1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bình dân học vụ xóa mù chữ năm 1945

7 489 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Bình dân học vụ xóa mù chữ năm 1945Bình dân học vụ xóa mù chữ năm 1945Bình dân học vụ xóa mù chữ năm 1945Bình dân học vụ xóa mù chữ năm 1945Bình dân học vụ xóa mù chữ năm 1945Bình dân học vụ xóa mù chữ năm 1945Bình dân học vụ xóa mù chữ năm 1945Bình dân học vụ xóa mù chữ năm 1945Bình dân học vụ xóa mù chữ năm 1945Bình dân học vụ xóa mù chữ năm 1945Bình dân học vụ xóa mù chữ năm 1945

Bình dân học vụ: Phong trào xoá mù chữ năm 1945 Sau ngày 2/9/1945, quyền nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời đối mặt với nhiều khó khăn, nạn đói, nạn dốt, nạn ngoại xâm bủa vây tứ phía Đặc biệt, có đến 95% dân số chữ Cứ 100 người dân có trẻ em từ đến 16 tuổi học người lớn biết chữ, 95 người không học Nếu sâu vào làng mạc, thôn xóm xa thành thị vùng núi có nơi không người biết chữ Một ngày sau giành độc lập, buổi họp Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương mở chiến dịch chống nạn mù chữ, tiêu diệt giặc dốt, coi nhiệm vụ cấp bách thứ hai nhiệm vụ cấp bách quyền Hồ Chủ tịch nói "Một dân tộc dốt dân tộc yếu" nhấn mạnh "Dốt dại, dại hèn Vì vậy, không chịu dại, không chịu hèn, toán nạn mù chữ việc cấp bách quan trọng nhân dân nước dân chủ mới" Người dân đứng bến đò, bến sông để học chữ Ảnh tư liệu Ngày 8/9/1945, Nha Bình dân học vụ đời, nằm Bộ Quốc gia giáo dục Cùng ngày, Sắc lệnh số 19 - SL hạn tháng làng nào, thị trấn phải có lớp học bình dân Sắc lệnh số 20 – SL cưỡng bách học chữ quốc ngữ toàn quốc ban hành Một ngày sau thành lập, để xác định cách tổ chức hoạt động cho phong trào, Nha Bình dân học vụ liên tiếp tổ chức lớp huấn luyện Hà Nội miền Lớp học dành cho cán phụ trách tỉnh mang tên "khóa Hồ Chí Minh" khai giảng Hà Nội, có tham dự Hồ Chủ tịch lãnh đạo Những người dự lớp học nguồn cán móng cho phong trào xóa mù chữ Riêng miền Nam, sau Bình dân học vụ thành lập nửa tháng thực dân Pháp quay lại xâm chiếm Dù Nha có cử số cán vào để gây dựng sở, hoàn cảnh khó khăn nên phong trào không trì đặn, mạnh mẽ Bắc, Trung Bộ Bình dân học vụ dấy lên tinh thần say mê học chữ từ Bắc chí Nam, từ đồng đến miền núi Trước đó, hoạt động Hội truyền bá chữ quốc ngữ để lại cho phong trào nhiều kinh nghiệm lực lượng trí thức tình nguyện tham gia dạy học cho nhân dân Công nhân học xưởng thợ, thương binh học an dưỡng đường, ngư dân học thuyền chài, nông dân học cánh đồng, sân đình chùa, gốc đa, bến nước, trẻ nhỏ học lưng trâu Người dân ban ngày làm, ban đêm thắp đèn dầu, đốt đuốc đến lớp Giáo viên bình dân học vụ thuộc đủ giới, lứa tuổi, lương bổng, biết chữ tham gia Họ dạy học, dựng trường, tạo lớp, tìm kiếm học phẩm, cổ động học viên Có lớp có giáo viên, có lớp giao cho người nhà dạy lẫn nhau, chồng dạy vợ, dạy mẹ, anh chị dạy em Cách dạy cải biên cho phù hợp với tình hình dân trí lúc giờ, đọc lên thành tiếng, chữ cái, vần tạo thành câu thơ lục bát, so sánh để dễ nhớ: I, tờ ( i, t) giống móc hai/ I ngắn có chấm, tờ dài có ngang O tròn trứng gà/ Ô đội mũ, Ơ thời thêm râu Dụng cụ học tập thiếu thốn, người học dùng chõng tre, cánh cửa làm bàn; bảng viết tường, cánh cửa, phản dựng lên; phấn gạch non, đất sét, than củi; chuối khô, mo cau thay giấy; mực dùng hoa, làm màu "Bàn không có, người ta úp ngược thúng lên làm bàn học Vở ghi không có, người dân rải cát sân, cầm que tập viết chữ, viết xong xóa lại học viết chữ khác", ông Nguyễn Thìn Xuân (90 tuổi), Chủ nhiệm Câu lạc Chiến sĩ diệt dốt, cán Nha Bình dân học vụ kể lại kỷ niệm ngày toàn dân học Ông Xuân nhớ rõ kỷ niệm vui mà nhiều người truyền cho nghe Để kiểm tra việc học chữ người học, ban kiểm tra thường đứng đầu làng, bến phà, nơi đông người qua lại Ai đọc chữ qua Có lần, Bộ trưởng Giáo dục Nguyễn Văn Huyên xem tình hình lớp bình dân học vụ Người đội kiểm tra trưởng, kiên giữ ông lại hỏi xem thuộc chữ hay chưa Cần vụ định nhắc nhở người niên kia, Bộ Ông Nguyễn Thìn Xuân, nguyên trưởng Huyên cười ngăn lại, trả lời trôi chảy cán Nha Bình dân học vụ qua Ảnh: H.P Ở giai đoạn phát triển lịch sử đất nước, Bình dân học vụ lại có nhiệm vụ khác Sau ngày độc lập, Bình dân học vụ có nhiệm vụ xây dựng phát triển phong trào, dạy cho nhân dân biết chữ Chỉ năm, từ tháng 8/1945 đến tháng 8/1946, Bình dân học vụ dạy cho 2,5 triệu người biết chữ, phát triển gần 96.000 giáo viên, mở gần 75.000 lớp học Tháng 12/1946, nước bước vào kháng chiến chống Pháp, Chính phủ chuyển lên Việt Bắc Theo chủ trương kháng chiến, Bình dân học vụ phải ấn định kế hoạch làm việc mới, sửa đổi cho phù hợp với tình hình Các lớp học theo đồng bào tản cư kháng chiến, theo đoàn dân công tiếp vận Những lớp học kháng chiến vào thơ Tố Hữu cách tự nhiên Nhớ lớp học i tờ/ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan (Việt Bắc) Ở vùng tạm chiếm, lớp học tổ chức khác so với vùng tự do, thường lớp học tư gia, bàn ghế, bảng, phấn Thầy trò ngồi xung quanh phản hay chiếu, người có ống tre để đựng sách Ở có tự vệ canh gác, có báo động sách cuộn bỏ vào ống tre đem giấu bờ tre thầy trò quay làm xưởng thủ công nghiệp nhỏ Cứ vậy, Bình dân học vụ giữ nhiều vùng bị địch tạm chiếm, mạnh Hưng Yên, Hải Phòng, Nam Định, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế… Chủ tịch Hồ Chí Minh kiểm tra công tác Bình dân học vụ Thái Bình, Hà Tĩnh Ảnh tư liệu Là người khai sinh ngành học bình dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh dõi theo bước phong trào Người động viên, thăm hỏi kịp thời giáo viên, cụ già, em bé chăm đến lớp Trong nghiệp giáo dục nói chung, Hồ Chủ tịch quan tâm đến hiệu cuối việc dạy học để sau tổng kết thành câu nói "Vì lợi ích 10 năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người" Theo ông Nguyễn Thìn Xuân, Bình dân học vụ để lại cho giáo dục nước nhà nhiều học quý báu Phong trào phát triển rộng khắp, có sức sống lâu bền suốt thời kỳ kháng chiến "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Bình dân học vụ Chính phủ lãnh đạo cách tổ chức hoạt động phải dựa vào sức nhân dân để phát triển "Bình dân học vụ không xóa nạn mù chữ nhân dân, giúp người dân có ý thức quyền lợi bổn phận công dân nước động lập, tự phải học hành, mở mang kiến thức Phong trào góp thành tích lớn, sở để nâng cao dân trí nước nhà, với nhiều yếu tố khác làm nên sức mạnh đưa dân tộc bước qua hai trường chinh kháng chiến", ông Xuân nói Người Việt Nam thắp đèn dầu học 70 năm trước Lớp học có tên "khóa Hồ Chí Minh" tổ chức Hà Nội có tham gia Chủ tịch Hồ Chí Minh trưởng, thứ trưởng Khóa học xác định phương hướng cho phong trào bình dân học vụ Hồ Chủ tịch nêu rõ nhiệm vụ cấp bách "chống nạn thất học chống nạn ngoại xâm" Công xóa mù chữ lớn Việt Nam dấy lên phong trào học tập khắp miền Ban ngày người dân làm, tối thắp đèn đến lớp Phong trào vào câu ca để động viên tinh thần nhân dân Chàng học thôi/ Lấy chồng mù chữ thân nhọc nhằn Hay Cô khoe cô đẹp cô dòn/ Cô chữ lấy cô Người dân học bến đò, ngõ chợ, nơi đông người Khẩu hiệu tâm xóa nạn mù chữ vùng quê Bình dân học vụ Đà Bắc (Hòa Bình) Bàn ghế, dầu đèn, bút mực, phấn vật thường đại đa số có tiền mua mà đâu bán Thế nên, Bình dân học vụ có 'thế phẩm': chuối khô, mo cau thay giấy; lông gà chấm mực thay bút Giấy chứng nhận "tốt nghiệp" lớp Bình dân học vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh Giám đốc Nha Bình dân học vụ Vương Kiêm Toàn trao đổi công tác giáo dục Hồ Chủ tịch dõi theo chặng đường phong trào, động viên kịp thời cán bộ, giáo viên, nhân dân học Người gọi giáo viên Bình dân học vụ chiến sĩ thầm lặng phong trào tiêu diệt giặc dốt

Ngày đăng: 12/09/2016, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w