1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác chính trị, an ninh quốc phòng việt nam lào trong những năm 1986 2015

46 707 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 802,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO HỢP TÁC CHÍNH TRỊ, AN NINH QUỐC PHÒNG VIỆT NAM - LÀO GIAI ĐOẠN 1986 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO HỢP TÁC CHÍNH TRỊ, AN NINH QUỐC PHÒNG VIỆT NAM - LÀO GIAI ĐOẠN 1986 - 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Đặng Thị Hồng Liên SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Đặng Thị Hồng Liên - giảng viên khoa Sử - Địa trường Đại học Tây Bắc tận tình hướng dẫn, đạo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thư viện, thầy, cô giáo khoa Sử - Địa, thầy cô tổ lịch sử giới-Phương pháp dạy học Lịch sử trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ trình thực khóa luận Đồng thời xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, bạn sinh viên lớp K53 Đại học Sư phạm Lịch sử B động viên, đóng góp ý kiến tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian làm khóa luận Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, bạn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Người thực Trần Thị Phương Thảo MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, Nhiệm vụ, Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Nhiệm vụ đề tài 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tà liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn tài liệu Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CƠ SỞ QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM - LÀO 1.1 Điều kiện tự nhiên địa - trị hai nước 1.2 Quá trình lịch sử 1.3 Yếu tố Đảng Cộng sản 10 1.4 Văn hóa 16 CHƯƠNG 2: HỢP TÁC CHÍNH TRỊ, AN NINH - QUỐC PHÒNG GIAI ĐOẠN 1986 - 1991 21 2.1 Bối cảnh lịch sử 21 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 21 2.1.2 Bối cảnh hai nước Việt Nam - Lào 23 2.2 Thành tựu 24 2.2.1 Thành tưu Chính trị 24 2.2.2 Thành tưu lĩnh vực An ninh - Quốc phòng 25 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 3: HỢP TÁC CHÍNH TRỊ, AN NINH - QUỐC PHÒNG GIAI ĐOẠN 1991 - 2015 29 3.1 Bối cảnh lịch sử 29 3.1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực 29 3.1.2 Bối cảnh hai nước Việt Nam - Lào 30 3.2 Thành tựu 31 3.2.1 Thành tựu Chính trị 31 3.2.2 Thành tựu lĩnh vực An ninh - Quốc phòng 34 Tiểu kết chương 38 PHẦN 3: KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực Chính trị, Quốc phòng, An ninh chiến lược Đảng Cộng Sản Việt Nam Quan hệ hợp tác trị, Quốc phòng, An ninh Việt Nam - Lào tăng cường Cuộc gặp trị Quốc phòng An ninh giữ hai Bộ trở thành chế hoạt động hoạt dộng thức hai Đảng hai nhà nước Vì Đảng không ngừng chăm lo, củng cố, xây đắp mối quan hệ mật thiết với dân tộc anhem, đặc biệt với nước láng giềng Lào Từ hòa bình lập lại, theo yêu cầu Lào, Việt Nam giúp đỡ giải số yêu cầu cấp bách mau chóng ổn định sản xuất đời sống Đồng thời xúc tiến mối quan hệ đoàn kết hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước tăng cường mở rộng toàn diện tất lĩnh vực Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào khẳng định nhiệm vụ chiến lược, thiết thực phục vụ lợi ích, đảm bảo an ninh, trị phát triển nước Trong năm 1986 - 2015 quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước tăng cường, gắn bó chặt chẽ, hiểu biết tin cậy lẫn thông qua viếng thăm, làm việc đoàn đại biểu cao cấp hai Đảng, hai Chính phủ Các trao đổi, gặp gỡ, tọa đàm… lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước góp phần quan trọng việc củng cố, tăng cường tình đoàn kết đặc biệt Việt - Lào sở tảng để phát triển quan hệ hợp tác toàn diện trọng đến lĩnh vực hợp tác Chính trị, An ninh Quốc phòng Bên cạnh quan hệ chặt chẽ Chính trị hai nước hợp tác An ninh Quốc phòng giai đoạn đổi đến năm 2015 vào chiều sâu tinh thần mối quan hệ đoàn kết liên minh chiến đấu phù hợp với tình hình mới, góp phần tích cực đảm bảo củng cố quốc phòng an ninh, ổn định xây dựng đất nước Dựa tiền đề tự nhiên, lịch sử, văn hóa mối quan hệ hợp tác trị, quốc phòng an ninh có từ lâu đời, song thực củng cố kể từ Đảng Cộng Sản Đông Dương thành lập Mối quan hệ hợp tác tăng cường vào giai đoạn 1986 - 2015 Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam Lào, đặc biệt hợp tác trị, an ninh quốc phòng hai nước giai đoạn đổi nay, em mạnh dạn chọn đề tài “Hợp tác trị, an ninh quốc phòng Việt Nam - Lào năm 1986 - 2015” làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời qua trình thực đề tài này, em hi vọng rèn luyện cho phương pháp kỹ nghiên cứu vấn đề lịch sử cụ thể, phục vụ cho công tác giảng dạy học tập sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề hợp tác Chính tri, An ninh Quốc phòng đề cập tới nhiều công trình nghiên cứu tổ chức, cá nhân nước Tuy nhiên điều kiện lịch sử nên người ta thường tìm hiểu hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào Vì thế, việc tìm hiểu quan hệ hợp tác trị, an ninh quốc phòng chưa nghiên cứu cách cụ thể riêng rẽ Giáo trình “Lịch sử Việt Nam đại từ 1945 - 2000” tác giả Lê Hậu Mẫn chủ biên, Nxb Hà Nội đề cập tới thời kì xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam giúp hiểu sâu thời kì tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mối quan hệ hợp tác trị, an ninh quốc phòng giai đoạn 1945 - 2000 Tác phẩm “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào (1930 - 2007)” Ban đạo nghiên cứu, Nxb Hà nội, 2010, đề cập tới mối quan hệ hợp tác toàn diện, mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Trong đó, hợp tác trị, an ninh quốc phòng đề cập cách khái quát giai đoạn 1930 - 2007 Ngoài mối quan hệ hợp tác trị, an ninh quốc phòng thời gian 1986 - 2015 đề cập tới số tác phẩm “Quan hệ Việt - Lào” Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên khái quát nội dung hợp tác trị, an ninh quốc phòng Tác phẩm “Quan hệ Việt - Lào Lào - Việt” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Đề cập tới mối quan hệ nhân học - tộc người cội nguồn lịch sử Việt - Lào nằm sở hình thành mối quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào Tình hữu nghị đoàn kết đặc biệt Việt - Lào truyền thống triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 đề cập tới vấn đề hợp tác trị, an ninh quốc phòng từ năm 1930 phát triển mối quan hệ sau Như vậy, tất tác phẩm nghiên cứu mối quan hệ hợp tác trị, an ninh quốc phòng dừng lại việc nghiên cứu khái quát, chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể Vì vậy, đề tài chủ yếu nghiên cứu sâu, rộng vấn đề hợp tác trị, an ninh quốc phòng cách cụ thể rõ ràng để phục vụ cho công trình nghiên cứu trị, an ninh quốc phòng sau Đối tượng, Nhiệm vụ, Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu mối quan hệ hợp tác trị, an ninh quốc phòng Việt Nam - Lào 3.2 Nhiệm vụ đề tài Tìm hiểu sở quan hệ Việt Nam - Lào điều kiện tự nhiên, trình lịch sử, yếu tố Cộng sản văn hóa Tìm hiểu hợp tác trị, an ninh quốc phòng giai đoạn 1986 - 1991 Tìm hiểu hợp tác trị, an ninh quốc phòng giai đoạn 1991 - 2015 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung tìm hiểu hợp tác trị, an ninh quốc phòng giai đoạn 1986 - 2015 Phương pháp nghiên cứu nguồn tà liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, em sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic Bên cạnh em sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu, phân tích thấy hợp tác trị, an ninh quốc phòng 4.2 Nguồn tài liệu Trong trình thực đề tài, em tham khảo viết nhà lãnh đạo quan chuyên môn công trình nghiên cứu khoa học công bố Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài bố cục thành chương: Chương 1: Khái quát sở quan hệ Việt Nam - Lào Chương 2: Hợp tác trị, an ninh quốc phòng giai đoạn 1986 - 1991 Chương 3: Hợp tác trị, an ninh quốc phòng giai đoạn 1991 - 2015 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CƠ SỞ QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM - LÀO Việt Nam - Lào hai nước láng giềng gần gũi tin cậy bán đảo Đông Dương, có truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn lâu đời Đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10 năm 1930, đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương), quan hệ Việt Nam - Lào chuyển từ quan hệ truyền thống sang quan hệ đặc biệt Trong mối quan hệ hợp tác trị, an ninh quốc phòng mối quan hệ quan trọng hàng đầu Hợp tác trị, an ninh quốc phòng Việt Nam - Lào hình thành ý muốn chủ quan bên mà yêu cầu khách quan xây dựng, phát triển đất nước hai dân tộc qua giai đoạn lịch sử Đó thực tế khách quan, quy luật phát triển hai đất nước Vì vậy, ngày lãnh đạo cấp cao hai Đảng thường xuyên khẳng định hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam lên tầm cao mới, coi nghĩa vụ quốc tế hàng đầu, quy luật tồn phát triển nước Hợp tác trị, an ninh quốc phòng Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam tượng thời, mà có tiền đề tự nhiên, sở lịch sử, văn hóa từ lâu đời, bắt nguồn từ nhu cầu thiết tha sống ngày nguyện vọng đáng hệ dân cư, tộc người cư trú dọc biên giới hai nước Hai dân tộc Việt Nam, Lào nhận thức phải nương tựa vào nhau, gắn bó với tách rời tất yếu lịch sử 1.1 Điều kiện tự nhiên địa - trị hai nước Việt Nam Lào nằm trung tâm bán đảo Ấn - Trung (Indo - Chine), thuộc vùng Đông Nam Á lục địa Nếu Việt Nam có chung đường biên giới với ba nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa phía Bắc, phía tây giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Vương quốc Campuchia, lại phía đông, phía nam giáp với biển Đông phía tây nam giáp với vịnh Thái Lan, Lào lại có đường biên giới chung với nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam phía ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới Nghị định thư việc phân giới cắm mốc toàn đường biên giới Việt - Lào Viên Chăn Ngày 16 tháng 10 năm 1987, hai bên ký nghị định thư bổ sung Nghị định thư phân giới cắm mốc Viên Chăn Ngày tháng năm 1990, hai bên ký hiệp định quy chế biên giới thành phố Hồ Chí Minh Đây thay đổi chất đường biên giới mở thời kỳ quan hệ hai nước; góp phần quan trọng vào việc củng cố, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào sở tôn trọng nguyên tắc tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, hết lòng ủng hộ lẫn 27 Tiểu kết chương Thời kỳ 1986 - 1991 bước sang thời kỳ lịch sử hai Đảng, hai quốc gia dân tộc - thời kỳ đưa đất nước thực công đổi đất nước theo định hướng XHCN, nhân dân hai nước tiếp tục giữ gìn, bảo vệ tăng cường hợp tác trị, an ninh - quốc phòng giúp đỡ lẫn ngày vào chiều sâu, có chất lượng hiệu cao hơn, tạo nên lực cho hai quốc gia dân tộc phát triển bền vững Giai đoạn 1986 - 1991 năm đầu dổi thấy giai đoạn phát triển rõ rệt quan hệ hợp tác trị, an ninh - quốc phòng Việt Nam Lào Phát huy kết tốt đẹp hai nước thúc đẩy làm phong phú thêm mối quan hệ trị, anh ninh - quốc phòng Tăng cường trao đổi đoàn cấp ngành, địa phương có chung biên giới hai nước nhằm trao đổi thông tin kinh nghiệm 28 CHƯƠNG 3: HỢP TÁC CHÍNH TRỊ, AN NINH - QUỐC PHÒNG GIAI ĐOẠN 1991 - 2015 3.1 Bối cảnh lịch sử 3.1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực Từ năm 1991, hai nước Việt Nam Lào bước vào thời kỳ đẩy mạnh công đổi đất nước việc thực Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam Và Nghị Đại hội lần thứ VI Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Công xây dựng đất nước hai nước Việt Nam Lào thời kỳ diễn bối cảnh quốc tế khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp chứa đựng yếu tố khó lường Tuy khu vực Đông Nam Á tiềm ẩn nhiều yếu tố gây xung đột, tình hình an ninh trị cải thiện, xu hòa bình, hợp tác, phát triển củng cố bước Sự cải thiện quan hệ nước lớn quan hệ nước lớn với nước Đông Nam Á góp phần đưa xu hòa bình, hợp tác phát triển Đông Nam Á từ điểm nóng chiến tranh lạnh trước nhanh chóng trở thành nơi hội tụ nỗ lực hợp tác nước khu vực với bên Đặc điểm bật cục diện trị Đông Nam Á thời kỳ phát triển tích cực nỗ lực hợp tác liên kết khu vực bước đầu giành kết đáng khích lệ Từ việc thành lập “diễn đàn an ninh khu vực ASEAN” với tham gia nước ASEAN cà nước hữu quan chủ chốt Mỹ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, EU, Ox - trây - lia đến việc xây dựng “Khu vực mậu dịch tự ASEAN” mở giai đoạn lộ trình liên kết khu vực Ngoài việc hình thành tam giác tăng trưởng khu vựcĐông Nam Á, từ năm 1992 tổ chức “tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng”cũng đượ thành lập gồm nước Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan, Việt Nam tỉnh Vân Nam Trung Quốc 29 Với hỗ trợ Ngân hàng Phát triển châu Á nước Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan, Việt Nam tỉnh Vân Nam Trung Quốc khởi động chương trình hợp tác kinh tế tiểu vùng đẩy mạnh quan hệ kinh tế dựa lịch sử văn hóa chung Thuận lợi việc củng cố tăng cường quan hệ hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào hai nước có nhiều lợi ích chiến lược thể chế xã hội tương đồng Công xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Lào đặt lãnh đạo đảng mác xít Do nhu cầu đoàn kết phối hợp toàn diện tình hình đòi hỏi hai nước cần tăng cường củng cố phát triển quan hệ với Quan hệ Việt - Lào thời kỳ vận động điều kiện hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển trở thành xu chủ đạo quan hệ quốc tế, đòi hỏi xúc quốc gia dân tộc Cùng với tác động tích cực, biến động tình hình giới thời kỳ có ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ Việt - Lào Tuy nhiên nhân tố tác động có ý nghĩa định với quan hệ Việt - Lào tình hữu nghị truyền thống mối quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước trải qua thử thách giành thắng lợi to lớn công đổi đất nước 3.1.2 Bối cảnh hai nước Việt Nam - Lào Tại Việt Nam, sau gần 10 năm thực công đổi đất nước, sau năm thực Nghị Đại hội lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước Việt Nam đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (6 năm 1996) khẳng định Việt Nam chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Thực đa phương hóa quan hệ, coi trọng phát huy quan hệ truyền thống, tăng cường quan hệ với nước láng giềng, nước tổ chức ASEAN… 30 Tuy nhiên, nước phát triển, Việt Nam đứng trước hàng loạt khó khăn thách thức, phải đối diên với bốn nguy mà Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng Cộng sản Việt Nam Là nước kiên trì theo mục tiêu chủ nghĩa xã hội, Việt Nam tiếp tục mục tiêu chống phá chủ nghĩa đế quốc lực thù địch diễn biến hòa bình với âm mưu nham hiểm xảo quyệt Tại Lào, đến năm 1996, việc tổ chức thực Nghị Đại hội V Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thu nhiều kết mới, đất nước có chuyển biến nhiều mặt Từ năm 1996, hai nước Việt Nam - Lào bước vào thời kỳ đẩy mạnh công đổi đất nước việc thực Nghị Đại hội lần thứ VI Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam Trong bối cảnh đồi hỏi hai bên nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ phát huy nội lực nước tăng cường hợp tác toàn diện ngày vào chiều sâu có hiệu 3.2 Thành tựu 3.2.1 Thành tựu Chính trị Sự kiện quan trọng Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức ASEAN ngày 28 tháng năm 1995 sau hai năm, ngày 23 tháng năm 1997 Lào thức gia nhập ASEAN, đánh dấu hội nhập Việt Nam Lào với nước khu vực Trong hai năm 1994 - 1995, đáp ứng nhu cầu phía Lào, Đảng Cộng sản Việt Nam cử nhiều cán cấp cao, kể ủy viên Bộ Chính trị sang giới thiệu kinh nghiệm Hội nghị Trung ương 8, 9, 10 Đảng Cách mạng Nhân dân Lào tập huấn cán chủ chốt Đảng Nhà nước Viêng Chăn Hình thức đào tạo phía Lào đánh giá cao, thiết thực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu cấp bách Lào Quan hệ hợp tác trị Việt Nam - Lào ngày tăng cường từ năm 1988, gặp hàng năm hai Bộ Chính trị trở thành 31 chế hoạt động thức hai Chính phủ Biên thỏa thuận giũa hai Bộ Chính trị văn kiện quan trọng định phương hướng lớn quan hệ hợp tác Việt Nam Lào thời kỳ hàng năm Cuộc gặp cấp cao hai Đảng tháng năm 1996 Viêng Chăn, hai bên định hướng cho hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào giai đoạn 1996 - 2000 Trên sở đó, ngày 14 tháng năm 1996, Chính phủ hai nước ký hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật giữaViệt Nam - Lào giai đoạn 1996 - 2000 kế hoạch hợp tác năm 1996 Hai bên ký Hiệp định Bảo hộ đầu tư tránh đánh thuế hai lần; Nghị định thư Vận tải đường hai Chính phủ Đầu tháng năm 1997, đoàn cấp cao Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tiến hành hội đàm, trao đổi trí cao nhiều vấn đề quan trọng quan hệ hai Đảng hai nước Hai bên đánh giá cao kết hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào năm 1996; đồng thời xác định mặt yếu nguyên nhân Trên sở tiềm năng, mạnh yêu cầu công đổi đất nước, hai bên thống phương hướng hợp tác năm 1997 với nội dung sau: Tăng cường hợp tác trị, trì gặp hàng năm hai Chính trị Bộ Chính trị trí yêu cầu cần có giải pháp mạnh mẽ thúc đẩy đầu tư Việt Nam Lào Phía Việt Nam tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho Lào sử dụng tuyến đường biển cảng biển Việt Nam Hai bên nghiên cứu xây dựng tuyến đường cảng Vũng Àng đường ống dẫn dầu thuận lợi Việt Nam tiếp tục đào tạo bồi dưỡng cán theo khả Hai Bộ Chính trị thống chủ trương tăng cường phận thường trực phân ban hợp tác Việt Nam - Lào Trong năm 1997 Việt Nam - Lào long trọng lỷ niệm hai kiện lớn có ý nghĩa quan trọng quan hệ hợp tác hai nước 20 năm ngày ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam - Lào 35 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước 32 Quan hệ Việt Nam - Lào có bước phát triển mới, thỏa thuận hai Bộ Chính trị Viêng Chăn tháng năm 1998 tích cực triển khai kết tốt năm trước tất lĩnh vực Tháng năm 1999 hai Bộ Chính trị hội đàm Hà Nội, Hai bên chủ trương tăng cường quan hệ hợp tác trị, trì gặp hàng năm hai Bộ Chính trị Hai bên thống khẩn trương xây dựng định hướng chiến lược hợp tác đến năm 2020 chương trình hợp tác từ năm 2001 đến 2010 Tiếp tục hợp tác toàn diện, tập trung ưu tiên cho lĩnh vực quan trọng có hiệu cao Cuộc gặp gỡ hai Bộ Chính trị tháng năm 2000 diễn Viêng Chăn Hai bên trí cao kết thực thỏa thuận tháng năm 1999 Mặc dù bị tác động mạnh mẽ khủng hoảng kinh tế nhiên công đổi hai nước đạt thành tựu quan trọng, tạo điều kiện cho tình hữu nghị, mối quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào ngày củng cố phát triển Trong năm 1999 gặp gỡ truyền thống lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào lên bước Nhìn chung, quan hệ trị Việt Nam - Lào năm (1996 - 2000) diễn sôi động với nội dung phong phú với quy mô lớn năm trước, hai bên thỏa thuận chủ trương, biện pháp tăng cường quan hệ nâng cao hiệu hợp tác Mở nhiều nội dung phong phú, giải kịp thời nhiều vấn đề thiết thực, mang lại hiệu cao quan hệ hợp tác hai nước tạo bầu không khí hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau, đánh dấu bước phát triển quan hệ hợp tác đặc biệt hai nước, tạo tiền đề cho phát triển giai đoạn sau Cuộc gặp hai Bộ Chính trị tháng năm 2001 mở đầu cho thời kỳ 2001 - 2005 tiến hành Hà Nội Hai Bộ Chính trị thống hướng chiến lược hợp tác thời kỳ 2001 - 2005 chương trình hợp tác năm 2001 - 2005 Và đến năm 2015 gặp cấp cao hai Đảng trì thường xuyên vào đầu năm, gặp đoàn Nhà nước, bộ, ban 33 ngành địa phương, đơn vị hai bên Việt - Lào Đặc biệt viếng thăm thức Lào Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh tháng năm 2001, hai bên tuyên bố chung văn kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển quan hệ Việt Nam - Lào bước sang kỷ XXI Hai Bộ thống định hướng, chương trình, kế hoạch hợp tác Việt Nam Lào giai đoạn 2006 - 2010 Hai bên trí phối hợp nghiên cứu, biên soạn công trình lịch sử quan hệ đặc biệt liên minh chiến đấu Việt - Lào, Lào - Việt từ năm 1930 - 2007, đúc kết học kinh nghiệm phục vụ cho việc tiếp tục xây dựng phát triển mối quan hệ Việt Nam - Lào lên tầm cao Tiếp tục thực thỏa thuận hai trị, tháng năm 2008 Viên Chăn tiếp tục thực sáu chuong trình mục tiêu thỏa thuận Hiệp định hợp tác hai Chính phủ giai đoạn 2006 - 2010 Thực thắng lợi chương trình hợp tác giai đoạn 2006 - 2010 tạo tiền đề vật chất cần thiết cho việc xây dựng chiến lược hợp tác Việt - Lào giai đoan 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Hai bên tích cực triển khai có hiệu thỏa thuận lãnh đạo cấp cao hai nước, kết kỳ họp thứ 37 Uỷ ban Liên Chính phủ Việt Nam - Lào (tháng năm 2015) phối hợp tổ chức thành công Hội thảo lý luận lần hai Đảng (Viêng Chăn tháng năm 2014), chuẩn bị cho hội thảo lý luận lần năm 2015 Từ đầu năm 2015 đến nay, hai bên trao đổi nhiều đoàn cấp cao cấp cao bật là: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sang thăm làm việc Lào (từ ngày 23 - 25/3/2015), Chủ tịch Quốc hội Lào Pa - ny Ya - tho - tu thăm thức Việt Nam (từ ngày 28/3 04/4/2015) dự IPU 132 Thường trực Ban Bí thư, Phó Chủ tịch nước Lào Bun - nhăng Vo - la - chít sang dự Lễ kỷ niệm 40 năm giải phóng Miền nam thống đất nước ngày 30/4 3.2.2 Thành tựu lĩnh vực An ninh - Quốc phòng Đối với cách mạng Việt Nam cách mạng Lào, nhiệm vụ quốc phòng - an ninh luôn hai nhiệm vụ chiến lược nghiệp xây dựng 34 bảo vệ đất nước Trong hai năm 1994 - 1995, triển khai giúp phía Lào hiệu chỉnh đồ địa hình tỉ lệ 1/50.000 cho tỉnh Nam Lào; lập đồ Atlas địa lý Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Atlas địa lý giới phục vụ cho công tác giáo dục Lào Hai bên xúc tiến tới hoàn thành đồ quốc giới Việt Nam - Lào, làm sở pháp lý vững cho mối quan hệ Việt Nam - Lào Trong gặp hai Bộ Chính trị hàng năm, vấn đề hợp tác quốc phòng, an ninh hai nước luôn đặt vị trí thứ hai (chỉ sau lĩnh vực hợp tác trị) Điều nói lên tầm quan trọng đặc biệt việc hợp tác quốc phòng, an ninh mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Đối với lĩnh vực quốc phòng, hợp tác trước hết thực thông qua gặp cấp cao Trên sở, định hướng thỏa thuận hai Bộ Chính trị quốc phòng, an ninh, hai bạn Bộ Quốc phòng Việt Nam Lào tiến hành gặp trao đổi, phối hợp giúp đỡ lẫn xây dựng chiến lược bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đội quân mạnh trị, tư tưởng, tổ chức chuyên môn Phía Việt Nam hàng năm cử chuyên gia sang giúp Bộ Quốc phòng Lào Phía Việt Nam trực tiếp phối hợp, nghiên cứu, hướng dẫn nghiệp vụ kinh tế - quốc phòng thúc đẩy hợp tác tất mặt với quân đội nhân dân Lào như: góp vốn cho công ty liên doanh Lào - Việt; xây dựng mô hình hợp tác kinh tế - quốc phòng theo hướng đạo hai nước; tạo thuận lợi cho cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên quốc phòng trang thiết bị, phương tiện quân qua lại biên giới; phối hợp chặt chẽ việc vận tải cảnh giữ hai nước, đặc biệt vấn đề mua sắm hàng hóa, vật tu thiết bị lỹ thuật, vũ khí, khí tải quân Năm 2004, hai Bộ Quốc phòng Việt Nam Lào phối hợp xây dựng dự án phát triển kinh tế - quốc phòng hai huyện Viêng Thoong (tỉnh Bôlikhămxay) Một nội dung hợp tác quốc phòng hai nước giúp đõ phương tiện hậu cần kỹ thuật Năm 2002, Việt Nam giúp xây dựng hội trường cho sư đoàn 4, tỉnh Savẳnnàkhẹt (trị giá 160 000 USD)… Năm 2003, Việt Nam viện trợ cho Lào số đồ, trang thiết bị quân sự; giúp xây dựng trường Hạ sĩ quan cho tỉnh Bắc Lào (trị giá 13,5 tỉ 35 VNĐ) Năm 2004, Việt Nam viện trọ cho Lào 120 xăng, nhiều trang thiết bị quân sự, giúp sửa chữa vũ khí, phương tiện kỹ thuật Về đào tạo cán bộ, chương trình đào tạo dài hạn, Bộ Quốc phòng Việt Nam thường xuyên tổ chức lớp học ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đơn vị quân đội Lào Từ 2000 đến 2005, Việt Nam nhận đào tạo dài hạn cán cho quân đội Lào gồm 600 người Điểm bật việc hợp tác an ninh hợp tác chống lại lực thù địch, lực lượng phản động lưu vong tìm cách chống phá cách mạng Lào Việt Nam Điển năm 2002 - 2003, số phần tử phản động nước Lào hế lực thù địch bên hỗ trợ gây số vụ nổ, phục kích số địa phương, gây rối trật tự an ninh Viêng Chăn (tháng năm 2000); bạo loạn vũ trang Hủa Phăn (2003); gây rối Bò Kẹo (tháng năm 2007) Để chia rẽ phá hoại quan hệ hữu nghị Việt - Lào Trong đào tạo cán bộ, Việt Nam cử chuyên gia giúp Lào biên soạn giáo trình, giáo án để giảng dạy Trong 10 năm từ 1997 - 2007, Bộ Công an Việt Nam cử 60 cán bộ, chuyên gia, giảng viên giúp trường Đại học An ninh Lào Hàng năm Việt Nam giúp Lào đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho nhiều cán thuộc Bộ An ninh Lào hàng chục nghiên cứu sinh thạc sĩ Lào Trong lĩnh vực an ninh, hai bên hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao nghiên cứu, giảng dạy Năm 2003, trung tâm nghiên cứu khoa học thuộc Bộ An ninh Lào thăm làm việc với quan nghiên cứu khoa học Bộ An ninh Việt Nam… Với kết to lớn hợp tác lực lượng an ninh hai nước, năm 2005 Đảng Nhà nước Lào trao tặng Bộ Công an Việt Nam Huân chương Ítxala hạng Huân chương Ítxala hạng nhì cho 11 đơn vị thuộc lực lượng an ninh Việt Nam Hợp tác hai nước không ngừng tăng cường triển khai tốt tất lĩnh vực đặc biệt huấn luyện đào tạo Hai bên ký Hiệp định thư hợp tác quốc phòng giai đoạn 2015 - 2020, phối hợp đảm bảo vững trị, trật tự 36 an toàn nước, ngăn chặn có hiệu âm mưu hoạt động chống phá lực thù địch Hai bên tiếp tục phối hợp hoàn thành Kế hoạch tổng thể thực hiên công tác tăng dày, tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào theo kế hoạch triển khai Hoạt động cấp Chính phủ giải vấn đề người di cư tự kết hôn không giá thú khu vực biên giới Việt Nam - Lào (ký năm 2013), hai bên thức khai trương mô hình “một cửa, lần dừng” cặp cửa quốc tế Lao Bảo (Quảng Trị) - Đen - xa - vẳn (Xa - vẳn - na - khẹt) (2015) 37 Tiểu kết chương Như vậy, ta thấy nước láng giềng gần gũi, nhân dân Việt Nam tự hào có nhân dân Lào người bạn thủy chung sáng suốt thời kì đấu tranh giành độ lập, thời kỳ đổi mới, công xây dựng phát triển đất nước ngày Chúng ta vui mừng chứng kiến đổi thay diễn hàng ngày, hàng Và đặc biệt hợp tác lĩnh vực trị lĩnh vực an ninh - quốc phòng Trong giai đoạn trị tiếp tục trì mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, có hiệu mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào Kết hợp chặt chẽ trị an ninh - quốc phòng Kết hợp tác giúp đõ lĩnh vực an ninh - quốc phòng nhân tố quan trọng không tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh hai nước mà làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá chủ nghĩa đế quốc lực thù địch; đồng thời góp phần không nhỏ vào nghiệp đổi nước Như yêu cầu khách quan mà hai nước Việt Nam, Lào liên kết với Đó quy luật cho tồn phát triển hai dân tộc, nhân tố bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Lào Việt Nam Định hướng chiến lược hợp tác trị an ninh quốc phòng giai đoạn 1991 - 2015 tiếp tục phát huy truyền thống quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào tiếp tục hợp tác tương lai coi nhiệm vụ có tầm chiến lược to lớn, thiết thực phục vụ lợi ích bảo đảm ổn định an ninh trị nước 38 PHẦN 3: KẾT LUẬN Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào tượng thời, mà có tiền đề tự nhiên, sở lịch sử, xã hội từ lâu đời, bắt nguồn từ nhu cầu thiết tha sống hàng ngày nguyện vọng đáng hệ dân cư, tộc người dọc biên giới hai nước Trong đó, hợp tác trị, an ninh quốc phòng trọng, ngày vào chiều sâu, nhằm bồi dưỡng, xây dựng lực lượng, tập trung giải vấn đề biên giới thành đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định phát triển lâu dài hai nước Nhìn chung, quan hệ Chính trị Việt Nam - Lào giai đoạn 1986 - 2015 diễn sôi động với nội dung phong phú quy mô lớn so với thời kì trước Hai bên thỏa thuận chủ trương, biện pháp tăng cường quan hệ nâng cao hiệu hợp tác; khẳng định khai thông vấn đề tồn đọng ký kết nhiều văn kiện quan trọng qua gặp gỡ hàng năm hai Bộ Chính trị chuyến thăm, làm việc cuả đoàn cấp cao Đảng Nhà nước hai nước Kết ngày khẳng định mối quan hệ đặc biệt, toàn diện có ý nghĩa chiến lược hai nước củng cố tình đoàn kết gắn bó, tin tưởng lẫn Mở nhiều nội dung phong phú, giải kịp thời nhiều vấn đề thiết thực, mang lại hiệu cao quan hệ hợp tác hai nước tạo nên bầu không khí hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau, đánh dấu bước phát triển quan hệ hợp tác đặc biệt hai nước, tạo tiền đề cho phát triển hợp tác giai đoạn sau Quan hệ hợp tác trị, an ninh quốc phòng tiếp tục củng cố phát triển giai đoạn với tảng phát triển mạnh mẽ hợp tác giai đoạn 1986 - 2015 Do cần trọng phát triển mối quan hệ hợp tác trị an ninh quốc phòng nhiệm vụ thiết thực quan trọng ta giai đoạn sau 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo nghiên cứu biên soạn, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào (1930 - 2007), Nxb Hà Nội (2010) Ban đạo nghiên cứu lý luận thực tiễn Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Lịch sử Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nxb Chính trị quốc gia (2005) Báo Nhân Dân, Thông cáo chung Việt Nam - Lào ngày 4/7/1989 (ngày - - 1989) Các văn kiện hội nghị thành lập Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội (1983) Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí (1960 - 1964), Nxb Sử học, Hà Nội Phạm Đức Dương, Ngôn ngữ văn hóa Lào bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1998) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội (1991) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia (1998) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia (2002) 10 Vũ Dương Huân, Tạp chí Lịch sử Đảng, số - 2007 11 Chương Sổm Bun Khăn, Hội thảo khoa học quốc tế mối quan hệ ViệtNam - Lào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (2007) 12 Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 - 2007, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội (2011) 13 Lê Hữu Mẫn, Lịch sử Việt Nam đại (1945 - 2000), Nxb Hà Nội, 14 Niên giám thống kê Lào năm 2001do Trung tâm thống kê quốc gia thuộc Uỷ ban kế hoạch hợp tác chủa Lào công bố, Viên Chăn (2002) 15 Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2010) 16 Cao Xuân Phổ, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 17 40 17 Nguyễn Hùng Phi - TS Buasi Chalơnsúc, Lịch sử Lào đại, Nxb Chính trị quốc gia (2000) 18 Nguyễn Trãi, “Dư địa chí”, Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (1976) 19 Trần Quốc Vượng, “Truyền thống văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á Đông Á”’ Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4(1994) 20 Tổng cục Chính trị: Đảng lãnh đạo quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội (2008) 21 Tổng cục thống kê, Danh mục dân tộc Việt Nam, Ban hành theo định số 121 - TCTK/PPCĐ ngày tháng năm 1979 22 Truyện cổ Bana, t 2, sách dẫn 41 [...]... các định hợp tác an ninh - quốc phòng giữa Việt Nam Và Lào là nhiệm vụ rất cấp bách và quan trọng hàng đầu Ngay từ đầu của thập kỷ 90, giữa hai chính phủ, hai Bộ chức năng là Bộ Nội vụ và Bộ Quốc phòng đã ký những hiệp định, những nghị định về hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong công tác bảo vệ an ninh và củng cố quốc phòng Trong lĩnh vực hợp tác an ninh - quốc phòng với Lào, Bộ Quốc phòng Việt Nam rất chú... giữ gìn, bảo vệ tăng cường hợp tác về chính trị, an ninh - quốc phòng và giúp đỡ lẫn nhau ngày càng đi vào chiều sâu, có chất lượng và hiệu quả cao hơn, tạo nên thế và lực mới cho hai quốc gia dân tộc cùng phát triển bền vững Giai đoạn 1986 - 1991 những năm đầu dổi mới có thể thấy giai đoạn phát triển rõ rệt trong quan hệ hợp tác chính trị, an ninh - quốc phòng Việt Nam Lào Phát huy kết quả tốt đẹp... đẩy và làm phong phú thêm mối quan hệ chính trị, anh ninh - quốc phòng Tăng cường trao đổi các đoàn ở các cấp các ngành, các địa phương có chung biên giới giữa hai nước nhằm trao đổi thông tin kinh nghiệm 28 CHƯƠNG 3: HỢP TÁC CHÍNH TRỊ, AN NINH - QUỐC PHÒNG GIAI ĐOẠN 1991 - 2015 3.1 Bối cảnh lịch sử 3.1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực Từ năm 1991, cả hai nước Việt Nam và Lào đều bước vào thời kỳ đẩy mạnh... nhau Quan hệ Việt - Lào thời kỳ này vận động trong điều kiện hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển đang trở thành xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế, là đòi hỏi bức xúc của mọi quốc gia dân tộc Cùng với những tác động tích cực, những biến động của tình hình thế giới thời kỳ này cũng có những ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ Việt - Lào Tuy nhiên nhân tố tác động có ý nghĩa quyết định với quan hệ Việt. .. đến ngày 4 tháng 7 năm 1989 Đây là chuyến viếng thăm Lào chính thức của lãnh đạo cấp cao Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ sau Đại hội IV Đảng Nhân dân cách mạng Lào 24 Có thể nói quan hệ hợp tác chính trị là điều kiện tiên quyết, mở đường cho việc phát triển quan hệ toàn diện Việt - Lào Thành tựu nổi bật nhất của quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào hay có thể nói là thành tưu của mọi thành tưu trong giai đoạn... cường hơn nữa sự hợp tác toàn diện ngày càng đi vào chiều sâu và có hiệu quả hơn 3.2 Thành tựu 3.2.1 Thành tựu về Chính trị Sự kiện quan trọng Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức ASEAN ngày 28 tháng 7 năm 1995 và sau đó hai năm, ngày 23 tháng 7 năm 1997 Lào cũng chính thức gia nhập ASEAN, đánh dấu sự hội nhập của Việt Nam và Lào với các nước trong khu vực Trong hai năm 1994 - 1995,... tăng trưởng ở khu vựcĐông Nam Á, từ năm 1992 tổ chức “tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng”cũng đượ thành lập gồm 6 nước Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan, Việt Nam và tỉnh Vân Nam của Trung Quốc 29 Với sự hỗ trợ của Ngân hàng Phát triển châu Á 6 nước Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan, Việt Nam và tỉnh Vân Nam của Trung Quốc đã khởi động chương trình hợp tác kinh tế tiểu vùng đẩy mạnh quan hệ kinh tế dựa trên... cảnh hai nước Việt Nam - Lào Bước vào giữa thập niên 80, nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, trong bối cảnh đó, Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, khoa hoc - kỹ thuật, an ninh - quốc phòng Trong hai ngày từ 9 đến 10 tháng 5 năm 1987, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng... và Đảng Nhân dân cách mạng Lào đã tổ chức cuộc hội đàm theo truyền thống hằng năm, đánh dấu giai đoạn mới của mối quan hệ chính trị, an ninh - quốc phòng Trong thực tế, cuối những năm 80 của thế kỷ trước, là thời điểm khó khăn của Liên Xô và Đông Âu khủng hoảng tan rã, Việt Nam và Lào mất đi nguồn viện trợ chủ yếu, nên gặp không ít khó khăn sóng gió Hệ thống chính trị Việt Nam hạt nhân là Đảng Cộng... nước ASEAN và các nước Đông Dương có thể tồn tại hòa bình với nhau Sau hai thập kỷ tồn tại đến nay ASEAN đã phát triển trở thành một thực thể chính trị tương đối thống nhất trong quan hệ quốc tế Bối cảnh quốc tế và khu vực một mặt tạo ra cơ hội và điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác về chính trị, an ninh - quốc phòng, mặt khác cũng tạo ra không ít khó khăn đối với quan hệ hai nước trong thời gian này

Ngày đăng: 12/09/2016, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w