1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án: Tính toán, thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng

71 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY -o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ CỤM ĐỒ GÁ ĐỂ MÀI BIÊN DẠNG DAO XỌC RĂNG BAO HÌNH TRÊN MÁY MÀI RĂNG MAAG HSS-30 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN HỒNG SƠN SINH VIÊN THỰC HIỆN : LẠI THANH TUẤN LỚP : CƠ - ĐIỆN TỬ K46 HÀ NỘI - 5/2010 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn Mục lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BÁNH RĂNG VÀ NGUYÊN LÝ MÀI RĂNG 1.1 PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BÁNH RĂNG .5 1.1.1 Phương pháp chép hình 1.1.2 Phương pháp bao hình .6 1.2 PHƯƠNG PHÁP MÀI RĂNG .7 1.2.1 Phương pháp chép hình 1.2.2 Phương pháp bao hình .8 1.3 NGUYÊN LÝ MÀI CỦA HÃNG MAAG 10 CHƯƠNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ DAO XỌC RĂNG 12 2.1 CÔNG DỤNG - PHẠM VI SỬ DỤNG - PHÂN LOẠI 12 2.1.1 Nguyên lý 12 2.1.2 Các chuyển động 12 2.1.3 Phạm vi ứng dụng 13 2.1.4 Các loại dao xọc 13 2.2 KẾT CẤU DAO XỌC - NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ 15 2.3 CÁC THƠNG SỐ CHÍNH CỦA DAO XỌC 19 2.3.1 Các kích thước dao xọc tiết diện vuông góc với trục dao 20 2.3.2 Profin dao tiết diện thẳng góc 20 2.3.3 Góc sau góc trước lưỡi cắt dao xọc .21 2.3.4 Góc prơfin dao xọc u 23 2.3.5 Khoảng cách khởi thuỷ a dao xọc 27 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ CỤM ĐỒ GÁ ĐỂ MÀI DAO XỌC RĂNG TRÊN MÁY MÀI HSS-30 32 3.1 THIẾT KẾ DAO XỌC RĂNG MÔĐUN m=3 32 3.2 TÍNH TỐN THỰC TẾ DAO XỌC m=3 32 3.2.1 Góc trước đỉnh đ 32 3.2.2 Góc sau đỉnh đ 32 SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn 3.2.3 Góc sau mặt bên b .32 3.2.4 Đường kính vòng tròn sở 33 3.2.5 Đường kính vòng chia 33 3.2.6 Khoảng cách khởi thuỷ a .33 3.2.7 Xác định kích thước dao xọc theo mặt trước 34 3.3 DUNG SAI VÀ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT 36 3.4 TÍNH TỐN THIẾT KẾ CỤM ĐỒ GÁ MÀI DAO XỌC RĂNG TRÊN MÁY MÀI HSS-30 37 3.4.1 Tính toán để cụm đồ gá đạt độ nghiêng theo yêu cầu 37 3.4.2 Kết cấu cụm thân đồ gá 49 3.4.3 Định vị kẹp chặt cụm đồ gá 56 3.5 LẮP GHÉP CỤM ĐỒ GÁ LÊN BÀN MÁY .59 3.6 TÍNH TỐN ĐƯỜNG KÍNH TANG LĂN ĐỂ MÀI DAO XỌC THIẾT KẾ 60 3.7 HÌNH ẢNH CỤM ĐỒ GÁ HOÀN CHỈNH 62 3.8 MÁY MÀI HSS-30 63 3.8.1 Nguyên lý mài máy HSS-30 64 3.8.2 Nguyên lý hoạt động máy .66 3.8.3 Chức số tay điều khiển đá mài 67 3.8.4 Khả máy 68 3.8.5 Chế độ cắt máy 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn LỜI NÓI ĐẦU Bánh chi tiết máy quan trọng, sử dụng rộng rãi máy móc, thiết bị hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, giao thơng vận tải v.v… Nó chi tiết máy phức tạp yêu cầu kỹ thuật thiết kế chế tạo Dụng cụ cắt yếu tố quan trọng để gia cơng bánh định đến độ xác chất lượng chi tiết Trong dụng cụ cắt có dao xọc Dao xọc dụng cụ cắt bánh theo phương pháp bao hình, dụng cụ cắt vạn năng, gia cơng nhiều loại bánh trụ như: bánh trụ thẳng, bánh bậc, bánh nghiêng, bánh chữ V Và để dao xọc làm việc u cầu đòi hỏi phải đạt yêu cầu kỹ thuật cần thiết, mài dao bước để đạt điều Tùy thuộc vào sở sản xuất mà dao mài theo cách khác nhau, cơng ty khí Hồng Lĩnh mà em thực tập, dao xọc mài máy mài bánh trụ HSS-30, cần phải thiết kế cụm đồ gá thích hợp để mài dao Với hướng dẫn tận tình T.s Nguyễn Hồng Sơn với nội dung đề tài : - Tính tốn thiết kế biên dạng kết cấu xọc - Tính tốn thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc máy mài MAAG HSS-30 Đó vấn đề lớn phức tạp đến đề tài hoàn thành với khối lượng giao SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn Đề tài gồm ba chương: Chương 1: Phương pháp gia công bánh nguyên lý mài Chương 2: Lý thuyết dao xọc Chương 3: Tính tốn thiết kế cụm đồ gá để mài dao xọc máy mài HSS-30 Tuy nhiên hạn chế khả kiến thức, đồ án em khơng thể tránh khỏi sai sót Vì em mong đóng góp ý kiến thầy giáo tồn thể bạn để đồ án hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn T.s Nguyễn Hồng Sơn toàn thể cán cơng nhân viên cơng ty Cơ Khí Hồng Lĩnh thầy cô giáo môn Kỹ Thuật Máy hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt nhiệm vụ giao Hà nội, tháng năm 2010 Sinh viên Lại Thanh Tuấn SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BÁNH RĂNG VÀ NGUYÊN LÝ MÀI RĂNG 1.1 PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BÁNH RĂNG Bánh vật liệu kim loại thường gia công phương pháp bào, phay, chuốt Ngồi gia công phương pháp ép, đúc, cán nguội cán nóng… Hiện nhà máy khí có máy chun dùng để gia cơng bánh Phương pháp gia công cho chất lượng bề mặt cao phương pháp cán nóng Về nguyên lý hình thành bề mặt răng, có hai phương pháp để gia công bánh răng:  Phương pháp chép hình ( gọi phương pháp định hình)  Phương pháp bao hình ( phương pháp lăn ) 1.1.1 Phương pháp chép hình Phương pháp chép hình phương pháp tạo hình dáng bề mặt cách chép lại hình dáng dao cắt, bề mặt mẫu Ưu điểm phương pháp chép hình không cần máy chuyên dùng, dao phay môđun dễ chế tạo Nhược điểm là: Năng xuất thấp thời gian phân độ, thời gian để dao trở vị trí ban đầu, gia cơng Tùy theo số bánh cần cắt, cần nhiều dao phay mơđun mơđun cần phải có từ 8-15 dao phay mơđun khác Khi dùng dao phay đĩa tiêu chuẩn để cắt bánh nghiêng hình dáng bị sai lệch SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn Hình 1.1: Phương pháp phay chép hình 1.1.2 Phương pháp bao hình Phương pháp bao hình phương pháp tạo nên hình dáng bề mặt cách lặp lại chuyển động tương đối hai chi tiết ăn khớp chuyển động hai bánh răng, – bánh răng, chuyển động trục vít - bánh vít Nếu chi tiết có lưỡi cắt, q trình chuyển động tương đối, tạo nên hình dáng chi tiết Nói cách khác lưỡi dao chuyển động ăn khớp vẽ khơng gian hình dáng bánh hay gọi bánh sinh hay sinh Kết chuyển động ăn khớp nói cắt phơi, hình dáng vị trí bao hình lưỡi dao Tóm lại: phương pháp bao hình gia cơng bánh nhắc lại ăn khớp truyền động theo kiểu cặp bánh – bánh hay bánh – mà đóng vai trò dao đóng vai trò phơi cách cưỡng SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn Hình 1.2: phương pháp bao hình Ưu điểm phương pháp bao hình so với phương pháp chép hình là: Năng suất cao hơn, độ xác cao Mức độ tự động cao Một dao có mơđun định, cắt nhiều bánh môđun với số 1.2 PHƯƠNG PHÁP MÀI RĂNG Mài phương pháp gia công tinh bánh có khả đạt độ xác độ bóng bề mặt cao nhất, song suất lại thấp kết cấu máy phức tạp đắt tiền Tương tự máy gia công răng, mài tiến hành theo hai phương pháp: chép hình bao hình 1.2.1 Phương pháp chép hình Phương pháp dùng bánh đá mài định hình tương ứng với dạng cần gia cơng Bánh đá mài có hình dáng tồn rãnh răng, thơng thường người ta dùng hai đĩa đá mài có dạng mặt rãnh SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn S1 Q S2 Hình 1.3: Mài chép hình Khi mài, đá mài (1) thực chuyển động vòng Q chuyển động thẳng tịnh tiến S1 dọc theo chiều dài Chuyển động chạy dao khơng liên tục S2 đá mài thực theo hướng kính, tốt phơi quay góc định (chạy dao vòng) Trường hợp chạy dao theo hướng kính, đá mài chịu tải trọng khơng nên độ mài mòn khơng bề mặt định hình Chạy dao hướng kính có tải trọng lớn gia cơng chân nên đầu đĩa mài chóng mòn chân Trường hợp chạy dao vòng tải trọng phân bố 1.2.2 Phương pháp bao hình Phương pháp bao hình nhắc lại ăn khớp bánh Ở giữ vai trò đá mài đĩa, thường hai đá mài đĩa Ở phương pháp mài đĩa, đỉnh đá mài cần nhỏ chiều rộng rãnh khoảng t= 0,2m (m-môđun) SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn Mài hai đá đá mài gá theo hai cách: gá song song với (hình 1.4a) gá nghiêng góc 15 200 (hình 1.4b) Trong trường hợp thứ nhất, khoảng cách hai mặt đá mài chiều dài khoảng pháp tuyến chung W Hình1.4: Mài bao hình với đá mài Để nhắc lại chuyển động bánh – răng, bánh cần gia công vừa quay quanh tâm ω1, vừa thực lượng di động ngang S theo chiều ngược lại Lúc bề mặt rãnh gia công xong Sau đó, ω1 S đảo chiều để gia cơng mặt Khi hai bề mặt hoàn tất, đá mài rời rãnh, bánh thực chuyển động phân độ với việc quay qua Quá trình mài rãnh thứ hai lặp lại Khi phơi thực chuyển động ω1 S, đá mài thực chuyển động ω0 lượng di động dọc St SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn c Mũi tâm Dùng để định vị trục gá lên thân đồ gá Hình 3.21: Mũi tâm Mũi tâm có tổng chiều hài 210mm, góc đỉnh mũi tâm 600 Nhằm đảm bảo lắp trục gá vào mũi tâm mũi tâm phải có khả di chuyển tịnh tiến hai lỗ nắp trước theo ý muốn công nhân điều khiển máy, muốn thực việc mũi tâm chế tạo thêm rãnh để lắp tay gạt d Lò xo Dùng để hồi vị mũi tâm động lắp trục gá Lò xo chọn theo tiêu chuẩn e Bu lông + đai ốc Trong cụm đồ gá bu lông + đai ốc chủ yếu dùng để kẹp chặt chi tiết khác lên thân đồ gá kệp chặt đồ gá lên bàn máy Bu lông + đai ốc sử dụng loại M10x1,25 M20x1,25 3.4.3 Định vị kẹp chặt cụm đồ gá a Định vị kẹp chặt dao xọc Dao xọc định vị lên trục gá Chuẩn định vị mặt tựa mặt lỗ dao (hình 31) Dao xọc kẹp chặt đai ốc thơng qua ống lót vòng đệm (hình 32) SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 56 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn W W Hình 3.22: Sơ đồ định vị kẹp chặt dao xọc Lắp ghép mặt chuẩn mặt làm việc trục gá phải có khe hở đủ nhỏ để đảm bảo độ đồng tâm mặt gia công mặt chuẩn thường dùng mối ghép H7/h7 Hình 3.23: Định vị kẹp chặt dao xọc trục gá Theo tính tốn thiết kế chiều dài trục gá 300mm, đường kính lỗ dao xọc theo tiêu chuẩn 44,45mm  L 300  6,75  1,5 thỏa mãn điều kiện D 44.45 SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 57 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn b Định vị kẹp chặt trục gá lên cụm đồ gá Cả cụm trục gá khớp cầu định vị lên cụm đồ gá hai mũi tâm kẹp chặt bốn vít Hình 3.24: Định vị kẹp chặt trục gá khớp cầu RZEPPA cụm đồ gá c Định vị kẹp chặt thân đồ gá lên bàn máy Thân đồ gá lắp chặt với chêm vít nhằm đảm bảo cho thân nghiêng góc 5o theo thiết kế định vị lên bàn máy chuẩn định vị mặt phẳng chêm mặt bên tai chêm, định vị bậc tự do, cấu dùng để kẹp chặt thân đồ gá lên bàn máy bu lông đai ốc thông qua hai lỗ nghiêng Ф20 thân đồ gá A A-A A W W Hinh 3.25: Sơ đồ định vị kẹp chặt thân đồ gá lên bàn máy SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn 3.5 LẮP GHÉP CỤM ĐỒ GÁ LÊN BÀN MÁY Sau lắp ghép hoàn thành cụm đồ gá, ta có vẽ lắp cụm đồ gá lên bàn máy 24 10 11 13 12 14 15 19 18 25 20 17 16 21 23 22 Hình 3.26: Sơ đồ lắp ghép cụm đồ gá lên bàn máy - ụ trước 13 - Nắp trước - Vít 14 - Nắp sau - Vỏ cầu 15 - Chốt - Bi 16 - Lò xo hồi vị - Trục gá 17 - Bu lông đai ốc SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 59 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn - Đá mài 18 - Vòng cách - Thanh lót 19 - Mũi tâm trước - Vòng đệm 20 - Dao xọc - Đai ốc 21 - Bu lông đai ốc 10 - Mũi tâm 22 - Tay kéo 11 - Bạc lót 23 - Vít 12 - Tay gạt 24 - Bạc cao su che chắn 25 - Cụm vòng hãm + bu lơng đai ốc 3.6 TÍNH TỐN ĐƯỜNG KÍNH TANG LĂN ĐỂ MÀI DAO XỌC THIẾT KẾ Góc nghiêng đá mài máy mài HSS-30   vi chỉnh tùy theo q trình cắt Nhưng tính tốn ta chọn   = 150 Đường kính vòng tròn sinh (đường kính tang lăn) xác định phụ thuộc vào góc nghiêng ụ đá   Khi góc   khơng góc profin khởi thủy   (góc áp lực) cần xác định mối quan hệ dω đường kính vòng chia dao xọc ( d  ) sau: d  d  cos  S d0  cos  S cos  S Trong đó: - d  đường kính vòng chia dao - d0 đường kính vòng tròn sở -   góc cơng tua khởi thủy (góc áp lực) Theo tính tốn thực tế : SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn - d0 = 75,504 mm -   = 14030’ Vậy ta có: d  75,504 78mm cos(14 30 ' ) Kết cấu tang lăn sau: A-A B-B 10 41 4xM10x1,25 25 40 80 105 1°30' 12,5 Ø27 B 60° A B A Ø78 Hình 3.27: Bản vẽ thiết kế tang lăn SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 61 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn 3.7 HÌNH ẢNH CỤM ĐỒ GÁ HỒN CHỈNH Hình 3.28: Cụm đồ gá hoàn chỉnh SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 62 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn 3.8 MÁY MÀI HSS-30 Hình 3.29: Máy mài HSS-30 Đặc tính kỹ thuật máy Bảng 1: Thơng số máy HSS-30 Nước sản Kích thước lớn bánh Đường Công suất xuất gia công (mm) kính lớn máy (Kw) Đường Mơdul kính Thụy Sỹ 300 Bề rộng đá mài vành (mm) 200 220 10 SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 2,85 63 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn Thông số mài Bảng 2: Lượng dư để mài Mơdul Đường kính bánh (mm) (m) Đến 50 50÷100 100÷200 200÷500 500÷800 Đến 0,15÷0,2 0,15÷0,2 0,15÷0,25 0,18÷0,3 3÷5 0,18÷0,25 0,18÷0,25 0,18÷0,3 0,2÷0,35 0,25÷0,45 5÷10 0,25÷0,4 0,25÷0,4 0,3÷0,5 0,35÷0,6 0,4÷0,7 3.8.1 Nguyên lý mài máy HSS-30 S Q Q Q1 S1 Hình 3.30: Sơ đồ đá mài máy mài HSS-30 SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 64 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn Máy mài phân xưởng Hồng Lĩnh dùng phương pháp mài hai đá mài dạng đĩa theo ngun lý bao hình có chia độ chu kỳ (sau mài xong hai mặt hai kề nhau) Trong trình gia công đá mài thực chuyển động quay Q, phơi (bánh gia cơng) thực chuyển động chạy dao lại S, chuyển động bao hình Q chuyển động tịnh tiến lại S1 Hình 3.31: Đá mài máy mài HSS-30 SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 65 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn 3.8.2 Nguyên lý hoạt động máy Hình 3.32: Sơ đồ máy Từ động truyền chuyển động qua truyền trung gian tạo cho bàn máy thực hành trình dọc giúp mài hết bề rộng vành răng, chuyển động ngang bàn máy chuyển động bao hình Q chia để mài bề mặt Để máy gia công tất bề mặt có cấu chia răng, ngun tắc hoạt động cấu chia điều chỉnh cần gạt cho cấu chia cho số bánh cần gia công với thông số chia Sau mài xong hai mặt hai kề giá trị chia tự động giảm giá trị chia trở thực xong q trình mài Phơi (bánh răng) gá trục gá gá lên cụm đồ gá thông qua hai mũi chống tâm Nhờ có tốc gạt mà chuyển động bao hình Q1 truyền sang phơi Cơ cấu lò xo giúp cho hai mũi chống tâm ép chặt vào phơi Máy có hai chế độ mài tinh, mài thô nhờ tay gạt bước tiến Điều chỉnh bước tiến bàn vào theo phương dọc trục máy nhờ tay gạt điều chỉnh bước tiến với chế độ chậm, trung gian (đứng yên), nhanh Tang lăn căng nhờ dây đai (có dây đai bên hai dây đai) để tạo lực căng giúp cho trình mài thực SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 66 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn 3.8.3 Chức số tay điều khiển đá mài Hình 3.33: Bộ phận điều khiển đá mài Động điện truyền chuyển động quay cho đá mài nhờ truyền động đai Tay quay giúp cho đá mài chuyển động lên xuống theo phương vng góc với trục đá mài Tay quay giúp cho đá mài chuyển động theo phương vng góc với trục thẳng đứng máy Tay quay giúp cho đá mài chuyển động theo phương dọc trục đá mài Tay quay làm cho hệ thống gồm động cơ, đá mài chuyển động lên xuống theo phương dọc trục thẳng đứng máy Để điều chỉnh góc hai đá mài có cấu điều chỉnh giúp cho điều chỉnh góc hai đá mài phạm vi từ 00 đến 200 SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 67 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn 3.8.4 Khả máy Máy mài bánh trụ thẳng, bánh trụ nghiêng, dao xọc (khi có đồ gá thích hợp) 3.8.5 Chế độ cắt máy Máy mài HSS-30 có ba chế độ điều chỉnh tốc độ hành trình bàn máy, nêu lên tốc độ chậm bàn máy gia công - Tốc độ quay đá mài: 2300 vòng/phút - Hành trình bàn máy: 5 105 Hình 3.34: Hành trình bàn máy Để hết hành trình 105mm mà chia đá mài không chạm vào dao xọc phải thời gian 60s Tốc độ di chuyển bàn máy là: vbm = 105/60= 1,75 (mm/s) - Lượng dư mài: 0,18 ÷ 0,25 mm SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 68 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nỗ lực làm việc giúp đỡ T.s Nguyễn Hồng Sơn cán công nhân Cơng Ty Cổ Phần Cơ Khí Hồng Lĩnh đề tài "Tính tốn, thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc bao hình máy mài MAAG HSS-30" hoàn thành theo yêu cầu đề Đồ án kết hợp chặt chẽ sở lý thuyết thực tế sở sản xuất cho sản phẩm hoàn chỉnh cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc Cụm đồ gá đảm bảo yêu cầu đặt là: Kết cấu hợp lý phù hợp với không gian lắp ghép máy mài HSS-30, mài profin thân khai, đảm bảo độ nghiêng 50 để mài dao xọc Như máy mài HSS-30 khơng dùng để mài bánh trụ mà dùng để mài dao xọc nhờ có kết cấu đồ gá phù hợp Tuy nhiên khả có hạn điều kiện sở sản xuất nhiều hạn chế, nên trình thiết kế chế tạo phát sinh nhiều yếu tố không mong muốn tạo số sai số cho sản phẩm sau hoàn thành Kiến nghị Do sai số truyền động khớp cầu RZEPPA phức tạp, tạo sai số bước mài ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mài dao xọc, em mong muốn bạn tìm hiểu vấn đề sâu vào tìm hiểu ảnh hưởng sai số trình mài SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 69 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.s Nguyễn Hồng Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Trần Văn Địch (2007) - Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy NXB Khoa Học Kỹ Thuật [2] GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Trần Xuân Việt (2007) - Đồ gá khí & tự động hóa - NXB Khoa Học Kỹ Thuật [3] PGS.TS Phạm Văn Hùng, PGS.TS Nguyễn Phương (2007) - Cơ sở máy công cụ - NXB Khoa Học Kỹ Thuật [4] GS.TSKH Bành Tiến Long, PGS.TS Trần Thế Lục, PGS.TS Trần Sĩ Túy (2005) - Thiết kế dụng cụ công nghiệp - NXB Khoa Học Kỹ Thuật [5] Lê Phước Ninh (2000) - Nguyên lý máy - NXB Giao Thông Vận Tải [6] Hồ Sỹ Cửu, Phạm Thị Hạnh (2006) - Vẽ kỹ thuật - NXB Giao Thông Vận Tải [7] website: www.meslab.org SVTH: Lại Thanh Tuấn - Lớp: Cơ-Điện Tử K46 70 ... thích hợp để mài dao Với hướng dẫn tận tình T.s Nguyễn Hồng Sơn với nội dung đề tài : - Tính tốn thiết kế biên dạng kết cấu xọc - Tính tốn thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc máy mài MAAG... thước dao xọc theo mặt trước 34 3.3 DUNG SAI VÀ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT 36 3.4 TÍNH TỐN THIẾT KẾ CỤM ĐỒ GÁ MÀI DAO XỌC RĂNG TRÊN MÁY MÀI HSS-30 37 3.4.1 Tính tốn để cụm đồ gá đạt... 37 3.4.2 Kết cấu cụm thân đồ gá 49 3.4.3 Định vị kẹp chặt cụm đồ gá 56 3.5 LẮP GHÉP CỤM ĐỒ GÁ LÊN BÀN MÁY .59 3.6 TÍNH TỐN ĐƯỜNG KÍNH TANG LĂN ĐỂ MÀI DAO XỌC THIẾT KẾ

Ngày đăng: 06/12/2019, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w