MỤC LỤC MỤC LỤC TRANG DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Kế toán bán hàng 6 1.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng 6 1.3 Các phương thức bán hàng 8 1.4 Sơ đồ hạch toán 11 1.5 Phương pháp hạch toán 12 1.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 17 1.7 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 19 1.8 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả 20 1.9 Sự cần thiết và yêu cầu quản lý đối với kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TOYOTA LONG BIÊN 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Toyota Long Biên 23 2.1.1 Khái quát về công ty TNHH Toyota Long Biên 23 2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 24 2.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý 26 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 27 2.1.5 Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp 30 2.2 Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH Toyota Long Biên 32 2.2.1 Kế toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm 32 2.2.2 Kế toán các khoản phải thu khách hàng 44 2.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán 47 2.2.4 Kế toán thuế GTGT 49 2.2.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Toyota Long Biên 53 2.2.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 55 2.2.7 Kế toán chi phí tài chính và doanh thu tài chính 58 2.2.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 60 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TOYOTA LONG BIÊN 3.1 Đánh giá chung về công tác quản lý kế toán tại Công ty TNHH Toyota Long Biên và phương pháp hoàn thiện 63 3.1.1 Ưu điểm 64 3.1.2 Nhược điểm 65 3.1.3 Phương pháp hoàn thiện 66 3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Toyota Long Biên 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 70 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 71
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC TRANG
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Kế toán bán hàng 6
1.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng 6
1.3 Các phương thức bán hàng 8
1.4 Sơ đồ hạch toán 11
1.5 Phương pháp hạch toán 12
1.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 17
1.7 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 19
1.8 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả 20
1.9 Sự cần thiết và yêu cầu quản lý đối với kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TOYOTA LONG BIÊN 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Toyota Long Biên 23
2.1.1 Khái quát về công ty TNHH Toyota Long Biên 23
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 24
2.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý 26
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 27
2.1.5 Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp 30
Trang 22.2 Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH Toyota
Long Biên 32
2.2.1 Kế toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm 32
2.2.2 Kế toán các khoản phải thu khách hàng 44
2.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán 47
2.2.4 Kế toán thuế GTGT 49
2.2.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Toyota Long Biên .53
2.2.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 55
2.2.7 Kế toán chi phí tài chính và doanh thu tài chính 58
2.2.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 60
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TOYOTA LONG BIÊN 3.1 Đánh giá chung về công tác quản lý kế toán tại Công ty TNHH Toyota Long Biên và phương pháp hoàn thiện 63
3.1.1 Ưu điểm 64
3.1.2 Nhược điểm 65
3.1.3 Phương pháp hoàn thiện 66
3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Toyota Long Biên 67
KẾT LUẬN 68
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng biểu Tên hàng Trang
2.1 Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH
Toyota Long Biên qua 3 năm 2011, 2012 và 2013 35
2.2 Mẫu phiếu xuất kho 38
2.3 Mẫu phiếu thu 39
2.4 Hóa đơn Giá trị gia tăng 40
2.5 Nhật ký bán hàng 41
2.6 Sổ cái tài khoản 5112 42
2.7 Sổ chi tiết tài khoản 5112 43
2.8 Sổ chi tiết tài khoản 131 45
2.9 Mẫu sổ cái tài khoản 131 46
2.10 Mẫu sổ cái tài khoản 632 48
2.11 Bảng kê hàng hóa dịch vụ bán ra 51
2.12 Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào 52
2.13 Sổ cái tài khoản 641 54
2.14 Sổ cái tài khoản 642 56
2.15 Sổ cái tài khoản 635 57
2.16 Sổ cái tài khoản 911 60
2.17 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 61
2.18 Sổ Nhật ký chung 62
Trang 4DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình vẽ, đồ thị Tên hình vẽ, đồ thị Trang
1.1 Sơ đồ đơn vị giao đại lý gửi hàng 11
1.2 Sơ đồ đơn vị nhận đại lý ký gửi 11
1.3 Sơ đồ bán hàng trả góp chậm 12
2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Toyota Long Biên26
2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Toyota Long Biên28
2.3 Sơ đồ ghi theo hình thức nhật ký chung 30
2.4 Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ đối với nghiệp vụ bán hàng thu tiềnngay 33
2.5 Sơ đồ ghi chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song 35
2.6 Sờ đồ Quy trình ghi sổ trên máy tính 37
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển, muốn đứng vững trên thị trường thì phải cónhững chiến lược kinh doanh cụ thể, rõ ràng Có những biện pháp tối ưu để kinhdoanh có hiệu quả và thu được lợi nhuận cao nhất Khâu bán hàng là quá trìnhđưa sản phẩm cuối cùng của mình đến tay người tiêu dùng, và được người tiêudùng chấp nhận sản phẩm của mình là sự sống còn đối với doanh nghiệp sảnxuất Đó chính là cơ sở tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, vì vậy để thực hiệnđược mục tiêu này doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lýtrong đó có công tác kế toán là không thể thiếu được đặc biệt là công tác bánhàng và xác định kết quả kinh doanh
Xuất phát từ nhận thức và tầm quan trọng của công tác kế toán tiêu thụ vàxác định kết quả kinh doanh, từ những nghiên cứu lý luận kết hợp tình hình thựctiễn tại công ty TNHH Toyota Long Biên trong thời gian qua Sau khi khảo sáttình tình công ty và được sự giúp đỡ của phòng kế toán cùng các phòng ban, phânxưởng chức năng và với sự giúp đỡ tận tình của (cô giáo) Phạm Thu Huyền, em
đã lựa chọn đề tài:
“ Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Toyota Long Biên ”
Tuy nhiên, do còn hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nên chuyên đề của
em không tránh khỏi những sai sót và khuyết điểm nhất định Em rất mong nhậnđược sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị phòng kếtoán của công ty để chuyên đề báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.Kế toán bán hàng.
Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động kinh doanh trong cácdoanh nghiệp thương mại Đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hoángười mua và doanh nghiệp thu tiền về hoặc được quyền thu tiền Xét về góc độkinh tế: bán hàng là quá trình hàng hoá của doanh nghiệp được chuyển từ hìnhthái vật chất (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền)
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mạinói riêng có những đặc điểm chính sau đây:
- Có sự trao đổi thoả thuận giữa người mua và người bán, nguời bán đống ý bán,người mua đồng ý mua, họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
- Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hoá: người bán mất quyền sở hữu, ngườimua có quyền sở hữu về hàng hoá đã mua bán Trong quá trình tiêu thụ hàng hóa,các doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng một khối lượng hàng hoá và nhận lạicủa khách hàng một khoản gọi là doanh thu bán hàng Số doanh thu này là cơ sở
để doanh nghiệp xác định kết quả kinh doanh của mình
1.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
* Chứng từ
- Hoá đơn bán hàng 01a-BH
Trang 7- Hoá đơn giám định hàng xuất, nhập khẩu 05-BH và một số hoá đơn khác cóliên quan.
áp dụng phương pháp trực tiếp thì trong tổng doanh thu bán hàng ghi ở TK này làdoanh thu có cả thuế Trên cơ sở phản ánh doanh thu bán hàng ở TK này kế toánxác định doanh thu bán hàng thuần cho những sản phẩm về tiêu thụ trong kỳ từ
đó xác định kết quả lãi - lỗ thông qua TK 911 (Xác định kết quả kinh doanh)
TK 511
Số phát sinh bên Nợ: Phản ánh giảm Số phát sinh bên Có: Phản ánh
trừ doanh thu theo quy định (giá trị doanh thu bán hàng tính theo
hàng bán trả lại, giảm giá hàng bán, giá bán, kết chuyển doanh thu
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) thuần về tiêu thụ
TK này không có số dư
Trang 8TK 531: Hàng hoá bị trả lại Doanh thu của số sản phẩm hàng hoá dịch vụ đặc tiêu thụ nhưng bị kháchhàng trả lại với những lý do đă được hai bên chấp nhận Tính chất TK 531 là TKđiều chỉnh giảm doanh thu trực tiếp để tính doanh thu bán hàng thuần
TK 532: Giảm giá hàng bán
TK này dùng để phản ánh các khoản giảm giá hàng hoá hàng bán cho kháchhàng trên cơ sở sản phẩm đã tiêu thụ theo giá thoả thuận được bên bán chấp nhậnnhận giảm giá TK này điều chỉnh trực tiếp cho TK 511
TK 632: Giá vốn hàng bán
TK này phản ánh giá vốn của hàng hoá của sản phẩm lao vụ dịch vụ xuất bántrong kỳ, giá vốn hàng bán có thể là giá thành công thực tế của sản phẩm hay giáthành thực tế
Ngoài ra, để hạch toán TK 511 cần phải sử dụng một số TK khác có liênquan: TK 111, TK112, TK 131
Trang 91.3 Các phương thức bán hàng
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng các phương thức bánhàng sau:
* Bán hàng theo phương thức gửi hàng:
Theo phương này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng cơ sởcủa thoả thuận trong hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địa điểm đãquy ước trong hợp đồng Khi xuất kho gửi hàng đi, hàng vẫn thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp nên chưa xác định là đã tiêu thụ do đó chưa được hạch toánngay vào doanh thu, chỉ hạch toán váo doanh thu khi:
+ Doanh nghiệp đã nhận được tiền hàng của khách hàng trả( tiền mặt, giấy báo
có của ngân hàng, séc thanh toán )
+ Khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán
+ Khách hàng đã ứng trước tiền mua hàng về số hàng gửi đi bán
+ Số hàng gửi đi bán áp dụng phương thức thanh toán theo kế hoạch thông quangân hàng
* Bán hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp :
Theo phưong thức này bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụ đếnnhận hàng tại kho của doanh nghiệp Khi nhận hàng xong, Người nhận ký vàohoá đơn bán hàng Khi đó hàng mới được doanh nghiệp coi là tiêu thụ và hạchtoán vào doanh thu ngay
Bán hàng giao thẳng không qua nhập kho: theo phương thức bán hàng này, doanhnghiệp mua hàng của người cung cấp bán thẳng cho khách hàng không qua khocủa doanh nghiệp
Như vậy, nghiệp vụ mua bán diễn ra đồng thời Phương thức này đượcchia làm hai trường hợp :
- Mua hàng giao bán thẳng cho người mua
Trang 10- Bán hàng giao tay ba - bên cung cấp, doanh nghiệp và người mua cùng giaonhận hàng.Trường hợp này khi bên mua nhận hàng và xác nhận vào hoá đơn bánhàng thì hàng đó được xác nhận là tiêu thụ Phương thức này chủ yếu áp dụngtrong các doanh nghiệp thương mại.
* Bán hàng trả góp, trả chậm:
Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì số hàng đó đượccoi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu về số hàng đó Người mua sẽthanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua, số tiền còn lại người mua chấp nhậntrả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định.Thông thường thì sốtiền trả ở các kỳ sau phải bằng nhau bao gồm một phần tiền gốc và một phần lãitrả chậm
* Phương thức bán hàng trao đổi hàng:
Theo phương thức này, doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng và đổi lạikhách hàng giao cho doanh nghiệp vật tư, hàng hoá tương đương.Phương thứcnày có thể chia làm ba trường hợp :
- Xuất kho lấy hàng ngay
- Xuất hàng trước lấy vật tư, hàng hoá sau
- Nhận hàng trước, xuất hàng trả sau
Tuy nhiên trong các doanh nghiệp thương mại thì phương thức bán hàng có khácđôi chút, Bán hàng trong doanh nghiệp thương mại chỉ bao gồm hai khâu : khâubán buôn và khâu bán lẻ
* Bán buôn hàng hoá:
Bán buôn hàng hoá thường được hiểu là bán với khối lượng lớn Và trong bán
Trang 111.4 Sơ đồ hạch toán
Sơ đồ 1.1 Đơn vị giao đại lý (gửi hàng)
TK 156 TK 157 TK 632
Hàng xuất kho Kết chuyển giá vốn hàng
gửi đại lý đại lý khi tiêu thụ
TK 911 TK 511 TK 131 TK 641
Kết chuyển Doanh thu Hoa hồng đại lý
doanh thu thuần bán hàng trừ ngay vào số
đầu phải thu
TK 33311 TK 111,112 Thuế GTGT Số tiền còn lại
phải nộp thu từ đại lý
Sơ đồ 1.2 Đơn vị nhận đại lý ký gửi :
TK 911 TK 511 TK 331 TK 111,112
Kết chuyển Hoa hồng đại lý Tổng giá
doanh thu thuần được hưởng thanh toán
Thanh toán tiền
giao đại lý
TK 003
-Nhận - Bán
- Trả lại
Trang 12Sơ đồ 1.3 Bán hàng trả góp, trả chậm :
TK 911 TK 511 TK 111,112 Kết chuyển Doanh thu theo giá
doanh thu thuần bán thu tiền ngay Số tiền thu
ngay lần đầu
TK 515 TK 3387 TK 131
Kết chuyển tiền Doanh thu chưa Tổng tiền Số tiền có
Lãi bán hàng thực hiện còn phải ở các kỳ
* Hạch toán nghiệp vụ bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp.
Khi xuất kho hàng hoá giao cho bên mua, đại diên bên mua ký nhận đủhàng hoá và đã thanh toán đủ tiền mua hàng hoặc chấp nhận nợ, kế toán ghi:+ Ghi nhận tổng giá tính toán của hàng bán
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 131
Trang 13Trường hợp hàng hoá sai quy cách phẩm chất bị trả lai, kế toán ghi
+Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng bán bị trả lại
Trang 14+Ghi nhận các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
* Hạch toán bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng
+Trị giá mua thực tế của hàng gửi bán
Nợ TK 157
Có TK 156(1561)
+ Giá trị bao bì kèm theo tính giá riêng
Trang 15* Hạch toán bán buôn vân chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp
+Ghi nhận tổng giá thanh toán
Trang 16Các bút toán khác tương tự như hạch toán các hình thức bán hàng trên
Hach toán bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp
+Ghi nhân tổng giá thanh toán:
* Hạch toán bán buôn vân chuyển thẳng không tham gia thanh toán
+Căn cứ vào hoá đơn bán hàng kế toán ghi nhận hoa hồng môi giới được hưởng
Nợ TK 111, 112
Có TK 3331(33311)
Trang 171.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
Tuỳ theo điều kiện, quy mô, đặc điểm sản xuất hoạt động kinh doanh, yêucầu quản lý, trình độ nghiệp vụ cán bộ kế toán và điều kiện trang bị phương tiện
kỹ thuật tính toán xử lý thông tin của từng doanh nghiệp để lựa chọn hình thức sổ
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán
- Sổ chi tiết Chi phí Bán hàng, Chi phí Quản lý Doanh nghiệp
- Sổ chi tiết thuế GTGT
Các sổ tổng hợp được kế toán sử dụng:
- Đối với hình thức kế toán nhật ký chung : bao gồm: Bảng kê, báo cáo bán hàng,
Sổ nhật ký chung, nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, sổ cái cáctài khoản có liên quan như sổ cái TK 511, 632
- Đối với hình thức kế toán chứng từ ghi sổ : bao gồm Bảng kê, báo cáo bánhàng, Bảng kê hàng hoá xuất kho, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,
Trang 18sổ cái, bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra và mua ngoài, tờ khaithuế
.- Đối với hình thức kế toán sổ kế toán nhật ký sổ cái: bao gồm bảng tổng hợpchứng từ gốc, sổ nhật ký sổ cái- Đối với hình thức kế toán nhật ký chứng từ :nhật ký chứng từ, các bảng kê, sổ cái, các bảng phân bổ.Mỗi hình thức kế toán có
ưu thế và nhược điểm riêng Do vậy doanh nghiệp cần cân nhắc để chọn hìnhthức sổ kế toán phù hợp, thuận tiện cho doanh nghiệp mình để đạt được hiệu quảcao nhất
Trang 191.7 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Trong nền kinh tế bao cấp thì các sản phẩm trong xã hội được phân phốicông bằng cho tất cả mọi người Mọi sản phẩm làm ra trong xã hội đều phải nộplại cho nhà nước Nhà nước phân phối lại cho người dân Trong nền kinh tế này,thì sản phẩm làm ra không đủ để đáp ứng nhu cầu của con người, do đó công tácbán hàng không dược coi trọng Nhưng trong nền kinh tế thị trường thì sản phẩmsản xuất ra dư thừa, cung vượt quá cầu rất nhiều cho nên các doanh nghiệp bắtđầu thấy rõ vai trò của công tác bán hàng.Với chính sách bán hàng hợp lý sẽ giúpcho doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều sản phẩm hàng hoá giúp các doanh nghiệpthu hồi vốn nhanh, tăng vòng của vốn kinh doanh, đảm bảo bù đắp được chi phí,
có một phần cho tích luỹ để tái sản xuất và mở rộng hoạt động kinh doanh Hơnnữa,cạnh tranh kinh doanh hiện nay diễn ra vô cùng gay gắt và thương trườngđược coi là thương trường được coi là chiến trường Doanh nghiệp nào mạnh thì
sẽ chiến thắng còn doanh nghiệp nào yếu sẽ bị loại bỏ mà chỉ tiêu để đánh giámột doanh nghiệp mạnh yếu chính là khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trườnghay nói một cách khác là khả năng chiếm lĩnh thị trường Vì vậy, bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào muốn tồn tại thì đều phải quan tâm đến việc tổ chức công tác
kế toán bán hàng sao cho hiệu quả nhất để giải quyết đầu ra cho sản phẩm hànghoá của mình
Như vậy, kế toán bán hàng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các doanhnghiệp, nhưng mối quan tâm không chỉ dừng lại ở đây mà là xác định kết quả củaviệc tổ chức thực hiện công tác này Đây cũng là quy luật tất yếu trong sản xuấtkinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều muốn biết mình đã thu được gì và sẽ thu dược
gì sau hàng loạt các hành vi tác nghiệp Kế toán sẽ xác định kết quả này và cungcấp thông tin cho nhà quản lý Kết quả hoạt động kinh doanh mà chủ yếu thu từbán hàng sẽ là nguồn lợi nhuận chính, là số tiền mà doanh nghiệp sẽ thu về Kếtquả này là đánh giá cuối cùng về hiệu quả của quá trình hoạt động của doanh
Trang 20nghiệp Nếu doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả thì sẽ có lãi tức là số tiền thu
về không chỉ bù đắp được chi phí mà còn thừa để tái đầu tư còn nếu doanhnghiệp kinh doanh không hiệu quả thì số tiền thu về không đủ bù đắp chi phí và
sẽ gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp và nếu tình trạng này kéo dài thìdoanh nghiệp có thể bị phá sản
1.8 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả
Để tạo điều kiện cung cấp thông tin kịp thời, chính xác và đầy đủ cho nhàquản lý có những quyết định đúng đắn hữu hiệu và đánh giá được chất lượngkinh doanh của doanh nghiệp, thì kế toán bán hàng và xác định kết quả phải thựchiện những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và tìnhhình biến động của từng loại sản phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng, chấtlượng, chủng loại và giá trị
.- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu,các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp.Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát cáctình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và tình hình phân phối kết quả cáchoạt động
- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính vàđịnh kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác địnhkết quả kinh doanh
Trang 211.9 Sự cần thiết và yêu cầu quản lý đối với kế toán bán hàng và xác định kết quả
Bất kỳ một doanh nghiệp nào bất kể là kinh doanh thương mại hay sảnxuất thì kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là cực kỳ cần thiết,quyết định sự phát triển hay phá sản của doanh nghiệp
Như chúng ta đã biết mục tiêu cuối cùng của mọi doanh nghiệp là tối đahoá lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng, là chỉ tiêu đánh giá hiệuquả kinh tế của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Kết quả bán hàng là sốchênh lệch giữa doanh thu bán hàng và các khoản chi phí đã chi ra để có đượcdoanh thu đó.Do đó, kết quả bán hàng có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tàichính của doanh nghiệp Nếu quá trình tiêu thụ gặp khó khăn, doanh nghiệp sẽthua lỗ sẽ không có nguồn vốn để tiếp tục quá trình kinh doanh tiếp theo, tất yếu
sẽ dẫn doanh nghiệp đến bờ vực của sự phá sản Còn nếu quá trình tiêu thụ thuậnlợi thì đương nhiên doanh nghiệp có nguồn thu để tiếp tục kinh doanh và mởrộng các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình Trong doanh nghiệp, kế toán
là công cụ sắc bén và hiệu quả nhất để phản ánh và giám đốc toàn diện mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh
Công tác bán hàng và xác định kết quả là một nội dung chủ yếu của côngtác kế toán để phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệptrong một thời kỳ
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao để có được các thông tin đó kịp thời,đầy đủ và chính xác Muốn vậy thì kế toán bán hàng và xác định kết quả phảiđảm bảo các yêu cầu sau:
Trang 22- Tổ chức chứng từ ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý.Các chứng từ ban đầu phải đầy đủ, hợp pháp, luân chuyển khoa học, tránh bỏ sót,tránh ghi chép trùng lắp, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý.
- Xác định đúng thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ để kịp thời ghi nhậndoanh thu và lập báo cáo bán hàng báo cáo thường xuyên, kịp thời tình hình bánhàng và thanh toán với khách hàng chi tiêt theo từng loại hàng,từng hợp đồngkinh tế
- Xác định đúng và tập hợp đầy đủ các chi phí phát sinh đặc biệt là chi phi bánhàng phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, phân bổ chi phí còn lại cuối kỳ
và kết chuyển chi phí cho hàng tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh
Toàn bộ những gì trình bày trên đây chỉ là lý thuyết cơ bản về bán hàng vàxác định kết quả kinh doanh còn thực tế về công tác này sẽ được trình bày trongchương hai của chuyên đề này
Trang 23CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TOYOTA LONG BIÊN
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Toyota Long Biên
2.1.1 Khái quát về công ty TNHH Toyota Long Biên
- Đăng ký lần đầu: Ngày 24 tháng 01 năm 2008
- Đăng ký thay đổi lần I: Ngày 18 tháng 02 năm 2009
- Tên công ty: Công ty TNHH Toyota Long Biên
- Tên chủ sở hữu: Nguyễn Đình Nguyên
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 7-9 đường Nguyễn Văn Linh, phường Gia Thụy, quậnLong Biên, Thành phố Hà Nội
+ Họ và tên: Nguyễn Đình Nguyên Giới tính: Nam
+ Sinh ngày: 30/04/1984 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam
+ Chứng minh thư nhân dân (hoặc hộ chiếu): 164177020
+ Ngày cấp: 09/08/2008
+ Cơ quan cấp: Công an tỉnh Ninh Bình
+ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số nhà 13, ngõ 70, phố Phú Vinh, Thị trấnPhát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
+ Chỗ ở hiện tại: Số 96/44,ngõ 14, phường Quang Trung, quận Hà Đông, Thànhphố Hà Nội
Trang 242.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Buôn bán hàng điện tử điện lạnh;
- Dịch vụ sửa chữa, bảo hành các loại thiết bị máy móc ngành công nghiệp, nôngnghiệp, điện máy, các thiết bị xếp dỡ hàng hóa, điện tử điện lạnh;
- Buôn bán các loại dầu mỡ nhiên liệu phục vụ cho các loại máy móc thiết bịnghành công nghiệp, nông nghiệp;
- Buôn bán các loại linh kiện, thiết bị liên quan đến máy móc công nghiệp, nôngnghiệp, thiết bị xếp dỡ hàng hóa;
- Buôn bán các linh kiện phụ kiện máy móc thiết bị nghành điện tử điện lạnh,thiết bị văn phòng;
- Kinh doanh thiết bị dụng cụ ngành bảo hộ lao động, các loại văn phòng phẩm,dụng cụ phục vụ cho văn phòng nhà xưởng
Trang 25* Dưới đây là một số chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động của công ty qua 3năm gần đây:
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Toyota Long Biên qua 3 năm 2011, 2012 và 2013 như sau:
( Số cuối năm )
Năm 2012(Số cuối năm)
Năm 2013(Số cuối năm)Tổng nguồn vốn
- Nợ phải trả
- Vốn chủ sở hữu
Nghìnđồng
14.912.00010.100.0004.812.000
15.126.00010.126.0005.000.000
16.194.00010.994.0005.200.000Tổng tài sản
- Tài sản ngắn hạn
- Tài sản dài hạn
Nghìnđồng
14.912.0007.890.0007.022.000
15.126.0008.232.0006.894.000
16.194.0009.141.0007.053.000
Trang 26Bộ máy tổ chức được tổ chức theo chức năng trực tuyến căn cứ vào chức năngcông việc, đặc điểm lao động mà bộ máy quản lý của công ty được thể hiện nhưsau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Toyota Long Biên :
* Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý:
- Giám đốc: Là người có quyền quyết định cao nhất về điều hành mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty
- Phòng kỹ thuật kế hoạch: Phụ trách về mặt kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sảnphẩm và nghiên cứu các phương án đầu tư đồng thời lập kế hoạch về giá thành,lợi nhuận, kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm
- Phòng nhân sự: Quản lý nhân lực của công ty,cân đối nhân lực Lập các địnhmức kinh tế – kỹ thuật, lập kế hoạch quỹ lương Ngoài ra còn quản lý các phònghành chính, văn thư, bảo vệ
Trang 27- Phòng tài chính kế toán: Theo dõi tình hình tài chính của đơn vị như nguồn vốn,tình hình luân chuyển vốn, tình hình sản xuất tiêu thụ, giá thành sản phẩm,tổchức hạch toán kế toán Tổng hợp và phân tích số liệu, cung cấp thông tin chínhxác cho ban lãnh đạo về tình hình sản xuất kinh doanh của toàn công ty.
Thành lập năm 2008, quãng đường 5 năm chưa phải là thời gian đủ để mộtdoanh nghiệp khẳng định sự tồn tại và phát triển ổn định, với tôn chỉ hoạt động:Chất lượng, lòng tin và thương hiệu của mình trên thị trường cạnh tranh khốc liệtthông quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế và khu vực … Với phương châm
“ Sự hài lòng, lợi ích của khách hàng là sự thành công của công ty” , sự xuất hiệncủa công ty TNHH Toyota Long Biên đã góp phần không nhỏ trong việc cungcấp các thiết bị cho nền công nghiệp, nông nghiệp nước nhà
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty:
* Tổ chức bộ máy kế toán:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, bộ máy kế toáncủa công ty được tổ chức theo kiểu tập trung trong điều kiện thực hiện kế toánmáy Theo hình thức này từ phòng kế toán trung tâm của đơn vị thực hiện toàn
bộ công tác kế toán từ việc thu nhập, lập chứng từ kế toán, đến xử lý kiểm tra,phân loại chứng từ vào máy, thực hiện hệ thống hóa thông tin kế toán trên máyvới chương trình đã cài đặt
Tại các bộ phận trực thuộc không tổ chức bộ máy kế toán, chỉ bố trí nhânviên kinh tế thu nhận, tổng hợp chứng từ, định kỳ gửi về phòng kế toán trung tâmđặt tại trụ sở công ty xử lý Tại phòng kế toán trung tâm tổ chức một trung tâmmáy tính để thực hiện xử lý, hệ thống hóa toàn bộ thông tin kế toán của đơn vị
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Toyota Long Biên.
Trang 28- Kế toán tổng hợp, kế toán tài sản cố định và các khoản phải thu, phải trảkhác: có nhiệm vụ xác định tăng giảm tài sản cố định, mức khấu hao tài sản kế
Kế toán ngânhàng, kế toánthanh toán
Trang 29- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ cùng bộ phận kế toán thanh toán tiến hành thu chi,theo dõi chặt chẽ các khoản thu chi và tồn quỹ tiền mặt ở đơn vị, định kỳ đi nộptiền vào tài khoản ngân hàng.
- Kế toán thành phẩm bán hàng và công nợ và người mua: có nhiệm vụ tổchức hạch toán chi tiết hàng hóa nhập kho và tiêu thụ của công ty, xác địnhdoanh thu, kết quả bán hàng, kê khai và tính thuế GTGT phải nộp, theo dõi chitiết công nợ của từng khách hàng đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp số liệu để cungcấp thông tin cho phòng nhân sự tính toán tiền lương, phụ cấp bảo hiểm xã hộicho công nhân viên
- Kế toán ngân hàng, kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi thu – chi –tồn quỹ tại quỹ tiền mặt, và tình hình luân chuyển tiền tại các tài khoản ngânhàng của công ty
* Hình thức ghi sổ:
* Hình thức kế toán công ty áp dụng:
- Công ty sử dụng hình thức nhật ký chung trên phần mềm kế toán EasyAccounting rất phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đơn vị
- Hằng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ để ghi sổ nhật ký chung và nhật kýđặc biệt Sau đó căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản kếtoán, lấy số trên nhật ký đặc biệt để vào các sổ cái có liên quan
- Cuối tháng, cuối quý kế toán từ các sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh, tiếnhành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ đã khớp nhau thì lập báo cáo tàichính
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
Bùi Văn Luật - Lớp Kế toán 4 – Khóa 5 Chuyên Đề Tốt NghiệpChứng từ gốc
Trang 30- Bảng thanh toán lương - Giấy đề nghị tạm ứng
- Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội - Biên bản giao nhận tài sản
- Phiếu nhập kho - Biên bản thanh lý tài sản cố định
Trang 31Chế độ kế toán đang áp dụng tại Công ty TNHH Toyota Long Biên theoquy định chế độ kế toán hiện hành của Doanh nghiệp Việt Nam.
Năm tài chính của công ty bắt đầu vào ngày 01 tháng 01 dương lịch và kếtthúc vào ngày 31 tháng 12 cùng năm
Kỳ kế toán áp dụng là quý, đơn vị tiền tệ thống nhất là Việt Nam Đồng Chế độ
kế toán mà công ty đang áp dụng là theo quyết định số 15 QĐ-BTC ngày20/03/2006
Phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm chiết khấu thương mại và giảm giá
Đối với hàng hóa tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc, giá gốc bao gồm chiphí mua và các chi phí khác liên quan trực tiếp phát sinh
Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho là theo phương pháp bình quângia quyền hằng quý
Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên Đây là phương pháp theo dõi phản ánh thường xuyên liên tục có
hệ thống việc xuất- nhập- tồn trên sổ kế toán Các tài khoản chi tiết dùng để phảnánh tình hình tăng giảm hàng hóa vì vậy hàng tồn kho có thể xác định vào bất cứthời điểm nào trong kỳ hạch toán Cuối kỳ kế toán tiến hành đối chiếu giữa sổ kếtoán với kiểm kê thực tế để phát hiện thừa thiếu hàng hóa tìm nguyên nhân để cóbiện pháp xử lý kịp thời
2.2 Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH Toyota Long Biên
Trang 322.2.1 Kế toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm:
Công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế suất là10%, toàn bộ doanh thu bán hàng là doanh thu không có thuế GTGT
Đối với phương thức bán hàng thu tiền ngay, chứng từ sử dụng là hóa đơnGTGT, Phiếu xuất kho, Phiếu thu tiền mặt, Giấy báo có của ngân hàng Kháchhàng đến mua hàng phải có đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế và đến phòngkinh doanh của công ty làm thủ tục ban đầu cho việc mua bán Phòng kinh doanhcăn cứ vào yêu cầu của khách hàng và tiến hành xuất kho thành phẩm để viếthóa đơn GTGT và Phiếu xuất kho cho khách hàng
Trên hóa đơn GTGT ghi rõ: tên, địa chỉ, mã số thuế của công ty (nếu thanhtoán bằng tiền gửi ngân hàng thì ghi thêm số tài khoản ngân hàng), đơn vị tính,
số lượng, đơn giá của thành phẩm bán ra, ký vào hóa đơn và chuyển cho giámđốc ký duyệt
Khách hàng cầm hóa đơn GTGT và Phiếu xuất kho đã có chữ ký hợp lệđến phòng kế toán để nộp tiền, kế toán thanh toán sẽ tiến hành lập Phiếu thu,Phiếu thu lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần): liên 1 lưu tại quyển, liên 2chuyển cho người nộp tiền, liên 3 dùng để luân chuyển chứng từ và ghi sổ Thủquỹ tiến hành thu tiền và ký vào Phiếu thu, đóng dấu đã thu tiền
Sau đó người mua hàng cầm hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho và Phiếu thu(liên 2) xuống kho để nhận hàng Thủ kho căn cứ vào Phiếu xuất kho và hóa đơnGTGT đã hoàn thành thủ tục nộp tiền, tiến hành xuất hàng
Hóa đơn GTGT liên 2 được giao cho khách hàng, thủ kho căn cứ vàoPhiếu xuất kho tiến hành ghi thẻ kho cho từng loại thành phẩm xuất kho và
Trang 33hàng
Phòngkinhdoanh
Giámđốc
Kếtoánthanhtoán
Thủquỹ
Thủkho
Kếtoántiêuthụ
Đơn
đặt
hàng
HóađơnGTGT,phiếuxuấtkho
Kýduyệt
Lậpphiếuthu
Thutiền
Xuấthàng
Ghisổ
Đối với phương thức bán hàng trả chậm thì việc lập và luân chuyển chứng từcũng được tiến hành tương tự như trên Chỉ khác khi khách hàng đến phòng kế
Trang 34toán, thay vì viết Phiếu thu, kế toán thanh toán sẽ viết cho khách hàng một giấyghi nợ, ghi rõ thời hạn thanh toán và không có bước thủ quỹ thu tiền.
Khách
hàng
Phòngkinhdoanh
Giámđốc
Kếtoánthanhtoán
Thủkho
Kếtoántiêu thụ
Đơn
đặt
hàng
HóađơnGTGT,phiếuxuấtkho
Kýduyệt
Viếtgiấy nợ
Xuấthàng
Ghi sổ
Trình tự hạch toán : Hằng ngày, kế toán tiêu thụ khi nhận được hóa đơn GTGT
tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính, máy sẽ tự động vào Sổ Nhật ký bán hàng và
Sổ chi tiết bán hàng
Trang 35Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Ghi chú: Ghi hằng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Thẻhoặcsổkếtoánchitiết
Bảng tổng hợp nhập,xuất, tồn kho
Phiếu xuất kho
Kế toán tổng hợp
Trang 36Công ty áp dụng hệ thống chứng từ kế toán theo quyết định số 15/2006 của
Bộ tài chính ngày 20/03/2006 Hệ thống chứng từ được phân loại và bảo quản ởcác phòng ban dưới dạng giấy tờ trong hệ thống máy tính và dưới dạng dữ liệu
Hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng theo quyết định số 15 QĐ-BTCngày 20/03/2006 và các thông tin bổ sung khác công tác kế toán được thực hiệnnhanh gọn và chính xác Hệ thống tài khoản của công ty đã được chi tiết co phùhợp với đặc điểm quản lý và sản xuất kinh doanh của đơn vị
Một số tài khoản chi tiết:
- TK 111: Tiền mặt
- TK 151: Hàng mua đang đi đường
- TK 1111: Tiền việt nam
- TK 156: Hàng hóa
- TK 1112: Tiền gửi việt nam
- TK 1561: Giá mua hang hóa
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng
- TK 1562: Chi phí thu mua hàng hóa
- TK 131: Phải thu của khách hàng
- TK 157: Hàng gửi bán
Hệ thống báo cáo kế toán của công ty được lập theo đúng quy định của nhànước cuối quý, cuối năm kế toán kiểm tra đối chiếu để lập các báo cáo sau: