Với kỹ năng sống cũng vậy, nếu bạn có đây đủ các kiến thức trong cuộc sống, thế nhưng bạn lại chưa có kỹ năng cuộc sống bao gồm rất nhiều kỹ năng và biết sử dụng linh hoạt các kỹ năng nà
Trang 1Phan 3:
GIAO DUC KY NANG SONG CHO HOC SINH TIEU HOC
78
Trang 2i MOT SO VAN DE CHUNG VE KY NANG SONG
1 Ky nang song — Ky nang mem
a) Ay nang men vd hy nang cane
KY Nae eH
Ky nang “mem: (soft skills) la thuat ngwr dung dé chi cac ky Hàng thuộc Về trị tue cam xue (EQ) cua con ngudi nhu: mot so net iil cach (quan ly thot gian, thu gian, vuot qua khang hoảng, sảng tạo và đối mới), sự tế nhị, kỷ nang ứng xử, thoi quen, sự lạc quan, chân thành, Ký năng làm việc theo nhóm Đây là những vều tỏ ảnh hương đến sự xác lập môi quan hệ với người khác Những ký năng này là những thứ thường không được học trong nhà trường, không liên quan đến kiến thúc chuyên món, khóng thể sở năm, nhưng không phái là kỹ năng đặc biệt mà phụ thuộc chủ yêu vào cá tính của từng người Kỹ năng mềm quyết định bạn
là ai, làm việc thế nào, la thước đo hiệu quả cao trong công việc
Ky nang cung
Những ky nang “cung” (hard skills) Oo nghĩa trái ngược thường xuất hiện trên ban ly lich, kha nang hoc van của bạn, kinh nghiệm va su thành thạo vê chuyên môn Kỹ năng này liên quan đến chỉ số thông minh (IQ) của cá nhân Bạn nghĩ rằng
người ta sẽ rất ấn tượng với hàng loạt các bang cấp của bạn, một
số lượng lớn các kinh nghiệm có giá trị và những mối quan hệ ở
vị trí cao Nhưng chỉ những điều đó thôi có thể không đủ để giúp
ban thăng tiến trong công việc Bởi bên cạnh đó, bạn còn cân
phải có cả những kỹ năng “mềm” vì thực tế cho thấy người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chuyên môn, 75%
còn lại được quyết định bởi những kỹ năng mềm họ được trang
bị Chìa khoá dân đến thành công thực sự là bạn phải biết kết
hop cả hai ky nang nay
79
Trang 3Ùb) Kỹ nàng sống
“Ky nang” la khả năng thao tác, thực hiện một hoạt động
nào đó Có nhiều điều ta biết, ta nói được mà khóng làm được
Như vậy, luôn có một khoảng cách giữa thông tin, nhận thức và
hành động Biết thuốc lá có hại nhưng bỏ thuốc lá rất khó vì rất
khó thay đổi một hành vi, biết tập thể dục là rất tốt cho sức khoẻ
nhưng để có hành vi tập thể dục đều đặn thì là cả vấn đề
Trong cuộc sống, ta thường khen hành vi của một ai đó, ví
dụ: em viết chữ thật đẹp, bạn thuyết trình thật hay; cậu ấy sửa máy móc giỏi lắm Điều này có nghĩa chúng ta đang nói về những cá nhân ấy đã biết sử dụng kiến thức học được vào thực
hiện thành thục các nhiệm vụ khác nhau của cuộc sống Với kỹ
năng sống cũng vậy, nếu bạn có đây đủ các kiến thức trong cuộc sống, thế nhưng bạn lại chưa có kỹ năng cuộc sống (bao gồm rất
nhiều kỹ năng) và biết sử dụng linh hoạt các kỹ năng này thì
không đảm bảo được là bạn sẽ có thể đưa ra quyết định hợp lý, giao tiếp có hiệu quả hay có mối quan hệ tốt với những người
khác Vì vậy bạn cần phải có các kỹ năng đặc biệt cho cuộc sông
và được gọi là “Kỹ năng sống”
Kỹ năng sống (life skills) là cụm từ được sử dụng rộng rãi
nhằm vào mọi lứa tuổi trong mọi lĩnh vực hoạt động
Kỹ năng sống đề cập đến mọi lĩnh vực hoạt động từ học tập
để chuấn bị vào nghề, cách học ngoại ngữ, kỹ năng làm cha mẹ đến tố chức trại hè Tuy nhiên, một số tác giả phân biệt giữa những kỹ năng để sống còn (livelihood skills, survival skills) như học chữ, học nghề, làm toán tới bơi lội với “kỹ năng sống”
theo nghĩa mà tài liệu này đề cập Đó là năng lực tâm lý xã hội
để đáp ứng và đối phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hăng ngày, mà đặc biệt tuổi trẻ rất càn để vào đời
80
Trang 4ky nang song la nhung ky nang can co cho hanh vi lanh mạnh, tích cực cho phép môi cá nhân đổi mặt với những thức thách của cuộc sóng hãng ngây
Vao dau thap ky 90, cac t6 chức Liên hợp quốc (LHQ)
như WHO (To chức Y té The gioi), UNICEF (Quy cuu tro Nhi
dong LHQ), UNESCO (lo chuc Giao duc, Khoa hoc va Van hoa LHQ) da chung suc xay dung chuong trinh giao duc Ky nang song cho thanh thieu niên “Bởi lẻ những thử thách mà trẻ em
và thanh niên phái đôi mạt là rất nhiều và đòi hỏi cao hơn là những kỹ năng doc, viet, tinh toan tot nhat” (UNICEF)
Có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng thống nhất trên nội
~ Theo WHO (1993) “Năng lực tâm lý xã hội là khả năng ứng
phó một cách có hiệu quả với những yêu cầu và thách thức của cuộc sông Đó cũng là khả năng của một cá nhân để duy trì một trạng thái khoẻ mạnh về mặt tỉnh thân, biểu hiện qua các hành
vi phù hợp và tích cực khi tương tác với người khác, với nên van
hoá và môi trường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trò
quan trọng trong việc phát huy sức khoẻ theo nghĩa:rộng nhất
vẻ thể chất, tỉnh thân và xã hội Kỹ năng sống là khả nang thé
hiện, thực thi năng lực tâm ly xã hội nay Do la nang luc tam lý
xa hội để đáp ứng va doi phó uới những yêu cầu 0à thách thúc
của cuộc sống hàng ngày
— Theo UNICEF, giao duc dua trén Ky nang song co ban là
sự thay đổi trong hành vi hay một sự phát triển hành vi nhằm tạo sự cân băng giữa kiến thức, thái độ, hành vi Ngắn gọn nhất
đó là khả năng chuyên đổi kiến thức (phải làm gi) va thai dé (ta
đang nghĩ gì, cảm xúc như thế nào, hay tin tưởng Uào giá trị nào) thành hành động (làm gi, va lam nhu thé nao)
8]
Trang 5Nhu vay, kỹ năng sống và kỹ năng mềm không hoàn toàn là một nhưng giữa chúng có nhiều phản chung Kỹ năng mềm là
một phần nội dung cơ bản của kỹ năng sống
2 Giáo dục kỹ năng sống và một số thành tựu của giáo dục kỹ
Giáo dục Kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong
xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay
đối những hành vị, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học
có cả kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng thích hợp
Vì vậy, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh được hiểu là giáo dục những kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp các
em có thể chuyển tải những gì mình biết (nhận thức), những gì mình cảm nhận (thái độ) và những gì mình quan tâm (giá trị) thành những khả năng thực thụ giúp học sinh biết phải làm gì
và làm như thế nào (hành vi) trong những tình huống khác nhau của cuộc sống
Sau một thập kỷ áp dụng giáo dục kỹ năng sống trên thế giới, các cuộc nghiên cứu đánh giá kết quả và cho thấy những thanh thiếu niên được giáo dục kỹ năng sống đã có những hành vi đổi mới, những hành vi đó được quan sát thấy như sau: `
- Biết hợp tác tốt trong đội, nhóm
- Có lối sống lành mạnh, nhận thấy trách nhiệm về sức khoẻ của mình
82
Trang 6= Giải quyết máu thuan một cách hoà bình
- Biết phản tích có phản đoán các giá trị, quy chuẩn trong truyền thong va ngoài xã hội
~ Thành cóng hơn trong các cuộc phỏng vấn xin việc làm
~ Biết tự khảng định và xử sự bình đẳng
~ Biết biểu lọ sự bao dung, sự tôn trọng người khác
- Y thức về giá trị ban than
~ Nhay ben đỏi với các vấn đề giới, tôn trọng quyền con người
—~ Biết quan tam đến nhu cầu của người khác và san sàng
giup do ho
3 Phan loai Ky nang song
a) Dua trén cách phan loại từ lĩnh 0ực sức khoẻ, UNESCO đưa ra cách phân loại Kỹ năng sống thành 3 nhóm (UNESCO Hà
Noi, 2003):
+ Kỹ nàng nhận thức: Bao gòm các kỹ năng cụ thể như: Tư
duy phê phán, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết
định, khả năng sáng tạo, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, xác định giá trị
+ Ky nang duong dau voi cam xúc: Bao gồm động cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiểm chế căng thắng, kiếm soát được
cảm xúc, tự quản lý, tự giám sát và tự điều chỉnh
+ Kỹ năng xa hội hay kỹ năng tương tác: Bao gồm ky
năng giao tiếp; tính quyết đoán; kỹ năng thương thuyết/từ chối;
lắng nghe tích cực, hợp tác, sự thông cảm, nhận biết sự thiện cảm của người khác v.V
b) Trong tài liệu 0è giáo dục Kỹ năng sống hợp tác ưới
UNICEE (Bộ Giáo dục & Đào tạo) đã giới thiệu cách phân loại khác, trong đó Kỹ năng sống cũng được phân thành 3 nhóm:
83
Trang 7+ Kỹ năng nhận biết va séng voi chinh minh gom: Ky nang
tự nhận thức; Lòng tự trọng; Sự kiên định; Dương đầu với cảm xúc; đương đầu với căng thẳng
+ Những kỹ năng nhận biết uà sống uới người khác bao gồm: Kỹ nang quan hệ/ tương tác liên nhân cách; sự cảm thông;
đứng vững trước áp lực tiêu cực của ban bè hoặc của người
khác; thương lượng giao tiếp có hiệu quả
+ Các kỹ năng ra quyết định một cách hiệu quả bao gòm các kỹ năng: Tư duy phê phán; Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề
(Bộ Giáo dục & đào tạo, vụ Thể chất, 1998)
c) Phân loại theo mục đích sống, ta có 4 nhóm sau (theo sơ
do hình tròn)
84
Trang 8-Nhom ky nang lam việc
Nhom ky nang tu duy
Nhom ky nang quan ly cam xuc
Nhom ky nang suc khoe
Danh mục các kỹ năng sông
Kỹ năng tự nhan thức (self-awareness)
Ky nang noi (Oral/spoken communication skills)
Ky nang viet (Written communication skills)
ky năng thương thuyết, thuyết phục (negotiation/ persuation)
Làm việc theo nhóm, đội (Teamwork/collaboration skills)
Kỷ năng suy nghĩ tích cuc (Positive thinking)
Giải quyết vấn đề (Problem-solving skills)
Kỹ năng ra quyết dinh (Decision making)
Kỹ năng thiết lập mục tiêu (Goal setting)
Kỹ năng kiểm soát tình cảm (Emotion management)
Kỹ năng phát triển lòng tự trọng (Selfesteem)
.- Tự tạo động lực (Self-motivation/initiative)
3 Tư duy phê phán (Critical thinking)
Đối mặt với thách thức (Risk-taking skills)
Tính linh hoạt, thích ứng (Elexibility/adaptabilay)
Kỹ năng lãnh đạo (Leadership skills)
Ky nang lién két, quan hé (Interpersonal skills)
85
Trang 918 Chiu ap luc cong viéc (Working under pressure)
19 Ky nang dat cau hoi (Questioning skills)
20 Tu duy sang tao (Creativity)
21 Ky nang gay anh huong (Influencing skills)
22 T6 chic (Organization skills)
23 Ky nang thich nghi da van hoa (Multicultural skills)
24 Tinh than hoc hoi (Academic/learning skills)
25 Dinh huong chi tiét cong viéc (Detail orientation)
26 Ky nang dao tao, truyén thu (Teaching/training skills)
27 Ky nang quan lý thoi gian (Time management skills)
4 Phương pháp tố chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống
a) Hai cách tiếp cận trong giáo dục kỹ năng sống
~ Thứ nhất, các hoạt động tập trung vào kỹ năng sống cốt lõi
như kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thương lượng Theo cách này, bằng hoạt động với chủ đề kỹ năng cụ thể,
người học sẽ hiểu kỹ năng sống đó là gì, cách hình thành kỹ năng sống đó và vận dụng nó để giải quyết các tình huống giả định
- Thứ hai, mỗi kỹ năng gắn với một vấn đề hay nảy sinh
trong cuộc sống ở lứa tuổi này, và để giải quyết nó thì cần phải vận dụng những kỹ năng sống khác nhau Qua đó, hình thành và
rèn luyện những kỹ năng sống ấy Trong trường hợp này các kỹ
năng sống được gắn liền với các vấn đề cụ thể
b) Một số phương pháp thường sử dụng trong giáo dục kỹ năng sống
Phần giới thiệu mục tiêu thường được thực hiện bằng
phương pháp thuyết trình, trao đổi giữa giáo viên và học sinh, ' 86
Trang 10duo dang lay phieu nhu cau, duoi dang tro choi, cau do Cac phương pháp lua chon can tao ra su thu hut va nay sinh dong co nhú câu ở người học
Với mục địch làm cho người học tích cực và chú động sáng tao tham gia vào qua trình giáo dục, phương pháp kích nao (dong nao, bao não, khởi động ) Người học phải đưa ra ý kiến của mình về vấn đề đã có chút ít kinh nghiệm, hiểu biết boặc về
mot van dé moi tren co so duoc cung cap mot so thong tin co
bản, cần thiết Động não là phương pháp giúp cho người học
trong một thời gian ngăn nay sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả
định về một vấn dé nào đó Đây là một phương pháp có ích để
thu thập một danh sách các thông tin
Bên cạnh phương pháp động não, trong bước này còn hay dùng Phương pháp nghiên cứu tình huống Nghiên cứu tình huống thường là một câu chuyện được viết nhằm tạo ra một
tình huống “thật” để minh chứng một vấn đề hay loạt vấn đề
Đôi khi nghiên cứu tình huống có thể được thực hiện qua quan
sát băng video hay một băng catsset mà không phải ở dạng văn
bán Tình huống sử dụng cần phản ánh tính da dạng của cuộc
sống thực, nó phải tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và
những hoàn cảnh khác nhau chứ không phải là một câu chuyện đơn giản
Phương pháp trò chơi cũng là phương pháp hiệu quả ở bước này
Phương pháp trò chơi là tố chức cho học sinh choi một trò chơi nào đó để thông qua đó mà tìm hiểu một vấn đề, biếu hiện
thái độ hay thực hiện hành động, việc làm
Phương pháp trò chơi có ưu điểm sau:
- Qua trò chơi, học sinh có cơ hội để thể nghiệm những thái
độ, hành vi, bởi con người thể hiện như thế nào trong trò chơi
87
Trang 11thì phần lớn nó thể hiện như thế trong cuộc sống thực Chính nhờ sự thể nghiệm này, sẽ hình thành được ở họ niềm tin vào những thái độ, hành vi tích cực, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống
- Qua trò chơi, học sinh sẽ được rèn luyện khả năng quyết định lựa chọn cho mình cách ứng xử đúng đăn, phù hợp trong
tình huống
— Qua tro chơi, học sinh được hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vị
- Bằng trò chơi, việc học tập được tiến hành một cách nhẹ
nhàng, sinh động; không khô khan, nhàm chán Học sinh được
lôi cuốn vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú và
có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ được những mệt mỏi, căng thăng trong học tập
Trò chơi còn giúp tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh
Để tăng cường sự trải nghiệm và để đưa ra cách giải quyết theo kinh nghiệm và hiểu biết ở học sinh thì các hoạt động ngoài giờ lên lớp được thực hiện trong mối quan hệ cộng dong,
trong đó mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm có một
vai trò hết sức quan trọng Thông thường ở bước này thường sử dụng Phương pháp nhóm Thực chất của phương pháp này là
để người cùng tham gia trao đổi hay cùng làm về một vấn dé nào
- đó theo nhóm nhỏ Thảo luận hay cùng làm một việc gì đó theo
nhóm được sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho mọi người tham gia
n.ột cách chú động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho học
sinh có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết một vấn đề có liên quan đến kỹ năng cần hình thành Các nghiên cứu về phương pháp nhóm đã chứng minh rằng, nhờ
hoạt động nhóm nhỏ mà:
88
Trang 12-Y kién cua hoc sinh se giam bot phan chu quan, phiên điện, làm tăng tính khách quan khoa học
Hiểu biết trợ nên sau sác, bên vựng hơn do được giao lưu, học hoi giữa các thanh viên trong nhóm
= Nhờ khong khi làm việc cơi mở nên học sinh trở nên thoái
mai, tu tin hơn trong việc trình bày ý kiến của mình và biết lăng
nghe có phê phán y kien cua ban
~ Trong làm việc nhóm, các thành viên đều phải tham gia
thực hiện nhiệm vụ với tỉnh thân trách nhiệm cao nhất theo
tinh than hop tác chặt chẽ vì họ sẽ “cùng chìm, hoặc cùng nổi” với nhau
~ Khi phan tích tình huông, môi cá nhân lại phải sử dụng tu
duy phê phán, tư duy sáng tạo để lựa chọn và ra quyết định chung của nhóm
= Việc luân phiên các vai trò đảm nhiệm trong nhóm: nhóm
trương, thư kí và các vai trò khác cũng là một yếu tố khuyến
khích vai trò chú thể, tích cực của học sinh
Những điểm chủ yếu trong làm việc nhóm bao gồm:
~ Các mối quan hệ của học sinh hình thành một mạng lưới
— Ca cong dong/ tập thể như một đơn vị chuyển tải thông
tin chứ không phải môi cá nhân học sinh
Đây chính là bước học cách giải quyết vấn dé, hoc kỹ năng sống để giải quyết vấn đề trong tình huống dat ra
89
Trang 13Sau khi đã cùng học sinh tìm ra mô hình máu của hành vi trong tình huống giả định chứa đựng kỹ năng sống cân dạy, cần
tiếp tục đặt học sinh vào tình huống phải vận dụng kỹ năng sống vừa học để thực hành chúng Trong bước này Phương pháp đóng uai thường hay được sử dụng
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành,
“làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả
định Đây là phương pháp giảng dạy nhàm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn dé bang cách tập trung vào một sự kiện
cu thé ma ho quan sat được Việc “diễn” không phải là phân chính của phương pháp này mà hơn thế điều quan trọng nhất là
sự thảo luận sau phần diễn ấy
Phương pháp đóng vai có nhiều ưu điểm như:
— Học sinh được rèn luyện, thực hành những kỹ năng ứng
xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn
~ Gây hứng thú và chú ý cho hoc sinh
- = Phát triển sự sáng tạo của học sinh
- Khích lệ sự thay đối thái độ, hành vi của học sinh theo
hướng tích cực
- Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn
Trong các bước trên, tư duy phê phán và tư duy sáng tạo
luôn luôn được sử dụng Từng cá nhân thường thích chấp nhận những hành vi mới nếu họ được lựa chọn nó trong số những phương án có thể trên cơ sở tự phân tích, phê phán và tìm ra phương án phù hợp với mình khi giải quyết những tình huống khó khăn Cho nên phương pháp giáo dục kỹ năng sống thúc
đẩy phát triển kỹ năng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo Chúng 90
Trang 14vừa là nội dụng của ký năng sóng (nó là hai kỹ năng sông thuộc
về nhóm kỹ năng nhân thức), vừa là phương tiện để hình thành
cac ky nang song khác
Thay đối hành vị luôn luôn là việc khó Nếu chỉ dừng lại ở việc học và thực hành kỹ năng sống trong các tình huống giả định được đặt ra trong khi học thì chưa thể đảm bảo học sinh sẽ
có hành vị tích cực bên vững Do đó, quá trình học kỷ năng sống
còn tiếp nồi trong quá trình vận dụng các kỷ năng sống, duy trì
những hành vị lành mạnh, tránh tái phạm những thói quen cũ
Vì vay, hoc ky nang song doi hoi hoc sinh luôn có ý thức vận dụng, củng cố những hành vi tích cực, đồng thời tránh lặp lại những thói quen, hành vi tiêu cực Điều này lại càng đòi hỏi vai trò chủ thể, tích cực cao hơn quá trình hoc ky nang sống
II TỐ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SÔNG
Chirdb 1: Kip nang te nhan thie
Biết mình, biết người, trăm trận tram thang
Ai hiểu người khác là người thông mình
Ai hiểu chính mình là người được khai sáng
(Lão Tử)
1 Kỹ năng tự nhạn thức là gì?
Tự nhận thức là khả năng hiểu biết, đánh giá được bản thân
mình về tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu
Kỹ năng tự nhận thức giúp chúng ta hiểu biết đúng đắn
mình là ai, sống trong hoàn cảnh nào, yêu thích điều gì, ghét
điều gì, điểm mạnh, điểm yếu ra sao, mình có thể thành công
trong những lĩnh vực nào
91
Trang 15Mot hoc sinh co ky nang tu
— Hiéu được những khó khăn
đặc biệt trong học tập của mình;
- Có khả năng phân tích những khó khăn và sử dụng nhiều
cách thức khác nhau để khắc phục những khó khăn đó
2 Tại sao phải có kỹ năng tự nhận thức?
Sự tự nhận thức giúp chúng ta biết rõ bản thân mình muốn
gì, có những năng lực gì, gặp những khó khăn, thách thức nào từ
đó có thể xác định mục tiêu cuộc sống phù hợp và khả thi Biết
rõ cái gì thúc đẩy mình và mình say mê cái gì sẽ hướng chúng ta tới những công việc yêu thích, thực hiện chúng một cách tự
nguyện, vui vẻ vì thế mà có thể đạt được kết quả cao hơn Do đó
tự nhận thức giúp chúng ta nhận ra được năng lực, sở trường
của bản thân để kết nối chúng vào những lĩnh vực có liên quan
và phát huy chúng một cách tối đa Nhận ra những điểm yếu
của bản thân cũng giúp chúng ta lường trước những khó khăn, thách thức trong quá trình thực hiện mục tiêu vì thế mà chủ
động tìm cách khắc phục những thiếu sót đó
92
Trang 16Tự nhân thức cũng giúp chúng ta hiểu hơn về người khác và cách thức người khác cam nhận về chúng ta nhờ đó mà nâng cao ky nang giao tiep va lam việc động đội
fu nhan thue la co so, nen tang ho trợ cho các năng lực từ
duy và cam xục Nó phải có trước bởi nếu không hiểu rõ về bản thân và cảm xúc của mình thì làm sao chúng ta có thể hiểu rõ về
người khác, về suy nghĩ và cảm xúc của họ
Cang hiểu rõ vẻ bạn thân, chúng ta càng có thể kiểm soát và làm chú hành vị mong muốn biểu hiện Sự tự nhận thức giúp chúng hiểu mình ơ đâu, mình mong muốn điều gì, những thuận
lợi và khó khan có thể gặp phải để điều chỉnh hành vi hướng tới mục tiêu can đạt được
Thiếu sự tự nhạn thức, chúng ta không làm chủ được tình cảm của mình vì vậy có thể hành động theo những cảm xúc nhất thời và dân đến những kết quả ngoài ý muốn Hiểu được suy nghĩ và cam xúc của mình giúp chúng ta lựa chọn được những
hành động phù hợp đối với điều kiện và hoàn cảnh của bản thân
Sự lựa chọn này tạo nên sức mạnh, một sức mạnh nội tại khởi nguôn cho mọi thành công
3 Nội dung rèn luyện ky năng tự nhận thức
Để hình thành kỹ năng tự nhận thức, giáo viên và các bậc phụ huynh can giúp các con tìm hiểu ban thân thông qua một
số câu hói như:
~ Con là ai?
- Con thấy mình như thế nào? Con có những đức tính tốt
đẹp nào?
~ Con thích cái gì và không thích cái gì?
= Con thường làm tốt những việc gì và chưa làm tốt những
việc gì?
93
Trang 17— Con mong muon diéu gi?
— Con có những thuận lợi gì để thực hiện mong muốn ấy?
— Điều gì gây khó khăn cho con khi thực hiện mong muốn ấy? Người làm công tác giáo dục cũng có thể khuyến khích%&ác
con khám phá bản thân một cách khách quan bằng cách tìm
kiếm những người đáng tin cậy như cha mẹ, bạn bè, thầy cô giáo
để phân tích khả năng của mình
~ Thầy cô giáo, bạn bè nhận xét về con như thế nào?
- Những suy nghĩ của con về bản thân với những đánh giá
của mọi người có giống nhau không?
- Có những điểm gì khác biệt giữa những cảm nhận của con
với những nhận xét của mọi người?
— Con sé lam gì đối với những việc con làm chưa tốt? Ai có thể giúp đỡ con làm tốt những việc đó?
4 Một số hoạt động rèn luyện kỹ năng tự nhận thức
a) Những hoạt động nhàm nhận biết những phẩm chất tốt dep cua ban than
Hoạt động 1: Suy nghĩ, chia sé
— Giáo viên hỏi:
+ Khi nghĩ về bản thân mình, các con có thể dùng những từ tốt đẹp nào (vui tính, lịch su, than thién )?
+ Con hãy đưa ra một ví dụ để làm rõ những đức tính ấy
+ Các con đã từng nghe những từ tốt đẹp nào mà cha mẹ
(ông bà, anh chị, bạn bè ) nói về con?
+ Con hãy kể về tình huống mà con nhận được những từ tốt
đẹp đó
94
Trang 18- Toc sinh suy nghi doc lap trong vong 3-5 phut
Yeu cau hoc sinh chia se voi ca lop Trong luc do, co giao hoac mot hoe sinh (doi voi lop 4 hoặc 5) lên bang ghi lai những dieu do theo 2 cot: 1 cot la cac pham chat, 1 cot là các tình huong thể hiện những phẩm chất đó
buy thuoc vao von từ của học sinh, giáo viên có thể thêm những phạm chát khác như sáng tạo, dịu dàng, hóm hính, dé hop tac, tu tin, khieém ton, trung thành, dang tin cay, cần cù, nhân ai, siêng nàng, có tính nghệ sĩ, rộng rải, tiết kiệm, nhạy cảm, trìu mến, âu yếm, nhiệt tình, quan tâm tới người khác, kiên trì, quyết doan, tính hưu ¡ch, là một người bạn tot
Hoat dong 2: Hoat dong tap the điên ra trên lớp hoạc ngoài san (ruong
- Trước khi tiến hành hoạt động, giáo viên yêu cầu trẻ nghĩ đến hai hoặc ba đức tính đặc biệt của riêng mình (phụ thuộc vào sở học sinh trong nhóm))
- Cho lớp đứng thành vòng tròn, năm tay nhau Mỗi trẻ lần lượt nói về ba đức tính tốt của mình dùng mau cau: “Minh
”
va
Ví dụ: Minh vui tính và thích giúp đỡ mọi người
Hoat dong 3: Hoat dong ca nhan thuc hiện trên lớp hoặc ở nhà Yêu cầu bé vẽ tranh chân dung của mình bên trong một hình tròn to trên một tờ giấy A2 rỏi vẽ những hình chữ nhật dài và hẹp xung quanh hình tròn đó (như những tia nắng mặt
trời) Tiếp đó viết các phẩm chất tốt của mình vào những hình
chữ nhật dài và hẹp đó Trang trí bức tranh chân dung giới
thiệu mình là ai thật đẹp rỏi dán lên tường lớp học hoặc ở nhà
Một số học sinh xung phong giới thiệu bức tranh của mình voi ca lop
95
Trang 19Hoạt động 1: Thảo luận, chia sẻ
- Học sinh làm việc theo cặp đôi để nói về những đồ vật, những người, những địa điểm đặc biệt đối với bản thân, những việc các em muốn làm ở lớp, ở nhả, những món các em thích an
- Yêu cầu 2 - 3 học sinh chia sẻ với cả lớp
Hoạt động 2: Làm uiệc cá nhân, chia sé
- Cho trẻ viết hoặc vẽ những thứ ưa thích của mình lên những mấu giấy nhỏ, sau đó dán chúng vào một sợi dây rồi treo
ở góc học tập của mình
- Giáo viên hỏi:
+ Các con có thích hoạt động vừa làm không?
+ Các con đã học được gì thông qua hoạt động đó?
— Yêu câu học sinh viết tiếp câu “Những điều khám phá về
bản thân khiến tôi vui vẻ là ”
Ở nhà, cha mẹ yêu câu trẻ hoàn thành mẫu câu “Tôi rất hai
lòng về mình bởi vì ” Tiếp đó các thành viên trong gia đình đưa ra thêm ba nhận xét tích cực về các em
Kết luận:
~ Ky nang tự nhận thức giúp chúng ta hiểu hơn về bản thân mình: những giá trị mình có, những gì mình yêu thích
96
Trang 20= Khi chữa sẽ những sơ thích và mong muôn của mình với mọi người sẽ giúp cho người khác hiệu thêm về mình từ đó tăng them các cơ hội giao lưu, HỢP tát
€) Những hoạt đồng nhám thn liệu 0ê điểm mạnh, điểm yếu
cud ban than
Hoat dong 1: Thao luan nhom đói chiến ra tren lop
Giao vien chia lop thanh nhi¢u nhom cap doi, yeu cau cac nhóm tháo luận về những điểm mạnh, điểm yếu và những khả nàng hay những quan tạm đặc biệt của mình trên tất cả mọi lĩnh vực, không chỉ liên quan tới nhà trường
~ Phân chia lại nhóm cập đôi rỏi các thành viên trong nhóm mieu ta lai cho bạn mình những “điểm mạnh”, “điểm yếu”, “giới hạn” và “tài năng đặc biệt” mà bạn trong nhóm củ của em đã nói vẻ mình
Œ nhà, cha mẹ có thể yêu câu trẻ dùng các từ trên để nói về
những người trong gia đình
Hioạt động 2: Thao luận theo nhóm 4 —~ 5 người
~ Yêu càu học sinh kế về một khó khăn lớn nhất trong học
tap va cuoc song mà các em đã vượt qua
~ Cảm nhận của con như thể nào qua kinh nghiệm đó?
~ Các nhóm chĩa sẻ kết quả thao luận với cả lớp
Hoạt động 3: Tháo luận nhóm 3 —= 4 người, điện ra trên lớp Yêu cầu trẻ tháo luận về những công việc và nghề nghiệp
mà trẻ mong muốn lựa chọn trong tương lai dựa trên những khả năng của bản thân Kết thúc thảo luận, mời I - 2 em xung phong trình bày về mong muốn chọn nghề của mình và nêu rõ lý do của những lựa chọn đó
97
Trang 21Hoat dong 4: Gap go voi cac nhan chung
Tổ chức cho trẻ nói chuyện với những người (nếu có thế là những người nổi tiếng, các tấm gương học giỏi và thành đạt, các
thầy cô giáo) đã từng gặp khó khan trong học tập nói vẻ kinh
nghiệm, và sự đấu tranh để dân tới thành cóng của họ
Bản thân cha mẹ, các nhà giáo dục có thể chia sẻ với trẻ những cảm xúc, kinh nghiệm và suy nghĩ về những điểm yếu của chính mình, họ đã làm gì để vượt qua những điểm yếu đó Kết luận:
- Nhận thức về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân mình sẽ giúp chúng ta khai thác được những thế mạnh và có các kế
hoạch hoàn thiện mình
~ Hiểu biết về điểm mạnh, điểm yếu, tài năng và giới hạn của
bản thân sẽ là cơ sở cho những lựa chọn phù hợp với bản thân
d) Tro choi: Ban nghi gi ve t6?
— Mỗi người được phát 1 tờ giấy, 1 cái bút và 1 mau bang
dính để mỗi người tự ghi tên mình vào góc trên của tờ giấy, hoặc
vẽ 1 biểu tượng nào đó tượng trưng cho mình vào giữa tờ giấy, rồi dán vào sau lưng mình (chuẩn bị trong 2 phút)
98
Trang 22khi có hiệu lệnh "bất đầu”, thị tất ca đi chuyên nhanh đến sat những những bạn khác đẻ phì lên to giay sau lung ho những lới nhận xét của mình vẻ bạn,
khi hiệu lệnh “hết giờ” thị kết thúc trò chơi và về vi tri của mình
= Tất cá mọi người gỡ tờ giày sau lưng mình để xem người khác nhận xét về mình như the nào
= Mọt vài bạn đọc những nhân xét đó cho cả nhóm lớn nghe (nếu muốn)
~ Học sinh phát biểu về cảm xúc/suy nghĩ của mình về những lời nhận xét đó
— Nếu có những nhân xét về nhược điểm, hay nhận xét chưa chính xác về mình, thì hãy gợi ÿ học sinh đến những suy nghĩ tích cực như: Mình sẽ cô găng để mình hoàn thiện hơn, hay chăng lẻ mình lại như thế ứ? Minh sẽ tự tin và khẳng định rằng mình không phải như bạn nghĩ đâu
Một miếng khi đói bàng mội gói khi no
Một con ngựa đau, cả tàu bo co
Lá lành dùm lá rách.
Trang 23Bau oi thuong lay bí cùng
Tuy ràng khac giéng nhung chung mot gian
(Tuc ngu, ca dao Viet Nam)
Trong cuộc sống hang
ngày, ai cũng cần được quan
Sự quan tâm, chia sẻ
phải được xuất phát từ lòng
yêu thương con người
\
Đồng cảm không phải là một điều xa lạ mà rất gần gũi, dễ bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày Đông cảm được biểu hiện bằng những cử chỉ, thái độ rất đơn giản như những cái nắm tay chia sé, v6 vai ôn tôn, niềm vui trước những thành công của
người khác hay nỗi buôn, cảm giác xót xa trước những cảnh đời
bất hạnh, số phận éo le
Chia sẻ là cùng người khác san sẻ niềm vui, nôi buôn, làm
cho họ vui càng thêm vui, nỗi buôn được giảm bot Dong cam và chia sẻ là hai khái niệm khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết 100
Trang 24Co dong cam thi nguoi ta moi co chia se, nguoc lai, khi da chia
se nguol tase cang cam thay dong cam hon
Dong cam va chia se la su cam thông, thương xót, là sự cho di hay giup do nguoi khac ca ve vat chat lan tinh than bảng tất ca kha nàng của mình giúp họ vượt qua những khó khan, hoan nan ma khong mong muốn được đền dap, tra on
Do chính là lòng nhân ái, thương người tiêm an trong moi con người chúng ta
2 Y nghĩa cua ky nang dong cam, chia sé
Đồng cảm giúp chúng ta thiết lấp sự tín cậy và mối liên hệ
với người khác Diệu này cân thiết đối với các mối quan hệ qua lai và sự hiểu biết toàn điện về một sự việc
Hong cam, chia se lam cho con ngudi tro nén gan bo, than thiết với nhau hơn, gop phan vào việc phát triển và duy trì một cuc sông hoà bình, thân ái Nó giúp cho con người cảm thấy
am áp, thêm yêu cuộc sông, có sức mạnh vượt qua những khó khan, thư thách
3 Quy trình hình thành kỷ năng đông cam, chia se
a) Day ky nang dong cam, chia sé thong qua trai nghiém
Cách tốt nhất dạy trẻ hình thành và phát triển ky nang dong
cảm là thông qua trải nghiệm Bước khởi đầu của việc dạy kỹ nang dong cam, chia sẻ là học cách đồng cảm, chia sẻ với trẻ Đó
là một cách dạy gián tiếp rất có hiệu quả
Mot vi du ve dong cam, chia sé ma cha me danh cho trẻ: Khi con ban không thành công khi chơi xếp hình (lego), nó không ghép được các mánh lego theo mâu nên ném các mảnh ra khắp phòng rồi hét âm lên Lúc ấy bạn có thế nói, con cau vì ghép
101
Trang 25hì.h đó khó phải khong? Con buc minh khi khong de dang phép duge cac manh lego dung khong? Me/b6 co thé giup gi duoc con? Con gap kho khan o cho nao?
Khi nhận được sự đồng cảm, chia sẻ từ những người xung
quanh trẻ sẽ học được cách hiểu tình cảm của người khác và từ
đó chia sẻ với những niềm vui và nỗi buồn của họ
b) Dạy kỹ năng đồng cảm, chia sẻ thông qua các câu chuyện Ngoài việc dạy kỹ năng đồng cảm, chia sẻ gián tiếp qua cách dong cam và chia sẻ với trẻ, nhà giáo dục có thế hình thành cho tre ky nang nay thong qua việc đặt câu hỏi sau khi đọc xong một
câu chuyện, xem một bộ phim để trẻ hiểu về cảm xúc của người
khác và cách chia sẻ với họ
Dưới đây là một ví dụ về các câu hỏi mà nhà giáo dục có thể đặt cho trẻ san khi đọc xong câu chuyện:
Câu chuyện
4MJười bạn mới của Franklin
Ludo là một chú tuần lộc to lớn đến từ bắc cục Gia đình Ludo mới dọn đến sống cùng khu phố ưới Franklin Ngày dâu tiên tới lớp, sau khi thây giáo giới thiệu Ludo uới các bạn, Ludo chào các bạn bàng một giọng rất nhó, mặt chú cúi gam xuống nhìn những ngón chân của mình Một uài bạn trong lop hoc thì
tham cho rang Ludo cé vé khéng coi mo, thân thiện
Thay Hibou yéu cau Franklin quan tam uà giúp đỡ Ludo lam quen ưới ngôi trường mới Giờ ra chơi, các bạn ra sân chơi đá bóng còn Ludo lúi thúi một mình bên gốc cây Dột nhién Raffin, chứ cáo nhỏ sút mạnh quả bóng khiến nó mac vao mot cành cây
Ludo kiêng chan va dé dàng lấy trái bóng xuống rồi đưa lại cho
Franklin
102
Trang 26Sau gio rd choi, thay Hibouw phan cong branklin lam viec ahiom vot Ludo deve mot ap-phich quang cao ban banh ga-to Franklin mien cuong nhian loi No di lay but chi, mau ve va gidy
ve roathot Ludo vom Ludo co muon cung ve vot minh khong Ludo not rang cau ta rat thich ve Lhe la Ludo va Franklin dd@ ve tam
ap phich quang cao that thanh cong
Sau do, Franklin dan Ludo den 26c thie vien cua lop hoc roi Huong dan cau ta cach tra cu va muon sach Ludo thi day Pranklin cach cat mot vong tron sao cho that dep rot ca hai ban cung Chor tro xep hint,
Den bua an trea, Franklin gidi thieu Ludo vot tat ca cae ban trong lop Cuodi cing cdc ban cung nhan ra rang Ludo rat de thuong, dac Diet cau ta choi da bong rat gtoi
lan buoi hoc ngay hom do, franklin ve nha ke cho me nghe
ve nguot ban moi Me Franklin dua cho cau mot chiec lan nho chưng bánh ga-to roi bao cau mang sang nha Ludo cung an lot da Iranklin mang bánh sang nhà Ludo, hai ban vua an bánh vic nol chuyen
/ “To rat vui vicau da tro thanh ban cua to To cit so rang khong ai muon choi voi 6" Ludo noi
“That ha” Franklin hot va no tu hoi tai sao Ludo co the so
Từ đó trở đi Franklin va Ludo tro thanh doi ban than thiet
va Ludo chiem mot vi tri dac biet trong long Franklin
(Le nouvel ami de Franklin, ngudi dich Bui Thi Thuy Hang }
Dat cau hoi:
— Ngày đầu tiên đến lớp học mới Ludo cảm giác như the nao? (vui hay buôn, mạnh dan hay so set?)
~= Tại sao Ludo lai co cam giác sợ khi đến lớp học mới?
~ Franklin da lam gi de giup ban làm quen với lớp học?
103
Trang 27— Ludo cam thay the nao khi dugc Franklin giup do lam
quen voi lop hoc va lam quen voi cac ban?
~ Viéc lam cua Franklin thé hién điều gì?
4 Cac hoat dong hinh thanh ky nang dong cam, chia se
Hoat dong 1: Y nghia cuia su dong cam, chia sé
a) Muc tiéu: hoc sinh được trải nghiệm về sự đồng cảm, chia
sẻ của mọi người xung quanh đối với mình và ý nghĩa của việc được đồng cảm, chia sẻ
b) Cách tiến hành
- Giáo viên yêu cảu học sinh hồi tưởng lại xem hàng ngày
mình đã được ông bà, cha mẹ, anh chị em, thây cô giáo, bạn bè
và những người xung quanh đòng cảm, chia sẻ như thế nào?
~ Học sinh hồi tưởng và chia sẻ theo nhóm 2 người
~ Giáo viên mời một vài học sinh kế trước lớp và yêu cầu
học sinh cho biết cảm xúc của các em khi được người khác đồng cảm, chia sẻ
C) Kết luận:
— Trong cuộc sống, ai cũng cần được đồng cảm và chia sé,
nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn
- Sự đồng cảm, chia sẻ giúp cho chúng ta hiểu thêm về tình
cảm tốt đẹp mà mọi người xung quanh đã dành cho mình Vì
thế chúng ta sẽ cảm thấy ấp áp, yêu cuộc sống hơn Điều đó
giúp chúng ta có thêm sức mạnh vượt qua những khó khăn thứ
thách trong cuộc sống
Hoạt động 2: Bày tó sự đông cảm, chia sẻ
a) Mục tiêu: giúp học sinh rèn luyện kỹ năng bày tỏ sự đồng
cảm, chia sẻ phù hợp với lứa tuổi trong một số tình huống phổ biến của cuộc sống :
104
Trang 28Db) Cach tren hanh
Ciao vien chia hoc sinh thanh cac nhom nho 5 — 6 em, phat cho motnhom mot phieu tinh huong va yeu cau cac nhom thao luan và chuan bi dong vai (Vi du ve các tinh huong dong vai trony bang)
Các nhóm len dong val
Thao luan lop (sau mor tinh huong)
L Trong tình huong vưa đóng vai, ai là người được đồng cam, chia sẻ? Ai là người biết đồng cảm, chia sẻ với người khác?
+ Em co nhan xet gi ve.su dong cam, chia se ma cac ban trong nhóm thê hiện?
+ Em cảm thấy như thế nào khi được người khác đồng cảm,
chia se voi minh nhu vay?
c) Ket luan
Sự đồng cảm, chía sẻ cần phải được thể hiện băng những cử
chi, anh mat, nét mặt, lời nói, hành động cụ thể và phù hợp
trong cuộc sông hàng ngày
Ví dụ ve các tình huông đóng vai
tình huong 1: Co giao lop em bi Om phai nam viện Hôm
nay có mới trợ lại trường để dạy học, nhưng trông cô có vẻ còn
rất một
Là những học sinh của lớp, các em có thể làm gì để thể hiện
sự động cảm, chia sẻ đối với cô?
Tình huông 2: Một bạn học cùng lớp em nhà rất nghèo, mẹ lại
bị ốm nặng Hôm nay đến lớp trông bạn rất buôn và mệt mỏi Các bạn trong lớp nên đồng cảm, chia sẻ với bạn đó như
thế nào?
Trang 29Tình huông 3: Lớp em hôm nay mới có một bạn HS từ tịnh khác chuyến đến Giờ ra chơi, bạn đứng một mình trong khi các bạn khác chơi đùa vui vẻ
Em có thể đông cảm, chia sẻ với bạn trong tình huông nay
như thế nào?
Tình huống 4 : Ông em có thói quen thích đọc báo hang ngày Song mấy hôm nay ông bị đau mát, không đọc được báo
nên ông rất buôn,
Em nén làm gì để thể hiện sự quan tam đối với ông?
a ~ ⁄
Chi dé 3: Ky nang tw duy tich cuc
Để có một cơ thể khoẻ mạnh, chúng ta cần phai an và tong những thứ bố dưỡng cho co thé Con tinh than cua chung ta thi
cần những thức ăn bổ dưỡng gì? Do chinh là những “suy nghĩ tích cực” Vậy suy nghĩ hay tư duy tích cực là gi?
1 Tư duy tích cực là gì?
Tư duy tích cực là những ý nghĩ lành mạnh, tích cực luôn đề cập đến niềm vui sướng, hạnh phúc và sự thành công trong mọi
hành động, mọi tình huống
Theo bác sĩ Đặng Phương Kiệt, tư duy tích cực về mặt tâm lý
là một bộ phận cúa lòng tự tin giúp cá nhân tự khám phá ra
những tiểm năng vô tận ẩn chứa trong sâu thăm môi con người
Những tiềm năng đó là điều kiện cốt lõi giúp con người vượt lên chính mình, vượt qua mọi thử thách, tự khảng định mình
Ngược lại, tư duy tiêu cực gây ức chế, dân tới triệt tiêu mọi mong
muốn, nhu cầu, mọi tiềm năng, không đám khám phá khiến con người đánh mất lòng tự tin, trở thành một nhân cach day mac cảm tự ti, sợ hãi, dao động, không quyết đoán
106
Trang 30Ve mat xa hor, tu day ch cue la nguon sang tao trong moi còn người, là kha nàng sang tạo của mọi ca nhân Trong mỌt còng đồng xa họi, những thanh viên có tự duy tích cực sẽ tạo ra mọt mới trường lạnh manh, mọt xa hội đây tính nhân văn, Ngược lại, những từ đủ tiêu cục tòn tại trong mi cá nhân nếu khong bị loại trừ sẽ có xu hướng phát triển thành một mới trường bệnh hoạn, làm XxóiI mòn nhiều gia tri, lam cạn kiệt neuon năng lượng của loại HĐƯỜI
VI vậy việc suy nghĩ tích cực và thực hành kỷ năng suy nghĩ tích cực là cản thiết cho tất ca mọi người, mang lại lợi ích cho từng cá nhân, từng gia đình và ca xã hội
2 Tại sao phái tư duy tích cực?
Nguoi ta thuong noi: “ You are what you think You feel what you want’ Tam dich la: “Ban la cai ban nghi Ban cam thay cai ban muon”
Cau noi trên muốn nói ràng: những suy nghĩ bên trong sẽ
điều khiên bạn khiến bạn tro nén cai ban mong muon
107
Trang 31Thật vậy cuộc sống hằng ngày của môi người luôn bị điều khiến bởi các suy nghĩ nội tại dù chúng ta có ý thức hay không
có ý thức về điều đó Những suy nghĩ nội tại, những quan điểm
cá nhân khác nhau, sẽ dân đến các kết quả khác nhau:
— Có người luôn vui vẻ và năng động, nhưng cùng có người luôn mệt mỏi và buồn chán
~ Có người cảm thấy việc học hỏi là thú vị, nhưng củng có người thấy việc học hành là một hình phạt ngạt thở
- Có người cảm thấy thất bại thật đáng giá vi dem lai nhiều bài học, nhưng cũng có người cảm thấy thất bại là kết
thúc mọi thứ
Kết quả của nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng suy nghĩ tích
cực có thể đem lại cho bạn những ích lợi sau:
~ Đạt được các mục tiêu bạn đặt ra và đạt được sự thành
công trong cuộc sống K
~ Đạt được thành công nhanh hơn và dé hon
— Vui vẻ hơn
~ Nhiều năng lượng sống hon
~ Sức mạnh nội tại của bạn sẽ ngày càng mạnh hơn
- Có khả năng thôi thúc và truyền cảm hứng cho bạn và những người xung quanh
\
- Khả năng vượt qua khó khăn và stress trong công việc và cuộc sống sẽ được nâng cao
~ Ngày càng tự tin vào bản thân hơn
- Cuộc sống sẽ mỉm cười và trao tặng cho bạn nhiều cơ hội hơn
— Những người xung quanh sẽ ngày càng tôn trọng bạn hơn 108
Trang 32Những người có suy nghŸ tích cực thường là những người thành công trong những hoàn cảnh bình thường, và chính họ cũng thường la những người còn song SÓU trong những tình huong kho khan, nguy hiem cua cuoe song
3 Cac hoat dong ren luyen ky nang tu duy tich cuc
Hoat dong 1: Cau cliuyen “Khoanh khac dang nho cua Léon”
da) Muce tidus Wieu duoc nhang pham chất tốt đẹp là điều
đáng quy Ở moi người
b) Cách tiên hanh: Ciao viên đọc hay kể câu chuyện
Cau chuyen
Khodanh khac dang nhé aia Léon
Léon va cac ban cung lớp có nhiệm vu phái lam một bài thuyết trình 0ào ngày mai 0ê "Những khoảnh khác đáng nhớ nhat cua minh” Léon du dinh ké ve thoi điểm cậu ta phát hiện
ra di cua minh bi mat chiéc vio trén tau Tuy vay sau khi nghe
hai nguodt ban cua minh la Mimi va Lili noi vé nhitng gi ho sé ké
thi Léon bat dau cam thay lo lang Mimi muén ké ve mot lan
đọc hát quốc ca trước một trận đâu bóng chày của một giải đâu lon Lili sé ké Uê làn được nhảy một phần trong một uớ ba-lê
chuyên nghiệp Những câu chuyện của họ khiến Léon cảm thây cau chuyện cua minh khong xung dang Vi thé khi ho hoi Léon vé khoảnh khác đáng nhớ của cậu thì Léon đã bịa ra một câu
chuyện như một bộ phim cua Hollywood Liéu Léon có kế uê điều
khoác kác đó trước ca lớp không? Liệu Lóon có uô dụng đến nôi thích nói Uuè những điều dõi trá hơn sự thực của chính mình khong? Sang hom sau Léon thú nhận ràng những điều khoác lác cua cau ta chi dé cho Mimi va Lili nghi rằng cậu that vi dai Mimi va Lili noi voi Léon rang ho danh gia cao Léon vi cau ta c6é
109
Trang 33nhiéu pham chat tét Ho con noi vei Léon rang khong phai
những thành tích làm cho một người trở thành người tốt mà chính những điều bên trong của môi người mới là quan trọng Lóon thừa nhận ràng khoảnh khác đáng nhớ nhất cúa cậu ay chính là khoảnh khác uừa diễn ra
Giáo viên đặt câu hỏi:
— Điều gì đã ngăn cản Léon nói ra sự thật về khoảnh khắc
đáng nhớ nhất của mình?
— Néu Léon khong noi ra sự thực ve cau chuyén cua minh
thì điều gì có thể xảy ra? `
~ Điều gì làm cho Mimi và Lili thực sự yêu thích ở Léon?
~ Da bao giờ em có cảm giác giống như Léon chưa? Điều gi khiến em có cảm giác như vậy? Em đã nói và làm gì?
~ Việc so sánh mình với người khác có thể lam ton thương mình như thế nào? Hoặc có thế có ích như thế nào?
c) Kết luận
— Hãy lưu ý khi so sánh mình với mọi người Đôi khi so
sánh giúp chúng ta có những suy nghĩ tích cực về bản thân và
có thể truyền cảm hứng cho việc hoàn thiện mình Nhưng đôi khi so sánh khiến chúng ta không nhận ra những phẩm chất thực sự tốt đẹp của chính mình và có thể đem lại những suy nghĩ tiêu cực
Điều quan trọng nhất của mọi người chính là những phẩm
chất bên trong chứ không phải là cái họ có hay là những thành tích của họ
Hoạt động 2: Những phẩm chất của em
a) Mục tiêu: Nhận ra được những phẩm chất của bản thân
và những việc làm thể hiện những phẩm chất đó
110
Trang 34b) Cach tien hank Suy neh, chia se
Yeu cau học sinh:
Suy nghĩ và viết ra 5 pham chát của chính mình
Hay nghi ve nhung lan cac em cam thấy thực sự hài lòng
ve chinh ban than minh va viet mot dong dé nhấc các em nhớ lại mới lăn như thể
[lay nghị về những phảm chất mà các em đã biểu hiện trong moti lan do
Hay dua ra mot vi dụ cụ thể về một tình huống và các pham chát đã được the hiện
Để TS suy nghĩ trong khoang thời gian 5 — 7 phút và yêu câu 3— 4 em xung phong chia sẽ những phẩm chất của em với cả lớp C) Ket luan:
Biet duoc nhung gia tri, pham chat cua ban than sé giup chúng ta có những suy nghĩ tích cực về bản thân mình
~ Khi làm những viec tot, chung ta sé cam thay hai long với chính ban than minh Dieu do gop phan nang cao những ý nghĩ
tich cuc doi voi ban than
Hoat dong 3: Lam thé nao dé suy nghi tich cuc vé ban than
4) Mục tiêu: Biết cách suy nghĩ tích cực về bản thân môi khi buôn phiên hay thất vọng
Db) Cách tiến hành: Thao luận nhóm, chia sẻ
Giáo viên hỏi:
— Điều gì khiến em suy nghĩ tích cực hơn khi đang buôn
phiền về bản thân mình? Lúc ấy em có thể nói với bản thân mình điều gì? Em có thể làm điều gì?
11]
Trang 35~ Hãy suy nghĩ về những khoanh khắc em đang buôn phiền
với bản thân mình sau đó lại có cảm giác khá hơn Điều gi da làm thay đổi cảm xúc của em?
€©) Kết luận
— Dé đánh giá cao chính bản thân mình, hãy nghĩ về những lúc bạn làm các việc tốt kế cả khi bạn làm những việc khác mọi người như là người có ích, tốt bụng và chu đáo
- Hãy nghĩ về những điều bạn làm tốt và tự hào về những
thành công của bạn
— Tham gia vào các hoạt động khiến bạn cảm thấy dê chịu
như các trò giải trí, đọc sách, thể thao hoặc tìm đến những người
bạn tốt
Hoạt động 4: Nâng cao tư duy tích cực Uê bản thân
đa) Mục tiêu
Xác định được những điều có thể làm huỷ hoại lòng tự trọng
và đưa ra những cách thức khác nhau để tăng cường và nâng cao
lòng tự trọng
b) Cách tiến hành: Tưởng tượng, chia sẻ
Yêu cầu học sinh hình dung lòng tự trọng của chúng ta như một xô nước Nếu chúng ta có những suy nghĩ tích cực về bản
than mình thì xô nước đó đây Đôi khi có ai đó làm chúng ta tổn thương, xđiều đó giống như cái lỗ nhỏ ở xô nước làm lòng tự trọng của chúng ta bị mòn đi
Các em hãy nghĩ về những cách mà mọi người đục lỗ các xô
nước của người khác và những cách chúng ta nút những 16 thủng đó và suy nghĩ tích cực về bản than mình
112
Trang 36Để 10 —= 15 giay cho lop suy nghi roi giao vien hoi ca lop [rong lúc giáo viên hỏi, một học sinh (đối với học sinh lớp lơn) viết các ý kiến lên báng theo 2 cột: một cót là những điều lam người khác cam thấy buôn phiên ve ban than minh, mot cọt la những điệu chúng ta có thể làm để giúp cho những người đang phiên muốn có những suy nghỉ tích cực hơn về ban than minh
©) Ket luan
— Do thiếu suy nghĩ, một số người có những hành dong va lời nói gây tốn thương cho người khác Những hành động và lời
noi nay co thể lam huy hoai long tu trong cua moi người
— Ngược lại, việc xác định được những cách thức tăng cường
và nâng cao lòng tự trọng sẽ giúp chúng ta có những suy nghĩ
bè mình
- Cho các em 1 phút để khám phá những phẩm chất của
mình theo cách nhìn nhận và đánh giá của bạn bè
~ GV hỏi một vài học sinh xem những phẩm chất được nhìn
nhận từ các bạn có phải là những phẩm chất mà các em coi
trọng và luôn muốn thể hiện không?
113
Trang 37€) Kết luận:
~ Nhìn nhận và tán dương những phẩm chất của mọi người giúp họ trở nên tự tin, hài lòng về bản thân mình từ đó góp phân nâng cao tư duy tích cực của họ
— Cac hoạt động học tập trên được thiết kế để trẻ em tham
gia và phát triển những phẩm chất tốt đẹp và cho phép các em
có những lựa chọn đúng đắn cho bản thân Ở nhà cha mẹ có thể
cùng con thực hiện một số hoạt động sau:
+ Hỏi một người trong gia đình về một thời điểm mà người
đó cảm thấy buôn và kém cỏi khi so sánh với người khác Người
đó đã làm gì để cảm thấy dễ chịu hơn?
+ Hãy tìm cách khen ngợi các thành viên trong gia đình về
những phẩm chất tốt đẹp của họ, những điều tốt đẹp họ đã làm Sau đó mô tả lại những phản hồi của họ và những cảm giác của
họ lúc đó
+ Chơi trò chơi đóng vai với những người trong gia đình về
cách đánh giá bản thân Mỗi thành viên trong gia đình nói về những điều họ làm khi họ cảm thấy thiếu tự tin ở bản thân Đó cũng chính là những điều các con có thể nói với bản thân khi cảm thấy yếu đuối hoặc những cách nhắc các con nghĩ về những
phẩm chất tốt đẹp cúa mình
Những điều cha mẹ có thể làm để giúp con cái phát triển
tư duy tích cực :
- Hãy suy nghĩ về những ý tưởng và tình cảm của con trẻ
một cách nghiêm túc như chính những ý tưởng của mình Những ý nghĩ và tình cảm đó là có cơ sở và thực tế
- Hãy khen ngợi và thừa nhận trẻ bất cứ lúc nào các em
xứng đáng Trẻ cần được nghe những điều đó
- Khuyến khích các em tham gia vào các hoạt động mà các em cảm thấy vui
114
Trang 38— Giao cho trẻ những trách nhiệm xứng đáng Điều này chung to cha me tin tướng và tón trọng con cái
~ Hãy cho trẻ biết là chúng quan trọng đối với bạn (các bạc phụ huynh) Dành thời gian với trẻ, chờ đợi những sự kiện của nhà trường, trao đổi với tré về những hoạt động của chung, gap go ban be chung
— Dua ra nhtmg nhan xét, phe binh ma khong cong kich tính cách của chúng Chỉ phê bình những hành vi mà không phê bình con người của trẻ
- Hãy nói với trẻ là bạn yêu chúng và thường xuyên thể
hiện cho trẻ biết điều đó
Chi dé 4: Ky nang hiém soát túc giận
Ca giận mat khôn
Gian ca, chém thot
Cơm sôi bớt lúa, chồng giận bớt lời
(Ca dao, tục ngữ Việt Nam)
Trong cuộc sống, chúng
ta không thể tránh được
những điều làm chúng ta bực mình gây khó chịu hay giận
dư Tức giận là một cảm giác
thông thường của con người,
bất kỳ ai cũng có lúc trải qua
những tình huống mà bản
thân cảm thấy không kiểm soát được
115
Trang 391 Thế nào là kỹ năng kiếm soát tức giận?
Tức giận là một trạng thái cảm xúc của con người nhằm đáp
lại tác động của những sự kiện xảy ra làm cho chúng ta cảm thấy
bị thiếu tôn trọng, bị đe doa, thiếu an toàn Đó là một phản ứng
tự bảo vệ mình Cơn giận có thể cho chúng ta thêm năng lượng
để giải quyết các vấn đề, thoả mãn nhu cầu của bản thân Tuy nhiên, chúng ta cần phân biệt giữa việc thoả mãn các nhu cau của mình với việc tôn trọng người khác Do vậy, nhà giáo dục có trách nhiệm dạy cho trẻ hiểu rằng tức giận là một cảm xúc chấp nhận được nhưng không có nghĩa là được quyền làm đau hoặc làm tốn thương người khác
Nguyên nhân gây ra tức giận rất đa dạng Nó co thé nay sinh
từ các mối quan hệ với những người xung quanh, ví dụ trẻ tức giận vì bị anh/em tranh đỏ chơi, làm ôn khi trẻ đang học bài, cũng có thể do một sự kiện, ví dụ như một d6 choi mà trẻ thích
bị hỏng hay mất Tức giận còn phát sinh khi lo lắng về những vấn đề của bản thân
Kỹ năng kiếm soát tức giận là khả năng, cách thức con người
nhận biết, xử lý một cách tích cực, hiệu quả những tình huống gây tức giận đối với bản thân để giữ mình ở trạng thái cân bằng,
tỉnh táo
2 Ý nghĩa của kỹ năng kiểm soát tức giận
Người có kỹ năng kiểm soát tức giận giải quyết được các vấn
đề gặp phải một cách hiệu quả nhờ đó mà làm chủ được các tác
động có thể đến với mình và duy trì được những mối quan hệ tốt
đẹp với mọi người
Do đó kỹ năng kiểm soát tức giận giúp chúng ta hạn chế
được những hậu quả xấu do không làm chủ được cảm xúc của
mình gây nên, tránh được những xung đột, bất hoà với mọi người, đồng thời làm chủ được bản thân và có một tâm hôn thoải mái, vui tươi
116
Trang 403 Những hoạt động ren luyện ky năng kiếm soát tức giận
loạt động 1: Tìm hieu những nguyên nhàn gây ra tức giận (0) Mục tiêu: Nhan biệt những nguyên nhân gay tức giận
hb) Cach tien hanh: Suy nghĩ, chia se
— Khi tức giận chúng ta có thể có những hành động thiếu
suy nghĩ và đem lại hậu quả xấu
Hoạt động 2: Kiếm soát tức giận theo hướng tích cực
a) Mục tiêu: Học được những cách kiểm soát tức giận theo
hướng tích cực
b) Cách tiến hành: Thảo luận nhóm 4 — 5 học sinh
— Yêu câu học sinh chỉ ra những cách xử lý tức giận một theo hướng tích cực, viết tất cả những cách đó lên 1 tờ giấy A0,
dán trên tường của lớp học
— Cac nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
~ Giáo viên trình bày một phương pháp giúp trẻ thư giãn và làm giảm sự tức giận gòm 3 bước
+ Hit tho sdu: Yéu cầu trẻ hít thở thật sâu và đếm đến 5 rồi
đếm ngược trở lại, thở ra một cách chậm đãi
117