1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng câu hỏi phát vấn khi dạy bài 17 chiến thắng lịch sử điện biên phủ sách giao khoa lịch sử và địa lý lớp 5

75 601 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON ĐOÀN THỊ HIỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CÂU HỎI PHÁT VẤN KHI DẠY BÀI 17: “CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ” SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP Sơn La, tháng 05 năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON ĐOÀN THỊ HIỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CÂU HỎI PHÁT VẤN KHI DẠY BÀI 17: “CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ” SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phạm Văn Lực Sơn La, tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận này, em xin cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Phạm Văn Lực Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non bạn sinh viên lớp K51A Đại học giáo dục Tiểu học ủng hộ động viên em trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Đào tạo, Thư viện trường Đại học Tây Bắc toàn thể thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Quyết Tâm Trường Tiểu học Quyết Thắng - thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn sinh viên để khoá luận em hoàn thiện Ngƣời thực Đoàn Thị Hiền DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học NXB Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ đóng góp đề tài Đối tượng, phạm vi đề tài, sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Giả thuyết khoa học 4.4 Phạm vi nghiên cứu 4.5 Cơ sở tài liệu 4.6 Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Mục tiêu yêu cầu đổi phương pháp dạy học lịch sử trường Tểu học 1.2 Khái quát phân môn Lịch sử tiểu học 1.3 Một số đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học ảnh hưởng đến việc học tập môn Lịch sử 12 1.4 Hứng thú học tập học sinh tiểu học .13 Cơ sở thực tiễn 16 2.1 Thực tiễn dạy học phần lịch sử tiểu học 16 2.2 Thực tiễn dạy học phần lịch sử trường tiểu học tỉnh Sơn La .18 2.3 Thực tiễn tình hình học tập phân môn Lịch sử học sinh tiểu học .19 2.4 Thực tiễn việc sử dụng câu hỏi phát vấn dạy học phân môn Lịch sử cho HSTH 20 CHƢƠNG XÂY DỰNG CÂU HỎI PHÁT VẤN TRONG DẠY HỌC BÀI 17 “CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ” 23 2.1 Quan niệm chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử 23 2.2 Xây dựng sử dụng câu hỏi phát vấn dạy 17:“Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ" 27 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 50 3.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.2 Đối tượng, thời gian, địa bàn thực nghiệm 50 3.3 Nội dung thực nghiệm 50 3.4 Phương pháp thực nghiệm 50 3.5 Tổ chức thực nghiệm 50 3.6 Kết thực nghiệm 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ văn minh hội nhập Xã hội phát triển yêu cầu đặt ngành giáo dục lại cao Giáo dục Việt Nam đứng trước yêu cầu công CNH – HĐH đất nước, trình mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế thời kỳ kinh tế tri thức Chính vậy, việc đổi phương pháp, tăng cường thông tin để nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng yêu cầu thiết đặt cho ngành giáo dục Môn Lịch sử với tư cách môn Khoa học – Xã hội, có ưu đặc biệt việc thực mục tiêu đào tạo nhà trường tiểu học Môn Lịch sử thực chức nhiệm vụ đặc trưng qui định Tri thức lịch sử phận ý thức xã hội, hành trang thiếu người bước vào đời Ở học sinh tiểu học, lịch sử không khơi dạy cho em lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước kiên cường, bất khuất, ý thức trách nhiệm đất nước mà giúp em độc lập tư duy, bước hình thành nhân cách người Việt Nam, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Lịch Sử lĩnh vực kiến thức quan trọng cần phải trang bị cho học sinh tiểu học Tuy nhiên xã hội nay, môn Lịch sử chưa thực bậc phụ huynh quan tâm mức Môn Lịch sử bị coi môn học phụ, đứng sau hai môn học Toán Tiếng Việt Mặt khác, học sinh tiểu học, việc học môn Lịch sử gây cho HS nhiều khó khăn đối tượng HS lứa tuổi có nhiều đặc điểm đặc biệt tâm – sinh lí nhận thức Có thể nói, nguyên nhân sâu xa khiến hệ trẻ ngày không hứng thú với môn Lịch sử có phần trách nhiệm nhà giáo dục nói riêng xã hội nói chung Chúng ta dạy cho HS biết lịch sử việc dạy học môn Lịch sử chưa thực có hiệu Một phần nhà giáo dục chưa có giải pháp để giúp em ghi nhớ kiện lịch sử, nhân vật lịch sử tiêu biểu, HS đọc học thuộc lòng cách sáo rỗng học lịch sử Chính vậy, em HS không nắm kiến thức lịch sử tảng từ đầu nên lên lớp cao, kiến thức lịch sử trống rỗng dần Vì vấn đề cấp bách phải khắc phục lối dạy học lạc hậu, chiều, áp đặt, phải kết hợp cách linh hoạt PPDH truyền thống đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ sáng tạo cho HS Đa số HS tiểu học chưa thực hứng thú đam mê với môn Lịch sử em cho môn Lịch sử vừa khô khan, khó học lại khó nhớ rõ xác kiện, mốc son lịch sử Mặt khác, GV chưa thực biết cách đặt câu hỏi gợi mở để HS trả lời, giúp HS nắm vững khắc sâu nội dung học cách nhẹ nhàng Xuất phát từ tình hình thực tế việc dạy học môn Lịch sử nói trên, mạnh dạn lựa chọn khoá luận: “Xây dựng câu hỏi phát vấn dạy Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” nhằm góp phần giúp cho HS ghi nhớ khắc sâu nội dung học, qua tạo cho em niềm đam mê học môn Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đổi phương pháp nói chung, xây dựng câu hỏi phát vấn nói riêng đề cập số công trình như: + Phạm Văn Lực với bài: “Đổi phương pháp dạy học lịch sử phù hợp trường phổ thông Tây Bắc” [9, tr.12] có đề cập đến việc nêu câu hỏi phát vấn cho HS tiểu học Nhưng đề cập chung chung vắn tắt + Trần Văn Lưu với “Biểu tượng lịch sử với học sinh tiểu học” (Đổi phương pháp dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo dục Hà Nội 1996) có đề cập đến việc tăng cường thông tin cho em tạo biểu tượng cho học sinh tiểu học cách nêu câu hỏi phát vấn Nhưng đề cập khái lược chung chung + Đặng Quốc Bảo (chủ biên) Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia xuất năm 2004, đề cập đến yêu cầu đổi giáo dục nhằm đáp ứng vấn đề thực tiễn đặt ra, tác giả nhấn mạnh: “Nội dung môn học tinh giản, chọn lọc kiến thức bản, kiến thức tảng, chủ yếu rèn luyện cho học sinh kĩ tư duy, kĩ ngôn ngữ, kĩ biểu thị, diễn đạt, phương pháp tự học, tự khai thác thông tin.” [4.1.4, tr 247] Khi bàn giải pháp phát triển giáo dục, vấn đề đổi chương trình, tác giả nhấn mạnh: “Bảo đảm tính thống chuẩn kiến thức, kĩ thái độ” [4.1.2, tr 245] + Cuốn giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, GS.TS Phan Ngọc Liên (Chủ biên), NXB Đại học Sư phạm xuất năm 2009, dành toàn chương IV để sâu phân tích nội dung kiến thức chương trình lịch sử phổ thông Trọng tâm chương này, tác giả làm rõ vấn đề, xác định độ chuẩn kiến thức chương trình lịch sử bao gồm cứ, nguyên tắc xác định độ chuẩn kiến thức, nội dung kiến thức bản, chuẩn chương trình sách giáo khoa [II, trang 107] Thế nhưng, chưa có công trình đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh, hệ thống; nhiều vấn đề đổi phương pháp, tăng cường thông tin cho HS, xây dựng câu hỏi phát vấn cho HS tiểu học chưa làm rõ Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ đóng góp đề tài - Xuất phát từ tình hình thực tế việc dạy học lịch sử trường Tiểu học nói chung, chương trình lịch sử lớp nói riêng Tôi thấy việc sử dụng câu hỏi phát vấn dạy học Lịch Sử lớp nói chung, “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” nói riêng chưa thực đầy đủ hiệu Vì vậy, mạnh dạn nghiên cứu khóa luận nhằm: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát vấn dạy “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” Trong trình nghiên cứu khóa luận cần giải nhiệm vụ sau: - Sưu tầm tìm hiểu số tài liệu liên quan đến khóa luận để xây dựng sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu - Khảo sát tình hình thực tế, điều tra thực trạng việc sử dụng câu hỏi phát vấn dạy học môn Lịch Sử lớp nói chung “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” nói riêng nhằm xây dựng sở thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu - Xây dựng câu hỏi phát vấn dạy “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” - Thiết kế giáo án, thực nghiệm sư phạm - Đóng góp đề tài: + Cụ thể làm phong phú thêm hệ thống PPDH lịch sử trường Tiểu học + Thiết thực đổi phương pháp, tạo sinh động cho giảng, gây hứng thú học tập cho học sinh + Nâng cao chất lượng học lịch sử, đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục, khắc phục tình trạng chán học môn Lịch sử Đối tƣợng, phạm vi đề tài, sở tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Bài 17: “ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” – SGK Lịch sử lớp 4.2 Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi phát vấn dạy “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” 4.3 Giả thuyết khoa học Sau hoàn thành xong khóa luận Nếu xây dựng câu hỏi phát vấn dạy “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” giúp HS ghi nhớ nắm nội dung “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” nói riêng tạo cho HS niềm say mê, hứng thú học môn Lịch sử nói chung Khóa luận “Xây dựng câu hỏi phát vấn dạy Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” hoàn thành tài liệu tham khảo hữu ích cho GV tiểu học bạn sinh viên ngành Giáo dục tiểu học 4.4 Phạm vi nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu phạm vi địa bàn thành phố Sơn La - tỉnh Sơn La 4.5 Cơ sở tài liệu - Để thực khóa luận này, dụng tài liệu lưu trữ trung ương địa phương kết hợp khai thác tài liệu công bố công trình nghiên cứu cụ thể hóa danh mục tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Lịch sử Địa lý lớp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Môn Lịch sử khẳng định vị trí tầm quan trọng nói xã hội Vì cần trọng quan tâm đến việc dạy học môn Lịch sử, đặc biệt đổi PPDH môn Lịch sử, giúp HS hứng thú yêu thích môn Lịch sử Câu hỏi phát vấn nâng cao hiệu dạy học tiết lịch sử Học sinh tính cực học tập cách say mê, hứng thú, học lịch sử trở nên sinh động, lôi Việc sử dụng hệ thống câu hỏi phát vấn dạy học lịch sử giúp HS đạt kết học tập cao Đây hoạt động tương hỗ thầy vò trò nhằm giúp HS độc lập lĩnh hội kiến thức cách thông minh, vận dụng cách sáng tạo vào học tập sống Điều vô quan trọng đòi hỏi nhiều công sức ngành giáo dục, GV nói riêng xã hội nói chung Thông qua khoá luận này, đưa hệ thống câu hỏi phát vấn dạy 17: “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” nói riêng cách xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi phát vấn dạy học môn Lịch sử nói chung để kiểm nghiệm tính khả thi khoá luận này, tiến hành áp dụng vào giảng dạy thực tế số trường thành phố Sơn La – tỉnh Sơn La Kết trình thực nghiệm khẳng định hiệu việc sử dụng câu hỏi phát vấn dạy 17: “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” nói riêng dạy lịch sử nói chung Tuy nhiên thời gian có hạn khuôn khổ khoá luận, với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên mạnh dạn trình bày quan điểm việc xây dựng hệ thống câu hỏi phát vấn dạy học lịch sử để phát huy tính tích cực HS góp phần vào việc đổi PPDH Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để khoá luận hoàn thiện 54 Kiến nghị Để dạy học môn Lịch sử đạt kết cao điều phải kể đến GV cần đánh giá vị trí, vai trò môn Lịch sử, có quan tâm, đầu tư mức đến môn học Bởi lẽ môn học Lịch sử bị coi môn học phụ nên bậc phụ huynh xã hội quan tâm Để có tiết dạy lịch sử thật hiệu quả, người giáo viên phải nghiên cứu thật kĩ nội dung học, có đầu tư thời gian để xây dựng hệ thống câu hỏi phát vấn phù hợp với học, giúp học sinh khai thác triệt để nội dung học ghi nhớ cách sâu sắc Cần có đầu tư trang thiết bị dạy học, tranh ảnh di tích lịch sử, di sản văn hoá, tranh ảnh nhân vật lịch sử liên quan đến nội dung dạy học lịch sử Nhà trường cầu đầu tư mua thêm tài liệu lịch sử phục vụ cho công tác giảng dạy, mua thêm sách tham khảo lịch sử để HS tìm đọc Cần thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Cần cử GV học lớp tập huấn đổi PPDH, cập nhật công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo - Chủ biên, (2004); “Giáo dục Việt Nam hương tới tương lai vấn đề giải pháp”, NXB trị quốc gia Nguyễn Anh Dũng - Chủ biên, (2010); “SGK Lịch sử Địa lí lớp 5”, NXB Giáo dục Đỗ Đình Hoan, (1996); “Hỏi đáp đổi phương pháp dạy học Tiểu học”, NXB Giáo dục Phó Đức Hoà - Chủ biên, (2011);“ Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học tiểu học”, NXB Đại học Sư phạm Đặng Vũ Hoạt - Chủ biên, (2004); Giáo dục học tiểu học 1, 2, NXB Đại học Sư phạm Lê Văn Trưởng - Chủ biên, (2006), Tự nhiên – xã hội Phương pháp dạy học tự nhiên – xã hội tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Phạm Văn Lực (1996); “Cải tiến phương pháp dạy học lịch sử phù hợp trường phổ thông Tây Bắc” Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc hội khoa học Lịch sử Việt Nam), khoa Sử trường Đại học Sư phạm (ĐHQG HN), trung tâm nội dung phương pháp (Viện Khoa học Giáo dục), (1996), “Đổi việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (từ trang 266 đến 272) Giáo sư Phan Ngọc Liên - Chủ biên, Phó giáo sư Tiến sĩ Trịnh Đình Tùng, Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Côi (2010), “Phương pháp dạy học lịch sử” tập 1,2, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục l cào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục 10 Bộ Giáo dục đào tạo, (2006); “Đổi chương trình giáo dục Tiểu học”, NXB Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006); “Đổi phương pháp dạy học tiểu học”, NXB Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), “Dự án phát triển giáo viên tiểu học”, NXB giáo dục, NXB Đại học Sư phạm PHỤ LỤC 1: BÀI KIỂM TRA SỐ BÀI 17: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ Lịch sử Thời gian: 20 phút Trƣờng: Tiểu học Quyết Tâm Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… Câu 1: Kể tên số gƣơng chiến đấu tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ 1…………………………………………………………………………… 2…………………………………………………………………………… 3…………………………………………………………………………… 4…………………………………………………………………………… 5…………………………………………………………………………… Câu 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu kết thúc vào thời gian nào? Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời A 13-3-1945 đến 7-5-1954 B 1-5-1954 đến 7-5-1954 C 30-3-1954 đến 25-5-1954 Câu 3: Em nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ––––––––––––Hết––––––––––––– PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA SỐ BÀI 17: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ Lịch sử Thời gian: 20 phút Trƣờng: Tiểu học Quyết Thắng Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… Câu 1: Theo em thực dân Pháp lại cho xây dựng pháo đài vững Đông Dƣơng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 2: Vì ta giành đƣợc thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ? Khoanh tròn vào trước câu trả lời A Vì dân tộc ta đoàn kết lòng có tinh thần chiến đấu anh dũng B Vì có chuẩn bị tốt sức người cho kháng chiến C Vì có chuẩn bị chu đáo sức cho kháng chiến D Cả A, B C Câu 3: Ta mở đợt chiến dịch Điện Biên Phủ gồm đợt tiến công? Thuật lại đợt tiến công đó? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ––––––––––––Hết––––––––––––– PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN MẪU (Lịch sử 5) BÀI 17: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I MỤC TIÊU Giúp HS hiểu: - Tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ - Ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành Việt Nam - Các hình minh hoạ SGK phóng to - Phiếu học tập - Tranh ảnh, tư liệu mà HS sưu tầm chiến dịch Điện Biên Phủ III MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Kiểm tra cũ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Hoạt động HS - HS lên bảng trả lời Câu 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đề nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam? Câu 2: Kể tên anh hùng bầu chọn đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc? - GV nhận xét, cho điểm Dạy học 2.1 Giới thiệu - GV: nhà thơ Tố hữu viết: - HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ “Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử học tập vàng” Đó niềm tự hào chiến thắng Điện Biên Phủ Tại chiến thắng Điện Biên Phủ lại coi mốc son chói lọi dân tộc ta? Cô tìm hiểu nội dung học ngày hôm 2.2 Các hoạt động dạy-học Hoạt động 1: Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ âm mƣu giặc Pháp - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK hỏi: - HS trả lời (?)Em hiểu tập đoàn + Tập đoàn điểm nhiều điểm điểm, pháo đài? (vị trí phòng ngự có công vững chắc) hợp thành hệ thống phòng thủ kiên cố (tại Điện Biên Phủ, địch xây dựng 49 điểm) + Pháo đài công trình quân kiên cố, vững để phòng thủ - GV trao đồ hành Việt - 3-4 HS lên đồ Nam, yêu cầu HS vị trí Điện Biên Phủ - GV cung cấp cho HS số thông tin tập đoàn điểm Điện Biên Phủ: Vị trí Điện Biên Phủ vị trí trọng yếu, án ngữ vùng Tây Bắc Việt Nam thượng Lào Thực - HS lắng nghe dân Pháp Mĩ viện trợ đô la, vũ khí, chuyên gia quân xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ kiên cố Đông Dương Tổng số binh lính lúc đông 16.200 người gồm có 12 tiểu đoàn, đại đội binh, tiểu đoàn pháo binh, tiểu đoàn công binh, đại đội xe tăng M24, đại đội vận tải, phi đội 12 máy bay thường trực Pháp huyênh hoang Điện Biên Phủ “pháo đài khổng lồ công phá” - GV hỏi: Theo em thực dân - HS trả lời: Thực dân Pháp xây dựng Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ thành pháo đài vững thành pháo đài vững Đông Đông Dương với mưu đồ thu Dương? hút tiêu diệt đội chủ lực ta Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ - GV cho HS thảo luận nhóm - GV giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 1+ 2: Vì ta định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân dân ta chuẩn bị cho chiến dịch nào? + Nhóm 3+4: Ta mở đợt chiến dịch Điện Biên Phủ gồm đợt công? Thuật lại đợt công đó? - HS thảo luận nhóm + Nhóm 5+6: Vì ta giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ có ý nghĩa với lịch sử dân tộc? + Nhóm 7+8: Kể tên số gương chiến đấu tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ? - GV quan sát HS thảo luận giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Sau HS thảo luận xong, GV yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi cách phát vấn HS - Yêu cầu nhóm 1+2 đứng dậy + Nhóm 1+2 đứng dậy + GV cho HS quan sát hình hình SGK phóng to bảng + GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh nêu nội dung hình ảnh lên Hình Hình + HS nêu: Hình 1: Mùa đông năm 1953, Bộ trị họp thông qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ Hình 2: Đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ + GV hỏi: Qua quan sát hình 1, + HS trả lời: Mùa đông năm 1953, Bộ bạn cho cô biết: Vì Bộ trị trị họp thông qua phương án mở họp thông qua phương án mở chiến chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm nêu cao dịch Điện Biên Phủ? tinh thần chiến đấu tâm giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc kháng chiến + GV nhận xét câu trả lời + GV hỏi: Qua quan sát hình 2, + HS trả lời: bạn cho cô biết: Quân dân ta Chúng ta chuẩn bị cho chiến dịch với chuẩn bị cho chiến dịch tinh thần cao nhất: sức người sức của? Sức người: khoảng năm vạn rưỡi chiến sĩ từ mặt trận hành quân Điện Biên Phủ Sức của: Hàng vạn vũ khí vận chuyển vào trận địa Gần ba vạn người từ hậu phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men…lên Điện Biên Phủ + Yêu cầu nhóm khác nhận xét + Các nhóm khác nhận xét bổ sung bổ sung cho nhóm 1+2 + GV nhận xét bổ sung - Yêu cầu nhóm 3+4 đứng dậy - Nhóm 3+4 đứng dậy + GV hỏi: Chiến dịch Điện Biên Phủ + HS trả lời: gồm đợt công? Mỗi đợt Chiến dịch Điện Biên Phủ gồm đợt công thời gian nào? công Đợt 1: Ngày 13-3-1954 Đợt 2: Ngày 30-3-1954 Đợt 3: Ngày 1-5-1954 + Yêu cầu HS lên vào lược đồ + HS lên thuật lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ thuật đợt công lại đợt công (thời gian diễn ra, Đợt 1: Mở đầu vào ngày 13-3-1954, vị trí ta công vào) công vào phía bắc Điện Biên Phủ Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo => Sau ngày chiến đấu, địch bị tiêu diệt Đợt 2: Vào ngày 30-3-1954, đồng loạt công vào phân khu địch Mường Thanh Đến 26-4-1954, ta kiếm soát phần lớn điểm phía đông, riêng đồi A1, C1 địch kháng cự liệt Đợt 3: Bắt đầu vào ngày 1-5-1954, ta công vào điểm lại Chiều 6-5-1954, đồi A1 bị công phá, 17 30 phút ngày 7-5-1954, Điện Biên Phủ thất thủ, ta bắt sống tướng Đờ Cat-xtơ-ri Bộ huy địch + GV yêu cầu nhóm khác nhận + Các nhóm khác nhận xét bổ sung xét bổ sung cho nhóm 3+4 + GV nhận xét bổ sung - GV yêu cầu nhóm 5+6 đứng lên + GV hỏi: Vì ta giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ? - Nhóm 5+6 đứng lên GV gợi ý cho HS cách đưa câu hỏi phụ ? Ai người huy chiến dịch + HS trả lời: Người huy chiến dịch Điện Biên Phủ? Điện Biên Phủ là: Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Văn Đồng, đồng chí Trường Chinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp ? Ta chuẩn bị cho chiến dịch + HS trả lời: Ta chuẩn bị cho chiến Điện Biên Phủ nào? dịch vô chu đáo, huy động toàn sức người, sức phục vụ cho chiến dịch ? Quân dân ta thể tinh thần + HS trả lời: Quân dân ta có chiến đấu chiến tinh thần chiến đấu anh dũng, kiên dịch Điện Biên Phủ cường + GV yêu cầu HS nêu nguyên + HS nêu: Ta giành thắng lợi nhân dẫn đến thắng lợi chiến chiến dịch Điện Biên Phủ vì: dịch Điện Biên Phủ *Có đường lối lãnh đạo đắn Đảng *Quân dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường *Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch *Ta ủng hộ bạn bè quốc tế + Yêu cầu nhóm khác nhận xét + Các nhóm khác nhận xét bổ sung bổ sung + GV nhận xét, bổ sung + GV hỏi: Thắng lợi Điện Biên Phủ có ý nghĩa dân tộc ta? GV đưa câu hỏi phụ để HS trả lời: cho nhóm 5+6 ? Chiến thắng Điện Biên Phủ tác + HS trả lời: Chiến thắng Điện Biên động đến quân địch? Phủ kết thúc oanh liệt tiến công ? Tác động đến lịch sử đông-xuân 1953-1954 ta, đập tan dân tộc ta? “Pháo đài công phá” giặc Pháp; buộc chúng phải kí hiệp định Giơne-vơ, rút quân nước, kết thúc năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ dân tộc ta + Yêu cầu nhóm khác nhận xét + Các nhóm khác nhận xét bổ sung bổ sung cho nhóm 5+6 + GV nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu nhóm 7+8 đứng lên - Nhóm 7+8 đứng lên + GV gọi HS nhóm kể tên + HS kể số gương chiến đấu tiêu biểu Anh hùng Phan Đình Giót chiến dịch Điện Biên Phủ + GV hỏi: Anh hùng Phan Đình Giót + HS trả lời: Phan Đình Giót lấy thân có công lao chiến dịch Điện lấp lỗ châu mai Biên Phủ? + GV hỏi: Hành động Phan + HS trả lời: Hành động Phan Đình Đình Giót thể điều gì? Giót cho thấy người anh hùng kiên cường, quên thân mình, tâm giành chiến thắng cho dân tộc + GV cho HS quan sát chân dung anh hùng Phan Đình Giót Hình 1: Phan Đình Giót + GV yêu cầu HS nêu tiếp.+ HS nêu: Anh hùng Tô Vĩnh Diện + GV hỏi: Anh Hùng Tô Vĩnh Diện Anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn có hành động thể chí khí anh pháo hùng, hi sinh thân Tổ quốc? + GV cho HS quan sát chân dung anh hùng Tô Vĩnh Diện Hình 2: Tô Vĩnh Diện + GV yêu cầu HS nêu tiếp tên + HS nêu: Anh hùng Bế Văn Đàn lấy số vị anh hùng thân làm giá súng + Cho HS quan sát chân dung anh hùng Bế Văn Đàn Hình 3: Bế Văn Đàn + GV cho HS quan sát chân dung + Anh hùng Trần Can anh hùng Trần Can Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò - GV yêu cầu HS: Hình 4: Trần Can + Nêu suy nghĩ em hình ảnh - HS nêu theo suy nghĩ đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ + Đọc thơ, kể câu chuyện chiến dịch Điện Biên Phủ - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS học cũ chuẩn bị sau

Ngày đăng: 11/09/2016, 08:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo - Chủ biên, (2004); “Giáo dục Việt Nam hương tới tương lai vấn đề và giải pháp”, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục Việt Nam hương tớitương lai vấn đề và giải pháp”
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
2. Nguyễn Anh Dũng - Chủ biên, (2010); “SGK Lịch sử và Địa lí lớp 5”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Lịch sử và Địa lí lớp 5”
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Đỗ Đình Hoan, (1996); “Hỏi đáp về đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về đổi mới phương pháp dạy học ởTiểu học”
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Phó Đức Hoà - Chủ biên, (2011);“ Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học tiểu học”, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: );“ Dạy học tích cực và cách tiếp cậntrong dạy học tiểu học”
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
8. Giáo sư Phan Ngọc Liên - Chủ biên, Phó giáo sư. Tiến sĩ Trịnh Đình Tùng, Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Thị Côi (2010), “Phương pháp dạy học lịch sử”tập 1,2, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp dạy học lịch sử”
Tác giả: Giáo sư Phan Ngọc Liên - Chủ biên, Phó giáo sư. Tiến sĩ Trịnh Đình Tùng, Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
10. Bộ Giáo dục và đào tạo, (2006); “Đổi mới chương trình giáo dục Tiểu học”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới chương trình giáo dục Tiểu học”
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006); “Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học”
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), “Dự án phát triển giáo viên tiểu học”, NXB giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dự án phát triển giáo viên tiểu học”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2007
5. Đặng Vũ Hoạt - Chủ biên, (2004); Giáo dục học tiểu học 1, 2, NXB Đại học Sư phạm Khác
6. Lê Văn Trưởng - Chủ biên, (2006), Tự nhiên – xã hội và Phương pháp dạy học tự nhiên – xã hội tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Khác
9. Bộ Giáo dục và l cào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w