Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
416,89 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KIỀU THỊ HÀ DẠY HỌC TÁC PHẨM “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KIỀU THỊ HÀ DẠY HỌC TÁC PHẨM “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS HÀ VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2014 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS TS Hà Văn Đức – người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình làm hoàn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp, học viên lớp K8 Ngữ văn thầy cô giáo trường THPT A Kim Bảng, em học sinh nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thành tiến độ Tuy nhiên, điều kiện thời gian khả thân có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Kiều Thị Hà i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học Sư phạm GS : Giáo sư GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở TS : Tiến sĩ ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thể loại văn học đặc trưng tác phẩm tự 11 1.1.1 Quan niệm chung thể loại văn học 11 1.1.2 Đặc trưng loại hình tác phẩm tự 14 1.1.3 Đặc trưng thể loại truyện ngắn 19 1.2 Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại 29 1.2.1 Dạy học loại tự tác giả 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN THEO ĐẶC TRƢNG 34 THỂ LOẠI 2.1 Vị trí, vai trò nhà văn Kim Lân truyện ngắn “Vợ nhặt” văn học dân tộc 34 2.1.1 Kim Lân nhà văn lòng với “đất” với “người”, với “thuần hậu nguyên thủy” sống nông thôn 34 2.1.2 Truyện ngắn “Vợ nhặt” kết tinh nhiều giá trị 36 2.2 Thực trạng dạy tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân trường trung học phổ thông 41 2.2.1 Khảo sát thực tế 44 2.2.2 Khảo sát giáo viên học sinh 45 2.2.3 Nhận xét kết luận thực trạng 53 2.3 Định hướng dạy học tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân theo đặc trưng thể loại 55 2.3.1 Định hướng chung 55 2.3.2 Định hướng dạy học tác phẩm “Vợ nhặt” theo đặc trưng thể loại 58 74 Chƣơng 3: GIÁO ÁN VÀ THỰC NGHIÊM 3.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 74 iii 3.2 Những vấn đề chung thực nghiệm 93 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 94 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 95 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 95 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 95 3.4 Kết thực nghiệm 96 3.4.1 Tiến hành kiểm tra 96 3.4.2 Kết kiểm tra 96 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 97 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 100 Khuyến nghị 101 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp từ 11 giáo viên trường THPT A Kim Bảng 13 giáo viên Trường THPT B Kim Bảng huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam……………………………… …………………… Bảng 2.2 Tổng hợp 175 phiếu trường THPT A Kim Bảng Trường THPT B Kim Bảng huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Bảng 3.1 46 48 Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng……………………………………………… … v 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định Vì muốn dạy học hiệu việc xác định thể loại vấn đề mấu chốt dạy học tác phẩm văn chương Thể loại chìa khóa để khám phá tầng nghĩa sâu tác phẩm Việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông nhiều hạn chế chưa ý thức tầm quan trọng thể loại Một thực tế cho thấy chưa có nhiều tài liệu sâu vào việc hướng dẫn dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại cách tường tận Do đó, giáo viên không tránh khỏi khó khăn lúng túng cách soạn giáo án cách dạy học tác phẩm cụ thể 1.2 Tác phẩm truyện ngắn tuyển vào giảng dạy chương trình phổ thông đa dạng phong phú tác giả tiêu biểu làm nên diện mạo văn học Việt Nam Các tác phẩm truyện ngắn đưa vào giảng dạy phổ thông chiếm 3/4 số lượng tác phẩm chương trình Điều phản ánh tương quan thành tựu truyện ngắn so với thể loại văn xuôi khác đời sống văn học Mặc dù vậy, việc phân tích giảng dạy truyện ngắn chưa ý mức chưa làm bật đặc trưng thể loại Phần lớn ý đến đặc trưng “truyện” mà chưa ý đến “truyện ngắn” Nếu phân tích nhân vật, cảnh vật, cốt truyện, kết cấu…không chưa làm bật đặc trưng thể loại truyện ngắn 1.3 Trong văn học Việt Nam, Kim Lân nhà văn nhiều đầu tác phẩm, tác phẩm ông mãi neo đậu tâm hồn bạn đọc Nó để lại dấu ấn lâu bền lòng độc giả, thúc trái tim ta hướng nơi quê hương nguồn cội, Kim Lân chắt từ đời nhà văn, từ hội tụ yếu tố quê hương, cộng đồng thời đại Gia tài Kim Lân không nhiều, từ truyện ngắn đầu tay: Đứa người vợ lẽ đăng báo Trung Bắc chủ nhật số 120 ngày 26/7/1942 đến tập truyện ngắn tiêu biểu Nên vợ nên chồng, Con chó xấu xí xếp ông vào số nhà văn minh chứng cho chân lí “quý hồ tinh, bất đa” nghệ thuật Với đời văn dài năm mươi năm cầm bút, ông trình làng ba mươi tác phẩm, nhà văn Kim Lân lại gương mặt xuất sắc văn học Việt Nam Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân tác phẩm xuất sắc văn xuôi đại Việt Nam, phản ánh chân thực nạn đói dân tộc năm 1945, tác phẩm tiêu biểu dòng văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng – 1945 Tác phẩm đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 12, khai thác nhiều bình diện: giá trị thực, giá trị nhân đạo, tình truyện độc đáo… Các ý kiến thật phong phú, nhiên tác phẩm văn học có nhiều đường giải mã khác nhau, chưa có thống với Mặc dù có nhiều hướng dạy học đưa giảng dạy tác phẩm này, mạch ngầm khai thác chưa cạn kiệt, nguồn tài nguyên vô phong phú cho người giáo viên khai thác để truyền thụ cho học sinh Xuất phát từ lí trên, tiến hành lựa chọn đề tài: “Dạy học tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại ” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại Vấn đề thể loại nhà lí luận văn học quan tâm từ sớm Đặc biệt vấn đề lí luận thể loại chủ yếu nghiên cứu đúc kết, biên dịch giáo trình đại học, cao đẳng số chuyên luận Giáo sư Hà Minh Đức, Giáo sư Phương Lựu, Giáo sư Trần Đình Sử Tiếp đến số công trình nghiên cứu liên quan đến loại thể văn học GS Đặng Thai Mai, PGS Hoàng Tiến Tựu, PGS Nguyễn Đăng Na… Từ góc độ khác nhau, tác giả có quan điểm thể loại tiếp nhận, nghiên cứu, sáng tác… phần giúp cho đông đảo giáo viên văn có nhìn mẻ, phong phú thể loại Tuy vậy, giáo trình, chuyên luận giảng dạy văn học nhà trường theo thể loại không nhiều Mấy vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể (1970) nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể (2001) PGS TS Nguyễn Viết Chữ tài liệu thường sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên Ngữ văn học viên cao học ngành Lí luận phương pháp dạy học văn Mặt khác công trình nghiên cứu đặc trưng thể loại văn học chưa có Khi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn tổ chức biên soạn theo cụm thể loại dạy học đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại công trình thể loại nói chung tỏ xa rời thực tiễn Lí luận loại thể văn học chưa nghiên cứu vận dụng tương xứng với tầm quan trọng Ngay chương trình Ngữ văn phổ thông, lí luận loại thể văn học không đề cập tới Gần đây, có số chuyên đề đặc biệt đặc trưng thể loại PGS Đỗ Bình Trị có chuyên đề Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Tác giả Hoàng Ngọc Hiến có Nhập môn văn học Phân tích thể loại PGS, TS Nguyễn Thành Thi có chuyên đề Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Đặc trưng truyện ngắn giai đoạn 1930 – 1945 Hiện nay, tạp chí, đợt tập huấn đổi phương pháp dạy học văn, tập huấn thay sách… có đề cập đến vấn đề giảng dạy văn theo đặc trưng thể loại Đời sống thể loại văn học Việt Nam nửa đầu lỉ XX – Vũ Tuấn Anh; Mô hình đọc hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh trung học phổ thông – Trần Thị Thu Hồng… Các chuyên luận, viết sâu vào tìm hiểu đặc trưng phận văn học, giai đoạn văn học Đó vận dụng cụ thể, có đóng góp nhiều cho dạy học văn Những vấn đề tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtôtơ (1964) Nghệ thuật thơ ca Nhà xuất Văn hóa nghệ thuật Lê Huy Bắc, Giọng giọng điệu văn xuôi đại Tạp chí văn học số (1998) Lê Huy Bắc (2008), Những vấn đề thể loại lịch sử văn học Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể Nhà xuất Đại học sư phạm Trần Thanh Đạm (1970), Mấy vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể Nhà xuất Giáo dục Phan Cự Đệ, (1998), Văn học Việt Nam 1930 – 1945 Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp Êrăngbua, (1956), Công việc nhà văn Nhà xuất Văn nghệ Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 10 Hoàng Ngọc Hiến (2000), Nhập môn văn học phân tích thể loại Nhà xuất Hà Nội 11 Bùi Hiển, (1960), Bước đầu viết truyện Nhà xuất phổ thông 12 Đào Duy Hiệp, Những quan niệm nước truyện ngắn đọc truyện ngắn Tạp chí văn học nước ngoài, số – 1999 13 Tạ Đức Hiền (2001), Giảng văn – văn 12 Nhà xuất Hà Nội 14 Nguyên Hồng, Những nhân vật sống với Nhà xuất Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương Nhà xuất Giáo dục 16 Trần Thị Thu Hồng, Chuyên luận: Mô hình đọc hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh phổ thông 17 Tô Hoài, Nghệ thuật phương pháp viết văn Nhà xuất văn học 18 Đặng Thị Huy Lam (2005) Luận văn: Đặc điểm truyện ngắn Kim Lân Đại học sư phạm Hà Nội 19 Kim Lân, (2004), Kim Lân, tác phẩm chọn lọc Nhà xuất Hội nhà văn 20 Phong Lê, (2001), Văn học Việt Nam đại (những chân dung tiêu biểu) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế học Ngữ văn lớp 12 Nhà xuất Giáo dục 22 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Ngữ văn 12,tập Nhà xuất Giáo dục 23 Phan Trọng Luận ( tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 12,tập Nhà xuất Giáo dục 24 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học Văn, tập 1,2 Nhà xuất Đại học sư phạm 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Những giảng tác gia văn học Nhà xuất Đại học Quốc Gia 26 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002) Phân tích, Bình giảng tác phẩm văn học 12, Nhà xuất Giáo dục 27.Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1996) Tổng tập văn học Việt Nam Nhà xuất Giáo dục 28 Đoàn Đức Phƣơng (1997), Giảng văn văn học Việt Nam Nhà xuất Giáo dục 29 Đoàn Đức Phƣơng (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học Văn nhà trường Nhà xuất Giáo dục 31 Chu Văn Sơn, Vợ nhặt – ca sống, Văn học tuổi trẻ số – 2002 32 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo Nhà xuất Văn học 33 Trần Đình Sử (chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao Nhà xuất Giáo dục 34 Trần Đình Sử (chủ biên), (2011), Lí luận văn học, tập II Nhà xuất Đại học sư phạm 35.Tuyển tập Kim Lân (1996) Nhà xuất văn học Hà Nội 36 Bùi Việt Thắng, (2000).Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại Nhà xuất Giáo dục 37 Nguyễn Thị Thu Thảo (2006), Luận văn, Dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân cho học sinh THPT từ nhìn văn hóa Đại học sư phạm Hà Nội 38 Nguyễn Thành Thi, Chuyên đề: Đặc trưng truyện ngắn giai đoạn 1930 – 1945 39 Nhiều tác giả, (1997) Lí luận văn học Nhà xuất Giáo dục 40 Nhiều tác giả, (2000) Nghệ thuật viết truyện ngắn ký Nhà xuất Thanh niên 41 Nhiều tác giả, (2002) Những bậc thấy văn chương Nhà xuất Văn học 42 Nhiều tác giả, (2004) Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất giới 43 Nhiều tác giả, (1992) Từ điển thuật ngữ văn học Nhà xuất Giáo dục