1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá sự sẵn sàng của người dân địa phương để tham gia vào chương trình redd và redd+ trên địa bàn huyện na rì, tỉnh bắc kạn

96 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Kiều Oanh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá sẵn sàng người dân địa để tham gia vào chương trình REDD REDD + địa bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn” cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình tập thể thầy, cô giáo trường, nhận xét, đóng góp tích cực động viên gia đình bạn bè Trước tiên xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Lâm Nghiệp, khoa Sau đại học thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, đặc biệt trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Lê Minh Chính hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quan: Phòng Kinh tế, Phòng Tài nguyên môi trường, Hạt kiểm lâm huyện, Ban Quản lý rừng phòng hộ, UBND hộ gia đình xã Quang Phong, Lạng San cung cấp thông tin tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Mặc dù tác giả cố gắng để hoàn thành đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận nhận xét, đánh giá đóng góp ý kiến thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Ngày 12 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Kiều Oanh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận REDD REDD+ 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.2 Rừng vai trò rừng công chống lại với biến đổi khí hậu thông qua việc giảm phát thải khí nhà kính 10 1.1.3 Thế giới ứng phó với biến đổi khí hậu 14 1.1.4 Hệ thống luật pháp, sách Việt Nam nhằm bảo vệ rừng, chống biến đổi khí hậu 15 1.2 Những vấn đề chương trình REDD, REDD+ 19 1.2.1 Nguyên tắc REDD REDD+ 24 1.2.3 Cơ chế tài cách thức chi trả 25 1.2.4 Yêu cầu kỹ thuật tham gia thực chương trình REDD, REDD+ 27 1.3 Bối cảnh thực REDD giới Việt Nam 29 1.3.1 Trên giới 29 1.3.2 Bối cảnh thực REDD REDD+ Việt Nam 30 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 iv 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Các đặc điểm dân số, kinh tế - xã hội 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát 41 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 41 2.2.3.Phương pháp xử lý thông tin 44 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Thực trạng tài nguyên rừng biến đổi khí hậu Na Rì năm gần 48 3.1.1 Thực trạng đất đai, tài nguyên rừng hệ động thực vật 48 3.1.2 Công tác quản lý, bảo vệ rừng 49 3.1.3 Tình hình giao đất giao rừng cộng đồng 51 3.2 Dự kiến nội dung chủ yếu triển khai chương trình REDD REDD+ địa bàn huyện 53 3.3 Kết đánh giá sẵn sàng tham gia chương trình REDD REDD+ người dân 56 3.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 56 3.3.2 Kết phân tích số liệu 60 3.3.3 Phân tích kết nghiên cứu 69 3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn việc triển khai chương trình REDD REDD+ địa bàn huyện 74 3.3.1 Đánh giá thuận lợi triển khai REDD+ địa phương 74 3.3.2 Khó khăn thách thức 75 3.4 Giải pháp nâng cao sẵn sàng tham gia chương trình REDD REDD+ hộ dân địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 77 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu 3PAD Giải thích Dự án quan hệ đối tác người nghèo phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn CDM Cơ chế phát triển COP Hội nghị bên tham gia công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu CTF Quỹ công nghệ FAO Tổ chức nông lương Liên hợp quốc FCPF Quỹ đối tác carbon Nông lâm nghiệp ngân hàng giới FFI Tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế FIP Chương trình đầu tư rừng GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gt 1Gt = 1000 feet3 = 2.831m3 GHGs Nồng độ khí nhà kính ICRAF Trung tâm nông lâm giới IPCC Uỷ ban liên phủ Biến đổi khí hậu IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật PTNT Phát triển nông thôn PES Chi trả dịch vụ môi trường QLNN Quản lý nhà nước REDD Giảm phát thải rừng suy thoái rừng SCF Quỹ khí hậu chiến lược vi SFM Quản lý rừng bền vững SNV Tổ chức phát triển Hà Lan TNC Cơ quan bảo tồn thiên nhiên UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNEP Chương trình môi trường Liên hợp quốc UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu UNFF Diễn đàn Liên hợp quốc rừng UN-REDD Chương trình hợp tác Liên hợp quốc Giảm phát thải rừng suy thoái rừng nước phát triển WHO Tổ chức y tế giới UBND Uỷ ban nhân dân US$ Đô Mỹ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Diễn biến diện tích rừng Việt Nam 12 2.1 Phân vùng chọn mẫu điều tra 43 3.1 Thống kê hộ dân dân tộc 57 3.2 Thống kê hộ dân theo độ tuổi 57 3.3 Phân loại hộ dân theo trình độ học vấn 58 3.4 Thông kê hộ dân theo vật liệu xây dựng nhà cửa 58 3.5 Thống kê hộ dân theo tình hình sử dụng điện 59 3.6 Thống kê hộ dân theo công cụ phương tiện sản xuất 59 3.7 Thống kê hộ dân theo diện tích rừng 60 3.8 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thành phần thang đo nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia chương trình REDD REDD+ 60 3.9 Hệ số xác định R-Saquare 66 3.10 Phân tích phương sai ANOVA 66 3.11 Hệ số mô hình hồi quy 67 3.12 Tóm tắt kết nghiên cứu 68 3.13 Chuẩn hoá hệ số hồi quy 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT 3.1 Biểu đồ tổng hợp số vụ vi phạm lâm luật huyện Na Rì 3.2 Biểu đồ tổng hợp số vụ vi phạm lâm luật xã Lạng San Quang Phong Trang 49 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, biến đổi khí hậu coi mối đe dọa môi trường nghiêm trọng mà hành tinh phải đối mặt Báo cáo đánh giá thứ tư Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) công bố năm 2007 kết luận rằng: Sự nóng lên khí hậu trái đất thực tế tiếp tục diễn Nguyên nhân vấn đề gia tăng nhanh chóng nồng độ khí nhà kính (GHGs) khí Sự phát thải khí nhà kính chủ yếu bắt nguồn từ hoạt động người, đặc biệt từ nửa cuối kỷ 20 Những tác động xảy sức khỏe, kinh tế môi trường sống khiến phải hành động Để chống lại biến đổi khí hậu mà tác động đến loài người hệ sinh thái trái đất chí chưa lường hết được, Hội nghị thượng đỉnh Trái đất RiodeJaneiro cộng đồng quốc tế thoả thuận ban hành Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (1992) Công ước sau cụ thể hóa Nghị định thư Kyoto (1997) nhằm ràng buộc nghĩa vụ chống biến đổi khí hậu việc đưa định mức giảm phát thải khí nhà kính nước công nghiệp phát triển Bên cạnh đó, việc tăng cường trồng rừng khu đất trống vùng nhiệt đới biết đến biện pháp hiệu để giảm khí CO2, khí nhà kính khí (Dyson, 1977) Tuy nhiên, thực tế tài nguyên rừng giới ngày suy giảm nghiêm trọng diện tích chất lượng rừng Riêng nước phát triển, hàng năm lượng khí thải từ phá rừng suy thoái rừng chiếm khoảng 20% so với tổng lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu Trong hoàn cảnh đó, chế tài thích hợp điều cần thiết để khuyến khích quản lý rừng bền vững nước phát triển Được hình thành từ ý tưởng giản đơn ban đầu trả tiền cho nước phát triển để làm giảm phát thải khí CO2 từ ngành rừng, sáng kiế n chương trình REDD đưa ta ̣i Hô ̣i nghi ̣ nước thành viên lầ n thứ 11 (COP11) Công ước khung Liên hợp quố c về Biế n đổ i khí hâ ̣u (UNFCCC) tổ chức thành phố Montreal, Canada năm 2005 REDD tên viế t tắ t của cu ̣m từ tiế ng Anh "Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation in Developing Countries" nghiã là “ Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực ̣n chế mấ t rừng và suy thoái rừng ở các nước phát triể n” Tại hội đàm quốc tế gần đây, nước bổ sung thêm nội dung cho REDD gọi REDD+ ( Gồm bảo tồn, tăng đa dạng sinh học; Tăng cường dự trữ Carbon từ rừng; Quản lý rừng bền vững) Như vậy, ngăn chă ̣n mấ t rừng, suy thoái rừng là mô ̣t biê ̣n pháp hữu hiê ̣u của Liên hiê ̣p quố c nhằ m bảo vê ̣ trái đấ t khỏi hiể m ho ̣a biế n đổ i khí hâ ̣u Là nước có bờ biển dài địa hình dốc, Việt Nam quốc gia giới chịu tác động xấu trình biến đổi khí hậu Theo thống kê thức, Việt Nam khoảng nửa diện tích rừng che phủ khoảng thời gian từ năm 1943 tới 1990 Kể từ đó, Việt Nam trì xu hướng phát triển tất kiểu rừng vào khoảng 2% năm Tuy nhiên, tỷ lệ rừng che phủ tăng, chất lượng rừng không ngừng suy thoái Trong đó, khu rừng có diện tích giảm rõ rệt bị suy thoái nghiêm trọng lại khu rừng chứa nhiều carbon Để thử nghiệm thể chế hoá thực REDD, Việt Nam Chương trình REDD Liên hợp quốc (UN-REDD) lựa chọn hỗ trợ xây dựng thực thí điểm chiến lược quốc gia REDD từ năm 2009 Với mục tiêu phòng chống biến đổi khí hậu, chương trình gián tiếp hỗ trợ mục tiêu xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội nhờ tăng thu nhập cho người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng Mặc dù tất ý tưởng đơn giản biến thành hành động trở nên phức tạp nhiều Xong với kỳ vọng để cộng đồng sống rừng gần rừng nỗ lực tham gia giảm rừng suy thoái rừng, Việt Nam coi REDD nhiệm vụ trọng tâm Mặt khác nước ta ban quản lý rừng, người dân địa phương nhóm quản lý rừng lớn Việt Nam Rừng quản lý địa phương bao gồm rừng giao cho cộng đồng hộ gia đình, với tổng diện tích lên tới 3,3 triệu hec-ta – ¼ tổng diện tích rừng nước Hơn 19% diện tích rừng (tương đương 2,6 triệu ha) tạm thời quản lý quyền địa phương Một phần toàn diện tích dự kiến giao cho người dân địa phương Với số liệu kể trên, rõ ràng người dân địa phương có vai trò sống quản lý rừng - họ đối tác thiếu tiến trình thực REDD+ Người dân địa phương có trách nhiệm trực tiếp mang lại kết giảm rừng suy thoái rừng lâm phận mà họ quản lý Sự quản lý họ cần thiết để thực khả trì gia tăng lượng dự trữ carbon cung cấp hình thức rẻ hiệu để theo dõi kiểm định thay đổi Vì sẵn sàng tham gia vào chương trình REDD REDD+ người dân địa phương yếu tố định đến việc thử nghiệm thành công chương trình Việt Nam nói chung Bắc Kạn nói riêng Nahuyện miền núi phía tây tỉnh Bắc Kạn với diện tích 85.406,79 dân số 47.000 người Đây huyện nghèo tỉnh Bắc Kạn nước Việt Nam (nằm chương trình 30A phủ) Độ che phủ rừng Na Rì năm 2010 56% có Vườn quốc gia Na Rì khu rừng đặc dụng có chất lượng tốt đồng nghĩa bể chứa carbon lớn tỉnh Bắc Kạn, đa dạng sinh học tốt Na Rì lựa chọn huyện thí điểm chương trình REDD+ giai đoạn 2012-2015 tỉnh Bắc Kạn Việc đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia chương trình REDD REDD+ người dân địa 75 - Thuận lợi mặt tài nguyên rừng: Theo kết kiểm kê rừng, đến năm 2010 huyện Na Rì, đất quy hoạch cho Lâm nghiệp 57.693,63 chiếm tới 84,33% tổng diện tích đất Trong tương lai rừng bảo vệ, trì phát triển điều kiện thuận lợi chương trình thức triển khai, nguồn cung lượng tín carbon lớn, việc góp phần giảm phát thải, bảo tồn đa dạng sinh học Quản lý rừng bền vững, góp phần cải thiện đời sống người trực tiếp tham gia bảo vệ phát triển rừng đặc biệt cộng đồng dân cư sống rừng gần rừng sống nghề rừng - Sự quan tâm, ủng hộ hộ gia đình giao đất rừng Như phân tích, để phủ Việt Nam tiếp nhận tài cho REDD+ từ cộng đồng quốc tế người dân địa phương phải tham gia toàn trình lập kế hoạch triển khai chương trình Việc tham gia trực tiếp minh bạch người dân địa phương vô cần thiết để xây dựng lòng tin tín nhiệm, điều tiên cho thành công REDD+ Kết điều tra 906 hộ gia đình cho thấy có 802 hộ chiếm 89% đồng ý tham gia chương trình Qua thấy quan tâm hưởng ứng, kỳ vọng người dân địa phương, góp phần vào thành công triển khai chương trình - Về ý thức bảo vệ rừng người dân: Số hộ dân quan tâm tới bảo vệ rừng chưa thật tốt với trình độ dân trí thấp, đời sống người dân nhiều khó khăn ý thức bảo vệ rừng đánh giá cao Bên cạnh đó, đông hộ dân cho công tác bảo vệ rừng thôn, họ tốt 3.3.2 Khó khăn thách thức REDD vấn đề mới, phức tạp trình tranh cãi; Các chế quản trị REDD trình xây dựng; Nhiều khái niệm phương pháp chưa thống nhất, ví dụ: kịch tham chiếu, phương 76 pháp đo đếm…; Vấn đề chuyển đổi địa điểm phát thải; Tính bền vững; Cơ chế tài đến + Chính sách quản lý: REDD đòi hỏi mức độ quản trị rừng – cần phải hoàn thiện sách hành coi giảm thiểu biến đổi khí hậu mục tiêu; Lồng ghép phối hợp quan nước, Chương trình, dự án nhà tài trợ Năng lực kỹ thuật hạn chế; Thiếu phối kết hợp quan đơn vị, trung ương địa phương; Thiếu số liệu để xây dựng kịch thuyết phục + Về nguồn lực tài chính: Theo định 799/QĐ-TTg, vốn cho dự án thuộc Chương trình hành động quốc gia REDD+ cân đối từ ngân sách nhà nước bố trí thực Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu, Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 từ chương trình, dự án khác có liên quan; từ hỗ trợ Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngoài, cá nhân nước ngoài, tổ chức cá nhân nước, nguồn vốn quốc tế đóng vai trò định Tuy nhiên, nguồn ngân sách nhà nước có hạn, bên cạnh chưa có đảm bảo hỗ trợ ổn định tổ chức nước Như vậy, chi phí hội thực REDD cao chưa có đủ nguồn lực tài để hạn chế rừng suy thoái rừng cách có hiệu + Ba loại rừng với phương thức quản lý khác khai thác khác (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất), chưa có quy định vai trò quản lý đơn vị công lập (Các Ban quản lý rừng phòng hộ, khu bảo tồn, vườn quốc gia) việc thực REDD; Việc xây dựng chế hưởng lợi phức tạp * Các nhân tố chủ quan Đây khó khăn đặc điểm, điều kiện kinh tế, xã hội địa phương - Trình độ học vấn người dân miền núi thấp (học vấn trình độ cấp chiếm 48,1% chủ yếu) Có thể thấy tham gia người dân không bị 77 ảnh hưởng nhiều học vấn người dân hiểu tiếp cận với sách báo Tuy nhiên trình độ học vấn gắn với nhận thức người dân, học vấn thấp gây khó khăn cho công tác tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật cho cộng đồng dân cư thôn - Hình thức trồng trọt, chăn nuôi theo tập quán lâu đời Việc trồng trọt canh tác người dân không du canh du cư trước, nhiên tình trạng tự mở rộng thêm diện tích đất trồng trọt xảy ra, hầu hết phá rừng làm nương rẫy Tình trạng hộ chăn nuôi theo hình thức thả giông gia súc không muốn thay đổi tập quán canh tác Tập quán canh tác lạc hậu từ lâu đời ảnh hưởng không tốt đến công tác quản lý bảo vệ rừng, việc thay đổi tập quán thời gian ngắn khó 3.4 Giải pháp nâng cao sẵn sàng tham gia chương trình REDD REDD+ hộ dân địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Kết nghiên cứu cho thấy để nâng cao sẵn sàng tham gia chương trình REDD REDD+, cần tác động lên nhóm nhân tố (1) Phòng tránh hiểm họa thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học (NDP); (2) Thông tin tuyên truyền, đào tạo cán hỗ trợ vốn (IEC); (3) Ứng dụng khoa học công nghệ tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng (STC); (4) Đào tạo quản lý tài nguyên rừng nâng cao ý thức bảo vệ rừng (FRT); (5) Vấn đề tài để tránh suy thoái, rừng thu nhập hộ dân (FIN) Mức độ ảnh hưởng lớn nhân tố Phòng tránh hiểm họa thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học (NDP) Qua mô hình cho ta thấy năm nhân tố tác động 89,5% lên sẵn sàng tham gia chương trình REDD REDD + người dân huyện Natỉnh Bắc Kạn Từ nhân tố cần phải có kế hoạch hành động cụ thể tác động tổng thể lên năm nhân tố có kế hoạch chi tiết cho nhóm nhân tố 78 (1) Phòng tránh hiểm họa thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học (NDP): Đây vấn đề cần cải thiện đề tạo điều kiện cho người dân sẵn sàng tham gia vào chương trình REDD REDD +, đảm bảo chất lượng sống họ Ngoài việc cần có kế hoạch quản lý bảo vệ rừng, nâng cao chất lượng rừng cần phải quan tâm đến việc trồng rừng khu vực có khả cải tạo chống lại tác động biến đổi khí hậu Việc trước mắt cần làm phải có công trình sở hạ tầng để bảo vệ khu vực xung yếu có nguy xảy hiểm hoạ cho cộng đồng người dân địa phương như: kè chống sói lở, đê bao … Sau cần tác động bền vững việc bảo vệ cải thiện chất lượng rừng, trồng thêm rừng Mức độ suy giảm hệ động thực vật ngày nghiêm trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ (huyện Na Rì) nơi bảo tồn, lưu giữ nhiều nguồn gien động, thực vật quý đa dạng thành phần loại động, thực vật quý cần bảo vệ nghiêm ngặt…Thế nhưng, nhiều năm Khu bảo tồn bị xâm hại nghiêm trọng đội ngũ vàng tặc lâm tặc lộng hành Theo Hạt Kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, đối tượng thường lợi dụng đường mòn, xe máy để vận chuyển trái phép lâm sản, khoáng sản lực lượng kiểm lâm mỏng địa hình chia cắt phức tạp nên khó ngăn chặn Bên cạnh đó, lực lượng kiểm lâm bị đe dọa mua chuộc Thiết nghĩ, Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ cần phải bảo vệ nghiêm ngặt, ngành chức tỉnh Bắc Kạn cần nhanh chóng có biện pháp chấn chỉnh tình trạng này, đừng để đến Khu bảo tồn thiên nhiên quý giá bị "xóa sổ” hối tiếc Cần tăng cường lực lượng kiểm lâm mức độ canh giữ 24/24h cán luân chuyển ca trực Bên cạnh đó, nâng cao ý thức người dân địa phương yếu tố xem nhẹ (2)Thông tin tuyên truyền, đào tạo cán hỗ trợ vốn (IEC): 79 Cần tăng cường hoạt động thông tin tuyên truyền cho người dân địa phương rừng, biến đổi khí hậu, nguy rừng biến đổi khí hậu xảy biện pháp ngăn chặn Cụ thể là: - Người dân địa phương tiếp thu thông tin nhờ cán tuyên truyền cán thôn thông thuộc ngôn ngữ đồng bào Vậy nên, muốn tiếp cận với người dân địa phương yêu cầu cán tuyên truyền phải hiểu phong tục sống ngôn ngữ người dân dân tộc khác Có thể thông qua họp thôn hay họp nhóm nhỏ, tờ rơi, đài phát thanh… có đầy đủ hai thứ tiếng dân tộc Kinh dân tộc địa phương - Người dân địa phương cần tiền bảo vệ tài nguyên rừng đất lâm nghiệp quan nhà nước công bằng, phản ánh thực chất hiệu lực hộ dân tầm quan trọng tài nguyên rừng Công tác bảo vệ phát triển rừng ngày vào chiều sâu nâng cao chất lượng Na Rì tập trung thực đổi lâm trường quốc doanh theo tinh thần nghị Bộ Chính trị; ban hành nghị loại rừng, thành lập ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, chuyển đổi lâm trường quốc doanh sang công ty lâm nghiệp làm ăn hiệu - Bức tranh lâm nghiệp Na Rì hình thành rõ với loại rừng đặc dụng, phòng hộ sản xuất Cùng với đó, phong trào trồng rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp nhân dân chuyển biến tích cực Hộ gia đình nhóm hộ giao đất sản xuất mạnh dạn đầu tư vốn trồng rừng Phát triển lâm nghiệp với khâu trồng, chăm sóc, khai thác chế biến, tiêu thụ xuất góp phần nâng cao giá trị chất lượng nghề rừng có nghĩa nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, tạo thêm việc làm cho nông dân, giải vấn đề xã hội từ góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Những yếu tố tác động tương hỗ lẫn nhau, giá trị kinh tế tăng lên, chất lượng sống 80 nông dân cải thiện nhờ nghề rừng vấn đề bảo vệ môi trường bền vững nâng lên đáng kể (3) Ứng dụng khoa học công nghệ tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng (STC) Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sống hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp làm tăng suất tiết kiệm tài nguyên cần thiết giai đoạn Cần phải giúp người dân áp dụng công nghệ cách nhanh chóng không ngừng sáng tạo công nghệ cho phù hợp với phong tục tập quán người dân địa phương Như nêu phần trên, việc giúp người dân sử dụng bếp đun cải tiến tiết kiệm củi giải pháp hiệu quả, địa bàn nghiên cứu tác giả nhận thấy việc sấy thuốc tốn nhiều củi (50m3/ha), vấn đề cần phải giải cách trồng lấy củi dùng than đá để sấy thuốc thay lấy củi rừng Việc giúp người dân tiếp cận quan tâm lắng nghe, đọc thông tin truyền thông biến đổi khí hậu qua truyền hình, phương tiện truyền thông, báo chí, tờ rơi vấn đề cần áp dụng thường xuyên có trình tự cụ thể Khi người dân bắt đầu hiểu mục đích ý nghĩa vấn đề chống biến đổi khí hậu việc vào thực hành cách quản lý, bảo vệ, phát triển rừng trở nên dễ dàng (4)Đào tạo quản lý tài nguyên rừng nâng cao ý thức bảo vệ rừng (FRT): Đây xem nhân tố phát huy sức mạnh người dân tham gia vào việc chống lại biến đổi khí hậu Các ngành, địa phương cần có kế hoạch chi tiết, khoa học đào tạo quản lý tài nguyên rừng nâng cao nhận thức môi trường Có thể thông qua hệ thống thông tin có địa phương phát thanh, truyền hình Hoặc thông qua đào tạo tập huấn trực tiếp cho người dân 81 Bên cạnh việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, Chi cục cần xây dựng kế hoạch nhằm đẩy mạnh hoạt động Đoàn Kiểm tra liên ngành, lực lượng Hạt Kiểm lâm làm nòng cốt để thường xuyên kiểm tra, truy quét đối tượng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng… Trong đặc biệt quan tâm đến khu rừng phòng hộ, đặc dụng trọng điểm tỉnh, khu vực rừng giáp ranh, khu rừng chưa giao đến chủ cụ thể Với nhiều nỗ lực, từ năm 2011 đến nay, công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh ngày trọng tăng cường, tình hình vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng địa bàn giảm rõ rệt (riêng năm 2011, có vụ khai thác trộm, số vụ cháy rừng vụ, giảm khoảng 10-25% so với năm trước) Nhận thức người dân công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng nâng cao; vận động đông đảo nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, góp phần thực xã hội hoá công tác Sự phối hợp quan chức tỉnh tạo sức mạnh tổng hợp lực lượng, phương tiện vị pháp lý trình kiểm tra, truy quét, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng, góp phần phát triển kinh tế rừng, xóa nghèo, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn Để thực có hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng, bảo vệ nâng cao ý thức phát triển rừng, thời gian tới, cấp, ngành chức tỉnh cần đạo việc thực chuẩn bị trường, thiết kế giống để trồng rừng năm tiếp theo; đẩy mạnh công tác tuyên truyền tập huấn cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình tham gia trồng rừng; tuyên truyền pháp luật quản lý bảo vệ phát triển rừng, công tác khuyến lâm đến người dân địa phương 82 (5)Vấn đề tài để tránh suy thoái, rừng thu nhập hộ dân (FIN): Cần có sách kế hoạch hành động cụ thể chế tài tăng thu nhập cho người dân sống gần rừng, tạo hội việc làm nhằm giảm áp lực vào rừng, giảm nguy chặt phá rừng Để sử dụng hiệu tài nguyên rừng, phát huy hết vai trò, tác dụng rừng phát triển kinh tế, sinh thái môi trường gắn với việc phát triển bền vững tài nguyên rừng, tránh suy thoái, rừng đồng thời chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho thức triển khai chương trình REDD+, quyền địa phương cần thực số nhiệm vụ sau: - Công tác quản lý Xác định diện tích rừng đưa vào chương trình, dự án REDD+; rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa phương sở khoa học hiệu kinh tế Trên sở đó, cần thực nhiệm vụ cụ thể: + Với công tác giao đất giao rừng Khẩn trương tiến hành rà soát loại rừng, diện tích giao đất, giao rừng, xác định rõ vị trí, ranh giới để tránh tình trạng xung đột lợi ích Kiểm tra, giám sát tổng kết, đánh giá hiệu sử dụng rừng đất lâm nghiệp giao địa bàn toàn huyện Rà soát, hoàn thành việc giao, cho thuê rừng đất rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư theo quy định pháp luật để đảm bảo sở pháp lý ký hợp đồng tham gia chi trả kết thực REDD+ Đối với diện tích rừng giao cho UBND xã quản lý cần xác định rõ tổ nhóm thành phần tổ nhóm chịu trách nhiệm diện tích đất rừng này, xem xét chuyển cho hộ gia đình quản lý bảo vệ, tránh tình trạng không phân quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng dẫn đến quản lý bảo vệ không hiệu quả, đồng thời khó khăn cho chế chia sẻ lợi ích sau 83 + Kết hợp bảo vệ rừng gắn với phát triển kinh tế Thời gian qua, sách địa phương với thảo chủ yếu dừng lại khâu quản lý Vì vậy, thời gian tới nên có biện pháp vận động, có chế hỗ trợ cụ thể cho hộ giao đất rừng kết hợp trồng thảo tán rừng, vừa bảo vệ rừng, vừa tăng thu nhập Đây hướng phát triển tốt tham gia chương trình Diện tích rừng trồng năm qua chủ yếu từ chương trình, dự án Do đặc điểm chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài, lâu thu hồi vốn, đời sống người dân nhiều khó khăn nên hô ̣ gia đình tự trồng rừng chiếm tỷ lệ nhỏ Trong thời gian tới, điạ phương cầ n có chính sách hỗ trơ ̣, khuyế n khích các hô ̣ đươ ̣c giao đấ t rừng tăng cường trồ ng rừng sản xuấ t 84 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu giải số nội dung mục tiêu đặt là: Bước đầu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn REDD REDD+; Dự kiến nội dung chủ yếu triển khai chương trình địa bàn huyện; Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tham gia vào chương trình người dân địa phương; Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai thực chương trình Những nội dung thể kết chủ yếu sau: Đề tài thực điều tra 906 hộ xã đại diện cho nhóm xã, nhằm tìm hiểu khả tham gia chương trình REDD, REDD+ hộ giao đất rừng chưa giao đất rừng với hệ thống tiêu phân tích sử dụng nhằm làm rõ nội dung Qua nghiên cứu cho thấy: Nahuyện miền núi phía Đông Bắc thuộc tỉnh Bắc Kạn Huyện có thuận lợi lớn mặt tài nguyên rừng Theo kết kiểm kê rừng, đến năm 2010 huyện Na Rì, đất quy hoạch cho Lâm nghiệp 57.693,63 chiếm tới 84,33% tổng diện tích đất tự nhiên Đây tảng quan trọng REDD+ thức vào hoạt động Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy có 802/906 hộ chiếm 89% hộ điều tra đồng ý tham gia chương trình Như vậy, đa số hộ gia đình hưởng ứng kỳ vọng, họ sẵn sàng tham gia lớp tập huấn để tìm hiểu REDD+ Tuy nhiên, giới nguồn tài cho chương trình giai đoạn thương thảo quốc gia Đối với Việt Nam, việc xây dựng chế hưởn lợi phức tạp, đồng thời chưa có hướng dẫn cụ thể cho thực thi chương trình Bên cạnh đó, số khó khăn từ điều kiện thực tế địa phương thiếu tin tưởng số hộ, trình độ văn hóa hộ gia đình 85 thấp dẫn đến khó khăn cho việc tiếp cận thông tin, thực nguyên tắc giám sát, đo đạc, thẩm định triển khai Từ đó, đề tài đề xuất số gợi ý sách như: (1) Tiếp tục hoàn thiện chế, sách để có hướng dẫn cụ thể cho địa phương có sở tổ chức thực hiện; (2) Điều quan trọng tổ chức thực thành công chương trình tạo dựng niềm tin với cộng đồng thôn bản; (3) Tuyên truyền, vận động người dân cải thiện tập quán canh tác lạc hậu ngôn ngữ địa phương; (4) Chú trọng hình thức tuyên truyền dễ hiểu, đơn giản, tuyên truyền qua trưởng thôn, bản, người có uy tín cộng đồng; (5) Rà soát, hoàn thiện thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, tăng cường giao đất giao rừng cho hộ gia đình, tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, với hộ có diện tích đất trồng trọt, diện tích đất rừng nên giao hạn chế hơn; Do phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu mẻ, chưa có điều kiện tiếp cận đầy đủ nguồn tài liệu nên số vấn đề đề tài chưa đề cập đầy đủ nghiên cứu kỹ nội dung sau: - Chưa nghiên cứu sâu vấn đề lý luận chương trình REDD + kỹ thuật đo đạc, kiểm tra, giám sát; hệ thống chia sẻ lợi ích - Chưa đánh giá khó khăn, vướng mắc việc thực chương trình số nước giới - Do chế REDD giai đoạn hoàn thiện nên kết nghiên cứu khó tránh khỏi sai sót giả định mà đề tài mang lại Kết nghiên cứu bước đầu đạt mức phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tham gia chương trình người dân địa phương, chưa phân tích mức độ sẵn sàng tham gia chương trình người dân Khuyến nghị Các cấp quyền từ tỉnh đến cộng đồng thôn cần phải chung sức để thực giải pháp chống lại suy thoái rừng, rừng biến đổi khí 86 hậu Trước tiến cần có giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tuyên truyền, giáo dục người dân biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, chống lại suy thoái rừng rừng giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền giáo dục, hỗ trợ tài khoa học công nghệ, sách vay vốn ưu đãi, nâng cao lực xây dựng đội ngũ cán nguồn, hoàn thiện hệ thống pháp luật, mở rộng hợp tác quốc tế, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học… Để REDD góp phần cách hiệu vào cố gắng giảm nghèo, cần có tham gia người dân địa phương việc định thiết kế chương trình từ bước ban đầu; từ giao đất giao rừng giám sát carbon tới chia sẻ lợi ích Các dự án chương trình REDD không cân nhắc tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn ưu tiên địa phương khó để thành công Sự phụ thuộc người dân địa phương vào rừng kinh nghiệm họ quản lý rừng làm cho họ trở thành đối tác thiếu REDD Những vấn đề sau cần tiếp tục nghiên cứu triển khai thực để tạo sở tảng cho bước đầu thí điểm vào hoạt động thức: - Nghiên cứu sâu kỹ thuật giám sát, đo đạc, thẩm định - Nghiên cứu thiết kế hệ thống chia sẻ lợi ích rõ ràng, phù hợp - Tiếp tục nghiên cứu làm rõ vai trò giới, đặc biệt vai trò nữ giới cộng đồng dân tộc thiểu số; vai trò cấu, thành phần dân tộc việc tham gia chương trình - Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện, giải vấn đề liên quan đến sở hữu đất đai, đặc biệt đất lâm nghiệp - Tiếp tục nghiên cứu tham gia thành phần kinh tế khác hộ gia đình 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1, Báo cáo (2011) “Dự án quan hệ đối tác người nghèo phát triển Nông Lâm Nghiệp tỉnh Bắc Kạn 3PAD” 2, Bảo Huy (2009),“Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng bon rừng tự nhiên làm sở tính toán lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (số 1) 3, Bộ tài nguyên môi trường (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Hà Nội 4, Bộ tài nguyên môi trường (2007), “Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam”, Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu, (Phần II, mục 2.1) 5, Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển - nông nghiệp,NXB Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh 6, Trường Đại học nông lâm TPHCM (2009), Báo cáo chuyên đề BĐKH, ảnh hưởng BĐKH, Hồ Chí Minh 7, Vũ Thị Hiền, Lương Thị Trường (2010), Biến đổi khí hậu REDD, NXB công ty cổ phần in La Bàn, Hà Nội, Tiếng Anh 8, Angelsen, A (ed.) 2008 Moving ahead with REDD: Issues, options and implications CIFOR, Bogor, Indonesia 9, Esteve Corbera (2005), Bringing development into Carbon forestry market: Challenges and outcome of small – scale Carbon forestry activities in Mexico, CIFOR 88 10, Goverment of Viet Nam 2009 Development of REDD readiness in Viet Nam: Progress and remaining challenges Report of the goverment of Viet Nam to the 15th meeting of the Conference of the parties to the UNFCCC, Ha Noi, Viet Nam 11, Woodwell, Pecan (1973), Carbon cycle, Technical Information Center, U.S Atomic Energy Commission Trang Websitie 12, RECOFTC (2010), Con người, Rừng, Giảm thiểu biến đổi khí hậu http://www.recoftc.org 13, Redd gì? Hướng dẫn cho cộng đồng người dân tộc http://ccmin.aippnet.org/ourpublications/category/7/REDD_Info_Kit%20Viet namese.pdf 14, Kết đàm phán REDD+ COP 19(2013) http://www.vietnamredd.org/Web/PrintPage.aspx?itemid=766&zoneid=126& subzone=161&lang=vi-VN 15, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Na Rì 2013 http://nari.backan.gov.vn/ 16, Thống kê diện tích rừng Việt Nam http://www.kiemlam.org.vn 17, UNREDD (2011), Giảm phát thải khí nhà kính nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng Liên hợp quốc Việt Nam http://www.fsiv.org.vn 89 PHỤ LỤC ... + Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tham gia chương trình REDD REDD+ người dân địa phương; + Đề xuất giải pháp khuyến khích sẵn sàng tham gia người dân vào chương trình REDD REDD+ huyện Na. .. Việc đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia chương trình REDD REDD+ người dân địa phương cần thiết giai đoạn này, sở để triển khai giai đoạn REDD+ Do chọn đề tài: Đánh giá sẵn sàng người dân địa phương. ..ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tốt nghiệp với đề tài Đánh giá sẵn sàng người dân địa để tham gia vào chương trình REDD REDD + địa bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn cố gắng thân, nhận

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Báo cáo (2011) “Dự án quan hệ đối tác vì người nghèo trong phát triển Nông Lâm Nghiệp tỉnh Bắc Kạn 3PAD” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dự án quan hệ đối tác vì người nghèo trong phát triển Nông Lâm Nghiệp tỉnh Bắc Kạn 3PAD
2, Bảo Huy (2009),“Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng các bon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính toán lượng CO 2 phát thải từ suy thoái và mất rừng ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng các bon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính toán lượng CO"2" phát thải từ suy thoái và mất rừng ở Việt Nam
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2009
4, Bộ tài nguyên môi trường (2007), “Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam”, Chương trình mục tiêu quốc gia về biến đổi khí hậu, (Phần II, mục 2.1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam”
Tác giả: Bộ tài nguyên môi trường
Năm: 2007
5, Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển - nông nghiệp,NXB Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển - nông nghiệp
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2011
7, Vũ Thị Hiền, Lương Thị Trường (2010), Biến đổi khí hậu và REDD, NXB công ty cổ phần in La Bàn, Hà Nội,Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và REDD
Tác giả: Vũ Thị Hiền, Lương Thị Trường
Nhà XB: NXB công ty cổ phần in La Bàn
Năm: 2010
8, Angelsen, A. (ed.) 2008 Moving ahead with REDD: Issues, options and implications. CIFOR, Bogor, Indonesia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moving ahead with REDD: Issues, options and implications
9, Esteve Corbera (2005), Bringing development into Carbon forestry market: Challenges and outcome of small – scale Carbon forestry activities in Mexico, CIFOR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bringing development into Carbon forestry market: "Challenges and outcome of small
Tác giả: Esteve Corbera
Năm: 2005
10, Goverment of Viet Nam. 2009. Development of REDD readiness in Viet Nam: Progress and remaining challenges. Report of the goverment of Viet Nam to the 15th meeting of the Conference of the parties to the UNFCCC, Ha Noi, Viet Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of REDD readiness in Viet Nam: Progress and remaining challenges
11, Woodwell, Pecan (1973), Carbon cycle, Technical Information Center, U.S. Atomic Energy CommissionTrang Websitie Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon cycle, Technical Information Center, U.S
Tác giả: Woodwell, Pecan
Năm: 1973
12, RECOFTC (2010), Con người, Rừng, và Giảm thiểu biến đổi khí hậu. http://www.recoftc.org Link
13, Redd là gì? Hướng dẫn cho cộng đồng người dân tộc http://ccmin.aippnet.org/ourpublications/category/7/REDD_Info_Kit%20Vietnamese.pdf Link
14, Kết quả đàm phán về REDD+ tại COP 19(2013) http://www.vietnamredd.org/Web/PrintPage.aspx?itemid=766&zoneid=126&subzone=161&lang=vi-VN Link
15, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Na Rì 2013 http://nari.backan.gov.vn/ Link
16, Thống kê diện tích rừng Việt Nam http://www.kiemlam.org.vn Link
17, UNREDD (2011), Giảm phát thải khí nhà kính bằng các nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng của Liên hợp quốc tại Việt Nam.http://www.fsiv.org.vn Link
3, Bộ tài nguyên môi trường (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, Hà Nội Khác
6, Trường Đại học nông lâm TPHCM (2009), Báo cáo chuyên đề BĐKH, ảnh hưởng của BĐKH, Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w