1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển trekking tour tỉnh lâm đồng

10 235 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 299,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN QUỐC VĂN PHÁT TRIỂN TREKKING TOUR TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Du lịch học TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2015 Công trình hoàn thành : Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Vinh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hải Phản biện 2: PGS.TS Triệu Thế Việt Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Lúc 08h00 ngày 01 tháng 02 năm 2015 Cã thÓ t×m hiÓu luËn v¨n t¹i:- Trung t©m th- viÖn §¹i häc Quèc gia Hµ Néi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch biết đến ngành công nghiệp không khói, đem lại giá trị lớn cho nhiều quốc gia, ngành kinh tế du lịch ngày khẳng định vị trí tổng thể ngành nghề khác Nhiều quốc gia lựa chọn du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế động lực, phải kể đến nước có ngành kinh tế du lịch phát triển hàng đầu giới như; Pháp, Tây Ban Nha hay Italia Pháp cho ngành du lịch giống “Con gà đẻ trứng vàng” Việt Nam, Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 thủ tướng phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030”, chiến lược nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp cụ thể để đạt mục tiêu đề nghị Để đạt mục tiêu đề vào mốc thời gian, 2020 2030 cần nên làm gì, Quyết định nêu rõ Một giải pháp vô quan trọng “Đa dạng hóa loại hình du lịch” lẽ tờ trình Giám đốc sở Văn hóa, Thể thao Du lịch số 28/TTr – VHTTDL ngày 30 tháng 04 năm 2013 Quyết định.“Khai thác có hiệu lợi tài nguyên thiên nhiên, truyền thống, giá trị văn hóa – lịch sử để phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng, theo hướng chất lượng cao bền vững, nhanh chóng đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế động lực tỉnh, tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển” Lâm đồng với điều kiện tự nhiên đủ để phát triển loại hình du lịch trekking theo sách chiến lược số công ty kinh doanh du lịch mạo hiểm, du lịch trekking địa bàn tỉnh, xét thấy tiềm đó, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển trekking tour tỉnh Lâm Đồng” Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm lợi để khai thác hợp lý du lịch trekking địa bàn tỉnh Lâm đồng Phân tích trình tăng trưởng phát triển đồng du lịch tỉnh Lâm Đồng với mục tiêu tìm cách thức khai thác sản phẩm trekking tour có tính khoa học hiệu Nội dung đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia có loại hình du lịch trekking thành công khai thác để rút học quý báu cho phát triển sản phẩm du lịch trekking tour Du lịch trekking tỉnh Lâm Đồng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu quan trọng chủ yếu sau; Phương pháp điền giã, phương pháp thu thập xử lý số liệu, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp xử lý công cụ tin học, phương pháp vấn trực tiếp Phạm vi nghiên cứu Không gian chủ yếu tập trung địa bàn tỉnh Lâm Đồng số điểm du lịch có đủ điều kiện để phát triển loại hình du lịch trekking.Ngoài mở rộng thêm Vườn quốc gia Bidup – Núi bà, Vườn quốc gia Nam cát tiên hay vùng phụ cận thuộc khu vực Tây Nguyên Thời gian nghiên cứu đề tài, chủ yếu vào giai đoạn thấp điểm hoạt động du lịch trekking Trong giai đoạn mùa du lịch tác giả thu thập số liệu sơ cấp điểm tổ chức trekking Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo cập nhật tác giả, du lịch trekking khái niệm tương đối so với nhiều khách du lịch nước công trình nghiên cứu sản phẩm du lịch chưa nhiều Việt Nam, địa bàn tỉnh Lâm Đồng chưa có đề tài nghiên cứu loại hình du lịch trekking Tác giả tìm kiếm điều kiện để phát triển góc độ nhà cung ứng du lịch Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Mục lục, Kết Luận Tài liệu tham khảo, nội dung chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn trekking tour Chƣơng 2: Điều kiện thực trạng trekking tour tỉnh Lâm Đồng Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển trekking tour tỉnh Lâm Đồng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TREKKING TOUR 1.2 Khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch trekking 1.2.1 Khái niệm trekkking tour Đứng góc độ nhà nghiên cứu hay nhà làm du lịch đưa quan điểm riêng mình, nhiên phần lớn phụ thuộc vào khoa học hàn lâm hay khoa học ứng dụng Tác giả xin nêu số cách hiểu hai nhà nghiên cứu loại hình du lịch trekking nước nước Trek, chuyến đường dài nhiều ngày từ điểm A đến điểm B hay ngược lại mà suốt chuyến người hành mang hành lý nặng nề mà không chuẩn bị dụng cụ nấu ăn Theo khái niệm David Noland Tác giả Trịnh Lê Anh lại đưa mốt số quan điểm lựa chọn quan điểm cô đọng lại Trek, chuyến ngày Vì người thực trekking cần thực phẩm, nghỉ ngơi/ lưu trú đường đi, chuẩn bị trang thiết bị cần sử dụng hướng dẫn 1.2.2 Đặc điểm loại hình trekking tour Thứ nhất, Thực tour trekking phương thức chủ yếu Cuốc hoạt động suốt lộ trình chuyến du lịch Thứ hai, Điểm đến hoạt động du lịch trekking nơi hoang sơ, xa xôi hẻo lánh Thứ ba, Chủ yếu đồi núi cao nguyên hay cánh rừng 1.3 Điều kiện để phát triển trekking tour Bao gồm điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội, yếu tố quan trọng để phát triển sản phẩm du lịch nói chung sản phẩm du lịch trekking nói riêng Được xem điều kiện cung điều kiện cầu Tạo mối quan hệ cung cầu hoạt động du lịch trekking 1.1 Lịch sử hình thành, phát triển trekking tour Việt Nam Thế giới 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trekking tour Thế giới Trên giới du lịch trekking xuất vào sau kỷ XX Châu Âu Châu Mỹ Đây sáng kiến du khách có thu nhập cao so với nhóm du khách khác xã hội Dựa tiêu chí định cho hành trình như; rèn luyện sức khỏe, thử thách với độ cao địa hình hiểm trở, khám phá nét hoang sơ giới tự nhiên hay nhân tạo Điển hình vào năm 1960, Châu Âu rộ lên hoạt động du lịch trekking, xuất phát từ nhu cầu tự phát, chủ yếu tập trung vào hành trình khám phá ngắn ngày Nhờ tích lũy tư số quốc gia nên nước phương tây tạo điều kiện cho công dân nước có kỳ nghỉ theo quy định luật lao động, phúc lợi xã hội ngày tốt Vào tháng năm 1969 đánh dấu thời khắc trọng đại ngành du lịch mạo hiểm khám phá (Discovery Adventure) Mỹ tập đoàn du lịch có tên Mountain Travel U.S đời số thành viên Âu Châu.Chính vào lúc tour trekking chinh phục Nepal số nơi khác tập đoàn tổ chức, xác với tuyến trekking ban đầu Nepal, Kashmir với tour trekking leo núi Kenya, Newzealand, Corsica Thụy Sỹ 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển trekking Việt Nam Theo tìm hiểu tác giả thông qua số luận văn nước, hoạt động du lịch trekking xuất Việt nam vào thập niên 1990, đất nước vừa mở cửa Hoạt động trekking xuất phát từ nhóm du khách tự tổ chức, chủ yếu tập trung phía Bắc đặc biệt tỉnh Lào Cai thị trấn Sa Pa Đặt móng cho du lịch trekking tỉnh Lâm Đồng – thành phố Đà Lạt đời Dalat Holiday, sau đất nước mở cửa số cựu chiến binh sử dụng kinh nghiệm thời kỳ chiến tranh để khai thác du lịch mạo hiểm hình thức quay lại số cựu chiến binh Mỹ, biết hoạt động du lịch trekking diễn địa bàn tỉnh Lâm Đồng vào năm 1988 sau phát triển mạnh nhờ liên kết với nước 1.4 Kinh nghiệm phát triển trekking tour giới số địa phƣơng Việt Nam Điển hình số quốc gia số khu vực giới có lợi sản phẩm du lịch trekking nên họ tận dụng tối đa lợi để phát triển, phải kể đến Nê Pan, hay số quốc gia khu vực Đông Nam Á, Việt Nam chủ yếu tập trung thị trấn Sa Pa (Lào Cai), vườn quốc gia Cúc Phương nơi loại hình du lịch trekking phổ biết du khách quốc tế nhà nghiên cứu Tiểu kết chƣơng Tác giả tập trung vào khái niệm quan điểm có liên quan đến du lịch trekking Trên giới Việt Nam học kinh nghiệm nước, khu vực, địa phương tổ chức loại hình du lịch trekking Lịch sử hình thành phát triển trekking tour Thế giới Việt Nam tiền đề để thông qua khu vực như; tỉnh Lâm Đồng dựa vào phát triển, xét thấy tỉnh Lâm Đồng có đủ điểu kiện tự nhiên xã hội cho loại hình du lịch trekking Đủ điểu kiện để hình thành nhiều chương trình trekking có độ hấp dẫn cao, thu hút khách nước nước Tạo thêm việc làm tăng thêm ngân sách cho tỉnh nhờ tăng số lượng khách du lịch Chương tập trung vào để hiểu chất du lịch trekking gì? Liệu tỉnh Lâm Đồng có đủ điều kiện để phát triển sản phẩm du trekking giống số khu vực Việt Nam giới Tựu chungtỉnh Lâm Đồng đủ sở đủ điều kiện để phát triển loại hình du lịch trekking, phát triển chất lượng số lượng theo nguyện vọng nhu cầu quan cấp ngành, quyền địa phương công ty du lịch CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG TREKKING TOUR TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Điều kiện để phát triển trekking tour tỉnh Lâm Đồng 2.1.1.Điều kiện tự nhiên Xét thấy tỉnh Lâm Đồng có đủ điều kiện tự nhiên như; vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn với tài nguyên du lịch tiền đề sở để hình thành nên chương trình du lịch trekking Chính điều kiện cần đủ để doanh nghiệp chuyên kinh doanh du lịch mạo hiểm địa bàn tỉnh Lâm Đồng tối đa hóa hội cho kế hoạch tăng trưởng phù hợp với điều kiện thực tế Cần phải kể đến tài nguyên rừng động thực vật, cụ thể sau: Lâm đồng có 587.000 héc ta rừng với độ che phủ 60% diện tích toàn tỉnh Khí hậu ẩm ướt lượng mưa nhiều nên loại tre, nứa, lồ ô tái sinh nhanh sau khai thác, rừng Lâm đồng đa dạng phong phú, theo thống kê quan lâm nghiệp tỉnh, tỉnh có 400 loại gỗ khác nhau, có loại gỗ quý phơ mu xanh, cẩm lai, gỗ thông lá… Rừng thông dạng rừng đặc biệt tỉnh, chủ yếu tập trung khu vực có địa hình cao Điển hình rừng thông thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng 2.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội Tình hình trị ổn định, có bạo loạn, lật đổ, biểu tình, chèo kéo, cướp giật hay móc túi địa bàn tỉnh Lâm Đồng Các loại dịch bệnh như; cúm gà, dịch, sốt da vàng, sốt xuất huyết, H5N1… dường bị ảnh hưởng tỉnh Lâm Đồng Phát triển kinh tế nhiều thành phần, toàn tỉnh tập trung vào phát triển rau nhiệt đới, công nghiệp ngắn ngày dài ngày Điều kiện thu nhập nhiều hộ gia đình cải thiện qua năm 2.1.3 Tài Nguyên du lịch tỉnh Lâm Đồng Đặc biệt huyết mạch lộ trình trekking hệ thống giao thông, tạo tiền đề để du khách tiếp cận với tài nguyên du lịch, đặc biệt hai Vườn quốc gia địa bàn tỉnh Lâm Đồng số tỉnh lân cận thuộc khu vực Tây nguyên 2.2 Khái quát du lịch tỉnh Lâm Đồng Nhìn chung doanh thu lượng khách đến với tỉnh Lâm Đồng năm qua liên tục tăng, tình hình giới có nhiều biến động, liên tục tác động đến tình hình chung du lịch Việt Nam có thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng 2.3 Thực trạng hoạt động trekking tour tỉnh Lâm Đồng 2.3.1 Hiện trạng cung sản phẩm trekking tour Các doanh nghiệp: khoảng 10 công ty chuyên kinh doanh du lịch mạo hiểm, hình thức tổ chức tour du lịch ngắn ngày bao gồm nhiều chương trình du lịch như; Vượt thác, leo núi, xe đạp địa hình, dù lượn, Các trường đào tạo: tỉnh Lâm Đồng có tất trường đào tạo ngành du lịch, hàng năm trường đào tạo cung cấp 2000 lao động cho tỉnh Lâm Đồng Lực lượng lao động: trình độ đại học chiếm 15% lao động hàng năm trường địa bàn tỉnh Lâm đồng, lao động trung sơ cấp chiếm đa số 1.450 Lực lượng gấp 4,8 lần so với trình độ Đại học Đây thực hội để tỉnh Lâm Đồng chủ động nguồn nhân lực tỉnh

Ngày đăng: 09/09/2016, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w