1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác kênh hình khi dạy bài 12 vượt qua tình thế hiểm nghèo sách giáo khoa lịch sử và địa lý lớp 5

55 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH VĂN THẮNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHAI THÁC KÊNH HÌNH KHI DẠY BÀI 12: “VƢỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO” - SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP Sơn La, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH VĂN THẮNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHAI THÁC KÊNH HÌNH KHI DẠY BÀI 12: “VƢỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO” - SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phạm Văn Lực Sơn La, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Văn Lực, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Phòng khoa học, thư viện trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học – Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo em học sinh trường Tiểu học Quyết Tâm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La giúp đỡ em trình khảo sát thực nghiệm dạy môn Lịch sử Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên có ý kiến đóng góp thiết thực, tư liệu tham khảo quý báu để giúp em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 Người thực Đinh Văn Thắng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên HS : Học sinh TS : Tiến sĩ GS : Giáo sư NXB : Nhà xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ đóng góp khóa luận .3 Giả thiết khoa học Kết cấu khóa luận Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC KÊNH CHỮ, KÊNH HÌNH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Nhiệm vụ, mục tiêu môn học lịch sử trường phổ thông 1.1.2 Quan niêṃ về“kiến thức” “kiến thức licḥ sử” .8 1.1.3 Vai trò kênh hình trình cung cấp kiến thức cho học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn việc khai thác kênh hình dạy học lịch sử 16 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 24 2.1 Quan niệm giáo viên học sinh 24 2.2 Phương pháp dạy học cũ 25 2.3 Phương pháp dạy học 25 2.4 Giải pháp 26 2.4.1 Khâu chuẩn bị về kênh hình 27 2.4.2 Cách thức khai thác hệ thống câu hỏi cho số dạng kênh hình 28 2.5 Khai thác số kênh hình 12: “Vượt qua tình hiểm nghèo” 33 2.5.1 Khai thác kênh hình 1: 33 2.5.2 Khai thác kênh hình 2: 33 2.5.3 Khai thác kênh hình 3: 34 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 36 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 36 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm .36 3.3 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm .36 3.3.1 Nội dung thực nghiệm .36 3.3.2 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 37 3.4 Kết thực nghiệm 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiến thức trọng tâm đơn vị kiến thức học bắt buộc giáo viên phải truyền thụ cho học sinh Kiến thức trọng tâm học lịch sử tiểu học chủ yếu là: mốc thời gian, vật lịch sử, tranh ảnh lịch sử, phương tiện trực quan quy ước đồ, sơ đồ, lược đồ, đồ thị, biểu đồ… Để có kiến thức trọng tâm học truyền thụ cho học sinh, đòi hỏi giáo viên phải có biện pháp cách thức cụ thể để khai thác sách giáo khoa, kênh hình Thế nhưng, vấn đề chưa quan tâm cách mức; nguyên nhân tình trạng có nhiều, song chủ yếu là: + Chúng ta ý đến kênh chữ SGK coi nguồn cung cấp kiến thức dạy học lịch sử mà không thấy kênh hình không nguồn kiến thức quan trọng cung cấp lượng thông tin đáng kể mà phương tiện trực quan có giá trị giúp học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập cho học sinh + Không giáo viên chưa hiểu rõ xuất sứ nội dung ý nghĩa kênh hình SGK Trong đợt bồi dưỡng thay sách, giáo viên giải thích cấu tạo chương trình, điểm nội dung SGK mà không trọng bồi dưỡng việc khai thác sử dụng kênh hình, số lượng kênh hình SGK tăng cường đáng kể so với trước + Nhiều giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình lại ngại sử dụng sợ thời gian có sử dụng phần nhiều chủ yếu để minh hoạ cho kênh chữ… Vì thế, việc lựa chọn “Khai thác kênh hình dạy 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo - sách giáo khoa Lịch sử Địa lý lớp 5” làm đề tài nghiên cứu, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khai thác kênh hình dạy học phần lịch sử (trong môn Tự nhiên, xã hội) Tiểu học đề cập số công trình, viết cụ thể: +“Biểu tượng lịch sử với học sinh tiểu học” tác giả Trần Văn Lưu trường Trung hoc sư phạm Thanh Hóa Tìm hiểu số biện pháp cụ thể hóa kiện, nhân vật [1] + Trong “Phương pháp dạy học lịch sử” tập 1, Giáo sư Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phó giáo sư Tiến sĩ Trịnh Đình Tùng, Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Côi, Nhà xuất Đại học sư phạm 2002, nêu lên vấn đề khái quát biểu tượng lịch sử Giúp hiểu biểu tượng lịch sử, vai trò việc phân loại biểu tượng, biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng lịch sử [2] + Trong “Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử THCS phần lịch sử Việt Nam” “Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT” tập phần lịch sử Việt Nam Giáo sư Nguyễn Thị Côi chủ biên cho nắm lựa chọn phương pháp phù hợp để tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh Vì đặc điểm tri thức lịch sử cấp tiểu học cấp học cao hơn, khác mức đơn giản ta vận dụng Nguyễn Thị Côi, (2011), “Các đường biện pháp để nâng cao hiệu học lịch sử nhà trường phổ thông”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [3] + Nguyễn Anh Dũng, Trần Vĩnh Tường, (2003), “Những vấn đề chung môn phương pháp dạy học Lịch sử trường Cao đẳng sư phạm”, NXB Đại học sư phạm, nêu lên vai trò, nhiệm vụ phân môn lịch sử trường phổ thông [5] + Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Khởi, Đoàn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thúy Bình, (2011), “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử”, NXB Đại học sư phạm nêu lên kĩ mà người GV cần phải có, làm để có kĩ [7] + Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc hội khoa học Lịch sử Việt Nam), khoa Sử trường Đại học Sư phạm (ĐHQG HN), trung tâm nội dung phương pháp (Viện Khoa học Giáo dục), (1996), “Đổi việc dạy học lịch sử lấy “học sinh làm trung tâm”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, để cách thức, nhiệm vụ cần làm để đối phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy HS làm trung tâm, ý nghĩa phương pháp kết giảng dạy [9] Ngoài ra, vấn đề đề cập số công trình PGS.TS Trịnh Đình Tùng Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử trường THCS - Sách CĐSP, xb lần NXB Giáo dục 2001; Phan Ngọc Liên Phương pháp dạy học lịch sử Tập NXB Đại học sư phạm 2002; Phạm Ngọc Liễn Phương pháp giảng dạy môn học lịch sử trường phổ thông cấp II, Tập NXB Giáo dục 1975 Tuy nhiên, chưa có công trình đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh, hệ thống; nhiều vấn đề khoa học chưa làm rõ; việc sâu nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ đóng góp khóa luận + Đối tƣợng nghiên cứu: Kênh hình, kênh chữ 12: vượt qua tình thế hiểm nghèo sách giáo khoa Lịch sử Địa lý lớp + Phạm vi nghiên cứu: Do khả điều kiện hạn chế, nghiên cứu khai thác kiến thức trọng tâm chứa đựng kênh hình, kênh chữ SGK lịch sử lớp 5, cụ thể 12: “vượt qua tình hiểm nghèo” trường Tiểu học: trường tiểu học Quyết Tâm- thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La + Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc khai thác sử dụng kênh hình, kênh chữ SGK truyền thụ tốt kiến thức lịch sử cho học sinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức lịch sử cách chủ động tích cực, sáng tạo, đồng thời cải tiến dạy học lịch sử theo phương pháp + Khách thể địa bàn nghiên cứu: Học sinh khối trường Tiểu học Quyết Tâm- thành phố Sơn La- Sơn La + Nhiệm vụ nghiên cứu: * Tìm hiểu sở lý luận việc khai thác kênh hình, kênh chữ dạy học Lịch sử * Tiến hành tìm hiểu thực trạng việc khai thác kiến thức kênh hình, kênh chữ dạy học Lịch sử số trường Tiểu học thành phố Sơn La * Một số giải pháp nhằm khai thác kiến thức kênh hình, kênh chữ để đạt hiệu * Tiến hành thể nghiệm dạy học số trường Tiểu học + Đóng góp khóa luận: * Cụ thể làm phong phú thêm hệ thống PPDH Lịch sử trường Tiểu học * Thiết thực phương pháp, tạo sinh động cho giảng, gây hứng thú học tập cho học sinh * Nâng cao chất lượng học Lịch sử, đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục, khắc phục tình trạng chán học môn Lịch sử Giả thiết khoa học Hiện việc khai thác kiến thức trọng tâm kênh hình, kênh chữ môn Lịch sử trường Tiểu học chưa trọng kết chưa cao Nếu đưa số giải pháp cho việc khai thác kiến thức kênh hình, kênh chữ học nhằm đổi phương pháp dạy học để giúp em khắc sâu kiến thức hơn, từ đạt kết học tập cao Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận kết cấu thành ba chương: Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc khai thác kênh hình kênh chữ Chƣơng Thực trạng việc khai thác kênh hình dạy học phần lịch sử trƣờng Tiểu học năm gần Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm Khi khai thác, nên bổ xung thêm tình tiết, câu chuyện để cụ thể hoá thêm kiến thức… - Trước hết giáo viên hướng dẫn để học sinh hiểu: “Bình dân học vụ” gì? Học tập nghĩa vụ công dân- có học- có kiến thức, xây dựng quyền mới- xây dựng sống mới… - Các em nhận biết quan sát hình Một lớp Bình dân học vụ ban đêm, có trẻ, có già, có trai, có gái đầy đủ lứa tuổi (giáo viên cô, cậu 9, 10 tuổi, học sinh cụ già 60, 70 tuổi, say sưa học bài- lần nắn nót viết chữ “o tròn trứng gà”, mà miệng tròn mắt tròn ngạc nhiên sung sướng… ánh sáng đèn dầu hôm nay, làm bừng sáng tương lai dân tộc ngày mai 35 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Mục đích nghiên cứu khóa luận đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử Tiểu học đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục thời kì Cũng xuất phát từ thực trạng giáo viên trình dạy học gặp nhiều khó khăn việc khai thác kênh hình cho học sinh Thiết kế giáo án giảng dạy dựa sở đề xuất chương Mục đích tiến hành thể nghiệm nhằm chứng minh tính khả thi đề xuất khẳng định đóng góp khóa luận thực tế 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành thể nghiệm học sinh lớp trường Tiểu học Đó trường Tiểu học Quyết Tâm – thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La Thời gian tiến hành tuần thứ 12 học kì I năm học 2013- 2014 3.3 Nội dung phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm xây dựng kế hoạch thực nghiệm, miêu tả hệ thống biến số quy định diễn biến tượng cần nghiên cứu theo chương trình Đây biến số độc lập điều khiển kiểm tra Nội dung thực nghiệm sau: - Chúng chọn bài: 12 “vượt qua tình hiểm nghèo” để soạn giáo án tiến hành dạy thực nghiệm - Chúng chọn lớp thực nghiệm lớp 5A lớp đối chứng lớp 5B trường Tiểu học Trường Sinh - Từ việc lựa chọn tiến hành thực nghiệm trực tiếp Mục đích đặt kiểm tra chia thực nghiệm thành nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm kiểm chứng (đối chứng) Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng lựa chọn ngẫu nhiên có số lượng, chất lượng, trình độ ngang kiểm tra chất lượng ban đầu để khẳng định điều 36 Nhóm thực nghiệm tổ chức thực nghiệm nhân tố thực nghiệm: đưa phương pháp mới, phương tiện mới, …vào dạy học lịch sử để xem xét diễn biến trình nhận thức HS có theo giả thiết hay không Nhóm đối chứng không thay đổi điều khác thường, sở để so sánh kiểm chứng hiệu thay đổi nhóm thực nghiệm nhờ có lớp đối chứng mà có sở để khẳng định phủ định giả thiết 3.3.2 Phương pháp tiến hành thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm nhóm thực nghiệm quan sát tỉ mỉ diễn biến, kết cách khách quan Tiếp đến chọn mẫu thực nghiệm: lấy hai lớp để dạy thực nghiệm đối chứng Soạn thảo câu hỏi kiểm tra chất lượng ban đầu Tiến hành soạn giáo án 12: vượt qua tình thế hiểm nghèo, chuẩn bị đồ dùng dạy học để lên lớp Tiến hành thực nghiệm lớp 5A trường Tiểu học Quyết Tâm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, đối chứng lớp 5B trường Tiểu học Quyết Tâm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La với điều kiện: + Giống nhau: số học sinh hai lớp nhau, mức độ nhận thức nhau, thời gian tiến hành thực nghiệm nhau, không gian học tập + Khác nhau: Các yếu tố Thiết bị học Lớp thực nghiệm -SGK Lịch sử Địa lý dạy -Các hình ảnh minh họa Lớp đối chứng -SGK Lịch sử Địa lý -Phiếu học tập SGK -Phiếu học tập -Phương pháp đàm thoại,gợi mở - Phương pháp giảng giải thuyết trình -Phương pháp hướng dẫn học - Phương pháp hỏi đáp Phương pháp sinh khai thac hệ thống kiến dạy học thức lịch sử thông qua kênh hình - Phương pháp thảo luận nhóm 37 - Phương pháp quan sát 3.4 Kết thực nghiệm Qua thực tế cho thấy, việc khai thác kênh hình môn Lịch sử trường Tiểu học Quyết Tâm thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La sử dụng chưa sâu trú trọng Sau tiến hành thực nghiệm giảng dạy thu kết định dựa sở phân tích, xếp phân loại đánh giá để làm sở so sánh với kết nhóm đối chứng Thông qua việc thống kê kết thực nghiệm ta khẳng định mối liên hệ biến số nghiên cứu ngẫu nhiên mà mối quan hệ nhân xét theo tính chất nó, kết thực nghiệm khẳng định giả thiết rút học cần thiết đề xuất cho số ứng dụng vào thực tế dạy học môn Lịch sử Địa lý Qua thực nghiệm khối lớp 5, thân thấy phần yên tâm với kết đạt được, gần tất tiết dạy, lớp đối tượng học sinh giỏi, tuyệt đại đa số em yên lặng, chăm nghe giảng, thực tốt yêu cầu điều khiển giáo viên Chính vậy, kết sau tiết dạy khả quan, 90% số lương học sinh lớp trả lời câu hỏi học Đã nhiều năm nay, em học sinh không yêu thích môn lịch sử, không thích học môn lịch sử gần phổ biến- kể học sinh trung học sở, trung học phổ thông (nguyên nhân có nhiều có nguyên nhân đặc biệt quan trọng người dạy) việc thay đổi quan niệm, thay đổi nhận thức em trình lâu dài, đòi hỏi giáo viên dạy lịch sử phải thật cố gắng chuyên môn Với lớp học thực nghiệm, cảm thấy điều, em không ghét môn lịch sử, đa số em vui học lịch sử (còn để say mê cần phải có thời gian) 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc sử dụng kênh hình dạy học lịch sử có ý nghĩa to lớn việc phát huy tính tích cực khả sáng tạo tìm tòi học sinh Thông qua học sinh có kỹ quan sát khai thác đồ dùng trực quan nâng cao hiệu dạy đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học Để thiết thực đổi PPDH, nâng cao chất lượng hiệu học lịch sử trường tiểu học, qua nghiên cứu đề tài, xin có số kiến nghị sau: - Nhà trường cần trang bị đầy đủ tranh ảnh, đồ di tích lịch sử di sản văn hóa chân dung nhân vật lịch sử có công với cách mạng có liên quan đến nội dung giảng dạy lịch sử - Tổ chức ngoại khóa chuyên đề lịch sử, sử dụng đồ dùng dạy học tất học lịch sử - Tổ chức buổi tham quan dã ngoại đến địa danh, di tích lịch sử giúp em có cảm nhận thực tế sâu sắc nội dung kiến thức lịch sử học Thông qua đề tài này, hy vọng góp phần nhỏ vào việc giúp giáo viên học sinh trường Tiểu học Sơn La nói riêng, giáo viên học sinh trường Tiểu học nước nói chung thực việc dạy học môn lịch sử tốt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chương trình đổi giáo dục Về phía thân, sinh viên năm cuối xin hứa tiếp tục kế thừa phát huy kết đạt việc thực đề tài, đồng thời không ngừng học hỏi rút kinh nghiệm khắc phục khó khăn để đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phương pháp giảng dạy 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Biểu tượng lịch sử với học sinh tiểu học” tác giả Trần Văn Lưu trường THSP Thanh Hóa Trong “Phương pháp dạy học lịch sử”(2002) tập 1, Giáo sư Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phó giáo sư Tiến sĩ Trịnh Đình Tùng, Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Côi, Nhà xuất Đại học sư phạm Trong “Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử THCS phần lịch sử Việt Nam” “Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT” tập phần lịch sử Việt Nam Giáo sư Nguyễn Thị Côi chủ biên Nguyễn Thị Côi (2011), “Các đường biện pháp để nâng cao hiệu học lịch sử nhà trường phổ thông”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Anh Dũng, Trần Vĩnh Tường (2003), “Những vấn đề chung môn phương pháp dạy học Lịch sử trường Cao đẳng sư phạm”, NXB Đại học sư phạm SGK Lịch sử Địa lý lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Khởi, Đoàn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thúy Bình, (2011), “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử”, NXB Đại học sư phạm Sách GV, sách thiết kế Lịch sử Địa lí lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Văn Lực: “Cải tiến phương pháp dạy học lịch sử phù hợp trường phổ thông Tây Bắc” Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc hội khoa học Lịch sử Việt Nam), Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm (ĐHQG HN), Trung tâm nội dung phương pháp (Viện Khoa học Giáo dục - 1996), “Đổi việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (từ trang 171 đến 197) 10 Bài viết “Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử để giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh” tác giả Đặng Văn Hồ - Khoa lịch sử - Đại học sư phạm - Đại học Huế 40 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu giáo án thực nghiệm BÀI 12: VƢỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (SGK Lịch sử Địa lý 5, tr.24) I Mục tiêu Sau học, học sinh nêu được: - Hoàn cảnh vô khó khăn nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 “nghìn cân treo sợi tóc” - Nhân dân ta lãnh đạo Đảng Bác Hồ vượt qua tình ngàn cân treo sợi tóc nào? - Giúp học sinh hiểu biết yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học phƣơng pháp dạy học Đồ dùng dạy hoc - Các hình ảnh minh họa sách giáo khoa - Phiếu thảo luận cho nhóm - Học sinh sưu tầm câu chuyện Bác Hồ ngày toàn dân tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” Phƣơng pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức lịch sử thông qua hệ thống kênh hình - Phương pháp thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học Ổn định kiểm tra cũ Tiến trình dạy Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài: cách mạng tháng Tám thành công nước ta trở thành nước độc lập, , xong thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta lần nữa, dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng Chính phủ tâm đứng lên tiến hành kháng chiến bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước Hoạt động - Mục tiêu giúp học sinh biết hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng Tình hình nƣớc ta sau cách mạng tháng Tám 1945 tháng Tám 1945 - Cách tiến hành * Cho HS quan sát tranh, ảnh tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám, đọc SGK đoạn “từ cuối nắm 1945… nghìn cân treo sợi tóc” thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: ? Sau cách mạng tháng Tám nước ta gặp phải khó khăn ? Em hiểu nghìn cân treo Quân Anh đến Sài Gòn, tháng năm sợi tóc 1945 Quân đội Trung Hoa Dân quốc đến Hải Phòng, năm 1945 Nạn đói 1945 Cách mạng tháng Tám thành công nước ta đứng trước khó khăn tưởng không vượt qua Các nước đế quốc lực phản động câu kết với bao vây chống phá cách mạng Nạn đói cuối năm 1944 – đầu 1945 cướp sinh mạng triệu người Hơn 90% đồng bào ta chữ Nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc” Đại diện nhóm nêu ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thì có nhiều đồng bào ta chết GV nhận xét ? Nếu không đẩy lùi nạn đói đói, nhân dân không đủ hiểu biết nạn dốt điều xảy đối để tham gia cách mạng Không đủ với đất nước sức để chống thù giặc ?Vì lại gọi “nạn đói”, “nạn dốt” giặc - Vì chúng nguy hiểm giặc ngoại xâm, chúng làm cho nước ta suy yếu, nước GV nhận xét, bổ sung ghi bảng Hoạt động - Mục tiêu: Mục tiêu giúp học Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt sinh biết để vượt qua tình hiểm nghèo Đảng, Chính Phủ thực giải pháp - Cách tiến hành: * Cho HS đọc thông tin SGK từ “ Để cứu đói… cắp sách tới lớp” số tranh ảnh để trả lời câu hỏi sau: ? Để đưa đất nước thoát khỏi tình “nghìn cân treo sợi tóc” Đảng Bác Hồ làm ? Hưởng ứng việc lập “hũ gạo cứu Nhân dân góp gạo chống “giặc đói”, Bác Hồ làm ? Em có cảm nghĩ việc làm Bác Hồ câu chuyện ? Theo em, việc nói lên truyền thống dân tộc ta Lễ phát động cứu đói Nhà hát lớn Hà Nội Cụ Ngô Tử Hạ- đại biểu cao tuổi Quốc hội khóa I kéo xe quyên góp phân phối gạo ngày cứu đói Tăng gia sản xuất Khai mạc “ Tuần lễ vàng” Thủ đô Hà Nội Lớp Bình dân học vụ Để đưa đất nước khỏi tình “nghìn cân treo sợi tóc” Đảng Bác Hồ thực : Để cứu đói: lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”,… dành gạo cho dân nghèo Khẩu hiệu “Không tấc đất bỏ hoang!”, “Tấc đất, tấc vàng!” Chia ruộng đất cho nông dân, đẩy mạnh tăng gia sản xuất Tài chính: Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để góp tiền cho nhà nước Chống giặc dốt: Phong trào xóa nạn mù chữ phát động khắp nơi Trường học mở thêm, trẻ em nghèo cắp sách đến trường Ngoại giao: Ngoại giao khôn khéo, ta đẩy lùi quân Tưởng nước, nhân nhượng với quân Pháp, tranh thủ thời gian hòa hoãn, tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài - Để hưởng ứng việc lập “hũ gạo cứu đói”, Bác Hồ thực 10 ngày nhịn ăn bữa, dành gạo giúp người nghèo Những việc nói lên truyền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, ghi ý lên bảng Hoạt động 3 Ý nghĩa việc đẩy lùi “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Trong thời gian ngắn nhân dân ta làm việc phi thường nhờ tinh thần đoàn kết, lòng cho thấy sức mạnh đoàn kết nhân dân ta - Mục tiêu: Giúp HS biết kết việc thực giải pháp mà Đảng Bác Hồ thực để đưa đất nước thoát khỏi tình hiểm nghèo - Cách tiến hành: yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm hiểu ý nghĩa - Nhân dân lòng tin tưởng việc nhân dân ta lãnh đạo vào Chính phủ, Bác Hồ để làm Đảng Bác Hồ chống lại giặc đói, giặc dốt cách mạng ? Chỉ thời gian ngắn, nhân dân ta làm công việc để đẩy lùi khó khăn, việc cho thấy sức mạnh nhân ta ? Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua tình hiểm nghèo, uy tín phủ Bác Hồ GV tóm tắt ý kiến HS kết luận Củng cố, dặn dò Củng cố lại bài; yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính, trọng tâm Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC (Đối với giáo viên) Xin thầy (cô) vui lòng điền thông tin vào phiếu điều tra này: Họ tên:……………………………………………………………………… Đơn vị (trường):………………………… Xã (phường):…………………………………………………………………… Huyện (thị trấn):………………………………………………………………… Tỉnh (thành phố):………………………………………………………………… Thầy (cô) khoanh tròn vào ý kiến thầy cô cho Theo thầy (cô) chất lượng dạy học lịch sử nhà trường Tiểu học nào? A Rất tốt B Bình thường C Rất thấp Theo thầy (cô) việc khai thác kênh hình dạy học lịch sử có tầm quan trọng nào? A Quan trọng B Rất quan trọng C Bình thường Các thầy (cô) có thường áp dụng việc khai thác kênh hình trình dạy học không? A Thường xuyên B Đôi C Không Xin thầy (cô) vui lòng chia sẻ thuận lợi khó khăn trình dạy học phần lịch sử trường tiểu học Về phía giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Về phía học sinh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC (Dành cho học sinh) Xin em vui lòng điền thông tin vào phiếu này: Họ tên:………………………………………………………………………… Lớp :………………………………………………………………………… Trường :………………………………………………………………………… Độ tuổi :………………………………………………………………………… Em khoanh tròn vào chữ đứng trước ý kiến mà em đồng ý Em có thích học lịch sử không? A Thích B Rất thích C Bình thường D Không thích Em thấy học lịch sử là? A Dễ B Bình thường C Khó Trong tiết học phương pháp mà thầy cô thường áp dụng gì? A Đọc – chép B Tóm tắt nội dung SGK C Sử dụng nhiều phương pháp trực quan, thảo luận… Khi khai thác kiến thức môn Lịch sử thông qua kênh hình em cảm thấy nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Không hứng thú

Ngày đăng: 11/09/2016, 07:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Biểu tượng lịch sử với học sinh tiểu học” của tác giả Trần Văn Lưu trường THSP Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng lịch sử với học sinh tiểu học
2. Trong cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử”(2002) tập 1, Giáo sư Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phó giáo sư. Tiến sĩ Trịnh Đình Tùng, Giáo sư. Tiến sĩNguyễn Thị Côi, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
3. Trong cuốn “Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS phần lịch sử Việt Nam” và cuốn “Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT”tập 1 phần lịch sử Việt Nam do Giáo sư Nguyễn Thị Côi chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS phầnlịch sử Việt Nam” và cuốn “Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT
4. Nguyễn Thị Côi (2011), “Các con đường biện pháp để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở nhà trường phổ thông”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường biện pháp để nâng cao hiệu quả bàihọc lịch sử ở nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
5. Nguyễn Anh Dũng, Trần Vĩnh Tường (2003), “Những vấn đề chung về bộ môn phương pháp dạy học Lịch sử ở trường Cao đẳng sư phạm”, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về bộmôn phương pháp dạy học Lịch sử ở trường Cao đẳng sư phạm
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng, Trần Vĩnh Tường
Nhà XB: NXB Đạihọc sư phạm
Năm: 2003
7. Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Khởi, Đoàn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thúy Bình, (2011), “Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử”, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năngnghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Khởi, Đoàn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thúy Bình
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2011
10. Bài viết “Tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử để giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh” tác giả Đặng Văn Hồ - Khoa lịch sử - Đại học sư phạm - Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử để giáo dục tư tưởng, tình cảmcho học sinh
1. Đồ dùng dạy hoc- Các hình ảnh minh họa sách giáo khoa - Phiếu thảo luận cho các nhóm- Học sinh sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
2. Phương pháp dạy học- Phương pháp đàm thoại gợi mở- Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức lịch sử thông qua hệ thống kênh hình- Phương pháp thảo luận nhóm III. Các hoạt động dạy - học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w