1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MÔNG của đài PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH bắc kạn

25 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 305,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC THÀNH CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MÔNG CỦA ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HÀ NỘI,2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC THÀNH CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MÔNG CỦA ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sỹ NGUYỄN TRÍ NHIỆM HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Nguyễn Trí Nhiệm Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Đức Thành LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Trí Nhiệm, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Chủ nhiệm Khoa Báo chí truyền thông, đặc biệt PGS-TS Đặng Thị Thu Hương - Chủ nhiệm khoa giảng viên trực tiếp giảng dạy, cán khoa Báo chí truyền thông phòng, khoa liên quan Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đài Phát - Truyền hình Bắc Kạn, nơi công tác Đài Phát truyền hình tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Thái Nguyên Người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ trình nghiên cứu, hoàn thiện Luận văn Do công tác tỉnh miền núi khó khăn, địa bàn rộng, trình độ dân trí đối tượng nghiên cứu hạn chế việc tiếp cận thông tin tác giả gặp nhiều trở ngại thời gian nghiên cứu không nhiều luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành, xây dựng nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn thực công trình nghiên cứu có giá trị Hà Nội, tháng năm 2014 Nguyễn Đức Thành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SẢN XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MÔNG CỦA ĐÀI PT&TH BẮC KẠN 12 1.1 Hệ thống khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.1 Truyền hình, chương trình truyền hình chương trình truyền hình chuyên biệt Error! Bookmark not defined 1.1.2 Chương trình truyền hình tiếng H’Mông.Error! Bookmark not defined 1.2 Công chúng người H’Mông Bắc Kạn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Thực trạng kinh tế, văn hóa xã hội đồng bào H’Mông Bắc Kạn Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc điểm công chúng người H’Mông Bắc Kạn Error! Bookmark not defined 1.3 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số đồng bào H’Mông Error! Bookmark not defined 1.4 Vai trò chương trình truyền hình tiếng H’Mông người H’Mông Error! Bookmark not defined 1.4.1 Đối với việc nắm bắt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Error! Bookmark not defined 1.4.2 Đối với việc phát triển kinh tế Error! Bookmark not defined 1.4.3 Đối việc việc thỏa mãn nhu cầu giải trí Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương I Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MÔNG Ở ĐÀI PT&TH BẮC KẠN Error! Bookmark not defined 2.1 Hệ thống chương trình truyền hình Đài PT&TH Bắc Kạn Error! Bookmark not defined 2.2 Chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài Phát Truyền hình Bắc Kạn Error! Bookmark not defined 2.2.1 Sự đời chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PT&TH Bắc Kạn Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quy trình sản xuất chương trình Error! Bookmark not defined 2.2.3 Nội dung chương trình Error! Bookmark not defined 2.2.4 Về hình thức thể Error! Bookmark not defined 2.2.5 Thời lượng chương trình thời gian phát sóng chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài Phát &Truyền hình Bắc Kạn Error! Bookmark not defined 2.3 Thành công hạn chế chương trình Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thành công Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG H’MÔNG Ở ĐÀI PHÁT THANH&TRUYỀN HÌNH BẮC KẠN HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Những vấn đề đặt chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PT&TH Bắc Kạn Error! Bookmark not defined 3.1.1 Các điều kiện để sản xuất chương trình Error! Bookmark not defined 3.1.2 Năng lực đội ngũ thực chương trìnhError! Bookmark not defined 3.1.3 Cơ chế, sách người làm chương trình Error! Bookmark not defined 3.1.4 Vấn đề đưa chương trình đến với công chúng người H’Mông Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PT&TH Bắc Kạn Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đổi nội dung chương trình Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đổi hình thức thể Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tăng thời lượng chương trình Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đổi qui trình sản xuất chương trìnhError! Bookmark not defined 3.2.5 Hỗ trợ thiết bị nghe, nhìn đồng bào dân tộc H’Mông Error! Bookmark not defined 3.2.6 Liên kết sản xuất phát sóng chương trình tỉnh Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 96 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN KHXH&NV : Khoa học xã hội nhân văn PTTH: Phát truyền hình Ps : Phóng VTV: Đài truyền hình Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người H’Mông Việt Nam có dân số 1.068.189 người, đứng hàng thứ bảng danh sách dân tộc Việt Nam, cư trú 62 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người H’Mông cư trú tập trung đông số tỉnh: Hà Giang (231.464 người, chiếm 31,9% dân số toàn tỉnh 21,7% tổng số người H’Mông Việt Nam), Điện Biên (170.648 người, chiếm 34,8% dân số toàn tỉnh 16,0% tổng số người H’Mông Việt Nam), Sơn La (157.253 người, chiếm 14,6% dân số toàn tỉnh 14,7% tổng số người H’Mông Việt Nam), Lào Cai (146.147 người, chiếm 23,8% dân số toàn tỉnh 13,7% tổng số người H’Mông Việt Nam), … Tại tỉnh Bắc Kạn người H’Mông dân tộc có số dân đứng thứ 21 dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh với 17.470 người Người H’Mông sống tất huyện, thị xã tỉnh Bắc Kạn Nơi sinh sống chủ yếu người H’Mông thôn vùng cao xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa Đây nơi mà kết cấu hạ tầng nông thôn chưa phát triển Đời sống vật chất, tinh thần người dân nhiều khó khăn Hiện có đến 90% số hộ dân người H’Mông tỉnh Bắc Kạn thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo Có đặc điểm chung người H’Mông có tính đoàn kết dân tộc cao, cho dù sinh sống nhiều địa phương khác mối quan hệ dân tộc gắn bó Một đặc điểm chung trình độ dân trí nhiều hạn chế, việc tiếp cận thông tin bên Đây yếu tố làm cho người H’Mông nhiều nơi bị tuyên truyền, lôi kéo theo kẻ xấu hòng phục vụ mục đích trị chúng Trong thập niên đầu kỷ 21, địa bàn nước nói chung, khu vực tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng xảy nhiều vụ việc phức tạp liên quan đến việc tập hợp, lôi kéo đồng bào H’Mông lực phản động Gần vụ việc huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Hiện nay, tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình tiếp tục kích động, lôi kéo đồng bào H’Mông theo tổ chức để chống lại quyền thành lập vương quốc riêng người H’Mông Ngay năm 2013, người Mông xã thuộc huyện Ngân Sơn, Pác Nặm Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn có hành động việc làm liên quan đến gọi “đạo Dương Văn Mình” gây nhiều bất ổn đời sống người dân khu vực Trong lực thù địch tiếp tục có nhiều kênh truyền thông khác đến người H’Mông hòng lôi kéo đồng bào theo chúng Một kênh thông tin quan trọng chương trình phát tiếng H’Mông phát từ nước vào Việt Nam Bên cạnh băng hình lậu từ nước đưa vào đội ngũ “tuyên truyền viên” người H’Mông tuyên truyền trực tiếp để lôi kéo đồng bào Chính vậy, tuyên truyền nhiều năm 2011, 2012, 2013 tình trạng di cư tự người H’Mông Bắc Kạn với hy vọng “một miền đất hứa” diễn Ngay tháng năm 2014, hàng trăm người H’Mông từ số nơi tỉnh Bắc Kạn tỉnh lân cận Cao Bằng, Tuyên Quang, Thái Nguyên tụ tập thị xã Bắc Kạn với nhiều biểu ngữ đòi thả tự cho Hoàng Văn Sinh thôn Lũng Lịa, thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn bị tòa án xét xử vi phạm pháp luật Những người cho “chính quyền đàn áp tôn giáo”, họ đòi lập “nhà đòn” để làm nơi “ hành đạo” v.v… Trong điều kiện nay, đồng bào dân tộc H’Mông truyền hình xác định phương tiện truyền thông hiệu nhất, có sức lôi công chúng nhiều Từ thực tế trên, năm cuối kỷ 20, thập niên đầu kỷ 21 số tỉnh vùng Việt Bắc nói chung, tỉnh Bắc Kạn nói riêng sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mông Người H’Mông trở thành đối tượng truyền hình Từ năm 2004, Đài Phát truyền hình Bắc Kạn sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mông Thời điểm số lượng chương trình sản xuất ít, tháng có chương trình 30 phút Trước yêu cầu từ thực tiễn vùng đồng bào H’Mông, sau Đại hội đảng tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ 2010 -2015, thực đạo tỉnh ủy, Đài Phát Truyền hình Bắc Kạn tăng cường nhân lực đầu tư trang thiết bị kỹ thuật để sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đây coi năm mở đầu cho giai đoạn phát triển mạnh chương trình truyền hình nói chung, chương trình truyền hình tiếng H’Mông nói riêng Đài PTTH Bắc Kạn Giai đoạn giai đoạn xuất nhiều “sự kiện” vùng đồng bào H’Mông sinh sống nước địa bàn tỉnh Các Đài Truyền hình, Đài PTTH khác nước có đầu tư, tạo nên bước tiến lớn sản xuất chương trình truyền hình nói chung, chương trình truyền hình chuyên biệt nói riêng, có chương trình truyền hình tiếng H’Mông Trước phát triển mạnh mẽ “làng truyền hình” nước vậy, chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn có đáp ứng nhu cầu công chúng người H’Mông địa bàn tỉnh hay không ? Vấn đề tiếp tục nâng cao chất lượng chương trình thực ? Làm để chương trình có tác dụng với người H’Mông? Các chương trình theo kịp xu phát triển truyền hình đại chưa ? v.v….là câu hỏi đặt để tìm câu trả lời Chính chọn đề tài “Chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn” để nghiên cứu thời gian năm 2012, 2013 với hy vọng giải đáp phần số câu hỏi đặt cho vấn đề truyền thông dành cho người H’Mông nay, người H’Mông tỉnh Bắc Kạn Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối với đồng bào H’Mông Việt Nam từ lâu có nhiều người giành thời gian nghiên cứu tìm hiểu Trong sớm nói đến Francois – Marie Savina (1876-1941) , viên đại úy cha cố người Pháp Kể từ sau Pháp chiếm SaPa ( 1888), sau năm 1905, cha cố đại úy Savina với công sứ Pháp Lào Cai xây dựng kế hoạch truyền đạo vào vùng dân tộc Mông nhằm ru ngủ tinh thần đấu tranh liệt nhân dân, cha cố đại úy Savina để tâm sức nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần người Mông Đại úy, linh mục Savina viết “ Lịch sử dân tộc Mèo” in Hồng Kông từ năm 1924 Năm 1942, Nhà in Viễn Đông xuất sách nhan đề “ Vùng cao” Cresson, viên chánh sứ người Pháp nhậm chức Yên Bái Cuốn sách mô tả chi tiết thiên nhiên dân tộc sinh sống vùng cao Yên Bái, có dân tộc H’Mông Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến có nhiều nhà sưu tầm, nghiên cứu dân tộc H’Mông, đồng bào H’Mông sinh sống tỉnh miền núi phía Bắc, nhiên chủ yếu nghiên cứu văn hóa, phong tục, đời sống người H’Mông Việc nghiên cứu báo chí, truyền thông cho vùng đồng bào dân tộc H’Mông chưa nhiều Trong 644 luận án tiến sỹ mảng xã hội nhân văn lưu trữ Thư viện số Thư viện Quốc gia Việt Nam Luận án nghiên cứu chuyên sâu báo chí hay truyền hình giành cho đồng bào H’Mông tỉnh miền núi phía Bắc Năm 2007, tác giả Trần Bảo Khánh bảo vệ thành công Luận án tiến sỹ với đề tài “ Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn nay” Tuy nhiên luận án tác giả đề cập khía cạnh nhỏ chung công chúng truyền hình khu vực miền núi phía Bắc Năm 2009, tác giả Đậu Tuấn Nam bảo vệ thành công Luận án tiến sỹ với đề tài “Di dân tự người Mông miền Tây Thanh Hóa Nghệ An ” Trong đề tài đề cập đến số yếu tố liên quan đến phong tục, tập quán, trình độ dân trí, đời sống kinh tế người H’Mông ảnh hưởng đến việc di dân Tuy nhiên đề tài chưa đề cập đến khía cạnh vai trò truyền thông nói chung, báo chí, truyền hình nói riêng người H’Mông Năm 2002, tác giả Cao Minh Châu làm chủ nhiệm với Nguyễn Thị Thanh Vân, Và A Vừ, Mùa A Phềnh thực đề tài nghiên cứu khoa học “KX-03-2001” với tên gọi “Đổi nâng cao chất lượng , nội dung chương trình phát tiếng H’ Mông tỉnh Sơn La” Các tác giả phân tích, đánh giá nội dung chương trình phát tiếng H’Mông tỉnh Sơn La; phân tích đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư địa phương tình hình kinh tế xã hội chủ trương, sách Đảng, Nhà nước liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng H’Mông tỉnh Sơn La Năm 2009, tác giả Cao Thị Thanh Hà bảo vệ thành công Luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng Học viện Báo chí Tuyên truyền với đề tài “ Chương trình dân tộc miền núi sóng Đài Truyền hình Việt Nam” Trong luận văn này, tác giả khảo sát chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển sóng VTV1 từ tháng 5/2008 đến tháng 5/2009 Nội dung luận văn đề cập đến số vấn đề nội dung, hình thức thể chương trình tạp chí truyền hình đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, hạn chế giải pháp nâng cao chất lượng chương trình Tuy nhiên chưa có đánh giá cụ thể chương trình truyền hình dành cho người H’Mông Năm 2012, tác giả Hoàng Mạnh Hà bảo vệ thành công Luận văn Thạc sỹ báo chí học Học viện Báo chí Tuyên truyền với đề tài “ Nâng cao chất lượng chương trình tiếng H’Mông Đài PTTH Yên Bái” Luận văn ưu điểm, hạn chế đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Yên Bái Năm 2002, tác giả Hầu Thị Vàng có công trình nghiên cứu Chương trình phát tiếng H’Mông Đài Tiếng nói Việt Nam Đây công trình nghiên cứu đồng thời khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội tác giả Công trình cho thấy nét trình hình thành bước phát triển chương trình phát tiếng H’Mông sóng Đài Tiếng nói Việt Nam Tác giả khẳng định cần thiết phải có chương trình phát riêng giành cho người H’Mông ngày nâng cao chất lượng số lượng chương trình giành riêng cho đồng bào Tuy nhiên đề tài nghiên cứu phạm vi chung công chúng người H’Mông loại hình phát Tác giả Đào Thị Loan có đề tài nghiên cứu “Hiệu phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Lai Châu” đồng thời khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội năm 2004 Tác giả khái quát chương trình phát thứ tiếng dân tộc Đài PTTH Lai Châu tiếng Thái, tiếng H’Mông tiếng Hà Nhì Mặc dù chương trình ngày phát buổi sáng, trưa tối với tổng thời lượng 135 phút thu hút tới 75% lượng thính giả tỉnh nghe Năm 2007, tác giả Nguyễn Đức Thành lần nghiên cứu chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn với đề tài có tên gọi “Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Mông Đài Phát - Truyền hình Bắc Kạn” Đây khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội tác giả Tác giả nêu khái quát trình hình thành, phát triển chương trình truyền hình tiếng H’Mông, Đài PTTH Bắc Kạn giai đoạn đầu Tác giả phân tích, điểm mạnh hạn chế việc thực chương trình từ đời 25/4/2004 đến năm 2007 Từ tác giả khẳng định việc đời chương trình truyền hình tiếng H’Mông cần thiết công tác thông tin, tuyên truyền cho người H’Mông Tác giả đề xuất số giải pháp việc nâng cao chất lượng, hiệu chương trình Tác giả đề xuất tỉnh Bắc Kạn cần xây dựng kế hoạch lâu dài phát triển không chương trình truyền hình mà chương trình phát tiếng H’Mông địa phương Bên cạnh đó, cần có kế hoạch, có lộ trình đầu tư kinh phí theo giai đoạn cụ thể để bước hoàn thiện mạng lưới truyền thông tiếng H’Mông tiếng dân tộc khác địa bàn tỉnh Bắc Kạn Đề tài nghiên cứu truyền hình giành cho đồng bào H’Mông nghiên cứu thời gian đầu việc sản xuất phát sóng chương trình Đài PTTH Bắc Kạn số lượng chương trình ít, kỹ thuật đơn giản Đề tài chưa đề cập mang tính tổng thể, chưa có phân tích so sánh với tỉnh khác khu vực Ngoài số khóa luận số sinh viên khoa Báo chí, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số : “Báo chí với vấn đề cung cấp nước cho đồng bào dân tộc miền núi” tác giả Đào Kim Sơn; “ Báo chí với vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe đồng bào dân tộc miền núi” tác giả Trần Thị Minh Hay Luận văn có tên đề tài là: “ Các ấn phẩm báo chí TTXVN phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi thời kỳ đổi mới” Trương Văn Quân v.v… Những đề tài nghiên cứu, luận văn hay khóa luận tác giả tài liệu quý để tiếp tục nghiên cứu đề tài “Chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn” Sau Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ 2010-2015 sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, việc sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn bước có thay đổi để đáp ứng yêu cầu thông tin, tuyên truyền giai đoạn Trong có thay đổi như: kỹ thuật sản xuất chương trình, liên kết sản xuất chương trình, quy mô phủ sóng chương trình,.v.v… Chính khảo sát chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn năm 2012 , 2013 để nghiên cứu tổng thể chương trình sau 10 năm từ ngày phát sóng chương trình Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích điểm mạnh, hạn chế chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PT&TH Bắc Kạn - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình, nâng cao hiệu truyền thông cho đồng bào H’Mông địa bàn tỉnh Bắc Kạn nói riêng, khu vực nước nói chung - Đề xuất với trung ương địa phương ban hành sách phù hợp nhằm nâng cao dân trí, đấu tranh với luận điệu xuyên tạc lực thù địch, ổn định tình hình an ninh trật tự vùng đồng bào Mông để tập trung phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu mặt lý luận truyền thông nói chung, truyền hình nói riêng công chúng người H’Mông - Khảo sát, thông kê, phân tích, đánh giá chất lượng chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn có so sánh với số Đài PT&TH tỉnh vùng Việt Bắc - Chỉ ưu, nhược điểm chương trình truyền hình tiếng H’Mông đài PTTH Bắc Kạn, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, vùng đồng bào dân tộc H’Mông nói riêng Các chế, sách tỉnh Bắc Kạn việc đầu tư sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mông - Nghiên cứu đặc điểm dân cư, phong tục tập quán, tình hình kinh tế -xã hội dân tộc H’Mông nói chung, dân tộc H’Mông tỉnh Bắc Kạn nói riêng Nhu cầu, điều kiện tiếp nhận thông tin nói chung chương trình phát thanh, truyền hình tiếng H’Mông nói riêng tỉnh Bắc Kạn - Nghiên cứu tổ chức máy, quy mô, quy trình sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mông hệ thống chương trình truyền hình Đài PTTH Bắc Kạn có so sánh với số tỉnh vùng Nghiên cứu cách thức thực tin bài, thể tác phẩm, âm thanh, hình ảnh tác phẩm chương trình Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn ( có so nghiên cứu, so sánh với chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Thái Nguyên ) - Phạm vi nghiên cứu: Trong khoảng thời gian năm 2012 , 2013 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận Quá trình nghiên cứu chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn tác giả dựa tảng lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, nội dung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Tác giả dựa quan điểm Hồ Chí Minh mục đích báo chí cách mạng đối tượng công chúng báo chí Các phân tích đánh giá đề tài dựa quan điểm báo chí vô sản, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối dân tộc; dựa vào đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước vấn đề dân tộc miền núi; quan điểm Đảng vai trò báo chí đời sống xã hội để làm trình nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận báo chí truyền thông lý luận báo chí truyền hình, lý luận tâm lý học, xã hội học báo chí để phân tích, đánh giá khía cạnh cụ thể thông tin vấn đề dân tộc thiểu số miền núi chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn Luận văn dựa số học thuyết truyền thông để phân tích tác động truyền thông tới công chúng người H’Mông Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích nội dung văn Phương pháp sử dụng để đánh giá nội dung chương trình truyền hình tiếng H’Mông lựa chọn để nghiên cứu Đánh giá nội dung chủ trương, sách trung ương, tỉnh Đài PT&TH Bắc Kạn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, người H’Mông sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mông - Phương pháp khảo sát thực tế Phương pháp tác giả sử dụng để khảo sát chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Thái Nguyên Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát thực tế để nghiên cứu thực tế đời sống người H’Mông, khả năng, điều kiện tiếp nhận thông tin truyền hình người H’Mông địa bàn tỉnh Bắc Kạn số tỉnh vùng miền núi phía Bắc - Phương pháp phân tích ngôn ngữ truyền hình Tác giả sử dụng phương pháp đề phân tích việc sử dụng hình ảnh chương trình truyền hình tiếng H’Mông chọn nghiên cứu, từ điểm mạnh, hạn chế cần khắc phục - Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp tác giả sử dụng để rút ưu, nhược điểm chương trình truyền hình tiếng H’Mông mà tác giả nghiên cứu so với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Từ xác định rõ vai trò, đặc điểm thông tin cần phục vụ đồng bào dân tộc H’Mông địa bàn tỉnh Bắc Kạn hệ thống báo chí tỉnh nói chung, truyền hình tiếng H’Mông nói riêng - Phương pháp lịch sử Nghiên cứu trình hình thành chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn tỉnh vùng Việt Bắc - Phương pháp vấn sâu Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp vấn sâu người am hiểu, quan tâm đến chương trình, ý kiến đồng nghiệp, cán lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên Phòng Tiếng dân tộc, Đài PTTH Bắc Kạn Phỏng vấn sâu người dân tộc H’Mông có uy tín cộng đồng dân cư Nội dung vấn tập trung vào đánh giá thực trạng chương trình truyền hình tiếng H’Mông địa phương, mong muốn đề xuất kiến nghị - Phương pháp quan sát Đi thực tế vùng đồng bào H’Mông tìm hiểu, quan sát đời sống đồng bào Tìm hiểu, quan sát việc xem chương trình truyền hình tiếng H’Mông bà v.v… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đối với lý luận báo chí truyền thông 10 Luận văn hoàn thành cung cấp, bổ sung sở lý luận truyền thông khu vực công chúng đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc nói chung, đồng bào dân tộc H’Mông tỉnh Bắc Kạn nói riêng Củng cố lý luận chương trình truyền hình mang tính chuyên biệt đối tượng khán giả, chuyên biệt đối tượng người H’Mông Củng cố bổ sung lý luận sử dụng ngôn ngữ vấn đề hình ảnh, người chương trình truyền hình tiếng H’Mông - Đối với thực tiễn sản xuất chƣơng trình truyền hình tiếng H’Mông Chỉ hạn chế, bất cập sản xuất, sử dụng tác phẩm, yếu tố nội dung, âm thanh, hình ảnh, kỹ xảo.v.v… chương trình truyền hình tiếng H’Mông Xác định quy trình phù hợp sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mông Kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn nói riêng, Đài PTTH số tỉnh khu vực miền núi phía Bắc nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn Chương Thực trạng chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn Chương Những vấn đề đặt giải pháp nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đài PTTH Bắc Kạn 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân tộc tỉnh Bắc Kạn (2014), Báo cáo thực sách giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2009-2013 12 Bản sắc truyêng thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn Nhiều tác giả NXB Văn hóa dân tộc, 2003 Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Báo cáo trị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Kạn khóa X, nhiệm kỳ 2010-2015 Báo chí truyền hình, Tập 1+2, G.V Cudơnhetxốp, X.L Xvích, A.La Iurôpxki, NXB Văn hóa Thông tin, 2004 Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 1, NXB Giáo dục, 1994 Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 2, NXB Giáo dục, 1995 Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 3, NXB ĐHQG Hà Nội,1997 Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 4, NXB ĐHQG Hà Nội,2000 10 Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 5, NXB ĐHQG Hà Nội,2005 11 Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 6, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 12 Bộ Chính trị (1989), Nghị số 22 NQ-TW số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi 13 Bộ Giáo dục đào tạo ( 2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dững ( 2011), Báo chí dư luận xã hội, Nhà xuất lao động, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dững ( 2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất lao động, Hà Nội 16 Đài Phát truyền hình Bắc Kạn ( 2012), Báo cáo công tác PTTH năm 2011 17 Đài Phát truyền hình Bắc Kạn ( 2013), Báo cáo công tác PTTH năm 2012 13 18 Đài Phát truyền hình Bắc Kạn ( 2014), Báo cáo công tác PTTH năm 2013 19 Đài Phát truyền hình Bắc Kạn (2013), Chương trình hành động thực Nghị số 01/NQ/PT&TH ngày 30/5/2013 Chi đưa sóng TBK lên vệ tinh vào năm 2014 20 Vũ Quang Hào( 2012), Ngôn ngữ báo chí, Nhà xuất thông tấn, Hà Nội 21 Đinh Văn Hường tập thể tác giả, BC: Những vấn đề lí luận thực tiễn (5 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994, 1996, 1997, 2001, 2005 22 Đinh Văn Hường tập thể tác giả, Nghề báo, NXB Kim Đồng, 2006 23 Hội đồng trưởng ( 1990), Quyết định 72 HĐBT ngày 13-3-1990 24 Hội nhà báo Việt Nam ( 1994), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Nhiều tác giả, Hà Nội, 1994 25 Lãnh Thị Bích Hòa ( 2005), “ Phong tục tập quán đời sống xã hội tộc người Mông số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Tâm lý học, ( số 9), trang 45- 49 26 Nguyễn Thế Kỷ ( 2012), Công tác lãnh đạo quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Bảo Khánh (2007), Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn Luận án tiến sỹ 28 Trần Bảo Khánh(2003), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 29 Đào Thị Loan ( 2004), Hiệu phát tiếng dân tộc Đài PTTH Lai Châu, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội 30 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí môi trường truyền thông đại, NXB thông tin truyền thông 31 Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2000 32 Đậu Tuấn Nam ( 2009), Di dân tự người Mông miền Tây Thanh Hóa Nghệ An nay, Luận án tiến sỹ 14 33 Trịnh Hà Oanh ( 2012), Phát tiếng dân tộc với người dân tộc thiểu số địa Kon Tum, Luận văn cao học, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 34 Trần Quang( 2005), Các thể loại báo chí luận, NXB ĐHQG HN 35 Trương Văn Quân ( 2008), Các ấn phẩm báo chí Thông xã Việt Nam phục vụ đồng bào dân tộc miền núi, Luận văn cao học, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 36 Hoàng Việt Quân ( 2004), Tìm hiểu văn hóa dân tộc Mông, Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Dương Xuân Sơn ( 2013), Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nay, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 38 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang ( 2011), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 39 Dương Xuân Sơn ( 2011) Giáo trình báo chí truyền hình, Nhà xuất đại học quốc gia 40 Trần Ngọc Thêm ( 2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 41 Hầu Thị Vàng ( 2002), Nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng Mông sóng Đài Tiếng nói Việt Nam,Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 42 UBND tỉnh Bắc Kạn(2011), Quyết định số 795/QĐ- UBND ngày 10-52011 việc ban hành chương trình hành động thực Nghị số 33/NQ-HĐND ngày 10-12-2010 HĐND tỉnh nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng năm 2011-2015 43 Lê Hữu Xanh ( 2005), “ Đặc điểm lịch sử hình thành tâm lý người Mông số tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam”, Tạp chí Tâm lý học, (số 5), Trang 17-20 44 http://backantv.vn/ 45 http://www.caobang.gov.vn 15 46 http://hagiangmedia.com/ 47 http://nguoilambao.vn/ 48 http://thainguyentv.vn 49 http://vi.wikipedia.org 50 http://www.vja.org.vn 51 http://vtv.vn/ 16 [...]... các chương trình truyền hình nói chung, chương trình truyền hình chuyên biệt nói riêng, trong đó có chương trình truyền hình tiếng H’Mông Trước sự phát triển mạnh mẽ của “làng truyền hình cả nước như vậy, chương trình truyền hình tiếng H’Mông của Đài PTTH Bắc Kạn hiện nay có đáp ứng được nhu cầu của công chúng người H’Mông trên địa bàn tỉnh hay không ? Vấn đề tiếp tục nâng cao chất lượng chương trình. .. chất lượng chương trình truyền hình tiếng Mông của Đài Phát thanh - Truyền hình Bắc Kạn Đây cũng là khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội của tác giả Tác giả đã nêu khái quát quá trình hình thành, phát triển của chương trình truyền hình tiếng H’Mông, Đài PTTH Bắc Kạn trong giai đoạn đầu Tác giả đã phân tích, chỉ ra những điểm mạnh cũng như những hạn chế trong việc thực hiện chương trình này... hiệu quả của các chương trình truyền hình tiếng H’Mông ở Đài PTTH Bắc Kạn nói riêng, các Đài PTTH một số tỉnh khu vực miền núi phía Bắc nói chung 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sản xuất các chương trình truyền hình tiếng H’Mông của Đài PTTH Bắc Kạn Chương 2 Thực... người H’Mông và sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mông - Phương pháp khảo sát thực tế Phương pháp này được tác giả sử dụng để khảo sát chương trình truyền hình tiếng H’Mông của Đài PTTH Bắc Kạn và chương trình truyền hình tiếng H’Mông của Đài PTTH các tỉnh Cao Bằng, 9 Hà Giang, Thái Nguyên Tác giả cũng sẽ sử dụng phương pháp khảo sát thực tế để nghiên cứu về thực tế đời sống của người H’Mông, ... xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mông - Nghiên cứu về đặc điểm dân cư, phong tục tập quán, tình hình kinh tế -xã hội của dân tộc H’Mông nói chung, dân tộc H’Mông trong tỉnh Bắc Kạn nói riêng Nhu cầu, điều kiện tiếp nhận thông tin nói chung và các chương trình phát thanh, truyền hình tiếng H’Mông nói riêng ở tỉnh Bắc Kạn - Nghiên cứu tổ chức bộ máy, quy mô, quy trình sản xuất chương trình truyền hình. .. điểm của chương trình truyền hình tiếng H’Mông mà tác giả nghiên cứu so với yêu cầu và nhiệm vụ trong giai đoạn mới Từ đó xác định rõ vai trò, đặc điểm của thông tin cần phục vụ đồng bào dân tộc H’Mông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong hệ thống báo chí của tỉnh nói chung, truyền hình tiếng H’Mông nói riêng - Phương pháp lịch sử Nghiên cứu quá trình hình thành của chương trình truyền hình tiếng H’Mông ở Đài. .. để sản xuất các chương trình truyền hình tiếng H’Mông Đây có thể coi là những năm mở đầu cho giai đoạn phát triển mạnh của các chương trình truyền hình nói chung, chương trình truyền hình tiếng H’Mông nói riêng ở Đài PTTH Bắc Kạn Giai đoạn này cũng là giai đoạn xuất hiện nhiều “sự kiện” trong vùng đồng bào H’Mông sinh sống trên cả nước cũng như trên địa bàn tỉnh Các Đài Truyền hình, Đài PTTH khác trong... hình Từ năm 2004, Đài Phát thanh và truyền hình Bắc Kạn đã sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mông đầu tiên Thời điểm đó số lượng chương trình sản xuất rất ít, mỗi tháng chỉ có một chương trình 30 phút 2 Trước yêu cầu từ thực tiễn vùng đồng bào H’Mông, sau Đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ 2010 -2015, thực hiện sự chỉ đạo của tỉnh ủy, Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Kạn đã tăng cường nhân... khẳng định việc ra đời chương trình truyền hình tiếng H’Mông là cần thiết trong công tác thông tin, tuyên truyền cho người H’Mông Tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả của chương trình Tác giả đề xuất tỉnh Bắc Kạn cần xây dựng kế hoạch lâu dài phát triển không chỉ về chương trình truyền hình mà cả chương trình phát thanh tiếng H’Mông của địa phương Bên cạnh... con người trong các chương trình truyền hình tiếng H’Mông - Đối với thực tiễn sản xuất chƣơng trình truyền hình tiếng H’Mông Chỉ ra những hạn chế, bất cập trong sản xuất, sử dụng tác phẩm, các yếu tố về nội dung, âm thanh, hình ảnh, kỹ xảo.v.v… trong các chương trình truyền hình tiếng H’Mông Xác định được những quy trình phù hợp trong sản xuất chương trình truyền hình tiếng H’Mông hiện nay Kiến nghị

Ngày đăng: 09/09/2016, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w