1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án đại số, giải tích 12

44 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

đại số giải tích 12×đại số giải tích 12×đại số giải tích 12thpt×giáo án tự chọn giải tích 12 cơ bản×giáo án đại số và giải tích lớp 11× đại số giải tích 12×dai so giai tich 12×đại số giải tích 12thpt×giáo án tự chọn giải tích 12 cơ bản×giáo án đại số và giải tích lớp 11× đại số giải tích 12×dai so giai tich 12×đại số giải tích 12thpt×giáo án tự chọn giải tích 12 cơ bản×giáo án đại số và giải tích lớp 11×

Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 Ngày giảng: Chương I : HÀM SỐ LƯNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC Tiết : HÀM SỐ LƯNG GIÁC I – Mục tiêu Kiến thức  Hiểu khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực) α  HS nắm đònh nghóa : Các giá trò lượng giác cung , hàm số lượng giác biến số thực Kỹ  Xác đònh : Tập xác đònh ; tính chất chẵn, lẻ ; tính tuần hoàn ; chu kì ; khoảng đồng biến nghòch biến hàm số y = sinx ; y = cosx ;  Vẽđược đồ thò hàm số y = sinx ; y = cosx ; Thái độ  Xây dựng tư lôgíc, linh hoạt, biến lạ quen  Cẩn thận xác tính toán, lập luận, vẽ đồ thò Năng lực • Hình thành phát triển lực tính toán II – Chuẩn bò: Giáo viên: Tài liệu tham khảo, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay Học sinh: Xem chuẩn bò câu hỏi trước nhà, thước kẻ, compa III – Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết trình nêu vấn đề IV – Tiến trình học Ổn đònh tổ chức: (2’)Kiểm diện sỉ số, ổn đònh tổ chức lớp sin α − cos α = 2α Kiểm tra cũ: (5’)Tính giá trò lượng giác biết Giảng mới: Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 TG 7’ Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động : a) Nhắc lại bảng giá trò lượng giác cung đặc biệt b) Tính giá trò sinx, cosx máy π tính cầm tay với x số : , 1,5 ; 3,14 ; 4,356 c) Trên đường tròn lượng giác, xác đònh điểm M mà số đo cung AM x (rad) tương ứng cho câu b) nêu xác đònh sinx, cosx (lấy 7’ π ≈ 3,14 Hoạt động : Đặt tương ứng số thực x với điểm M đường tròn lượng giác mà số đo cung AM x Nhận xét điểm M tìm được?Xác đònh giá trò cosx tương ứng? 7’ I – Đònh nghóa – Hàm số sin hàm số cosin a) Hàm số sin Cách xác đònh sin lượng giác Cách biểu diểncung điểm M’(x;sinx) ) Hoạt động : Đặt tương ứng số thực x với điểm M đường tròn lượng giác mà số đo cung AM x Nhận xét điểm M tìm được?Xác đònh giá trò sinx tương ứng? Xác đònh tập xác đònh hàm số y = sinx - Xác đònh tập xác đònh hàm số y = cosx Nội dung học Đònh nghóa: Quy tắc đặt tương ứng số thực x với số thực sinx sin : R →R x a y = sin x gọi hàm số sin, kí hiệu y = sin b) Hàm số cosin Cách biểu diển điểm M’=(x;cosx) đònh nghóa: Cách xác đònh cos cung lượng giác Quy tắc đặt tương ứng số thực x với số thực cosx cos : R →R x a y = co s x gọi hàm số cosin, KH : y = cosx – Hàm số tang cotang Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 a) Hàm số tang Hàm số tang hàm sốđược xác đònh công thức Hoạt đông 1: Nhắc lại kiến thức giá trò lượng giác tang học lớp 10 y= sin x cos x (cosx ≠ 0) Kí hiệu y = tanx x≠ 7’ - Tập xác đònh hàm số y = tanx ??? - Nhắc lại kiến thức giá trò lượng giác cotang học lớp 10 7’ - Tập xác đònh hàm số y = cotx ??? - So sánh giá trò sinx sin(-x), cosx cos(-x).Từ rút gì??? π + kπ (k ∈ Z ) Vì cosx ≠ Nên tập xác đònh hàm số y = tanx là: π  D = R \  + kπ , k ∈ Z  2  b) Hàm số cotang Hàm số cotang hàm sốđược xác đònh công thức y= cos x sin x (sinx ≠ 0) Kí hiệu y = cotx x ≠ kπ ( k ∈ Z ) Vì sinx ≠ Nên tập xác đònh hàm số y = cotx là: D = R \ { kπ , k ∈ Z } Củng cố luyện tập ( 3’)  Câu hỏi 1:Nhắc lại đònh nghóa hàm số sin cosin, tan, cot Cho biết tập xác đònh chúng y= + sin x cos x  Tìm TXĐ hàm số sau : Hướng dẫn học sinh tự học nhà Về học bài, làm tập1,2 trang 17/ SGK Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 Ngày giảng: Tiết 2: HÀM SỐ LƯNG GIÁC (T2) I – Mục tiêu Kiến thức  Hiểu khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực) α  HS nắm đònh nghóa : Các giá trò lượng giác cung , hàm số lượng giác biến số thực Kỹ  Xác đònh : Tập xác đònh ; tính chất chẵn, lẻ ; tính tuần hoàn ; chu kì ; khoảng đồng biến nghòch biến hàm số ; y = tanx ; y = cotx,  Vẽđược đồ thò hàm số y = tanx ; y = cotx Thái độ  Xây dựng tư lôgíc, linh hoạt, biến lạ quen  Cẩn thận xác tính toán, lập luận, vẽ đồ thò Năng lực • Hình thành phát triển lực tính toán II – Chuẩn bò: Giáo viên: Tài liệu tham khảo, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay Học sinh: Xem chuẩn bò câu hỏi trước nhà, thước kẻ, compa III– Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết trình nêu vấn đề IV – Tiến trình học Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện só số, ổn đònh tổ chức lớp (2’) Kiểm tra cũ: Đònh nghóa hàm số sin, hàm số cos, miền xác đònh miền giá trò hai hàm số(5’) Giảng mới: TG Hoạt động giáo viên học Nội dung học sinh 10’ Hoạt động 2: Tìm số T II – Tính tuần hoàn hàm số cho f(x+T)=f(x) với x thuộc Đònh nghóa : Hàm số y=f(x) có tập xác tập xác đònh hàm số sau : đònh D gọi hàm số tuần hoàn tồn ∈ a) f(x)=sinx tạ i mộ t số T≠ cho mọ i x D ta có : b) f(x)=tanx ∈ ∈ a) x – T D x + T D; b) f(x+T) = f(x) Số T dương nhỏ thõa mãn tính chất gọiù chu kì hàm số tuần hoàn Hàm số y = sinx hàm số y = cosx tuần Hoạt động : Hệ thống hóa tập Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 2π xác đònh, tập giá trò, tính chẵn, lẻ hoàn với chu kì hàm y=sinx Hàm số y = tanx hàmsố y = cotx tuần π Hoạt động : Khảo sát biến hoàn với chu kì thiên vẽ đồ thò hàm số y=sinx III – Sự biến thiên đồ thò hàm số * Khảo sát biến thiên vẽ đồ lượng giác π – Hàm số y=sinx thò hàm số y=sinx đọan [0; ] - HS quan sát hình vẽ 3, trang Ta thấy hàm số y=sinx : 10’ −1 ≤ sin x ≤ ∈R trả lời câu hỏi:  Xác đònh với x + Nêu quan hệ x với x2 , x1 ; với x4 , x2 với x3 , x3 với x4 ; Nêu  Là hàm số lẻ ; quan hệ sinx1 với sinx2 sinx3 π với sinx4  Là hàm số tuần hoàn với chu kì a) Sự biến thiên đồ thò hàm số y=sinx đoạn [0; π Xét số thực : x3 = π − x2 ] 0≤ x1 ,x2 ≤ π x4 = π − x1 Đặt Ta biểu diển chúng đường tròn lượng giác xét sinx tương ứng HS: Lập bảng biến thiên 10’ ? Suy đồ thò hàm số π π đoạn [- , ] KL: Hàm số y=sinx đồng biến  π 0;  Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 Chú ý : Hàm số lẻ có đồ thò đối π   ; π  xứng qua gốc tọa độ Vậy ta phát họa đồ thò hàm nghòch biến π π Bảng biến thiên : số y=sinx đoạn [- , ] x π π y=sinx 0 Đồ thò hàm số y=sinx đoạn [0; qua điểm(0;0),(x1,sinx1); π π   ;1 ÷ 2  ] π (x2, sinx2), , (x3, sinx3), (x4, sinx4) ,( ;0) b) Đồ thò hàm số y= sinx R: Do hàm số y=sinx tuần hoàn với chu kì π nên ta tònh tiến đồ thò hàm y=sinx π π r v = ( 2π ,0 ) [ ;- ] theo vectơ thò hàm số y = sinx R ta đồ Củng cố luyện tập (8’)  Câu hỏi 2: Nhắc lại đònh nghóa hàm số tang cotang Cho biết tập giá trò chúng  Tìm TXĐ hàm số sau : π  y = tan  x − ÷ 4  Hướng dẫn học sinh tự học nhà Về học bài, làm tập1,2 trang 17/ SGK Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 Ngày giảng: Tiết : HÀM SỐ LƯNG GIÁC (T3) I – Mục tiêu Kiến thức  Hiểu khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực) α  HS nắm đònh nghóa : Các giá trò lượng giác cung , hàm số lượng giác biến số thực Kỹ  Xác đònh : Tập xác đònh ; tính chất chẵn, lẻ ; tính tuần hoàn ; chu kì ; khoảng đồng biến nghòch biến hàm số ; y = cosx  Vẽđược đồ thò hàm số y = cosx Thái độ  Xây dựng tư lôgíc, linh hoạt, biến lạ quen  Cẩn thận xác tính toán, lập luận, vẽ đồ thò Năng lực • Hình thành phát triển lực tính toán II– Chuẩn bò: Giáo viên: Mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa Học sinh: Xem chuẩn bò câu hỏi trước nhà,thước kẻ, compa III– Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết trình nêu vấn đề IV – Tiến trình học Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện sỉ số, ổn đònh tổ chức lớp (3’) Kiểm tra cũ: Vẽ độ thò hàm số y=sinx( 7’) Giảng mới: TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học III – Sự biến thiên đồ thò hàm số lượng giác -Yêu cầu học sinh nêu tính chất biết hàm số y= cosx – Hàm số y=cosx Ta thấy hàm số y=cosx : 10’  Xác đònh với x  Là hàm số chẵn ; ∈R −1 ≤ cos x ≤ π  Là hàm số tuần hoàn với chu kì Ta có : ; Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 π  sin  x + ÷ = cos x 2  Từ cách tònh tiến đồ thò hàm số y=sinx theo 12’ vectơ r  π  u =  − ;0 ÷   ta đồ thò hàm số y=cosx Hàm số y=cosx đồng biến đoạn [- π Hoạt động : Hệ thống hóa tập xác đònh, tập giá trò, tính chẵn, lẻ hàm y=cosx Hoạt động : Hệ thống hóa tập xác đònh, tập giá trò, tính chẵn, lẻ hàm y=tanx Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách chon điểm x1 , x2 sgk - So sánh tanx1 tanx2 Từ rút kết luận gì?? Hướng dẫn học sinh lập bảng biến thiên Bảng biến thiên : π ;0] đồng biến đọan [0; ] Bảng biến thiên : x - π π y = cosx -1 -1 Đồ thò hàm số y = sinx, y = cosx gọi chung đường hình sin - Hàm số y = tanx Ta thấy hàm số y = tanx :  Có tập xác đònh  Là hàm số lẻ; π  D = R \  + kπ , k ∈ Z  2  π Hoạt động : Hệ thống hóa tập xác  Là hàm số tuần hoàn với chu kì đònh, tập giá trò, tính chẵn, lẻ hàm a) Sự biến thiên đồ thò hàm số y = tanx y=cotx  π nửa khoảng 0; ÷ (sgk) Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 Cách vẽ đồ thò (Xem sgk) b) Đồ thò hàm số y=tanx D Sgk – Hàm số y=cotx Từ đònh nghóa ta thấy:  Có tập xác đònh  Là hàm số lẻ; D = R \ { kπ , k ∈ Z } π  Là hàm số tuần hòan với chu kì a)Sự biến thiên vàđồ thò hàm so áy=cotx khoảng ( 0; π ) Hàm số y= cotx nghòch biến khoảng b) Đồ thò hàm số y = cotx D Xem sgk Củng cố luyện tập( 10’) Nhắc lại cách vẽ đồ thò hàm số y=cosx Bài tập 5,7 SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà( 3’) Về học bài, làm tập cuối trang ( 0;π ) Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 Ngày giảng: Tiết : LUYỆN TẬP HÀM SỐ LƯNG GIÁC I - Mục tiêu : Kiến thức:  Hiểu khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực) α  HS nắm đònh nghóa : Các giá trò lượng giác cung , hàm số lượng giác biến số thực Kỹ năng:  Xác đònh : Tập xác đònh ; tính chất chẵn, lẻ ; tính tuần hoàn ; chu kì ; khoảng đồng biến nghòch biến hàm số y = sinx ; y = cosx ; y = tanx ; y = cotx,  Vẽđược đồ thò hàm số y = sinx ; y = cosx ; y = tanx ; y = cotx Thái độ:  Xây dựng tư lôgíc, linh hoạt, biến lạ quen  Cẩn thận xác tính toán, lập luận, vẽ đồ thò Năng lực • Hình thành phát triển lực tính toán II– Chuẩn bò: Giáo viên: Tài liệu tham khảo, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay Học sinh:Xem chuẩn bò câu hỏi trước nhà., thước kẻ, compa III– Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, thuyết trình nêu vấn đề IV– Tiến trình học Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn đònh tổ chức lớp( 2’) Kiểm tra cũ: Nêu tính tuần hoàn hàm số lượng giác?(5’) Giảng mới: TG 10’ Hoạt động giáo viên học sinh Bài tập :Hãy xác đònh giá trò x 3π    −π ;  Nội dung Hs làm câu a), b), c), d) :  3π π 5π  x ∈ − ; ;   4  đoạn để hàm số y=tanx : a) Nhận giá trò 0: b) Nhận giá trò 1; c) Nhận giá trò dương; d) Nhận giá trò âm GV :Vẽ hình hướng dẫn học sinh làm câu a) b) tanx=1 c) tanx >0 a) tanx=0 x d) tanx < ∈ { −π ;0; π } π   π   3π   x ∈  −π ; − ÷∪  0; ÷∪  π ; ÷ 2  2     π  π  x ∈  − ;0 ÷∪  ; π ÷   2  Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 ⇔ c (3) 2sin3x.cosx+sin3x=0 ⇔ sin3x(2cosx+1)=0 sin x = ⇔  cosx=-  π  x=k  ⇔ ,k ∈Z  x = ± 2π + k 2π  ⇔ d (4) sin9x-sinx=sin5x-sinx ⇔ sin9x =sin5x  x = x + k 2π ⇔ 9 x = π − x + k 2π π  x = k  ⇔ ,k ∈Z x = π + k π  14 4.Củng cố :( 3’) Câu 1: Nội dung học ? cos x + = 0; cos x − cos x = Câu 2: Giải phương trình : 5.Dặn dò : (2’) Xem VD giải – Ôn công thức lượng giác BT1/SGK/36 Ngày giảng Tiết 11: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC THƯỜNG GẶP (T2) I - Mục tiêu dạy : Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 Kiến thức : • Biết dạng cách giải phương trình : , bậc hai hàm số lượng giác , pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải Kỹ : • Giải phương trình dạng • Nắm dạng cách giải phương trình đơn giản 3.Thái độ : • Cẩn thận tính toán trình bày Qua học HS biết toán học có ứng dụng thực tiễn Năng lực: • Hình thành phát triển lực tính toán II - Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III - Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết trình nêu vấn đề IV - Tiến trình học hoạt động : n đònh lớp: (2’) x 2 sin = cos x = sin x = 2 2 Kiểm tra cu õ(8’): Giải phương trình : ; ; Bài mới: TG 10’ Hoạt động GV- HS - Yêu cầu học sinh lên bảng làm vd1 -Học sinh lại làm nháp - Nhận xét chỉnh sửa xác kết Nội dung ghi bảng II Phương trình bậc hai hàm số lượng giác: Đònh nghóa: SGK Cách giải: Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ(đặt đk cho ẩn phụ có), đưa pt bậc hai cuối đưa PTLG -Ví dụ 1: Giải phương trình: a)2sin2x+3sinx-2=0 b)3cos2x-5cosx+2=0 3− c)3tan x-2 tanx+ 3=0 VD2: Giải pt: 3cos22x -4sinx cosx +2 =0 ⇔ 3cos22x -2sin2x + = ⇔ 3(1-sin22x)-2sin2x +2 =0 Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 ⇔ -3sin22x -2sin2x +5 =0 ≤t ≤ Đặt sin2x = t (-1 1) Phương trình có dạng: -3t2-2t +5 = t = ⇔ t = − (loai )  Ta có sin2x = π + k 2π ⇔ 2x = π + kπ , k ∈ Z ⇔ x= 10’ - GV: Hướng dẫn hs làm VD1 -Từ đẳng thức sin2x +cos2x =1 rút cos2x = ? -Thay cos2x =1-sin2x vào phương trình ta đưa phương trình bậc hai sinx - Vậy pt(1) có dạng nào? Yêu cầu hs giải pt bậc hai sinx Chữa cho HS Như gặp pt dạng acos2x + bsinx + c = giải pt nào? 3) Phương trình đưa bậc hai hàm số lượng giác : (sgk) Ví dụ 1: Giải phương trình: cos2x + sinx - = (1) ⇔ 1-sin2x+3sinx -3 =0 ⇔ -sin2x + sinx -2 = ≤ ≤ Đặt sinx = t ( -1 t 1) Phương trình có dạng : - t2+3t – = t =  ⇔ t = 2(loai ) π + k 2π , k ∈ Z ⇔ ã Ta có: sinx = x= Vậy phương trình có nghiệm là: x= π + k 2π , k ∈ Z - Yêu cầu Hs suy nghó hướng làm VD2 - Hướng dẫn HS tìm cách giải pt -Yêu cầu HS giải pt bậc hai tanx -Khi gặp pt dạng Chú ý 1: Khi gặp pt dạng: acos2x + bsinx + c = ta thay cos2x =1-sin2x đưa pt pt bậc hai sinx Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 atanx + bcotx + c = ta làm -Hướng dẫn Hs làm VD3 - Yêu cầu Hs giải pt bậc hai tanx 10’ Khi gặp pt dạng: asin2x+bsinxcosx +ccos2x=d ta giải pt Nếu pt có dạng asin2x + bcosx + c = ta thay sin2x = 1- cos2x Ví dụ 2: Giải pt tanx +6cotx -5 = (2) ≠ ≠ ĐK : sinx cosx Với ĐK ⇔ tan x (2) tanx + -5=0 ⇔ tan2x – tanx + = Chú ý 2: Khi gặp pt dạng: cot atanx + bcotx + c = ta thay tanx = ngược lại Ví dụ 3: Giải pt: 2sin2x-5sinxcosx-cos2x=-2 (3) Vì cosx =0 không thỏa mãn phương trình nên cosx = , chia hai vế ptÕ cho cos2x ta cos x 2tan x-5tanx-1 =⇔ 2tan2x-5tanx-1=-2(1+tan2x) ⇔ 4tan2x -5tanx -1 = Chú ý :Khi gặp pt asin2x+bsinxcosx +ccos2x=d ta chia hai vế cho cos2x ta phương trình bậc hai tanx Củng cố : (3’) Cách giải số pt đèưa pt bậc hai hàm số lượng giác BTVN :Làm tập sgk/ t37 Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 Ngày giảng: Tiết 12: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (T3) I - Mục tiêu dạy : Kiến thức : • Biết dạng cách giải pt : asinx + bcosx = c, pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải Kỹ năng: • Giải phương trình dạng • Nắm dạng cách giải phương trình đơn giản Thái độ: • • Cẩn thận tính toán trình bày Qua học HS biết toán học có ứng dụng thực tiễn Năng lực: Hình thành phát triển lực tính toán II - Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu III - Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết trình nêu vấn đề IV - Tiến trình học hoạt động : Ổn đònh tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Giải phương trình: sin x − cosx+1=0 Giảng : TG 15’ Hoạt động GV - HS - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải -Đưa pt tan - Nhận xét , xác hóa Nội dung -Ví dụ 1: Giải phương trình: 3 a tanx-6cotx+2 -3=0 (1) b.3cos26x+8sin3xcos3x-4=0 (2) Giải: a (1)  tan x =  ⇔  tanx=-2 Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 -Đưa pt sin -Nhận xét π  x = + kπ  ⇔ ,k ∈Z   x = arctan(-2)+kπ b (2) ⇔ ⇔ 3(1-sin2 6x)+4sin6x-4=0 sin26x-4sin6x+1=0  sin x = ⇔ sin x =     ⇔ x=   x = π  -HS thực HĐ5 Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức lượng giác chứng minh biểu thức ví dụ π   − x 2  sinx+cosx=cos +cosx π π   π cos x −   − x 4 4   =2cos cos = 20’ sinx-cosx= π π   sin x −   − x 4 2   sinx-sin = -Trên sở ví dụ giáo viên hướng dẫn học sinh biến đđổi biểu thức a.sinx+b.cosx -Biến đổi : sử dụng công thức cộng π π +k 12 1 π arcsin( ) + k ,k ∈Z 3 1 π − arcsin( ) + k 3 x= III Phương trình bậc sinx cosx : 1) Công thức biến đổi : (sgk) Ví dụ 1: Chứng minh công thức: π s inx+cosx= sin( x + ) π = 2cos( x − ) π s inx-cosx= sin( x − ) π cosx-sinx = 2cos( x + ) *Ta có: a.sinx+b.cosx= a + b s in(x+α ) với Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 a sin x + b cos x a = a + b sin ( x + α ) a cos α = a + b2 với sin α = a + b2 Chu ýù b = cosα , a + b2 = sin α − a + b ≤ asinx+bcosx ≤ a + b b a + b2 a + b2 -Giải thích xuất -Sử dụng công thức cộng biến đổi Ví dụ 2:Tìm gtln,gtnn hàm số sau: a.y=3sinx+4cosx b.y=2cos2x-4sin2x 4.Củng cố :(3’) Câu 1: Nội dung học ? Câu 2: Công thức lượng giác ? 5.Dặn dò : (2’) Xem VD giải BT5->BT6/SGK/37 Xem trước làm luyện tập ôn chương Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 Ngày giảng: Tiết 13: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (T4) I - Mục tiêu dạy : Kiến thức : • Biết dạng cách giải pt : asinx + bcosx = c, pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải Kỹ năng: • Giải phương trình dạng • Nắm dạng cách giải phương trình đơn giản Thái độ: • • Cẩn thận tính toán trình bày Qua học HS biết toán học có ứng dụng thực tiễn Năng lực: Hình thành phát triển lực tính toán II - Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu III - Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết trình nêu vấn đề IV - Tiến trình học hoạt động : Ổn đònh tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Giảng : T G Hoạt động GV - HS -Xét phương trình : a sin x + b cos x = c (a 5’ + b2 ≠ 0) -Có thề đưa ptlgcb ? Nội dung asinx + bcosx = c 2) Phương trình dạng Chú ý ĐK có nghiệm pt b≠0 +a=0, :pt trở thành bcosx=c a≠0 +b=0, : pt trở thành asinx=c ≠ +a2+b2 0:chia hai vế pt cho a2 + b2 ta pt; : (sgk) Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 -Ta có : c α a + b2 sin(x+ )= a = cosα a + b2 ,với b , a + b2 = sin α Ví dụ 1.Giải phương trình sau: a, sin x + cos x = π  ⇔ 2sin  x + ÷ = 3  15’ π π  ⇔ sin  x + ÷ = sin 3  π   x = − + k 2π ⇔ ( k ∈¢)  x = π + k 2π  HĐ6 sgk ? b, sin x − cos x = π  ⇔ 2sin  3x − ÷ = 6  π π  ⇔ sin  x − ÷ = sin 6  5π 2π   x = 36 + k ⇔ ( k ∈¢)  x = 11π + k 2π  36 15’ - Làm vd2? Ví dụ 2.Giải phương trình sau: a.3sinx-4cosx=5 b.2cos2x-3sin2x=2 HD: Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 a, 3sin x − cos x = sin x − cos x = 5 ⇔ sin x.cos α − cos x.sin α = ⇔ ⇔ sin( x − α ) = ⇔ x −α = ⇔ x =α + π π + k 2π , k ∈ Z + k 2π , k ∈ Z b, cos x − 3sin x = 2 ⇔ cos x − sin x = 13 13 13 ⇔ cos α cos x − sin α sin x = cos α ⇔ cos(2 x − α ) = cos α  x − α = α + k 2π , k ∈ Z ⇔  x − α = −α + k 2π , k ∈ Z  x = α + kπ , k ∈ Z ⇔  x = kπ , k ∈ Z 4.Củng cố :(3’) Câu 1: Nội dung học ? Câu 2: Công thức lượng giác ? 5.Dặn dò : (2’) Xem VD giải BT5->BT6/SGK/37 Xem trước làm luyện tập ôn chương Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 Ngày giảng: Tiết 14: BÀI TẬP MỘT SỐ PT LƯNG GIÁC THƯỜNG GẶP I - Mục tiêu dạy : Kiến thức : • Củng cố cách giải phương trình : bậc , bậc hai hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt bậc hai sinx cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = , pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải Kỹ : • Giải phương trình dạng • Sử dụng máy tính bỏ túi để giải pt đơn giản • Nắm dạng cách giải phương trình đơn giản 3.Thái độ : • Cẩn thận tính toán trình bày Qua học HS biết toán học có ứng dụng thực tiễn Năng lực: • Hình thành phát triển lực tính toán II - Phương tiện dạy học : Giáo viên: giáo án, dụng cụ giảng dạy 2.Học sinh: Sgk, ghi, dụng cụ học tập III - Phương pháp dạy học : - Thuyết trình Đàm thoại gợi mở - Nhóm nhỏ , nêu VĐ PHVĐ IV - Tiến trình học hoạt động : Ổn đònh tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 4’ Giảng mới: TG 5’ 15’ Hoạt động GV- HS -BT1/sgk/36 ? -Đưa ptlgcb để giải -HS trình bày làm -Tất HS lại trả lời vào nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện có -Ghi nhận kết BT2/sgk/28 ? -Giải pt : Nội dung 1) BT1/sgk/36 : sin x − sin x = sin x = ⇔ sin x =  x = kπ ⇔ (k ∈ ¢ )  x = π + k 2π  2) BT2/sgk/28 : Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 a )2 cos x − 3cos x + = b)2sin x + sin x = -Xem BT2/sgk/28 -HS trình bày làm -Tất HS lại trả lời vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết 15’ -Chỉnh sửa hoàn thiện có -BT3/sgk/37 ? -Đưa ptlgcb để giải -a) đưa cos -b) đưa sin -Đặt ẩn phụ ntn ? -d) đặt t = tanx π   x = + kπ   x = arctan(−2) + kπ ( k ∈ Z) d) -Xem BT3/sgk/37 -HS trình bày làm -Tất trả lời vào nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện có -Ghi nhận kết a) x  cos = ⇔ ⇔ x = k 4π cos x = −3  ( k ∈ Z) a) b)  x = k 2π  cos x =  ⇔ ⇔ , (k ∈ Z)  x = ± π + k 2π  cos x =   kπ  sin x = x=  ⇔ ⇔ ,k ∈Z cos x = − 3π  x=± + kπ   3) BT3/sgk/37 : π  x = + k 2π  (k ∈ ¢ )   x = 5π + k 2π  b) π   tan x = −1  x = − + kπ  ⇔  tan x = −  x = arctan  −  + kπ   ÷   2 c) 4.Củng cố :3’ Theo trọng tâm 5.Dặn dò : 2’ Xem BT giải Xem trước làm tập “ ÔN CHƯƠNG I “ Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 Ngày giảng: Tiết 15: BÀI TẬP MỘT SỐ PT LƯNG GIÁC THƯỜNG GẶP (t2) I - Mục tiêu dạy : Kiến thức : • Cách giải phương trình : bậc , bậc hai hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt bậc hai sinx cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = , pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải Kỹ : • Giải phương trình dạng • Sử dụng máy tính bỏ túi để giải pt đơn giản Tư : • Nắm dạng cách giải phương trình đơn giản 4.Năng lực: • Hình thành phát triển lực tính toán II – Chuẩn bò thầy trò: Giáo viên: giáo án, dụng cụ giảng dạy 2.Học sinh: Sgk, ghi, dụng cụ học tập III - Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp gợi mở IV - Tiến trình học hoạt động : Ổn đònh tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: Lồng vào trình làm bt Giảng mới: TG 7’ Hoạt động GV - HS - Bài tập sgk/ Trang 37? -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải phương trình asinx + bcosx = c - Cho học sinh trình bày làm bảng - Tất học sinh lại làm vào nháp a, - Đưa ptlg cos sin - nhận xét : - Chỉnh sửa hoàn thiện cần - Ghi nhận kết øNội dung ghi bảng Bài tập sgk/ Trang 37 a 1  cos x − sin x = ⇔  cos x − sin x ÷ ÷= 2 2  π π π   ⇔ cos  x + ÷ = ⇔ cos  x + ÷ = cos 3 3   π π   x + = + k 2π ⇔ ,k ∈Z  x + π = − π + k 2π  Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 7’ π π   x + = + k 2π ⇔ ,k ∈Z  x + π = − π + k 2π  π   x = − 12 + k 2π ⇔ ,k ∈Z  x = − 7π + k 2π  b, - Đưa ptlg cos sin - nhận xét : - Chỉnh sửa hoàn thiện cần - Ghi nhận kết π α k 2π x= + + ,k ∈Z 3 b,3sin x − cos x = ⇔ sin x − cos x = 5 π π ⇔ sin ( x − α ) = sin ⇔ x − α = + k 2π , k ∈ Z 2 π α k 2π ⇔x= + + ,k ∈Z 3 c - Đưa ptlg cos sin - nhận xét : - Chỉnh sửa hoàn thiện cần - Ghi nhận kết 10’ 7’ π   x = − 12 + k 2π ,k ∈Z   x = 7π + k 2π  12 c, 2sin x + cos x − = ⇔ 2sin x + cos x = 1 ⇔ sin x + cos x = 2 π π  ⇔ sin  x + ÷ = sin 4  π π   x + = + k 2π ⇔ ,k ∈Z  x + π = 5π + k 2π  π   x = − 12 + k 2π ⇔ ,k ∈Z  x = 7π + k 2π  12 d,- Đưa ptlg cos sin - nhận xét : d - Chỉnh sửa hoàn thiện cần 5cos x + 12sin x − 13 = - Ghi nhận kết 12 ⇔ cos x + sin x = π α 13 13 x = − + kπ , k ∈ Z π ⇔ sin ( x + α ) = ⇔ x + α = + k 2π , k ∈ Z π α ⇔ x = − + kπ , k ∈ Z 4.Củng cố :12’ Câu 1: Giải phương trình sau : a, cos x − sin x = b,sin x + cos x = −1 Giáo án - Đại số giải tích 11 Năm học 2016-2017 5.Dặn dò : 1’ Xem BT giải Xem trước làm tập “ ÔN CHƯƠNG I “

Ngày đăng: 09/09/2016, 19:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w