1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch tại khu ramsar mũi cà mau, thực trạng và giải pháp

13 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 630,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG ANH KIÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU RAMSAR MŨI CÀ MAU, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyênngành: Du lịch Chươngtrì

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHÙNG ANH KIÊN

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU RAMSAR MŨI CÀ MAU,

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Chuyênngành: Du lịch

(Chươngtrìnhđàotạothíđiểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU

Hà Nội, 2015

Trang 2

MỤC LỤC

Danh mục các từ viết tắt 5

Danh mục các bảng biểu 8

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài 9

2 Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 10

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 11

4.Đối tượng nghiên cứu 11

5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11

6 Những đóng góp khoa học của đề tài luận văn 13

7 Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu 13

7.1 Các quan điểm nghiên cứu 13

7.1.1 Quan điểm tổng hợp hệ thống 13

7.1.2 Quan điểm hệ thốnglãnh thổ 13

7.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh 14

7.1.4 Quan điểmsinh thái phát triển bền vững 14

7.2.Các phương pháp nghiên cứu 14

7.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 14

7.2.2 Phương pháp thực địa 14

7.2.3 Phương pháp phân tích hệ thống tổng hợp 15

7.2.4 Phương pháp so sánh 15

7.2.5 Phương pháp chuyên gia 15

8 Cấu trúc của đề tài 15

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm 17

1.1.1.Khái niệm về du lịch 17

1.1.2.Tài nguyên du lịch 18

1.1.3.Loại hình du lịch 18

1.1.4.Phân loại loại hình du lịch 19

1.1.5.Môi trường du lịch 21

1.1.6.Phát triển bền vữngvà phát triển du lịch bền vững 22

1.2 Các điều kiện phát triển du lịch 26

1.3 Các tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịch 30

1.4 Phát triển du lịch tại khu Ramsar ở một số nước và Việt Nam 32

1.4.1 Khu Ramsar Kakadu (Australia) 32

1.4.2 Khu Ramsar Krabi River Estuary (Thái Lan) 35

1.4.3 Khu Ramsar Xuân Thủy (Tỉnh Nam Định) 38

1.4.4 Khu Ramsar Tràm Chim (Tỉnh Đồng Tháp) 44

Tiểu kết chương 1 49

Trang 3

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU RAMSAR

MŨI CÀ MAU

2.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu 51

2.1.1 Vị trí địa lý 51

2.1.2 Lịch sử hình thành 51

2.2.Các điều kiện phát triển du lịch tại Khu Ramsar Mũi Cà Mau 52

2.2.1.Điều kiện về tự nhiên 52

2.2.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội 63

2.2.3 Điều kiện về cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật du lịch 66

2.2.4 Điều kiện về đường lối, chính sách đầu tư phát triển 71

2.2.5 Điều kiện về vốn đầu tư 72

2.3 Thực trạng phát triển du lịch tại khu Ramsar Mũi Cà Mau 73

2.3.1 Phát triển các điểm du lịch 73

2.3.2 Phát triển các tuyến du lịch 76

2.3.3.Phát triển một số loại hình du lịch 79

2.3.4.Sử dụng lao động trong du lịch 80

2.3.5.Phát triển lãnh thổ du lịch 81

2.4.Khách du lịch 82

2.5.Doanh thu du lịch 84

2.6 Vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường và phát triển bền vững 84

2.7 Đánh giá chung tiềm tăng và thực trạng phát triển du lịch tại Khu Ramsar Mũi Cà Mau 86

2.8.Những vấn đề đặt ra với việc phát triển du lịch tại Khu Ramsar Mũi Cà Mau 95

Tiểu kết chương 2 97

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU RAMSAR MŨI CÀ MAU 3.1 Những căn cứ để xây dựng định hướng 98

3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch quốc gia 98

3.1.2 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh 98

3.1.3 Chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Cà Mau, huyện Ngọc Hiển và huyện Năm Căn 100

3.1.4 Nhu cầu 102

3.1.5 Thực trạng phát triển du lịch tại Khu Ramsar Mũi Cà Mau 103

3.2 Định hướng phát triển 104

3.2.1 Phát triển theo lãnh thổ 104

3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 105

3.2.3 Xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch 106

Trang 4

3.2.4 Nâng cao trình độ, chất lượng và chuyên môn hóa nguồn nhân lực 108

3.2.5 Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững 109

3.2.6 Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch 111

3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch tại khu Ramsar Mũi Cà Mau 111

3.3.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển 111

3.3.2 Phát triển loại hình du lịch ưu thế tại Khu Ramsar 113

3.3.3 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 113

3.3.4 Hoàn thiện và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch 115 3.3.5 Hoàn thiện chính sách, biện pháp tuyên truyền giáo dục về vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường 118

3.3.6 Kêu gọi vốn đầu tư trong và ngoài nước 120

3.3.7 Tăng cường quản lý, xúc tiến, quảng bá du lịch cho Khu Ramsar 120

3.4 Kiến nghị 122

Tiểu kết chương 3 124

KẾT LUẬN 125

TÀI LIỆU THAM KHẢO 126

PHỤ LỤC 129

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Hội chữ thập đỏ Đan Mạch

Liên minh châu Âu

Tổng thu nhập quốc nội

Hội chợ du lịch quốc tế

Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng

Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn

Trang 6

MT Môi trường

Chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ven biển

Agency

Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển

Sở VHTT & DL Sở văn hóa thể thao và du lịch

UICN International Union for Conservation of Nature and

Natural Resources Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên

UNESSCO United Nations Educational Scientific and Cultural

Organization

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc

Tổ chức du lịch thế giới

Trang 7

Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới

Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Đánh giá tính hấp dẫn của tài nguyên du lịch tự nhiên 30 Bảng 2.1 Dân số lao động các xã thuộc Khu Ramsar Mũi Cà Mau

năm 2010

64

Bảng 2.3 Số trường học trong phạm vi Khu Ramsar Mũi Cà Mau năm

2010

66

Bảng 2.4 Số lượng khách du lịch toàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2009 –

2013

82

Bảng 2.5 Số lượng khách du lịch tới Khu Ramsar Mũi Cà Mau giai

đoạn 2009 - 2013

83

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay, trên thế giới đã có trên 2000 khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia được công nhận là Khu Ramsar, góp phần rất lớn vào công tác bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm trên toàn cầu, giảm đi nguy cơ tuyệt chủng của những loài này Ngoài công tác bảo tồn, chính những loài sinh vật quý hiếm này cùng với sự đa dạng sinh học và những nét đặc trưng của cộng đồng người dân nơi đây cũng chính là điều kiện phù hợp cho phát triển du lịch, góp phần vào việc phát triển kinh tế của từng quốc gia

Việt Nam có 30 Vườn quốc gia, trong đó có 6Vườn quốc gia được công nhận

là Khu Ramsar của thế giới Những khu dự trữ, vườn quốc gia được công nhận là Khu Ramsar đó là vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định), khu Bàu Sấu (thuộc vườn quốc gia Cát Tiên – Đồng Nai), Hồ Ba Bể (Bắc Cạn), vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp), vườn quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) và vườn quốc gia Mũi Cà Mau (Cà Mau) Hầu hết tại các vườn quốc gia và khu Ramsar đều có hoạt động khai thác du lịch song song với công tác bảo tồn Hơn nữa, tại Việt Nam, du lịch được coi là ngành kinh tế mũi nhọn có đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của nền kinh tế cả nước Du lịch phát triển sẽ trở thành cầu nối để giao lưu, trao đổi thông tin giữa các vùng với nhau và thông qua đó con người trên mỗi quốc gia khác nhau có thể hiểu thêm những cái hay, cái đẹp của các nền văn hóa khác nhau Để làm được điều này, đòi hỏi phải có nhiều công trình nghiên cứu, phát triển hoàn thiện hơn nữa các loại hình du lịch nhằm thỏa mãn được nhu cầu ngày càng cao của con người Chính vì những lý do trên mà các tại các Khu Ramsar trên cả nước hiện nay, ngoài công tác bảo tồn sự đa dạng về sinh học thì du lịch cũng cần được quan tâm phát triển song song

Vườn quốc gia Mũi Cà Mau là một trong sáu khu bảo tồn của Việt Nam được công nhận là khu Ramsar vào ngày 13 tháng 4 năm 2013, là khu Ramsar thứ

Trang 10

An(thuộc huyện Ngọc Hiển) và các xã Đất Mới, Lâm Hải (thuộc huyện Năm Căn)

có diện tích hơn 41.800ha Đây là vùng đất ngập mặn ven biển, tuy không đa dạng

về chủng loài nhưng có những đặc thù riêng về hệ động, thực vật Vườn có 93 loài chim, 26 loài thú, 43 loài bò sát, 9 loài lưỡng cư, 233 loài thủy sản Trong đó có nhiều loài quý hiếm như bồ nông chân xám, cò trắng Trung Quốc, giang sen, rái cá, rùa hộp lưng đen, cầy giông đốm lớn, rùa răng, rùa ba gờ, rùa cổ bự, ba ba Nam Bộ… Đây chính là tiềm năng để phát triển du lịch, thu hút khách du lịch đến tham quan, học tập, nghiên cứu ngày càng lớn và mang lại lợi ích kinh tế không nhỏ góp phần vào công tác bảo tồn tài nguyên hiện có của khu Ramsar Mũi Cà Mau và phát triển kinh tế địa phương Để du lịch phát triển trở thành thế mạnh của khu Ramsar Mũi Cà Mau đòi hỏi phải có những nghiên cứu phát triển du lịch cho khu Ramsar

này Vì vậy,tôi chọn đề tài “Phát triển du lịch tại khu Ramsar Mũi Cà Mau, thực

trạng và giải pháp” nhằm tìm ra được những tồn tại trong phát triển du lịch, đưa ra

được những giải pháp phát triển du lịch cho khu Ramsar nhằm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững và góp phần phát triển du lịch cho cả tỉnh Cà Mau

2 Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài

 Mục đích

‒ Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về nghiên cứu phát triển du lịch

‒ Phân tích các điều kiện và thực trạng phát triển du lịch tại Khu Ramsar Mũi Cà Mau

‒ Đưa ra các định hướng, giải pháp để phát triển du lịch tại khu Ramsar Mũi

Cà Mau, vừa đem lại hiệu quả kinh tế caovừa đảm bảo bảo tồn đa dạng sinh học và PTBV

 Nhiệm vụ

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển du lịch tại khu Ramsarcủa một số nướcvà Việt Nam

- Thực hiện các điều tra, khảo sát và thu thập tài liệu, thông tin phục vụ cho

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, NXB

KHKT

2 Lê Huy Bá và Lê Thái Nguyên (2004), Giáo trình Du lịch sinh thái, Thành

phố Hồ Chí Minh

3 Vũ Tuấn Cảnh (1996), Cơ sở khoa học cho việc tổ chức và quản lý hệ thống

các khu du lịch và đề xuất quy chế tổ chức và quản lý khai thác các khu du lịch ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch

4 Nguyễn Viết Cách, Trần Thị Trang, Đinh Thị Phương, Vũ Quốc Đạt (2009), Báo cáo hoạt động du lịch tại VQG Xuân Thủy

5 Vũ Trí Dũng, Nguyễn Đức Hải (2011), Marketing lãnh thổ, NXB Đại học kinh

tế quốc dân

6 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân

7 Phạm Xuân Hậu (2002), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam tập 2, ĐHSP

TPHCM

8 Phạm Xuân Hậu(2003), Du lịch Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế -

tiềm năng - thách thức và giải pháp, KYHTKH - NXB Giáo dục TP.HCM

9 Phạm Xuân Hậu (2012), Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở Việt Nam phục vụ du lịch, Tạp chí khoa học - ĐHSP TPHCM

10 Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học

QGHN

11 Hội thảo Katoomba XVII, Quản lý vùng ven biển, rừng ngập mặn và hấp thụ carbon, Ngày 25-27 tháng 6 năm 2010, Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

12 Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái ở Việt

Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch

13 Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB

Giáo dục

Trang 12

14 Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002), Du lịch sinh thái – những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam”, NXB Giáo dục

15 Huỳnh Thị Mai (2013), Duy trì dịch vụ hệ sinh thái ở Đồng bằng sông Cửu Long (kỷ yếu), NXB Lao động – Xã hội

16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng, NXB Chính trị quốc gia

17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật đa dạng sinh học, NXB Chính trị quốc gia

18 Nguyễn Trọng Nhân, Lê Thông, Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái VQG Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Khoa học 2011:18a 228-239, Đại học Cần Thơ

19 Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQGHN

20 Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Vũ Tuần Cảnh, Lê Thông (1997), Địa lý du lịch, NXB TP.Hồ Chí Minh

21 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam

22 Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch, NXB ĐHQGTPHCM

23 Trần Văn Thông (2006), Tổng quan Du lịch, NXB ĐHQGTPHCM

24 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lạnh thổ du lịch, NXB Giáo dục

25 Tuyển tập báo cáo “Hội thảo về du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam”, Hà Nội, 1998

26 Tuyển tập báo cáo “Hội Thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam”, Hà Nội, 1999

27 Tổng cục du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030

28 UBND huyện Ngọc Hiển (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau đến năm 2020

Trang 13

29 UBND huyện Năm Căn (2011), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế

- xã hội huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau đến năm 2020

30 UBND tỉnh Cà Mau (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh

Cà Mau, giai đoạn 2006 – 2020

31 VQG Mũi Cà Mau (2012), Báo cáo điều chỉnh đầu tư “Bảo vệ và phát triển Vườn quốc gia Mũi Cà Mau năm 2012 – 2016

32 Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục

33 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục

Tài liệu nước ngoài:

34 Penporn Janekarnkij (2010), Assessing the Value of Krabi River Estuary Ramsar Site Conservation and Development, ARE Working Paper No 2553/4

35 Wetland Tourism: Australia - Kakadu Ramsar Site

http://www.ramsar.org/pdf/case_studies_tourism/Australia/Australia_Kakadu_EN-.pdf

Ngày đăng: 12/09/2016, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w