cho cácsản phẩm có thương hiệu, cùng nhu cầu dành cho các sản phẩm mới.
Thị trường ngành kem Việt Nam khá đa dạng và rõ ràng về từng phân khúc sảnphẩm Chẳng hạn, Vinamilk chỉ chuyên sản xuất kem thố có thế mạnh ở phân khúcbán lẻ, nhưng cũng là mảng rất nhỏ trong rất nhiều sản phẩm mà Vinamilk phát triển.Kido với kem que có thế mạnh ở thị trường trung cấp với hơn 30.000 điểm phân phối.Fanny thì có những dòng sản phẩm cao cấp, cung ứng cho phân khúc Horeca Topnhững doanh nghiệp chiếm thị phần lớn trong thị trường kem Việt đều là những cái tênquen thuộc Theo Euromonitor, năm 2014, mảng kem của KIDO Group giữ vị trí dẫnđầu thị trường, theo sau là Vinamilk và Kem Thủy Tạ
Dù không có mức tăng trưởng cao như các mặt hàng thuộc nhóm ngành thựcphẩm, đồ uống, sữa… nhưng ngành kem, với doanh thu hàng ngàn tỷ đồng/năm và tốc
độ tăng trưởng kép (CAGR) đạt 12,8% trong 3 năm trở lại đây, bắt đầu cạnh tranhquyết liệt.Sau Buds, thương hiệu kem Mỹ nhập khẩu 100% vào Việt Nam, thì nhữngthương hiệu kem ngoại như: Baskin-Robbins, Snowee, Swensens, Hagen-Dazs, NewZealand, Monte rosa, Fanny, Dairy Queen (DQ) đều lần lượt có mặt tại Việt Nam.Những thương hiệu này tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM,Cần Thơ, Nha Trang, Vũng Tàu…
Trang 30Mặc dù các vị trí dẫn đầu hiện nay vẫn trong tay các doanh nghiệp nội song sựxâm nhập mạnh mẽ của văn hóa phương Tây và lối sống mới của giới trẻ, sự tăngtrưởng trong thu nhập sẽ dần đẩy thị phần của các hãng kem ngoại tăng lên Cùng với
sự thay đổi này, cơ cấu khách hàng cũng sẽ dần dịch chuyển từ tầm phổ thông sangmức trung và cao cấp, đây sẽ là áp lực với doanh nghiệp Việt Nam trong tương lai
Trang 31CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ KEM ROSI
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU
2.1 Giới thiệu chung về Công ty CP Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm
Á Châu
Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu có tiền thân là nhà máy Bia Huế.Nhà máy Bia Huế là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định
số 902/QĐ/UB ngày 10/10/1990 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Ngày 06/04/1994
Ủy ban nhà nước về hợp tác và đầu tư đã cấp giấy phép đầu tư số 835/QĐ/UB chophép các bên liên doanh:Nhà máy bia Huế góp 50% số vốn pháp định (9.845.000USD); cùng với 2 đối tác của Đan Mạch là TOBRG INTERNATINAL ATITAS góp35% số vốn pháp định và THE INDUSTRIZATION FUND FOR DEVELOPINGCOUNTRIES góp 15% số vốn pháp định để thành lập Công ty liên doanh Nhà máybia Huế là pháp nhân đại diện cho bên Việt Nam tham gia lien doanh
Năm 2001, ngoài việc làm đối tác liên doanh của công ty Bia Huế, được sự chophép của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, nhà máy đã phục hồi dây chuyền sản xuất sữachua theo Quyết định số 543/QĐ/UB ngày 28/02/2000 từ nguồn vốn đầu tư là4.241.083.000 VNĐ
Cuối năm 2001, nhà máy đầu tư dây chuyền thiết bị công nghệ chiên chân không
từ nguồn vốn sự nghiệp khoa học công nghệ Đến năm 2002, nhà máy tiếp tục đầu tưdây chuyền sản xuất kem các loại theo quyết định số 3137/QĐ/UB ngày 28/02/2002với tổng số vốn đầu tư là 6.685.000.000 VNĐ từ quỹ phát triển sản xuất của nhà máy
và từ các nguồn huy động hợp pháp khác
Đến năm 2005, nhà máy tiếp tục đầu tư dây chuyền sản xuất nắp chai phục vụcho lĩnh vực nước uống đóng chai (bia, nước ngọt, ) theo Quyết định số 4066/QĐ/UBngày 30/11/2005 của tỉnh Thừa Thiên Huế với tổng số vốn đầu tư là 6.615.204.000VNĐ từ quỹ phát triển sản xuất của nhà máy
Trang 32Từ năm 2006 đến nay, nhà máy sản xuất kinh doanh nhiều sản phẩm chính nhưsữa chua, kem các loại, chip trái cây chiên chân không, newlife, nắp chai,… Sản phẩmcủa nhà máy đã phân phối đi tiêu thụ khắp các tỉnh trong nước.
Đến tháng 6 năm 2009 Nhà máy Bia Huế thôi làm đối tác liên doanh của Công tyTNHH Bia Huế theo quyết định số 1073/QĐ-UBND ngày 09/06/2007 của Chính phủ
về chuyển đổi Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần Tháng7/2009 Nhà máy Bia Huế tiến hành các bước phục vụ công tác cổ phần hóa doanhnghiệp Đến cuối tháng 11 năm 2010, Nhà máy có quyết định phê duyệt chuyển đổithành Công ty Cổ phần theo quyết định số 2239/QĐ-UBND của Ủy Ban Nhân Dântỉnh Thừa Thiên Huế với những nội dung sau:
Tên: CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU
Công ty có vốn điều lệ 17 tỷ đồng, có 72 cổ đông, trong đó có cổ phần Nhà nướcchiếm 79,2% vốn điều lệ Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu đã Đại HộiĐồng Cổ Đông thành lập ngày 11/01/2011 và chính thức hoạt động theo mô hình mớivào ngày 01/03/2011 với chức năng, nhiệm vụ như Nhà máy Bia Huế trước đây
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
2.1.2.1 Chức năng
Chức năng chính của công ty là hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng thựcphẩm tiêu dùng nhanh: sữa chua, kem, chip trái cây chiên chân không và sản xuất nắpchai cho lĩnh vực nước uống đóng chai thủy tinh (bia, nước ngọt)
2.1.2.2 Nhiệm vụ
Công ty chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo ngànhnghề đăng ký, tuân thủ hiến pháp và pháp luật của nước Việt Nam Tuân thủ, thựchiện theo định hướng chiến lược hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty, sửdụng và bảo vệ, phát triển các nguồn lực của công ty, nguồn vốn kinh doanh để táiđầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường và phát triển công ty ngàymột vững mạnh hơn
Quy hoạch và đào tạo bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhân viên côngnhân hợp lý, có phương án phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo thực hiện chiến lượcphát triển sản xuất kinh doanh của công ty
Trang 33Thực hiện định hướng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sảnphảm, mở rộng thị trường.
Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp theo quy định của Nhà nước
2.1.3 Tổ chức bộ máy Công ty
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu
Bộ máy quản lý của nhà máy được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng.Giám đốc là người đứng đầu điều hành các phòng ban có chức năng giúp việc Quan hệgiữa các phòng ban, các quản đốc, các xưởng với giám đốc là quan hệ chỉ huy, chỉ đạo
và phục tùng mệnh lệnh công tác, sản xuất Riêng kế toán trưởng ngoài việc chấp hànhmệnh lệnh còn có một số quyền hạn, nhiệm vụ theo quy định hiện hành của nhà nước vềnhững vấn đề liên quan khi có các ý kiến trái ngược
2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
* Phòng kế toán:
BAN GIÁM ĐỐC
Xưởng
sảnxuấtchíp
Bộ phận sản
xuất
Phòngkếhoạchthịtrường
Phòng
tổ chứchànhchính
Tổ bảovệ
Bộ phận hành chính
Trang 34 Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiềnvốn, sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ.
Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác và phát triển vốn công ty, chủ trì thammưu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân bổ điều chuyển vốn và hoàn trả vốn vay,lãi vay trong toàn công ty
Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định của Nhà nước, phản ánhtrung thực kết quả hoạt động của công ty
Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ trong công ty vàbáo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc
Chủ trì phối hợp các phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu, thanh toán,quyết toán theo đúng quy định
* Phòng kế hoạch thị trường:
Tham mưu, tư vấn cho ban lãnh đạo công ty về định hướng chiến lược pháttriển các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, dài hạn của công ty, nghiên cứu thị trường,tìm kiếm các phương án, cơ hội kinh doanh theo hướng mới, đề xuất, tư vấn và lập kếhoạch kinh doanh, marketing trình ban lãnh đạo công ty
Lập, chủ trì thực hiện các kế hoạch kinh doanh và marketing cho hoạt độngkinh doanh của công ty
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho Giám đốc
Xây dựng, đề xuất, tổ chức thực hiện xúc tiến, tiếp thị và bán hàng tại cácđiểm bán hàng
* Phòng tổ chức hành chính:
Là bộ phận giúp Giám đốc trong công tác hành chính, quản trị văn phòng vàquản trị cơ sở vật chất
Lưu trữ hồ sơ, tài liệu
Lập kế hoạch công tác hàng tuần, hàng tháng
Phối hợp với các đơn vị tổ chức hội nghị, hội thảo
Thực hiện các chức năng của phòng nhân sự: là nơi kiểm tra, tuyển dụngnhân viên mới; là nơi chăm lo đời sống, quản lý, xây dựng cơ cấu, tổ chức bộ máy,chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận; xây dựng chiến lược phát triển
Trang 35nguồn nhân lực của toàn công ty, xây dựng các quy trình, quy chế về hoạt động nhân
sự và tổ chức các hoạt động nhân sự như tuyển dụng, đào tạo, quy hoạch, bổ nhiệm,thực hiện các chế độ quyền lợi, thi đua, khen thưởng
Thực hiện sản xuất chuyên môn các sản phẩm của công ty
2.1.4 Quy trình công nghệ sản xuất kem ROSI
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất kem ROSI
Nguyên liệu chủ yếu là nguyên liệu mua trong nước, hoặc nguyên liệu được nhậpkhẩu bởi các nhà cung cấp có uy tín
Để tạo ra các sản phẩm có chất lượng như mong muốn ngay từ đầu, nguyên liệuđưa vào sử dụng đã được đội ngũ kỹ thuật kiểm tra, giám sát, đồng hành cùng hệ thốngnhà cung cấp uy tín Kem ROSI được sản xuất trên dây chuyền khép kín từ phối trộnđến người tiêu dùng
Với phương châm “Tạo dựng niềm tin qua từng sản phẩm” Công ty CP Kỹ
nghệ Thực phẩm Á Châu phấn đấu trở thành doanh nghiệp có đủ năng lực cung cấpsản phẩm chất lượng cao đến khách hàng
Phân phối
Bảo quảnkho lạnh
Bao gói sảnphẩmĐông cứng
Nguyên liệu Phối trộn Đồng hóa Thanh trùng
Rót khuôn
Trang 36 Yếu tố thuộc về công ty:
- Sản phẩm:
Là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, song công ty luôn cố gắng đáp ứng tốt cácnhu cầu của người tiêu dùng Công ty luôn đáp ứng đầy đủ khối lượng hàng hóa cũngnhư từng bước đa dạng hóa danh mục sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
đa dạng của người tiêu dùng Công ty chuyên sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm khácnhau: kem que, kem ly, kem hộp, kem ốc quế Hiện tại Công ty đã có khoảng 30 loạisản phẩm kem hương vịkhác nhau đáp ứng thị hiếu đa dạng của khách hàng
- Lao động và thu nhập của lao động:
+ Lao động là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mọi doanh nghiệp Việc quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn lao động không chỉảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty mà còn thể hiệntrình độ tổ chức, quản lý của ban lãnh đạo công ty
Bảng 1: Tình hình lao động của công ty Á Châu trong 3 năm 2013 - 2015
Phân theo trình độ lao động
Nếu xét theo tính chất tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, số lao độngtrực tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu lao động của doanh nghiệp, luôn chiếm trên60% Trong 2 năm 2013 và 2014, số lao động của công ty là 65 người, trong đó laođộng trực tiếp 40 người và lao động gián tiếp 25 người Năm 2015, số lao động trựctiếp của công ty tăng thêm 3 người và lao động gián tiếp vẫn không thay đổi
Trang 37Nếu xét theo trình độ của lao động, số lao động phổ thông chiếm trên 40% tổng sốlao động của công ty Số lao động Đại học và Cao đẳng năm 2015 có tăng thêm 2 người,chiếm khoảng 40% tổng số lao động Lao động trung cấp tăng thêm 1 người Đây là mộtdấu hiệu cho thấy công ty chú trọng đến công tác đào tạo và tuyển dụng lao động.
Để phục vụ cho sự phát triển của Công ty trong thời gian tới, công ty đã rất chútrọng xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ, có kinh nghiệm vàđược đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề liên tục.Trong công tác tuyển dụng rất chú ýđến việc tuyển dụng các lao động có bằng cấp, trình độ, đặc biệt về lao động kỹ thuật,nghiệp vụ Điều quan trọng là công ty cũng có sự đầu tư cho công tác đào tạo cán bộquản lý, cán bộ kỹ thuật và nhân viên Công ty tích cực cử các cán bộ tham gia cáckhóa giảng dạy, khóa huấn luyện do các trung tâm, các hiệp hội tổ chức Đặc biệt cáclực lượng kỹ thuật luôn luôn được đào tạo trong nước ở các trường đại học, cao đẳngchuyên ngành
+ Tiền lương cho người lao động:
Tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên công ty trong 3 năm qua có xuhướng giảm mạnh do thời gian qua hoạt động kinh doanh của công ty gặp khó khăn, bịcạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trên thị trường
Bảng 2: Tiền lương cho người lao động
Đơn vị: Triệu đồng
2014/2013 2015/2014 chênh
Tổng quỹ lương 3.275,1
8
1976,81
2055,47
1298,37
39,64 78,66
-3,98
Thu nhập bình
quân 50,39 30,41 30,23 -19,97 39,64- -0,18
0,61(Nguồn: Phòng kế toán công ty)
Tổng tài sản:
Trang 38kiện để thực hiện quá trình hoạt động kinh doanh đồng thời thể hiện tiềm lực của mộtdoanh nghiệp qua việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, khả năng lưu chuyển hànghóa…
Qua bảng 3 ta thấy: Tài sản của công ty giảm qua 3 năm, tổng tài sản năm 2014của công ty là 31,85 tỷ đồng, giảm hơn 2.2 tỷ đồng, tương ứng giảm 6.5% so với năm
2013 Năm 2015 tổng tài sản của công ty là 30,6 tỷ đồng, giảm hơn 1.18 tỷ đồng,tương ứng giảm khoảng 3.72% so với năm 2014 Điều này thể hiện quy mô hoạt độngcủa công ty có xu hướng thu hẹp, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty chưa đạthiệu quả tốt, đang gặp khó khăn trong kinh doanh
Năm 2014, tổng tài sản giảm so với năm 2013 do tài sản ngắn hạn giảm khoảng6.5 tỷ đồng và tài sản dài hạn chỉ tăng khoảng 4.28 tỷ đồng
Trong năm 2014, tài sản ngắn hạn giảm là do các khoản phải thu ngắn hạn giảmgần 3,5 tỷ đồng và giá trị hàng tồn kho giảm khoảng 149 triệu so với năm 2013 chothấy công tác tiêu thụ của công ty đã thuận lợi hơn trong năm 2014 Tài sản dài hạnnăm 2014 so với năm 2013 tănghơn 4.2 tỷ đồng, chủ yếu là do tài sản cố định tăng bởicông ty đầu tư thêm đội xe vận tải phân phối hàng hóa đến các khu vực thị trườngnhằm phục vụ tốt hơn, đẩy mạnh khả năng tiêu thụ
Đến năm 2015, tổng tài sản của công ty vẫn giảm khoảng 1.18 tỷ đồng, tươngứng giảm 3.72% so với năm 2014 Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn giảm khoảng
630 triệu đồng và tài sản dài hạn giảm khoảng 555 triệu đồng
Trang 39Bảng 3: Tình hình tài sản của công ty Á Châu qua 3 năm 2013 -2015 Chỉ tiêu
-tiền và các khoản tương đương
tiền 7276,94 21,36 4396,45 13,80 1127,96 3,68 -2880,50 39,58- -3268,49 74,34các khoản phải thu ngắn hạn 10416,87 30,58 6919,29 21,73 10406,93 33,94 -3497,58 33,58- 3487,64 50,40
-hàng tồn kho 12079,49 35,46 11930,05 37,46 11499,14 37,50 -149,44 -1,24 -430,91 -3,61tài sản ngắn hạn khác 490,80 1,44 518,80 1,63 9,96 0,03 28,00 5,70 -508,84 98,08-
Trang 40Tài chính:
Nguồn vốn là công cụ để thực hiện các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.Việc huy động và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả có ảnh hưởng rất lớn đến kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định khả năng mở rộng hay thu hẹphoạt động sản xuất kinh doanh
Từ bảng 4 ta thấy, nguồn vốn của công ty giảm dần qua 3 năm, năm 2014 tổng vốnđạt 31,85 tỷ đồng, giảm khoảng 2,21 tỷ đồng tương ứng giảm khoảng 6,51% so với năm
2013 Nguyên nhân là do nợ phải trả giảm khoảng 2 tỷ đồng tương ứng giảm 15,5% vàvốn chủ sở hữu giảm hơn 177 triệu đồng tương ứng giảm 0,85% Nợ phải trả năm 2014
là hơn 11 tỷ đồng Việc nợ phải trả giảm do giảm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chỉ đạt 1 triệuđồng và không thay đổi Vốn chủ sở hữu đạt 20,8 tỷ đồng, giảm nhẹ 177 triệu đồngtương ứng giảm 0,85% so với năm 2013 nguyên nhân do lợi nhuận sau thuế chưa phânphối giảm 547 triệu đồng trong khi quỹ đầu tư phát triển tăng 369 triệu đồng
Năm 2015 tổng nguồn vốn giảm đạt trên 30tỷ đồng, giảm hơn 1,18 tỷ đồng,tương ứng giảm3,72% so với năm 2014 nguyên nhân là do:
Nợ phải trả giảm 863 triệu đồng, tương ứng giảm 7,8% Nguyên nhân là do nợngắn hạn giảm Điều này cho thấy công ty thực hiện tốt việc thanh toán tiền hàng chocác nhà cung cấp phục vụ cho hoạt động sản xuất
Nguồn vốn chủ sở hữu giảm hơn 323 triệu đồng, tương ứng giảm khoảng 1,6 %nguyên nhân do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tiếp tục giảm hơn 718 triệu đồng sovới năm 2014, quỹ đầu tư phát triển tăng hơn 395 triệu đồng Điều này cho thấy nguồntài chính của công ty đang dần thu hẹp nhưng công ty luôn chú trọng trích lập mộtkhoản lợi nhuận cho quỹ đầu tư phát triển nhằm tạo nguồn lực tái đầu tư mở rộng chohoạt động sản xuất của mình