Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học lâm nghiệp Khoa quản lý tài nguyên rõng & m«i tr-êng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM THẤM NƢỚC CỦA ĐẤT DƢỚI RỪNG TRỒNG THUẦN LOÀI VÀ HỖN GIAO TẠI KHU VỰC NÚI LUỐT, XUÂN MAI, HÀ NỘI NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIấN M S : 302 Giáo viên h-ớng dẫn : TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực : Vũ Kim Chi Líp : 58C QLTNTN (C) M· sinh viªn : 1353101751 Khãa häc : 2013 - 2017 Hµ Néi - 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành với tất nỗ lực thân Bên cạnh đó, kết động viên, giúp đỡ vật chất, tinh thần kiến thức nhiều cá nhân, tổ chức Để có kết ngày hôm xin: Gửi đến thầy TS.Bùi Xuân Dũng lòng biết ơn chân thành Cảm ơn thầy nhiệt tình giảng dậy, bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích hướng dẫn tận tình suốt trình thực khóa luận Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban quản lý khu nghiên cứu thực nghiệm núi Luốt, Trung tâm thí nghiệm thực hành, thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập số liệu, đặc biệt bạn bè giúp đỡ q trình điều tra ngoại nghiệp để tơi hồn thành báo cáo Sau cùng, để có ngày hôm quên công ơn ba mẹ sinh thành, dưỡng dục, không ngại vất vả, hy sinh suốt thời gian qua để bước tiếp đường chọn Xin cảm ơn tất người thân gia đình ln động viên ủng hộ cho tơi Do thân nhiều hạn chế định mặt chun mơn thực tế, thời gian hồn thành khóa luận khơng nhiều nên cịn nhiều thiếu sót Kính mong góp ý thấy giáo, giáo để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 17 tháng năm 2017 Sinh viên thực Vũ Kim Chi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt Ferralsols Nhóm đất đỏ vàng hay cịn gọi nhóm đất Feralit phân loại FAO Acrisols Một loại đất phân loại theo Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp, đất sét giàu có Pinus massaniana Thông qua đuôi ngựa mm Milimet g gam BĐ Bạch đàn Keo TT Keo tai tượng Keo LT Keo tràm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.2 Các nghiên cứu giới 1.3 Các nghiên cứu Việt Nam CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Nghiên cứu trạng loại hình sử dụng đất khu vực Núi Luốt, trường Đại học Lâm Nghiệp 16 2.4.2 Đánh giá đặc điểm thấm nước đất hai trạng thái rừng trồng lồi thơng rừng trồng hỗn loài 16 CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình địa mạo 25 3.1.3 Thổ nhưỡng 26 3.1.4 Khí hậu – thủy văn 27 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.3 Tài nguyên rừng hoạt động sử dụng đất 28 3.3.1 Các loại đất núi Luốt 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm loại hình sử dụng đất khu vực Núi Luốt, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 30 4.2 Đặc điểm thấm nƣớc đất dƣới hai trạng thái rừng trồng lồi thơng hỗn loài núi Luốt, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 32 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 52 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân chia loại kết cấu đất dựa vào mức thấm nước Bảng 1.2 Đánh giá ảnh hưởng kích thước vòng thấm tới hệ số dẫn thủy Bảng 1.3 Đánh giá ảnh hưởng loại đất tới hệ số dẫn thủy Bảng 2.1 Số liệu đo tốc độ thấm hai trạng thái rừng trồng 20 Bảng 4.1 Đặc điểm tính chất vật lý thấm đất 41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ diện tích loại hình sử dụng đất núi Luốt 31 Biểu đồ 4.2 Đặc điểm thấm nước đất hai vị trí sườn chân đồi rừng hỗn loài 32 Biểu đồ 4.3 Đặc điểm thấm nước đất hai vị trí sườn chân đồi rừng thơng 33 Biểu đồ 4.4 Đặc điểm thấm nước đất vị trí sườn đồi rừng thơng rừng hỗn loài 34 Biểu đồ 4.5 Đặc điểm thấm nước đất vị trí chân đồi rừng thơng rừng hỗn lồi 35 Biểu đồ 4.6 Tổng lượng nước thấm 36 Biểu đồ 4.7 Các trường hợp thấm nước đất (Horton, 1933) 37 Biểu đồ 4.8 Lượng nước thấm loại hình sử dụng đất sau thời gian (Bùi Xuân Dũng, 2012) 38 Biểu đồ 4.9 Tốc độ thấm nước đất phút ban đầu vị trí 39 Biểu đồ 4.10 Tốc độ thấm nước ổn định đất vị trí 40 Biểu đồ 4.11 Mối quan hệ dung trọng tốc độ thấm ban đầu 42 Biểu đồ 4.12 Mối quan hệ độ xốp tốc độ thấm ban đầu 43 Biểu đồ 4.13 Mối quan hệ độ ẩm tốc độ thấm ban đầu 44 Biểu đồ 4.14 Mối quan hệ dung trọng tốc độ thấm ổn định 45 Biểu đồ 4.15 Mối quan hệ độ xốp tốc độ thấm ổn định 46 Biểu đồ 4.16 Mối quan hệ độ ẩm tốc độ thấm ổn định 47 Biểu đồ 4.17 Đường cong tần số xuất mưa lớn ngày núi Luốt 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị trí đo tốc độ thấm núi Luốt 16 Hình 2.2 Địa điểm đo tốc độ thấm 17 Hình 2.3 Dụng cụ đo tốc độ thấm hai trạng thái rừng trồng 18 Hình 2.4 Vịng đo tốc độ thấm hai trạng thái rừng trồng 19 Bảng 2.1 Số liệu đo tốc độ thấm hai trạng thái rừng trồng 20 Hình 2.5 Quá trình loại bỏ rễ tạp chất 21 Hình 2.6 Mẫu đất dùng để sấy khơ xác định tính chất vật lý đất 21 Hình 2.7 Máy đo độ ẩm đất 22 Hình 2.8 Mẫu đất lấy vào ống dung trọng 23 Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu 25 Hình 4.1: Bản đồ trạng sử dụng đất núi Luốt năm 2016 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính thấm nước đất tượng nước xuống bề mặt đất hay mẫu chất, tiêu quan trọng quản lý lưu vực nhân tố quan trọng cân nước Khả thấm nước đất lượng nước lớn thấm xuống bề mặt đất điều kiện xác định Đặc điểm thấm nước đất ảnh hưởng trực tiếp đến phát sinh trình dòng chảy dòng chảy mặt, dòng chảy đất dòng chảy ngầm Nếu khả thấm nước xuống đất lớn khơng có xuất dịng chảy mặt, dịng chảy ưu dòng chảy đất dòng chảy ngầm Từ làm giảm nguy gây lũ lụt, xói mòn, sạt lở, tài nguyên nước điều tiết tài nguyên đất đồng thời bảo vệ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ thấm đất như: lượng mưa, địa hình, che phủ thực vật, loại đất, đặc điểm đất điều kiện che phủ mặt đất… Dưới loại hình sử dụng đất khác có độ che phủ thực vật khác nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tính thấm đất Khi độ che phủ thực vật tốt, khả giữ lại nước cao tính thấm nước cao, với lượng mưa nhỏ lượng nước mưa thấm hết xuống đất Ngược lại độ che phủ thực vật kém, giữ lại nước mưa xuống từ tính thấm giảm dòng chảy mặt lớn gây nhiều thiệt hại tài nguyên người Hơn nữa, số yếu tố độ ẩm, độ xốp kết cấu đất có ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ thấm Rõ ràng, loại đất khác có tỷ lệ thấm khác Vì để quản lý hiệu tài nguyên đất nước việc trì tốt đặc tính thấm đất đóng vai trị quan trọng Các nghiên cứu vai trò rừng việc bảo vệ môi trường, khả điều tiết nước, phịng chống lũ lụt, xói mịn, bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất vv, thực nhiều quốc gia giới Việt Nam Trong giá trị rừng khả bảo vệ đất vai trị vơ quan trọng Nhìn chung, đất rừng tự nhiên có khả thấm nước cao xuất dịng chảy bề mặt Tuy nhiên, rừng bị chặt hạ trở nên thưa thớt độ dốc mặt đất lớn, tạo nhiều lượng nước chảy bề mặt (Phạm Văn Điển, 2009) Núi Luốt – Trường Đại học Lâm Nghiệp khu vực có địa hình đồi núi thấp Việt Nam, tương đối đa dạng loại hình sử dụng đất địa hình tương đối phẳng Tại đây, nhiều hình thức sử dụng đất triển khai giao thông, hệ thống thủy văn, sở hạ tầng (trường học, nhà ở…) chân đồi đặc biệt phần diện tích rừng trồng hỗn lồi lồi tương đối lớn…từ sườn lên đỉnh đồi Là phần diện tích có ỹ nghĩa lớn khơng nơi sinh sống, làm việc mà cịn nơi phục vụ cơng việc học tập, nghiên cứu khoa học… Một số loại hình sử dụng đất như: rừng trồng lồi hỗn lồi, rừng tự nhiên…Chính loại hình sử dụng đất khác có đặc điểm thấm nước khác Nếu việc sử dụng đất, đất rừng rừng không hợp lý khu vực núi Luốt không làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế thay đổi môi trường sinh thái khu vực mà ảnh hưởng làm thay đổi môi trường sinh thái khu vực liên quan, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng đất, làm thay đổi kết cấu đất đất dần bị suy thối Vì vậy, nhằm cung cấp thêm sở khoa học đặc tính thấm đất nhân tố ảnh hưởng hưởng tới q trình này, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá đặc điểm thấm nước đất rừng trồng loài hỗn giao khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Hà Nội” 4.3 Ảnh hƣởng số tính chất vật lý đất đến tính thấm nƣớc Bảng 4.1 Đặc điểm tính chất vật lý thấm đất Dung trọng Độ xốp Độ ẩm Tốc độ thấm ban đầu Tốc độ thấm ổn (g/cm3) (%) (%) 1.81 67.39 7.2 13.63 5.57 2.28 85.21 2.4 14.59 4.46 1.83 68.17 6.85 3.85 1.87 69.54 6.85 3.85 (mm/phút) định (mm/phút) Sƣờn đồi rừng hỗn loài Chân đồi rừng hỗn loài Sƣờn đồi rừng thông Chân đồi rừng thông 41 Biểu đồ 4.11 Mối quan hệ dung trọng tốc độ thấm ban đầu Tốc độ thấm ban đầu (mm/phút) phụ thuộc vào dung trọng (g/cm3) đất, tốc độ thấm ban đầu tăng dung trọng lượng đất mặt tăng.Hệ số quan hệ tốc độ thấm ban đầu dung trọng đất mặt phản ánh mức quan hệ thấp đại lượng (biểu đồ 4.10) Khi tốc độ thấm ban đầu vị trí sườn đồi rừng hỗn lồi đạt 13.63 mm/phút dung trọng đạt 1.81 g/cm3, tốc độ thấm ban đầu vị trí sườn đồi rừng thơng đạt 6.85 mm/phút dung trọng đạt 1.83 g/cm3 Dung trọng vị trí chân đồi rừng hỗn loài đạt giá trị cao 2.28 g/cm3 có tốc độ thấm ban đầu cao 14.59 mm/phút 42 Biểu đồ 4.12 Mối quan hệ độ xốp tốc độ thấm ban đầu Tốc độ thấm ban đầu (mm/phút) phụ thuộc vào độ xốp (%) đất, tốc độ thấm ban đầu tăng độ xốp tăng Hệ số quan hệ tốc độ thấm ban đầu độ xốp đất mặt phản ánh mức quan hệ thấp đại lượng (biểu đồ 4.11) Khi tốc độ thấm ban đầu vị trí sườn chân đồi rừng thơng đạt 6.85 mm/phút độ xốp đạt giá trị 68.17%, 9.54% Độ xốp vị trí chân đồi rừng hỗn lồi đạt giá trị cao 85.21% có tốc độ thấm ban đầu cao 14.59 mm/phút 43 Biểu đồ 4.13 Mối quan hệ độ ẩm tốc độ thấm ban đầu Tốc độ thấm ban đầu bị ảnh hưởng nhiều độ ẩm đất mặt (biểu đồ 4.12) Tốc độ thấm ban đầu (mm/phút) có xu hướng phụ thuộc vào độ ẩm tầng đất mặt Khi độ ẩm tầng đất lớn tốc độ thấm có xu hướng nhỏ Độ ẩm vị trí sườn đồi rừng hỗn lồi đạt giá trị cao 7.2%, tốc độ thấm ban đầu cao 13.63 mm/phút Khi tốc độ thấm ban đầu chân đồi rừng trồng hỗn lồi cao 14.59 mm/phút độ ẩm thấp 2.4% Tại vị trí sườn chân đồi rừng thơng có tốc độ thấm ban đầu đạt 6.85 mm/phút, có độ ẩm lượt 2,3% 44 Biểu đồ 4.14 Mối quan hệ dung trọng tốc độ thấm ổn định Tốc độ thấm ổn định đất (mm/phút) có xu hướng phụ thuộc vào dung trọng lớp đất mặt, tốc độ thấm giảm dung trọng đất giảm (biểu đồ 4.13) Dung trọng 2.28 g/cm3 tốc độ thấm ổn định vị trí chân đồi rừng hỗn lồi đạt 4.46 mm/phút tốc độ thấm ổn định sườn chân đồi rừng thơng đạt 3.85 mm/phút dung trọng đạt giá trị 1.83 1.87 g/cm3 45 Biểu đồ 4.15 Mối quan hệ độ xốp tốc độ thấm ổn định Tốc độ thấm ổn định đất (mm/phút) có xu hướng phụ thuộc vào độ xốp lớp đất mặt, tốc độ thấm ổn định giảm độ xốp giảm (biểu đồ 4.14) Khi độ xốp vị trí chân đồi rừng hỗn lồi đạt giá trị cao 85.21% tốc độ thấm ổn định 4.46 mm/phút Độ xốp vị trí sườn chân đồi rừng thơng đạt giá trị 68.17 69.54% tốc độ thấm ổn định 3.85 mm/phút 46 Biểu đồ 4.16 Mối quan hệ độ ẩm tốc độ thấm ổn định Tốc độ thấm ổn định đất (mm/phút) có xu hướng phụ thuộc vào độ ẩm lớp đất mặt, độ ẩm lớn tốc độ thấm ổn định nhỏ, tốc độ thấm giảm độ ẩm giảm (biểu đồ 4.15) Khi độ ẩm đạt giá trị 7.2% tốc độ thấm ổn định vị trí sườn đồi rừng hỗn loài 5.57 mm/phút Độ ẩm chân đồi rừng hỗn loài 2.4%, tốc độ thấm đạt 4.46 mm/phút 47 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng khả thấm nƣớc đất dƣới hai trạng thái rừng trồng Các kết nghiên cứu cho thấy tốc độ thấm nước hai trạng thái rừng trồng Núi Luốt, trường đại học Lâm Nghiệp lớn Tốc độ thấm 1h dao động từ 145 mm/giờ (sườn đồi rừng thông) tới 682 mm/giờ (chân đồi rừng thông) Với tốc độ thấm cao tất loại hình sử dụng đất Núi Luốt có khả điều tiết nước tốt, nguy phát sinh dòng chảy mặt xói mịn khơng xảy Bời theo số liệu quan trắc 10 năm từ 1998-2007 kết phân tích đường cong tần số xuất lượng mưa lớn ngày (Biểu đồ 4.16) ngày mưa lớn núi 150 mm/ngày với thời gian xuất trở lại khoảng từ 5-10 năm Biểu đồ 4.17 Đường cong tần số xuất mưa lớn ngày núi Luốt (dựa số liệu quan trắc trạm khí tượng Lâm Nghiệp từ năm 1998-2008) Kết nghiên cứu cho thấy, đặc tính thấm nước loại hình sử dụng đất phụ thuộc vào độ ẩm, dung trọng độ xốp đất Ngồi ra, đặc tính thấm cịn phụ thuộc vào đặc điểm mưa (lượng mưa, cường độ mưa 48 thời gian mưa), đặc điểm che phủ thảm thực vật bề dày tầng đất Vì giải pháp nâng cao đặc tính thấm nước đất hướng tác động vào khả giảm tác động công phá mưa cải thiện đặc tính đất Cụ thể giải pháp thực nhằm tác động vào nhân tố có tính khả thi cho khu vực nghiên cứu bao gồm: - Duy trì, bảo vệ vật rơi rụng tán rừng, tạo điều kiện cho chúng phân hủy Bởi vật rơi rụng trì nhờ vào khả giữ nước chúng, độ ẩm lớp đất mặt trì tốt Vì mà khả thấm đất cải thiện Ngoài ra, lớp che phủ của vật rơi dụng nhân tố quan trọng nhằm giảm tác động trực tiếp hạt mưa (pha bắn phá) nên hạn chế phá vỡ kết cấu đất Đất bề mặt trì cấu trúc chất dinh dưỡng nên tính thấm cải thiện tốt - Trồng theo đường đồng mức để hạn chế xói mịn, bảo vệ độ phì đất; Cơ sở tác giả đề xuất giải pháp việc trồng theo đường đồng mức làm tăng tối đa hiệu giữ nước (tác động vào pha trơi xói mịn) dịng chảy có xu hướng chảy từ cao xuống thấp theo hướng vng góc với đường đồng mức Các đai theo đường đồng mức có tác dụng làm tăng phân chia dịng chảy, tập trung dịng chảy thấp Vì bào mịn đất dịng chảy giảm, đất đai bảo vệ Khi đất đai bảo vệ tốt làm gia tăng hiệu thấm nước đất điều tiết nước đất tốt - Duy trì bụi thảm tươi Kết nghiên cứu rằng, tốc độ thấm lượng nước thấm lớp thảm tươi bụi thường tốt nhiều so với đất trồng Ngoài đất rừng trồng có thảm tươi bụi tính thấm tốt vị trí khơng có thảm tươi bụi Vì trì lớp thảm tươi bụi làm gia tăng hiệu giữ nước bảo vệ đất Đất đai bảo vệ làm gia tăng hiệu thấm đất 49 - Phối hợp loại trồng hợp lý cho nơi đất trống, bụi giúp cải thiện độ xốp đất Biện pháp đơn giản phổ biến trước trồng thực xới đất, có điều kiện thực làm đất diện rộng - Đưa vào trồng địa khơng góp phần cải thiện đất mà cịn có hiệu mặt sinh thái Kết hợp trồng loại có tình thấm cao để nâng cao khả giữ nước cho đất - Ở nơi có dộ dốc lớn, dễ xảy xói mịn, rửa trơi cần phải trồng lồi có tán rộng bố trí so le, cịn tầng bụi trồng sinh trưởng nhanh để nhanh chóng vươn lên khỏi tầng bụi, tránh bị tầng bụi chèn ép 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thơng qua việc sử dụng vịng đo kép để đo tốc độ thấm vị trí khác gồm chân, sườn rừng hỗn lồi chân, sườn rừng trồng thông đề tài thu kết sau: 1- Tổng diện tích đất Núi Luốt thuộc trường đại học Lâm nghiệp 130 ha, diện tích đất có rừng lớn chiếm 55%, ngồi cịn có loại hình sử dụng đất khác diện tích đất dân cư (18%), đất trống (8%), đất hành lang cao (4%) loại đất khác (15%) Đất che phủ rừng gồm rừng trồng loài hỗn lồi; Diện tích rừng trồng lồi 60,36 ha; rừng trồng hỗn giao 11,21 2- Đặc điểm thấm nước vị trí đo thấm núi Luốt tuân theo quy luật đạt giá trị cao thời gian đầu suy giảm dần theo thời gian Đối với loại hình sử dụng đất khác vị trí khác có tốc độ thấm nước khác Cụ thể kết nghiên cứu tơi thấy vị trí sườn rừng hỗn lồi có tốc độ thấm cao vị trí chân đồi, với rừng thơng vị trí chân đồi lại có tốc độ thấm cao vị trí sườn đồi Trong hai trạng thái rừng: vị trí sườn đồi rừng hỗn lồi có tốc độ thấm cao rừng thơng, cịn chân đồi rừng thơng lại có tốc độ thấm cao rừng hỗn loài Tốc độ thấm ban đầu dao động từ 6.85 mm/phút (sườn đồi rừng thông) tới 18.95 mm/phút (chân đồi rừng thông) Tốc độ thấm ổn định dao động từ 3.85 mm/phút (sườn đồi rừng thơng) tới 8.69 mm/phút (chân đồi rừng thơng) Ngồi ra, sức thấm nước vị trí cao, dao động từ 44.27 mm/phút (sườn đồi rừng thông) tới 136.59 mm/phút (chân đồi rừng thông) 3- Tốc độ thấm ban đầu (mm phút/phút) loại hình sử dụng đất có xu hướng phụ thuộc vào độ ẩm lớp đất mặt Khi độ ẩm lớn tốc độ thấm ban đầu có xu hướng giảm Tuy nhiên tốc độ thấm ban đầu lại khơng có quan hệ rõ ràng với dung trọng độ xốp Trái ngược lại, tốc độ thấm ổn định 51 (mm/phút) lại không phụ thuộc rõ ràng vào độ ẩm đất bề mặt mà phụ thuộc vào dung trọng độ xốp 4- Giải pháp nhằm tăng hiệu thấm giữ nước loại hình sử dụng đất núi Luốt trì độ che phủ thảm mục thảm tươi bề mặt đất Ngoài ra, phối hợp trồng loài hợp lý giải pháp hữu hiệu 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng thực hiện, hạn chế thời gian kinh phí làm đề tài cịn bộc lộ số tồn cần khắc phục nhằm đạt tìm kiếm khoa học ý nghĩa hơn, cụ thể sau: - Do hạn chế thời gian điều kiện vật chất nên đề tài nghiên cứu thực đo đặc điểm thấm đất với phương pháp sử dụng vòng đo ảnh hưởng tới độ xác kết thu thập ảnh hưởng biên, quy mơ thí nghiệm vị trí thực đo thí nghiệm - Đề tài thực đo tốc độ thấm hai vị trí sườn chân đồi nên việc thu thập số liệu để so sánh, đánh giá cịn nhiều thiếu sót - Đề tài điều tra, đánh giá hai trạng thái rừng trồng hỗn loài loài thông nên chưa đưa nhiều mối quan hệ tính thấm với rừng trồng khác - Do trình thực cần nguồn nước tương đối lớn để phục vụ thí nghiệm nên việc kéo dài thời gian nhằm tìm tốc độ thẩm ổn định cịn nhiều hạn chế, cần theo dõi dài so với nghiên cứu - Có nhiều nhân tố khác đất ảnh hưởng tới đặc tính thấm bề dày tầng đất, thành phần giới đặc tính mưa Tuy nhiên đề tài chưa thể giải 5.3 Kiến nghị Về phương pháp nghiên cứu: khắc phục hạn chế mặt thời gian vật chất, cần tiến hành nghiên cứu phương pháp khác nhiều địa điểm 52 Nghiên cứu đặc tính thấm đất loại hình sử dụng đất khác vấn đề phức tạp biến đổi phức tạp đặc tính theo khơng gian thời gian ảnh hưởng liên tục nhiều nhân tố lúc đặc tính đất, đặc điểm mưa thảm thực vật che phủ Vì nghiên cứu cần tiếp tục làm rõ ảnh hưởng nhân tố nhằm tìm quy luật thấm đất ứng dụng chúng nhằm nâng cao hiệu điều tiết nước bảo vệ tài nguyên đất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn, 2006 Ngiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phòng hộ thủy điện tỉnh Hịa Bình Luận án tiến sĩ, ĐH Lâm Nghiệp Bùi Xuân Dũng, 2012 Nghiên cứu đặc điểm thấm nước số loại hình sử dụng đất Núi Luốt trường đại học Lâm Nghiệp Bài giảng môn Thủy văn sử dụng đất (2017), Bùi Xuân Dũng Bùi Huy Hiển, 2012 Nghiên cứu khả thấm nước đất số mơ hình sử dụng đất Lương Sơn – Hịa Bình Luận văn đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Thúy Hường, 2009 Ngiên cứu khả thấm nước đất số mơ hình sử dụng đất khác huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Đỗ Thị Lan, 2011 Nghiên cứu khả thấm giữ nước tiềm tàng đất rừng nhằm góp phần hạn chế xói mịn dự báo lũ rừng cho huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải, 1997 Nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ nguồn nước Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải, 1997 Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ nguồn nước, Nhà xuất Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thị Quỳnh Nga, 2009 Nghiên cứu đặc trưng thấm giữ nước tiềm tàng Núi Luốt, Xuân Mai, Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 54 10.Nguyễn Thị Oanh, 2012 Nghiên cứu phát triển mơ hình sinh thái rừng phịng hộ ven hồ Hồ Bình 11.Đỗ Đình Sâm Cộng sự, 2002 Nghiên cứu rừng tự nhiên 12.Đoàn Trường Sơn, 2011 Nghiên cứu khả thấm giữ nước tiềm tàng đất rừng huyện Định Hòa, tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13.Nguyễn Viết Phổ, 1992 Các vấn đề thủy văn rừng nhiệt đới, Tạp chí Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp 1992 Tài liệu tiếng anh Dune T, Zhang W, Aubry BF 1991 Effects of rainfall, vegetation and microtopographyon infiltration and runoff Water Resources Research 27 (9): 2271-2285; Horton RE 1933 The role of infiltration in the hydrological cycle Transactions, American Geophysical Union 14: 446-460; Haws NW, Liu B, Boast CW, Rao PSC, Kladivko EJ, Franzmeier DP 2004 Spatial variability and measurement scale of infiltration rate on an agricultural landscape Soil Science Society of America Journal 68: 1818-1826 Nguyen Thi My Linh, Pham Thuy Linh, Le Nguyen Kha, Tran Thi Thuy, Pham Thi Thu Trang (2017) INFILTRATION CHARACTERISTICS OF SOIL UNDER EUCALYPTUS PLANTATION FOREST IN HEADWATER OF VIETNAM 55