1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh tiểu học phần 1 – PGS TS nguyễn thị mỹ lộc, TS đinh thị kim thoa, TS bùi thị thúy hằng

77 650 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 30,89 MB

Nội dung

Đặc điểm đời sống nhà trường tiểu học Nhà trường với tư cách là một thiết chế hiện thực hoá sit mệnh của nền giáo dục trong đời sống kinh tế - xã hội tham giia trực tiếp đào tạo, giáo

Trang 1

PGS TS NGUYEN TH] MY LOC ~ TS ĐINH THỊ KIM THOA

"dự 1Á:

TH Tàn

“GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SÓNG ˆ

VA KY NANG SONG

CHO HOC SINH TIEU HOC

TAI LIEU DUNG CHO GIAO VIEN TIEU HOC

Trang 2

PGS.TS NGUYÊN THỊ MỸ LỘC - TS ĐINH THỊ KIM THOA

TS BU! THI THUY HANG

GIAO DUC

CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trang 3

Phan l:

BAC BIEM PHAT TRIEN TAM LY

CUA HOC SINH TIEU HOC

Trang 4

I SỰ THAY ĐỐI HOẠT ĐỘNG CHÚ ĐẠO VÀ MỐI TRƯỜNG HỌC TẬP?

1 Đặc điểm đời sống nhà trường tiểu học

Nhà trường với tư cách là một thiết chế hiện thực hoá sit

mệnh của nền giáo dục trong đời sống kinh tế - xã hội tham giia

trực tiếp đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ, nhà trường còn được coi lià

tế bào chủ chốt của bất kỳ hệ thống giáo dục nào từ trung ương đến địa phương

Nhà trường là tổ chức giáo dục cơ sở của hệ thống giáo dụtc

quốc dân, trực tiếp tiến hành quá trình giáo duc va dao tao thé

hệ trẻ, trực tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục; là một tổ chứcc

giáo dục chuyên biệt, có nội dung, có chương trình, có phương tiện và phương pháp hiện đại, do một đội ngũ các nhà sư pham

đã được đào tạo chu đáo thực hiện; là môi trường giao duc thuận lợi, có một tập thể học sinh cùng nhau học tập, rèm luyện Chất lượng của giáo dục và đào tạo chủ yếu do nh:à

trường đảm nhiệm

Chức năng chủ yếu của nhà trường là day hoc va giao duc,

chức năng đó cần được quy chế hoá một cách chặt chẽ thôngg qua kế hoạch dạy học và giáo dục Việc xây dựng nên nép day va học nhằm mục đích đảm bảo các kế hoạch, quy chế đào tao:

Trên cơ sở các kế hoạch, quy chế đó mà xây dựng môi trường sur

phạm lành mạnh, hấp dẫn với kỷ luật tự giác và tình cảm trách

nhiệm cao, xây dựng mối quan hệ cộng tác, giúp đỡ, học hỏi lâm

nhau của giáo viên và học sinh, cũng như khơi dậy và khuyếm khích tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập và sáng tạo›

của học sinh Mục đích cuối cùng của hoạt động này là nâng cao› chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục - dạy học trong:

nhà trường

Trang 5

Nha truong tieu hoc khong nam ngoài chức năng và nhiệm

vụ như đã nêu trên Điệu đặc trưng nhất tạo ra sự khác biệt giữa nhà trường tiêu hoc va truong mam non chinh là tính kỷ cương,

tính tự giác và tính trách nhiệm đói với các nhiệm vụ học tập Mới trường vật chất của nhà trường cũng khác nhiều so Với

trường màm non: lớp học với những bàn ghế luôn được xếp ngay ngắn, bảng đen cô định treo trên tường, không có do chơi

hay các sản phẩm tạo hình đây màu sắc Nếu trường mầm non gan giong với môi trường gia đình của trẻ thì trường tiểu học là nơi làm việc và học tập có tính hành chính Nhìn vào môi trường này thấy ngay được học tấp là nhiệm vụ quan trọng nhất Ngoài

ra tính chất quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong nhà trường

tiểu học cũng tạo nên sự khác biệt Sự khác biệt giữa hai môi trường này tạo ra yếu tố tích cực là làm cho trẻ háo hức tìm hiểu nhà trường, muốn đến trường đến lớp Tuy nhiên nó củng

mang lại cho trẻ không ít khó khăn trong những thời gian đầu

khi bat dau đi học

2 Nhung kho khan cua tre ở lớp đâu tiên cúa bậc tiếu học

Ngày đâu tiên đi học

Trang 6

Như chúng ta đã biết, hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mâm :

non là hoạt động vui chơi Hoạt động này ra đời phù hợp với đặc

điểm tâm lý của độ tuổi này là tính không chủ định, tính dễ xúc - cảm và tính hình tượng trong hoạt động tâm lý Chính vì vậy trẻ : mẫu giáo chỉ làm những gì mình thích, không muốn là không

làm Đến cuối tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi không đáp ứng được nhu cầu và sự phát triển của trẻ, trẻ bước sang giai

đoạn mới với hoạt động chủ đạo mới Quá trình chuyển tiếp này

cũng tạo ra những khó khăn nhất định cho trẻ, đó là:

Khó khăn do thay đối hoạt động chủ đạo

Hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học sinh tiểu học là hoạt

động học tập Khác với hoạt động vui chơi với nguyên tắc là

thích thì chơi, không thích thì thôi, hoạt động học tập với nguyên tắc tự giác và trách nhiệm thực hiện đã làm cho đứa trẻ cần biết tuân thủ yêu cầu Chính vì vậy, khó khăn đầu tiên đó là

đặc điểm của chế độ học tập mới mẻ như phải thức dậy đúng

giờ, không được bỏ học, phải ngồi yên lặng, phải thực hiện đúng

hạn bài tập ở nhà Đây là khó khăn đối với trẻ bởi vì nó thay đối

nề nếp, sinh hoạt hằng ngày của trẻ ở tuối mâu giáo Nếu ở tuổi mau giáo trẻ được rèn luyện về nếp ăn ngủ theo giờ giấc và được chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lý đầy đủ thì sẽ vượt khỏi được trở

ngại này nhanh hơn

Khó khăn do thay đối tính chất quan hệ

Khi trẻ chuyển sang lứa tuối học sinh tiểu học, tính chất của

mối quan hệ qua lại giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa

trẻ với gia đình cũng thay đối

Quan hệ giữa Trẻ - Giáo uiên: Dù giáo viên có niềm nở ân

cần thì giáo viên vẫn luôn là người nghiêm khắc đối với trẻ, luôn

đưa ra những quy tắc hành vi và luôn đánh giá trẻ Với các

Trang 7

mhiem vu hoe tap luon duoe danh gia qua các điểm số và nhân xét bài làm của học sinh, giáo viên trở thành “vị quan toà” đổi Với mọi việc lam của các em Chính vì vậy, địa vị giáo viên làm

cho học sinh luôn tÓ ra rụt rẻ trước mặt họ, có trẻ thì ngượng mpehiu, có trẻ thì mất bình tình

Quan hệ giữa Trẻ ~ Tre: Trong tấp thể, khi trẻ phải thực hiện

mhieu nhiệm vụ học tập củng như các hoạt đọng khác nhau trong nhà trường, thì lúc này cũng bất đầu có sự phân hoá giữa tire: tre thi hoc kha, tre thi kem hon, em thì tu tin, em thi tu ti Ban thân trẻ cùng biết tự đánh giá minh, và tự nhận ra thững đlặc điểm này của bản thân Các em bất đầu chơi với nhau theo hứng thú, sở thích, hoạt động , có nghĩa là trẻ đã có xu hướng

vvà chủ đích trong kết bạn Trong sự phân hoá về quan hệ cũng mhư năng lực này, giáo viên phải biết điều hoà các mối quan hệ

áy, không quá khen những em khá và biết động viên kịp thời mhung em yeu kém Phải đói xứ công bằng với tất cả mọi trẻ, làm ssao cho chung cam thay lop học không phải là nhóm người xa lạ nmmà là một tập thể thiện ý và chủ đáo của những bạn cùng học

Quan hệ giữa Trẻ — Gia đình: Trong gia đình, trẻ có trách mhiệm và quyền hạn mới, có những nhu cầu đòi hỏi mới mà gia

(đình phải thoả man tre Dai b6 phận các gia đình đều tôn trọng

vvà thoả mãn như cầu này của trẻ Nhưng nhiều khi trẻ em đã liam dụng điều này và có những yêu sách không chính dang bởi vvì trung tâm của gia đình là trẻ Vì vậy gia đình cần kết hợp sự cchú ý đến học sinh lớp một với việc chỉ ra cho trẻ thấy những (quyên lợi và sự chăm sóc những thành viên khác cũng không lkém phần quan trọng Người giáo viên cần hồ trợ gia đình va

phải có thái độ giao tiếp mềm dẻo, biết động viên, khích lệ đúng

¡mức để tạo cho các em có khả năng hoà nhập, thích ứng tốt với

Trang 8

Kho khan do hing thu chi ding ở đặc điểm bê ngoài củaa hoạt động

Do trẻ chỉ hứng thú với đặc điểm bên ngoài của quá trìnhh học tập nên hứng thú đó dễ mất đi Nhiệm vụ của người giádo viên là cần phải làm cho trẻ hứng thú với chính quá trình họoc

tập, với sự hấp dẫn của nội dung tri thức

Khó khăn này có nhiều nguyên nhân:

- Lúc đầu do trẻ chỉ hứng thú với đặc điểm bên ngoài cúaa

quá trình học tập như thích vẻ bên ngoài của người học sinhh, thích có cặp sách mới, hộp bút mới và chỉ sau vài hôm thôii, cặp sách, hộp bút trở nên củ, không còn lôi cuốn nữa Chính vvì thế hứng thú dừng ở “cái vỏ” của hoạt động học tập thì khonag

bao giờ bền vững

~ Nội dung học tập quá dễ hoặc quá khó đối với hoc sinha

Khả năng của học sinh trong cùng một lớp rất khác nhau, ccó những trẻ đã biết khá nhiều trước khi đi học nên khi vào họoc

không thấy có gì mới mẻ hấp dân, nhưng đối với một số trưẻ

khác thì kiến thức có thể lại quá khó nên cũng gây ra sự chánh nản học tập

— Do phương pháp dạy trẻ của giáo viên chưa phù hợp Lứưa

tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi hiếu động và hôn nhiên nhatit

Hơn nữa, trẻ ở tuổi nhi đồng vừa mới chuyển từ hoạt động vuui chơi sang hoạt động học tập nên trẻ chưa thể thích nghi ngawy

với hoạt động học tập Nếu giáo viên không có cách dạy phù hợpp

mà lại quá cứng nhắc, áp đặt, mệnh lệnh, dạy học không pháát huy được tính chủ động của học sinh sẽ khiến cho các emmn chán nản Vì vậy, giáo viên cần có những phương pháp dạy họoc tích cực, phát huy được tính chủ động và sáng tạo của các emm cũng như là có thái độ tích cực đối với việc học tập

Trang 9

3 Nhung cái to tạm ly mới dưới ánh hướng cúa hoạt động

hoc tap

Hoat dong chu dao —hoat dong hoc tap

Tro choi mat dan vai trò hàng đâu, tuy nó vân tiếp tục giữ một vị trí quan trọng trong đời sống của trẻ Tuy nhiên, hoạt

động học tập mới có thể thoả mãn nhu cầu nhận thức cúa trẻ

Tham gia vào hoạt động học tập, trẻ phải tuân thủ theo thời gian học tập nghiêm túc với những yêu cầu của hoạt động này Điều này buộc trẻ phải tự điều khiển bản thân mình theo những điều

“cần phải” chứ không phải theo ý muốn chú quan và qua đây trẻ năm bắt được những chuẩn mực đạo đức, quy tắc hành vi và kiến thức, nhờ đó trẻ mới phát triển nhân cách của chính mình

Đại đa số trẻ em được chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lý để

đến trường phố thông Chúng muốn đến trường để xem nhà

Trang 10

trường có gì khác so với ở nhà và ở trường mâu giáo Điêu nay ,

cũng rất quan trọng ở cả hai mặt:

— Nó giúp trẻ nhanh chóng chấp nhận những yêu cầu của :

giáo viên có liên quan đến những quy tắc hành vi trong lớp, đến ì

những chuẩn mực của những quan hệ với bạn bè, đến thời gian ì

biểu hằng ngày Ngay từ đầu, người lớn nên giải thích cho trẻ + một cách rõ ràng và thống nhất về quy tắc hành vi của người học ›

sinh trong giờ học, ở nhà, nơi công cộng Đây là việc cản thiết :

để tổ chức cuộc sống cho trẻ Sự không ốn định và không xác :

định rõ của những yêu cầu này làm cho trẻ không cảm thấy :

được tính chất độc đáo trong giai đoạn này của cuộc đời, và nó ›

sẽ làm mất hứng thú học tập của trẻ

~ Giúp trẻ có thái độ tích cực chung đối với quá trình lĩnh : hội tri thức và kĩ năng Ở trẻ, thái độ này được biểu hiện qua tính tò mò, hứng thú lập luận, lý lẽ đối với những cái xung ;

quanh Trẻ chưa có hứng thú nhận thức đối với bản thân tài liệu học tập mà chỉ hứng thú đối với quá trình nhận thức nói chung (giáo viên tích cực sử dụng hứng thú này trong những ;

giờ học đầu tiên)

Việc học tập tại trường, tham gia lao động ở trường và ở gia đình giúp cho các em bước đầu biết cách lập kế hoạch hoạt động (biết làm cái gì trước, cái gì sau, xác định mục đích trước

khi hành động ) Cần phải duy trì và phát triển sự tiếp thu có

tính chất trực giác của trẻ về giá trị của bản thân tri thức từ :

những bước đầu tiên của việc dạy học ở trường, phải bằng cách nào đó hình thành ở trẻ hứng thú nhận thức đúng đắn như là cơ :

sở của hoạt động học tập

Như uậy, nét đặc trưng của giai đoạn đầu của cuộc sống 6

nhà trường là trẻ phải tuân thủ những yêu cầu mới của giáo

uiên, những yêu cầu điều chỉnh hành ui của trẻ ở lớp học, ở nhà

va trẻ cũng bắt đầu quan tâm đến nội dung của bản thân những môn học

Trang 11

QO tre, bat dau hinh thanh hanh dong hoc Hanh dong hoc phái được xem như là đói tượng để lĩnh hội, sau đó trở thành phương tiện để tiếp thứ trí thức, khai niệm khoa học Cách học

vưa la tiên đẻ, cong cụ, phương tiện; vừa là mục đích và kết quả cua day hoc Hloat dong hoc bat dau nay sinh vào lớp một và hai,

hình thành vào lop ba va bon va dan định hình ở lớp năm

Il DAC DIEM NHAN THUC CUA HOC SINH TIEU HOC

1 Dac diém tri giac o tre

Hoat dong nhan thuc cam tinh cua hoc sinh dau tiéu hoc con mang mau sac cua tre mau giao Tri giac mang tinh truc

giác toàn bộ, ít đi sau vào chỉ tiết, tuy nhiên chúng cũng bắt dau co kha nang phan tích các dâu hiệu, chỉ tiết nÑỏ của một

đôi tượng nào đó Ví dụ: trẻ khó phân biệt cây mía và cây sậy,

(trẻ lớp 1 và 2)

Ngoài ra, trong quá trình giải quyết nhiệm vụ, hay giải toán, tri giác của trẻ thường gản với hành động, với hoạt động thực tiên, trẻ phải cảm nấm, sờ mó sự vật thì tri giác sẽ tốt hơn Ví dụ, khi làm phép tính 7 + 6 -?, trẻ phải tiến hành thao tác bằng tay

voi do vat (que tinh, bong hoa ), sau d6 dan dan trẻ mới tách

được đỏ vật ra khỏi phép đếm để thao tác với hình ảnh trong đầu Chính vì vậy, để các em thực hiện được tốt nhiệm vụ học

tập, cần tạo điều kiện cho các em được tri giác thông qua hành

động trải nghiệm

Tri giác của trẻ tiêu học gãn liên với cảm xúc Những gì dé tạo cảm xúc cho trẻ thì sẽ được trẻ trí giác, ví dụ: sự rực rỡ, tính

sinh động của đối tượng sẽ luôn làm các em chú ý Cho nên

trong dạy học, giáo viên cần dùng nhiều đồ dùng trực quan với

màu sắc đảm bảo tính sư phạm sẽ tạo ra hiệu quả tốt trong việc gay chú ý ở trẻ Cũng tương tự như vậy, sách giáo khoa cho trẻ

Trang 12

cũng can lưu ý việc trình bày để có thế duy trì khả nang cht y wa

hứng thú ở trẻ Tuy nhiên, mối quan hệ giữa cảm xúc và tri giác

cũng có những ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành một :số

kỹ năng học tập Ví dụ, theo nhà tâm lý học V.A CruchetsÌky

(1980), thì những bức tranh có màu sắc sặc sỡ trong sách có ảmh

hưởng không tốt đến khả năng tập trung học đọc của trẻ Vì bị

chỉ phối bởi các tranh ảnh nên việc phỏng đoán các từ theo tranh sẽ bị kích hoạt, và điều này làm giảm đi tính chính xác ctúa

kỹ năng đọc đang hình thành

Tri giác và đánh giá không gian của học sinh tiểu hoc con

chưa chính xác, đặc biệt về những vật quá lớn hoặc quá nhìó Đối với biểu tượng thời gian, tri giác cũng còn hạn chế Nhữmg khái niệm như thế kỷ, thập niên còn rất mơ hồ và trừu tượng đối với trẻ Một số công trình nghiên cứu đã khăng định về điặc điểm này ở trẻ tiếu học

Tri giác phát triển mạnh dưới tác động của giáo dục Troing quá trình học tập, tri giác vừa là điều kiện vừa là hệ quả của viiéc học Tri giác là tiền đề cho các quá trình nhận thức cao hơn Tri

giác có tổ chức, có mục đích được gọi là quan sát Quan sát phiat

triển trở thành năng lực của cá nhân Ở trẻ tiểu học, khả năing

tinh tế trong quan sát đã có thể hình thành Giáo viên, người lớn

giữ vai trò quan trọng trong phát triển khả năng tri giác của trễ

2 Đặc điểm tư duy và tưởng tượng

a4) Tư duy

Hãy quan sát trẻ lớp 1 làm toán: 3 + 4 =?, trẻ lấy que tirnh

hoặc giơ ngón tay lên và bắt đầu đếm Nếu thiếu đi công cụ lhỗ

trợ này, bài toán sẽ không được giải Có nhiều hoc sinh khéing

rèn tốt kỹ năng trừu suất đối tượng để chỉ giữ con số cho tư duuy thì lên đến lớp hai vẫn phải dùng đến que tính Điều đó có nghnïa

Trang 13

là việc tính toán của các em đâu tiêu học phải gần với những việc cụ thể Hoặc lời toán cũng phải gản với đồ vật cụ thể như:

“Me di cho mua 5 qua hong, sau do mua them 3 qua nua Hoi

me mua tat ca bao nhicu qua hong?” Tư duy của trẻ đầu tiểu

hoc mang tinh cu the, mang tinh hinh thuc, dua vao dac diém bên ngoài

Nhờ hoạt động học tạp, tư duy dân mang tính khái quát và

phan anh được dâu hiệu bản chất của đói tượng tư duy Trẻ ở tuổi mâu giáo nếu được dạy cách tư duy thì cũng có khả năng

khái quát đơn giản Vào tiểu học, trẻ có khả năng tiến hành khái

quát, so sánh và suy luận sơ đăng, qua đó trẻ năm dân các khái

niệm khoa học Tuy nhiên, để trẻ hiểu được khái niệm, càn phải

dạy trẻ cách xem xét, phân biệt những dấu hiệu, thuộc tính của

đối tượng Những dấu hiệu bản chất bên trong này không dễ nhận thấy như những dấu hiệu bên ngoài Đối với học sinh tiểu

học, trị giác những thuộc tính bên ngoài là chủ yếu, chính vì vậy

tư duy dựa trên tri thức cảm tính này có thể dân đến những sai

làm Những sai làm này thường là sự thay thế các dấu hiệu,

thuộc tính không bản chat, hoặc sắp xếp các dấu hiệu không

bản chất như là những dâu hiệu bản chất

Khi khái quát, học sinh tiểu học thường dựa vào chức năng

và công dụng của sự vật hiện tượng, trên cơ sở này các em tiến

hành phân loại, phân hạng Sự phân loại là căn cứ vào dấu hiệu

chung để phân ra các cá thể có cùng chung dấu hiệu của khái niệm phân loại Ví dụ: các loại phương tiện giao thông có thể phân loại thành 4 loại: đường không, đường bộ, đường biển, đường sắt Phân hạng là sự sắp xếp các cá thể dựa vào các dấu hiệu có thể biến thiên Ví dụ, sắp xếp chiều cao của các thành

viên trong gia đình theo chiều tăng dần (hoặc giảm dân) Nhờ có

sự dạy học và giáo dục đặc biệt, trẻ có thể phát triển các kỹ năng này tốt hơn rất nhiêu

Trang 14

Hoạt động phân tích tổng hợp ở trẻ còn sơ đăng Việc hiọc

tiếng Việt và số học sẽ giúp các em biết phân tích và tòng hợpp

Việc học tiếng Việt và số học sẽ giúp học sinh biết phân tích

quan hệ âm và chữ cái, phân biệt từng chữ riêng biệt, tổng hượp

các từ thành câu Học số hoc voi chức năng trừu tượng hoá c:ác

con số khỏi ý nghĩa cụ thể của các con số (gắn với đối tượng) sẽ

giúp trẻ hình thành kỹ năng phân tích các dữ kiện cụ thể

Trong phát triển tư duy của trẻ, việc hình thành các kỹ năng suy luận, lập luận về các sự vật hiện tượng, mối quan hệ giữa

chúng là rất quan trọng Mặc dau trẻ mẫu giáo đã biết thiết liap

mối quan hệ nhân quả song cho đến đầu tuổi tiểu học, trẻ v:ẫn gặp khó khăn trong việc thiết lập mối quan hệ này Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học đã chứng minh điều dio

Các em dễ dàng hơn trong việc suy luận từ nguyên nhân dian

đến kết quả, và khó khăn hơn khi suy luận từ kết quả điến nguyên nhân Điều này cũng dễ hiểu bởi vì kết quả có thể «do

nhiều nguyên nhân sinh ra nó, ví dụ: đường bị ướt có thể do trời

mưa, có thé do ô tô phun nước hoặc có thể do vỡ đường ống nước v.v cho nên việc suy luận ngược khó đi đến đáp án hom b) Tưởng tượng

Tưởng tượng là hiện tượng tâm lý khá đặc biệt và co vai ttro

quan trọng đối với hoạt động sống của con người Tưởng tượng

không phat trién day du sé lam cho hoc sinh gap kho khan troing hanh dong cting nhu trong hoc tap Tuong tuong vua la san phẩm của quá trình dạy hoc va gido duc, vira la phuong tién «dé giúp học sinh lĩnh hội những kiến thức Không có tưởng tượng, học sinh sẽ không thế tái hiện bức tranh của lịch sử, không tÌhể hiểu được điều kiện địa lý của các vùng miền khác nhau tréén hành tinh chúng ta

trưởng tượng đã phát triển khá mạnh ở lứa tuổi mẫu giáno,

tuy nhiên cho đến đầu tiểu học, tưởng tượng của trẻ vân còn tiän

Trang 15

man va it co to chuc Dieu nay the hien o cho cac hinh anh tường tượng của trẻ có the thiêu sự gân kết và thiếu mục đích

Sự tưởng tượng hoàn toàn có thể ngâu hứng và tuỳ thuộc vào hoàn cảnh Chính vị vay hình anh tường tượng còn đơn giản,

hay thay doi, thiểu bên vựng, Càng về cuối bậc học, tưởng tượng

của trẻ càng gản với hiện thực hơn, điêu này là do kết quả của quá trình học tập và mở mang kiến thức khoa học cua tre

Tướng tượng tái tạo dân dân phát triển đây đủ hơn Sự tái

tạo lại các hình ảnh thông qua mồ tá, sơ đỏ, hình vẽ ngày càng

gan với hiện thực hơn, đặc biệt các hình ảnh đã bất đầu liên kết theo hé thong nao do ma khong ton tại đứt đoạn Điều này có được cùng nhờ vào su phát triển tư duy và ngôn ngữ

Tướng tượng sáng tạo của trẻ cùng tiếp tục phát triển, tuy còn đơn giản Những yếu tố của sáng tạo sẽ được trẻ thể hiện trong nhiêu sản phẩm của mình, đặc biệt là trong hoạt động tạo hình Cùng với sự phát triển tưởng tượng, một số “câu chuyện

tướng tượng” ớ trẻ mà người lớn có thể cho rang đó là biểu hiện

cua “Noi đối” cũng xuất hiện Ví dụ, một đứa trẻ có thế kể thao thao về một trận đá bóng mà anh trai nó đã tham dự rằng anh

nó đã đá vào cầu môn 3 trái liền Trên thực tế chẳng có trận đấu

mào và anh trai cũng chang hé da bóng Vậy trẻ tưởng tượng hay

rẻ nói dối? Vậy để phán xét hiện tượng này chúng ta cần phải

›xác định rõ động cơ và mục đích cua việc làm này ở trẻ Chính vì

›vậy, phân biệt đúng ở trẻ hiện tượng tưởng tượng hay là nói dối

(có ý nghĩa quan trọng trong giáo dục trẻ

3 Đặc điểm chú ý và trí nhớ

a) Chu y

Như chúng ta đã biết chú ý có 3 loại cơ bản: chú ý không cchủ định, chú ý có chú định và chú ý sau chủ định

Trang 16

Chú ý không chủ định là loại chú ý đặc trung cho tre maim

non, song vân tiếp tục phát triển ở học sinh tiểu học Học simh

tiểu học vân thường bị thu hút bởi những gì mới mẻ, màu săắc

sặc sỡ, hình dạng lạ mắt Chính vì vậy, trong dạy học tiểu học,

giáo viên cần sử dụng đô dùng trực quan để gây chú ý khômg

chủ định Tuy nhiên, việc sử dụng đồ dùng trực quan cũng cần đảm bảo nguyên tắc sư phạm, nếu không sự hưng phấn quiá

mức sẽ dân đến việc trẻ không chú ý đến việc phân tích và khiái quát tài liệu học tập

Chú ý có chủ định của trẻ còn chưa thực sự phát triển, ý chí

của trẻ chưa cao nên ảnh hưởng đến sự phát triển chú ý wa

ngược lại Hơn nữa, sự xuất hiện động cơ hành vi ở trẻ giúp himh

thành va phát triển chú ý tốt hơn Động cơ hành vi của trẻ cò›n mang tính trước mắt, ví dụ như những động cơ được cô khen, b»ố

mẹ thưởng cho ăn kem hay giành điểm tốt Động cơ có chủ định cũng cần được duy trì ở trẻ bằng cách day hoc hung thu wa

phát huy tính tích cực của trẻ Tuy nhiên, cing can thay ramg

việc học không phải lúc nào cũng thú vị, nên cần dạy trẻ biết

chú ý ngay cả với những tài liệu không mấy thú vị

Chú ý của học sinh tiểu học còn thiếu bền uững, đặc biệt là

học sinh đầu cấp Do chú ý không bên vững lại dễ phân tán néén trẻ hay mắc lôi trong học tập, ví dụ như hay bỏ sót chữ trong ttừ,

từ trong câu Chú ý của trẻ tiểu học chỉ duy trì được tromg

khoảng 30 - 35 phút Ngoài ra độ bền vững của chú ý còn plhụ thuộc vào nhịp độ học tập, nhịp độ quá nhanh hay quá chaim đều làm cho trẻ khó tập trung chú ý trong thời gian dài

Sự phát triển chú ý của trẻ gắn liền với sự phát triển cuủa hoạt động học tập Bản thân quá trình học tập đòi hỏi các erm phải rèn luyện chú ý có chủ định, cũng như ý chí nghị lực, ý thuức trách nhiệm đối với nhiệm vụ học tập

Trang 17

fri nho may moc o hoc sinh lop một, lớp hai còn phát triển mạnh Trẻ có thể nhớ cả những điều chưa hiểu

Nhiều học sinh tiểu học còn chưa biết tổ chức việc ghi nhớ

có ý nghĩa mã có khuynh hướng phát triển trí nhớ máy móc, cho nen chung ta thay trẻ ở giai đoạn này có khả năng học thuộc

lòng mà không cản hiểu hết ý hay nội dung của tài liệu Trẻ thường học thuộc từng cau chữ và chưa có khả năng tổ chức lai

tài liệu để ghi nhớ, nguyên nhân của hiện tượng này là:

~ Bản thân trí nhớ máy móc chiếm ưu thế của giai đoạn này

~ Vốn ngôn ngữ còn hạn chế nên để diễn dat tốt hơn, trẻ cân học thuộc các “mẫu” diễn đạt

~ Khi cần nhớ tài liệu trẻ chưa biết một số kỹ năng trong ghi

nhớ như tìm điểm tựa, sắp xếp tổ chức lại thông tin

— Da số trẻ chưa hình thành ghi nhớ có ý nghĩa, có chủ định,

có mục đích

Tuy nhiên, cũng phải nói rằng việc ghi nhớ máy móc hay

học thuộc lòng cũng có ý nghĩa nhất định đặc biệt đối với trẻ ở

giai đoạn tiểu học Trong giai đoạn này, việc gia tăng kiến thức

trong bộ nhớ là điều quan trọng và để hiếu sâu sắc hơn vốn kiến

thức ấy, đứa trẻ sẽ học dan trong quãng đời sau này Chính vì

vậy, nên cho trẻ học thuộc lòng Nhưng cần lưu ý rằng ở đâu đó

có thể giải thích cho trẻ để gia tăng dân trí nhớ ngữ nghĩa thay vì trí nhớ máy móc thì giáo viên cần phải làm ngay

Trang 18

Ghi nhớ gắn với mục đích đã giúp trẻ nhớ nhanh hơn, lâu hơn và chính xác hơn Giáo viên hãy chỉ ra cho trẻ nhớ để làm ggì,

ˆ tuy nhiên hãy đặt ra đích gần thôi, đừng xa quá vì mục đích quiá

xa trẻ không cảm nhận được Bên cạnh đó dạy học sinh biết tìm

điểm tựa trong ghi nhớ và không dạy quá nhanh Kiến thuc cain được sử dụng thường xuyên, can lặp đi lặp lại thì mới giữ lâìu trong bộ nhớ

Ill ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH HỌC SINH TIẾU HỌC

Trang 19

the chi la các trạng thái tam lý mà không phải là nét tính cách đã hình thành Người lớn cần hiểu để định hướng đúng các tác dong giao duc

Œ trẻ tiêu học, hành vị mang tính xung động cao, và hành

dòng ý chí còn thấp Trẻ thường có những hành vị bột phát, phán ứng tức thị trước kích thích từ bên ngoài Ví dụ, cả lớp

dang yên lãng, một học sinh đột nhiên hét to: “Ôi, làm xong ròi”

va khong để ý đến ai xung quanh mình Những hành vi tương tự

như vậy ở trẻ rất đê bị đánh giá là hành vị vô tô chức, vô ký luật Nhìn chung, tính cách điển hình của học sinh tiểu học là

hòn nhiên và cả tin Co thé noi, đây là giai đoạn trẻ sống lạc

quan nhất Trẻ tin vào mọi điều kỳ diệu của cuộc sống xung

quanh mà không hề nghĩ ngờ bất cứ điều gì Trẻ hôn nhiên

trong quan hệ với người lớn, với thây cô giáo, bạn bè Hồn nhiên nên rất cả tin: tin vào sách vở, tin vào người lớn xung quanh Niệm tín ở trẻ chưa có cơ sở, mà cơ sở duy nhất đó là sự chân

thực và uy quyền tuyệt đối cúa người lớn Người lớn cần tận

dụng niém tin nay để giáo dục giá trị, để tạo dựng niềm tin chân

chính vào cuộc sống Muốn vậy, người lớn luôn là tấm gương

sáng cho trẻ để trẻ khóng bị đố vỡ niềm tin khi thế giới quan của trẻ đang bất đầu hình thành và phát triển ở các giai đoạn sau

Con đường học hành vi ở trẻ chủ yếu qua con đường bắt chước Trẻ thích bắt chước hành vi của người xung quanh hay trên

phim ảnh, hoặc trong những câu chuyện đọc cho nên việc định hướng giáo dục và vai trò của sự mẫu mực ở người lớn càng quan trọng đối với trẻ ở giai đoạn này

Nhìn chung, học sinh tiểu học ở Việt Nam sớm có thái độ và thói quen tốt đối với lao động, đặc biệt học sinh ở các vùng nông

thôn Lao động giúp các em sớm hiểu giá trị của lao động và thông qua lao động, sự phát triển trí tuệ, tỉnh thân hợp tác, tương thân tương ái cũng phát triển theo

Trang 20

2 Nhu câu nhận thức

Nhu cầu nhận thức của học sinh tiểu học đã phát triển khá

rõ nét; từ như cầu tìm hiểu những sự vật hiện tượng riêng lẻ (lớp

1 và 2) đến nhu câu phát hiện những nguyên nhân, quy luật wa

các mối liên hệ, quan hệ (lớp 3, 4 và 5) Nhu cầu nhận thức có: ý

nghĩa quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ Nếu không có nhu

câu nhận thức thì tính tích cực trí tuệ cũng rất trì trệ Nhu cầàu nhận thức luôn mang tính viên cảnh, và khả năng đáp ứmg

không bao giờ cạn Cho nên để tổ chức tốt hoạt động hoc cho tre,

can làm nảy sinh và duy trì động cơ nhận thức Động cơ này ssẽ

được duy trì nếu trẻ tìm thấy sự thành công trong học tập va ssu động viên khích lệ kịp thời, khi trẻ không thấy sự học là nỗi sợ hãi Tất nhiên, những khó khăn thử thách vừa sức cũng sẽ 'là

nguồn động lực thúc đấy trẻ tìm kiếm và khám phá tri thức Nhu

cau đọc của học sinh tiểu học cũng tăng dần cùng với sự pháát triển kỹ năng đọc Ban đâu, phát triển nhu cầu đọc nói chungg,

sau đó được phân hoá, có em thích đọc truyện cổ tích, có em

thích đọc truyện khoa học viễn tưởng, hay truyện kinh dị

Khoảng 26% học sinh nam 7 tuối hoàn toàn cảm thay vui wé

khi đến trường học, thấp hơn so voi 44% hoc sinh nit Day là kết quả nghiên cứu mang tên The Kid’s Life and Times Nghién cutu

này cũng chứng minh rằng học sinh nam ở Bắc Ai-len ít cảm thaiy

vui hon hoc sinh nit trong viéc học các kỹ năng đọc, uiết, đánh

Uuân, lao động uà đến trường Nghiên cứu cũng tìm thấy chỉ phân nua hoc sinh nam trong độ tuổi lớp 2 nghĩ những học sinh tromg

trường của chúng là những kẻ hay bị bắt nat

Có khoảng 3.440 học sinh trong độ tuối lớp 2 tham gia vaio công trình nghiên cứu Kid's Life and Times Day được xem la lain đâu tiên những học sinh lớp 2 có cơ hội trình bày ý kiến củ¿a chúng uê những uấn đề ảnh hướng lên uiệc học, như cảm giáic

hạnh phúc khi đến trường, sức khoẻ uà kiếm tra uiệc đối chỗ ngồi

Trang 21

Viec nghien cuu duoc tien hank bot ARK, mot nghien cu long hợp chước thực hiện do si họp tac cua hai trường Đại học Và nghiện cuu da duoc trinh bay tat Dai hoc Queen vao thu sau ngay 10/10/2008 So liệt của nghiên cứu cho thấy là:

84% hoc sinh nitso vot 76% hoc sinh nam noi ho cam thay

hanh ph&c hon khi hoc 6 truong tiéu hoc

44% hoc sinh nut va 26% hoc sinh nam hoan toan thay vui khi dén truong

51% tre em nghi rang nhung dua tré trong Tà cua

chúng hay bị bát nạt, 5% nghĩ rằng học sinh trohg trường

rat nhieu lan bi bat nat va 46% hoc sinh it bi bat nat

22% tre em noi chung bi anh huong tam ly tai truong

10% tré em noi chung rat kinh nghiém trong viéc bi bat

nat bang tin nhan hay trén Internet

44% trẻ em muốn được chuyến chỗ ngôi uà 359% muốn tron khói tình trạng đó

Chỉ có khoảng 19% trẻ em íL bị áp lực khi bị chuyển chỗ,

s

23% cam thây không có Uân đề áp lực gì uà 55% cam thay

ca hai trạng thái 439% trẻ em nói chính bản thân chúng

tạo ra cảm giác sợ hải do

Bac si Katrina Lloyd cua Dai học Queen nói: Các phương tiện thong tin công cộng uà đại chúng thường bàn luận uê chú đề này

va tranh cái rất quyết liệt như 0ê uấn dé bat nat nhau trong

trường học uà tương lai cúa uiệc chuyến chỗ ngôi Trong khi đó

giáo uiên ít quan tâm tới uiệc học sinh của mình có muốn được chuyến chô không Nghiên cứu Kids Lige and Times đã cho bọn

trẻ duoc cơ hội nói lên quan điểm cúa chúng uê van dé anh

hướng cảm giác cúa chúng thế nào Nghiên cứu này cũng cung

cấp những cái nhìn có giá trị đối uới kinh nghiệm của trẻ ở trường đời Sự khác biệt giữa số lượng nam uà nữ uể Uiệc cảm

Trang 22

thay vui khi dé truong va số liệu khoảng 114 trẻ em trong độ tuớii

lớp 2 nói chúng thường bị áp lực tầm lý tại trường một lần nữa

bắt những người làm giáo dục phải suy nghĩ kỹ trước khi bam hành những luật lệ đối uới trẻ

Gido su Gillian Robinson từ Đại học Ulster phát biêu: Nhữngg năm tháng trải qua thời tiểu học thường ánh hưởng đến stự

phát triển nhân cách của trẻ - không chỉ trong quá trình how

mà còn định hướng cho tương Ìdai sau này của chúng Thật suự rất quan trọng trong cách giáo dục của ch ung ta, làm sau cho trcẻ thấy được định hướng tướng lai uà không bị áp lực khi đến trường Tôi chắc rằng nghiên cứu này sẽ giúp mang thông điệpp

tới những người làm công tác giáo duc trong uiệc ra những quyết

định có thể ảnh hướng đến hàng ngàn trẻ em ớ trường học Bảm nghiên cứu này có thể được phát hành rộng rãi uà sẽ gới bản saco

chép tới mỗi trường tiểu học khắp Bắc Ai-len

(Diệc Quyền, theo Khoahoc.com)

Nhu cầu nhận thức càng phát triển khi trẻ tin vào khả năngg

của chính mình Trong giáo dục, đôi lúc chúng ta phải str dungg

chiến lược “tạm ứng niềm tin” để tạo động lực và niềm tin cho›

chính trẻ Chiến lược này rất hiệu quả trong thực tiễn sư phạm

cực luôn trở thành động lực thúc đẩy học sinh học tích cực hơm

cũng như tham gia các hoạt động khác hiệu quả hơn Tình cảm"

và xúc cảm của học sinh tiểu học có những đặc điểm sau:

- Đối tượng gây xúc cảm cho học sinh tiểu học thường là sự:

vật hiện tượng cụ thể nên xúc cảm - tình cảm của các em gắn liền với đặc điểm trực quan, hình ảnh cụ thể, sinh động

Trang 23

Học sinh tiêu học rat de xúc cam, xúc động và khó kìm ham xục cam cua minh Tĩnh de xuc cảm thể hiện rõ trong quá trình tư

duy, tưởng tượng củng như trí giác Trẻ dê bị thu hút bởi những thứ mới lạ và trẻ thể hiện những xúc cảm ấy cùng rất rõ nét trên

gương mặt, ánh mát Cùng với sự dê xúc cảm thì trẻ cũng khó kiêm chế cảm xúc của mình, khó trì hoãn nhu câu, chính vì vậy, trẻ thích hay không thích điều gì, trẻ thể hiện khá rõ nét

~ Tình cảm của học sinh tiểu học còn mỏng manh, chưa

ben vung, chưa sâu sắc Do nguyên nhân tạo ra xúc cảm chỉ là những ấn tượng bên ngoài của sự vật hiện tượng nên nó cũng dé

thay đối Hơn nữa sự sâu sác cúa trí tuệ và độ bên vung của ý chí chưa cao nên trẻ chưa thể có đời sống tình cảm sâu sắc Chính vì vậy, muốn hình thành sự bên vững của cảm xúc tích cực nào đó, cần cho cảm xúc đó được lặp đi lặp lại nhiều lần Tuy nhiên

những cảm xúc ban đầu mạnh mẽ sẽ để lại ấn tượng khó phai

mờ trong trẻ Ví dụ, nồi ám anh bi tré bat nat sé deo dang trẻ suốt những năm thơ ấu, làm trẻ mất đi sự tự tin, luôn sợ sệt và luôn cảm giác thiếu bình an Điều này hoàn toàn bất lợi đối với

sự phát triển nhân cách của trẻ

- Ở trẻ tiểu học, sự chuyển hoá cảm xúc cũng rất nhanh Trẻ

rất qâ chuyến trạng thái tr vui sang buôn hoặc buôn sang vui

“Khóc đấy cười dấy” là #ặc điểm của lứa tuổi này

Dựa trên những đặc điểm đời sống tình cảm cúa trẻ, có thể

đưa ra một số nguyên tắc giáo dục tình cảm cho trẻ như sau:

Trang 24

Phan 2:

GIAO DUC GIA TR SONG

CHO HOC SINH TEU HOC

Trang 25

| Mol So VaN De CHUNG Ve Gla TRiSONG

1 Khat niem ga trị và mọt số khai niệm liên quan

Pheo Tre dien lieng Viet (NXB Khoa hoc Xa hoi), “gia tri” la cal ma con người dùng lam cơ sở để xem xét một vật có lợi ích

đến mức nào đói với con người; cái mà con người dựa vào dùng

để xem xét mọt người đáng quý đến mức nào ve mat dao duc, tri tue, tai nang; nhung quan niệm và thực tại ve cai dep, su that, điều thiện của xã hội; tính chất quy ra được thành tiên của một vật trong quan hệ buôn bán, đôi chác; độ lớn của một đại lượng,

một lượng biến thiên

[Dưới góc độ Xã hội học, “giá trị” được quan tâm ở nội dung, nguyên nhân, điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể trong quá trình

hình thành hệ thống giá trị nhất định của một xã hội

Giá trị trong Đạo đức học luôn gan lién với những khái niệm trung tâm như: cái thiện, cái ác, công bằng, bình đẳng, bác ái bởi vì kHái niệm giá trị thuộc phạm vi đời sống đạo đức của con

người, các quan hệ xã hội và quá trình hình thành các chuẩn

mực, quy tắc đạo đức cúa xã hội

Dưới góc độ Tâm lý học, khái niệm “giá trị” được nghiên

cứu nhằm mục đích tìm hiểu hành vi, hoạt động của con người

và dự báo sự phát triển của nhân cách

Giá trị, theo nghĩa chung nhất, chúng ta có thế hiếu đó là cái đã làm cho một khách thể nào đó có ích, có nghĩa, đáng quý

đối với chủ thể, được mọi người thừa nhận Người ta có thể

phân chia giá trị thành: giá trị vật chất, giá trị tinh than, gia tri riêng, giá trị chung, giá trị xã hội Có quan điểm cho rằng giá trị

là cái vốn có của khách thể, nhưng mỗi chủ thể lại có thể đánh

giá, xem xét nó trên những góc độ khác nhau, đưa đến những

quan niệm khác nhau về giá trị Vì con người cũng có nhiều

Trang 26

điểm tương đồng trong định hướng giá trị, nên có những giá trrị

được số đông chấp nhận và những giá trị này sẽ trở thành giiá

trị chung của xã hội Tuy nhiên, giá trị cũng là phạm trù có tímh

lịch sử

Giá trị là “những niềm tin, thái độ, mục đích, cảm xúc, lý dlo

đã được đánh giá, lựa chọn sau khi đã cân nhắc, xem xét, thử

thách và thấm nhuan trong cuộc sống” (Raths 1966)

Tác giả J.H.Fichter, nhà Xã hội học người Mỹ cho rằng: “Tất

cả cái gì có ích lợi, đáng ham chuộng, đáng kính phục đối với c:á nhân và xã hội đều có một giá trị”

Theo tài liệu “Giáo dục giá trị” (Bộ văn hoá Thể thato Philippin), khái niệm giá trị có thể hiểu: “Một vật co gia tri kthi

nó được thừa nhận là có ích và mong muốn có được những thứ

đó đã ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của con người Khômg

chỉ có hàng hoá vật chất mà cả lý tưởng và những khái niệm đề»u

có giá trị như: sự thật, công lý, lương thiện”

Tác giả V.P.Tugarinov (Liên Xô) lại cho rằng: giá trị llà

những khách thể, những hiện tượng và những thuộc tính của chúng mà tất cả đều cần thiết cho con người (lợi ích, hứng thúi)

của một xã hội hay một giai cấp nào đó cũng như một cá nhân

riêng lẻ với tư cách là phương tiện thoả mãn những nhu cầu v/à

lợi ích của họ, đồng thời cũng là những tư tưởng và ý định với ttư cách là chuẩn mực, mục đích hay lý tưởng

L.Dramaliev (Bungari) coi giá trị là: “một thành tố khách quan của xã hội Nó là một loại hiện tượng xã hội đặc biệt (một vật, một đối tượng, một liên hạ một ý niệm), thoả mãn đượyc

những nhu cầu nhất định của con người la trị là một phẩmn chất khách quan, một đặc tính, một khả năng thoả mãn những nhu câu đã trở thành rõ rệt trơng quá trình quan hệ qua lại ccó

Trang 27

tinh chat xa hoi giữa người với người trong hành vì thực tế của

họ Với tính cách là mọt khách thể xã hội, giá trị không thé tach rời khỏi những nhủ cảu, những mong muốn, thái độ, những quan điểm và những hanh động cúa con người voi tu cach là

mọt chủ thể cửa các quan hệ xã hội”

Theo tac gia Pham Minh Hac: “Giá trị là tính có nghĩa tích cực, đáng quy, có ích của các đối tượng với các chủ thể”

Còn tác giả Trân Trọng Thuý khi nghiên cứu về “Gia tri, định hướng giá trị và nhàn cách” cùng xem giá trị là một hiện tượng xã hội điển hình, biếu thị các sự vật, hiện tượng, các thuộc tính và quan hệ của hiện thực, các tư tưởng, các chuẩn mực, mục đích và lý tưởng, các hiện tượng của tự nhiêh và xã hội

được con người tạo ra nhưng đều phục vụ cho sự tiến bộ của xã

hội và sự phát triển của cá nhân con người

Nhìn chung, theo quan điểm của các nhà khoa học hay dưới góc độ của các ngành khoa học khác nhau, cũng như trong

một số từ điển đã định nghĩa khái niệm giá trị đều có chung một

số đặc điểm như sau:

- Mức độ cúa một vật đáp ứng nhu câu và thoả mãn được

khát vọng của con người, là cái được chủ thể đánh giá, thừa

nhận trên cơ sở mối quan hệ với sự vật đó

4

— Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội, với phí tốn

cần thiết để tạo ra cái lợi đó

~ Mang tính khách quan - nghĩa là sự xuất hiện, tôn tại hay mất đi của giá trị nào đó không phụ thuộc vào ý thức của COn người

~ Được hiếu theo hai góc độ: vật chất và tinh than Gia tri vật chất là giá trị đo được bằng tiền bạc dưới góc độ kinh tế,

còn giá tri tinh than tao cho con người khoái cảm, hứng thú

và sảng khoái

Trang 28

~ Moi gia tri deu chtta dung yéu to nhan thuc, tinh cann,

hành vi của chủ thể trong mối quan hệ với sự vật mang giá trị

~ Là một phạm trù lịch sử vì giá trị thay đổi theo thời giarn, theo sự biến động của xã hội, phụ thuộc vào tính dân tộc, tô»n giáo và cộng đồng

việc đánh giá của con

người theo những phương

thức vận hành nhất định

của giá trị

Các hệ giá trị có vị trí độc lập tương đối và tương tác vớới nhau theo những thứ bậc phù hợp với quá trình thực hiện cáác

chức năng xã hội trong mỗi thời kỳ lịch sử cụ thể Do vậy, haé

thống giá trị luôn mang tính lịch sử xã hội và chịu sự chế ước bởởi lịch sử - xã hội Trong hệ thống giá trị có chứa đựng các nhân téố

của quá khứ, của hiện tại và có thế cả những nhân tố tronag

tương lai, các giá trị truyền thống, các giá trị thời đại, các giá trrị

có tính nhân loại, tính dân tộc, tính cộng đồng, tính giai cấp,

tính lý tưởng và tính hiện thực v.v

Thang gia tri

Thang giá trị (thước đo giá trị) là một tổ hợp giá trị, một héệ

thống giá trị được sắp xếp theo một trật tự ưu tiên nhất định

Trang 29

Phang gia tri bien doi theo thoi gian, theo su phat trien, bien

đói của xã hội loại người, cong đồng và từng cá nhân Trong quá

trình biên đói đó, thang gia tri cua xa hoi, cua cong dong va cua nhom chuyen thanh thang gia tri cua tung người, cứ thể qua

từng giai đoạn lich su cua con người

[hang giá trị là mọt trong những động lực thôi thúc con người hoạt động Tioat động được tiên hành theo những thang giá trị cũ thể sẽ tạo nên những giá trị nhất định, phục vụ cho

nhủ câu, lợi ích của con người Chính trong hoạt động tạo ra

những giá trị lại góp phản khàng định, củng cố, phát huy, bỏ sung, hoàn thiện hoặc hay đối thang giá trị

Chuan gia tri

Chuẩn giá trị là

những giá trị giữ vị trí cốt lõi, chiếm vị trí ở thú

bậc cao hoac vi tri then chốt và mang tinh chuẩn mực chung cho nhiều người Việc xây

dựng các giá trị theo

những chuẩn mực nhất

định về kinh tế, chính trị, đạo đức, xã hội hay thẩm mỹ sẽ tạo ra các

chuẩn giá trị Mọi hoạt

động cúa xã hội, của nhóm cũng như của từng cá nhân được thực hiện theo những chuẩn giá trị nhất định sẽ bảo đảm định

hướng cho các hoạt động và hạn chế khả năng lệch chuẩn mực

xã hội, đồng thời tạo ra những giá trị tương ứng đảm bao su ton

tại Của con ngudi

Trang 30

O Viét Nam, chuan gia tri thuong mang y nghia luan ly saiu

sắc Theo Hò Chủ tịch, “cần, kiém, liém, chinh, chi cong vo tur”,

“trung với nước, hiếu với dân” là thang giá trị cao nhất, là thướớc

do giá trị của người Việt Nam, trong đó cái “đức”, cái “thiện” llà cốt lõi, là chuẩn của mọi giá trị, cùng với nó là các giá trị nhâàn

văn truyền thống như lòng tự hào dân tộc, bản sắc văn hoá dâàn tộc, trung với nước, hiếu với dân, nhân nghĩa, cần cù, thômg

minh, năng động, sáng tạo Mặc dù vậy, chúng ta cũng phải thừra nhận, thang giá trị, chuẩn giá trị xã hội trong một bộ phận thanth

niên của xã hội Việt Nam hiện tại đang có sự biến động nhanh chóng, rõ nét thậm chí khủng hoảng, đảo lộn vé thể hiện tromg

suy nghĩ, lối sống và trong hành vi ứng xử như “sống suy đồài, thoái hoá một cách nghiêm trọng, ham tư lợi, vị kỷ, chủ nghĩa ccá

nhân, chủ nghĩa thực dụng v.v suy đồi đến mức lãng quêrn

coi thường những chất liệu sống cơ bản” Điều quan trọng

không phải là lên án, kết tội một bộ phận nhỏ đang có lối sống

như trên, mà cân tiếp tục nghiên cứu để có những nhận địnkh, đánh giá đúng đắn, khách quan tình hình biến đổi của thang giiá

trị, chuẩn giá trị ngày nay, để có những định hướng giá trị đúng đắn cho xã hội, cho từng nhóm người, từng cá nhân để họ tạo rra

những giá trị tốt nhất cho xã hội

2 Mối quan hệ giữa văn hoá, bản sắc và giá trị

a) Khái niệm bản sắc va van hoá

Văn hoá - “culture”, có gốc chữ Latin chính là sự “trồnag cấy” Theo nghĩa bóng, “culture” có nghĩa: Văn hoá là quá trìnhh nuôi dưỡng thành con người như thể gieo trồng và chăm sóðc mâm cây vậy Còn “văn hoá” theo nghĩa Hán Việt là quá trìnhh con người hoá con người

Văn hoá là một giá trị, một ý nghĩa, một lối sống bất khaa

phân với con người Con người là con người bởi có văn hoá; vănn hoá là văn hoá bởi từ con người và cho con người

Trang 31

Muon tro thanh van hoa, mot con ngudi, mot gia đình, một

xa hoi phai dao luyen, chat loc minh trong ttmg cu chi, tung hành vị, từng thể thức, từng thái đó Sự chất lọc ấy tạo nên bản

sac Nhu vay, van hod se tao nén ban sac va ban sac tao nét riéng dace thi cho van hod Va mot nên giáo dục phải nhắm đến mục dích đào tạo những con người có bản lĩnh cho xã hội khao khát theo đuôi giá trị văn hoá, như Bogoslovski nói: “Nền giáo dục

phái gitip do hoc sinh sống đời sống thịnh Uượng uà y nghĩa, nó phai xdy nen nhing nhan cach co kha nang hoa dieu va phong phú, giúp) hoc sinh co kha nang tham du vao anh sang choi loa nhat cua vinh quang hanh phuc cing nhu co thé déi mat voi dau khó một cách đây phẩm hạnh va cam long thu dac, va cudi cling

ho co the giúp đỡ người khác sông cuộc đời cao thượng” Đào

luyện con người văn hoá, trước hết là đào luyện một nên văn

hoá toàn diện cho con người, và sau đó con người đó sẽ mang theo hành trang văn hoá của mình gia nhập cuộc hành trình của

xã hội Một công dân được giáo dục văn hoá là công dân có khả

năng tham dự vào xã hội bằng một tấm lòng nhân ái, một thái

độ cư xử lịch lãm, đúng mực, và một tâm hồn cao thượng Một

xã hội chỉ có thể trở thành văn hoá với những công dân đã được đào luyện văn hoá, và nên văn hoá đó giúp cho mọi người được sống trong ánh sáng nhân bản

V X Xêtrênốp khăng định rằng, văn hoá và con người là những khái niệm liên quan chặt chẽ với nhau Văn hoá không thể tách rời hoạt động và sự sáng tạo của con người Nó thể hiện

mức độ con người đã ý thức và khai thác những quan hệ của

mình với tự nhiên, với xã hội và với chính bản thân mình — những mức độ tự hiện thực hoá các sức mạnh bản chất của con

người Từ góc độ triết học, có thế nói, văn hoá là cách con người khai thác thế giới, bao hàm cả thế giới bên ngoài tự nhiên xã hội, cũng như thế giới bên trong của chính con người trong ý nghĩa

hình thành và phát triển của nó

Trang 32

Con nguoi mong muon càng ngày càng trở nên con ngườời hoàn thiện hơn Nhân loại mong muốn tiến đến một nhân lo¿ai

tiến bộ hơn Văn hoá hướng tới một nên văn hoá ngày càng caco,

hoàn hảo hơn, nhân bản hơn

b) Van hoa va gia tri

Văn hoá — bản sắc hay gid trị?

Ở trên, chúng ta đã xem xét khái niệm "văn hoa" trong licth

sử tư tưởng nhân loại Chúng ta thấy rằng văn hoá gắn liền voi

sự hình thành, phát triển của con người và xã hội trong mối

quan hệ với thế giới xung quanh Cũng cần thấy rằng nhờ stự

tương tác giữa nhận thức và đánh giá con người mới được địnÌh

hướng đúng đắn trong hoạt động thực tiễn, trong việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo chính bản thân con người Nếtu

như nhận thức luận quan tâm đến phương diện nhận thức thìì

có thể nói đánh giá lại gắn liền với giá trị học Thông qua viéec đánh giá, các giá trị văn hoá nổi lên tạo thành kim chỉ nam chco

hành động của con người

32

Trang 33

[rong bài báo “Văn hoa và các gia tri”, N.D Travtravatd da

khang dinh rang, dé lam sang to ban chat cua van hoá cần phải

hiệu khái niềm gia tri, bor le gita triét hoc van hoa mac-xit va ly luận giá trị mác-xít có mỏi liên hệ mật thiết không thể tách rời

Theo ông, mọi người deu thừa nhận van hoa — do la cái được

sáng tạo bởi bàn tay, trí tuệ cùng trái tìm con người và làm cho con người trợ thành người, văn hoá sẽ được xem xét như sự thống nhất toàn bọ những cái mà ở đó các giá trị đã được moi người (nhân loại, nhóm, giai cấp, dân tộc ) thừa nhận và được hiện thực hoá vào đó, còn giá trị - là tất cả những cái mà mọi

người mong muôn tới nó như tới mục đích hay được xem xét như phương tiện để đạt mục đích

Trong Hội nghị toàn Liên bang Xô viết về giá trị (1986), trả lời câu hỏi: “Giá trị là gi?”, V.M.Megiusep khang định rằng, giá trị

di nhiên không phải là chính bản thân đồ vật nhưng đồng thời

nó cũng là một cái gì đó tồn tại khách quan ở vật Trong giá trị

trao đổi của nên kinh tế hàng hoá, mối liên hệ xã hội cúa con

người tỏn tại tách biệt với con người Khác hản với giá trị trao

đổi, giá trị văn hoá là thuộc tính xã hội của đô vật không tách rời

với người séng tạo c]:úng Giá trị này được thể hiện như quan hệ

xã hội nhất đinh, tòn tại khách guan, không loại trừ mà ngược lại gắn bó với sự phát triên của nhân cách Boi thé, cac quan hé

xã hội là chỉ tiêu phát triển nhân cách và cũng có nghĩa là giá trị

văn hoá của nó Những quan hệ xã hội đã tạo thành "thực thế"

của văn hoá chừng nào chúng là những quan hệ mang tính người, những quan hệ xác định sự tôn tại và phát triển của nhân

›ách trong xã hội Cách hiểu và lý giải bản chất giá trị như thế

cúa V.M.Megiusep đã tạo một bước ngoặt trong việc nghiên cứu văn hoá từ góc độ giá trị học Từ đây, không phải là thế giới các

đỏ vật mà chính là sự hình thành, phát triển của con người, khả

năng tự do và sáng tạo của con người là cái mà tiếp cận giá trị học với văn hoá hướng tới

Trang 34

V.P Kudơmin đã chỉ ra ba cấp độ về chất vốn sẵn có với

mọi khách thể Theo ông, đó chính là cấp độ vat chat, cap dio

chức năng và cấp độ hệ thống Rõ ràng là, định nghĩa văn ho›á

như tổng thể các thành tựu vat chat va tinh than hay như tốmg

thể các giá trị vật chất hay tỉnh thần mới dừng lại ở cấp độ đầuu tiên của đối tượng Khẳng định giá trị là các sự vật hay hiệ›n tượng thoả mãn nhu cầu và lợi ích của con người mới dừng l:ại

ở cấp độ thứ hai - cấp độ chức năng Còn xem xét giá tri vain hoá là những quan hệ xã hội để phát triển con người đã tiến đến cấp độ thứ ba - cấp độ hệ thống Nhưng trong cả ba cấp dio xem xét, chúng ta đều thấy gắn bó với một hiện tượng xã hội v:ô

cùng quan trọng Đó chính là lao động của con người, hay nói

khái quát hơn, hoạt động người Thì đây, cấp độ thứ nhất

chẳng qua xác định giá trị văn hoá là những sản phẩm của lato

động, là những kết quả của hoạt động Nhìn rộng ra có thể núi

cấp độ thứ hai mới chỉ nhìn thấy giá trị văn hoá là sự chỉ phní

sức lực con người và khả năng đáp ứng nhu cầu, lợi ích của con

người mà chưa nhìn thấy nhu câu, lợi ích chính là động lurc

thúc đẩy lao động, thúc đẩy hoạt động của con người Còn cấtp

độ thứ ba, kết quả tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần dia

đưa chúng ta đến việc xác định giá trị văn hoá là những quain

hệ xã hội phát triển nhân cách con người Nhưng quan hệ x:ã

hội không thể nào tôn tại biệt lập với hoạt động của con người Văn hoá là thước đo sự hình thành và phát triển nhân cách mìà giá trị tối cao của một thước đo như thế chính là sự hình thàn!h

và phát,triển con người như một thực thể tự do và sáng tạo

Vậy thì cách tiếp cận giá trị học với văn hoá không loại trừ v;à cũng không thể loại trừ cách tiếp cận hoạt động với văn hoáá Giá trị văn Roá chính là những hình thức, phương thức hoạat

Trang 35

dong — quan he lam cho con người trợ thành chủ thể tự do và

sảng tạo

C) Gid tri va ban sac

Thoát ra khói cái nhìn thuần kinh tế, chúng ta hiểu rằng nên

sản xuất xã hội bao hàm sản xuất vật chất, sản xuất tỉnh thần và sản xuất ra chính bản thân con người Những hình thức, phương

thức hoạt động - quan hệ đã được hình thành trong hoạt động thực tiên của con người giờ đây phải được mã hoá, ký hiệu hoá vào trong các ban ve, sách vớ, chương trình tin học và đặc biệt là trong các sách giáo khoa, trong chương trình đào tạo từ phổ thông đến đại học để đào tạo và giáo dục ra con người mới, để

sản xuất ra những thực thể tự do và sáng tạo Chương trình giáo dục ấy chính là sự cô đọng các giá trị văn hoá của một đất nước, một dân tộc, một thời đại Nhìn nhận một cách sâu xa hơn,

chúng ta thấy bảng giá trị chính là kết quả trong quan hệ giá trị của con người với hiện thực hay nói chính xác hơn, trong quan

hệ giá trị của chủ thế đánh giá với các sự vật, hiện tượng mang giá trị Vậy thì các giá trị nằm ở đâu? Ở chủ thể đánh giá hay ở sự

vật hay ở chính không gian đặc thù được hình thành nhờ quan

hệ giá trị? Như vậy, chính trong quá trình làm lại tự nhiên bởi con người và làm lại con người bởi con người, một không gian

đặc thù cho sự tồn tại của loài người đã được hình thành: giá trị quyển Không gian đặc thù này tạo nên cái bản sắc riêng của các giá trị Mỗi bản sắc đều có giá trị riêng của mình Mỗi cá nhân hay xã hội đều mang trong mình những giá trị bản sắc và giá trị

chung

Tóm lại, mối quan hệ giữa văn hoá, giá trị và bản sắc nằm

ngay trong khái niệm văn hoá của UNESCO được thừa nhận

rộng rãi: “Văn hoá là tống thể sống động các hoạt động sáng tạo

của con người đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra

Trang 36

trong hiện tại Qua hàng thế ký các hoạt động sáng tạo dy da cau

thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống thị hiểu thimn

mỹ Uà lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc khang định bản sắcc

Thái độ của con người được suy luận từ chính hành vi của người đó và nó không thể đo trực tiếp như kỹ năng, sự kiện hayy

là các quan niệm Sự khác nhau cơ bản giữa quan niệm và tháii

độ là thái độ ảnh hưởng đến việc chấp nhận hay chối bỏ com người, sự vật hay tư tướng như là một mục tiêu của thái do Quan niệm là quan điểm nhận thức mà chưa thể hiện thái độ Một số thái độ cần hình thành cho học sinh:

- Yêu thích các môn học

~ Quý trọng thầy cô giáo

- Yêu quý bạn bè

~ Yêu thích nhà trường

— San sang bat tay lam viéc

— Lam viéc nhiét tam

— Quy trọng và sử dụng hiệu quả thời gian rồi

~ Luôn tuân theo các chỉ dẫn

~ Bảo quản tốt đồ dùng cá nhân

— Bảo vệ của cải của người khác cũng như xã hội

Trang 37

= Phỏi hợp lam việc tot với người khác

= Puan thủ quy định an toàn

- Giữ gin va bao ve suc khoe

Ung xử nhà nhân với người khác

Gia tri giong thai do ở chó là cùng chỉ mức độ thích cua ban than doi voi con người, sự vạt hay tư tướng Tuy nhiên, giá trị dựa vào quan niệm về cái gì đáng khao khát, trong khi đó thái độ

khong hoàn toàn dựa vào quan niệm này Thái độ phản ánh thông qua các từ như “thích” và "không thích”, giá trị thể hiện

xử

qua các từ “tôt” hay "xâu”

Sở thích

Là khuynh hướng phán ứng mang màu sắc cảm xúc nhất

thời của chủ thê (thích hoạc không thích), đổi Uới con người, sự val nao do

Theo Klausmeier and Goodwin, khong co su phan biet ro rang giữa sở thích (taste), thai do (attitude) va gia tri (value), nhung ho

đã cô găng giải thích sự khác biệt từ các góc độ: sự bên vững, phạm

vị, tính chú thể, ý nghĩa với cá nhân hay ý nghĩa với xã hội

Từ góc độ tính bên vững, sở thích mang tính nhất thời, giá

trị có tính 6n định cao hơn, thái độ ở giữa hai mức độ này

Từ góc độ mục tiêu, sở thích hướng tới cái gì đó cụ thể, ví dụ thích hay không thích con vật, màu sắc nào đó , giá trị có tính

khái quát hơn và nó bao trùm một máng kinh nghiệm rộng lớn hơn Ví dụ, sở thích của ta là ưa thích một loại nhạc nào đó, thái

độ sẽ chấp nhận hoặc từ chối một số dòng nhạc nhất định như Jazz, cố điển giá trị là toàn bộ phạm vi của âm nhạc trong cuộc sống của môi cá nhân

Trang 38

Từ góc độ chủ thể, sở thích được nhắc tới khi nói v:ề nhận thức của cá nhân về sự cuốn hút hoặc không cuốn húứit đối với đối tượng bên ngoài; thái độ chỉ ra mối quan hệ giữra

cá nhân và đối tượng và giá trị là cái gì đó vốn gắn liên sâtu sắc với cá nhân

Từ góc độ ý nghĩa cá nhân, sở thích có thể thay doi nhưng không ảnh hưởng đến toàn bộ nhân cách hay cấu trúc nhânn cách Thái độ cũng có thé thay đổi, nhưng nếu thay đổi quiá nhiều thì sẽ dẫn đến sự thay đổi bản thân Nếu có sự thay di

quá mạnh mẽ và rõ ràng trong hệ thống giá trị thì sẽ có sự thay

đối sâu sắc về nhân cách

Từ góc độ ý nghĩa xã hội, sở thích mang ý nghĩa cá nhân nê›n

nó có ảnh hưởng không quan trọng lắm tới xã hội Giá trị là yếsu

tố có ý nghĩa đối với cơ cấu tố chức xã hội và có ý nghĩa đối vớới cộng đồng, dân tộc

3 Giá trị truyền thống của nhân cách con người Việt Nam và

những giá trị toàn cầu

a) Các giá trị truyền thống

Mỗi dân tộc dù ở trình độ văn minh cao hay thấp đều c:ó

những văn hoá truyền thống đặc trưng riêng của mình Như

trên đã nói, hệ thống giá trị đó chính là sự kết tinh tất c:ả những gì tốt đẹp nhất được chat loc qua nhiều thời đại lịch ssử

để tạo nên bản sắc riêng của một dân tộc Giá trị văn ho›á

truyền thống đó được truyền lại cho thế hệ sau và trở thànìh một động lực nội sinh để phát triển đất nước Theo giáo ssu Trần Văn Giàu: “Giá trị truyền thống được hiểu là những cáái

tốt, bởi vì những cái tốt mới được gọi là giá trị Thậm chní

không phải bất cứ cái gì tốt đều được gọi là gia tri; ma phải là cái tốt cơ bản, phổ biến, có nhiều tác dụng tích cực cho dato

Ngày đăng: 09/09/2016, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w