1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chứng minh được tiến trình hợp tác chính trị an ninh ASEAN luôn phù hợp với yêu cầu hợp tác trong từng thời kì và ngày càng được hoàn thiện 8 đ

14 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

M Ơ ĐÂU Trong 45 năm qua, ASEAN, với khu vực Đông Nam Á, v ượt qua thăng trầm lịch sử, đưa Đông Nam Á từ khu v ực v ốn nghi k ỵ phân cực, trở thành Đông Nam Á liên kết phấn đấu m ục tiêu chung hòa bình, ổn định, hợp tác phát tri ển ASEAN ngày nay, bao gồm tất c ả 10 nước Đông Nam Á hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN vào 2015, có đóng góp tch cực coi nhân tố khơng th ể thi ếu đ ối v ới hòa bình, ổn định an ninh khu vực.Vấn đê h ợp tác chinh tr ị – an ninh c Asean nhân tố r ất quan vây khn kh ổ nhóm chung em xin cư vào văn pháp li để chứng minh tiến trình hợp tác trị an ninh ASEAN phù hợp với yêu cầu hợp tác thời kì ngày hồn thiện N ÔI DUNG I.Khái quát vê hiệp hội nước Đông Nam Á ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Viết tắt: ASEAN; ti ếng Vi ệt: Hi ệp h ội quốc gia Đông Nam Á) liên minh chinh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Được thành lâp ngày 8-8-1967, thành viên ASEAN Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore Philippines ASEAN thành lâp nhằm để biểu tinh thần đoàn kết nước khu vực v ới nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động bất ổn nh ững n ước thành viên Tinh đến năm 2012, ASEAN gồm có 10 quốc gia thành viên: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore Philippines (1967), Brunei (1984), Việt Nam (1995), Lào Myanmar (1997) Campuchia (1999) ASEAN có diện tich 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người vị tri r ất quan tr ong c châu Á gi ới, cầu nói hai đại dương lớn :Thái Bình Dương Ân Đ ộ D ương.Là khu vực án ngữ hai đường huyết mạch vân chuyển dầu mo t ph ương dông tới nước phương tây Hiến chương ASEAN ký kết T11-2007, với mục tiêu ti ến gần h ơn tới “m ột cộng đồng kiểu Liên minh châu Âu” Hiến chương biến ASEAN thành thực thể pháp lý mục tiêu tạo lâp khu vực tự thương mại nh ất cho khu vực Đông Nam Á ASEAN tri đẩy mạnh hợp tác tăng cường liên kết nhằm hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh dựa ba trụ cột Chinh trị-An ninh, Kinh tế Văn hóa-Xã hội vào năm 2015 - Cộng đồng Chinh trị-An ninh ASEAN (APSC) nhằm mục tiêu t ạo d ựng m ột mơi trường hòa bình an ninh cho phát triển khu vực Đông Nam Á thông qua vi ệc nâng hợp tác chinh trị-an ninh ASEAN lên tầm cao m ới, v ới s ự tham gia đóng góp xây dựng đối tác bên - Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASC) nhằm mục tiêu tạo th ị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuy ển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động; từ nâng cao tinh c ạnh tranh thuc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn v ới đầu tưkinh doanh từ bên - Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC) với mục tiêu tổng quát ph ục v ụ nâng cao chất lượng sống người dân ASEAN, tâp trung xử lý vấn đ ê liên quan đến bình đẳng cơng xã hội, sắc văn hóa, mơi tr ường, tác động tồn cầu hóa cách mạng khoa hoc cơng nghệ II Sự hình thành hợp tác trị - an ninh ASEAN 1.Hồn canh đời Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam (ASEAN) đ ời bối cảnh có nhiêu biến động diễn khu vực gi ới, bao g ồm c ả nh ững thay đ ổi t bên tác động vào khu vực vấn đê nảy sinh từ bên nước Để đối phó với thách thưc này, xu hướng co cụm l ại m ột t ổ chưc khu vực với hình thưc đ ể tăng cường s ưc m ạnh b ản thân xuất phát triển nước thành viên tương lai ASEAN Tr ước ASEAN, Đơng Nam có vài tổ chưc khu vực đời tồn t ại m ột thời gian ngắn manh nha hình thành Đó Hi ệp h ội Đơng Nam ( The Association of Southeast Asia- ASA) thành lâp ngày 31/7/1961 gồm Thái Lan, Phi-lip-pin Liên bang Ma-lay-a tổ chưc MAPHILINDO đời tháng năm 1963 bao gồm Mã Lai, Phi-lip-pin In-đô-nê-xi-a Mặc dù vây, nỗ lực theo hướng xuc tiến ngày 8/8/1967 Bộ trưởng Ngoại giao nước In-đơ-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po Phó Thủ tướng Ma-lai-xi-a ký Băng-cốc Tuyên bố thành lâp Hi ệp hội nước Đơng Nam (ASEAN) 2.Q trình hình thành Thư nh ất, tháng 12/1997, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lâp ASEAN sau Hiệp hội bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á, Lãnh đạo n ước ASEAN thông qua văn kiện quan Tầm nhìn ASEAN 2020, với mục tiêu tổng quát đưa Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hồ dân t ộc Đơng Nam Á, g ắn bó cộng đồng xã hội đùm boc lẫn nhau” Do chịu tác động nặng nê khủng hoảng tài chinh khu vực năm 1997-1998, nên hợp tác ASEAN nói chung giai đoạn chủ yếu tâp trung vào khôi ph ục thuc đ ẩy tăng trưởng kinh tế khắc phục hâu vê mặt xã hội cu ộc khủng hoảng Thứ hai, tháng 10/2003, Lãnh đạo nước ASEAN ký Tuyên bố Hòa h ợp ASEAN II (hay goi Tuyên bố Ba-li II), tri đê m ục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với ba trụ cột chinh: C ộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa-Xã h ội (ASCC); ASEAN đ ê Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP) cho giai đoạn 2004-2010 Thứ ba, để kịp thich ưng với chuyển biến nhanh chóng phưc tạp tình hình quốc tế khu vực sở thành tựu ASEAN 40 năm qua kết thực Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP), Lãnh đạo nước ASEAN tháng 1/2007 tâm đẩy nhanh ti ến trình liên kết nội khối dựa sở pháp lý Hi ến chương ASEAN, tri mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 (thay vào năm 2020 thoa thuân trước đây) Theo đó, ASEAN khẩn trương xuc tiến xây dựng Kế hoạch tổng th ể (Blueprint) để xây dựng Cộng đồng Chinh trị-An ninh (APSC), Cộng đ ồng Kinh t ế (AEC) Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC), đê m ục tiêu th ời h ạn hoàn thành biện pháp/hoạt động cụ thể Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-13 (tháng 11/2007), Lãnh đạo nước ký Hi ến chương Hiến chương chinh thưc có hiệu lực ngày 15/12/2008 Thứ t ư, hội nghị Cấp cao ASEAN-14 (tháng 2/2009) thông qua Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN kèm theo Kế hoạch tổng thể xây dựng tr ụ c ột C ộng đồng ASEAN Kế hoạch công tác vê IAI giai đoạn (2008-2015), m ột văn kiện quan chương trình hành động tổng thể đê khuôn khổ bước triển khai cụ thể để ASEAN tiếp tục đẩy mạnh nỗ lực thực mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, kế tục Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP) III Tiến trình hợp tác trị an ninh ASEAN phù hợp v ới yêu c ầu hợp tác thời kì ngày hồn thiện Chứng minh qua nội dung văn ban: 1.Tuyên bố Băng Cốc (1967 ) Đây Tuyên bố thành lâp Hiệp hội nước Đông Nam v ới mục tiêu đ ẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội, phát tri ển văn hoá; tăng c ường h ợp tác giup đỡ lẫn thuc đẩy hồ bình, ổn định khu v ực Trong Tun bố Băng Cốc, khơng có điêu khoản cụ thể, độc lâp ghi nhân vê chi ến lược xây dựng phát triển trụ cột hợp tác chinh trị-an ninh Nhưng thông qua nội dung tinh thần Tuyên bố Băng Cốc mục đich hàng đầu c tuyên b ố đưa Đông Nam Á trở thành cộng đồng quốc gia hòa bình thịnh vượng 2.Tun bố ZOFPAN (1971) Tháng 11/1971, nước ASEAN đưa văn quan Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ vê thiết lâp Khu vực Hồ bình, Tự Trung l âp Đông Nam goi tắt tuyên bố ZOPFAN Tuyên b ố định m ục tiêu c lâu dài ASEAN xây dựng Đông Nam thành khu vực hồ bình, tự do, trung lâp, khơng có can thiệp bất cư hình th ưc c cường quốc bên Tuyên bố đưa thời điểm nhằm mục đich giữ nguyên trạng tình hình Đơng nam Á, ngăn chặn can thiệp cường quốc Trung Qu ốc, Nhât Bản xuống khu vực Tuyên bố buộc nước ngồi Đơng nam Á chinh thưc cam kết không can thiệp vào công vi ệc n ội b ộ khu v ực thực tế, hình thưc dễ chấp nhân nước khu v ực liên hợp quốc Như vây ,với tuyên bố ZOPFAN, ASEAN bắt đầu có tiếng nói chinh tr ị khu vực quốc tế, chấm dưt thời kỳ dò dẫm ban đầu 3.Tuyên bố Bali Hiệp ước Bali (1976) Do ảnh hưởng lớn từ chiến tranh lạnh tư tưởng chống lại “s ự bành trướng chủ nghĩa cộng sản” nước thành lâp ASEAN chỉnh chinh sách cường quốc khu vực ch ẳng có khó hiểu khái niệm ZOPFAN nước ASEAN đ ời Tuyên bố ZOPFAN thông qua ngày 17/11/1971 Tuyên bố khẳng định “quyết tâm sử dụng cố gắng cần thiết bước đầu để đảm bảo việc công nhận tôn trọng Đông Nam Á khu vực Hòa bình, Tự Trung lập, khơng có s ự can thi ệp d ưới b ất kỳ hình thức phương cách nước khu v ực Các n ước Đông Nam Á c ần phối hợp nỗ lực nhằm mở rộng lĩnh vực hợp tác đ ể góp ph ần tăng c ường s ức mạnh, tình đồn kết, mối quan hệ gắn bó nữa…” Nhờ theo đuổi đường lối hòa bình, tự do, trung lâp, ASEAN trở thành tổ chưc khu v ực có v ị tri đ ộc lâp tương trât tự chiến tranh lạnh giới Ho l ợi dụng tình trạng chiến tranh lạnh phương tiện để đảm bảo an ninh phát tri ển kinh tế đất nước Tình hình chiến tranh Đông Dương diễn biến nhanh với ti ến tri ển cách mạng Đông Nam Á bước sang thời kỳ mới, quân Mỹ rut kh oi Đông Dương, tổ chưc SEATO chuẩn bị giải thể (chinh thưc cờ vào năm 1977) Đưng trước tình hình Đơng Nam Á hòa bình, hai phia đêu tinh đến việc điêu chỉnh chinh sách khu vực Từ ngày 23 đến 24-2-1976, t ại Bali (Inđônêxia), Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thư tổ chưc Tại đây, vị đưng đầu Nhà nước Chinh phủ nước thành viên ASEAN ký kết văn kiện quan trong, có Hi ệp ước thân thi ện h ợp tác Đơng Nam Á, gọi Hiệp ước Bali, đặt khn khổ hồ bình lâu dài khu vực sở tôn độc lâp, chủ quyên nhau, không can thi ệp vào công việc nội Điêu cho thấy hai bên đêu có mục đich hướng tới Đơng Nam Á hòa bình, tơn lẫn hợp tác phát tri ển Hiệp ước Bali đời có ý nghĩa quan hiệp h ội n ước ASEAN luc Một mục đich lớn ASEAN đưa hiệp định đảm bảo ổn định chinh trị khu vực hòa bình lâu dài khu v ực c s tôn tr ong độc lâp, chủ quyên nước, không can thiệp vào công vi ệc n ội b ộ c nhau, giải tranh chấp biện pháp hòa bình,… Hai là, bên cạnh vấn đê vê an ninh chinh trị, vấn đê hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội bắt đầu coi tạo đà cho m ột s ự h ợp tác toàn diện nước thành viên Ba là, chấm dưt tình trạng đối đầu ASEAN với nước Đông Dương , bước đầu tạo khối gắn kết Đông Dương với nước khu vục ASEAN 4.Hiệp ước khu vực Đông Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân SEANWFZ Ngày 15/12/1995, Hiệp ước SEANWFZ 10 nhà lãnh đạo ASEAN ký Bangkok (Thái Lan), theo nước ký kết đảm bảo không sử dụng đe doa sử dụng vũ hạt nhân chống lại bên tham gia hi ệp ước không sử dụng đe doa sử dụng vũ hạt nhân SEANWFZ ASEAN ký kết Hiệp ước vê khu vực Đông Nam Á không vũ hạt nhân nhằm hưởng ưng phong trào giải trừ quân bị diễn mạnh mẽ th ế gi ới sau Chi ến tranh lạnh thực hóa tuyên bố ZOPFAN Hiệp ước SEANWFZ công cụ quan ASEAN đóng góp vào bảo đảm hòa bình, an ninh phi vũ hạt nhân khu vực Việc dời ngày ký kết văn kiện phản ánh thất bại n ước Đông Nam Á việc thuyết phục cường quốc hạt nhân vốn thành viên th ường tr ực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc ủng hộ Hiệp ước SEANWFZ 5.Tuyên bố Bali II 2003 Kết quan Hội nghị Cấp cao ASEAN l ần thư IX Lãnh đạo ASEAN ký Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II (Tuyên b ố Bali II) nêu định hướng chiến lược lớn ASEAN với mục tiêu thành lâp cộng đ ồng ASEAN liên kết mạnh, tự cường vào năm 2020 với ba trụ cột chinh h ợp tác chinh trị-an ninh (Cộng đồng An ninh ASEAN-ASC), hợp tác kinh t ế (C ộng đ ồng kinh tế ASEAN-AEC), hợp tác xã hội/văn hoá (C ộng đồng xã h ội/văn hoá ASEAN-ASCC) Nhằm triển khai Tuyên bố Ba-li II, ASEAN xây dựng Ch ương trình Hành động để thông qua Cấp cao ASEAN-10 Viêng-chăn tháng 11/2004 Đê khn khổ cho việc hình thành Cộng đồng ASEAN, có C ộng đ ồng An ninh ASEAN (ASC), hướng tới mục tiêu nâng hợp tác chinh trị-an ninh ASEAN lên tầm cao khẳng định xây dựng ASC dựa n ên t ảng c b ản như: + Thuc đẩy khái niệm an ninh toàn diện, nhấn mạnh C ộng đ ồng An ninh bao trùm tất khia cạnh vê chinh tr ị, kinh t ế, văn hóa-xã h ội; nhấn mạnh ASC khơng nhằm hình thành khối qn liên minh quân hay hướng tới chinh sách đối ngoại chung; + Tôn nguyên tắc chủ đạo ASEAN không can thi ệp, định đồng thuân, tôn độc lâp, chủ quyên, không đe d oa sử dụng vũ lực, giải hòa bình tranh chấp…; + Tiếp tục đê cao phát huy chế công cụ s ẵn có ASEAN v ê hợp tác chinh trị-an ninh Tuyên bố ZOPFAN, Hiệp ước TAC, Hi ệp ước SEANWFZ, Diễn đàn ARF… + ASC cộng đồng rộng mở, ASEAN sẵn sàng mở rộng quan h ệ h ợp tác với nước bè bạn bên đối tác nhằm thuc đẩy hòa bình ổn đ ịnh khu vực; + Xác định thành tố cấu thành ASC gồm: xây dựng chuẩn mực; ngăn ngừa xung đột; cách tiếp cân để gi ải quy ết xung đ ột, ki ến t ạo hòa bình sau xung đột Trong tuyên bố Bali 2003 nhà lãnh đạo ASEAN nêu rõ m ục đich chiến lược ASC: là, đưa hợp tác chinh trị- an ninh ASEAN lên bình di ện cao nhằm đảm bảo cho quốc gia khu v ực s ống hòa bình, dân ch ủ hài hòa bên cạnh việc thuc đẩy hợp tác kinh t ế Hai là, thành viên ASC thơng qua tiến trình hòa bình để giải bất đồng khu v ực; an ninh khu vực liên kết với nhau, bao boc v ị tri địa lý, tầm nhìn mục đich chung Tun bố hòa hợp ASEAN II xác định việc thi ết lâp Cộng đ ồng ASEAN mở, động tự cường Cộng đồng an ninh chinh tr ị an ninh ASEAN mở hướng ngoại để chủ động kết nạp bên đối tho ại bạn bè nhằm tăng cường hòa bình ổn định khu vực 6.Hiến chương ASEAN 2007 Ngày 20/11/2007 hiến chương tổ ch ưc hiệp hội quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) gồm 13 chương với 55 điêu phụ luc đ ược nguyên thủ người đung đầu chinh phủ 10 quốc gia thành viên long thông qua ki singapo hội nghị cấp cao ASEAN lần thư 13 Việc ký kết Hiến chương ASEAN đánh dấu mốc lịch sử có m ột ý nghĩa lớn lao trình hợp tác nước khu vực Đông Nam Các quốc gia ASEAN phải có hợp tác tồn diện sâu r ộng h ơn n ữa, đ ặc bi ệt vê an ninh – chinh trị nhằm giữ gìn hòa bình, ổn định khu vực, tạo ti ên đ ê h ợp tác vê kinh tế, văn hóa – xã hội Tại Hiến chương ASEAN, cộng đ ồng an ninh ASEAN chinh thưc đổi tên thành cộng đồng chinh trị - an ninh ASEAN V ới Hiến chương ASEAN, tất nguyên tắc, luât lệ hành xử ASEAN từ trước đến câp nhât pháp điển hóa cách có h ệ th ống văn kiện pháp lý Hiến chương chinh thưc ghi nhân mục tiêu c ASEAN hợp tác vê chinh trị - an ninh Điêu 1, bao gồm: Duy trì thuc đẩy hòa bình, an ninh ổn định, tăng c ường h ơn n ữa giá tr ị hướng tới hòa bình khu vực; Nâng cao khả tự cường khu vực thông qua đẩy mạnh hợp tác chinh tr ị - an ninh, kinh tế văn hóa – xã hội; Duy trì Đơng Nam Á khu vực khơng có vũ hạt nhân lo ại vũ hàng loạt khác; Đối phó hữu hiệu với tất mối đe doa, lo ại t ội ph ạm xuyên qu ốc gia thách thưc xuyên biên giới, phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn diện; Tăng cường hợp tác việc xây dựng cho người dân ASEAN môi trường an tồn, an ninh khơng có ma tuy; Duy trì vai trò trung tâm chủ động ASEAN động lực ch ủ ch ốt quan hệ hợp tác với đối tác bên m ột c ấu truc khu v ực m ở, minh bạch thu nạp Có thể thấy, Hiến chương ASEAN đem lại đảm bảo quan tr ong cho vi ệc xây dựng cộng đồng chinh trị - an ninh ASEAN (APSC) Hiến chương ASEAN phù hợp với tình hình cụ thể khu vực, vi ệc xác định Cộng đồng ASEAN tổ chưc Hợp tác Liên chinh ph ủ, ch không ph ải Liên minh Một văn kiện lưu giữ nguyên tắc "Vàng" Hiệp hội từ suốt 40 năm qua, "Tơn trọng độc lâp, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng" Cũng Hiến chương, yếu tố quan tạo nên sắc, sưc mạnh đoàn kết ASEAN suốt 40 năm qua chinh nguyên tắc "đ ồng thu ân", kế thừa bổ sung thêm nguyên tắc "bo phiếu" Và có điểm Hiến chương ASEAN, coi cộng đồng ASEAN m ột tổ ch ưc nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, ch không ch ỉ "Câu l ạc b ộ" c giới quan chưc 7.Kế hoạch tổng thể xây dựng APSC 2009 Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Chinh trị - An ninh ASEAN m ột ph ần Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, thơng qua C ấp cao ASEAN14 (tháng 2-2009) Kế hoạch cụ thể hóa nội dung mục tiêu APSC, đ ê phương hướng, biện pháp xây dựng APSC vào 2015 sở tiếp nối Chương trình hành động vê ASC ASEAN tiếp tục thuc đẩy hợp tác lĩnh vực chinh: h ợp tác chinh tr ị; xây dựng chia sẻ chuẩn mực, ngăn ngừa xung đột, gi ải xung đột, xây dựng hồ bình sau xung đột Tuy nhiên, kế hoạch xếp l ại lĩnh v ực này, 10 đồng thời bổ sung thêm biện pháp tăng cường vai trò trung tâm c ASEAN, mở rộng hợp tác với bên ngoài, hướng đến tạo dựng APSC v ới đ ặc tr ưng chinh: Cộng đồng hoạt động theo luât lệ với giá tr ị, chu ẩn m ực chung; khu vực gắn kết, hồ bình tự cường, có trách nhi ệm chung b ảo đ ảm an ninh toàn diện; Khu vực động, rộng mở với bên th ế giới ngày gắn kết tuỳ thuộc lẫn : thuc đẩy xây dựng mơi trường cơng bằng, dân chủ hòa hợp; thuc đẩy nhân quyên; tăng cường mối giao lưu nhân dân… IV tham gia Việt Nam vào hợp tác trị - an ninh ASEAN Việt Nam nhập ASEAN mở cánh cửa lịch sử phát triển ASEAN Có thể thấy Việt Nam quốc gia có chế độ trị - xã hội khác hẳn với quốc gia khác, điều tạo nên sắc thái cho hoạt động hợp tác an ninh – trị nước ASEAN Cùng với việc tham gia tích cực vào chương trình hợp tác sẵn có Việt Nam có đóng góp lớn cho hợp thành chế, sáng kiến ASEAN Việc Việt Nam tham gia ASEAN có vai trò tích cực việc trì hòa bình, ổn định, hòa giải khu vực, đồng thời góp phần củng cố vị ASEAN trường quốc tế Trong suốt trình hoạt động Việt Nam tích cực chủ động việc đóng góp nội dung cho Tuyên bố Bali II, Hiến chương ASEAN Dự thảo cộng đồng ASEAN nhằm hình thành Tuyên bố kế hoạch hoạt động Cộng đồng an ninh ASEAN với quốc gia ASEAN hoàn thiện chương trình hoạt động thành lập ASEAN, năm 2005 Việt Nam đăng cai hội nghị SOM bàn hai vấn đề Cùng với Việt Nam ln đề cao chủ quyền quốc gia với tuyên bố mạnh mẽ văn kiện ASC nêu rõ qua điểm “các nước ASEAN khơng để lãnh thổ phép sử dụng vào mục đích cơng phá nước khác, không cho phép can thiệp quân từ bên ngồi vào hình thức biểu nào” Việt Nam thực tốt vai trò điều phối ngoại giao với nước, tổ chức nhiều diễn đàn hợp tác lớn ASEM, APEC 11 Trong thời gian qua Việt Nam đóng góp tích cực vào việc tăng cường đoàn kết hợp tác ASEAN, trì nguyên tắc hiệp hội, thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Đây mạnh hợp tác thành viên ASEAN với nhau, tiếp tục thúc đẩy thực thi hiệu chế công cụ có hòa bình an ninh khu vực, tiếp tục tăng cường hợp tác đối phó với thách thức an ninh vấn đề khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia K ẾT THÚC Các nước ASEAN nhân thưc rõ phải đưa hợp tác chinh trị an ninh lên m ột tầm cao mới, nhằm trì hồ bình, ổn định khu vực, đối phó v ới thách th ưc an ninh truyên thống phi truyên thống, bên cạnh vi ệc thuc đ ẩy liên k ết kinh tế khu vực mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngồi Thơng qua văn pháp li kh ảng định c ố g ắng nước ASEAN việc xây dụng cộng đồng ASEAN có nên chinh trị hòa bình ổn định để t làm nên tảng phát kiển kinh tế xã hội M UC LUC Trang MƠ ĐÂU NÔI DUNG I I.Khái quát vê hiệp hội nước Đông Nam Á ASEAN II Sự hình thành hợp tác trị - an ninh ASEAN 1.Hoàn canh đời 2.Quá trinh hình thành 12 III Tiến trình hợp tác trị an ninh ASEAN ln phù hợp v ới yêu c ầu hợp tác thời kì ngày hoàn thiện Chứng minh qua nội dung văn ban: 1.Tuyên bố Băng Cốc (1967 ) Tuyên bố ZOFPAN 1971 Tuyên bố Bali Hiệp ước Bali 1976 Hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân SEANWFZ: Tuyên bố Bali II 2003 6.Hiến chương ASEAN 2007 Kế hoạch tổng thể xây dựng APSC 2009 .10 IV tham gia Việt Nam vào hợp tác trị - an ninh ASEAN 11 KẾT THÚC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâp giảng pháp luât cộng đồng ASEAN Đại hoc luât Hà Nội, 2011 Tuyên bố Băng Cốc 1967: Tuyên bố ZOFPAN 1971: Tuyên bố Bali Hiệp ước Bali 1976: Hiệp ước vê khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ hạt nhân SEANWFZ: 13 Tuyên bố Bali II 2003: Hiến chương ASEAN 2007: Kế hoạch tổng thể xây dựng APSC 2009 9.http://khdtgialai.gov.vn/Hoi-nhap-kinh-te-quoc-te/HIEP-HOI-CAC-QUOC-GIADONG-NAM-A-(ASEAN).aspx 10.http://www.vietnamplus.vn/Home/Qua-trinh-ra-doi-va-phat-trien-cua-Hiephoi-ASEAN/201010/65408.vnplus 14 ... nước Đ ng Nam Á ASEAN II Sự hình thành hợp tác trị - an ninh ASEAN 1 .Hoàn canh đ i 2.Quá trinh hình thành 12 III Tiến trình hợp tác trị an ninh ASEAN phù hợp v ới yêu. .. trình Hành đ ng Viên Chăn (VAP) III Tiến trình hợp tác trị an ninh ASEAN ln phù hợp v ới yêu c ầu hợp tác thời kì ngày hồn thiện Chứng minh qua nội dung văn ban: 1.Tuyên bố Băng Cốc (1967 ) Đ y... lớn ASEAN với mục tiêu thành lâp cộng đ ồng ASEAN liên kết mạnh, tự cường vào năm 2020 với ba trụ cột chinh h ợp tác chinh trị- an ninh (Cộng đ ng An ninh ASEAN- ASC), hợp tác kinh t ế (C ộng đ ồng

Ngày đăng: 27/03/2019, 10:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w