Giáo lý hội thánh công giáo.

86 862 0
Giáo lý hội thánh công giáo.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo lý hội thánh công giáo.Giáo lý hội thánh công giáo.Giáo lý hội thánh công giáo.Giáo lý hội thánh công giáo.Giáo lý hội thánh công giáo.Giáo lý hội thánh công giáo.Giáo lý hội thánh công giáo.Giáo lý hội thánh công giáo.Giáo lý hội thánh công giáo. Dành cho người theo đạo công giáo

TÌM HIỂU SÁCH GIÁO LÝ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO Phần I: TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN Dẫn nhập Loạt giáo lý gửi đến độc trợ giúp cho việc học hỏi sách Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo (GLHTCG) dành cho cá nhân nhóm Điều lưu ý phải có nhìn tổng thể phần phần sách giáo lý: Tuyên xưng Đức Tin – Cử hành mầu nhiệm Kitô giáo – Đời sống Đức Kitô – Kinh nguyện Kitô giáo Loạt tìm hiểu cố gắng đưa yếu tố quan trọng phần I: Tuyên xưng Đức Tin Đây gợi ý, nên đòi hỏi cá nhân nhóm phải tham chiếu trực tiếp sách giáo lý để làm sáng tỏ nội dung tìm hiểu Đức tin toàn thể có trái tim trung tâm: Đức Giêsu Kitô – Con Thiên Chúa, Đức Kitô phải trung tâm giáo lý Mục đích giáo lý đưa người ta vào hiệp thông với Đức Kitô Ngài Đấng dẫn đến với tình yêu Chúa Cha Chúa Thánh Thần, làm cho chia sẻ đời sống Ba Ngôi Chí Thánh (GLHTCG 426), “trong Người cất giấu kho tàng khôn ngoan hiểu biết” (Cl 2,3) Trong nghĩa định, yếu tố quan trọng Đức Tin khơi nguồn từ kho tàng trái tim Chúa Giêsu Vì thế, trái tim cực thánh Chúa Giêsu, bị đâm thâu tội lỗi để cứu độ chúng ta, coi dấu biểu tượng đặc biệt tình yêu, qua Đấng Cứu Chuộc thần linh liên lỉ yêu mến Chúa Cha vĩnh cửu yêu mến tất người (GLHTCG 478) Những trình bày tóm tắt suy nghĩ phần nội dung Đức Tin đạt mục tiêu dẫn người tín hữu đến chỗ muốn biết rõ Đấng tin hiểu rõ điều Ngài mạc khải; phần người, hiểu biết sâu xa dẫn đến đức tin lớn lao hơn, thấm đậm tình yêu trái tim Chúa Giêsu (GLHTCG 158, 2669) Bài NHẬN BIẾT THIÊN CHÚA – SỰ SỐNG CỦA CON NGƯỜI “Lạy Cha … sống đời đời họ nhận biết Cha, Thiên Chúa chân thật, nhận biết Đấng Cha sai đến, Đức Giêsu Kitô” (Ga 17,3) Những lời trích dẫn phần mở đầu sách Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo Biết Thiên Chúa để sống đời đời Cái biết mục tiêu đời sống Trong Thánh Kinh, mục tiêu diễn tả “nhìn thấy Thiên Chúa” (số 1028) Thánh Têrêsa Avila nhỏ nói rằng: “Tôi muốn thấy Thiên Chúa” thánh nhân giả định thêm để thấy Chúa, phải chết – “Con nóng lòng nhìn thấy Chúa, nên muốn chết” (số 1011) Trong Cựu Ước, Thiên Chúa nói với Mô-sê: “ngươi xem thấy tôn nhan Ta, người thấy Ta mà sống” (Xh 33,20) Để thấy Thiên Chúa, để biết Thiên Chúa – có nghĩa để sống, sống không dừng lại trần gian Chính thế, sống đường hành hương Thánh Gioan tông đồ nhận xét xác: “Không thấy Thiên Chúa” (Ga 1,18) Do vậy, sống trần chưa phải sống tràn đầy, viên mãn Nó hoa huệ đồng, mây bay, gió thổi đủ làm biến đi, sống kéo dài nhiều chục năm Tuy nhiên, tạo dựng để sống đời đời, vận mạng hướng đến sống khác, sống viên mãn Một hạnh phúc tràn ngập tưởng tượng Trong Tự Thú (Confessio), thánh Augustino diễn tả sống khác sau: “Khi gắn bó với Chúa, đau đớn vất vả nữa, tràn đầy Chúa, đời trở nên sống động” (Confessio 10, 28, 39; GLHTCG 45) Chính hạnh phúc mà tạo dựng, hạnh phúc mà tâm hồn khắc khoải hướng cho dến bên Thiên Chúa Trong sách giáo lý trước đây, câu hỏi là: Hỏi: “Vì mục đích Thiên Chúa tạo dựng nên chúng ta?” Thưa: “Thiên Chúa tạo dựng nên để biết Ngài, yêu mến Ngài phục vụ Ngài, đạt tới thiên đàng” (GLHTCG 1721) Một câu hỏi đáp đơn giản giống sợi dây an toàn người leo núi để bước bước chinh phục đỉnh núi cao Cần có điều người ta thủ đắc ngày người thường xuyên đối diện với điều không chắn Chẳng hạn, có người không thực hành đời sống tôn giáo nhiều năm, nhiều chục năm, khủng hoảng sâu xa sống họ, ký ức xuất với câu giáo lý học bé thơ, lời học suy tư sâu sắc câu hỏi thưa thuộc lòng dễ hiểu, dễ nhớ dẫn đưa người khám phá lại đâu điều quan trọng sống người Nói cho cùng, giáo lý “Con Đường”, đường giúp nhân loại hướng sống hạnh phúc Một trợ giúp cho sống, dấu đường, đồ hướng dẫn để lên đường với hướng xác Đối với Kitô hữu thời Giáo hội sơ khai, đời sống Kitô hữu đơn giản Con Đường (CVTĐ 9,2-3; 19,9; 24,14) Không phải đường nhiều đường “Con Đường” viết hoa, mà Thiên Chúa cho Đức Giêsu Kitô – Con Thiên Chúa - Con Đường vượt qua gian để với Chúa Cha, để hướng dẫn cách xác qua sống đời này, cho phép đạt mục tiêu cách chắn Trong tiếp theo, tìm hiểu Con Đường với tất niềm vui vẻ rực sáng nó, có khó khăn đòi hỏi Sách Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo phục vụ loại đồ Bài GIÁO LÝ CÔNG GIÁO LÀ GÌ? Đức hồng y Christoph Schönborn kể lại kinh nghiệm: Đầu năm 1993, Ấn Độ, ngài giới thiệu sách bán nhiều lúc đó, có tựa đề: “Bố ơi, có phải người Ấn Giáo không?” Câu hỏi từ đứa bé đặt cho bố nhiều câu hỏi khác liên quan đến tôn giáo họ, Ấn Độ giáo Kết hình thành nên sách giáo lý cho người Ấn Giáo trình bày hình thức quen thuộc hỏi-thưa Sự kiện cho thấy dạng thức hỏi-thưa sách giáo lý gây hứng thú quan tâm cho nhiều người Nói theo ngôn từ Công đồng Vaticanô II, cần nhận dấu thời đại Rất rõ ràng, giới ngày thu nhỏ, biên giới khoảng cách vượt qua kỹ thuật tiên tiến phương tiện truyền thông, không Kitô hữu tìm kiếm hiểu biết sâu xa rõ tôn giáo họ, ngày có nhiều người đặt lại câu hỏi cội nguồn mình, câu hỏi đâu móng hỗ trợ cho “căn nhà” đời vững Câu hỏi ý nghĩa, mục đích đời lúc bị xao lãng không bị xóa bỏ khỏi tâm thức người Thật ý nghĩa, người bắt đầu tìm lại móng niềm tin tôn giáo nơi họ, móng cho đời sống riêng họ Thực ra, lần tìm cội nguồn Kitô giáo, từ “dạy giáo lý” tiếng Hy Lạp có nghĩa “lặp lại, dội lại” (echo) Một chân lý đức tin giới thiệu cho người nghe lặp lại thuộc, hình thức hỏi-thưa diện từ ngày đầu Giáo hội Chỉ đến sau đặt tên sách giáo lý, phục vụ mục đích trước đây, củng cố, đặt móng đức tin Kitô giáo Những thời kỳ Hội Thánh canh tân thời kỳ mạnh việc dạy giáo lý (GLHTCG số 8) Mặc dù không sách thay sứ vụ sống động đời sống chứng tá đức tin, sách trợ giúp cho đời sống sứ vụ Sự hiệp thông cá vị với Đức Kitô đời sống yêu thương phát xuất từ đức tin người phương thuyết phục việc dạy giáo lý (số 427) Đức giáo hoàng Gioan Phaolô I, vốn bậc thày dạy giáo lý, dâng tặng cho mẹ sách ngài viết việc dạy giáo lý, với đề tặng: “Để tưởng nhớ đến mẹ tôi, người giáo lý viên đầu tiên.” Đúng vậy, đời sống chứng tá người mẹ công giáo trở thành giáo lý cho vị giáo hoàng tương lai Điều ý nói sách giáo lý không cần thiết, để chuyển giao đức tin, phải quen thuộc với nội dung đức tin, bố cục đơn giản, rõ ràng giáo lý đức tin điều cần thiết cho nội dung Sách giáo lý có mục đích giúp hiểu biết đức tin cách sâu xa hơn, nhờ đức tin trưởng thành, đâm rễ sâu vào sống chiếu tỏa đời sống chứng nhân (số 23) Tại Công đồng Vaticanô II, Chân phước Giáo Hoàng Gioan XXIII mời gọi nghị phụ có trách nhiệm bảo vệ trình bày kho tàng đức tin cách hiệu để đến dễ dàng với tất tín hữu thành tâm thiện chí giới hôm Tại Thượng Hội đồng Giám mục giới năm 1985, câu hỏi đặt ra: có nên biên soạn hay không sách đức tin, sách giáo lý cho toàn thể Hội Thánh, sách cung cấp nguồn hướng dẫn đáng tin cậy, điểm nhấn định hướng trung tâm, nghĩa sách giáo lý Hội Thánh Công Giáo (số 10) Và ngày 11.10.1992, Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II tự sắc “Kho Tàng Đức Tin” công bố sách Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo Chọn ngày để công bố, Chân phước Gioan Phaolô II muốn đánh dấu kỷ niệm 30 năm khai mạc Công đồng Vaticanô II Ngài trình bày sách giáo lý thủ tham chiếu cách trung thực chắn để dạy giáo lý công giáo, cách riêng để tham chiếu cho việc soạn sách giáo lý giáo hội địa phương Sách giáo lý phục vụ cho mục đích gì? Mục tiêu trước hết quan trọng chắn để đào sâu đức tin người Chúng ta yêu điều biết; yêu nhiều mong muốn biết nhiều hơn, từ dẫn đến khao khát thông truyền cho người khác điều yêu mến (số 429) Đức Kitô trung tâm việc dạy giáo lý; hiệp thông sống động với Đức Kitô mục tiêu tất giáo lý viên (số 426) Đây mục tiêu sách giáo lý: nhận biết tình yêu Chúa Kitô, tình yêu vượt hiểu biết (Ep 3,19) Đó lý sách giáo lý bắt đầu với lời tuyên xưng đức tin - kinh Tin kính - nói đến Thiên Chúa Cha, Người Con chí Ngài Đức Giêsu Kitô, Chúa Thánh Thần Sách Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo xếp thành phần: Tuyên xưng đức tin; Cử hành mầu nhiệm Kitô giáo; Đời sống Đức Kitô; Kinh nguyện Kitô giáo Toàn nội dung sách trung thành với Thánh Truyền – Thánh Kinh – Huấn Quyền; đồng thời kết hợp với di sản thánh tiến sĩ giáo hội, giáo phụ, thánh Với ánh sáng đức tin, sách giáo lý soi sáng tình huống, vấn đề câu hỏi người hôm Bài TÌM VÀ GẶP THIÊN CHÚA Một khẳng định đem đến ngạc nhiên cho nhiều người: “Hội Thánh dạy nhận biết cách chắn hữu Thiên Chúa nhờ ánh sáng tự nhiên lý trí người” (GLHTCG số 36) Lý trí dẫn tới nhận biết chắn Thiên Chúa hữu Nói cách khác, không qua mạc khải, biết “có Thiên Chúa” dựa vào khả tri thức tự nhiên Lời khẳng định Hội Thánh diễn tả tin tưởng lớn vào người Hội Thánh bảo vệ phẩm giá khả lý trí mà Thiên Chúa ban cho người Trí tuệ người phép lạ vĩ đại! Làm ngỡ ngàng điều bất ngờ trở nên rõ ràng Như Isaac Newton (1642-1727) khám phá định luật vạn vật hấp dẫn từ việc quan sát ghi nhận trái táo rơi; Archimedes (287-212 trước công nguyên) từ bồn tắm ngỡ ngàng la lên “Tìm rồi!” khởi đầu cho khám phá quan trọng ‘lực đẩy nước’ Nhà bác học Einstein có nhận xét đáng lưu ý: “Điều ngỡ ngàng nhận biết giới bao la, điều ngỡ ngàng có khả để nhận biết nó” Sự ngỡ ngàng đứa bé với nhiều câu hỏi “tại sao” điều thỏa mãn Xét bản, người trưởng thành khác hành trình tìm kiếm Nhưng điều ngỡ ngàng kiện: có khả nắm bắt thực tại, thấu hiểu cấu vũ trụ lực nguyên tố tạo thành, hỗn mang, hình thái trật tự mẻ (số 283) Nhà nghiên cứu sâu vào lãnh vực khác thực lại ngỡ ngàng trật tự tạo dựng (số 299) Chúng ta nhận biết trật hữu Thế giới hỗn loạn mù lòa, vũ trụ, thực hài hòa, trật tự xinh đẹp (số 32) Điều ngỡ ngàng ngỡ ngàng nữa! Phải chuyện ngẫu nhiên vũ trụ bao la lại chứa hành tinh nhỏ bé chúng ta, trái đất, hành tinh lại có điều kiện thuận lợi để sống hình thành đó? Và ngỡ ngàng người hữu hành tinh lại có khả nhận biết tất điều lấy làm ngạc nhiên? Bất biết ngỡ ngàng trước điều vũ trụ phải lên tác giả thánh vịnh: “Lạy Đức Chúa Chúa chúng con, lẫy lừng thay danh Chúa khắp địa cầu” (Tv 8,10) Các triết gia định nghĩa: Bỡ ngỡ khởi nguồn cho triết học Thánh Kinh xa nói rằng: Kính sợ Thiên Chúa nguồn gốc khôn ngoan “chỉ có kẻ ngu si tự nhủ: Thiên Chúa (Tv 14,1) Thánh Tôma Aquinô diễn giải: Thiên Chúa thực đáng nhận biết rõ ràng, rực rỡ chân thật Thiên Chúa Do đó, nhận biết thỏa mãn nỗi khao khát cho nhận biết Thiên Chúa (số 1718) Thấy nhận biết Thiên Chúa hạnh phúc trọn vẹn: thiên đàng (số 1024) Nhưng nhận biết Thiên Chúa nơi thường xuyên bị che mờ vẩn đục thể Thiên Chúa ý tưởng thật? Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng Lý trí vốn yếu kém, mải bận tâm với trực tiếp trước mắt chúng ta, bám víu vào bề mặt để nhận thức vật Tuy nhiên, nguyên nhân lớn bị què quặt “hôn mê tri thức” đến từ tội nguyên tổ, khiến lẩn tránh nỗ lực hy sinh liên quan đến việc tìm kiếm chân lý (số 37) Để nhận biết Thiên chúa, phải tìm Ngài, điều đòi hỏi ý chí với tất sức mạnh (như Giacóp vật lộn với Thiên Chúa – St 32) điều lại thiếu nơi Chắc chắn Thiên Chúa ban cho lý trí ý chí để nhờ tìm kiếm gặp Thiên Chúa Nhưng phần chúng ta, “ngồi nơi tăm tối bóng tử thần” (Lc 1,79) Vì thế, Thiên Chúa cung cấp cho ta phương hoàn toàn: qua mạc khải Thiên Chúa Bài THIÊN CHÚA MẠC KHẢI Mỗi người có khả tìm kiếm gặp Thiên Chúa, Ngài không xa lạ với người chúng ta” “trong Ngài sống, cử động hữu” Thánh Phaolô nói với người dân thành Athêna – Hy Lạp (Cv 17,28) Tuy nhiên, trình bày “Tìm gặp Thiên Chúa”, sử dụng lý trí cách lệch lạc yếu đuối ý chí nơi chúng ta, nên việc tìm kiếm dò dẫm, thường xuyên lạc dẫn đến thần tượng giả Do Thiên Chúa chọn cách khác Chính Thiên Chúa tìm người, tìm kiếm người người mục tử dụ ngôn chiên lạc Thiên Chúa đến với người, làm cho Ngài biết đến Thiên Chúa mạc khải Ngài cho (GLHTCG số 50) Đức tin Kitô giáo dựa vào mạc khải: “Điều mắt chẳng thấy, tai chẳng nghe, lòng người không nghĩ tới, lại điều Thiên Chúa dọn sẵn cho mến yêu Người” (1Cr 2,9) Mạc khải trước hết có nghĩa Thiên Chúa làm cho Ngài nhận biết, kế thông ban Ngài cho Hai khía cạnh gắn bó chặt chẽ với Do lòng nhân lành khôn ngoan, Thiên Chúa muốn mạc khải tỏ cho biết mầu nhiệm thánh ý Ngài; nhờ mầu nhiệm đó, loài người đến Chúa Cha, nhờ Chúa Kitô – Ngôi Lời nhập thể, Chúa Thánh Thần, thông phần vào tính Thiên Chúa (số 51) Thiên Chúa mạc khải Ngài cách tiệm tiến, qua giai đoạn (số 53) Mặc dù Thiên Chúa thông ban cho người tất chứng diện Ngài qua tạo dựng (số 54), lịch sử mạc khải Thiên Chúa bắt đầu với ơn gọi Abraham Thiên Chúa thực giao ước với ông, người trở thành cha người tin Abraham tổ phụ dân Israel, Thiên Chúa trao cho ông lời hứa (số 59) Thiên Chúa chọn người từ nhiều người, chọn dân tộc nhiều dân tộc để mạc khải mầu nhiệm ý muốn Ngài Giữa lòng nhân loại, dân tuyển chọn có nhiệm vụ đón nhận mạc khải Thiên Chúa Qua họ, dân tộc chúc lành nhận biết Thiên Chúa (số 62) Qua dòng lịch sử dân Chúa, Thiên Chúa thực chọn lựa đặc biệt khác Trong số dân Israel, Thiên Chúa chọn người để qua người mạc khải định vĩnh cửu Ngài, “mầu nhiệm ý muốn Thiên Chúa”, người Đức Trinh Nữ Maria (số 488) Qua người trinh nữ với lời xin vâng, Thiên Chúa hoàn tất mạc khải – qua Đức Giêsu Mạc khải đến với trọn vẹn qua Đức Giêsu Ngài Con Thiên Chúa, Lời vĩnh cửu Thiên Chúa Nơi LỜI này, Thiên Chúa nói với tất Ngài muốn nói Đức Giêsu Kitô viên mãn tất mạc khải (số 65) Mạc khải bao gồm không lời hành động, Ngôi vị - Đức Giêsu Kitô Trong Đức Kitô, Thiên Chúa không thông truyền điều Ngài mầu nhiệm Ngài thông ban Ngài cho Đó lý Công đồng Vaticanô II nói: Mạc khải hoàn tất với Đức Kitô, không cần chờ đợi mạc khải công trước Đức Giêsu Kitô – Chúa – tỏ lộ vinh quang (số 66) Chúng ta không múc cạn phong phú nơi Đức Kitô, Ngài không bị vượt qua Những điều gọi “mạc khải tư” giả định không đem đến điều mà lại sẵn mạc khải Đức Kitô (số 67) Tuy nhiên, mạc khải tư đóng góp khơi gợi đức tin vào Đức Kitô, nhóm lên tình yêu Đức Kitô trường hợp Thánh Tâm Chúa Giêsu mạc khải cho thánh nữ Magarita Maria Alacoque Bài THÁNH KINH Đôi nghe có người nhận xét: Kitô giáo “tôn giáo Sách Thánh”, giống Do Thái giáo Hồi giáo, tôn giáo chia sẻ yếu tố đặt Sách Thánh Thiên Chúa linh hứng: Thánh Kinh Cựu Ước Do Thái giáo, Thánh Kinh Cựu Tân Ước Kitô giáo, kinh Koran Hồi giáo Tuy nhiên, yếu tố nơi Kitô giáo không xác theo nghĩa chặt Đức tin Kitô giáo không trực tiếp hướng sách; không đặt lời viết Ngôi Lời sống Thiên Chúa Trung tâm đức tin Ngôi Vị Lời vĩnh cửu, Con Thiên Chúa, Lời nhập thể làm người (GLHTCG số 108) Trong Ngài, Thiên Chúa nói với điều trao cho thứ Đức Giêsu Kitô sách sống động chúng ta, Ngài Lời Thiên Chúa người (số 102) Tuy nhiên Thiên Chúa mạc khải Lời cách tiệm tiến Ngài muốn hạ cố trước yếu đuối Do vậy, Ngài cúi xuống với người cha cúi xuống họ Thiên Chúa thích nghi Lời Ngài lực hiểu biết Trong Cựu Ước, Thiên Chúa nói với dân Ngài qua người Thiên Chúa tuyển chọn; nhiều điều Thiên Chúa làm cho dân Ngài lời Ngài nói với họ qua ngôn sứ, ghi lại sách khác làm nên Thánh Kinh Cựu ước ngày hôm (số 122) Cuối Thiên Chúa nói với qua Người Ngài Đó lý lời hành động Chúa Giêsu quan trọng Những lời hành động diễn tả qua ngôn ngữ người Những hành động Chúa Giêsu làm lời Chúa Giêsu rao giảng môn đệ Ngài chuyển giao cách trung thành tin cậy môn đệ muốn dẫn nhiều người đến với Chúa Giêsu, người thầy yêu quý họ Đấng quy tụ họ lại chung quanh chia sẻ sống Ngài với họ Trước hết qua lời truyền khẩu, môn đệ truyền thông họ biết Đức Giêsu điều Ngài dạy họ Nhưng không lâu sau, họ ghi lại nhiều điều lời truyền Như sách Tin Mừng hình thành (số 126) Khi xem xét vừa đề cập, rõ ràng môn đệ người bạn đồng hành với họ thông truyền điều đáng tin cậy bình diện lịch sử Chúa Giêsu sách Tin Mừng Hình ảnh rõ ràng Chúa họ nhận biết lớn lao trước mặt họ Ấn tượng mà lời nói hành động Chúa Giêsu để lại mạnh mẽ, nghĩ họ tìm cách thích ứng hình ảnh họ có Chúa Giêsu cho phù hợp với “tinh thần thời đại” Do đó, Công đồng Vaticanô II, Hội Thánh không dự khẳng định tính lịch sử sách Tin Mừng (MK 19) Hơn nữa, tính đáng tin Thánh Kinh không dựa vào khả tín chứng nhân mà thôi, dựa vào công trình Chúa Thánh Thần Công đồng dạy: “Thật vậy, Hội Thánh, Mẹ thánh chúng ta, nhờ đức tin tông truyền, xác nhận toàn sách Cựu Ước, Tân Ước với tất phần đoạn sách thánh ghi vào thư quy Thánh Kinh: lẽ viết linh hứng Chúa Thánh Thần, sách có tác giả Thiên Chúa truyền lại cho Hội Thánh với tư cách đó” (số 105) Thánh Kinh cử hành thức phụng vụ Lời Thiên Chúa sống (số 103) Thánh Kinh Lời Thiên Chúa diễn tả ngôn ngữ người (số 101) Bài GIẢI THÍCH THÁNH KINH “Trong Thánh Kinh, Thiên Chúa nói với người theo cách thức loài người Vì vậy, để giải thích Thánh Kinh cho đúng, phải cẩn thận tìm hiểu điều tác giả nhân loại thật có ý khẳng định điều Thiên Chúa muốn tỏ bày cho qua lời lẽ ngài” (GLHTCG số 109) Công đồng Vaticanô II đưa nguyên tắc sau tất việc giải thích Thánh Kinh: “Thánh Kinh phải đọc giải thích ánh sáng Chúa Thánh Thần, Thánh Kinh viết Chúa Thánh Thần” (số 111) Để hiểu Thánh Kinh cho đúng, phải đọc Thánh Thần linh hứng, có nghĩa phải đọc đức tin, gia tăng đức tin chứng tá cho đức tin Điều đòi hỏi trước hết cần ý đến điều gọi nghĩa “văn tự” Thánh Kinh, nghĩa mà tác giả văn Thánh Kinh muốn diễn tả Thánh Têrêsa Lisieux ước muốn học tiếng Hy Lạp tiếng Do Thái để hiểu cho điều Thánh Kinh trình bày Thêm vào đó, cách đọc so sánh với dịch khác hữu ích giúp cảm nhận rõ chủ ý mà tác giả muốn diễn đạt Thêm vào đó, hiểu biết rõ lịch sử thời đại định – đặc biệt lịch sử dân Do Thái, môi trường sống dân tộc này, phong tục điều kiện xã hội họ – đóng góp nhiều cho việc hiểu rõ văn Thánh Kinh Cần ý đến khác biệt “thể loại văn chương” tác giả sử dụng môi trường văn hóa thời ngài, “vì chân lý trình bày diễn tả qua nhiều thể văn khác nhau: thể văn lịch sử, ngôn sứ, thi phú thể văn diễn tả khác” (số 110) Chú giải có tính học thuật đóng vai trò thay để hiểu văn Thánh Kinh Chúng ta nhận ý nghĩa lịch sử thể loại văn chương văn Thánh Kinh biết rõ hơn, điều giúp cho đạt ánh sáng ý nghĩa tôn giáo bật Nhưng đọc văn Thánh Kinh túy dựa phân tích lịch sử ngôn ngữ không đủ Chú giải mang tính chuyên môn đức tin phải chung với muốn nắm bắt chứng từ tôn giáo Thánh Kinh Vì vậy, Công đồng đưa tiêu chuẩn để giải thích văn Thánh Kinh: 1/ Phải ý đến “nội dung toàn Thánh Kinh” Thánh Kinh tổng thể nhất, tất phần gắn kết với nhau, thí dụ: người ta cô lập sách Tin Mừng đoạn Thánh Kinh khỏi toàn Kinh Thánh Thánh Kinh một, kế hoạch Thiên Chúa có Đức Giêsu Kitô trung tâm trái tim kế hoạch Một trái tim rộng mở sau vượt qua Người (số 112) 2/ Phải đọc Thánh Kinh Thánh Truyền sống động Hội Thánh Chúng ta người đọc Sách Thánh Các bậc thầy thánh Augustinô, Tôma Aquinô, Newman, đọc Sách Thánh nào? Trong suốt chiều dài kinh nghiệm tôn giáo Hội Thánh, Sách Thánh hiểu sao? Theo châm ngôn Giáo phụ, Thánh Kinh viết chủ yếu trái tim Hội Thánh vật liệu thể chất Thật vậy, Hội Thánh lưu giữ ký ức sống động Lời Thiên Chúa Thánh Truyền mình, Chúa Thánh Thần ban cho Hội Thánh khả giải thích Thánh Kinh theo cách thiêng liêng (số 113) 3/ Phải ý đến tính tương hợp đức tin Có nghĩa liên hệ hài hòa chân lý đức tin với toàn chương trình mạc khải (số 114) Đời sống thánh cung cấp việc giải thích Thánh Kinh sống động cụ thể Ví dụ, đời thánh Phanxicô Assisi giải sống động sách Tin Mừng; phép lạ sách Tin Mừng âm vang thành nhiều ngàn lần qua phép lạ thánh Hoặc suy nghĩ đời Chân phước Giáo hoàng Gioan Phaolô II hay Chân phước Têrêsa Calcutta học cách đọc Tin Mừng Thánh Thần mà Tin Mừng viết Bài ĐỨC TIN – CON NGƯỜI ĐÁP LỜI THIÊN CHÚA Thiên Chúa yêu trước Trước hữu, Ngài chọn vào đời để sống, để biết yêu mến Ngài Trước nhận biết Thiên Chúa, Ngài tỏ lộ Ngài để nhận biết Trước đáp lời Thiên Chúa, Ngài gọi Ngài tiến đến với lên tiếng gọi Đáp lại cách xứng hợp lời mời gọi đức tin (GLHTCG số 142) Đức tin phải thực với phục, nghĩa vừa phải lắng nghe vừa vào tương quan với Thiên Chúa, Đấng nói với Abraham mẫu gương cho phục đức tin (số 145) Thiên Chúa gọi Abraham ông nghe tiếng Chúa gọi mà đến nơi ông lãnh nhận làm gia nghiệp Thánh Kinh ghi lại ông mà đâu ông biết ông gắn bó đời với Ai (Do Thái 11,8) Đó đức tin Sự vĩ đại thái độ tin tưởng không điều kiện vào Đấng mà Abraham phục cách chân thành Như Abraham ông nữa, Đức Trinh nữ Maria tin vào Thiên Chúa Đức Maria tin tưởng hoàn toàn mà Thiên Chúa không làm (Lc 1,37) Đức Maria trao trọn vẹn đời cho thánh ý Thiên Chúa: “Vâng, nữ tỳ Chúa, xin Chúa làm cho lời sứ thần nói” (số 148) Bằng đức tin, người đem trí khôn ý chí quy phục Thiên Chúa cách trọn vẹn (số 143), quy phục diễn tả tôn thờ làm vinh danh Thiên Chúa Bất tin Thiên Chúa nhìn nhận vĩ đại, quyền vô hạn tình yêu Thiên Chúa, quy phục Thiên Chúa Khi Chúa Giêsu gặp có niềm tin hoàn toàn trọn vẹn vào Người, Người đầy niềm vui Một người có niềm tin thực vào Thiên Chúa người vĩ đại người tin Thiên Chúa làm vĩ đại Con người dành quy phục trọn vẹn tín thác cho Thiên Chúa mà (số 150) Cho nên đức tin Kitô giáo khác với việc tin vào người phàm, ai, người quý trọng nhất, đòi hỏi gắn bó với người cách tuyệt đối tin vào Thiên Chúa Ngược lại, thật hoang tưởng đòi hỏi sống đời thỏa mãn khát vọng sâu xa cậy trông vào Thiên Chúa Kể với Hội Thánh Sách Giáo Lý Hội Thánh công Giáo trình bày: “Trong tín biểu tông đồ, tuyên xưng ‘chúng ta tin Hội Thánh nhất, thánh thiện, công giáo tông truyền (tin có Hội Thánh) ‘tin kính’ Hội Thánh”, để không lẫn lộn Thiên Chúa với công trình Ngài, để quy cách rõ ràng lòng nhân hậu Thiên Chúa tất hồng ân mà Ngài ban cho Hội Thánh Ngài (duy nhất, thánh thiện, công giáo tông truyền) (số750) Chúng ta không tin vào tin vào Thiên Chúa, Chúa Cha, Chúa Con, Chúa Thánh Thần (số 178) Tuy nhiên, tin kính Thiên Chúa chấp thuận đức tin điều Thiên Chúa mạc khải ban cho Ở tự nó, tin hồng ân, nên nói đức tin quà tặng Đức tin hồng ân Thiên Chúa, nhân đức siêu nhiên Thiên Chúa ban (số 153) Là quà tặng không Thiên Chúa, nhiên mang trách nhiệm, khả có, cần phải sử dụng sinh ích lợi Cũng đức tin phải lớn lên, trưởng thành sinh hoa trái Đức tin bị “mục nát” sống không thực sống từ bên tâm hồn; đức tin bị héo khô không thường xuyên trợ giúp cầu nguyện Đức tin đạt sức mạnh qua thử thách; bám rễ sâu qua kiên nhẫn trung thành làm điều thiện hảo; qua tình yêu đức tin chín mọng, qua hy vọng đức tin trở nên kiên định, thời khắc tăm tối đau khổ (số 162) Đức tin kinh nghiệm Thường xuyên có giai đoạn người khu rừng rậm, đón nhận ánh sáng từ tia chớp lóe sáng bầu trời Điều trở ngại đức tin, làm cho đức tin thêm vững mạnh Tôi tin uy quyền Thiên Chúa, Đấng mạc khải, Đấng sai lầm, lừa dối (số 156) Các thánh người thường xuyên sống “đêm tăm tối” tất kinh nghiệm biến lại đức tin (số 164) Chính đó, tình yêu không điều kiện Thiên Chúa tỏ lộ kiên trì cách trung thành niềm tin vào Thiên Chúa, giai đoạn gặp khô khan tăm tối Thiên Chúa không rút lại phần thưởng Ngài cho trung thành vậy: Ngài phần thưởng (số 2011) Bài “ … XIN NHÌN ĐẾN ĐỨC TIN CỦA HỘI THÁNH CHÚA” Trong phụng vụ thánh lễ, sau kinh Lạy Cha, cầu nguyện: “Lạy Chúa, xin đừng chấp tội chúng con, xin nhìn đến đức tin Hội Thánh Chúa” Lời cầu nguyện làm cho ngạc nhiên: “Đức tin Hội Thánh” Chúng ta thường hiểu “đức tin Hội Thánh” cấu trúc giáo lý, toàn điều Hội Thánh dạy Tuy nhiên, muốn diễn tả điều khác: Hội Thánh hiểu người tin Cũng giống phân biệt hai cụm từ “tội chúng ta” “chúng ta tội nhân” Hội Thánh mà nài xin Chúa nhìn vào đức tin Hội Thánh? Chúng ta đặt câu hỏi hình thức khác: thực lời tuyên xưng đức tin thánh lễ, tất nói lúc “tôi tin…” Ở người nói cho cách cá nhân, tin hành động mang tính cá vị Tuy nhiên, điều diễn tả kinh Tin Kính ý nghĩ cá nhân tôi, điều mà tất chia sẻ đức tin Chúng ta nói: “Chúng tin…” văn Hy Lạp lời tuyên xưng đức tin trọng thể Nhưng, chủ từ “chúng tôi” không đơn giản tổng số khái niệm niềm tin người, thí dụ: tổ chức đạt đồng thuận dựa số nguyên tắc chung thành viên đưa gọi “những nguyên tắc” Trái lại, nói “chúng tin” điều Hội Thánh tin, nghĩa tin điều mà Hội Thánh tiếp nhận từ nơi Chúa Thày – Đức Giêsu Kitô – mà Hội Thánh gắn bó điều tin cách trung thành quý trọng Vì thế, mệnh đề “tôi tin” trước hết quy chiếu “Tôi” Hội Thánh Xét cá nhân, nối kết vào mệnh đề “tôi tin…” hiệp thông Hội Thánh Niềm tin nâng đỡ niềm tin nhiều người, người tin trước chuyển giao đức tin Đức tin hành vi đơn độc, không tin mình, không sống (số 166) Cũng vậy, không làm sống tôi tiếp nhận sống; không phát minh đức tin đón nhận Tôi tiếp nhận đức tin từ Hội Thánh, tiếp nhận sống từ cha mẹ Trong phụng vụ bí Tích Thánh Tẩy, chủ hỏi: “Anh (chị) xin Hội Thánh Chúa?” Trả lời: “xin đức tin”; chủ hỏi tiếp: “Đức tin sinh ơn ích cho anh (chị)?” Trả lời: “đức tin đem lại sống đời đời” (số 168) Không có đức tin chung ngôn ngữ đức tin chung Tuy không tin vào ‘công thức’, diễn tả điều tin qua từ ngữ mệnh đề mà chia sẻ chung với nhau, điều cần thiết với để nói điều tin Do đó, cần phải có ngôn ngữ đức tin chung, gắn kết chúng ta, ràng buộc ngôn ngữ điều cần thiết xã hội loài người (số 170) Phụng vụ Hội Thánh gia sản ngôn ngữ tôn giáo chung? Và đức tin loan báo chuyển giao người có sân chơi ngôn ngữ riêng? Ngôn ngữ tôn giáo ký ức sống động thực tôn giáo Điều cốt lõi qua ngôn ngữ tôn giáo đưa Đức Giêsu Kitô, Đấng nói với qua lời Ngài Nước Thiên Chúa (số 543) Hội Thánh gìn giữ ký ức “Như người mẹ dạy nói, hiểu, thông truyền, Hội Thánh Mẹ dạy ngôn ngữ đức tin để giới thiệu cho chúng ta, để hiểu sống đức tin” (số 171) Bài TÔI TIN VÀO THIÊN CHÚA Lời tuyên xưng đức tin bắt đầu câu “Tôi tin kính Đức Chúa Trời” Đó tảng cho tất theo sau cách chứa đựng toàn tín biểu (GLHTCG số 199) Tất nói đến kinh Tin Kính tùy thuộc niềm tin vào Thiên Chúa Do đó, thư Do Thái viết: “Không có đức tin làm đẹp lòng Thiên Chúa, đến gần Thiên Chúa phải tin có Thiên Chúa tin Người Đấng ban phần thưởng cho tìm kiếm Người” (Dt 11,6) Rudolf Bulmann, thần học gia Tin Lành, đưa nhận xét: “Thiên Chúa thực định tất cả” Nếu Thiên Chúa hữu, có Ngài Đấng tất Tất hữu chúng ta, tất có đến từ nơi Ngài tay Ngài Trái lại, điều mà nhân vật Ivan Karamazov tác phẩm Anh em nhà Karamazov đại văn hào Nga Dostoyevsky diễn tả xác: “Nếu Thiên Chúa không hữu, phép”; thêm: “Mọi vô nghĩa” Khi nhỏ, Thánh Tôma Aquinô đặt câu hỏi: “Thiên Chúa ai?” Suốt đời thánh nhân, câu hỏi xâm chiếm tâm trí ngài Là nhà thần học vĩ đại Hội Thánh, ngài nói Thiên Chúa, đàng sau ngôn từ sắc bén luận bàn Thiên Chúa, Thánh Tôma ý thức tôn kính sâu xa Thiên Chúa Trong Thánh Kinh, tôn kính gọi “kính sợ Thiên Chúa” nhìn khởi đầu cho khôn ngoan Tôn kính trước vĩ đại thánh thiện Thiên Chúa phản ứng tự nhiên đối diện với mầu nhiệm Thiên Chúa trái tim rộng mở Thế nên Môsê bỏ dép che mặt lại ông nhận diện Thiên Chúa bụi gai bốc cháy Isaia có thái độ tương tự Thiên Chúa gọi ông làm ngôn sứ Trước vĩ đại uy nghi Thiên Chúa, Isaia lên: “Khốn thân tôi, chết mất, người môi miệng ô uế” (Is 6,5) Thánh Phêrô vậy, ngài chứng kiến mẻ cá lạ: “Lạy Chúa, xin tránh xa kẻ tội lỗi” (Lc 5,8) Trước diện hút huyền nhiệm Thiên Chúa, người nhận nhỏ bé (số 208) Tuy nhiên, “nỗi sợ thánh thiện” lấp đầy tình yêu bao la Thiên Chúa Trong bụi gai bốc cháy, Thiên Chúa mạc khải danh Ngài cho Môsê: “Ta Đấng Ta là” (Xh 3,14) Ngài hứa với Môsê: “Ta với ngươi” (Xh 3,12) Ngài mặc khải cho ông biết: “Ngài Thiên Chúa nhân hậu từ bi, hay nén giận, giàu ân nghĩa thành tín” (Xh 34,6) Sự vĩ đại gần gũi Thiên Chúa gắn kết với thánh thiện giàu lòng thương xót Ngài (số 210) Mọi trần gian đổi thay, không ngừng đến Lòng người thế, tâm hồn thường xuyên thiếu trung thành, học qua kinh nghiệm đau thương Trong đức tin, nâng đỡ biết Thiên Chúa Đấng luôn kiên vững Như tác giả thánh vịnh lên tâm tình cầu nguyện: “Xưa Chúa đặt trái đất, tay Ngài tạo tác vòm trời Chúng tiêu tan, Chúa hoài, chúng áo cũ thảy mòn hao Ngài thay chúng khác thay áo Nhưng Ngài tiền hậu y nguyên” (Tv 102, 26-28) Thiên Chúa “Đấng Hiện Hữu” từ muôn thuở đến muôn muôn đời, Ngài Đấng trung tín với Ngài với lời hứa Ngài (số 212) Ngài lừa dối Ngài chân lý, Ngài không làm thất vọng Ngài tình yêu 10 nghi lễ khác nhau, chẳng hạn người quen với Phụng vụ Byzantine Giáo Hội Đông phương thấy Giáo Hội Công giáo Rôma cử hành Thánh Lễ khác Tuy nhiên, khác biệt ấy, có hình thức thường cử hành Thánh Thể Sách Giáo Lý trích dẫn nguyên văn tường thuật thánh Giustinô kỷ II, mô tả việc cử hành Thánh Lễ (số 1345) Ở nhắc lại nét yếu Thánh Giustinô cho biết Chúa nhật, Kitô hữu từ nhiều nơi tập họp lại (số 1348) Rồi ngài mô tả phần mà ngày gọi Phụng Vụ Lời Chúa: đọc từ sách tiên tri ký Tông đồ Vị chủ “giảng” dựa đọc Cuối cùng, có lời cầu nguyện cho người Phần thứ khép lại với hôn bình an, điều mà Giáo Hội Đông phương trì (số 1349) Ở trung tâm việc cử hành lời nguyện mà thánh Giustinô gọi “kinh tạ ơn dài” (eucharistia, tên gọi cử hành Thánh Thể) vị chủ đọc Ngày gọi “Kinh nguyện Thánh Thể” Trước có phần dâng lễ vật quyên góp cho người thiếu thốn (số 13501351) Kinh nguyện Thánh Thể bắt đầu lời chúc tụng Chúa Cha Ngài làm cho chúng ta, ban tặng Con Ngài cho chúng ta, chết phục sinh Chúa Đó nội dung “Kinh Tiền Tụng” Trong kinh nguyện Do Thái giáo, việc tưởng niệm không nhớ lại làm cho biến cố thành Vì thế, khổ nạn, chết phục sinh Đức Kitô trở thành tưởng niệm (số 1357) Trong tác động Chúa Thánh Thần nhờ quyền Lời Chúa (Này Mình Thầy… Này Máu Thầy), Đức Kitô thực diện hình bánh rượu (số 1353) Việc cử hành hoàn tất với “Bữa Tối Chúa” mà thánh Giustinô mô tả phân phát bánh rượu pha nước “đã thánh thể hóa”, nghĩa trở nên Mình Máu Đức Kitô (số 1355) Dù có thay đổi theo thời gian, qua nhiều kỷ, yếu tố không thay đổi Lý “chúng ta biết bị ràng buộc mệnh lệnh Chúa ban, hôm trước ngày Người chịu khổ hình: Anh em làm việc mà tưởng nhớ đến Thầy” (số 1356) Bài 31 THÁNH LỄ LÀ HY TẾ Từ ngữ “Hy tế Thánh Thể” xem khó hiểu, từ ngữ diễn tả điều thiết yếu ý nghĩa Thánh Thể mà không phép quên Từ “hy tế” có nghĩa gì? Công Đồng Vaticanô II trình bày: “Đang ăn Bữa Tiệc Ly, đêm Người bị nộp, Đấng Cứu độ thiết lập hy tế Thánh Thể Mình Máu Người, để nhờ đó, hy tế thập giá trường tồn qua thời đại, Người đến, để ủy thác cho Hiền Thê yêu quý Người Hội Thánh, việc tưởng nhớ chết sống lại Người” (GLHTCG số 1323) Trong văn này, cần lưu ý ba điểm chính: (1) Cái chết Chúa Giêsu thập giá hy tế, việc cử hành Người thiết lập Bữa Tiệc Ly hy tế; (2) Hai kiện gắn kết với nhau, qua hy tế Thánh Thể mà hy tế thập giá trường tồn; (3) Sự trường tồn diễn hình thức “việc tưởng nhớ” Đức Giêsu Kitô Chúa sống trọn đời trần lễ dâng lên Thiên Chúa Cha (GLHTCG số 606) Cuộc sống đau khổ Người diễn tả sứ mạng “phục vụ hiến mạng sống làm giá chuộc muôn người” (Mc 10,45) Khi cử hành Thánh Lễ hy tế, phải nhớ Đức Kitô đổ máu cho người “để tha thứ tội lỗi” Không có nhân loại mà Đức Kitô không chịu đau khổ cho họ (số 605) Thập giá Chúa hy tế 72 tuyệt hảo độc Hy tế trước hết nỗ lực người nhằm Thiên Chúa xót thương, quà tặng Chúa Cha ban cho Ngài bày tỏ tình yêu hòa giải Ngài với Đức Kitô “cất đi” toàn gánh nặng tội lỗi tình yêu phục Người Đức Kitô muốn điều Người hoàn tất trường tồn (số 616) qua muôn hệ Người đến Vì thế, trước chịu khổ nạn, Người thiết lập Hy Tế mà ngày cử hành theo huấn lệnh Người Khi nói Thánh Lễ hy tế, hiểu sao? Thánh Lễ tưởng niệm Hy tế độc Đức Kitô: “Hãy làm việc mà nhớ đến Thầy” Tưởng niệm không hồi tưởng, nhớ lại khứ, mà “làm cho thành tại” (số 1363) Cho nên Thánh Lễ, tưởng nhớ loan báo chết, phục sinh Chúa, biến cố trở thành Hy tế Đức Kitô diễn lần đủ Thế Thánh Lễ, hy tế hóa thông ban hiệu cho chúng ta: “Mỗi lần hy tế thập giá, qua Đức Kitô chịu hiến tế làm Chiên lễ Vượt Qua chúng ta, cử hành bàn thờ, công trình cứu chuộc thực hiện” (số 1364) “Đức Kitô để lại cho Hiền Thê yêu dấu Người Hội Thánh hy tế hữu hình (như tính người đòi hỏi); hy tế hữu hình này, hy tế đẫm máu thực lần thập giá diện, việc tưởng niệm hy tế đẫm máu ngày tận thế, sức mạnh cứu độ hy tế áp dụng để tha thứ tội lỗi phạm ngày” (số 1366) Bài 32 THÁNH LỄ, HY TẾ CỦA ĐỨC KITÔ VÀ HY TẾ CỦA HỘI THÁNH Từ xưa, tiên tri Malaki loan báo: “Quả thật, từ đông sang tây, Danh Ta thật cao chư dân; khắp nơi, người ta dâng lễ hy sinh lễ vật tinh tuyền kính Danh Ta, Danh Ta thật cao chư dân” (1,11) Ngay từ thuở đầu Kitô giáo, tín hữu đọc lời lời tiên báo Thánh Thể, dâng khắp trái đất, người tin vào Đức Kitô Kinh nguyện Thánh Thể III lấy lại tâm tình tiên tri Malaki: “Chúa không ngừng quy tụ cho Chúa dân, để từ lúc mặt trời mọc lặn xuống, họ dâng lên Chúa hiến lễ tinh tuyền” Chúng ta phải giải thích kiện: Hy tế Đức Kitô dâng lần đủ, phải dâng dâng lại mãi? Nhà thần học Karl Rahner viết sách có tựa đề “Một Hy Tế - Nhiều Thánh Lễ” Hội Thánh giải thích sau: “Cũng hiến vật, Đấng xưa tự hiến thập giá, Người dâng lên qua thừa tác vụ tư tế, khác biệt cách tiến dâng” (GLHTCG số 1367) Khác biệt cách tiến dâng “Cũng Đức Kitô, Đấng tự hiến lần cách đổ máu bàn thờ thập giá, hiến dâng sát tế cách không đổ máu, nên hy tế thực có giá trị đền tội” Vậy tham dự vào hy tế Đức Kitô cách nào? “Trong bí tích Thánh Thể, hy tế Đức Kitô trở thành hy tế chi thể Thân Thể Người Đời sống tín hữu, lời ca ngợi, đau khổ, lời cầu nguyện, việc lao động họ, kết hợp với điều đời sống Đức Kitô với toàn lễ tế Người; nhờ chúng mang giá trị mới” (số 1368) Trong cử hành phụng vụ, ý nghĩa diễn tả cách biểu tượng qua việc pha chút nước vào rượu với lời đọc: “Nhờ mầu nhiệm nước rượu này, xin cho chúng chia sẻ thần tính với Đức Kitô, Đấng hạ chia sẻ nhân tính với chúng con” Cũng đây, người Công giáo hiểu ý nghĩa việc “xin lễ” “bổng lễ” Người Công giáo có thói quen xin lễ cho người chết kẻ sống, cho ý nguyện Hội Thánh, cá nhân hay cộng đoàn Khi xin lễ thế, họ dâng chút tiền gọi “bổng lễ” Tại nhiều 73 nơi giới, bổng lễ cách giúp cho thừa tác viên Hội Thánh có phương tiện để sinh sống làm việc tông đồ Thật ra, người ta mua hay bán “thánh lễ”, việc dâng bổng lễ cách cụ thể để tham dự vào hy tế Đức Kitô Chúng ta kết hợp với hy tế Đức Kitô đóng góp hy sinh mình, qua hiến dâng với Đức Kitô “trên bàn thờ tâm hồn” Bài 33 SỰ HIỆN DIỆN CỦA ĐỨC KITÔ TRONG BÍ TÍCH THÁNH THỂ Đức Kitô diện Hội Thánh Người nhiều hình thức: Lời Người, kinh nguyện Hội Thánh, bí tích, người nghèo khổ, bệnh nhân Thế nhưng, diện Người Thánh Thể diện độc vô nhị (GLHTCG số 1373-1374) Khi giảng lễ hay dạy giáo lý, cha thánh Gioan Maria Vianney, cha sở họ Ars, lại quay nhìn Nhà Tạm kêu lên: “Chúa đó” Những lời lẽ đơn giản đầy tinh thần đức tin có sức thuyết phục giảng khóa thần học diện Chúa bí tích Thánh Thể Công Đồng Triđentinô dạy Đức Kitô diện bí tích Thánh Thể cách đích thực, thật sự, theo thể” Người diện với Mình Máu Người, với thần tính nhân tính Chính Đức Kitô diện thật sự, không phần Người, không biểu tượng, Người diện, dĩ nhiên diện hữu Người “dưới hình bánh rượu” Chúng ta nói đến “hiện diện cách bí tích” nghĩa diện ẩn giấu mặt giác quan diện thật hiệu Sự diện “không thể nhận biết giác quan đức tin, đức tin dựa vào thẩm quyền Thiên Chúa” (số 1381) Nếu nhờ đức tin, nhận biết diện Chúa Thánh Thể, thế, nhờ đức tin hiểu biến đổi bánh rượu thành Mình Máu Đức Kitô Theo quan sát tự nhiên, vật bị biến đổi tiếp tục dạng thức khác: sắt tan chảy bị nung nóng, nước đông đặc lạnh, chất liệu biến đổi tay họa sĩ, người biến đổi hình dạng bên theo thời gian họ Thế điều hoàn toàn khác: bánh rượu không thay đổi hình dạng bên ngoài, mùi vị, đặc tính Nhưng thể biến đổi: “Này Mình Thầy – Này Máu Thầy” Hình dáng bên bánh rượu thể biến đổi thành Mình Máu Đức Kitô Các giáo phụ so sánh biến đổi với việc Thiên Chúa tạo dựng “từ hư vô” (số 1375, 298) Chỉ có Thiên Chúa toàn thực điều Khi vị chủ nâng cao Mình Máu Thánh Chúa, người Công giáo cúi quỳ gối thờ lạy Trước rước lễ Những cử diễn tả niềm tin sâu xa mạnh mẽ Đức Kitô diện đó, hình bánh rượu Niềm tin cần nối dài tôn thờ Thánh Thể: “Chúa Giêsu chờ đợi bí tích tình yêu Đừng từ chối thời gian đến gặp Người để tôn thờ, để chiêm ngắm sẵn sàng đền tạ tội lỗi tội ác nặng nề trần gian Chúng ta không ngừng tôn thờ Thánh Thể” (Đức Chân phước giáo hoàng Gioan Phaolô II) Bài 34 RƯỚC LỄ Sách Xuất Hành mô tả quang cảnh huyền nhiệm: Môsê thông báo cho dân lời giao ước, điều răn Thiên Chúa Rồi ông dựng bàn thờ, vật hiến dâng làm lễ Ông lấy máu vật rẩy bàn thờ dân chúng: “Đây máu giao 74 ước…” Cuối ông lên núi với trưởng lão: “Họ chiêm ngưỡng Thiên Chúa, họ ăn uống” (Xh 24,1-11) Hy tế bữa ăn gắn bó với nhau: hy tế diễn tả tâm tình tạ ơn hòa giải, khôi phục hiệp thông người với Thiên Chúa (GLHTCG 2099) Việc rẩy máu biểu thị mối hiệp thông sống, bữa ăn đóng dấu cụ thể cho mối hiệp thông Hiệp thông bàn thờ dẫn đến hiệp thông bữa ăn Đây điểm chung bí tích Thánh Thể với Cựu Ước với nhiều tôn giáo khác (GLHTCG 28) Tuy nhiên nơi bí tích Thánh Thể có điều không sánh nổi, hy tế bữa ăn sau hy tế độc vô nhị: Đức Kitô vừa lễ vừa thầy ăn Người giao hòa với Chúa Cha, Người hiến dâng làm ăn, quà tặng Chúa Cha ban cho Do đó, mục đích việc rước lễ hiệp thông mật thiết với Đức Kitô: “Ai ăn thịt Ta uống máu Ta Ta Ta người ấy” (Ga 6,56) Dĩ nhiên hiệp với Đức Kitô đòi hỏi phải có đức tin tăng trưởng đào sâu Lời “Amen” mà thưa nghe câu “Mình Thánh Chúa Kitô” lời diễn tả đức tin: Vâng, tin (GLHTCG 1064) Trong thực tế ngày nay, tham dự Thánh Lễ, nhiều giáo dân lên rước lễ Đó điều đáng mừng Tuy nhiên điều quan trọng phải chuẩn bị Trước kia, việc rước lễ thường xuyên, người tín hữu chuẩn bị cẩn thận lần lên rước lễ Bởi lẽ rước lễ không đơn đón nhận “bánh thánh” đón nhận Đấng xưng “Bánh sống” (Ga 6,51) Chính thế, linh mục thầm thĩ cầu nguyện trước rước lễ, cộng đoàn tuyên xưng: “Lạy Chúa, không đáng Chúa ngự đến nhà con” Lòng tôn kính trước diện thiêng thánh Chúa Thánh Thể cần phải thể qua cử xứng đáng lên rước lễ (GLHTCG 1387) Rước lễ đưa đến chỗ hiệp thông với nhau: “Vì có bánh, nên nhiều làm nên thân thể, tất ăn bánh” (1Cor 10,17) Từ nhiều hạt lúa miến làm nên bánh, nhiều tín hữu Thân Thể Do đó, rước lễ mang ý nghĩa trọn vẹn hiệp thông chia sẻ, với người nghèo số anh em Đức Kitô: “Hãy chi thể Thân Thể Đức Kitô, để lời đáp Amen anh em chân thật” (Thánh Augustinô) Bài 35 CHẦU THÁNH THỂ “Hội Thánh Công giáo tôn thờ Thánh Thể, không mà Thánh Lễ nữa” (GLHTCG 1378) Từ diện Đức Kitô cử hành Thánh Thể đến chỗ thờ phượng Đức Kitô hình bánh, xem bước mà nhiều người Công giáo ngày không dễ đón nhận Lại khó hiểu anh em Kitô hữu Tin Lành, Chính Thống giáo coi nét đặc thù Công giáo Nhiều người cho tốt bỏ hình thức đạo đức Mặt khác, lại thấy việc canh tân Giáo Hội ngày gắn bó chặt chẽ với việc thờ phượng Thánh Thể Chẳng hạn, thử nhớ lại nữ tu Miriam Prager tu viện Biển Đức Chị người Do Thái nghe tiếng gọi trở lại Chúa chầu Thánh Thể, vốn điều chị không hiểu André Frossard thế, ông nghe tiếng gọi Chúa tình cờ ghé vào nhà nguyện chầu Thánh Thể liên lỉ, đường Ulm, Paris Người ta thường đưa hai lập luận để chống lại việc tôn thờ Thánh Thể Một Chúa Giêsu nói “Hãy cầm lấy mà ăn” (chứ có bảo “hãy quỳ gối mà thờ” đâu!) Thứ hai việc đạo đức phát triển sau lúc đầu có đâu 75 Về lập luận thứ hai, nên nhớ hầu hết thành quen thuộc với phụng vụ ngày phát triển tiệm tiến Điều nghĩa phát triển không đắn Đúng hơn, việc đào sâu đức tin vào diện Đức Kitô bí tích Thánh Thể dẫn đến hình thức việc tôn thờ Thánh Thể, từ việc rước kiệu Thánh Thể chầu Thánh Thể Thúc đẩy việc đạo đức dòng lịch sử sai lạc Về lập luận thứ nhất, nên hiểu lý sâu xa việc tôn thờ Thánh Thể bí tích Thánh Thể Bánh để ăn, rồi, Chúa Giêsu truyền cho môn đệ ăn bánh trở thành Thân Thể Người Thế suy nghĩ sâu ý nghĩa bánh hiểu ý nghĩa việc tôn thờ Thánh Thể Trong giảng Bánh sống Capharnaum, Chúa Giêsu tuyên bố Người “Bánh sống” (Ga 6,35) Toàn đời sống Người “bánh từ trời”, bánh ban sống Người ban tặng Sự diện Chúa Giêsu hình bánh biểu thị ý nghĩa sâu xa sứ vụ Người, Người diện bánh bẻ ban tặng cho chúng ta, hiến Khi thờ phượng Thánh Thể hình bánh, thinh lặng, sứ vụ Chúa Giêsu in dấu đời chúng ta, giống Chúa, trở thành bánh bẻ cho sống nhân loại Bài 36 BẢO CHỨNG CHO VINH QUANG TƯƠNG LAI Khi cử hành Thánh Thể, cặp mắt người tín hữu không nhìn khứ, nhìn Bữa Tiệc Ly, nhìn đêm Chúa thiết lập trao cho Hội Thánh việc tưởng niệm tử nạn Phục sinh Người Trong Bữa Tiệc Ly, Chúa nhìn tới tương lai, không tương lai môn đệ “làm việc mà nhớ đến Thầy” Người truyền lệnh, vượt lên trên, hướng đến “ngày Người uống rượu Nước Thiên Chúa” (Mt 26,29 GLHTCG 1403) Trong bí tích Thánh Thể, chết phục sinh Chúa, mà việc Người trở lại vinh quang, trở thành Việc Người đến bí tích báo trước việc Người đến tương lai (số 331) Người đến thực sự, cho dù diện Người bị che phủ (số 1404) Ngày cảm thức chiều kích tương lai xem yếu ớt Thế khía cạnh thiết yếu bí tích Thánh Thể “bảo chứng cho vinh quang tương lai”, nghĩa bí tích Thánh Thể, Trời cao ngự xuống đất thấp, Hội Thánh trần gian mở lòng hướng đến quê hương trời Sau vài gợi ý nhằm khơi dậy cảm thức chân lý Hội Thánh sơ khai có ý thức sống động chiều kích “cánh chung” Hội Thánh Người Do thái, dù nơi đâu, hướng Giêrusalem cầu nguyện, Kitô hữu, từ thuở đầu, cầu nguyện cách hướng phía Đông, phía mặt trời mọc, họ, biểu tượng việc Đức Kitô ngự đến lần thứ hai Các hội đường Do thái xây hướng Giêrusalem, nhà thờ hướng phía Đông Đây ý nghĩa từ orientation (mà dịch định hướng) với nghĩa nguyên thủy “hướng phía đông” Ngày đánh “định hướng” Chúng ta không ý thức cách sống động cử hành Thánh Thể, gặp gỡ Chúa Kitô, Đấng đến Trong nhiều kỷ, linh mục giáo dân hướng phía Đông cầu nguyện Ý tưởng Công đồng Vaticanô II nhắc lại dạy Hội Thánh dân lữ hành, dân có mục đích tối hậu Vương quốc Thiên Chúa Khi dân lữ hành cầu nguyện cử hành Thánh Thể, họ đường hướng đến mục đích Quả hình ảnh đẹp linh mục dân Chúa hướng phía Đông cầu nguyện Trước kia, cử hành Thánh Lễ, linh mục cộng đoàn phụng vụ hướng phía Chúa linh mục không đứng ngược chiều với dân 76 Tuy nhiên hình thức cử hành (linh mục hướng phía cộng đoàn) nhắc nhở việc Chúa đến Công Đồng dạy linh mục hành động “trong tư cách Chúa Kitô” (in persona Christi) Nhờ bí tích Truyền Chức Thánh, cử hành Thánh Thể, linh mục đại diện cho Đức Kitô, Đấng đến gặp gỡ tín hữu qua Lời bí tích Do hai hướng hàm chứa ý nghĩa sâu xa Điều quan trọng ý thức cách mẻ sâu sắc cử hành Thánh Thể, tất thiên thần thánh vinh quang Nước Trời cử hành với chúng ta, Đức Kitô “Lạy Chúa Giêsu, xin ngự đến” (Kh 22,20) Bài 37 ĐƯỢC CHỮA LÀNH NHỜ CÁC BÍ TÍCH Sách Giáo Lý phân chia bí tích thành nhóm: ba bí tích dẫn vào đời sống Kitô hữu (Rửa Tội, Thêm Sức, Thánh Thể), hai bí tích chữa lành (Giao Hòa Xức Dầu), bí tích phục vụ cộng đoàn (Truyền Chức Thánh, Hôn Phối) Sự phân chia bị phê bình giả tạo Chẳng phải bí tích phục vụ cộng đoàn sao? Thật vậy, Rước Lễ Lần Đầu “một bí tích dẫn vào đời sống Kitô giáo”, cộng đoàn lại chẳng thường xuyên cử hành Thánh Thể sao? Và người ta lập luận bí tích có hiệu chữa lành Dựa kinh nghiệm phong phú linh mục nhà tâm lý trị liệu, cha Michael Marsch, O.P., viết Được chữa lành nhờ bí tích (Styria, 1987) Ông cho thấy thời Hội Thánh sơ khai, việc dạy giáo lý bí tích muốn quy chiếu phép lạ chữa lành Chúa Giêsu Cũng thế, Sách GLHTCG, hiệu chữa lành bí tích trình bày qua hình ảnh chữa lành người phụ nữ bị bệnh loạn huyết Người phụ nữ mang bệnh lâu năm chữa lành nhờ “năng lực phát từ Chúa” bà chạm đến gấu áo Chúa Ngày bí tích tiếp tục điều Chúa làm sống trần Người Qua bí tích, Đức Kitô chạm đến, ban sức mạnh, chữa lành Có thể nói bí tích bàn tay đất Đấng Phục Sinh ngự trời, Người chạm đến chữa lành Đức Kitô không chữa lành cách cất triệu chứng bệnh tật, Người sâu hơn, Người nói với kẻ bất toại: “Tội tha” (Mc 2,5) Đức Kitô chữa lành người toàn diện Ơn chữa lành Chúa gốc rễ không lành mạnh, tức tội lỗi ngăn cách với Thiên Chúa nguồn sống (số 1421) Chính ơn tha thứ tội lỗi thành phần bí tích Chúng ta thật lành mạnh giao hòa với Thiên Chúa, hiệp với Đức Kitô, tràn đầy Thánh Thần Vì đau đớn bệnh tậy có hiệu “cứu độ” tích cực Trong đức tin, khám phá Hội Thánh bí tích tình yêu Thiên Chúa, chiều kích chữa lành nơi bí tích mở rộng cho Hội Thánh lương y từ mẫu cung cấp cho “phương dược chữa lành” Đức Kitô Như cha Marsch nói: “Các bí tích mục đích làm cho nghĩ giới chữa lành Cũng thuốc kích thích bùa Chúa Giêsu không hứa cho vườn hồng Nhưng qua gặp gỡ Đấng Cứu độ, bí tích góp phần định vào việc chữa lành cá nhân giới ngày bất trị” Trong tiếp theo, nói đến lực chữa lành hai bí tích: Giao Hòa Xức Dầu Bệnh Nhân 77 Bài 38 AI CÓ THỂ THA TỘI? “Ai có quyền tha tội trừ Thiên Chúa?” (Mc 2,7) Câu hỏi kinh sư dẫn đến tâm điểm tội lỗi, khước từ Thiên Chúa Và Thiên Chúa tha thứ (GLHTCG số 1441) Ngày kinh nghiệm cho thấy việc nhìn nhận tội lỗi (đúng là) chuyện dễ dàng Chúng ta nhìn nhận lỗi lầm khuyết điểm mình, ân hận sai sót ân hận làm tổn thương người khác Thế việc có liên quan đến Thiên Chúa? Đúng cần phải giao hòa, phải tha thứ cho Tuy nhiên thật khó nói xúc phạm đến Thiên Chúa! Nhìn nhận chiều kích xã hội tội lỗi dễ nhìn nhận phạm tội với Chúa Thế tác giả Thánh Vịnh lại cầu nguyện: “Con phạm tội chống lại Chúa, Chúa” (Tv 51) Ngay từ đầu sách Tin Mừng xuất lời kêu gọi sám hối hoán cải ((Mc 1,15) Hoán cải bao gồm hai điều tách rời nhau: mối quan hệ với Thiên Chúa thái độ với tha nhân Đời sống theo Tin Mừng tóm tắt lệnh truyền có hai mặt yêu mến Thiên Chúa yêu mến tha nhân Tuy nhiên phải thấy thứ tự rõ ràng: phải yêu mến Thiên Chúa “hết lòng, hết linh hồn, hết trí khôn, lực” (Mc 12,30), phải yêu mến tha nhân “như mình” (Mc 12,31) Cũng thế, tội lỗi bao hàm hai mặt: khước từ tình yêu Thiên Chúa làm tổn thương tình yêu tha nhân Và thật ý thức tội lỗi gặp gỡ tình yêu Chúa Đó lý thánh người có ý thức sâu sắc tội lỗi: tình yêu Chúa chiếm hữu, ngài cảm thấy đau đớn xúc phạm đến tình yêu Chúng ta “xúc phạm” đến Thiên Chúa theo kiểu chửi bới Nhưng lòng sám hối dẫn đến chỗ khám phá đáp lại tình yêu Chúa ít, chưa yêu mến Chúa “hết lòng” Và nỗi buồn phiền xuất nhận thiếu yêu thương tha nhân người Chúa yêu thương Theo ý nghĩa đó, tội lỗi luôn liên hệ đến Thiên Chúa Ngài tha thứ Sứ vụ đặc biệt Chúa Giêsu đem đến cho nhân loại ơn tha thứ tội lỗi Chính tên gọi Người có nghĩa “Người cứu dân Người khỏi tội” (Mt 1,21) Vào cuối đời trần thế, Người nói: “Đây Máu Thầy…đổ cho nhiều người tha tội” (Mt 26,28) Vì Chúa Giêsu Con Thiên Chúa nên Người nói mình: “Con Người có quyền tha tội” (Mt 9,6) Người làm điều lớn lao hơn, trao cho môn đệ Người quyền vốn thuộc Thiên Chúa, để nhân danh Người, họ thi hành “thừa tác vụ giao hòa” (2Cor 5,18) tha thứ tội lỗi (x Ga 20,21-23) Đây điều vĩ đại đẹp đẽ mà người làm nhân danh Chúa Giêsu: công bố cách hiệu lời chữa lành Thiên Chúa: “Cha tha tội cho con” Bài 39 GIẢI TỘI – BÍ TÍCH BỊ LÃNG QUÊN? Quà tặng mà Đấng Phục Sinh đem đến cho môn đệ bình an niềm vui Khi đến với ông, Người nói: “Bình an cho anh em”, “các ông vui mừng thấy Chúa” (Ga 20,19-20) Tuy nhiên bình an niềm vui không dành riêng cho ông, Chúa nói với ông: “Như Cha sai Thầy, Thầy sai anh em” (Ga 20,21) trao cho ông nhiệm vụ: “Hãy nhận lấy Thánh Thần Các tha tội cho tội người tha, cầm giữ ai, 78 tội người bị cầm giữ” (Ga 20,22-23) Vậy tông đồ Hội Thánh hiểu lệnh truyền Chúa nào? Sách GLHTCG viết: “Đức Kitô muốn toàn thể Hội Thánh Người, kinh nguyện, đời sống hoạt động mình, dấu dụng cụ cho ơn tha thứ giao hòa mà Người thủ đắc cho chúng ta, máu châu báu Người Tuy nhiên Người ủy thác việc thực thi quyền tha tội cho thừa tác vụ Tông Đồ Chính thừa tác vụ lãnh nhận “chức vụ giao hòa” (2Cor 5,18) Vị Tông Đồ sai nhân danh Đức Kitô, Thiên Chúa, qua vị Tông Đồ, khuyên bảo nài xin: “Hãy làm hòa Thiên Chúa” (2Cor 5,20) Dọc dài qua nhiều kỷ, hình thức bên “thừa tác vụ giao hòa” có nhiều thay đổi Với Kitô hữu sau chịu Phép Rửa, lại phạm tội đặc biệt nghiêm trọng (ví dụ thờ ngẫu tượng, giết người hay ngoại tình), thánh Phaolô cho phải trừng phạt nghiêm khắc cách trục xuất, để người “được cứu thoát Ngày Chúa” (1Cor 5,5) Cách chung Hội Thánh sơ khai áp dụng việc thực hành đền tội nghiêm khắc, tội nặng công khai phải đền tội công khai, có đời Việc đền tội này, gồm việc bị loại khỏi hiệp thông Thánh Thể, coi “cái phao cứu độ thứ hai sau đắm tầu, tức sau đánh ân sủng” (số 1446) Về mặt nhân mục vụ, kỷ luật khắt khe không hoàn toàn thích hợp Vì từ kỷ trở đi, cách riêng ảnh hưởng tu sĩ người Ailen, hình thức “thống hối riêng” phát triển, hối nhân tha tội sau xưng tội với linh mục, không cần đợi đến kết thúc thời gian đền tội Từ xuất hình thức xưng tội ngày nay, trì nét sau ngàn năm (số 1448) Liệu ngày có thay đổi khác không? Trong năm gần đây, cử hành bí tích lại sút giảm bí tích Giao Hòa (Giải Tội) Phải ý thức tội không còn? Hay có nhiều kinh nghiệm tiêu cực việc xưng tội? Hay thiếu linh mục? Đàng khác, không nhận không sám hối tội lỗi đem lại tai hại cho đời sống cá nhân cộng đoàn Ở nơi đâu Hội Thánh có dấu hiệu hồi sinh, có tái khám phá bí tích Giao Hòa Và điều môn đệ trải nghiệm vào buổi chiều Ngày Phục Sinh lại tái diễn: Đấng Phục Sinh, Thần Khí Người, ban ơn giao hòa bình an Bài 40 ĂN NĂN TỘI VÀ XƯNG TỘI Có ba bước bí tích Giao Hòa: ăn năn tội, xưng tội, làm việc đền tội Thiếu ba bước này, việc hoán cải chưa thực thật bí tích không mang lại hoa trái Vậy ăn năn tội gì? Trong tác phẩm Hoán cải tái sinh, triết gia Max Scheler viết điều soi sáng tuyệt vời điều Trước hết ông cho thấy ngày có nhiều trở ngại khiến người ta không hiểu cho ăn năn tội Chẳng hạn quan niệm cho rằng: “Tại lại phải ăn năn điều thay đổi? Chuyện xong Đừng tiếc nuối nữa, tốt tới Ăn năn sợ hãi hình phạt, sợ bị phát hiện; thứ cảm giác chán nản sau làm điều đó; thứ cố gắng làm yên lương tâm cách tự hành hạ thân” Có nhiều quan niệm tương tự thế, thật chúng biếm họa ăn năn đích thực Vậy ăn năn đích thực gì? Công đồng Trentô nói đến ba yếu tố Ăn năn tội “đau đớn lòng chê ghét tội phạm, dốc lòng chừa từ không phạm tội nữa” Con đường hoán cải đường dài Lúc khởi đầu, có lẽ tình cảm mơ hồ, hồi tưởng điều không hay Rồi bất ngờ từ từ, 79 trở nên rõ ràng ta nhận làm điều sai “Làm làm chuyện đó?” Câu hỏi đánh vào tự mãn Một nhìn nhận làm điều sai trái bỏ sót không làm điều tốt, hậu thấy hối hận kinh tởm điều xấu xa làm Chính đây, lòng ăn năn dẫn đến tái sinh Tôi nhìn nhận tội lỗi (mà lúc phạm, không thấy rõ) Đồng thời nhận nên hành động cách khác Cũng xuất niềm hi vọng lớn lao Điều tốt không làm hút Tôi làm lại đời Như lòng ăn năn mở tương lai cho Việc ăn năn tội luôn hồng ân Thiên Chúa, thúc đẩy Chúa Thánh Thần (GLHTCG số 1453) Ăn năn tội cách trọn hối hận xúc phạm đến tình yêu Ăn năn tội “cách chẳng trọn” hối hận sợ hãi hình phạt Lòng ăn năn thúc đẩy xưng tội, nói rõ thứ tội mà phạm hối hận Chỉ nhờ việc xưng tội, lãnh trách nhiệm tội lỗi vượt qua nó, nhờ mở cánh cửa giao hòa (số 1455) Nhưng lại phải xưng tội với linh mục? “Nếu bệnh nhân xấu hổ không cho thầy thuốc coi vết thương, thuốc không chữa bệnh” (Thánh Giêrônimô) Khi xưng tội, cho linh mục thấy thương tích ẩn kín nơi tội lỗi, để ngài chữa lành ơn tha thứ Chúa Bài 41 NHỮNG HÌNH THỨC THỐNG HỐI KHÁC Số người xưng tội so với trước đây, khắp nơi người ta lại tìm người nâng đỡ mặt tâm lý tinh thần Nhiều người đến với bác sĩ nhà trị liệu Xưng tội cá nhân với linh mục việc linh hướng xem ngày Có thật không? Nhiều dấu hiệu cho thấy không hẳn Một điều mẻ diễn ra, kho tàng cổ xưa khám phá lại Trước hết, điều diễn nơi hình thức khác thống hối “Việc xưng lỗi phạm ngày (các tội nhẹ), không thật cần thiết, Hội Thánh thiết tha khuyến khích” (GLHTCG số 1458) Có hình thức thống hối khác, qua tha “tội nhẹ” Ba việc đạo đức kê Kinh Thánh ăn chay, cầu nguyện, làm việc bác “Vác thánh giá ngày bước theo Chúa Giêsu đường chắn thống hối” (số 1435) Điều cốt yếu sẵn sàng hoán cải yêu thương “tình yêu che lấp muôn vàn tội lỗi” (1Pet 4,8) Đây lý Hội Thánh khuyên xưng tội: “Năng hưởng nhờ hồng ân lòng Chúa thương xót, thúc đẩy để trở nên hay thương xót Ngài” (số 1458) Việc cộng đồng cử hành thống hối không ngược lại ý hướng Tội lỗi gây tổn thương cho hiệp thông, hoán cải thống hối mang tính cộng đoàn (số 1429, 1443) Việc cử hành cộng đoàn giúp ý thức chân lý dẫn đến thống hối cá nhân lời khẩn cầu chung để xin ơn tha thứ (số 1482) Dĩ nhiên việc giải tội tập thể giới hạn trường hợp có nhu cầu nghiêm trọng Đây giới hạn mang tính áp đặt Hội Thánh Có lý sâu xa khiến Hội Thánh làm Đức Kitô không chữa lành tập thể Người đích thân ngỏ lời với hối nhân “Người thầy thuốc cúi bệnh nhân cần Người chữa lành” (số 1484) Cũng thế, việc tha tội mang tính cá nhân: “Cha tha tội cho con” “Ngồi tòa”: Trong đời sống linh mục, nhiệm vụ mà linh mục cảm nghiệm cách sâu xa thừa tác vụ Đấng chăn chiên lành cho ngồi tòa giải tội Nếu thừa tác vụ 80 suối nguồn đời linh mục vơi cạn Chính tòa giải tội, linh mục nhận ngài có đặc quyền thi hành thừa tác vụ người Samari nhân hậu, ngài thật khí cụ tình yêu tha thứ nơi Thiên Chúa (số 1465) Cũng nơi đó, hối nhân nhận nơi linh mục hình ảnh người tớ lòng thương xót Đồng thời họ phải tin họ thật gặp gỡ Đức Kitô nơi linh mục mà họ đến xưng tội nhận ơn xá giải “Việc linh hướng” không gắn kết chặt chẽ với bí tích Giao Hòa Công việc giả thiết ơn “phân định thần khí” Và lãnh vực rộng lớn mở cho người giáo dân, nam lẫn nữ Bài 42 BÍ TÍCH XỨC DẦU BỆNH NHÂN Bệnh tật đau khổ phần đời sống người Một đàng, cố gắng chống lại, xa tránh giảm bớt đau khổ, bệnh tật; đàng khác, phải chấp nhận chúng Mọi đau yếu nhắc nhớ chết chờ đợi (GLHTCG số 1500) Thái độ người trước đau khổ bệnh tật trải qua nhiều thay đổi, Giáo Hội xã hội Ngày xưa, người hấp hối bao bọc lời kinh Nhiều người công giáo Việt Nam thuộc kinh cầu cho kẻ hấp hối Ngày nay, người bệnh đưa vào bệnh viện, có chữa trị phần xác bầu khí thiêng liêng Nhưng dù cố gắng chữa trị đến đâu, người phải chấp nhận chết bước cuối thiết yếu phải bước đời Về cử hành phụng vụ, có thay đổi Ngày xưa, linh mục bị coi “thiên thần báo tử” người ta cố gắng trì hoãn việc xức dầu muộn Ngày nay, Công đồng gọi tên bí tích “Xức dầu bệnh nhân”, Hội Thánh muốn nhấn mạnh bí tích cho bệnh nhân không cho người hấp hối (số 1499) Mẫu mực bí tích hành động chữa lành Chúa Giêsu Người chạnh lòng thương nhìn thấy bệnh nhân, Người cho môn đệ tham dự vào “thừa tác vụ cảm thương chữa lành” (số 1506) Người: “Các ông trừ nhiều quỷ, xức dầu cho nhiều người đau ốm chữa họ khỏi bệnh” (Mc 6, 12-13) Ngay từ đầu, Kitô hữu coi trọng việc chăm sóc bệnh nhân Nơi người bệnh, phục vụ Đức Kitô (Mt 25,36) Cầu nguyện cho bệnh nhân phần tác vụ Chúng ta kêu gọi làm việc cách ý thức tự Trong trường hợp bệnh nặng, “tín hữu bắt đầu lâm nguy tử bệnh tật hay già yếu”, lúc thích hợp để linh mục xức dầu (số 15141516) Sách Giáo lý nói đến ba hiệu bí tích này: (1) Chúa Thánh Thần ban sức mạnh khó khăn bệnh tật hay già yếu; (2) ban ơn kết hợp đau khổ với khổ nạn Chúa, cách thánh hiến để mang lại hoa trái cho công trình cứu độ Chúa; (3) qua đau khổ đón nhận đức tin, góp phần mưu ích cho Dân Chúa Chúng ta dễ dàng quên điều là: nhờ ân sủng Đức Kitô, đón nhận bệnh tật việc tông đồ ẩn kín có hiệu sâu xa Mẹ Têrêxa Calcutta nhấn mạnh đàng sau công việc phục vụ chị em dòng, có người trợ giúp việc tông đồ chị, cách hiến dâng đau khổ họ phải chịu 81 Bài 43 BÍ TÍCH TRUYỀN CHỨC THÁNH “Truyền Chức Thánh bí tích qua sứ vụ Đức Kitô ủy thác cho Tông đồ Người tiếp tục thực thi Hội Thánh tận thế: vậy, bí tích thừa tác vụ tông đồ” (GLHTCG số 1536) Định nghĩa vắn gọn trình bày điều mà ngày nhiều người không dễ chấp nhận Chẳng hạn, người ta lập luận rằng: Đúng Chúa Giêsu gọi sai tông đồ Thế Chúa có muốn có giám mục linh mục không? Người có muốn có bí tích Truyền Chức Thánh không? Chẳng phải Kitô hữu thi hành sứ mệnh Đức Kitô sao? Nhiệm vụ giám mục, linh mục gì? Phẩm trật có thật Đức Kitô thiết lập không công trình người? Những câu hỏi trở thành nóng bỏng, từ thời Cải cách kỷ 16, ngày lại đặt liệt Trong Giao Ước Mới, có Thượng tế Đức Giêsu Kitô, “Đấng Trung gian Thiên Chúa loài người” (1Tim 2,5) Hy tế Người hy tế độc nhất, dâng lần đủ Thánh giá cho toàn thể nhân loại Vậy lại có linh mục bí tích Truyền Chức Thánh? Như sai lạc bẻ gẫy truyền thống nguyên thủy sao? Sách Giáo lý đưa so sánh hữu ích: “Hy lễ cứu chuộc Đức Kitô nhất, thực lần cho mãi Tuy nhiên hy lễ diện hy lễ Thánh Thể Hội Thánh Cũng nói y chức tư tế Đức Kitô: chức tư tế Người diện nhờ chức tư tế thừa tác mà không làm suy giảm tính chức tư tế nơi Đức Kitô” (số 1545) Sau đó, Sách Giáo lý trích lại lời thánh Tôma để giải thích rõ hơn: “Chỉ có Đức Kitô vị Tư tế đích thực, người khác thừa tác viên Người” Chức tư tế thừa tác hoàn toàn lệ thuộc vào Đức Kitô chức tư tế Người, thiết lập người cộng đoàn Hội Thánh (số 1551) Chỉ lời linh mục đọc “Này Mình Thầy”, “Này Máu Thầy” có ý nghĩa Linh mục không kể câu chuyện khứ linh mục nói hành động “trong cương vị Đức Kitô Đầu” (in persona Christi) (số 1548) Linh mục cầu nguyện cử hành phụng vụ “nhân danh toàn thể Hội Thánh”, ngài bầu làm đại diện cho cộng đoàn, ngài đại diện cho Đức Kitô, Đấng “Đầu Thân Thể, Hội Thánh”, Đấng hiến dâng cho Thiên Chúa Cha với cho tất chúng ta, chuyển cầu cho trước nhan Thiên Chúa (số 1553) Lại đáng đòi hỏi người yếu đuối tội lỗi làm “đại diện cho Đức Kitô” sao? Nhưng mà Truyền Chức bí tích; phô diễn người, ân huệ Thiên Chúa ban qua bàn tay trái tim người Bài 44 THỪA TÁC VỤ GIÁM MỤC Giám mục, linh mục, phó tế, thừa tác vụ có chức thánh, ba cấp bậc Hội Thánh Đây điều có từ thời xa xưa (GLHTCG số 1554) Trong ba tới, bàn ba cấp bậc này, để xem ba cấp thừa tác vụ phát xuất từ đâu, có liên hệ với sao, có ý nghĩa Xét hình thức bên ngoài, chức giám mục có thay đổi qua nhiều kỷ, nhiệm vụ yếu ngày Chúa trở lại “Sứ mệnh thần linh Chúa Kitô trao phó cho Tông đồ phải tồn tận (x Mt 28,20), lẽ Tin Mừng mà ngài có nhiệm vụ rao truyền nguyên lý ban sống trọn vẹn Hội Thánh qua thời đại Vì thế, Tông 82 đồ quan tâm đặt người kế vị… Thật vậy, ngài có nhiều phụ tá giúp thi hành chức vụ, để sứ mệnh trao phó cho ngài tiếp tục sau ngài qua đời, Tông đồ ủy thác, di chúc, cho cộng viên trực tiếp mình, nhiệm vụ hoàn tất củng cố công trình ngài khởi sự… Bởi vậy, ngài định người thế, truyền lệnh cho họ làm tương tự, để họ chết, có người có lực tiếp nối thừa tác vụ họ” (Giáo Hội, 20) Hiến chế tín lý Giáo Hội trình bày chuyển tiếp từ Tông đồ đến người kế vị ngài giám mục Giáo huấn nâng đỡ tư liệu cổ xưa nhất, khẳng định chuyển tiếp Ngoài thư thánh Phaolô sách Công vụ Tông đồ, tư liệu quan trọng thư thánh Clêmentê thành Rôma, người kế vị thứ ba thánh Phêrô, gửi cho cộng đoàn Côrintô năm 96 Trong thư thánh Inhaxiô thành Antiôkia, giám mục tử đạo (năm 110), thấy thừa tác vụ có chức thánh cấu trúc thành ba cấp bậc: “Chớ người tôn trọng phó tế Chúa Giêsu Kitô, tôn trọng Giám mục hình ảnh Chúa Cha, tôn trọng linh mục nghị viên Thiên Chúa công hội Tông đồ: vị này, nói Hội Thánh” Ở thời điểm muộn (năm 180), thánh Irênê nói với danh sách giám mục Hội Thánh địa phương Tông đồ thiết lập, ngài kể tên đấng kế vị thánh Phêrô Rôma thời ngài Với tính liên tục thế, kế nhiệm tông đồ trải dài từ thời đầu Hội Thánh ngày Sức sống sức mạnh nội tính liên tục ân sủng bí tích Để chu toàn sứ mệnh, Tông đồ “được Đức Kitô đổ tràn đầy Thánh Thần cách đặc biệt, Tông đồ trao ban hồng ân thiêng liêng cho cộng viên qua việc đặt tay, điều lưu truyền qua việc thánh hiến giám mục” (số 1556) Công đồng dạy rằng: “Việc thánh hiến giám mục mang lại viên mãn bí tích Truyền Chức Thánh” (số 1557) Và thế, dù có mặt mạnh hay yếu nhân loại, giám mục thật người kế vị Tông đồ Bài 45 THỪA TÁC VỤ LINH MỤC Chẳng phải tất chịu phép Rửa Tội chia sẻ chức tư tế Đức Kitô sao? Dân Chúa lại chẳng gọi dân tư tế sao? Vậy, lại phải có bí tích đặc biệt cho việc phong chức linh mục? Trong Hiến chế tín lý Giáo Hội, có đoạn văn thường xuyên gây tranh cãi, nguyên văn này: “Mặc dù chức tư tế cộng đồng tín hữu chức tư tế thừa tác hay phẩm trật linh mục khác chất, hai tùy thuộc lẫn nhau” (GH số 10, Sách GLHTCG số 1547) Thế nhưng, khác biệt chất nghĩa gì? Phải linh mục hoàn toàn khác với người chịu Phép Rửa? Công Đồng lại không muốn nhấn mạnh đến linh mục tới mức coi linh mục chống lại giáo dân sao? Ở đây, cách đơn giản để giải thích giáo huấn Công đồng phân biệt mục đích phương tiện Mọi Hội Thánh nhằm phục vụ mục đích này: kết hợp người với Thiên Chúa với Nói cách khác, toàn mục đích Hội Thánh thánh thiện: “Thánh ý Thiên Chúa anh em thánh hóa” (1Thes 4,3) Dĩ nhiên Hội Thánh cứu cánh tự tại, Công đồng nói, Hội Thánh “bí tích” nghĩa “dấu khí cụ kết hợp mật thiết với Thiên Chúa hiệp nhân loại” Chúng ta thể “chức tư tế cộng đồng” qua việc sống ân sủng bí tích Rửa Tội đời sống mình, “đời sống tin, cậy, mến, theo Thánh Thần” (số 1547) Như thế, nói “chức tư tế cộng đồng” trở thành thực sống động nơi thánh thiện Kitô hữu Hội Thánh có phương nhờ đời sống ân sủng phát triển, phương Đức Kitô thiết lập Hội Thánh phát triển lên Lời Thiên Chúa bí tích 83 “phương cứu độ” Thiên Chúa ban Ngoài ra, cấu, luật lệ, tổ chức Hội Thánh phương Tất nhằm phục vụ mục đích: cứu độ người thánh hóa họ Hiểu thế, chức linh mục thừa tác để phục vụ chức tư tế cộng đồng Chức tư tế thừa tác “giúp làm tăng trưởng ân sủng Phép Rửa Kitô hữu Đó phương qua Đức Kitô xây dựng dẫn dắt Hội Thánh Người Vì chức tư tế thừa tác trao ban qua bí tích riêng, bí tích Truyền Chức Thánh” (số 1547) Bây hiểu chức linh mục thừa tác vụ: “Chức tư tế thừa tác hoàn toàn lệ thuộc vào Đức Kitô vào chức tư tế Người, thiết lập người cộng đoàn Hội Thánh”; “Quyền thánh chức không khác quyền thánh thiêng Đức Kitô” (số 1551) Đó lý Đức Kitô hỏi thánh Phêrô ba lần ‘Con có yêu mến Thầy không’ trước trao cho Phêrô sứ vụ chăm sóc đoàn chiên Chúa (Ga 21,15-17) Bài 46 BÍ TÍCH HÔN PHỐI Như người ta nói, hôn nhân chuyện xưa trái đất, điều tự nhiên đời sống Điều có nghĩa hôn nhân phát văn hóa, điều vốn có sẵn Dĩ nhiên, theo dòng lịch sử, hôn nhân có thay đổi, cốt lõi trì Nền tảng sâu xa hôn nhân rõ: “Chính Thiên Chúa tác giả hôn nhân” (GLHTCG số 1603) Hôn nhân thành phần trật tự tạo thành, Thiên Chúa muốn Chính chương đầu Kinh Thánh cho biết: Thiên Chúa tạo dựng người theo hình ảnh Ngài, có nam có nữ (St 1,27) Thiên Chúa chúc phúc cho kết hợp họ làm cho sinh sôi nảy nở (St 1,28) Bản văn trình bày sứ điệp cốt yếu hôn nhân: “Thiên Chúa thấy điều tốt lành” Hôn nhân xếp theo tính toán loài người, nhượng trước yếu đuối người, “hình ảnh giống Thiên Chúa” “Vì Thiên Chúa dựng nên họ có nam có nữ, nên tình yêu hỗ tương họ hình ảnh tình yêu tuyệt đối bất diệt Thiên Chúa dành để yêu người” (số 1604) Điều có nghĩa hôn nhân gia đình, hình thức cốt yếu nó, không tùy thuộc vào định Nhà nước hay xã hội Hôn nhân gia đình tảng cộng đồng “Quyền bính, bền vững sống tương quan gia đình làm nên móng cho tự do, an toàn tình huynh đệ xã hội” (số 2207) Hôn nhân bị đe dọa, đe dọa ngày đe dọa mà hôn nhân phải đối diện Ngay từ người nam người nữ chung sống với hôn nhân, có xung đột, thảm kịch, bất trung, ghen tị, áp đổ vỡ Giáo huấn đức tin dạy điều không hôn nhân, chứng hôn nhân xấu, người phối ngẫu tội nhân, mang gánh nặng tội tổ tông truyền hậu nó, hậu rạn nứt gia đình vườn địa đàng Trật tự tạo thành hôn nhân bị xáo trộn, không bị tiêu diệt (số 1608) Ý định Thiên Chúa hôn nhân, mối hiệp thông sống người nam người nữ, sinh sôi nảy nở… tất không bị hủy diệt cần khám phá lại Toàn Cựu Ước giống trường giúp người nam người nữ học lại kế hoạch nguyên thủy Thiên Chúa Theo đó, lề luật nhằm bảo vệ hôn nhân trở thành bảng đường dẫn đến hạnh phúc nguyên thủy (số 1609) Kinh Thánh tìm hình ảnh mạnh mẽ tình yêu vợ chồng để diễn tả giao ước Thiên Chúa loài người Thế nơi Đức Kitô hiểu giá tình yêu: thập giá, Người hiến Hội Thánh, Hiền thê Người Chính từ dòng suối này, tuôn chảy bí tích, kể bí tích Hôn phối 84 Bài 47 HÔM NAY VÀ MÃI MÃI “Tình yêu mãnh liệt chết, đam mê dội âm phủ Lửa tình lửa bừng cháy, lửa thần thiêng Nước lũ không dập tắt tình yêu, sóng cồn chẳng tài vùi lấp Ai đem hết gia tài nghiệp mà đổi lấy tình yêu, bị người đời khinh dể” (Diễm Ca 8,6-8) Yêu mãi, tín trung, trọn vẹn, không áp đặt tình yêu Nỗi đau lớn thất tình, tình yêu bị tổn thương Theo Kinh Thánh, chung thủy phản ánh ý muốn Đấng Tạo hóa: “Vì thế, người đàn ông lìa bỏ cha mẹ gắn bó với vợ mình, hai nên xương thịt” (St 2,24) “Chính Chúa cho thấy câu nói lên hợp đời hai người cách bất diệt, Người nhắc lại ý định ban đầu Đấng Tạo Hóa: Như vậy, họ không hai, xương thịt” (GLHTCG số 1605) “Điều Thiên Chúa kết hợp, loài người không phân ly” (Mt 19,6) Những lời nhắc nhớ trường tồn tình yêu, không trường tồn tự Tình yêu bị đe dọa từ bên từ bên Tình yêu nhạt nhòa, trở thành dửng dưng, chí biến thành thù hận Ngày nay, điều xảy ra, người ta có khuynh hướng viết giấy khai tử cho tình yêu, gọn Thế điều mà không thấy hôn nhân tạo nên thực mới, thực tiếp tục hữu cho dù cảm xúc không Qua ưng thuận kết hôn, dây hôn phối liên kết hai người mãi: “Dây hôn phối Thiên Chúa thiết đặt đến độ hôn nhân thành hoàn hợp hai người rửa tội, không tháo gỡ Dây liên kết phát sinh từ hành vi nhân linh tự đôi phối ngẫu hoàn hợp hôn phối, thực từ rút lại, nguồn gốc giao ước bảo đảm trung tín Thiên Chúa” (số 1640) Dù xã hội hay Giáo hội hay đôi hôn phối, quyền tháo cởi mối dây (số 1644) Trong thực tế đời sống, tính bất khả phân ly thường bị cho đòi hỏi đáng, lệnh truyền thi hành Chẳng phải vô lý mà môn đệ bị “sốc” nghe Chúa Giêsu khẳng định điều (Mt 19,10) Càng ngày có nhiều đổ vỡ hôn nhân, kể người coi mẫu mực Càng ngày có nhiều người làm cha hay mẹ đơn thân Phải đôi vợ chồng ngày sống tình yêu thủy chung trọn vẹn nữa? Chính đây, phải khám phá lại Tin Mừng này: Thiên Chúa yêu thương tình yêu vĩnh viễn không rút lại, đôi phối ngẫu dự phần vào tình yêu Thiên Chúa, tình yêu hướng dẫn nâng đỡ họ, nhờ chung thủy với nhau, họ chứng nhân cho tình yêu trung tín Thiên Chúa “Những đôi phối ngẫu nào, nhờ ân sủng Thiên Chúa, làm chứng vậy, hoàn cảnh khó khăn, họ đáng cộng đoàn Hội Thánh biết ơn hỗ trợ” (số 1649) Bài 48 TRÂN TRỌNG SỰ SỐNG “Khi sinh con, người đàn bà lo buồn đến mình; sinh rồi, không nhớ đến gian nan nữa, chan chứa niềm vui người sinh gian” (Ga 16,21) Trong diễn từ Từ Biệt, Chúa Giêsu vận dụng kinh nghiệm sinh nở phụ nữ để cung cấp cho môn đệ hình ảnh sống động “Giờ” mà Người môn đệ trải qua trước Khổ nạn Đau buồn mừng vui, khổ sở hạnh phúc gần Thập giá Phục sinh giống nỗi đau niềm vui sinh 85 Sự việc sinh nở cho thấy việc “tái sinh” ân sủng (Tit 3,5) “Niềm vui có người sinh đời” khiến ngỡ ngàng Không đến đời mà không qua đường thụ thai sinh nở Mọi người bậc cha mẹ, dù họ bất toàn nữa, không thấy ánh sáng giới mà lại người mẹ chăm sóc sinh hạ Tuy nhiên tiến trình tự nhiên này, điều kỳ lạ người, nhân vị độc đáo, Thiên Chúa tạo dựng yêu thương tự ngàn đời, sinh hạ Linh hồn thiêng liêng làm cho người nhân vị, linh hồn Thiên Chúa tạo dựng vào thời điểm sống bắt đầu (GLHTCG số 366) Trách nhiệm thông truyền sống, trách nhiệm nghiêm túc, làm cho đôi phối ngẫu thành “những người cộng tác tự có trách nhiệm với Đấng Tạo Hóa” (Thông điệp Sự Sống Con Người) Không có hành vi nhân linh nào, qua người cộng tác vào công trình tạo dựng Thiên Chúa cách trực tiếp huyền nhiệm cho hành vi thông truyền sống Như Đức Chân phước Gioan Phaolô II nói: “Ở khởi điểm người có hành động tạo dựng từ phía Thiên Chúa Không bước vào đời may rủi, luôn mục đích tình yêu tạo dựng nơi Thiên Chúa” Chính tầm nhìn vĩ đại thực tiễn giúp hiểu điều diễn hành vi thông truyền sống: “Từ chân lý tảng đức tin lý trí, hiểu lực sinh sản ghi khắc tính dục người… cộng tác với lực tạo dựng Thiên Chúa” Dù có tranh cãi thông điệp Sự Sống Con Người, điểm cốt lõi – tức mối liên hệ nội kết hợp tình yêu thông truyền sống – hiểu mức độ sâu thẳm viễn tượng này, tình yêu hôn nhân gắn với sinh sôi nảy nở, cho dù lý thể lý muốn sinh có trách nhiệm (số 1654, 2368), hành động yêu thương không dẫn đến việc thông truyền sống “Chúng ta tình yêu làm một; hai tình yêu bày tỏ kính trọng; ba tình yêu vượt lên nó”, cha Moliné viết thật đáng suy nghĩ *** 86

Ngày đăng: 12/09/2016, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan