KHẢO sát một số mô HÌNH NGỮ điệu cầu KHIẾN TIÊU BIỂU TIẾNG VIỆT

27 399 0
KHẢO sát một số mô HÌNH NGỮ điệu cầu KHIẾN TIÊU BIỂU TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ HẰNG KHẢO SÁT MỘT SỐ MÔ HÌNH NGỮ ĐIỆU CẦU KHIẾN TIÊU BIỂU TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - ĐINH THỊ HẰNG KHẢO SÁT MỘT SỐ MÔ HÌNH NGỮ ĐIỆU CẦU KHIẾN TIÊU BIỂU TIẾNG VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Kim Bảng Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực Kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Đinh Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tạo sở tảng kiến thức cho suốt trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn – PGS.TS Vũ Kim Bảng, thầy dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo, giúp đỡ để hoàn thành luận văn thạc sĩ Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn cố gắng lực chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày…tháng…năm 2014 Học viên Đinh Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1 Lịch sử nghiên cứu giới Error! Bookmark not defined 2.2 Lịch sử nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.1 Phương pháp ngữ âm học thực nghiệm Error! Bookmark not defined 5.2 Phương pháp thống kê Error! Bookmark not defined 5.3 Phương pháp miêu tả Error! Bookmark not defined 5.4 Thủ pháp đối chiếu Error! Bookmark not defined Bố cục luận văn Error! Bookmark not defined Chƣơng Error! Bookmark not defined CƠ SỞ LÝ THUYẾT Error! Bookmark not defined 1.1 Ngữ điệu Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc trưng Error! Bookmark not defined 1.1.3 Chức Error! Bookmark not defined 1.1.4 Phân loại Error! Bookmark not defined 1.1.5 Quy ước biểu diễn ngữ điệu Error! Bookmark not defined 1.1.6 Một số vấn đề khó khăn phân tích ngữ điệu Error! Bookmark not defined 1.2 Câu cầu khiến tiếng Việt Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quan điểm Error! Bookmark not defined 1.2.2 Phân loại câu cầu khiến Error! Bookmark not defined 1.3 Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng Error! Bookmark not defined MÔ HÌNH NGỮ ĐIỆU CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT Error! Bookmark not defined THEO ĐẶC ĐIỂM TRƢỜNG ĐỘ Error! Bookmark not defined 2.1 Phát ngôn cầu khiến sử dụng ngữ điệu cầu khiến (không có phƣơng tiện đánh dấu mặt hình thức) Error! Bookmark not defined 2.1.1 Cấp độ toàn phát ngôn Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cấp độ âm tiết Error! Bookmark not defined 2.2 Phát ngôn cầu khiến có tiểu từ cầu khiến Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cấp độ toàn phát ngôn Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cấp độ âm tiết Error! Bookmark not defined 2.3 Phát ngôn cầu khiến có phụ từ cầu khiến Error! Bookmark not defined 2.3.1 Cấp độ toàn phát ngôn Error! Bookmark not defined 2.3.2 Cấp độ âm tiết Error! Bookmark not defined 2.4 Phát ngôn cầu khiến có phụ từ cầu khiến tiểu từ cầu khiến Error! Bookmark not defined 2.4.1 Cấp độ toàn phát ngôn Error! Bookmark not defined 2.4.2 Cấp độ âm tiết Error! Bookmark not defined 2.5 Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng Error! Bookmark not defined MÔ HÌNH NGỮ ĐIỆU CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT Error! Bookmark not defined THEO ĐẶC ĐIỂM CAO ĐỘ Error! Bookmark not defined 3.1 Phát ngôn cầu khiến sử dụng ngữ điệu cầu khiến (không có phƣơng tiện đánh dấu mặt hình thức) Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đặc điểm âm vực Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đặc điểm đường nét cao độ Error! Bookmark not defined 3.2 Phát ngôn cầu khiến có tiểu từ cầu khiến Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đặc điểm âm vực Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đặc điểm đường nét cao độ Error! Bookmark not defined 3.3 Phát ngôn cầu khiến có phụ từ cầu khiến Error! Bookmark not defined 3.3.1 Đặc điểm âm vực Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đặc điểm đường nét cao độ Error! Bookmark not defined 3.4 Phát ngôn cầu khiến có phụ từ cầu khiến tiểu từ cầu khiến Error! Bookmark not defined 3.4.1 Đặc điểm âm vực Error! Bookmark not defined 3.4.2 Đặc điểm đường nét cao độ Error! Bookmark not defined 3.5 Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng Error! Bookmark not defined MÔ HÌNH NGỮ ĐIỆU CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT Error! Bookmark not defined THEO ĐẶC ĐIỂM CƢỜNG ĐỘ Error! Bookmark not defined 4.1 Phát ngôn cầu khiến sử dụng ngữ điệu cầu khiến (không có phƣơng tiện đánh dấu mặt hình thức) Error! Bookmark not defined 4.1.1 Đặc điểm âm lượng Error! Bookmark not defined 4.1.2 Đặc điểm diễn tiến cường độ Error! Bookmark not defined 4.2 Phát ngôn cầu khiến có tiểu từ cầu khiến Error! Bookmark not defined 4.2.1 Đặc điểm âm lượng Error! Bookmark not defined 4.2.2 Đặc điểm diễn tiến cường độ Error! Bookmark not defined 4.3 Phát ngôn cầu khiến có phụ từ cầu khiến Error! Bookmark not defined 4.3.1 Đặc điểm âm lượng Error! Bookmark not defined 4.3.2 Đặc điểm diễn tiến cường độ Error! Bookmark not defined 4.4 Phát ngôn cầu khiến có phụ từ cầu khiến tiểu từ cầu khiến Error! Bookmark not defined 4.4.1 Đặc điểm âm lượng Error! Bookmark not defined 4.4.2 Đặc điểm diễn tiến cường độ Error! Bookmark not defined 4.5 Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nghĩa ÂT Âm tiết CTV Cộng tác viên F Nữ M Nam PN Phát ngôn RL Ra lệnh S1, S2, S3, S4 Người nói thứ nhất, thứ 2, thứ 3, thứ VN Van nài YC Yêu cầu > Cao (cao độ), Lớn hơn/ Mạnh (cường độ), Dài (trường độ) = Bằng, ngang (cao độ/ cường độ/ trường độ) MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Trong ngôn ngữ học, ngữ điệu thường hiểu “là biến đổi cao độ giọng nói tiết tấu lời nói (phát ngôn)” (Vũ Đức Nghiệu (cb) 2009, tr.150) Ngữ điệu có đóng vai trò nhân tố khu biệt nghĩa, có nhân tố bổ sung sắc thái cho câu nói (biểu thị thái độ, cảm xúc; tập trung ý vào nhân tố quan trọng thông điệp, hỗ trợ tương tác đàm thoại,…) Để thực chức nói trên, ngữ điệu thường tạo cách có chủ ý theo mô hình định Tuy nhiên, "Ngữ điệu hệ thống đơn lẻ đường nét âm vực, mà sản phẩm tương tác nét đặc trưng khác hệ thống ngôn điệu: điệu, dải cao độ, cường độ, nhịp tốc độ” (Crystal 1975, 11) Ngoài ra, chịu chi phối yếu tố mang tính cá nhân (giới tính, độ tuổi, tâm trạng, mục đích nói,…) Do đó, việc nghiên cứu ngữ điệu để khái quát lên đặc trưng mô hình việc không dễ Mặc dù tìm hiểu ngữ điệu thách thức nhà nghiên cứu, song giới, không vấn đề mẻ, đặc biệt năm gần nhà ngữ âm học chuyển hướng quan tâm sang tượng ngôn điệu Tuy nhiên, Việt Nam, trường hợp tiếng Việt, nghiên cứu “khiêm tốn” Lý do, mặt, có lẽ khác với ngôn ngữ không điệu, ngữ điệu đặc trưng yếu tố cao độ, với ngôn ngữ có điệu tiếng Việt, cao độ lại giữ vai trò khu biệt âm vị học hệ điệu nên việc xác định đặc trưng ngữ điệu tiếng Việt trở nên khó khăn ngữ điệu tiếng Việt thường coi mờ nhạt Mặt khác, chưa có phương pháp tỏ hiệu việc khắc phục hạn chế nghiên cứu ngữ điệu tiếng Việt (tính đan xen yếu tố ngôn điệu, vấn đề công cụ kĩ thuật,…) nên nhiều người quan tâm nghiên cứu Chính tầm quan trọng ngữ điệu tính phức tạp, mẻ nghiên cứu trường hợp tiếng Việt nên nghiên cứu coi D Bolinger (1951) – nhà ngôn ngữ học người Mỹ - không ngừng phản bác, ông cho nghiên cứu đường nét cao độ quan trọng bậc cao độ riêng rẽ Có phương pháp phân tích ngữ điệu gần hơn, phát sinh từ nghiên cứu Janet Pierrehumbert phát triển hệ thống lớn biết đến với tên ToBI (Pierrehumbert, 1980) Hệ phiên đầy đủ ToBI bao gồm không yếu tố âm vị học nói mà kí hiệu âm học lấy việc phiên âm làm sở Ý tưởng hệ thống ToBI sử dụng phiên âm máy tính Một ví dụ đơn giản hệ phiên âm ToBI thấy ví dụ: L* L*H- H* H* L-L% We looked at the sky and saw the clouds Ở ví dụ trên, hai cụm “we looked at the sky" "and saw the clouds" phối hợp ngữ ngữ điệu lớn hơn; có tăng “sky” giảm “clouds” Thứ hai phương pháp tiếp cận phổ biến châu Âu Ở Anh, phương pháp đơn vị ngữ điệu (tone-unit) hay hạt nhân ngữ điệu (tonetic) bắt đầu Palmer (1924), Kingdon (1958), O’Connor & Arnold (1961, 1973) Halliday (1967) Cách miêu tả ngữ điệu Anh có lẽ kế thừa từ kỉ 16 (Cruttenden, 1997) Đến kỷ XX, phương pháp có ảnh hưởng lớn việc miêu tả ngữ điệu Anh Pháp dựa số lượng nhỏ “giai điệu” có kết hợp với đơn vị ngữ điệu: miêu tả điển hình, Giai điệu (Tune 1) hạ thấp, với kết thúc xuống, Giai điệu có kết thúc lên (Celce-Murcia, M., D Brinton and J Goodwin, 1996) Các nhà ngữ âm học H.E Palmer làm đứt gãy đơn vị thành phận cấu thành nhỏ hơn, quan trọng hạt nhân chúng, tương ứng với trọng âm âm tiết đơn vị ngữ điệu, thường từ vựng cuối đơn vị ngữ điệu Mỗi đơn vị hạt nhân mang điệu hạt nhân, thường là: xuống, lên, xuống – lên, lên – xuống, có kiểu khác Phương pháp tiếp tục phát triển Halliday (1967) O’Connor & Arnold (1961, 1973) thể qua thay đổi đáng kể thuật ngữ Cách xử lý kiểu Anh ngữ điệu Wells (2006) giải thích chi tiết hay xem phiên đơn giản hóa Roach (2009) Halliday xem chức ngữ điệu phụ thuộc vào việc chọn ba biến số chính: Giọng (Tonality ) (sự chia nhỏ lời nói thành đơn vị ngữ điệu), Tonicity (vị trí âm tiết chủ hay hạt nhân) Thanh điệu (Tone) (chọn điệu hạt nhân) (Halliday & Greaves, 2008) có gọi thuật ngữ “3T” (Wells, 2006) Trong nghiên cứu Crystal (1969, 1975), tác giả lại nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc khái quát kiểu ngữ điệu lời nói thực vai trò việc biểu diễn đặc điểm ngôn điệu đặc trưng như: tốc độ, dải cao độ, cường độ nhịp độ mà chức giao tiếp thường quy cho ngữ điệu Hầu tất phân tích kiểu Anh coi đơn vị gọi đơn vị ngữ điệu (tone-unit) hay đơn vị tương tự đóng vai trò định ngữ điệu liên kết với đơn vị ngữ pháp cấp cao Nói cách khác, ngữ điệu coi chuỗi âm tiết có trọng âm chính, trọng âm phụ, chỗ nghỉ, mà tổ chức cao (Windsor Lewis, 1977) Trong nghiên cứu Jones (1975), ông cố gắng đưa cách định nghĩa cho đơn vị ngữ điệu, chỗ kéo dài lời nói chỗ ngừng gọi “nhóm thở” (breathgroups) đánh dấu hai đường thẳng đứng ||, chỗ kéo dài gọi “nhóm nghĩa” (sense-groups), chia ranh giới khoảng ngừng gồm vài từ có quan hệ ngữ pháp chặt chẽ Trim (1959) không tán thành đề nghị này, ông cho “nhóm nghĩa” Jones định nghĩa theo thuật ngữ nghĩa học, “nhóm thở” định nghĩa theo sinh lý học, nên quan tâm tới đơn vị định nghĩa chúng theo ngữ âm học âm vị học Ông đưa đơn vị dùng để thay cách gọi Jones “nhóm giọng” (tone-group) - cách gọi định nghĩa theo nhịp chuyển động cao độ, ông cho cần phải phân biệt “nhóm giọng” lớn “nhóm giọng” nhỏ Nhóm giọng nhỏ tương đương với đơn vị ngữ điệu mà tác giả Roach (2009), Crystal (1969), Brazil cộng (1980) sử dụng; tương đương với “nhóm nghĩa” O’Connor Arnold, tương đương với “nhóm giọng” Halliday cộng (1967, 2008) Về biên giới đơn vị ngữ điệu, số tác giả đưa giải thích rõ ràng vấn đề như: Cruttenden (1986, 35-42), Crystal (1969, 204-7) Brazil cộng (1980, 45-6) cho việc nhận diện ranh giới không quan trọng đưa chứng rộng rãi đơn vị ngữ điệu thực tế không giống sách giáo trình mô tả Tác giả Pierrehumbert (1979, 1987) cho thoái giọng quan trọng (Cruttenden 1986, 67-72) Một nghiên cứu David Brazil (1975) lúc có sức ảnh hưởng Anh ngữ điệu diễn ngôn - lĩnh vực phân tích diễn ngôn Phương pháp đề cập đến nhấn giọng giao tiếp sử dụng thông tin ngữ điệu, việc sử dụng cho việc phân biệt thông tin thông tin cũ, chia sẻ thông tin, đánh dấu trạng thái đối tượng tham gia giao tiếp (giáo viên – học sinh, bác sĩ – bệnh nhân,…) giúp điểu chỉnh lại trình giao tiếp (Brazil 1975, 1980) Sự miêu tả ngữ điệu phương pháp có công lớn Halliday Ngữ điệu phân tích thuật ngữ lên xuống cao độ “âm điệu” có nhắc đến đặc trưng ngôn điệu khác thường sử dụng thông qua tác động phần sử dụng Cũng chuyển trọng tâm nghiên cứu sang vai trò ngữ điệu diễn ngôn kể đến số tác giả tiêu biểu khác như: Brown cộng (1980), John – Lewis (1986)… Trên giới có số công trình quan tâm tới ngữ điệu tiếng Việt, tiêu biểu như: viết tác giả Do The Dung, Tran Thien Huong va Georges Boulakia "Intonation in Vietnamese” in công trình “Intonation Systems: A Survey of Twenty Languages” (Daniel Hirst Albert Di Cristo, 1998); Nguyen Thi Thanh Hoa & Boulakia, G (1999) với viết “Another look at vietnamese intonation”,… Đặc biệt, công trình “Intonation in Northern Vietnamese” Marc Brunelle, Hạ Kiều Phương Martine Grice, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu ngữ điệu tiếng Việt miền Bắc Việt Nam Công trình khẳng định ngôn ngữ sử dụng loạt phương tiện khác để thực chức giao tiếp, bao gồm lựa chọn từ ngữ, hình thái-cú pháp ngôn điệu Các tác giả nhấn mạnh đến vai trò ngữ điệu tiếng Việt, ngôn ngữ với hệ thống điệu phức tạp Kết đưa (dựa hệ thống liệu kiểm soát chặt nhân tố chi phối) cho thấy có số chiến lược âm học việc thực chức giao tiếp, chủ yếu dựa toàn F0, cường độ phận F0 cuối câu 2.2 Lịch sử nghiên cứu nước Ở Việt Nam, ngữ điệu tiếng Việt đề cập đến từ lâu, công trình tiêu biểu của: Tổ Ngôn ngữ học (1961), Hoàng Trọng Phiến (1980), Hoàng Cao Cương (1984, 1985), Đoàn Thiện Thuật (1994), Vương Hữu Lễ & Hoàng Dũng (1995), Cao Xuân Hạo (1991, 1998), Vũ Bá Hùng (1999), Vũ Kim Bảng (1999), Nguyễn Văn Lợi (2002)… gần có công trình tác giả: Nguyễn Huy Kỷ (2002, 2004), Đỗ Tiến Thắng (2000, 2001, 2009), Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa & Đỗ Việt Hùng (2007),… Tuy nhiên, nước, người quan tâm tìm hiểu sâu tượng ngôn điệu tiếng Việt không nhiều, số tác giả: Hoàng Cao Cương, Vũ Bá Hùng, Nguyễn Văn Lợi, Vũ Kim Bảng, Đỗ Tiến Thắng Nội dung công trình chủ yếu tập trung vào làm rõ: quan niệm ngữ điệu, chức ngữ điệu, miêu tả đặc trưng ngữ điệu tiếng Việt Các nghiên cứu cụ thể thường thực phương pháp thực nghiệm hay cảm thụ thính giác, kết hợp hai Về quan niệm ngữ điệu, có hai khuynh hướng: (1) nhấn mạnh vai trò cao độ ngữ điệu, (2) nhấn mạnh kết hợp yếu tố ngôn điệu ngữ điệu Đại diện cho hai hướng quan niệm viện dẫn đến quan điểm ngữ điệu hai tác giả Đoàn Thiện Thuật Bùi Minh Toán Đoàn Thiện Thuật cho “Ngữ điệu biến đổi cao độ, cường độ trường độ phạm vi câu từ” (Nguyễn Thiện Giáp (cb), Đoàn Thiện Thuật & Nguyễn Minh Thuyết 2000, 191); ông “nhấn mạnh đến âm điệu, tức thay đổi cao độ Ngoài ra, liên quan đến trọng âm, đặc biệt trọng âm logic chỗ ngừng” (Đỗ Tiến Thắng 2009, 15) Bùi Minh Toán nói đến ngữ điệu tổng hòa yếu tố ngôn điệu, bao gồm nhịp điệu tốc độ (Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán 2001, 92) Về chức ngữ điệu, có nhiều chức ngữ điệu nêu Tổ Ngôn ngữ ĐHTH (1961); Đoàn Thiện Thuật (1994) đề cập đến: chức khu biệt nghĩa, chức bổ sung sắc thái, phân biệt câu theo mục đích nói, phân chia cú đoạn (tr.127 & tr.191), Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa & Đỗ Việt Hùng (2007) đề cập đến chức phân đoạn lời nói chức liên kết văn (tr.134 – 138) Hoàng Trọng Phiến (1980) coi ngữ điệu tiêu chí để xác định câu Thứ nhất, ông cho ngữ điệu phương tiện quan trọng làm nên “tính vị ngữ” nhiều loại câu: câu đầy đủ, câu không đầy đủ, câu đơn, câu ghép, đặc biệt câu ghép”; giúp nhận diện kiểu cấu trúc, câu có thành phần móc xích Thứ hai, ngữ điệu coi phương tiện để phân biệt loại đơn vị dễ nhầm lẫn với kết cấu chủ - vị Thứ nữa, ngữ điệu yếu tố thể tính tình thái câu bên cạnh yếu tố khác (từ tình thái, trật tự từ…) Cuối cùng, công trình mình, tác giả nói đến vai trò ngữ điệu phân loại câu theo mục đích phát ngôn: Trong câu phủ định, ngữ điệu mạnh phương thức thể ý nghĩa phủ định; Trong câu cầu khiến, sắc thái ý nghĩa loại câu phụ thuộc vào cách nhấn giọng từ tình thái dùng… “Trong kiểu câu cầu khiến, mời mọc, yêu cầu, khuyên bảo dùng ngữ điệu chậm rãi, nhẹ nhàng, thúc giục, mệnh lệnh hay khuyên răn giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát, chúc tụng, kêu gọi giọng điệu thoải mái, khoan thai mạnh mẽ, rõ ràng, tha thiết” (tr.33) Về đặc trưng ngữ điệu tiếng Việt, nhà nghiên cứu đề cập đến vai trò hạn chế ngữ điệu ngôn ngữ có điệu Tổ Ngôn ngữ ĐHTH (1961) cho rằng: “Trong ngôn ngữ có điệu, ngữ điệu bị hạn chế nhiều, việc lên giọng, xuống giọng, không, ngữ điệu làm cho từ biến đổi ý nghĩa” (Tổ Ngôn ngữ ĐHTH 1961, 127) Trong “Giáo trình tiếng Việt đại (Mở đầu – Ngữ âm học) (1972), nhấn mạnh tiếng Việt ngôn ngữ có điệu nên việc lên – xuống giọng (cao độ) bị hạn chế ảnh hưởng đến nghĩa từ Ngữ điệu tiếng Việt ý nhiều đến yếu tố ngừng giọng (trường độ) chuyển giọng (phối hợp độ mạnh độ dài) Vũ Đức Nghiệu (2010) đưa phán đoán: “Tiếng Việt ngôn ngữ có điệu có lẽ phần mà ngữ điệu hoạt động không mạnh, chí mờ nhạt” (tr 152)… Theo Hoàng Trọng Phiến, điệu có ảnh hưởng đến ngữ điệu ngữ điệu đơn vị khác “Cùng chuỗi điệu đọc lên với kiểu câu khác nhau: cảm thán, nghi vấn, khẳng định” Ông nêu ba mức độ ngữ điệu: nhanh – có câu thúc giục; chậm – câu khuyên răn, giải thích; trung bình – câu tự Hoàng Trọng Phiến đưa nhận định ngữ điệu tiếng Việt: “Ngữ điệu câu không xuất danh từ động từ Ngữ điệu câu kết thúc cho nhóm chủ ngữ nhóm vị ngữ” (Hoàng Trọng Phiến 1980, 33) Trong “Dẫn luận ngôn ngữ học”, Nguyễn Minh Thuyết cho ngôn ngữ Ấn – Âu, ngữ điệu phương thức ngữ pháp thực Tuy nhiên, ngôn ngữ có điệu (Việt, Hán, Thái,…) yếu tố trường độ quan trọng ngôn ngữ “không có hạ giọng hay lên giọng” (Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật & Nguyễn Minh Thuyết 1994, 277 – 278) Cao Xuân Hạo (1998, 2003), công trình “Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa”, phần Phụ lục II, ông cung cấp nhiều liệu ngữ âm học thực nghiệm tiếng Việt Các kiểu ngữ điệu chung xác định công trình tác giả Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa & Đỗ Việt Hùng (2007): trần thuật, nghi vấn cảm thán (134 – 138) Trong công trình “Ngữ điệu tiếng Việt” (2009), tác giả Đỗ Tiến Thắng nhìn nhận ngữ điệu cách toàn diện, tiếp cận bao quát bình diện ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng đối tượng, nhiên, công trình dừng việc cảm thụ thính giác nên nhiều chịu chi phối từ nhân tố chủ quan… Về nghiên cứu ứng dụng, kể đến nhóm tác giả phòng SpeechCom, thuộc Viện Nghiên cứu quốc tế MICA: Trần Đỗ Đạt (2008), “Ảnh hưởng tần số F0 lên cảm thụ điệu âm tiết tiếng Việt”; Tran Do Dat & Eric Castelli (2010), “Generation of F0 contours for Vietnamese speech synthesis”; Le Anh Tu, Tran Do Dat & Nguyen Thi Thu Trang (2011), “A model of F0 contour for Vietnamese questions applied in speech synthesis”; Tran Do Dat (2012), “Development of an intonation model for Vietnamese text to speech synthesis”; Nguyen Thi Lan & Tran Do Dat (2012), “Influences of particles on Vietnamese tonal Co-articulation”; Mac Dang Khoa, Eric Castelli & Véronique Aubergé, “Modeling the prosody of Vietnamese attitudes for expressive speech synthesis”;… Nhóm tác giả thường tập trung quan tâm vào mô hình đường nét F0, tượng ngôn điệu câu hỏi câu trần thuật, mô hình ngôn điệu biểu thị thái độ… ứng dụng tổng hợp lời nói tiếng Việt Về phương pháp, trước đây, hạn chế công cụ kĩ thuật nên nghiên cứu nước đa phần dựa vào cảm thụ thính giác, phương pháp thực nghiệm sử dụng hạn chế Trong công trình tác giả Hoàng Cao Cương (1985, 1989), phương pháp thực nghiệm thực ứng dụng vào nghiên cứu ngữ điệu tiếng Việt Các kết tác giả dựa mẫu phân tích máy glottograph đưa lại Nhìn chung, giới, ngữ điệu nhận nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu Ở Việt Nam, nghiên cứu ngữ điệu tiếng Việt, xét phương diện lý thuyết ứng dụng ỏi, chưa thực khai thác hợp lý Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn hướng đến đối tượng nghiên cứu mô hình ngữ điệu cầu khiến tiêu biểu tiếng Việt: Ra lệnh, Yêu cầu Van nài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phát ngôn cầu khiến tiếng Việt phân làm hai loại: cầu khiến trực tiếp cầu khiến gián tiếp (hỏi – cầu khiến, cảm thán – cầu khiến) Trong phạm vi luận văn này, dừng lại việc mô tả phân loại số mô hình ngữ điệu cầu khiến trực tiếp tiếng Việt Các kiểu phát ngôn cầu khiến trực tiếp đa dạng, lựa chọn số mô hình cầu khiến tiêu biểu (Ngữ điệu cầu khiến PN phương tiện đánh dấu hình thức, phương tiện phụ từ cầu khiến, phương 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1+2, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Giáo dục, HN Diệp Quang Ban cb, Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Sách Cao đẳng Sư phạm, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN Vũ Kim Bảng (1999), “Khái niệm ngữ âm học”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, tr 65-72 Nguyễn Tài Cẩn (1997), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1, Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 10 Hoàng Cao Cương (1984), “Về khái niệm ngôn điệu”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 Hoàng Cao Cương (1985), “Bước đầu nhận xét đặc điểm ngữ điệu tiếng Việt (trên liệu thực nghiệm), Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, tr 40-48 12 Hoàng Cao Cương (1989), “Thanh điệu tiếng Việt qua giọng địa phương liệu F0”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, tr – 17 13 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập I, Nxb Giáo dục 14 Trần Đỗ Đạt (2008), “Ảnh hưởng tần số F0 lên cảm thụ điệu âm tiết tiếng Việt”, Hội nghị toàn quốc lần thứ lĩnh vực Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, Hà Nội 11 15 Trần Đỗ Đạt (2008), “Cao độ điệu tiếng Việt lời nói liên tục”, Hội nghị toàn quốc lần thứ lĩnh vực Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, Hà Nội 16 Lê Đông (1994), “Vai trò tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa ngữ dụng câu hỏi”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 17 Lê Đông, Hùng Việt (1995), “Nhấn mạnh tượng ngữ dụng đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ dụng số trợ từ nhấn mạnh tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 18 Nguyễn Thiện Giáp (cb), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1994, 2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb KHXH, HN 20 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG HN 21 Cao Xuân Hạo (dịch) (2006), Âm vị học tuyến tính: Suy nghĩ định đề âm vị học đương đại (dịch từ nguyên Pháp văn), Nxb ĐHQG HN 22 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Văn Hiệp & Nguyễn Minh Thuyết (1991), “Về khái niệm nòng cốt câu”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4-1991, tr.51-56 24 Nguyễn Văn Hiệp (2001), “Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, tr.54-63 25 Nguyễn Văn Hiệp & Lê Đông (2003), “Khái niệm tình thái ngôn ngữ học”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8, tr.56-65 26 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Quang Hồng (2001), Âm tiết Loại hình ngôn ngữ (tái bản), Nxb ĐHQG HN 28 Bùi Mạnh Hùng (2003), “Bàn vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngôn”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12 29 Vũ Bá Hùng (1991), “Tìm hiểu đặc trưng khu biệt điệu tiếng Việt (qua liệu thống kê từ điển tiếng Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ số 1, tr 49-57 30 Vũ Bá Hùng (1999), “Về đặc trưng điệu tiếng Việt trạng thái tính (trên sở liệu phân tích thực nghiệm)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 6, tr.34-53 31 Nguyễn Huy Kỷ (2002), “Trọng âm từ, xuất phát điểm việc nghiên cứu nhịp điệu tiếng Anh”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 13, tr.42-49 32 Nguyễn Huy Kỷ (2004), Ngữ điệu tiếng Anh người Việt nói tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN 33 Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1995), Ngữ âm tiếng Việt, Trường ĐHSP Hà Nội I, HN 34 Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, Nxb KHXH, HN 35 Nguyễn Văn Lợi (2002), “Thanh điệu vài thổ ngữ Nghệ An từ góc nhìn đồng đại lịch đại (Dựa kết phân tích thực nghiệm computer)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, tr 1-12 36 Nguyễn Thị Lương (2006), Câu tiếng Việt, Nxb ĐHSP Hà Nội, HN 37 Vũ Đức Nghiệu (cb), Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG HN 38 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nxb ĐH&THCN, HN 39 Nguyễn Kim Thản (1977), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, HN 40 Nguyễn Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục 41 Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng Việt (tái bản), Nxb ĐHQG HN 42 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN, HN 43 Bùi Minh Toán (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHSP Hà Nội, HN 13 44 Tổ Ngôn ngữ ĐHTH (1961), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, HN 45 Trubetzkoy, Cao Xuân Hạo (dịch), (1967), Nguyên lý âm vị học, ĐHQG HN 46 Trung tâm KHXH & NV Quốc gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, in lần thứ 3, Nxb KHXH, HN 47 Xtankevich N.V., Nguyễn Tài Cẩn (dịch) (1982), Loại hình ngôn ngữ, Nxb ĐH&THCN 48 Ủy ban KHXH (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, HN II Tiếng Anh 49 Anderson, M., Pierrehumbert, J., & Liberman, M (1984), Synthesis by rule of English intonation patterns, Proceedings of the IEEE International Conference on Acoustics, Speech, and Signal Processing, 2.8.2-2.8.4 50 Bolinger, D (1951), “Intonation–levels versus configurations”, Word 7, pp.199–200 51 Bolinger, D (1964), “Around the edges of intonation”, Harvard Educational Review 34, pp.282-93, Reprinted in Bolinger 1972, pp 19-29 52 Bolinger, D (1986), Intonation and its Parts, London: Edward Arnold 53 Bolinger, D (1989), Intonation and its Uses: Melody in Grammar and Discourse, Stanford: Stanford University Press, 54 Brazil (1975), Discourse Intonation, University of Birmingham: English Language Research 55 Brazil, Coultheart and Johns (1980), Discourse Intonation and Language Teaching, Harlow: Longman, , pp 98-103 56 Brown, G., Currie, K L and Kenworthy, J (1980), Questio of intonation, London: Croom Helm 57 Brown, G (1983), Prosodic structure and the Given/New distinction, In A Cutler and D.R.Ladd, editors, Prosody: Models and Measurements, SpringerVerlag, Berlin Germany 67-78 14 58 Brunelle, Marc; Hạ Kiều Phương and Grice, Martine Intonation in Northern Vietnamese The Linguistic Review 29(1): 3~36 59 Celce-Murcia, M., D Brinton and J Goodwin (1996) Teaching Pronunciation, Cambridge: Cambridge University Press 60 Cooper-Kuhlen, Elizabeth (1986), Introduction to English Prosody, Edward Arnold 61 Cruttenden, A (1986, 1997), Intonation, Cambridge University Press, pp 95-126 62 Crystal, D (1969), Prosodic Systems and Intonation in English, Cambridge: Cambridge University Press, pp 282-308 63 Crystal, D (1975) “Prosodic features and linguistic theory”, in The English Tone of Voice, Edward Arnold 64 Crystal, D and R Quirk (1964), Systems of Prosodic and Paralinguistic Features in English, Mouton 65 Daniel Hirst Albert Di Cristo (1998), Intonation Systems: A Survey of Twenty Languages, Cambridge: Cambridge University press, pp 395-414 66 Halliday, M.A.K (1967), Intonation and Grammar in British English, Mouton 67 Halliday, M.A.K., & Greaves, W.S (2008), Intonation in the Grammar of English, London, Equinox 68 Hirst, D.J & Di Cristo, A (eds) (1998), Intonation Systems A survey of Twenty Languages, Cambridge: Cambridge University Press 69 http://en.wikipedia.org/wiki/Intonation_(linguistics) 70 Nguyễn Thị Thanh Hoa & Boulakia, G (1999), “Another look at vietnamese intonation”, In Proceedings of the 14th International Congres of Phonetic Sciences, August 1999, San Francisco, California, pp 2399–2402 71 Trần Thiên Hương & Boulakia, G (1983), Questions, tones and intonation in Vietnamese (Hanoi dialect), Proc ICL 10, 1: 617 15 72 John Clark & Colin Yallop (1995), An Introduction to Phonetics and Phonology, Blackwell Publishers Ltd 73 Jones, Daniel (1964), An Outline of English Phonetics, Heffer 74 Kingdom, R (1958), The groundwork of English intonation, London: Longman 75 Ladd, D R (1980), The Structure of Intonational Meaning, Indiana University Press, Bloomington 76 Ladd, D R and Silverman, K E A (1984), Vowel intrinsic pitch in connected speech, Phonetica 41, pp 31-40 77 Ladd, D R (1996), Intonational Phonology, Cambridge Studies in Linguistics 79, Cambridge: Cambridge University Press 78 Ladefoged, P (1996), Elements of Acoustic Phonetics, Chicago (second edition), University of Chicago Press 79 Le Anh Tu, Tran Do Dat, Nguyen Thi Thu Trang (2011), A model of F0 contour for Vietnamese questions, applied in speed synthesis, Proceedings of the Second Symposium on Information and Communication Technology (Kỷ yếu hội nghị lần thứ hai Thông tin Công nghệ truyền thông), pp 172 – 178 [ http://dl.acm.org/citation.cfm?id=2069250] 80 Lee, W.R (1958) English Intonation: A New Approach, North-Holland 81 Lian, A-P Intonation Patterns of French, River Seine Publications, Melbourne, 1980.http://www.andrewlian.com/andrewlian/prowww/ipf_teacher/ipf_teacher.pdf 82 Liberman, P (1967), Intonation, perception, and language, Cambridge, Mass: MIT press 83 Liu F, Patel AD, Fourcin A, Stewart L (2010), Intonation processing in congenital amusia: discrimination, identification and imitation, Brain 133 (Pt 6): 1682–93 doi:10.1093/brain/awq089 PMID 20418275 84 Mac, D K.; Castelli, E.; Aubergé, V , “Modeling the prosody of Vietnamese attitudes for expressive speech synthesis”, http://www.mica.edu.vn/sltu2012/files/proceedings/21.pdf 16 85 MarCarthy, P (1978), The Teaching of pronunciation, Cambridge: University Press Cambridge 86 Martin J Ball & Joan Rahily (1999), Phonetics the Science of Speech, Hodder Education, pp 113-116 87 Nguyen, T L., & Tran D D (2012), “Influences of particles on Vietnamese tonal Co-articulation”, http://www.aclweb.org/anthology/W12-5014 88 O'Connor, J.D and G.F Arnold (1961, 1973) The Intonation of Colloquial English, Longman 89 O’Grady W., Dobrovolsky M., Katamba F (1996), Contemporary Linguistics: An Introduction, Longman 90 Palmer, H.E (1922) English Intonation with Systematic Exercises, Heffer 91 Pierrehumbert, Janet (1980) The Phonology and Phonetics of English Intonation, PhD thesis, M.I.T, published by Indiana Linguistics Club 1987 92 Pierrehumbert, J & Hirschberg, J (1990) “The meaning of intonation contours in the interpretation of discourse.” In Plans and Intentions in Communication and Discourse, Eds P R Cohen, J Morgan, and M E Pollack, Cambridge: MIT Press, 271-311 93 Pike, K.L (1945), The Intonation of American English, University of Michigan Press 94 Roach, Peter (2009), English Phonetics and Phonology, (Fourth Edition), Cambridge: Cambridge University Press 95 Schack, Katrina "Comparison of intonation patterns in Mandarin and English for a particular speaker", University of Rochester Working Papers in the Language Sciences, Spring 2000, no 1: p 29 http://www.bcs.rochester.edu/cls/s2000n1/schack.pdf 96 Shen, Xiao-nan Susan The Prosody of Mandarin Chinese Vol 118 of University of California Publications in Linguistics Berkeley: University of California Press, 1990 p 95 17 97 Trager, G L and Smith, H L (1951) An Outline of English Structure, American Council of Learned Societies 98 Trager, G (1964) 'The intonation system of American English', in Abercrombie D et al In Honour of Daniel Jones, Longman 99 Tran, D D (2012), “Development of an intonation model for Vietnamese text to speech synthesis”, Science and Technology Journal, Vol 88/2012 100 Vaissière, J., Perception of intonation Handbook of Speech Perception, D B Pisoni and R E Remez Blackwell: Oxford (in press), Pp - 28 101 Wells, J.C (2006) English Intonation: An Introduction, Cambridge University Press 18 [...]... nghiên cứu là 3 mô hình ngữ điệu cầu khiến tiêu biểu trong tiếng Việt: Ra lệnh, Yêu cầu và Van nài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phát ngôn cầu khiến tiếng Việt có thể phân làm hai loại: cầu khiến trực tiếp và cầu khiến gián tiếp (hỏi – cầu khiến, cảm thán – cầu khiến) Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi chỉ dừng lại ở việc mô tả và phân loại một số mô hình ngữ điệu cầu khiến trực tiếp trong tiếng Việt Các kiểu... kiểu phát ngôn cầu khiến trực tiếp cũng hết sức đa dạng, do đó chúng tôi cũng chỉ lựa chọn một số mô hình cầu khiến tiêu biểu (Ngữ điệu cầu khiến của PN không có phương tiện đánh dấu hình thức, phương tiện là phụ từ cầu khiến, phương 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 1 Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1+2, Nxb Giáo dục 2 Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2,... điệu tiếng Anh”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 13, tr.42-49 32 Nguyễn Huy Kỷ (2004), Ngữ điệu tiếng Anh đối với người Việt nói tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN 33 Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1995), Ngữ âm tiếng Việt, Trường ĐHSP Hà Nội I, HN 34 Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa của lời cầu khiến tiếng Việt, Nxb KHXH, HN 35 Nguyễn Văn Lợi (2002), “Thanh điệu một vài thổ ngữ. .. trưng ngữ điệu tiếng Việt, các nhà nghiên cứu đều đề cập đến vai trò hạn chế của ngữ điệu trong các ngôn ngữ có thanh điệu Tổ Ngôn ngữ ĐHTH (1961) cho rằng: “Trong các ngôn ngữ có thanh điệu, ngữ điệu bị hạn chế rất nhiều, nhất là việc lên giọng, xuống giọng, bởi vì nếu không, ngữ điệu có thể làm cho từ biến đổi ý nghĩa” (Tổ Ngôn ngữ ĐHTH 1961, 127) Trong “Giáo trình tiếng Việt hiện đại (Mở đầu – Ngữ. .. ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục 9 Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 10 Hoàng Cao Cương (1984), “Về khái niệm ngôn điệu , Tạp chí Ngôn ngữ, số 2 11 Hoàng Cao Cương (1985), “Bước đầu nhận xét về đặc điểm ngữ điệu tiếng Việt (trên cứ liệu thực nghiệm), Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, tr 40-48 12 Hoàng Cao Cương (1989), “Thanh điệu tiếng Việt qua...thử sức, một hướng tiếp cận với đối tượng mang tính “thách thức” này Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nên luận văn chỉ giới hạn trong việc miêu tả ngữ điệu trên một số phát ngôn cầu khiến tiếng Việt thuộc ba nhóm: Ra lệnh, Yêu cầu, và Van nài, gắn với chức năng bổ sung sắc thái của ngữ điệu Luận văn cố gắng đi vào lý giải các vấn đề: Đặc điểm ngữ điệu cầu khiến tiếng Việt thể hiện qua ba... Grice, nhóm tác giả này đã tiến hành nghiên cứu ngữ điệu tiếng Việt miền Bắc Việt Nam Công trình này đã khẳng định các ngôn ngữ sử dụng một loạt các phương tiện khác nhau để thực hiện chức năng giao tiếp, bao gồm lựa chọn từ ngữ, hình thái-cú pháp và ngôn điệu Các tác giả cũng nhấn mạnh đến vai trò của ngữ điệu tiếng Việt, một ngôn ngữ với hệ thống 6 thanh điệu hết sức phức tạp Kết quả đưa ra (dựa trên... cấu trúc ngữ nghĩa ngữ dụng của câu hỏi”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2 17 Lê Đông, Hùng Việt (1995), “Nhấn mạnh như một hiện tượng ngữ dụng và đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ dụng của một số trợ từ nhấn mạnh trong tiếng Việt , Tạp chí Ngôn ngữ, số 2 18 Nguyễn Thiện Giáp (cb), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1994, 2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học,... của cao độ là “âm điệu và có nhắc đến những đặc trưng ngôn điệu khác thường sử dụng thông qua sự tác động một phần trong sử dụng Cũng chuyển trọng tâm nghiên cứu sang vai trò của ngữ điệu trong diễn ngôn còn có thể kể đến một số tác giả tiêu biểu khác như: Brown và các cộng sự (1980), John – Lewis (1986)… Trên thế giới cũng có một số công trình quan tâm tới ngữ điệu tiếng Việt, tiêu biểu như: bài viết... Phiến, thanh điệu có ảnh hưởng đến ngữ điệu nhưng ngữ điệu vẫn là một đơn vị khác “Cùng một chuỗi thanh điệu nhưng có thể đọc lên với những kiểu câu khác nhau: cảm thán, nghi vấn, khẳng định” Ông nêu ra ba mức độ ngữ điệu: nhanh – có trong câu thúc giục; chậm – trong câu khuyên răn, giải thích; trung bình – trong câu tự sự Hoàng Trọng Phiến cũng đưa ra nhận định về ngữ điệu tiếng Việt: Ngữ điệu câu không

Ngày đăng: 09/09/2016, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan