ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG tạo CHẤT HOẠT hóa bề mặt SINH học của VI KHUẨN, ỨNG DỤNG xử lý môi TRƯỜNG NHIỄM KIM LOẠI NẶNG

24 213 0
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG tạo CHẤT HOẠT hóa bề mặt SINH học của VI KHUẨN, ỨNG DỤNG xử lý môi TRƯỜNG NHIỄM KIM LOẠI NẶNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO CHẤT HOẠT HÓA BỀ MẶT SINH HỌC CỦA VI KHUẨN, ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG NHIỄM KIM LOẠI NẶNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO CHẤT HOẠT HÓA BỀ MẶT SINH HỌC CỦA VI KHUẨN, ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG NHIỄM KIM LOẠI NẶNG Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KIỀU THỊ QUỲNH HOA TS TRẦN THỊ HUYỀN NGA Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Kiều Thi ̣ Quỳnh Hoa, phó Trưởng phòng Phòng Vi Sinh Vật Dầu Mỏ, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, đồng hướng dẫn TS Trần Thị Huyền Nga Giảng viên Khoa Môi trường, tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt trình thực tập làm luận văn tốt nghiệp Để hoàn thành luận văn này, xin cảm ơn cán bộ, học viên, sinh viên thuộc Phòng Vi Sinh Vâ ̣t Dầ u Mỏ , Viện Công nghệ Sinh học hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm thực nghiệm Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ kiến thức quý báu cho suốt trình học tập Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người quan tâm giúp đỡ, động viên khuyến khích suốt thời gian qua để hoàn thành luận văn tốt Tuy có cố gắng định thời gian trình độ có hạn nên chắn luận văn có nhiều thiếu sót hạn chế định Kính mong nhận góp ý thầy cô bạn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên cao học Nguyễn Thị Thu Hà CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN KLN Kim loại nặng CHHBMSH Chất hoạt hóa bề mặt sinh học CHHBM Chất hoạt hóa bề mặt TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam CMC Nồng độ mixen tối thiểu HC Hydrocacbon WHO Tổ chức sức khỏe giới EEC Cộng đồng kinh tế Châu Âu DNA Deoxyribonucleoic Acid BTNMT Bộ tài nguyên môi trường HKTS Hiếu khí tổng số DO Diesel Oil DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng KLN chất thải số mỏ vàng điển hình Úc…….5 Bảng 1.2 Phân loại CHHBMSH tạo từ vi sinh vật…………………………….… 14 Bảng 1.3 Một số loài vi sinh vật có khả tạo CHHBMSH………………….… 19 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào 24 chủng vi khuẩn nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Khả sinh trưởng tạo CHHBMSH chủng vi khuẩn nghiên cứu…………………………………………………………………………….40 Bảng 3.3 Khả loại Cd Pb CHHBMSH ta ̣o từ chủng CB5a………… 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mối quan hệ nồng độ CHHBMSH hình thành mixen, sức căng bề mặt……………………………………………………………………….26 Hình 1.2 Cơ chế loại kim loại nặng từ đất CHHBMSH………………………… 27 Hình 3.1 Hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn CB5a…………………………….42 Hình 3.2 Hình thái tế bào chủng CB5a kính hiển vi điện tử quét ……….42 Hình 3.3 Ảnh hưởng nguồn carbon khác đến sinh trưởng tạo CHHHBMSH chủng CB5a……………………………………………………….44 Hình 3.4 Khả tạo CHHBMSH chủng CB5a nguồn carbon khác nhau……………………………………………………………………………… ….44 Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ glycerol đến sinh trưởng tạo CHHBMSH chủng CB5a……………………………………………………………………… 46 Hình 3.6 Khả tạo CHHBMSH chủng CB5a hàm lượng glycerol nuôi cấy khác nhau…………………………………………………………………….47 Hình 3.7 Ảnh hưởng nguồn nitơ khác đến trình sinh trưởng tạo CHHBMSH chủng CB5a………………………………………………………….48 Hình 3.8 Khả tạo CHHBMSH chủng CB5a nguồn nitơ khác nhau….48 Hình 3.9 Ảnh hưởng hàm lượng Urea đến sinh trưởng tạo CHHBMSH chủng CB5a……………………………………………………………………………50 Hình 3.10 Khả sinh trưởng tạo CHHBMSH chủng CB5a hàm lượng Urea khác nhau…………………………………………………………………………50 Hình 3.11 Ảnh ưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng tạo CHHBMSH chủng CB5a…………………………………………………………………………….51 Hình 3.12 Khả tạo CHHBMSH chủng CB5a nhiệt độ khác nhau… 52 Hình 3.13 Ảnh hưởng pH đến khả sinh trưởng tạo CHHBMSH chủng CB5a……………………………………………………………………………………53 Hình 3.14 Khả tạo CHHBMSH chủng CB5a điều kiện pH môi trường khác nhau………………………………………………………………………………54 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………….3 1.1 Ô nhiễm kim loại nặng……………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm kim loại nặng……………………………………………………………3 1.1.2 Tính độc hại kim loại nặng……………………………………………… 1.1.3 Ô nhiễm Chì (Pb)……………………………………………………………………6 1.1.3.1 Sự phân bố - dạng tồn chì môi trường………………………………6 1.1.3.2 Nguồn ô nhiễm…………………………………………………………………………7 1.1.3.3 Tính độc Chì…………………………………………………………………… 1.1.4 Ô nhiễm Cadimi (Cd)…………………………………………………………… 10 1.1.4.1 Sự phân bố - dạng tồn cadimi môi trường………………… .10 1.1.4.2 Nguồn ô nhiễm……………………………………………………………………… 11 1.1.4.3 Tính độc Cadimi…………………………………………… 11 1.1.5 Hiện trạng ô nhiễm Chì Cadimi Việt Nam………………………………….12 1.2 Chất hoạt hóa bề mặt sinh học (CHHBMSH)………………………… 13 1.2.1 Khái niệm chất hoạt hóa bề mặt sinh học……………………………………….13 1.2.2 Phân loại chất hoạt hóa bề mặt sinh học………………………………… …….13 1.2.3 Tính chất chất hoạt hóa bề mặt sinh học……………………………… .16 1.2.3.1 Hoạt tính bề mặt……………………………………………………………… 16 1.2.3.2 Khả chịu nhiệt, pH chịu lực ion………………………………….….….17 1.2.3.3 Khả phân hủy sinh học tính độc thấp…………………………….…….17 1.2.3.4 Sự hình thành nhũ hóa chủa CHHBMSH……………………………………… 17 1.2.3.5 Đa dạng cấu trúc hóa học………………………………………………… .18 1.2.4 Vi sinh vật có khả tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học………………… 18 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học……… 20 1.2.5.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon…………………………………………… 20 1.2.5.2 Ảnh hưởng nguồn nitơ……………………………………………………… 21 1.2.5.3 Ảnh hưởng yếu tố môi trường……………………………………… … 22 1.2.6 Ứng dụng chất hoạt hóa bề mặt sinh học công nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường…………………………………………………………………………………….22 1.3 Một số phƣơng pháp xử lý kim loại nặng…………………………………… .23 1.3.1 Xử lý phương pháp hóa học……………………………………………….23 1.3.2 Xử lý phương pháp hóa lý…………………………………………… 23 1.3.3 Xử lý phương pháp sinh học…………………………………………… 24 1.4 Xử lý kim loại nặng chất hoạt hóa bề mặt sinh học……………………… 25 1.4.1 Cở chế xử lý đất nhiễm kim loại nặng CHHBMSH……………………… 25 1.4.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam…………………………………27 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………29 2.1 Vật liệu…………………………………………………………………………………29 2.1.1 Chủng giống……………………………………………………………………… 29 2.1.2 Hóa chất……………………………………………………………………… .29 2.1.3 Thiết bị máy móc………………………………………………………………… 30 2.1.4 Môi trường nuôi cấy……………………………………………………………… 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………… 31 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái vi khuẩn……………………… 31 2.2.2 Phương pháp xác định Gram vi khuẩn……………………………………… 32 2.2.3 Phương pháp quan sát hình thái tế bào kính hiển vi quang học 32 2.2.4 Phương pháp quan sát hình thái tế bào kính hiển vi điện tử quét (SEM - Scanning Electron Microscope) 32 2.2.5 Phương pháp phân lập vi khuẩn tạo CHHBSMH môi trường chọn lọc .33 2.2.6 Phương pháp đánh giá khả sinh tổng hợp CHHBMSH chủng vi khuẩn phân lập thông qua số nhũ hoá E24 .33 2.2.7 Đánh giá khả sinh trưởng vi khuẩn dựa vào phương pháp đo độ đục dung dịch nuôi cấy (OD) .34 2.2.8 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện môi trường nuôi cấy lên khả sinh trưởng tạo CHHBMSH 34 2.2.9 Lên men, tách chiết tinh CHHBMSH 35 2.2.10 Loại Cd Pb từ đất ô nhiễm CHHBMSH………………………… …35 2.2.11 Phân tích trình tự gen 16S rDNA định tên đến loài chủng CB5a…………… 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc, đặc điểm gram chủng vi khuẩn phân lập 38 3.2 Khả tạo CHHBMSH chủng vi khuẩn 40 3.3 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào chủng vi khuẩn CB5a……………41 3.4 Định tên loài chủng CB5a…….…………………………………………………….43 3.5 Ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng đến khả tạo CHHBMSH chủng vi khuẩn nghiên cứu……………………………………………………………………… 43 3.5.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon lên trình sinh trưởng tạo CHHBMSH chủng vi khuẩn nghiên cứu………………………………………………………… 43 3.5.2 Ảnh hưởng nồng độ Glycerol……………………………………………… 45 3.5.3 Ảnh hưởng nguồn nitơ …………………………………………………… 47 3.5.4 Ảnh hưởng nồng độ Urea đến trình sinh trưởng tạo CHHBMSH chủng CB5a…………………………………………………………………………… 49 3.5.5 Ảnh hưởng nhiêt độ nuôi cấy……………………………………………… 51 3.5.6 Ảnh hưởng pH đến khả sinh trưởng tạo CHHBMSH chủng CB5a………………………………………………………………………………….52 3.6 Nghiên cứu khả xử lý đất nhiễm Cd Pb từ đất CHHBMSH tạo chủng CB5a……………………………………………………………… 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………… 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… 57 MỞ ĐẦU Ô nhiễm kim loại nặng vấn đề môi trường quan tâm Việt Nam giới Ô nhiễm kim loại nặng gia tăng với phát triển trình công nghiệp hóa hoạt động khai thác khoáng sản Kim loại nặng Pb, Cd, Cr, Cu, As, Zn, Hg Ni xem nguyên tố gây ô nhiễm Sự tích tụ kim loại nặng độc hại đất nước gây ảnh hưởng tiêu cực tới người, sinh vật môi trường xung quanh Đặc biệt, người, bệnh thường gặp vùng ô nhiễm kim loại nặng bệnh viêm đường hô hấp, quái thai, gan, thận, ung thư, sẩy thai, thai chết lưu Các phương pháp thường sử dụng để xử lý đất nhiễm kim loại nặng bao gồm: kết tủa, hấp phụ, trao đổi ion, ổn định hóa, chôn lấp Tuy nhiên, phương pháp kết tủa, hấp phụ, trao đổi ion thường có giá thành cao, gây ô nhiễm thứ cấp sử dụng nhiều hóa chất, phương pháp ổn định hóa chôn lấp lại đòi hỏi nhiều diện tích để xử lý Với đặc tính tính hòa tan, ổn định tạo phức bền với kim loại, chất hoạt hóa bề mặt sinh học (CHHBMSH) tạo vi sinh vật có tiềm xử lý hiệu kim loại từ môi trường ô nhiễm CHHBMSH hợp chất sinh học vi sinh vật (vi khuẩn, nấm men, nấm mốc) tạo chứa hai nhóm chức ưa nước kị nước phân tử Vì vâỵ, chúng tập trung tác động tương hỗ với làm giảm sức căng bề mặt, đồng thời làm giảm lực hút tĩnh điện bề mặt tiếp giáp hai pha (lỏng –lỏng; lỏng – rắn) giúp CHHBMSH (tích điện âm) dễ dàng tiếp xúc tạo phức bền vững với kim loại nặng (tích điện dương) Ưu điểm việc ứng dụng CHHBMSH để xử lý kim loại nặng tính tương hợp, khả phân hủy sinh học, an toàn với môi trường, giá thành rẻ tận dụng chất thải làm nguồn carbon, nitơ, không tạo nhiều cặn dư thừa gây ô nhiễm thứ cấp cho môi trường chịu yếu tố môi trường (pH, nhiệt độ, ) khắc nghiệt Do ưu điểm vượt trội kể trên, nghiên cứu xử lý kim loại nặng CHHBMSH thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học giới Tuy nhiên, Việt Nam hướng nghiên cứu mẻ Từ thực trạng ô nhiễm kim loại nặng nói chung, cadimi (Cd) chì (Pb) nói riêng, với nhu cầu tìm kiếm giải pháp phù hợp để xử lý môi trường nhiễm kim loại nặng hiệu Việt Nam, thực đề tài luận văn “Đánh giá khả tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học vi khuẩn, ứng dụng xử lý môi trường nhiễm kim loại nặng”  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: • Lựa chọn chủng vi khuẩn có khả tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học cao, điều kiện sinh trưởng tạo CHHBMSH tối ưu • Đánh giá khả loại chì (Pb) cadimi (Cd) đất ô nhiễm CHHBMSH tạo chủng vi khuẩn lựa chọn  Đưa phương pháp tiếp cận nhằm xử lý đất ô nhiễm KLN  • KẾT QUẢ CHÍNH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC: Lựa chọn chủng vi khuẩn CB5a có khả tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học cao • Phân tích trình tự 16S rDNA: chủng CB5a tương đồng 99,9% với loài Pseudomonas aeruginosa • Tìm điều kiện tối ưu cho sinh tổng hợp CHHBMSH chủng vi khuẩn CB5a 37oC, pH 7, 2% Glycerol, 2g urea/l với số nhũ hóa E24 đạt 60% • Hiệu loại chì cadimi đất CHHBMSH tạo chủng CB5a 89 79% sau ngày thí nghiệm Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ô nhiễm kim loại nặng 1.1.1 Khái niệm kim loại nặng Hiện nay, giới có nhiều quan điểm kim loại nặng, như: - Quan điểm phân loại theo tỉ trọng: cho kim loại nặng kim loại có tỉ trọng (ký hiệu d) lớn 5, bao gồm: Pb (d = 11,34), Cd ( d = 8,6), As (d = 5,72), Zn (d = 7,10) Co (d = 8,9), Cu (d = 8,96), Cr (d = 7,1), Fe (d = 7,87), Mn ( d = 7,44) Trong số nguyên tố có số nguyên tố coi nguyên tố vi lượng cần cho dinh dưỡng người, trồng sinh vật liều lượng thấp, ví dụ: Mn, Co, Cu, Zn, Fe….Tuy nhiên, với hàm lượng cao nguyên tố gây độc [53] - Theo quan điểm độc học: kim loại nặng kim loại có nguy gây nên vấn đề môi trường, bao gồm: Cu, Zn, Pb, Cd, Hg, Ni, Cr, Co, Vn, Ti, Fe, Mn, Ag, Sn, As, Se Có nguyên tố quan tâm nhiều Pb, Cd, As Hg Bốn nguyên tố gây độc cho sinh vật người kể liều lượng thấp [7] Một định nghĩa khác cho rằng, kim loại nặng nguyên tố có đặc tính kim loại có số nguyên tử lớn 20 Các nguyên tố thường dạng vết môi trường đất tự nhiên [43] Các kim loại nặng phổ biến là: Cd, Cr, Cu, Zn, Pb, Hg Các KLN nói chung nồng độ cao yếu tố độc hại trình trao đổi chất tế bào Ô nhiễm KLN dẫn đến cân loài động, thực vật bậc cao, đặc biệt môi trường đất chứa hàm lượng KLN cao thực vật phát triển dẫn đến độ che phủ bề mặt thấp, hậu KLN từ đất xâm nhập vào nguồn nước mặt nước ngầm [43] 1.1.2 Tính độc hại kim loại nặng Trong số 70 kim loại nặng tồn tự nhiên, có số nguyên tố nguyên tố vi lượng ([...]... khoa học trên thế giới Tuy nhiên, ở Vi t Nam hướng nghiên cứu này vẫn còn mới mẻ Từ thực trạng ô nhiễm kim loại nặng nói chung, cũng như cadimi (Cd) và chì (Pb) nói riêng, cùng với nhu cầu tìm kiếm các giải pháp phù hợp để xử lý môi trường nhiễm kim loại nặng hiệu quả ở Vi t Nam, chúng tôi thực hiện đề tài luận văn Đánh giá khả năng tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học của vi khuẩn, ứng dụng xử lý môi trường. .. ứng dụng xử lý môi trường nhiễm kim loại nặng  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: • Lựa chọn được một chủng vi khuẩn có khả năng tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học cao, cùng các điều kiện sinh trưởng và tạo CHHBMSH tối ưu • Đánh giá được khả năng loại chì (Pb) và cadimi (Cd) trong đất ô nhiễm bằng CHHBMSH tạo bởi chủng vi khuẩn lựa chọn  Đưa ra các phương pháp tiếp cận mới nhằm xử lý đất ô nhiễm KLN  • KẾT QUẢ CHÍNH... xuất chất hoạt hóa bề mặt sinh học từ vi khuẩn biển Rhodococcus 4C3, TD2 và Acinetobacter 6C1, QN15”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 8 (3B), tr 1751-1759 10 Lại Thúy Hiền, Kiều Quỳnh Hoa, Vương Thị Nga (2014), Xử lý ô nhiễm dầu ven biển bằng chế phẩm chất hoạt hóa bề mặt sinh học từ vi sinh vật biển”, Tạp chí Sinh học, 12 (1), tr 189-196 11 Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hoá chất dùng trong nông nghiệp và ô nhiễm. .. chức năng trao đổi chất quan trọng cho cuộc sống Đa số các kim loại nặng như Pb, Hg, Cd, As…không cần thiết cho sự sống, với đặc tính bền vững trong môi trường, khả năng gây độc ở liều lượng thấp và tích lũy lâu dài ở chuỗi thức ăn, những kim loại nặng này được xem như chất thải nguy hại tác động tiêu cực đến môi trường sống của sinh vật và con người Kim loại nặng xâm nhập vào cơ thể người và sinh. .. lũy của chúng trong rau tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên 8 Lại Thúy Hiền, Nguyễn Thị Thu Huyền, Đỗ Thu Phương, Phạm Thị Hằng, Kiều Quỳnh Hoa, Vương Thị Nga, Nguyễn Thị Yên, Hoàng Văn Thắng, Trần Đình Mấn (2011), “Nghiên cứu đa dạng vi khuẩn biển tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học nhằm ứng dụng trong công nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường , Hội nghị Khoa học và... trường, Trường đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 15 Nguyễn Thị Sánh, Nguyễn Phương Linh, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Thị Cẩm Hà (2005) “Phân loại và nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học của chủng BT1 được phân lập từ bãi tắm Hạ Long” Tạp chí Công nghệ Sinh học, 3(4), tr 517-528 16 Trần Kông Tấu, Trần Kông Khánh (1998), "Hiện trạng môi trường đất Vi t Nam... chủ yếu qua đường hô hấp, tiêu hóa và da Chúng tác động đến gốc sulfate làm vô hiệu hóa các enzyme, gây cản trở sự chuyển hóa của các chất qua màng tế bào của người và sinh vật Độ độc của kim loại nặng không chỉ phụ thuộc vào bản thân kim loại mà nó còn liên quan đến hàm lượng trong đất, trong nước và các yếu tố hoá học, vật lý cũng như sinh vật Trong tự nhiên kim loại nặng thường tồn tại ở dạng tự... (1998), "Hiện trạng môi trường đất Vi t Nam thông qua vi c nghiên cứu các kim loại nặng" , Tạp chí Khoa học đất, tr.152 – 161 17 Trần Kông Tấu, Trần Kim Loan, Chu Thị Thu Hiền (2000), "Kim loại nặng trong môi trường nước, một số kết quả phân tích kim loại nặng trong ao hồ khu 9 vực Hà Nội", Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị phân tích Hoá lý và Sinh học Vi t Nam lần thứ nhất, Hà Nội 26/09/2000, tr 219... Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2008 2 Lê Đức ( 2009), Kim loại nặng trong đất ( Bài giảng chuyên đề), Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 2009 3 Lê Đức, Giáo trình Hóa học đất, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 2006 4 Lê Đức, Trần Thị tuyết Thu (2000), Bước đầu nghiên cứu khả năng hấp phụ và tích lũy Pb trong bèo tây và rau muống trên nền bị ô nhiễm, Thông báo khoa học của các trường đại học, ... người và hầu hết các sinh vật Sự có mặt của chì làm giảm hoạt động của vi sinh vật đất, gây rối loạn quá trình tuần hoàn nitơ trong đất [1, 4] 1.1.3.1 Sự phân bố - dạng tồn tại của chì trong môi trường Sự phân bố - dạng tồn tại của chì trong đất * Chì (Pb): là nguyên tố kim loại nặng có khả năng linh động kém, có thời gian bán phân huỷ trong đất từ 800 - 6000 năm Theo thống kê của nhiều tác giả hàm

Ngày đăng: 09/09/2016, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan