1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quan hệ hợp tác Chính trị - An ninh ASEAN (đầu thế kỉ XXI -2016)

82 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 857,07 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ****************** NGUYỄN THỊ THANH XUÂN QUAN HỆ HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH ASEAN (ĐẦU THẾ KỈ XXI - 2016) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TH.S NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Bích, ngƣời thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi từ ngày đầu đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giảng viên khoa Lịch sử trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội quan tâm, dạy dỗ em suốt quãng thời gian học tập trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô cán Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, thƣ viện Học viện Ngoại giao, thầy cô Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội tạo điều kiện giúp đỡ để em có nguồn tài liệu quý giá q trình làm khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên, khích lệ em suốt q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 15 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Xuân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi thực dƣới hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Thị Bích Những nội dung số liệu khóa luận trung thực Mọi thông tin tham khảo đƣợc trích dẫn rõ ràng Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội ngày 15 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Xuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APSC : ASEAN Political - Security Community Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN ARF : ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN TAC : Hiệp ƣớc Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á ADMM : ASEAN Defence Ministers Meeting Hội nghị Bộ trƣởng Quốc phòng ASEAN ADMM+ : Hội nghị Bộ trƣởng Quốc phòng ASEAN mở rộng AICHR : ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights Ủy ban liên phủ ASEAN nhân quyền AMMTC : ASEAN Ministerial Meeting on Transnation Crime Hội nghị Bộ trƣởng ASEAN Tội phạm xuyên quốc gia SOMTC : Senior Officals Meeting on Transnational Hội nghị Quan chức cấp cáo ASEAN Tội phạm xuyên quốc gia ALAWMM : ASEAN Law Minister Meeting Hội Nghị Bộ trƣởng Tƣ pháp ASEAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG 10 Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH ASEAN (ĐẦU THẾ KỈ XXI – 2016) 10 1.1 Lí luận hợp tác trị - an ninh ASEAN 10 1.2 Những nhân tố tác động đến trình hợp tác trị - an ninh ASEAN 14 1.2.1 Những biến động tình hình quốc tế 14 1.2.2 Sự phát triển xu tồn cầu hóa khu vực hóa 15 1.2.3 Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn (Mĩ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Ấn Độ) 20 1.2.4 Nhu cầu tăng cường hợp tác ASEAN 27 1.2.5 Các nước ASEAN cam kết giữ gìn hịa bình ổn định Đơng Nam Á hịa bình 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 Chƣơng QUÁ TRÌNH HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH ASEAN VÀ NHỮNG THÀNH TỰU (ĐẦU THẾ KỈ XXI - 2016) 33 2.1 Các khuôn khổ lĩnh vực hợp tác trị - an ninh ASEAN 33 2.1.1 Hợp tác lĩnh vực quốc phòng 33 2.1.2 Hợp tác lĩnh vực công an 41 2.1.3 Hợp tác lĩnh vực tư pháp 47 2.1.4 Hợp tác bảo vệ thúc đẩy quyền người 48 2.1.5 Hợp tác việc giải vấn đề Biển Đông 50 2.2 Sự đời phát triển Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) 51 2.3 Thuận lợi khó khăn hợp tác trị - an ninh ASEAN (đầu kỉ XXI - 2016) 55 2.4 Triển vọng hợp tác trị - an ninh nƣớc ASEAN năm tới 57 2.5 Việt Nam quan hệ hợp tác trị - an ninh ASEAN 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, Đông Nam Á khu vực có ý nghĩa chiến lƣợc quan trọng giới Tình hình giới khu vực có nhiều biến động nhƣ vấn đề tranh chấp lãnh thổ, vấn đề Biển Đông, chủ nghĩa khủng bố hoạt động số nƣớc gây thảm họa cho nhân dân quyền nơi đó; mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo làm bùng nổ xung đột số khu vực nghiêm trọng Trƣớc tình hình đó, gắn kết khả hợp tác quốc gia việc giải thách thức trị - an ninh vấn đề quan trọng hết Sự ổn định trị - an ninh ln mục tiêu cho tất quốc gia giới theo đuổi Chính trị - an ninh đóng vai trị vô quan trọng bàn cãi quốc gia Nền trị - an ninh ổn định đƣa đến tiền đề rõ ràng cho phát triển bền vững chung đất nƣớc, trì yên ổn mặt quốc gia trƣớc tác động từ bên nhƣ giải vấn đề bên quốc gia Hiệp hội ASEAN đời ngày 08/8/1967 Từ thành lập đến nay, với thành tựu đạt đƣợc, ASEAN ngày chứng tỏ vai trị trƣờng quốc tế Bƣớc sang kỉ XXI, ASEAN có chuyển biến mạnh mẽ với việc thực hợp tác có hiệu nhiều lĩnh vực Trong đó, hợp tác trị - an ninh vấn đề quan trọng, ảnh hƣởng đến hợp tác, ổn định phát triển mặt quốc gia Đồng thời sở, tảng chƣơng trình hợp tác đa phƣơng nhƣ song phƣơng nhằm thực thành công Đông Nam Á phù hợp với xu chung giới khu vực Các nƣớc ASEAN nhận thức rõ phải đƣa hợp tác trị - an ninh lên tầm cao nhằm trì hịa bình, ổn định khu vực, đối phó với thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống, bên cạnh việc thúc đẩy liên kết kinh tế khu vực mở rộng quan hệ kinh tế với bên Những biến động gần tình hình trị, an ninh giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, đặc biệt vấn đề Biển Đông làm tăng thêm nhu cầu liên kết hợp tác lĩnh vực nƣớc ASEAN Việt Nam ngày tham gia cách tồn diện có trách nhiệm vào liên kết khu vực Từ trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam tích cực tham gia, thúc đẩy hợp tác trị - an ninh ASEAN nhƣ tăng cƣờng tình đồn kết, tham gia xây dựng Cộng đồng Chính trị An ninh ASEAN phát triển chung Hiệp hội Chúng ta tham gia vào thiết chế đa phƣơng nhằm đóng góp tích cực cho việc trì, bảo vệ mơi trƣờng hịa bình chung thơng qua chế an ninh, xây dựng chuẩn mực, qui tắc ứng xử chung quốc tế khu vực bối cảnh đầy biến động Việc nghiên cứu quan hệ hợp tác trị - an ninh ASEAN từ đầu kỉ XXI - 2016 giúp xác định yếu tố tác động, đồng thời có đánh giá khách quan q trình hợp tác nhƣ thành tựu hợp tác trị - an ninh từ đầu kỉ XXI - 2016 ASEAN Từ đó, quốc gia đƣa đƣờng lối, phƣơng hƣớng điều chỉnh cụ thể, hợp lí, dựa nguyên tắc Hiến chƣơng ASEAN, luật quốc tế nhằm củng cố tăng cƣờng hợp tác, liên kết thành viên khu vực Tuy nhiên, trình tìm hiểu thu thập tài liệu, tác giả nhận thấy cơng trình chủ yếu nghiên cứu q trình hợp tác trị - an ninh từ ASEAN đƣợc thành lập, trình dài, nghiên cứu hợp tác ASEAN tất lĩnh vực Trong đó, giai đoạn kỉ XXI 2016 ngắn ngủi nhƣng có nhiều chuyển biến từ tình hình quốc tế khu vực, địi hỏi ASEAN phải thay đổi để thích nghi, biểu rõ tăng cƣờng thêm hợp tác lĩnh vực then chốt: trị - an ninh Từ lí trên, tác giả lựa chọn Quan hệ hợp tác Chính trị - An ninh ASEAN (đầu kỉ XXI -2016) làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm qua, có nhiều cơng trình cơng trình nghiên cứu hợp tác ASEAN lĩnh vực, bao gồm hợp tác trị - an ninh Trong kể đến: 2.1 Cơng trình nghiên cứu nước Ở nƣớc, năm 2001, PGS TSKH Trần Khánh cộng có cơng trình nghiên cứu “Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa” Trong cơng trình này, nhóm tác giả trình bày khái niệm khác tồn cầu hóa góc độ kinh tế - trị - xã hội Đồng thời, nghiên cứu nhìn nhận chất, biểu q trình tác động đến liên kết nƣớc ASEAN Cơng trình đề cập đến nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác trị - an ninh ASEAN từ đầu kỉ XXI: tồn cầu hóa Nội dung nghiên cứu thích ứng ASEAN trƣớc tồn cầu hóa đƣa triển vọng liên kết ASEAN thập niên đầu kỉ XXI Trong tạp chí “Những vấn đề Kinh tế Thế giới”, số 08, năm 2004, tác giả Vũ Thị Mai - Viện Kinh tế Chính trị giới, có viết “Hợp tác lĩnh vực trị - an ninh nước ASEAN bối cảnh quốc tế mới” trình bày cụ thể nét hợp tác trị - an ninh khu vực theo giai đoạn (từ 1967 - 1994 từ 1995 - 11/ 2002), từ đƣa nhìn nhận thức thời khó khăn nhƣ thuận lợi việc liên kết, hợp tác khu vực phƣơng diện trị - an ninh Cơng trình tài liệu khách quan nghiên cứu trình nhƣ thành tựu hợp tác lĩnh vực trị - an ninh từ ASEAN thành lập đến đầu kỉ XXI Cơng trình Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 2007, “ASEAN: 40 năm nhìn lại hướng tới” nghiên cứu đời ASEAN thành tựu đạt đƣợc từ 1967- 2007 tất lĩnh vực Công trình cung cấp nội dung cần thiết quan hệ hợp tác trị - an ninh ASEAN từ đầu kỉ XXI - 2007 Trong khuôn khổ chƣơng trình cấp Bộ Cộng đồng ASEAN, năm 2008, PGS TSKH Trần Khánh, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, chủ trì cơng trình nghiên cứu “Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC): Nội dung, lộ trình, triển vọng tác động” Cơng trình nghiên cứu làm rõ sở hình thành, nhân tố tác động đến xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN; phân tích đánh giá mục tiêu, nội dung bản, phƣơng thức thực triển vọng Cộng đồng An ninh ASEAN; đánh giá tác động tiến trình xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN tham gia Việt Nam (bao gồm việc đƣa số gợi ý sách) nhằm nâng cao hiểu biết ASEAN, trị - an ninh khối Cơng trình cung cấp cách chi tiết nội dung Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC), sở cho việc tìm hiểu trình hình thành nhƣ hoạt động Cộng đồng Chính trị - An ninh sau Năm 2012, PGS TS Nguyễn Thu Mỹ cộng có cơng trình nghiên cứu “Lịch sử Đông Nam Á” Trong khuôn khổ tập VI, cơng trình trình bày cách chi tiết, có hệ thống vấn đề ASEAN, bao gồm trình thành lập, nội dung hợp tác, chặng đƣờng phát triển thành tựu đạt đƣợc Trong đó, cơng trình cịn đặc biệt đề cập đến kế hoạch triển vọng xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh, ba trụ cột lớn ASEAN Trong luận văn cao học chuyên ngành Quan hệ quốc tế, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, với đề tài “Hiện thực hóa Cộng đồng Chính trị TIỂU KẾT CHƢƠNG Q trình hợp tác trị - an ninh ASEAN trình đầy khó khăn thách thức, song chặng đƣờng bƣớc khẳng định mình, đồng thời có đóng góp định hịa bình hữu nghị hợp tác nƣớc khu vực Dƣới tác động ASEAN, quốc gia vốn xa lạ, chí thù địch dần xích lại gần nhau, đối diện với thử thách từ bên ngồi Nhờ có sách thích hợp, ASEAN đạt đƣợc thành tựu đáng kể hợp tác trị - an ninh Một số đời Cộng đồng Chính trị - An ninh, ba trụ cột ASEAN Những thành tựu giúp cho uy tín ASEAN ngày đƣợc nâng cao Thông qua diễn đàn ARF, ASEAN thu hút đƣợc nhiều nƣớc giới tham gia nhằm tạo trƣờng hịa bình, ổn định để phát triển Trong trình hợp tác trị - an ninh ASEAN, Việt Nam thể vai trị thành viên tích cực, có đóng góp định hợp tác trị - an ninh nói chung q trình xây dựng Cộng đồng Chính trị An ninh nói riêng Trong thời gian tới, nƣớc khu vực không ngừng đẩy mạnh hợp tác trị - an ninh, nhằm tạo dựng mơi trƣờng hịa bình, ổn định lâu dài, bền vững, góp phần khẳng định vị ASEAN trƣờng quốc tế 62 KẾT LUẬN ASEAN tổ chức trị - kinh tế - quân mang tính chất khu vực Thành tựu bật quan trọng ASEAN hình thành ASEAN bao gồm 10 nƣớc Đông Nam Á, đƣa đến thay đổi chất Hiệp hội, nhƣ tình hình khu vực Trong phạm vi khu vực, tất nƣớc ASEAN mong muốn có hịa bình, ổn định, tơn trọng chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc để có hội mở rộng hợp tác phát triển, xúc tiến phát triển nƣớc, đồng thời tạo dựng thị trƣờng khu vực chung, tạo thành tổng thể chặt chẽ để chống lại sức ép từ bên nâng cao vai trò ngoại giao nƣớc thƣơng lƣợng quốc tế Tuy phải đối mặt khó khăn thách thức khu vực, nhƣng đồn kết thống ASEAN đƣợc củng cố ngày phát triển sâu rộng ASEAN giữ đƣợc vai trò chủ đạo vấn đề hịa bình, an ninh phát triển khu vực, tích cực thúc đẩy bên đối tác tham gia khuôn khổ hợp tác bảo đảm an ninh ổn định khu vực nhƣ Hiệp ƣớc Thân Thiện Hợp tác Ðông Nam Á, Tuyên bố bên liên quan cách ứng xử Biển Ðông, Nghị định Hiệp ƣớc Khu vực Ðông Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân Ngồi ra, ASEAN tích cực hợp tác lĩnh vực phịng, chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, vấn đề an ninh phi truyền thống Việt Nam góp phần tích cực nƣớc ASEAN thúc đẩy phát huy tác dụng chế bảo đảm an ninh khu vực Trong thời gian tới, Việt Nam bình đẳng với thành viên khác hiệp hội, tham gia xây dựng chủ trƣơng, đƣờng lối, sách kế hoạch chung ASEAN, góp phần vào việc đƣa Đơng Nam Á trở thành khu vực phát triển phù hợp với lợi ích Việt Nam thành viên khác Hiệp hội 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Ngoại giao (1998), Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2007), “Tăng cƣờng hợp tác quốc phịng ASEAN khu vực ổn định phát triển”, Khoa học Quân (05) Nguyễn Hoàng Giáp (2013), Một số vấn đề trị quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Giáp (2013), Cạnh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á số nước lớn nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2013), Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Chính trị - Hành Hà Nội Lƣu Việt Hà (2014), “Nhân tố ASEAN sách đối ngoại Trung Quốc đầu kỉ XXI”, Nghiên cứu quốc tế (01) Vũ Văn Hiển (2010), Nhận thức thời đại ngày nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Trƣơng Duy Hòa (2012), “Tác động bối cảnh quốc tế thực hóa Cộng đồng ASEAN vào năm 2015”, Nghiên cứu Đơng Nam Á (08) Trƣơng Duy Hịa (2013), Hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN: Bối cảnh tác động vấn đề đặt ra, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Huy Hoàng (2013), Đánh giá việc thực cam kết xây dựng Cộng đồng ASEAN,NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Hùng (2014), “Quá trình hội nhập liên kết ASEAN: thực trạng triển vọng”, Nghiên cứu quốc tế (01) 12 Tôn Thị Ngọc Hƣơng (2014), “Cộng đồng ASEAN tầm nhìn sau 2015”, Tạp chí Cộng sản 67 13 Nguyễn Thƣơng Huyền (2014), “Sự phát triển hợp tác trị - an ninh ASEAN”, Nghiên cứu Đông Nam Á (01) 14 Học viện Ngoại giao (2010), 150 câu hỏi đáp ASEAN, Hiến chương ASEAN Cộng đồng ASEAN, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Vũ Thế Hiệp (2006), Lí luận Quan hệ quốc tế, Chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Khóa VI ( 2005- 2006), Học viện Quan hệ quốc tế 16 Trần Khánh (2013), Hiện thực hóa Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN- Vấn đề triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trần Khánh (2002), Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Khánh (2007), “Những thách thức xây dựng Cồng đồng An ninh ASEAN”, Nghiên cứu Đông Nam Á (07) 19 Trần Khánh (2008), Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC): Nội dung, lộ trình, triển vọng tác động, Viện nghiên cứu Đông Nam Á 20 Trần Khánh, Luận Thùy Dƣơng (2008), “Triển vọng Cộng đồng An ninh ASEAN”, Nghiên cứu Đông Nam Á (01) 21 Trần Khánh (2012), “Kết thực Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN giai đoạn 2009- 2015 vấn đề đặt ra”, Nghiên cứu Đông Nam Á (08) 22 Trần Khánh (2012), “Vai trò ASEAN ngăn ngừa xung đột Biển Đông”, Nghiên cứu Đông Nam Á (10) 23 Phạm Gia Khiêm (2010), Những đóng góp tích cực Việt Nam vào trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, Bộ Ngoại giao Việt Nam 24 Phạm Gia Khiêm (2008), “ASEAN bƣớc vào giai đoạn phát triển tham gia Việt Nam”, Nghiên cứu quốc tế 25 Nguyễn Trung Kiên (2015), “Ảnh hƣởng vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực Đông Nam Á”, Nghiên cứu Đông Nam Á (01) 68 26 Phạm Nguyên Long (1996), Các đường phát triển ASEAN, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Thị Mai (2004), “Hợp tác lĩnh vực trị - an ninh nƣớc ASEAN bối cảnh quốc tế mới”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, Viện Kinh tế Chính trị giới (08) 28 Lê Thế Mẫu (2011), Thế giới thập niên nhìn lại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Minh (2013), Hiện thực hóa Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN, luận văn cao học chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 30 Nguyễn Thu Mỹ (2005), “Cộng đồng an ninh ASEAN: Từ ý tƣởng đến thực” , Nghiên cứu Đông Nam Á (04) 31 Nguyễn Thu Mỹ (2002), “ASEAN: Những đóng góp hịa bình an ninh khu vực”, Nghiên cứu Đông Nam Á (05) 32 Nguyễn Thu Mỹ (2012), Lịch sử Đông Nam Á tập VI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lƣơng Ninh (2015), Đông Nam Á, Lịch sử từ nguyên thủy đến nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Lƣơng Ninh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Duy Quý (2004), Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hoàng Giáp (2012), Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 đến nay: Thành tựu, vấn đề triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Đức Thành (2012), Lịch sử Đông Nam Á tập V, NXB Khoa học xã hội 38 Phạm Đức Thành (2006), Liên kết ASEAN thập niên đầu kỉ XXI, NXB Khoa học xã hội 69 39 Phạm Đức Thành, Trần Khánh (2006), Việt Nam ASEAN, nhìn lại hướng tới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Vũ Tùng (2005), “Lí luận chất hợp tác ASEAN”, Nghiên cứu quốc tế (01) 41 Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2007), ASEAN 40 năm nhìn lại hướng tới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Trung tâm Dữ kiện- Tƣ liệu Thông Tấn xã Việt Nam ( 2007), Vai trò Việt Nam ASEAN, NXB Thông Tấn, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 43 Bjorn Hettne ( 2000), Global Narket Versus Regionalism, tài liệu tập huấn Tồn cầu hóa liên kết kinh tế khu vực, vấn đề triển vọng, Quỹ Ford Foundation- Học viện Ngoại giao 44 Evelyn Goh, “Các cƣờng quốc với chiến lƣợc an ninh khu vực Đông Nam Á: Sự đan xen, cân trật tự”, Tạp chí Nghiên cứu Chiến lược Quốc phòng Singapore, Đại học Oxford, (84) 45 Graham Thompson (1999), Introdution: Situating Globalization// International Social Sciences journal, UNESCO 46 Mary Farell and Peter Pogany (2000), Globalization and Regional Economic Integration: Problems and Prospects, Tài liệu tập huấn lần thứ 14, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 47 Rodolfo C Severino (2009), The ASEAN regional forum, Institute of southeast Asian Studies, Singapore 48 Richard J Ellings, Sheldon W Simon ( 1996), An ninh Đông Nam Á thiên niên kỉ mới, Viện Nghiên cứu châu Mĩ- Viện Chiến lƣợc Khoa học Công an dịch 49 PaulR Viotti.MarkVKauppi (1998), Lí luận quan hệ quốc tế, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 70 Tài liệu Internet 50 Báo Dân trí (2013), “Tồn văn phát biểu khai mạc Shangri-La 2013 Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng”, http://dantri.com.vn, truy cập ngày 15/01/2017 http://dantri.com.vn/chinh-tri/toan-van-baiphat-bieu-khai-mac-shangrilacua-thu-tuong-737335.htm 51 Bộ Ngoại giao (2013), “Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á”, http://www.chinhphu.vn, 02/01/2017 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNViet Na m/ChiTietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=124 52 Vụ ASEAN - Bộ Ngoại giao (2014), “Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN”, http://asean.mofa.gov.vn, 11/3/2017 http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr130930210036/ns1311132 30 421 53 Khánh Linh (2013), “Ba đại gia đua ve vãn ASEAN”, http://vnexpress.net/, 24/02/2017 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/ba-dai-gia-dua-nhau-vevanasean-2884328.html 54 Vũ Hà - Nhật Nam (2012), “ASEAN bất đồng Biển Đơng”, http://vnexpress.net, 18/01/2017 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/asean-bat-dong-vi-biendong2236791.html 55 Bùi Lệ Qun (2012), “Tồn cầu hóa - Một số vấn đề lý luận, nhận thức dƣới góc nhìn Chủ nghĩa xã hội khoa học”, http://dangcongsan.vn, 15/01/2017 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30231 &c n_id=557483 71 56 TS Alexander Vuving (2014), “Chiến lược cờ vây Trung Quốc Biển Đông”, http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/4416, 19/01/2017 http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/4416-chien-luoc-co-vay-cuatrungquoc-o-bien-dong 57 Viết Tuấn (2011), “Xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN nhân tố Trung - Mĩ”, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-asean22182218, 15/12/2016 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-asean/xay-dung-cong-dongchinh-tri-an-ninh-asean-va-nhan-to-trung-my/22182218 72 PHỤ LỤC Biểu tƣợng ASEAN (Nguồn: TTXVN) Hội nghị đặc biệt Bộ trƣởng Ngoại giao ASEAN- Trung Quốc 2016 (Nguồn: TTXVN) 73 Hội thảo AICHR năm 2016 (Nguồn: asean.mofa.gov) Hội nghị Bộ trƣởng Quốc phòng ASEAN lần thứ năm 2015 (Nguồn: asean.mofa.gov) 74 TUYÊN BỐ KUA-LA LĂM-PƠ VỀ VIỆC THÀNH LẬP CỘNG ĐỒNG ASEAN NĂM 2015 CHÚNG TƠI, ngƣời đứng đầu Nhà nƣớc/Chính phủ nƣớc Thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (sau đƣợc gọi “ASEAN”), bao gồm Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Vƣơng quốc Campuchia, Cộng hịa In-đơ-nê-xia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Ma-lai-xia, Cộng hòa Liên bang Mi-an-ma, Cộng hịa Phi-líp-pin, Cộng hịa Xinh-ga-po, Vƣơng quốc Thái Lan Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 27 diễn Cua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xia; NHẮC LẠI tinh thần Nhà Sáng lập ASEAN tụ họp Băng Cốc năm 1967 ký Tuyên bố ASEAN nhằm tạo tổ chức với mục tiêu mang lại khu vực Đơng Nam Á hịa bình, tự thịnh vƣợng cho ngƣời dân chúng ta; KHẲNG ĐỊNH LẠI cam kết Tầm nhìn ASEAN 2020 (Cua-la Lăm-pơ, 1997), Tuyên bố Hiệp ƣớc ASEAN II (Ba-li, 2003), Tuyên bố Xê-bu Đẩy nhanh việc Thành lập Cộng đồng ASEAN đến năm 2015 (Xê-bu, 2007), Tuyên bố Cha-am Hua Hin Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN (2009-2015) (Cha-am, 2009), Tuyên bố Ba-li Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Quốc gia Tồn cầu (Ba-li, 2011), Chƣơng trình Nghị Phnơm Pênh Xây dựng Cộng đồng ASEAN (Phnôm Pênh, 2012), Tuyên bố Nay Pi To Hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN đến năm 2015 (Nay Pi To, 2014) KHẲNG ĐỊNH THÊM cam kết Hiến chƣơng ASEAN, phản ánh mong muốn ý chí tập thể việc chung sống khu vực hịa bình, an ninh ổn định lâu dài, tăng trƣởng kinh tế bền vững, thịnh vƣợng chung tiến xã hội GHI NHẬN tầm quan trọng Hiệp ƣớc Thân thiện Hợp tác Đơng 75 Nam Á văn kiện thức khác ASEAN nhằm trì khu vực hịa bình ổn định, đóng góp cho tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN GHI NHẬN nỗ lực thành tựu quan trọng việc thực Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN (2009-2015), bao gồm Kế hoạch Tổng thể Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASEAN Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN, nhƣ Kế hoạch cơng tác Sáng kiến Hội nhập ASEAN (IAI) giai đoạn II Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN TIN TƢỞNG việc thực hóa Cộng đồng ASEAN tạo dấu mốc tiến trình liên kết, đảm bảo hịa bình, an ninh tự cƣờng bền vững khu vực hƣớng bên ngoài, với kinh tế động, mang tính cạnh tranh có mức độ liên kết cao, cộng đồng mang tính thu nạp dựa ý thức mạnh mẽ gắn kết sắc chung NHẤN MẠNH mong muốn hƣớng tới thành lập Cộng đồng ASEAN thực dựa luật lệ, hƣớng tới ngƣời dân, lấy ngƣời dân làm trung tâm, nơi ngƣời dân tiếp tục tham gia hƣởng lợi đầy đủ từ tiến trình liên kết xây dựng Cộng đồng ASEAN mang tính liên tục ĐẢM BẢO tiếp tục thực cam kết tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN mang tính liên tục, có Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau 2015, dựa mục tiêu nguyên tắc Hiến chƣơng ASEAN SAU ĐÂY: TUYÊN BỐ việc thức thành lập Cộng đồng ASEAN vào ngày 31 Tháng Mƣời hai năm 2015 LÀM Cua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xia vào ngày Hai Mƣơi Hai tháng Mƣời Một năm Hai Ngàn Không Trăm Mƣời Lăm, nhất, 76 tiếng Anh Thay mặt cho Bru-nây Thay mặt cho Vƣơng quốc Campuchia Thay mặt cho Cộng hịa In-đơ-nê-xia Thay mặt cho Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thay mặt cho Ma-lai-xia Thay mặt cho Cộng hòa Liên bang Mi-an-ma Thay mặt cho Cơng hịa Phi-líp-pin Thay mặt Cộng hịa Xinh-ga-po Thay mặt cho Vƣơng quốc Thái Lan Thay mặt cho nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Nguồn: asean.mofa.gov) 77 CỘNG ĐỒNG CHÍNH TRỊ - AN NINH ASEAN Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN vào năm 2025 cộng đồng đoàn kết, dung nạp tự cƣờng Ngƣời dân đƣợc sống mơi trƣờng an tồn, an ninh hài hòa, theo đuổi giá trị khoan dung ơn hịa nhƣ đề cao ngun tắc bản, giá trị chuẩn mực chung ASEAN ASEAN ln gắn kết, có khả ứng phó vai trị thích hợp xử lí thách thức hịa bình an ninh khu vực, nhƣ đóng vai trị trung tâm việc định hình cấu trúc an ninh khu vực, đồng thời làm sâu sắc quan hệ với đối tác bên ngồi đóng góp vào hịa bình, an ninh ổn định tồn cầu Theo đó, chúng tơi cam kết thực hóa: Một cộng đồng dựa luật lệ, tuân thủ triệt để nguyên tắc bản, giá trị chuẩn mực chung ASEAN nhƣ nguyên tắc luật pháp quốc tế ứng xử hịa bình quan hệ quốc gia Một cộng đồng dung nạp có khả ứng phó, bảo đảm ngƣời dân đƣợc hƣởng quyền ngƣời tự nhƣ phát triển môi trƣờng cơng bằng, dân chủ, hài hịa mang tính nhạy cảm giới, phù hợp với nguyên tắc dân chủ, quản trị tốt pháp chế Một cộng đồng theo đuổi giá trị khoan dung ơn hịa, tơn trọng đầy đủ tơn giáo, văn hóa ngôn ngữ khác ngƣời dân, đề cao giá trị chung tinh thần thống đa dạng nhƣ xử lí mối đe dọa chủ nghĩa cực đoan bạo lực dƣới tất hình thức biểu Một cộng đồng với cách tiếp cận tồn diện an ninh, theo đó, nâng cao lực để xử lí hiệu kịp thời thách thức có lên, bao gồm vấn đề an ninh phi truyền thống, đặc biệt tội phạm xuyên quốc gia thách thức xuyên biên giới 78 Một khu vực giải tranh chấp khác biệt biện pháp hịa bình, bao gồm khơng đe dọa sử dụng sử dụng vũ lực áp dụng chế giải tranh chấp hịa bình, tăng cƣờng biện pháp xây dựng lòng tin, thúc đẩy hoạt động ngoại giao phòng ngừa sáng kiến giải xung đột Một khu vực khơng có vũ khí hạt nhân vũ khí hủy diệt hàng loạt khác, nhƣ đóng góp vào nỗ lực tồn cầu giải trừ qn bị, khơng phổ biến loại vũ khí sử dụng hịa bình lƣợng hạt nhân Một cộng đồng tăng cƣờng an ninh hàng hải hợp tác hàng hải hịa bình ổn định ngồi khu vực, thông qua chế ASEAN ASEAN dẫn dắt áp dụng nguyên tắc công ƣớc hàng hải đƣợc quốc tế công nhận Một cộng đồng tăng cƣờng đoàn kết, thống vai trị trung tâm ASEAN trì vai trị động lực chủ đạo định hình cấu trúc khu vực đƣợc xây dựng sở chế ASEAN dẫn dắt Một cộng đồng, lợi ích phát triển quan hệ hữu nghị có lợi, làm sâu sắc quan hệ hợp tác với bên Đối thoại, tăng cƣờng quan hệ với đối tác bên khác mở rộng tới đối tác tiềm năng, nhƣ ứng phó cách xây dựng trƣớc diễn biến vấn đề toàn cầu thuộc quan tâm chung (Nguồn: Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, asean.mofa.gov.vn) 79 ... TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ HỢP TÁC CHÍNH TRỊ - AN NINH ASEAN (ĐẦU THẾ KỈ XXI – 2016) 10 1.1 Lí luận hợp tác trị - an ninh ASEAN 10 1.2 Những nhân tố tác động đến q trình hợp tác trị - an ninh. .. khó khăn hợp tác trị - an ninh ASEAN (đầu kỉ XXI - 2016) 55 2.4 Triển vọng hợp tác trị - an ninh nƣớc ASEAN năm tới 57 2.5 Việt Nam quan hệ hợp tác trị - an ninh ASEAN 60... hệ hợp tác trị an ninh ASEAN (đầu kỉ XXI - 2016) Chƣơng 2: Quá trình hợp tác trị - an ninh ASEAN thành tựu (đầu kỉ XXI - 2016) NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ HỢP TÁC CHÍNH TRỊ

Ngày đăng: 12/09/2017, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w