Thuyết minh công nghệ thi công kết cấu cầu vượt Ngã ba Huế - Thành phố Đà Nẵng. Cầu vượt 3 tầng có quy mô lớn nhất Việt Nam nhân kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng (29/3/1975-29/3/2015).
Trang 1dự án đầu t− xây dựng công trình nút giao thông khác mức tại nútgiao thông ngã ba huế - TP đà nẵng theo hình thức hợp đồng bt
Trang 2dự án đầu t− xây dựng công trình nút giao thông khác mức tại nút giao thông ngã ba huế - TP đà nẵng theo hình thức hợp đồng bt
… o0o…
Trang 3M ỤC LỤC
CH ƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
I: D ự án
II: Địa điểm xây dựng
III: Tiêu chu ẩn kỹ thuật, quy mô xây dựng
CH ƯƠNG II: CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ
I:Trình t ự thi công
II: Các b ước công nghệ
1 Thi công c ọc khoan nhồi
• Thi ết kế cấp phối bê tông
• V ật liệu cho bê tông
• B ố trí mặt bằng thi công
• Thi ết bị thi công
• B ố trí nhân lực phục vụ đổ bê tông
• Bi ện pháp hạ nhiệt độ hỗn hợp bê tông
• Đổ bê tông
• X ử lý mạch ngừng, khe thi công
Trang 4• B ảo dưỡng bê tông
8 C ăng cáp dự ứng lực
• Thi ết bị căng kéo
• C ăng kéo cáp DƯL
9 B ơm vữa ống ghen
10 Tháo d ỡ đà giáo, ván khuôn
CH ƯƠNG III: CÁC QUI ĐỊNH VỀ VẬT LIỆU
I.Khái quát chung
CH ƯƠNG IV: AN TOÀN LAO ĐỘNG
I An toàn lao động khi lắp dựng tháo dỡ đà giáo
II An toàn lao động trong khi đổ bê tông
II An toàn lao động trong khi căng kéo dự ứng lực
PH Ụ LỤC
K ẾT QUẢ KIỂM TRA LỰC CĂNG KÉO CỦA KÍCH
Trang 5CH ƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
I D Ự ÁN
- Tên dự án: Đầu tư xây dựng nút giao thông khác mức tại nút giao thông Ngã ba
Huế TP.Đà Nẵng
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH BT Ngã ba Huế Trung Nam
- Nguồn vốn: Vốn nhà đầu tư và vốn
II ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
- Vị trí: Ngã ba Huế – TP.Đà Nẵng
- Hiện trạng:Nút giao thông Ngã ba Huế là là ngã ba giao cắt giữa QL1A (đường Tôn Đức Thắng, đường Trường Chinh) với đường Điện Biên Phủ (đường trục chính đi vào trung tâm thành phố Đà Nẵng) Ngoài ra, tại vị trí nút giao còn có giao cắt giữa tuyến đường sắt quốc gia Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh với QL1 (đường Tôn Đức Thắng) và đường Điện Biên Phủ
Khu vực nút giao ngã ba Huế có địa hình khá bằng phẳng, là nơi tập trung rất đông dân
cư và lưu lượng xe lưu thông qua nút lớn Các tuyến đường giao thông tại nút giao đều có quy mô 04 làn Quy mô cụ thể của các tuyến đường như sau:
Đường Tôn Đức Thắng: Đường quốc lộ với bề rộng mặt cắt ngang đường B=10,5 x2+4,5x2+2= 32 m;
Đường Trường Chinh: Đường quốc lộ với bề rộng mặt cắt ngang đường B=
III TIÊU CHU ẨN KỸ THUẬT, QUY MÔ XÂY DỰNG
Tiêu chu ẩn kỹ thuật
- Hoạt tải xe ô tô thiết kế cầu:HL93
- Tải trọng bộ hành : 3x10-3 Mpa
- Cấp động đất : Cấp 8 (thang MSK); Hệ số gia tốc nền A=0.0967
- Tốc độ thiết kế theo hướng chính qua nút: Vtk = 60 Km/h
Trang 6- Chiều cao tĩnh không tối thiểu vượt đường sắt (tĩnh không lựa chọn thiết kế công trình): Với khổ đường sắt khổ 1000mm: H = 6,0m
nhánh rẽ; cầu vượt tầng 2 cho hướng ưu tiên từ Huế vào trung tâm thành phố và ngược lại
M ặt cắt ngang các tuyến đường trong phạm vi nút giao
Mặt cắt ngang đường Điện Biên Phủ và đường Tôn Đức Thắng: Tổng bề rộng đường: B=4.0+5.5+0.5+8.0+17.0+8.0+0.5+5.5+4.0=53.0m trong đó:
+ Bề rộng cầu chính: B=17.0m + Bề rộng nhánh lên vòng xuyến: B=8.0m + Bề rộng đường gom hai bên: B=5.5m + Bề rộng vỉa hè hai bên: B=4.0m + Khi hết phạm vi nút, mặt cắt ngang thiết kế sẽ được vuốt nối với đường
hiện tại
Mặt cắt ngang đường trục 1 Tây Bắc: Tổng bề rộng đường: B = 4.0+5.5+0.5+16.0+0.5+5.5+4.0=36.0m trong đó:
+ Bề rộng cầu: B=16.0m + Bề rộng đường gom hai bên: B=5.5m + Bề rộng vỉa hè hai bên: B=4.0m
Mặt cắt ngang đường Trường Chinh: Tổng bề rộng đường: B = HLATĐS+5.5+0.5+16+0.5+5.5+4.0=32.0m trong đó:
+ Bề rộng cầu: B=16.0m + Bề rộng đường gom hai bên: B=5.5m + Bề rộng vỉa hè bên phải: B=4.0m, bên trái là hành lang an toàn giao thông đường sắt
+ Khi hết phạm vi nút, mặt cắt ngang thiết kế sẽ được vuốt nối với mặt cắt ngang đường hiện tại hoặc đường quy hoạch
Trang 7CH ƯƠNG II: CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ
I TRÌNH T Ự THI CÔNG
Dầm bê tông được đổ tại chỗ trên đà giáo Hệ đà giáo ván khuôn thi công dầm được
lắp dựng trên các trụ tạm cọc khoan nhồi D1000 và các trụ tạm bằng ống vách thép
Đà giáo phục vụ thi công bao gồm 2 loại:
- Đà giáo loại 1 được chế tạo bằng thép hình, bao gồm: Hệ dầm dọc I1000, dầm ngang cọc ván thép và hệ thống đà giáo đỡ ván khuôn thành
- Hệ đà giáo loại 2 được chế tạo từ các cột chống thép, bao gồm: Hệ cột chống thép được kê trên các tấm bản bê tông cốt thép đúc sẵn, dầm ngang cọc ván thép và hệ
thống đà giáo đỡ ván khuôn thành
Ván khuôn thành, ván khuôn đáy, ván khuôn lõi cùng với hệ nẹp, xuyên táo đảm bảo
ổn định, chắc chắn trong suốt quá trình đổ bê tông
Bê tông thương phẩm được đến công trường bằng xe Mix
- Trình t ự thi công một nhịp dầm như sau:
+ Bước 3: Thử tải đà giáo, trụ tạm
+ Bước 4: Lắp đặt gối dầm
+ Bước 5: Lắp đặt hệ đà giáo cánh, ván khuôn
+ Bước 6: Lắp đặt ống ghen, cốt thép, cáp cường độ cao
+ Bước 7: Đổ bê tông dầm
+ Bước 8: Căng cáp dự ứng lực
+ Bước 9: Bơm vữa ống gen
+ Bước 10: Tháo dỡ đà giáo, ván khuôn
II CÁC B ƯỚC CÔNG NGHỆ
1 Thi công c ọc khoan nhồi trụ tạm D=1000mm
Trình tự thi công cọc khoan nhồi trụ tạm D1000: xem công nghệ thi công cọc khoan
nhồi của các trụ
2 S ản xuất và lắp dựng đà giáo
Trang 8Đà giáo, ván khuôn được thiết kế để có thể chống lại bất cứ chuyển vị bất lợi nào trong quá trình thi công kết cấu thượng bộ
Đà giáo thi công gồm:
+ Đà giáo đỡ ván khuôn thành + Dầm dọc I1000 và dầm ngang cọc ván thép Larsen IV + Xà mũ 2I700
B
B A
Trang 9+ Lắp dựng dầm ngang cọc ván thép Larsen IV + Lắp đặt đà giáo đỡ ván khuôn
Trang 10Dầm ngang cọc ván thép Larsen IV đặt cách nhau 1.0m, có tác dụng tiếp nhận toàn bộ
tải trọng dầm thi công truyền xuống hệ giàn đỡ
Sử dụng cần cẩu để lắp dựng dầm ngang cọc ván thép Larsen IV vào vị trí
3 Th ử tải trụ tạm và đà giáo
M ục đích thử tải
Mục đích của việc thử tải là để:
• Kiểm tra khả năng chịu lực của kết cấu
• Kiểm tra độ biến dạng của kết cấu
• Khử biến dạng dư của đà giáo
• Khử lún đất nền
Nguyên t ắc thử tải
• Căn cứ vào nội lực gây ra do tải trọng thực có xét đến hệ số vượt tải (trong
bảng tính) với các chi tiết chính của hệ đà giáo để bố trí các khối tải trọng
thử sao cho nội lực trong các chi tiết so sánh tương đương với nội lực khi
kiểm toán với tải trọng thực tế
• Do tải trọng thử là các khối bê tông 2x1x1 m nên có sự sai khác về ứng suất
và chuyển vị của hệ đà giáo khi thử tải so với kết quả trong bảng tính đà giáo Nhà thầu sẽ đưa ra sơ đồ xếp tải để đạt được yêu cầu như trên
• Sử dụng máy toàn đạc hoặc thủy bình để đo cao độ, biến dạng của đà giáo
và độ lún của nền Có thể dùng mia hoặc thước chia có độ chính xác tới
mm
• Sau khi đo đạc, các số liệu sẽ được ghi chép và hiệu chỉnh cho phù hợp
• Các công việc tiếp theo sẽ được thực hiện khi có được sự chấp thuận của TVGS cho công tác thử tải đà giáo
Trang 11Công tác an toàn trong quá trình th ử tải
• Sử dụng cần cẩu để cẩu lắp đủ các yêu cầu về tầm với, sức nâng, chiều cao
• Bố trí vị trí cẩu xếp hàng hợp lý
• Cáp cẩu hàng, móc treo hàng phải được kiểm tra, thử tải trước khi cẩu lắp
• Bố trí khu vực hoạt động an toàn cho cẩu về nền đất, không gian hoạt động
• Thống nhất trình tự lắp ghép giữa công nhân phục vụ với thợ cẩu trước khi
lắp đặt bộ phận cấu kiện đầu tiên
• Bố trí đủ phương tiện làm việc trên cao, như thang lên xuống, sàn thao tác, lan can phòng hộ, lưới an toàn
• Chỉ có những người có nhiệm vụ, trách nhiệm mới được vào trong khu vực
thử tải Cấm người và thiết bị trong phạm vi hoạt động của cẩu và dưới khu
vực thử tải
• Công nhân không được uống rượu bia trước và trong khi làm việc
4 L ắp đặt gối dầm:
Gối là một bộ phận quan trọng của cầu làm nhiệm vụ truyền tải trọng từ kết cấu
nhịp xuống trụ Cấu tạo của gối gồm có ba bộ phận chính là thớt trên, thớt dưới,
lớp cao su lõi thép ngoài ra còn có các chân neo (sockets) làm nhiệm vụ neo các
thớt gối vào đỉnh trụ và vào đáy dầm.
Bước 1:
- Vệ sinh đục nhám mặt đỉnh trụ và các lỗ chân neo gối Trong bước này bề
mặt đỉnh trụ và các lỗ chân neo của thớt dưới trong trụ phải được tạo nhám, dùng bàn chải cọ rửa loại bỏ hết bùn đất các chất bẩn trên bề mặt và trong các lỗ chân neo Công việc tạo nhám phải làm trên toàn bộ bề mặt sau đó
phải làm sạch bề mặt
Bước 2:
- Việc lắp đặt gối phải tuân theo bản vẽ thiết kế
- Xác định tim dọc, tim ngang của trụ
- Xác định tim dọc, tim ngang của thớt gối
Trang 12- Đặt giá kê gối vào vị trí
- Lắp đặt thớt dưới của gối cầu: căn cứ vào bản vẽ thiết kế thi công mà xác định hướng của thớt gối
- Dùng dọi để kiểm tra tim trụ với tim thớt dưới lắp đặt sao cho tim ngang
của thớt dưới trùng với tim ngang trụ, tim dọc của nó song song và cách tim
dọc cầu một khoảng theo đúng thiết kế
- Dùng máy thuỷ bình cùng với Nivô kiểm tra cao độ và độ nghiêng lệch theo mỗi phương Điều chỉnh cao độ bằng nêm kê
- Lắp đặt thớt trên của gối: Thớt trên và thớt dưới liên kết với nhau bằng 4 thanh cữ định vị ở 4 góc Trước khi đặt thớt trên, cần xác định chính xác
hướng chuyển vị của thớt gối Trên mặt của thớt trên có ghi các giá trị chuyển vị của thớt gối theo một hoặc hai hướng (hướng dọc và hướng ngang cầu)
- Xiết chặt bu lông liên kết các thớt gối với bản đệm thép, các chân neo và
kiểm tra cao độ cuối cùng tại thớt trên của gối
Bước 3:
- Bơm vữa chỉ được tiến hành khi công tác lắp đặt đã được nghiệm thu bằng văn
bản
- Căn cứ theo mác vữa thiết kế, Nhà thầu sẽ lựa chọn vật liệu để thiết kế cấp
phối vữa đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật trước khi tiến hành thi công bơm chèn
lấp lỗ neo, khe hở giữa khối kê và thớt gối
- Thực hiện rót vữa vào vị trí theo hướng dẫn sử dụng
Trang 13- Trước khi lắp gối kiểm tra kỹ với sự có mặt của TVGS hiện trường Cao độ tim hai gối trên trụ chênh lệch trong phạm vi cho phép Gối không bị nghiêng lệch (theo mỗi phương độ nghiêng không vượt quá phạm vi cho phép của bản vẽ thiết kế) Khi đặt gối phải đúng chủng loại, đặt đúng hướng chuyển vị của gối
- Các lỗ chờ của chân neo thớt dưới khi thi công nên đặt các ống bơm vữa để
tiện lợi cho công tác vệ sinh lỗ và bơm vữa sau này
- Các bu-lông liên kết giữa chân neo với các thớt gối phải xiết chặt đủ lực yêu
cầu
- Các nêm thép đỡ thớt dưới không nên đặt song song với tim dọc cầu vì nó sẽ
cản trở việc bơm vữa lấp đầy hố neo và khe hở giữa thớt gối với mố sau này
5 L ắp đặt ván khuôn dầm
- C ấu tạo ván khuôn đổ bê tông
+ Ván khuôn đáy tổ hợp bằng các tấm ván khuôn tiêu chuẩn đặt lên các dầm ngang cọc ván thép Larsen IV
+ Ván khuôn thành và cánh dầm được tổ hợp từ ván khuôn phẳng và ván khuôn đặc biệt kê trên hệ cột chống thép liên kết với dầm ngang cọc ván thép Larsen IV
+ Ván khuôn lõi để lại được chế tạo từ các tấm tôn 3mm + Cao độ của ván khuôn tại mỗi mặt cắt phải tính đến độ vồng thiết kế của cầu,
độ vồng do căng kéo dự ứng lực và biến dạng của đà giáo
- L ắp dựng ván khuôn đáy
Trình tự lắp đặt ván khuôn đáy như sau:
+ Rải các tấm ván khuôn trực tiếp lên dầm ngang cọc ván thép Larsen IV
+ Sau khi lắp xong ván khuôn đáy, tiến hành đo cao độ tại các mặt cắt cách nhau
tối đa 4m để điều chỉnh cao độ đáy dầm
+ Dùng các kích để điều chỉnh cao độ mặt ván khuôn (đáy dầm)
+ Lắp đặt ván khuôn đặt biệt tại vị trí các trụ
- L ắp dựng ván khuôn thành ngoài dầm
Trang 14- Sau khi lắp dựng ván khuôn đáy, dùng cẩu nhấc từng đoạn giá chống ván khuôn ngoài vào vị trí, sau đó lắp dựng từng tấm ván thành từ dưới lên trên và bắt bu lông liên kết ổn định.Công tác lắp dựng ván khuôn:
Được tiến hành khi phần đà giáo sàn đạo hoàn thành thử tải
Lắp đặt các hệ nêm điều chỉnh đúng cao độ
Cẩu lắp toàn bộ hệ ván khuôn đáy vào vị trí
- Lắp đặt và căn chỉnh ván khuôn ngoài bằng hệ nêm và hệ thống palăng xích (các điểm đo cao độ ván khuôn đáy, ngoài, trong có mẫu biểu kèm theo )
- Lắp các sàn công tác 2 cánh ván khuôn ngoài
- Đặt các gioăng cao su tại vị trí ván khuôn đáy tiếp xúc ván khuôn ngoài
- Kiểm tra, xiết lại toàn bộ hệ thống bu lông liên kết
- Bôi dầu chống dính ván khuôn ngoài
- L ắp dựng ván khuôn trong
- Ván khuôn lõi, dùng cẩu nhấc từng đoạn ván khuôn lõi vào vị trí
- Lắp đặt và căn chỉnh ván khuôn lõi bằng hệ nêm và hệ thống palăng xích
- Hệ ván khuôn lõi được gông neo xuyên qua ván khuôn đáy liên kết với hệ dầm ngang cọc ván thép Larsen IV
6 L ắp đặt cốt thép, ống gen và cáp cường độ cao
+ Lắp đầy đủ các thanh theo kích thước và vị trí đã chỉ ra trong thiết kế
+ Các cấu kiện thép phải được đỡ hoặc buộc định vị tại vị trí thiết kế bằng cách
sử dụng các thanh chống, con kê hoặc các dây buộc đảm bảo không bị dịch chuyển hoặc uốn cong đến quá mức trong quá trình thi công
Trang 15+ Phải đảm bảo khoảng cách từ mặt ván khuôn đến cấu kiện thép bằng cách sử
dụng các thanh chống và con kê Các con kê phải được đặt với khoảng cách phù
hợp để đảm bảo không bị gãy hoặc võng quá mức đối với ván khuôn
+ Các con kê phải đủ cứng, bền và hình dạng hợp lý để không hình thành các lỗ
hổng xung quanh chúng
+ Các sai số vị trí đối với cốt thép trong bê tông:
Chi tiết thanh và kích thước uốn đối với các thanh thép phải đáp ứng các yêu cầu nêu trong mục 5.11 của chỉ dẫn thi công cầu AASHTO LRFD
Chi ều cao của mặt cắt ngang (mm)
- L ắp đặt ống gen và cáp thép cường độ cao
+ Ống gen được cố định vào lưới cốt thép bằng các thanh thép D6 đỡ phía dưới
và buộc vào lưới cốt thép tại mỗi vị trí điều chỉnh toạ độ bó cáp theo yêu cầu của thiết kế
+ Đầu ống gen luồn vào trong đầu neo gắn cố định vào ván khuôn dầm
Trang 16+ Các ống gen sẽ được gắn các ống thông khí và thoát vữa tại các điểm thấp nhất
và cao nhất để đảm bảo vữa bơm sau này lắp kín hoàn toàn ống gen, không có các
bọt khí
Lắp đặt ống gen và cáp thép cường độ cao:
+ Lắp đặt ống gen cùng với cáp thép cường độ cao trước khi đổ bê tông sử dụng Cupler nối cáp
+ Cáp thép cường độ cao được cắt trước theo chiều dài thiết kế, bó lại thành bó
và luồn vào ống gen và đặt vào vị trí trước khi đổ bê tông Cáp thép cường độ cao
nối vào Cupler bằng các neo chết
Các chú ý khi lắp đặt ống gen và cáp thép:
Qu ấn băng dính đảm bảo kín khít
và tránh rò r ỉ
v ữa bê tông
Trang 17+ Vị trí ống gen phải được lắp đặt đúng vị trí thiết kế với sai số cho phép
+ Đường cong ống ghen phải đảm bảo trơn khi ngắm bằng mắt thường
+ ống gen phải đảm bảo độ kín khít, không lọt nước vữa bê tông vào trong
7 Đổ bê tông dầm
- Thi ết kế cấp phối bê tông
Công tác thiết kế cấp phối có ảnh hưởng rất lớn đối với chất lượng bê tông dầm Việc thiết kế cấp phối được tuân theo các qui định trong Tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án
Thành phần bê tông ngoài đảm bảo về cường độ, chống thấm đạt yêu cầu thiết kế còn
phải đạt được yêu cầu về độ công tác để dễ thi công và có hàm lượng xi măng ít nhất
Để đạt bê tông 45 Mpa theo thiết kế, bê tông đưa vào sử dụng phải có cường độ chịu nén tối thiểu của mẫu bê tông hình trụ tại 28 ngàylà 40 Mpa
Độ sụt của bê tông quy định trong mọi trường hợp là 14 ± 2 cm Nếu độ sụt không đảm bảo theo quy định cần tiến hành loại bỏ Nghiêm cấm cho thêm nước vào bê tông
tươi
Bê tông phải có đủ độ nhớt và độ dẻo đảm bảo cho không bị phân tầng trong suốt quá trình vận chuyển và đổ bê tông
Tỷ lệ nước/xi măng trong hỗn hợp bê tông phải nhỏ hơn 0,40
Vữa bê tông phải đảm bảo có thời gian sơ ninh lớn hơn 6 giờ
Các thông số của bê tông dầm:
+ Thời gian linh động của bê tông: ≥ 2 giờ
+ Hàm lượng xi măng tối thiểu: 400~600 kg/m3 + Kích cỡ tối đa của cốt liệu: 20mm
- V ật liệu cho bê tông
Bê tông dầm cầu theo qui định của Tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án có cường độ là 40MPa Vật liệu cho bê tông sẽ được trình bày chi tiết trong chương “ Các quy định về
vật liệu”
Trang 18Phụ gia cho bê tông sử dụng do hãng BASF hoặc Sika sản xuất là chất siêu hóa dẻo
công nghệ cao gốc polyme thế hệ thứ 3 với hiệu quả thúc đẩy sự đông cứng cho bê tông
Phụ gia tác động lên các đặc tính sau của bê tông:
+ Khả năng giảm nước cực cao + Có thể vận chuyển với khoảng cách rất xa + Độ chảy lỏng cao (giảm đáng kể công tác đổ và đầm) + Thúc đẩy sự phát triển cường độ
+ Cải thiện khả năng kháng từ biến, co ngót
- B ố trí mặt bằng thi công
+ Mặt bằng thi công đã được thu dọn bãi chứa vật tư, thiết bị, bãi gia công cốt thép
sẵn sàng để phục vụ cho công tác lắp dựng, thử tải và đổ bê tông dầm
+ Hệ thống chiếu sáng vào ban đêm: Trong suốt quá trình đổ bê tông dầm, Nhà thầu
sẽ bố trí đầy đủ hệ thống chiếu sáng dọc theo đường công vụ, trên dầm và tất cả các vị trí
phục vụ thi công Bóng đèn sử dụng trong quá trình thi công có công suất 500W bố trí
với khoảng cách 5÷10m/bóng Độ chiếu sáng nhỏ nhất đối với công tác đổ bê tông đảm
bảo 30lux/m2 (Đối với mặt bê tông nằm ngang – Theo “Sổ tay xây dựng cầu” của tác giả
- Thi ết bị thi công
STT Tên thi ết bị Đơn vị Số lượng Ghi chú
01 Máy b ơm nước 60m3/h Cái 02
03 Máy bơm bê tông Puztmaiter Cái 02
Trang 1904 Máy phát điện 250KVA Cái 01
07 Kích c ăng kéo và trạm bơm dầu B ộ 02
08 Máy tr ộn và bơm vữa B ộ 02
- B ố trí nhân lực phục vụ đổ bê tông
STT Tên thi ết bị Đơn vị Số lượng Ghi chú
04 Công nhân ph ụ cẩu móc cáp Ng ười 06
05 Công nhân tr ực điện Ng ười 02
06 Công nhân điều khiển trạm trộn Ng ười 02
07 Công nhân lái xúc l ật Ng ười 02
08 Công nhân v ận hành máy bơm
bê tông
Ng ười 02
09 Công nhân thép, hàn Ng ười 15
10 Công nhân kích kéo Ng ười 05
Trang 20- Cung c ấp bê tông
Bê tông thương phẩm đươc chuyển đến vị trí thi công bằng xe Mix
Thời gian từ lúc vận chuyển, đổ và đầm bê tông không quá 90 phút để các thao tác thi công bê tông kết thúc trước lúc bê tông đông cứng
Thành phần và độ sụt hỗn hợp bê tông cần được thử nghiệm và bơm thử nhằm đảm
bảo chất lượng bê tông và điều kiện thi công đồng thời phù hợp với các tính năng kỹ
thuật của máy bơm
Khi thi công trong thời tiết nóng, mặt ngoài ống bê tông cần che phủ hoặc sơn trắng
để hạn chế bức xạ mặt trời làm nóng bê tông
- Bi ện pháp hạ nhiệt độ hỗn hợp bê tông
Nhà thầu dự kiến sẽ đổ bê tông trong khoảng thời gian từ 16h00 đến 10h00 sáng hôm sau Trường hợp thi công vào ban ngày, Nhà thầu sẽ không thi công vào những ngày có
nhiệt độ trên 35°C
Việc thi công vào chiều tối làm giảm nhiệt độ thi công, giảm ánh nắng mặt trời chiếu
trực tiếp vào làm nung nóng ống bơm bê tông cũng như hỗn hợp bê tông mới đổ
Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông từ trạm trộn khống chế không lớn hơn 25°C và khi đổ không lớn hơn 32°C Để đảm bảo điều kiện trên, ngoài việc thi công vào ban đêm để hạ
nhiệt độ môi trường Nhà thầu còn sử dụng các biện pháp hạ nhiệt độ cốt liệu sau:
+ Phun nước lên đá dăm, sỏi: Đá dăm, sỏi trong bãi chứa được phun nước theo chu kỳ để giữ ướt bề mặt tạo cơ chế nước bay hơi làm hạ nhiệt độ cốt liệu
+ Sử dụng nước mát để trộn bê tông, các bể chứa nước được che đậy ánh nắng
mặt trời
- Đổ bê tông
Bê tông được dầm được đổ bằng xe Mix và máy bơm bê tông
Hướng đổ bê tông: Bê tông được đổ lần lượt trên tất cả các sườn dầm sao cho chênh cao bê tông giữa các sườn dầm không quá 50cm
Trang 21Theo chiều dọc bê tông đổ theo từng đoạn xiên chéo so với phương nằm ngang góc
≤45o
Các điểm cần chú ý khi đổ bê tông:
+ Độ sụt của bê tông phải đảm bảo yêu cầu Muốn vậy, trước mỗi lần đổ bê tông
phải xác định độ ẩm của vật liệu, từ đó tính được lượng nước phù hợp cho cấp
phối bê tông
+ Chiều cao của bê tông rơi không được quá 1,5m để tránh hiện tượng phân tầng
+ Bê tông tươi được đưa vào trong ván khuôn với liều lượng đủ nhỏ và phải sử
dụng các biện pháp đảm bảo cho các thanh cốt thép không bị dịch chuyển trong
suốt quá trình đổ bê tông
+ Tốc độ trộn phải được lựa chọn sao cho khi đổ bê tông lớp trên thì bê tông lớp
trước vẫn chưa vượt qua thời gian sơ ninh để đảm bảo sự dính kết tốt giữa các lớp
- Đầm bê tông
+ Trong cấp phối bê tông Nhà thầu đã sử dụng các loại phụ gia siêu hóa dẻo của hãng Sika hoặc BASF có độ linh động cao để giảm đáng kể công tác đổ và đầm bê tông
+ Bê tông tươi phải được đổ vào trong ván khuôn và được đầm thành từng lớp dày từ 250 đến 300 mm Cùng thời gian đó tiến hành đầm lại lớp bê tông đổ trước
+ Trong lúc đầm bê tông, tại những vị trí gần ống gen phải chú ý tránh va chạm vào ống gen làm cho ống gen có thể bị vỡ Không được dùng đầm để đẩy bê tông
+ Cần đặc biệt quan tâm đến chất lượng bê tông tại các đầu neo
- B ảo dưỡng bê tông
Công tác bảo dưỡng bê tông dầm đúc trên đà giáo tiến hành ngay khi hoàn thiện được
một phần diện tích bê tông mặt dầm, thông thường khoảng 1h hoặc khi bê tông bắt đầu se
mặt phải dùng bao tải ướt phủ lên mặt bê tông
Sử dụng phương pháp cung cấp thêm độ ẩm cho khối bê tông
Trang 22Sau khi hoàn thiện bề mặt và khi bề mặt có thể chịu nước (thường là sau khi đổ bê tông 2h) phải tưới nước thường xuyên lên mặt bê tông phần đã hoàn thiện mặt Sau khi
đổ bê tông xong phân đoạn dầm, tiến hành tưới nước bảo dưỡng toàn bộ mặt thoáng bê
Để hạn chế việc thúc đẩy quá trình thuỷ hoá xi măng làm tăng nhiệt độ bê tông, khối
bê tông đổ xong sẽ được che chắn nắng chiếu trực tiếp trong suốt thời gian bảo dưỡng
- D ự phòng các sự cố có thể xảy ra và cách khắc phục sự cố
Bi ện pháp xử lý khi tạm ngừng thi công vì các lý do bất khả kháng
Công tác đổ bê tông sẽ không tiến hành trong những trường hợp: Mưa to, lũ lụt, bão,
chưa chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để đổ bê tông…
Trường hợp đang đổ bê tông thì bị ngừng do nguồn cung cấp bê tông bị gián đoạn (do
tắc đường quá lâu, do tai nạn giao thông…) sẽ xử lý bằng cách:
+ Sử dụng các trạm trộn bê tông dự phòng tại công trường
+ Nếu khối lượng bê tông chưa đổ lớn hơn nhiều so với năng lực của các trạm trộn
dự phòng, bắt buộc phải ngừng đổ bê tông, Nhà thầu sẽ tiếp tục đầm hoàn thiện phần
bê tông đã đổ Theo chiều dọc, bê tông sẽ được tạo thành đoạn xiên chéo so với
phương nằm ngang góc ≤45o Mạch ngừng thi công đặc biệt này sẽ được xử lý, tạo nhám theo đúng quy trình và chỉ dẫn kỹ thuật khi đổ bê tông lần tiếp theo
Bi ện pháp chống rỗ tổ ong
Rỗ tổ ong ở bê tông dễ xảy ra do hình dạng đặc biệt của dầm hộp Vị trí mà rỗ tổ ong
ở bê tông có thể xảy ra và biện pháp chống rỗ tổ ong được tiến hành trong quá trình đổ bê
tông được tổng hợp trong bảng sau:
Trang 23TT R ỗ tổ ong có thể xảy ra tại Nguyên nhân Bi ện pháp phòng tránh
1 Ph ần vát dưới của sườn dầm Bê tông được đổ vào
s ườn dầm dễ chảy
xu ống bản đáy
C ần hướng dẫn cho tất
c ả nhân viên và công
nhân không nên do d ự
khi đầm bê tông bằng đầm rung
Công nhân do d ự khi đầm bê tông bằng
d ầm rung do bê tông
ch ảy xuống bản đáy
Ph ần vát dưới của
s ườn dầm không thể đầm tốt được bằng đầm rung vì sườn
Các c ửa thi công tạm
th ời sẽ được làm trong
ván khuôn trong/ ván khuôn đầu để khẳng định
trong c ủa phần sườn đầm
Các ph ần này sẽ được gõ
th ủ công bằng búa gỗ
2 Ph ần góc của bản đáy Khó đầm tới để đầm rung Đầm rung sẽ được gắn kèm m ột thanh thẳng để
đầm tới phần đó
3 Ph ần dưới của các ống gen Các tr ở việc đầm phần bê ống gen sẽ cản
tông phía d ưới chúng
Đổ bê tông từ từ và
kh ẳng định tình trạng đổ
qua vi ệc kiểm tra tại các
c ửa thi công tạm
4 Vùng neo Đặt nhiều cốt thép Đầm bê tông cẩn thận hơn