Thuyết minh Đồ án Nền Móng: Thiết kế móng bằng được tiến hành với các nội dung: Cơ sở lý thuyết, ví dụ tính toán. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu bổ ích giúp các bạn trong quá trình học ngành xây dựng. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Trang 1THIẾT KẾ MÓNG BĂNG
Trang 24.1.2 Kiểm tra lún theo phương pháp tổng phân tố
4.2 Tính nền theo sức chịu tải
4.2.1 Kiểm tra sức chịu tải
4.2.2 Kiểm tra trượt đáy móng
5 Kiểm tra móng
5.1 Kiểm tra độ võng cánh
5.2 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng
5.3 Kiểm tra điều kiện chống cắt
6 Tính nội lực
6.1 Sơ đồ tính Winkler
6.2 Hệ số nền:
6.2.1 Xác định bằng thí nghiệm bàn nén hiện trường
6.2.2 Tham khảo các bảng tổng kết kết quả nghiên cứu tin cậy
6.3.3 Xác định từ kết quả xuyên động SPT (theo Scott – 1981)
Trang 3 Thép cấu tạo: thép AI trở lên.
Cường độ của thép thanh TTGH I
o Bêtông lót: cấp độ bền ≥ B7,5; chiều dày δ ≥ 10cm(thường δ = 10cm)
o Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trướckéo trên bệ), chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không nhỏ hơn đườngkính cốt thép hoặc dây cáp và không nhỏ hơn:
Trong dầm móng: 30 mm
Trong móng:
+ lắp ghép: 30 mm+ toàn khối khi có lớp bê tông lót: 35 mm+ toàn khối khi không có lớp bê tông lót: 70 mm
Trang 4 Trong kết cấu một lớp làm từ bê tông nhẹ và bê tông rỗng cấp B7,5 và thấphơn, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần phải không nhỏ hơn 20 mm, còn đối vớicác panen tường ngoài (không có lớp trát) không được nhỏ hơn 25 mm.
Đối với các kết cấu một lớp làm từ bê tông tổ ong, trong mọi trường hợp lớp
bê tông bảo vệ không nhỏ hơn 25 mm
Trong những vùng chịu ảnh hưởng của hơi nước mặn, lấy chiều dày lớp bêtông bảo vệ theo quy định sau:
Yêu cầu thiết kế
Kết cấu làm việc trong vùng
Ngậpnước(4)
Nướclênxuống
Khí quyển
Trên mặtnước
Trên bờ,cách mépnước từ 0
km đến 1km
Gần bờ,cách mépnước từ 1
km đến 30km
Mác bê tông, MPa(1) 30 40 40 50 30 40 50 25 30 40 25 30 40
4030
7060
6050
6050
5040
4030
5040
4030
3025
4030
3025
2520
0,05-
Cấu tạo kiến trúc
- Bề mặt kết cấu phẳng, không gây đọng nước, không gâytích tụ ẩm và bụi,
- Hạn chế sử dụng kết cấu BTCT dạng thanh mảnh (chớp,lan can chắn nắng),
- Có khả năng tiếp cận tới mọi vị trí để kiểm tra, sửachữa
CHÚ THÍCH:
1) Đối với kết cấu bê tông không có cốt thép ở vùng khí quyển không bắt buộcthực hiện yêu cầu về mác bê tông theo Bảng 1
Trang 52) Đối với kết cấu bê tông không có cốt thép ở vùng khí quyển biển không bắtbuộc thực hiện yêu cầu về độ chống thấm nước theo Bảng 1.
3) Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép được tính bằng khoảng cách gần nhất từmặt ngoài kết cấu tới mặt ngoài cốt thép đai
4) Kết cấu trong đất ở vùng ngập nước và vùng nước lên xuống được bảo vệ tương
tự như kết cấu trong vùng ngập nước
5) Bề rộng khe nứt giới hạn cho trong bảng ứng với tác dụng của toàn bộ tải trọng,
kể cả dài hạn và ngắn hạn Đối với kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước khôngcho phép xuất hiện vết nứt
Các kết cấu thi công bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước (cọc nhồi, đàimóng) phải tăng 20 mm chiều dày bảo vệ so với yêu cầu tối thiểu ghi ở Bảng trên
2.Chọn chiều sâu chọn móng (Theo mục 4.5 TCVN 9362:2012)
Chiều sâu đặt móng được quyết định bởi:
Chức năng cũng như đặc điểm kết cấu của nhà và công trình (ví dụ có haykhông có tầng hầm, đường ống ngầm, móng của thiết bị, );
Trang 6 Trị số và đặc điểm của tải trọng và các tác động tác dụng lên nền;
Chiều sâu đặt móng của nhà, công trình và thiết bị bên cạnh: Nếu không cần thiết,không nên đặt sâu hơn móng nhà bên cạnh
Trang 7Tránh các mỏ hòa tan ( mỏ muối….)
Lớp Đất Xấu
Lớp Đất Tốt
Điều kiện địa chất thủy văn (mực nước ngầm, tầng nước mặt và khả
Trang 8năng thay đổi khi xây dựng và sử dụng nhà và công trình, tính ăn mòn của nướcngầm, ).
Sự xói mòn đất ở chân các công trình xây ở các lòng sông (mố cầu, trụcác đường ống, )
Chiều sâu đặt móng cần phải đủ để khi tính theo trạng thái giới hạn nền làm việc đượcchắc chắn
Trang 93.Xác định sơ bộ kích thước móng
1 2
0
tc
m m
Cách xác định BmxLm thỏa điều kiện P tc R II 3.1 Chọn sơ bộ B m xL m Tính R II Xác định diện tích sơ bộ của đáy móngtc II P R tc II tb f N F R D -Suy ra BmxLm Kiểm tra kích thước b x l đã chọn phải thỏa điều kiện P tc R II Nếu không thỏa thì tăng BmxLm 3.2 Chọn sơ bộ chiều cao móng: h0
Thông thường chọn h0 ≥ 400 mm Sau đó kiểm tra lại bằng điều kiện chống cắt và xuyên thủng, trình bày phía sau 3.3 Chọn kích thước cột, b xh c c
; (1.2;1.5) tt c b N F x R
Với F c b xh c c
Trang 104.Kiểm tra nền:
4.1.Tính toán nền theo biến dạng (Mục 4.6 TCVN 9362:2012)
Khi tính toán biến dạng của nền mà dùng các sơ đồ tính toán nêu ở 4.6.8, thì áp lựctrung bình tác dụng lên nền ở dưới đáy móng do các tải trọng gây ra, không được vượtquá áp lực tính toán R (kPa) tác dụng lên nền tính theo công thức:
- ktc là hệ số tin cậy lấy theo 4.6.11;
- A, B và D là các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 14 phụ thuộc vào trịtính toán của góc mà sát trong II xác định theo 4.3.1 đến 4.3.7
- h1 là chiều dày lớp đất ở phía trên đáy móng, tính bằng mét (m);
- h2 là chiều dày của kết cấu sàn tầng hầm, tính bằng mét (m);
- kc là trị tính toán trung bình của trọng lượng thể tích của kết cấu sàn tầnghầm, tính bằng kilôniutơn trên mét khối (kN/m³)
Trang 11Bảng 14 - Các hệ số A, B và DTrị tính toán của góc ma sát trong
Trang 12- Khi chiều rộng tầng hầm lớn hơn 20 m thì chiều sâu đặt móng h lấy bằng htđ (chiều sâutính từ sàn tầng hầm).
- Việc xác định áp lực đối với nền cát rời phải dựa trên các nghiên cứu đặc biệt
Trị số điều kiện làm việc của đất nền m1 và hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc côngtrình tác dụng qua lại với nền m2 lấy theo Bảng 15
2 Đối với nhà có sơ đồ kết cấu mềm thì hệ số m2 lấy bằng 1
3 Khi tỷ số chiều dài trên chiều cao của nhà công trình nằm giữa các trị số nói trên thì hệ số
m2 xác định bằng nội suy
Với m1, m2, ktc, A, B, C, D xem theo mục hướng dẫn 4.6.9 TCVN 9362:2012
Trang 134.1.1 Kiểm tra ổn định nền (Mục 4.6.9 TCVN 9362:2012)
Khi tính toán biến dạng của nền thì áp lực trung bình tác dụng lên nền ở dưới đáy móng
do tải trọng nêu trong 4.2.2 gây ra, không được vượt quá áp lực tính toán R tác dụng lên nền theo công thức:
Điều kiện ổn định của nền đáy móng
ktc là hệ số tin cậy lấy theo 4.6.11;
A, B và D là các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 14 phụ thuộc vào trị tính toán của góc mà sát trong II xác định theo 4.3.1 đến 4.3.7
b là cạnh bé (bề rộng) của đáy móng, tính bằng mét (m);
h là chiều sâu đặt móng so với cốt qui định bị bạt đi hoặc đắp thêm, tính bằng mét (m);
II’ là trị trung bình (theo từng lớp) của trọng lượng thể tích đất nằm phía trên độ sâu đặt móng, tính bằng kilôniutơn trên mét khối (kN/m³);
II có ý nghĩa như trên, nhưng của đất nằm phía dưới đáy móng, tính bằng kilôniutơn trên mét khối (kN/m³);
cII là trị tính toán của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy móng, tính bằng kilôpascan (kPa);
ho =h-htđ là chiều sâu đến nền tầng hầm tính bằng mét (m) Khi không có tầng hầm thì lấy ho =0;
htđ là chiều sâu đặt móng tính đổi kể từ nền tầng hầm bên trong nhà có tầng hầm, tính theo công thức:
h1 là chiều dày lớp đất ở phía trên đáy móng, tính bằng mét (m);
h2 là chiều dày của kết cấu sàn tầng hầm, tính bằng mét (m);
tc tc
b L b L N
Trang 154.1.2.Kiểm tra lún theo phương pháp tổng phân tố
Phương pháp cộng lớp cho phép xác định độ lún chẳng những của móng riêng rẽ
mà cả đối với móng mà tải trọng do các móng lân cận truyền tới gây ảnh hưởng đến độ lún của nó Trong cả hai trường hợp, áp lực thêm xác định theo phương thẳng đứng đi qua trung tâm đáy móng và để tính toán độ lún của các lớp nằm ngang trong tầng chịu nén của nền
Để tính ảnh hưởng của các móng lân cận, ngoài những áp lực đó ra cũng cần phải xác định áp lực theo phương thẳng đứng đi qua các góc của “các móng ảo” theo chỉ dẫn
ở C.1.3
Trang 16Khi tính toán độ lún của các móng riêng rẽ bằng phương pháp cộng lớp nên chú ýđến sơ đồ phân bố áp lực thẳng đứng trong đất nền vẽ trên Hình C.1, ở đây nên dùng các
ký hiệu sau:
- h là độ sâu đặt móng kể từ cao trình quy hoạch (đắp thêm vào hoặc san ủi bớt đi);
- h’ là độ sâu đặt móng kể từ cao trình bề mặt địa hình thiên nhiên;
- p là áp lực thực tế trung bình dưới đáy móng;
- pđ là áp lực thiên nhiên trong đất tại đáy móng do trọng lượng của đất phía trên (đến cao trình địa hình thiên nhiên) gây ra;
- pđz là áp lực thiên nhiên ở độ sâu z dưới đáy móng (hay ở độ sâu h’+z cách bề mặt địa hình thiên nhiên);
- po = p-pđ là áp lực thêm thẳng đứng trong đất dưới đáy móng;
- p0z là áp lực thêm trong đất ở độ sâu z kể từ đáy móng
Áp lực thực tế trung bình dưới đáy móng:
Trong đó: Ntc là tổng lực nén tiêu chuẩn
Trong đó : γi* là dung trọng các lớp đất phía trên đáy móng
hi’ là bề dày các lớp đất phía trên đáy móng
Áp lực thiên nhiên ở độ sâu z dưới đáy móng: ( mục C.1.2 TCVN 9362:2012 )
pdz= γi x z
Trong đó: γi là dung trọng của các lớp đất dưới đáy móng
z là độ sâu đến điểm cần tính lún
Áp lực thêm thẳng đứng trong đất dưới đáy móng:( mục C.1.2 TCVN 9362:2012)
Áp lực thêm trong đất ở độ sâu z kể từ đáy móng: (mục C.1.2 TCVN 9362:2012)
poz= α x ( p - pd ) = α x po
Trong đó: α là hệ số tính đến sự thay đổi theo độ sâu của áp lực thêm trong đất, phụ
thuộc độ sâu tương đối 2z/b và hình dạng của đáy móng.( tra bảng C.1,TCVN
Trang 17Bảng C.1- Hệ số αm= 2z/b
hoặc
m=z/r
khin≥10
1,0000,9720,848
1,0000,9750,866
1,0000,9760,875
1,0000,9770,879
1,0000,9770,881
1,0000,9770,8811,2
0,6820,5320,414
0,7170,5780,463
0,7400,6120,505
0,7490,6300,529
0,7540,6390,545
0,7550,6420,5502,4
0,3250,2600,210
0,3740,3040,251
0,4190,350,294
0,4490,3830,329
0,4700,4100,360
0,4770,4200,3743,6
0,1730,1450,122
0,2090,1760,150
0,2500,2140,185
0,2830,2480,218
0,3200,2850,256
0,3370,3060,2804,8
0,1050,0910,079
0,1300,1120,099
0,1610,1410,124
0,1920,1700,152
0,2300,2080,189
0,2580,2390,2236,0
0,0700,0620,055
0,0870,0770,069
0,1100,0980,088
0,1360,1220,110
0,1720,1580,144
0,2080,1060,1847,2
0,0490,0440,040
0,0620,0560,051
0,0800,0720,066
0,1000,0910,084
0,1330,1230,113
0,1750,1660,1588,4
0,0370,0340,031
0,0460,0420,039
0,0600,0550,051
0,0770,0700,065
0,1050,0980,091
0,1500,1440,1379,6
10,0 0,0160,015 0,0200,019 0,0280,026 0,0360,033 0,0470,044 0,0600,056 0,0850,079 0,1320,12611
12 0,0110,009 0,0170,015 0,0230,020 0,0290,026 0,0400,031 0,0500,044 0,0710,060 0,1140,104CHÚ THÍCH: Đối với những giá trị trung gian của m và n, α xác định bằng nội suy
Đối với tính móng băng, ta dò cột 1 để xác định hệ số m = 2z/b sau đó ta tra cột 9 đểxác định hệ số α, với những giá trị m không có trong bảng C.1 ta sử dụng phương phápnội suy để xác định hệ số α
Xác định vùng nền cần tính lún: ( mục C.1.5 phụ lục C TCVN 9362:2012 )
Độ sâu tầng chịu nén của nền z được hạn chế dựa vào tỉ số giữa các đại lượng thêm do
mónghoặc khi kể đến ảnh hưởng của các móng lân cận (theo phương đứng qua trung
tâm móng) và áp lực thiên nhiên tại cùng độ sâu
Khi có nước ngầm, áp lực thiên nhiên được xác định có kể đến tác dụng đẩy nổi củanước
Trang 18p h E
Trong đó: n: số lớp chia theo độ sâu của tầng chịu nén của nền
Hi: chiều dày của lớp đất thứ i
Ei: module biến dạng của lớp đất thứ i
Pi: áp lực thêm trung bình trong lớp đất thứ i;
Sgh là biến dạng giới hạn cho phép của nền với nhà hoặc công trình quyđịnh ở 4.6.21 đến 4.6.27
Biến dạng giới hạn cho phép của nền nhà và công trình Sgh lấy theo Bảng 16TCVN 9362:2012 Theo Bảng 16 khi tính lún do không xác định được công trình đang
thực hiện thuộc loại nào nên ta chọn độ lún bé nhất là S gh là 8cm
Xác định hệ số nén lún ( mục 4.4.7 TCVN 4200:2012 )
1 , 1
trong đó e0 là hệ số rỗng ban đầu của đất (ứng với cấp tải 0 – 25)
β là hệ số phụ thuộc vào biến dạng ngang, lấy β = 0,8
a là hệ số nén lún
mk là hệ số chuyển đổi môđun biến dạng trong phòng theo môđun biến
Trang 19Đối với công trình nhỏ và vừa (cấp II-IV), khi không có kết quả nén tải trọngtĩnh thì hệ số mk được lấy theo bảng dưới đây đối với loại đất sét có nguồn gốc bồi tích,sườn tích có chỉ số sệt Is = B ≤ 0,75 ( mk tra theo e ứng với cấp tải 100 – 200)
Loại đất Trị số của các hệ số mk khi hệ số rỗng e bằng
4.2.Tính nền theo sức chịu tải (Mục 4.7 TCVN 9362:2012)
4.2.1 Kiểm tra sức chịu tải
Mục đích tính nền theo sức chịu tải theo TTGH I là đảm bảo độ bền và tính ổn định củanền đất, cũng như không cho phép lật vì sẽ dẫn đến sự chuyển vị đáng kể của từng mónghoặc toàn bộ công trình và do đó công trình không thể sử dụng được Khi dung trongtính toán sơ đồ phá hoại của nền ( lúc đạt đến trạng thái giới hạn của nền) phải xét cả vềmặt tĩnh cũng như mặt động đối với móng hoặc công trình cho trước
Cho phép xác định bằng cách dùng nghiệm giải tích nếu nền gồm đất đồng nhất ở trạngthái ổn định và móng có đáy phẳng; còn phụ tải ở các phía khác nhau của móng về trị số không khác nhau quá 25 %
Trang 20i,iq,ic là các hệ số ảnh hưởng độ nghiêng của tải trọng theo biểu đồ E.2 phụ thuộc vàotgI và tg => tg/tgI
n, nq, nc là các hệ số ảnh hưởng của tỷ số các cạnh đế móng hình chữ nhật;
0.25 1
Trang 21I, I’ là các trị tính toán trọng lượng thể tích của đất trong phạm vi khối lăng trụ ở phía dưới và phía trên đáy móng được xác định (khi có nước ngầm) đối với đất cát có kể đến tác dụng đẩy nổi của nước.
cI là trị tính toán lực dính đơn vị của đất;
h là chiều sâu đặt móng; trong trường hợp phụ tải đứng không giống nhau ở các phía củamóng thì h phải lấy ứng với phía tải trọng bé nhất (ví dụ phía có tầng hầm)
Trang 224.2.2 Kiểm tra trượt đáy móng
Đối với đất nền không biến dạng như là đất cứng hoặc đất đá, cũng như công trình chịuchủ yếu tải trọng ngang thì độ lún của nền không giữ vai trò quyết định sự ổn định củacông trình mà chính sự trượt ngang của móng hoặc sự phá vỡ kết cấu nền đất sẽ dẫn đến
Trang 23hư hại công trình Với các công trình loại này chúng ta thường sử dụng phương pháptính toán nền theo giới hạn về cường độ hay còn gọi là trạng thái giới hạn thứ nhất
Nội dung phương pháp gồm khống chế khả năng trượt, lật của móng và không cho nền
bị phá hoại cắt
kt= lựcchống trượt lực gây trượt =momen chống trượt
k1=momen chống lật mô men gây lật ≥
Trang 245.2.Kiểm tra điều kiện xuyên thủng
(Mục 6.2.5.4 TCXDVN 5574:2012)
Kết cấu dạng bản ( không đặt cốt thép ngang) chịu tác dụng của lực phân bố đều trênmột diện tích hạn chế cần được tính toán chống nén thủng theo điều kiện Xuyên thủngtrong móng đơn chỉ xuyên thủng từ cột xuống móng do lực dọc gây ra
F – lực nén thủng lấy bằng lực tác dụng lên tháp nén thủng trừ đi phần tải trọng chốnglại nén thủng tác dụng vào đáy lớn hơn của tháp nén thủng (lấy tại mặt phẳng đặt cốtthép chịu kéo)
um – giá trị trung bình của chu vi đáy trên và đáy dưới tháp nén thủng hình thành khi bịnén thủng, trong phạm vi chiều cao làm việc của tiết diện
Ñieàu kieän :P P
tt tt
net
N P
Trang 255.3.Kiểm tra điều kiện chống cắt: (Mục 6.2.3.4 TCVN 5574 -2012)
Đối với cấu kiện bê tông cốt thép không có cốt thép đai chịu cắt, để đảm bảo độ bềntrên vết nứt xiên cần tính toán đối với vết nứt xiên nguy hiểm nhất theo điều kiện:
c – chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất lên trục dọc cấu kiện
Vế phải của công thức lấy không lớn hơn 2,5Rbbh0 và không nhỏ hơn b3(1+n)Rbtbh0
Để thiên về an toàn, lấy n= 0, b3= 0.6
c
00.6 bt
Trang 266.2 Hệ số nền
Trong phương án tính toán móng chịu uốn có xét đến ứng xử thực của đất nền
Đất nền được tương đồng với 1 hệ vô số các lò xo đàn hồi tuyến tính (thường gọi
là nền Winkler)
Hằng số đàn hồi của lò xo được gọi là hệ số phản lực nền C (hoặc k tùy tài liệu)
Hệ số nền không là hằng số, mà nó thay đổi theo nhiều thông số như: bề rộng, bề dài, chiều sâu chôn móng và loại đất
6.2.1 Xác định bằng thí nghiệm bàn nén hiện trường.
Từ thí nghiệm bàn nén hiện trường tiết diện tròn hoặc vuộng kích thước từ 0.3 – 1m hoặc có thể lớn hơn tùy theo công trình
Vd:
Để đo hệ số nền k người ta thực hiện thí nghiệm bàn nén hiện trường có đường kính là 0.45m Đầu tiên người ta đặt áp lực 70 kPa và chờ đến độ lún ổn định, sau đó giảm áp lực còn 10 kPa Số đọc của 3 chuyển vị kế lần lượt là 55x10-
5, 103x10-5, 72x10-5m Tiếp theo, áp lực đáy bàn nén tăng trở lại 70 kPa, số đọc chuyển vị kế bây giờ lần lượt là 70x10-5, 118x10-5, 86x10-5m
Tính hệ số nền tương ứng với bàn nén chuẩn có đường kính 0.75m
Trang 276.2.2 Tham khảo các bảng tổng kết kết quả nghiên cứu tin cậy Hiệu chỉnh cho
3
2.53000(1 )(1 )
B B
B C
- K là độ cứng lò xo khi chuyển sang tính toán trên chương trình SAP2000,
vì nền đất được xem như làm việc ở trạng thái đàn hồi
- Với mỗi lò xo cách nhau 1 khoảng bằng 0,1m, việc chia nhỏ và đềulàmcho việc khai báo và xuất kết quả dễ dàng và chính xác
6.2.3 Xác định từ kết quả xuyên động SPT (theo Scott – 1981)
C0.3 (KN/m3) = 1800N
Với N là số búa tiêu chuẩn đã được hiệu chỉnh: 5 búa
Vậy C0.3 = 1800x5= 9000 (KN/m3)
Trang 28Móng vuông có kích thước BxB:
2 0,3
3
2.51080(1 )(1 )
28 800 /
B B
B C
Trang 29s E
Trang 306.3 Tính toán bằng phần mềm sap
(Ở đây sử dụng SAP2000 v14)
6.3.1 Chọn Model và hệ đơn vị:
+ Chạy chương trình SAP2000 v14
+ Chuyển hệ đơn vị sang: kN,m,C
+ Tạo 1 Model mới từ thư viện sẵn có: File -> New Model, chọn “Beam”
+ Chọn số nhịp (Number of Spans): 7 nhịp
+ Bỏ chọn “Restrains”
Trang 31+ Chọn mục “Use Custom Grid Spacing and Locale Origin”, click mở [Edit Grid]
+ Trong cửa sổ “Define Grid System Data”:
- Mục “Display Grids as” chọn “Spacing”
- Mục “ X Grid Data” nhập các giá trị như hình
- Rồi click [OK]
+ Trong cửa sổ “Beam”, click [OK]
+ Sau đó tắt cửa sổ 3D, và phóng to cửa sổ 2D để làm việc
Trang 326.3.2 Khai báo vật liệu:
+ Chọn Define -> Materials
+ Trong cửa sổ “Define Materials”: Chọn [Add New Material]
+ Trong cửa sổ “Material Property Data”: Chọn các thông số sau:
- Material Name and Display Color (Tên VL): CONC
- Material Type (Loại Vật liệu): Concrete
- Weight per Unit Volume (Trọng lượng bản thân): 25
- Modulus of Elasticity, E (Module đàn hồi): 3e7
- Poisson’s Raito, U (Hệ số Poission): 0.2
- Coeffcient of Thermal Expansion (hệ số giãn nở nhiệt): 0
- Rồi click [OK]
Trang 33+ Trong cửa sổ “Define Materials”, click [OK]
6.2.3 Khai báo tiết diện:
+ Define -> Section Properties -> Frame Section
Trang 34+ Trong cửa sổ “Frame Properties”: Chọn [Add New Property]
+ Trong cửa sổ “Add Frame Section Property”, mục “Select Property Type”chọn “concrete”, mục “Click to Add a Concrete Section” chọn [Precast I]
+ Trong cửa sổ Procast Concrete I Girder, ta chọn các thông số và kết quảchọn như sau:
- Section Name (Tên tiết diện): DAMMONG
- Material (Chọn loại vật liệu): Chọn “CONC”
Trang 35+ Trong cửa sổ “Frame Properties”, click [OK]
6.3.4 Gán tiết diện vào móng băng:
+ Trên màn hình thể hiện dầm, kéo chuột chọn tất cả các phần tử (hoặc click biểutượng [all])
+ Trên thanh Menu: Chọn Assign -> Frame -> Frame Sections
+ Trong cửa sổ Frame Properties: Chọn “DAMMONG” và click [OK]
Trang 366.3.5 Khai báo tải trọng:
+ Define -> Load Patterns
+ Trong cửa sổ “Define Load Patterns”, mục “Self Weight Multiplier” chuyểnthành 0, rồi chọn [Modify Load Pattern] Hệ số Self weight multiplier dùng để kể đến tảitrọng bản thân, vì móng băng chôn vào đất, nên không cần tính đến tải bản thân của bêtông móng
6.3.6 Gán tải trọng tập trung tại chân cột:
+ Quy ước dấu:
- Lực dọc N theo phương Z:
( )( )
Trang 37Assign -> Joint Loads -> Forces
Trong cửa sổ Joint Forces: Khai báo như sau:
Mục “Cooidinate Systern”, chọn “GLOBAL”
Mục “Options”, chọn “Replace Existing Loads”
Force Global X: 67Force Global Z: -1151Moment about Global Y: 77Chọn [OK]
Lần lượt làm tương tự với các chân cột khác
Trang 38+ Ví dụ với đoạn OA:
- Chọn thanh OA
- Edit -> Edit Lines -> Divide Frames
- Trong cửa sổ “Divide Selected Frames”, mục Divide Selected StraightFrame Objects / Divide into Specified Number of Frames / Number ofFrames: nhập “15” Sau đó click [OK]
+ Làm tương tự với các thanh còn lại tương ứng với số đoạn cần chia
Trang 396.3.8 Đánh số thứ tự lại cho các phần tử thanh và nút:
+ Mục đích của bước này là gán lại số thứ tự các nút và phần tử theo thứ tựnào đó để dễ quản lý trong khai báo và bảng kết quả Ở đây ta đánh số thứ tựphần tử nút và phần tử thanh từ trái sang phải theo thứ tự 1,2,3…
+ Chọn tất cả các phần tử bằng nút [all]
+ Edit -> Change Labels
+ Trong cửa sổ “Interactive Name Change”, chọn theo các bước sau:
- Item Type: Element Labels – Frame
- Edit -> Auto Relabel -> All In List
- Item Type: Element Labels – Joint
- Edit -> Auto Relabel -> All In List
Trang 40+ Để xem kết quả, và thứ tự các phần tử thanh, nút, ta vào View -> SetDisplay Options, và chọn như hình sau:
6.3.9 Gán liên kết lò xo cho các nút
+ Chọn [all]
+ Assign -> Joint -> Springs
+ Trong cửa sổ “Joint Springs”, mục Spring Direction / Coordinate System, tachọn GLOBAL Mục Spring Stiffness / Translation Global Z, ta nhập2110.534, đây là giá trị độ cứng lò xo K2 như đã tính ở mục 6.1