Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng việt

20 403 0
Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Kim Phượng ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA PHẦN PHỤ CHÚ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Dư Ngọc Ngân – người hết lòng động viên, dẫn dắt trình thực đề tài Em trân trọng cảm ơn quý thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng, gia đình, nhà trường bạn bè ủng hộ tạo điều kiện học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn trân trọng kính chào Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09/12/2009 Tác giả Đặng Thị Kim Phượng DẪN NHẬP Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lí chọn đề tài Phần phụ vấn đề ngữ pháp thuộc thành phần câu Về mặt ngữ pháp, phần phụ thành phần biệt lập, nằm cấu trúc cú pháp câu Tuy nhiên xét mặt ý nghĩa câu, phần phụ lại có quan hệ nội hướng, dùng để giải thêm khía cạnh có liên quan đến tình nêu câu, giúp người nghe, người đọc hiểu rõ nội dung câu hay dụng ý người giải Vấn đề phân định thành phần câu nói chung vấn đề không đơn giản, vượt hai thành phần câu chủ ngữ vị ngữ Vì phần phụ chú, với tư cách “thành phần phụ”,“thứ yếu”, “biệt lập”, nhìn nhận khác nhiều nhà nghiên cứu Nhìn chung có hai cách hiểu phần phụ chú: Cách thứ cho thành phần phụ nằm câu dùng để giải thích hay bổ sung ý nghĩa cho thành phần câu đứng trước có chức ngữ pháp với phận thích (Hoàng Trọng Phiến) Cách thứ hai cho thành phần chức không đồng chức với phận ngữ pháp giải không thành phần phụ giải thích cho thành phần hay phận câu mà dùng để giải thích, bổ sung điều cần thích cho toàn câu Ngoài ra, phần phụ câu tiếng Việt, vấn đề ngữ pháp xuất từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm Chính vậy, bàn vấn đề này, tác giả đưa khái niệm, nêu quan hệ nghĩa chung phần phụ với phần câu lại, chưa bao quát vấn đề Có thể nói rằng, việc nghiên cứu phần phụ câu tiếng Việt chưa quan tâm mức, có công trình nghiên cứu sâu vào vấn đề (ngoài công trình nghiên cứu Đào Thị Vân) Trong đó, nguyên tắc, tìm hiểu phụ nhiều phương diện nghĩa như: nghĩa biểu hiện, nghĩa tình thái,… để làm rõ vai trò, tác dụng phụ câu, văn Vì tính đa dạng, phức tạp cách nhìn nhận vấn đề cần thiết khai thác đề tài nên nhận thấy vấn đề lí thú, mảng nghiên cứu giàu tiềm Trong luận văn này, muốn tìm hiểu sâu Đặc điểm ngữ nghĩa phần phụ câu tiếng Việt, hy vọng có thêm đóng góp cho loại thành phần câu 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở tiếp thu kết nghiên cứu người trước, luận văn khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa phần phụ số loại văn văn nghệ thuật, văn khoa học, văn luận văn báo chí Hướng tập hợp câu có phần phụ số văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác để khảo sát khái quát hoá đặc trưng chức ngữ nghĩa phụ khung câu Từ có cách nhìn nhận đầy đủ vai trò, tác dụng phần phụ câu văn tiếng Việt Về mặt lý luận, luận văn hy vọng góp phần làm rõ thêm khái niệm, cách nhận diện phần phụ đặc biệt làm rõ đặc điểm ngữ nghĩa biểu ngữ nghĩa ngữ dụng phần phụ câu tiếng Việt Đó vấn đề đề cập đến chưa quan tâm mức chưa lí giải đầy đủ Về mặt thực tiễn, xuất phát từ thực tế viết câu học sinh, cung cấp cho em số kĩ để phát hiện, sửa lỗi câu, cải biến câu… làm cho nghĩa câu không xác mà phong phú, đa dạng Lịch sử vấn đề Phần phụ vấn đề nhà nghiên cứu ngữ pháp giới Việt Nam quan tâm từ lâu 2.1 Việc nghiên cứu phần phụ giới Theo số tài liệu mà có được, từ đầu kỉ XX, nhà ngôn ngữ học giới đề cập đến phần phụ với hai tên gọi cú giải thích (comment clause) phần ngoặc (parenthesis) Cách gọi “trong ngoặc” cách gọi hình ảnh, không thiết phải đặt ngoặc đơn Đến năm 1985, R.Quirk, S.Greenbaum, G.Leech, J.Svartvik công trình “A Comprehensive Grammar of the English Language” đánh dấu bước chuyển việc nghiên cứu phần phụ chú: cú giải thích coi “phần biệt lập kiểu ngoặc” (Comment clause are parenthetical disjuncts) Chúng xuất đầu cuối câu, nói chung mang âm điệu tách rời [61: 106-107] Năm 1995, Asher R.E “The Encyclopedia of language and linguistics” cho phần ngoặc “là phần chêm có tính chất mở rộng văn bản, loại I saw him – John that is – yesterday” (tôi gặp – anh chàng John mà – hôm qua) 2.2 Việc nghiên cứu phần phụ Việt Nam Ở nước ta, tài liệu bàn vấn đề liên quan đến phụ có lẽ “Việt Nam văn phạm” tác giả Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm (in lần thứ tư, tủ sách giáo khoa Tân Việt, không đề năm in) Trong sách này, không nhắc đến phụ bàn dấu câu, tác giả viết sau: “Dấu ngoặc đơn [( )]dùng để phân tiếng có nghĩa riêng câu để giải thích nghĩa câu” [31:36] Từ năm 60 kỉ XX, giới nghiên cứu Việt ngữ học đề cập đến phụ tiếng Việt Năm 1963, Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê dùng khái niệm giải từ (tức phụ chú) để tượng ngữ pháp Các tác giả phân biệt giải từ bậc cụm từ (ông gọi “từ kết”) với giải từ bậc câu Bàn phần phụ chú, tác giả Nguyễn Kim Thản “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt”, tập II (1964) dùng hai tên gọi đồng vị ngữ phụ ngữ Ở ông xem xét hai khái niệm với tư cách thành phần biệt lập (hoặc gọi thành phần thứ yếu biệt lập) Tuy nhiên đến 1997, “Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt”, ông dùng thuật ngữ khác để gọi tên tượng ngữ pháp này: gia ngữ, ông cho gia ngữ thành phần phụ bên cạnh thành phần khác trạng ngữ, khởi ngữ, hô ngữ Đến năm 1980, Hoàng Trọng Phiến, công trình nghiên cứu “Ngữ pháp tiếng Việt, câu”, nhắc đến tượng ngữ pháp với thuật ngữ đồng vị ngữ Cùng năm ấy, Hữu Quỳnh “Ngữ pháp tiếng Việt đại” đề cập đến phần phụ với tên gọi thành phần xen Cách hiểu thành phần xen tác giả Hữu Quỳnh có quan niệm rộng so với tác giả Hoàng Trọng Phiến tượng ngữ pháp Theo quan niệm tác giả “Ngữ pháp tiếng Việt”- Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), thành phần phụ “thành phần bổ sung điều thích kịp thời cho nòng cốt câu cho yếu tố thuộc bậc cấu tạo thành phần trước [49: 43,191] Như vậy, cách hiểu Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam có phần gần gũi với tác giả Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê, Hữu Quỳnh Cũng năm 1983, Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt”, tập II, nhắc đến tượng ngữ pháp với tên gọi thành phần biệt lập (biệt lập ngữ) Theo quan niệm tác giả này, thành phần biệt lập phận “không cấu tạo nên nòng cốt câu”, không bổ sung ý nghĩa cho câu, quan hệ ý nghĩa ngữ pháp với câu” [8: 204] Tác giả Diệp Quang Ban “Câu đơn tiếng Việt” (1987) phân biệt giải ngữ câu với giải ngữ từ “Giải ngữ câu thường đứng chủ ngữ vị ngữ đứng sau nòng cốt câu, có kiểu đứng trước nòng cốt câu Còn giải ngữ từ coi phần phụ từ “được dùng để thuyết minh thêm nội dung hay giải thích thêm khía cạnh từ mà phụ thuộc nghĩa Theo ông điểm chung hai thành phần “tuy biệt lập mặt ngữ pháp (không có quan hệ mặt ngữ pháp) với yếu tố khác câu cách hiển nhiên mặt ý nghĩa lại giải thích cho toàn câu, yếu tố câu, tức có quan hệ nội hướng” Trong công trình khác [5], Diệp Quang Ban cho phần phụ phận có tính chất trung gian Theo ông, có trường hợp phần phụ nằm cấu trúc cú pháp câu cách rõ rệt Nhưng không trường hợp khác, ông thừa nhận phần phụ nằm cấu trúc cú pháp câu chứa Sau đó, Hồ Lê “Cú pháp tiếng Việt” II (1992) gọi thành phần phụ ngữ Quan điểm ông gần với quan điểm Nguyễn Kim Thản Ông đề nghị gọi đồng vị ngữ Nguyễn Kim Thản đồng danh ngữ phụ ngữ Nguyễn Kim Thản đoạn thích Ngoài ra, tác giả Hồ Lê nêu điều kiện khống chế để thiết lập hai kiểu nhỏ phụ Điểm chung tác giả Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Hồ Lê, Lê Cận, Phan Thiều, Hoàng Văn Thung coi phụ thành phần biệt lập, cách diễn đạt có phần khác Mặc dù vậy, quan niệm phần phụ có điểm khác biệt, chưa thống nhiều nhà nghiên cứu, chí thấy quan niệm khác nhà nghiên cứu Gần nhất, Đào Thị Vân công trình nghiên cứu “phần phụ câu tiếng Việt” (2003) xem xét phần phụ phương diện: phương diện cấu tạo hình thức, phương diện hành động nói, phương diện quan hệ nghĩa với phần văn hữu quan Tuy vậy, mảng đề tài này, nhận thấy khai thác sâu mặt ngữ nghĩa biểu ngữ nghĩa ngữ dụng để làm rõ vai trò, tác dụng phần phụ câu tiếng Việt Nhiệm vụ luận văn Luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Xem xét số ý kiến tiêu biểu phụ nói chung phụ tiếng Việt nói riêng, vận dụng chúng vào việc nhận diện phụ chú, đồng thời xác lập cách nhìn phụ câu tiếng Việt - Xem xét vai trò phần phụ khung câu hai bình diện: ngữ nghĩa biểu ngữ nghĩa ngữ dụng Cụ thể, xem xét phần phụ khung câu phương diện: nghĩa biểu hiện, nghĩa tình thái hành động nói - Đối chiếu tần số sử dụng kiểu phụ bốn loại văn bản: văn nghệ thuật, văn khoa học, văn hành văn báo chí Từ luận văn khái quát hóa đặc điểm cách thức sử dụng phần phụ câu, văn tiếng Việt 4 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, trình nghiên cứu, phương pháp, thủ pháp nghiên cứu khoa học chung như: thu thập ngữ liệu, phân loại, khảo sát, nhận xét…, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp miêu tả: Phương pháp sử dụng để miêu tả quan hệ phần phụ nội dung câu bình diện ngữ nghĩa (ngữ nghĩa biểu ngữ nghĩa ngữ dụng) - Phương pháp phân tích ngôn ngữ học: Phương pháp sử dụng thường xuyên để phân tích đặc điểm ngữ nghĩa biểu ngữ nghĩa ngữ dụng phần phụ chú, làm rõ vai trò tác dụng chúng khung câu - Phương pháp thống kê: Luận văn dùng phương pháp để định lượng đặc điểm ngữ nghĩa phần phụ loại văn tiếng Việt 4.2 Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu chủ yếu thu thập từ văn thuộc phong cách ngôn ngữ như: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách khoa học, phong cách luận phong cách báo chí Bố cục luận văn Ngoài phần Dẫn nhập phần Kết luận, phần Nội dung luận văn phân thành chương Chương 1: Chương trình bày vấn đề lí luận sở khái niệm phần phụ câu, phương diện nghĩa câu bao gồm nghĩa biểu hiện, nghĩa tình thái lí thuyết hành động ngôn từ Đây chương làm tiền đề cho việc khảo sát phân tích ngữ nghĩa biểu hiện, ngữ nghĩa ngữ dụng phụ chương sau Chương 2: Chúng tiến hành khảo sát mặt ngữ nghĩa biểu phần phụ với ngữ liệu thu thập văn thuộc nhiều phong cách ngôn ngữ khác Thông qua kết khảo sát ngữ liệu, chương này, luận văn nêu bật ý nghĩa phần phụ quan hệ với cấu trúc nghĩa biểu câu Chương 3: Chương khảo sát phần phụ mặt ngữ nghĩa ngữ dụng Từ luận văn phân tích khái quát phần phụ sở đích ngôn trung nghĩa tình thái Chương NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ PHẦN PHỤ CHÚ 1.1 Khái quát phần phụ 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Giới nghiên cứu ngôn ngữ học giới Khái niệm thành phần phụ phụ thuộc nhiều vào tên gọi Trong tiếng Anh, phụ gọi cú giải thích (comment clause) phần ngoặc (parenthesis) *Theo R Qurik, Cú giải thích coi “phần biệt lập kiểu ngoặc” (comment clause are parenthetical disjuncts), “một cú dùng để thích cho cú khác câu” (comment clause: a clause which comments on another clause in a sentence); chỗ khác, tác giả viết Cú giải thích “một lời thích thêm, thường theo kiểu đặt ngoặc đơn, cho cú khác” (A comment added, often parenthetically, to another clause) Chúng xuất đầu cuối câu, nói chung mang âm điệu tách rời Cú giải thích phần biệt lập mặt nội dung, dùng để diễn đạt lời giải thích người nói nội dung câu chứa chúng, biệt lập mặt phong cách, dùng để kèm thêm cách nhìn người nói cách nói dùng [61: 112] Ví dụ: - He is, I believe, an American (Anh ấy, tin vậy, người Mĩ) -Coming from you, that sounds surprising (Theo anh nói, điều nghe bất ngờ quá) * Theo Asher, Phần ngoặc “là phần chêm có tính chất mở rộng văn bản” Ví dụ: I saw him – John that is – yesterday (Tôi gặp – anh chàng John mà – hôm qua) 1.1.1.2 Giới nghiên cứu Việt ngữ học Cách hiểu phần phụ chưa có thống Dựa vào quan điểm nhà nghiên cứu, chia thành khuynh hướng: a Khuynh hướng Khuynh hướng bao gồm quan điểm cho thành phần phụ thành phần phụ nằm câu, dùng để giải thích hay bổ sung nghĩa cho thành phần câu đứng trước (tức có quan hệ với phận câu) có chức ngữ pháp với phận Đại diện cho khuynh hướng kể đến Hoàng Trọng Phiến, Hữu Quỳnh… Hoàng Trọng Phiến gọi thành phần phụ đồng vị ngữ, ông định nghĩa: đồng vị ngữ “những từ khác biểu biểu vật, có chức ngữ pháp thành phần trước đó” [40: 148] “Đó thành phần có tổ chức riêng, có vị trí, chức thành phần trước Chức thích thêm cho rõ nghĩa thành phần trước nó” [39: 146] “có thể bỏ không phương hại đến cấu trúc câu ý nghĩa câu” [40: 148] Ví dụ: Hà Nội – thủ đô nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nơi đại diện cho văn hóa dân tộc ta Còn Hữu Quỳnh [42] gọi thành phần xen xác định nội dung sau: “thành phần có tác dụng nói rõ thêm nội dung từ hay nhóm từ câu, ý nghĩa, giống lời thích, bổ sung điều câu Về mặt cấu tạo ngữ pháp, thành phần nòng cốt câu; thường đặt tiếp sau từ hay nhóm từ mà có quan hệ ý nghĩa” [42: 135] b Khuynh hướng Khuynh hướng hầu hết nhà nghiên cứu Việt ngữ học tán đồng Đây quan điểm cho phụ không thành phần phụ giải thích cho thành phần hay phận câu mà dùng để giải thích, bổ sung điều cần thích cho toàn câu, đơn vị lớn câu, không đồng chức ngữ pháp với phận thích * Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê [12] dùng khái niệm giải từ (tức phụ chú) phân biệt giải từ bậc cụm từ (ông gọi “từ kết”) với giải từ bậc câu - Giải từ bậc cụm từ xác định “là tiếng dùng để giải thích tiếng khác, không thêm nghĩa Giải từ đứng sau tiếng chính” [12: 252] Trong ví dụ, tác giả có dẫn ví dụ lấy từ tác phẩm Trần Tế Xương: Bắt chước ta chúc lời, Chúc cho khắp hết đời, Vua quan sĩ thứ, người muôn nước, Sao cho giống người - Giải từ bậc câu “là tiếng dùng để giải thích việc hay nhiều việc” [12: 583] Ví dụ: Tối ba mươi nghe pháo nổ đùng: òa! tết! Sáng mồng đụng nêu kêu cộp: ủa! xuân! * Nguyễn Kim Thản [44] dùng hai tên gọi đồng vị ngữ phụ ngữ theo hai cách hiểu: Đồng vị ngữ định nghĩa “khác ngữ đồng vị chỗ đứng biệt lập, không nhập vào từ tổ với từ mà giải thích Đồng vị ngữ tiếng Việt danh từ đứng sau từ mà giải thích, xen vào sau thành phần [44: 222] Để minh họa cho khái niệm này, tác giả đưa ví dụ: Đích chung vốn với Oanh, bạn gái đồng y Còn phụ ngữ giải thích thêm từ dùng để tỏ thái độ chủ quan người nói vật, hoạt động hay trạng thái nêu câu [44: 225] Như vậy, theo cách giải thích Nguyễn Kim Thản phụ vừa hẹp (loại trừ gọi “đồng vị ngữ” khỏi phụ chú), vừa rộng (cộng thêm mà số tác giả khác coi “phần tình thái”) so với quan niệm nhiều tác giả khác Sau này, Nguyễn Kim Thản lại dùng thuật ngữ “gia ngữ” [45] định nghĩa: Gia ngữ phần phụ có tác dụng giải thích thêm nội dung từ, cụm từ đó, thích thái độ tình cảm người nói, người viết Gia ngữ đặt sau từ, cụm từ giải thích thêm, thích thêm, thường xen vào lời nói Gia ngữ thường đặt sau quãng ngắt nhỏ thể chữ viết dấu phẩy hay dấu gạch ngang (-) kết thúc quãng ngắt nhỏ [45: 53] Ví dụ: Thưa ông – người lạ mặt hỏi – có phải ông ông Hai không ạ? Các tác giả Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam [49] cho thành phần phụ “thành phần bổ sung điều thích kịp thời cho nòng cốt câu cho yếu tố thuộc bậc cấu tạo thành phần trước [49:191] Thành phần phụ gọi hai thuật ngữ: giải thích ngữ thích ngữ dựa vào vào ý nghĩa, cấu tạo đặc trưng ngữ pháp Theo quan niệm nhóm tác giả Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung [8]: - Giải thích ngữ thành phần biệt lập dùng để giải thích thêm cho nội dung từ cụm từ làm thành phần câu hay thành tố phụ cụm từ [8: 204]; có vị trí sau từ mà giải thích, ngăn cách với từ quãng ngắt, biểu thị dấu phẩy, dấu ngang dấu ngoặc đơn có cấu tạo thường danh từ cụm danh từ đảm nhiệm - Chú thích ngữ “thành phần biệt lập dùng để thích thêm tình cảm, thái độ, cảm tưởng, ý nghĩ người nói ý phận câu biểu thị; có vị trí thường đứng liền sau phận mà thích, tách khỏi phận quãng ngắt đánh dấu vạch ngang dấu ngoặc đơn”; có cấu tạo cụm từ, câu, có đoạn văn gồm nhiều câu biểu thị [8: 207] Như vậy, nội dung “thành phần biệt lập” khác “thành phần xen” “thành phần phụ chú” nói Diệp Quang Ban [1] phân biệt giải ngữ câu với giải ngữ từ sau: “Giải ngữ câu thường đứng chủ ngữ vị ngữ đứng sau nòng cốt câu, có kiểu đứng trước nòng cốt câu Giải ngữ câu dùng làm sáng tỏ thêm phương diện có liên quan gián tiếp đến câu làm cho người nghe hiểu câu nói hơn, rõ Thông thường nội dung giải ngữ câu bổ sung chi tiết, bình phẩm việc nói câu, làm rõ xuất xứ câu, làm rõ thái độ, cách thức kèm câu diễn đạt [1: 200] Giải ngữ từ coi phần phụ “được dùng để thuyết minh thêm nội dung hay giải thích thêm khía cạnh từ mà phụ thuộc nghĩa (…) Giải ngữ thường đứng sau từ có quan hệ nghĩa, Tuy nhiên không trường hợp liên hệ trực tiếp không gian tuyến tính Trên chữ viết, giải ngữ thường tách biệt hai dấu chấm, dấu ngang, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn Khi đọc, giải ngữ thường phát âm nhỏ nhanh [1: 239-240] Gần đây, Diệp Quang Ban [5] lại cho phần phụ phận có tính chất trung gian Theo ông “phần phụ nằm không nằm không nằm cấu trúc cú pháp câu chứa nó, với chức nghĩa làm sáng tỏ thêm phương diện có liên quan đến nghĩa câu, giúp cho người đọc người nghe hiểu rõ hơn, hiểu nội dung câu ý định người nói - Còn Hồ Lê [36] nói phụ với cách gọi: phụ ngữ Theo ông phụ ngữ có hai dạng: Đồng danh ngữ (“từ tổ danh từ dùng để nói rõ đối tượng danh từ đại danh từ đứng trước biểu thị”[36: 405]) Đoạn thích (“một ý riêng” “xen vào” “để giải thích lưu ý thêm điều Ý riêng biểu đạt từ tổ động từ cú không đồng thành phần, đồng chức với thành phần nào, phận câu) Ví dụ: Vội vàng (ấy, kiểu vội vàng cố hữu mà), ông ba kéo tay ông bạn già vào phòng Đoạn thích có tác dụng lưu ý thêm cách thức vội vàng ông Ba Theo tác giả, bỏ câu nguyên vẹn câu cách thức – hành động Điểm chung tác giả Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban (trong quan niệm truyền thống), Hồ Lê, Lê Cận, Phan Thiều, Hoàng Văn Thung… coi phụ thành phần biệt lập, cách diễn đạt có phần khác Qua ý kiến tác giả trình bày, thấy cách hiểu phụ có chỗ chưa thống nhất, chí có quan niệm khác nhà nghiên cứu thời điểm khác Tuy nhiên ta thấy điểm giống bản: - Về thành phần câu, tác giả cho thành phần biệt lập, nằm nòng cốt câu, bỏ mà không ảnh hưởng đến cấu trúc cú pháp câu - Về chức năng, tác giả khẳng định phần phụ có tác dụng làm rõ yếu tố ngôn ngữ mà phụ thuộc nghĩa bổ sung thêm điều (như nội dung, ý nghĩa, thái độ, tình cảm,…) cho phần câu giải thích - Về vị trí, thường đứng sau phần câu thích - Về hình thức, thường ngăn cách với phần câu lại dấu câu như: dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn, dấu ngang cách Đến đây, luận văn tạm tiếp thu quan điểm Đào Thị Vân luận án khoa học “Phần phụ câu tiếng Việt” (2003) để xác định khái niệm phần phụ sau: Phần phụ không nằm cấu trúc cú pháp câu Nó phận chêm xen với chức thực số hành động nói đó, như: giải thích, minh họa, quy ước, chuyển chú, biểu cảm…nhằm giúp người nghe, người đọc hiểu rõ hơn, hiểu nội dung câu hay ý định người thích Về nội dung, phụ có quan hệ với văn hữu quan theo kiểu nghĩa định Về hình thức, cấu tạo từ từ, câu, chữ số kí hiệu quy ước… Về vị trí, thường đứng liền sau phần câu thích ngăn cách với phận dấu câu, như: dấu ngang cách, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu móc vuông,… 1.1.2 Phân loại Về cách phân loại phụ chú, ý kiến nhà nghiên cứu có điểm không giống *Hoàng Trọng Phiến (1980) với tên gọi “đồng vị ngữ” phân loại dựa vào chức cú pháp đối tượng mà phụ giải thích sau: - Thành phần đồng vị chủ ngữ: Đại đội trưởng, Huy, lệnh cho anh em tiếp tục lên đường - Thành phần đồng vị vị ngữ: Chúng ta hệ niên Hồ Chí Minh, hệ trẻ Việt Nam anh hùng - Thành phần đồng vị định ngữ: Măng mọc phù hiệu ngực thiếu nhi Việt Nam, lứa măng non nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (TM) - Thành phần đồng vị bổ ngữ Nước non đau xót lòng mẹ Mất người con: Nguyễn Chí Thanh (HT) Theo tác giả, “Thành phần đồng vị ngữ bao gồm hai phận để làm giải cho thành phần câu” *Hữu Quỳnh (1980) chia thành phần xen (phụ chú) thành hai loại lớn dựa vào nội dung thích thành phần Thành phần xen nói rõ thêm nội dung từ hay nhóm từ kết cấu chủ ngữ, vị ngữ thành phần phụ câu Thành phần xen thích ý nghĩ, cảm tưởng, thái độ người nói, người viết *Các tác giả “Ngữ pháp tiếng Việt” (1983) Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam phân biệt hai trường hợp: - Thành phần thích thuộc bậc cấu tạo câu quan hệ riêng với thành phần hay yếu tố nòng cốt Ví dụ: Em học sinh – thật gan - nổ mìn diệt tốp địch - Thành phần thích coi thuộc bậc cấu tạo thành phần câu có tác dụng thích yếu tố trước yếu tố thuộc cấu tạo thành phần nòng cốt Ví dụ: Thành phố Huế, quê tôi, thật đẹp Như vậy, theo quan niệm tác giả Hoàng Trọng Phiến, phần phụ (cách gọi tác giả luận văn) giải thích cho số phận câu Đến tác giả Hữu Quỳnh việc phân loại chủ yếu dựa vào nội dung ý nghĩa phụ Theo đó, phần phụ việc làm rõ nội dung ý nghĩa thành phần câu, thích cho ý nghĩ, cảm tưởng, thái độ người nói, viết Với tác giả “Ngữ pháp tiếng Việt” (1983), thành phần phụ không thích cho thành phần câu mà có thích cho câu Ngoài ra, tác giả khác Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Nguyễn Kim Thản… có cách phân loại tương tự Qua ý kiến phân loại số tác giả trình bày ý kiến nhiều tác giả khác, nhận thấy tác giả phân loại phụ theo nhiều hướng khác Tuy nhiên, tác giả chưa đưa tiêu chí cụ thể để làm sở cho việc phân loại Theo chúng tôi, việc phân loại phụ dựa tiêu chí sau đây: Dựa vào đặc điểm cấu tạo đối tượng (thành tố) phụ Dựa vào quan hệ ngữ nghĩa phần phụ đối tượng phụ Dựa vào (1), ta thấy chức phần phụ giải thích cho yếu tố câu, thành phần câu, cho câu, chuỗi câu Vì phân loại sau: - Phụ cho từ cụm từ - Phụ cho câu - Phụ cho chuỗi câu hay đoạn văn Dựa vào (2), ta thấy phần phụ đối tượng phụ có nhiều quan hệ nghĩa khác Tuy nhiên đây, thấy phân phụ thành hai loại sau: - Phụ giải thích cho nội dung câu nghĩa biểu câu (nghĩa việc) - Phụ giải thích bổ sung ý nghĩ, thái độ, tình cảm người nói, người viết (nghĩa tình thái) 1.2 Những phương diện nghĩa câu Xét phương diện nghĩa câu, phân biệt hai loại nghĩa: nghĩa biểu hiện, nghĩa tình thái Như trình bày, phụ phần “dùng để giải thêm khía cạnh có liên quan đến tình nêu câu, giúp người nghe, người đọc hiểu rõ nội dung câu hay dụng ý người giải” Như thấy phần phụ có liên quan chặt chẽ với nghĩa biểu câu thân có lúc biểu nghĩa tình thái có liên quan đến nội dung câu Vì giới hạn nghiên cứu đề tài, đề cập đến nghĩa biểu nghĩa tình thái câu 1.2.1 Nghĩa biểu 1.2.1.1 Khái quát Nghĩa biểu (còn gọi nghĩa miêu tả, nghĩa mệnh đề, nghĩa hạt nhân) thành phần nghĩa phản ánh vật, tượng khách quan vào lời nói thông qua nhận thức người Về chức năng, nghĩa biểu thành phần cốt lõi làm nên nội dung thông báo để thực chức giao tiếp, chức tư Tóm lại, tình thông báo, hiển ngôn, hàm ngôn phải trực tiếp hay gián tiếp dựa vào câu mà biểu Mỗi từ ngữ, thành phần chức câu có vai trò nó, nói hạt nhân

Ngày đăng: 08/09/2016, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan