1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập cơ khí tại công ty TNHH NewFoder Việt Nam

29 436 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

1 . Tìm hiểu chung về công ty nơi mình thực tập và tìm hiểu về các máy móc thiết bị trong công ty 2 . Mục tiêu thực tập : Nghiên cứu, nắm vững các vấn đề về công nghệ sản xuất, nắm bắt các quy trình sản xuất trong công ty, thực hành các thao tác cần thiết , làm quen các máy móc 3. Nội dung chính Nghiên cứu các vấn đề về máy CNC trong chế tạo các thiết bị điện tử Tìm hiểu về công nghệ cnc trong chế tạo Tính ưu việt Nhược điểm, ưu điểm của máy và các lỗi để có phương hướng khắc phục Các kỹ thuật được sử dụng Các tiêu chuẩn của sản phẩm khi chế tạo Vấn đề về an toàn bảo hộ khi sử dụng Triển khai lắp đặt sử dụng một hệ thống sản xuất hay một dây chuyền sản xuất trong công ty: Khảo sát thực tiễn, làm quen với các công việc đơn giản Tiến hành lắp đặt thiết bị 4. Viết báo cáo trong quá trình thực tập

Trang 1

Lời Núi Đầu

Nền kinh tế xã hội phát triển kèm theo sự tăng vọt yêu cầu các sản phẩmcơ khí Tăng khối lợng sản phẩm và yêu cầu tăng độ chính xác càng thúc đẩymạnh mẽ các phuơng thức sản xuất dây chuyền chế tạo và lắp ráp hình thành

Đặc biệt là ngành cơ điện tử là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốcdân Phạm vi sử dụng của ngành cơ điện tử rất rộng rãi Từ con tàu vũ trụ cho

đến giày dép và quần áo tất cả sản phẩm này đều đợc chế tạo ra nhờ các thiết bịmáy móc khác nhau Chính vì vậy , Đảng và Nhà nớc ta đã và đang quan tâm đặcbiệt đến ngành cơ điện tử Vì vậy nhu cầu kiến thức đáp ứng cho ngành cơ điện

tử ngày càng nhiều , đã có rất nhiều trờng chú trọng đến việc đào tạo ra những

kĩ sư phục vụ cho ngành chế tạo máy Trong đó phải kể đến trờng ĐHCN HàNội, là một trong những nơi đào tạo ra những kĩ s, công nhân cơ khí dẫn đầutrong cả nớc

Nằm trên mảnh đất thuộc huyện Từ Liêm của thành phố Hà Nội , Trờng

ĐHCN Hà Nội tự hào với bề dày truyền thống hơn 100 năm hình thành và pháttriển Buổi ban đầu sơ khai trờng là một trờng công nhân đến nay trờng đã trởthành một trờng ĐH phát triển với quy mô rộng lớn trên toàn quốc, với đa dạngnhững ngành nghề Để có đợc những thành quả đó là sự phấn đấu không ngừngcủa ban lãnh đạo nhà trờng các thầy cô giáo giảng dạy và toàn thể các học sinhtrong trờng

Em rất tự hào và may mắn đợc vào học dới ngôi trờng này, và điều maymắn hơn là em đợc đào tạo trong khoa cơ khí là một trong những khoa đứng đầucủa trờng ý thức đợc tầm quan trọng của việc học ngay từ khi vào học em đã cốgắng bắt nhịp và trau dồi cho mình những kiến thức của ngành học Qua hơn banăm học đến nay phần cơ bản em đã nắm vững đợc toàn bộ kiến thức của ngànhcông nghệ cơ điện tử Nhng với phơng trâm giảng dạy của nhà trờng là “ học đi

đôi với hành” nên em đã nhận đợc sự quan tâm và giúp đỡ tận tình của thầy giáo

: Lưu Vũ Hải Em đã đợc nhà trường giới thiệu đến một xởng sản xuất củacông ty TNHH NewFoder Việt Nam

Thực tập ở đó em đã đợc cung cấp cho em những kiến thức cơ bản về năng suất,chất lợng và giá thành sản phẩm , về phơng pháp thiết kế quy trình công nghệ, vềphơng pháp chế độ cắt tối u và về những phơng pháp gia công mới Tuy thờigian thực tập chỉ có 7 tuần nhng em đã làm quen đợc với nguyên tắc và yêu cầu

kĩ thuật của công việc đó là điều quan trọng hơn cả

Đến nay thời gian thực tập đã kết thúc, để tổng hợp lại toàn bộ kiến thức

em đã đợc học và làm tại nơi thực tập, em viết nên bài báo cáo thực tập này.Trong quá trình thực tập và viết bài báo cáo em không tránh khỏi những thiếusót Em rất mong nhận đợc sự đánh giá và chỉ bảo của thầy để từ nay về sau em

có thể hoàn thiện hơn với phần kiến thức mà em đã đợc học Cuối cùng em xin

cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo: Lưu Vũ Hải thầy đã tận tình giảng dạy và dìu

dắt em trong suốt thời gian qua

Sinh viên:

NGUYỄN VĂN TèNH

1

Trang 2

NỘI DUNG BÁO CÁO

1 Tìm hiểu chung về công ty nơi mình thực tập và tìm hiểu về các máy mócthiết bị trong công ty

2 Mục tiêu thực tập : Nghiên cứu, nắm vững các vấn đề về công nghệ sản xuất,nắm bắt các quy trình sản xuất trong công ty, thực hành các thao tác cần thiết ,làm quen các máy móc

3 Nội dung chính

* Nghiên cứu các vấn đề về máy CNC trong chế tạo các thiết bị điện tử

- Tìm hiểu về công nghệ cnc trong chế tạo

- Tính ưu việt

- Nhược điểm, ưu điểm của máy và các lỗi để có phương hướng khắcphục

- Các kỹ thuật được sử dụng

- Các tiêu chuẩn của sản phẩm khi chế tạo

2

Trang 3

- Vṍn đề về an toàn bảo hụ̣ khi sử dụng

* Triển khai lắp đặt sử dụng mụ̣t hệ thụ́ng sản xuṍt hay mụ̣t dõy chuyền sản xuṍttrong cụng ty:

- Khảo sỏt thực tiờ̃n, làm quen với cỏc cụng việc đơn giản

- Tiến hành lắp đặt thiết bị

4 Viết bỏo cỏo trong quỏ trỡnh thực tập

Phần a: Tổng quan về công ty tnhh

NEWFORDER VIỆT NAM

I Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:

1.Giới thiệu sơ lợc về công ty:

Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nớc thì công nghiệpchính là trái tim là trọng tâm Sự phát triển không ngừng của xã hội kéo theonhu cầu Phỏt triển của ngành cụng nghệ mỏy tính hiện nay Nắm bắt đợc tìnhhình đó năm 2007 công ty TNHH Newforder Việt Nam ra đời Công tyTNHH Newforder Việt Nam là cụng ty chuyờn sản xuṍt, lắp rỏp, thay thế cỏclinh kiện mỏy tính Tuy thành lập chưa được lõu nhưng cụng ty đó cú mụ̣t vịtrí quan trọng trờn thị trường cỏc thiết bị cụng nghệ, sỏnh ngang với cỏc tậpđoàn lớn như Samsung, Nokia

Hiện nay công ty có 5 chi nhỏnh tại Việt Nam và mụ̣t chi nhỏnh bờn nướcbạn Lào :

1- Sụ́ 178 – Thỏi Hà – Đụ́ng Đa – Hà Nụ̣i

Trang 4

3 – Số 27- Kênh Liên – TP Hạ Long

Trang 5

+) Dây chuyền lắp ráp hiện đại

H2: Dây chuyền lắp ráp

+)Máy sửa chữa công nghệ cao đến từ Nhật

5

Trang 6

H3 : Mỏy sửa chữa tự động

Tuy nhiên mặt hàng chủ đạo và cũng là lĩnh vực sản xuất , kinh doanh chính củacông ty là Laptop – Iphone – Ipad

Cách bố trí máy móc trong xởng :

- Trong xởng có nhiều công đoạn phải thực hiện như : Thỏo, lắp, thay thế, sửachữa, cài đặt mới sản xuất ra đợc một sản phẩm Vì vậy các máy móc trongphân xởng đợc bố trí rất khoa học, hoặt động theo dây chuyền để đạt năng suấttối u nhất

2 Quá trình sản xuất, và chất lợng sản phẩm của công ty:

Hầu hết các sản phẩm sản xuất ra là làm theo đơn đặt hàng của khách hànghoặc cụng ty lớn nờn mọi cụng đoan đợc làm rất kĩ tỷ mỉ cẩn thận và đạt năngsuất đáp ứng yêu cầu của khách hàng

III Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý , cơ sở vật chất kỹ thuật và mang lưới cơ sở kinh doanh

6

Trang 7

1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

2 Nhiệm vụ và chức năng cuả bộ máy quản lý :

Để có hiệu quả trong công việc, tạo uy tín với khách hàng, đảm bảo năng suất cao, chất lượng tốt nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cuả các bộ phận trong công ty Nhiệm vụ cuả từng bộ phận được phân bổ như sau :

- Ban giám đốc :

Đứng đầu Công ty là Giám đốc – là người được Nhà nước giao trách nhiệm quản lý toàn diện công ty, chịu trách nhiệm và toàn quyền quyết định mọi

Kĩ Thuật

Trang 8

hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước toàn thể cán bộ công nhân viên cuả công ty về chế độ, chính sách tiền nong lao động và kết quả hoạt động sản xuất,kinh doanh cuả công ty.

Trực tiếp điều hành chỉ đạo mọi hoạt động cuả công ty như chỉ đạo côngtác kế hoạch hành tra bảo vệ, tổ chức cán bộ thi đua, khen thưởng, đào tạo,quản lý kỹ thuật và tài chính, giải quyết các mối quan hệ trong bộ máy quảnlý.Giám đốc có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong công ty.Cótrách nhiệm làm việc theo kế hoạch mà ban giám đốc đã đề ra Vận hành máymóc thiết bị hợp lý để công việc tiến hành theo yêu cầu khách hàng để đạt kếtquả cao nhất Quản lý và bảo trì các loại máy móc thiết bị theo định kỳ và sửachữa khi có sự cố xảy ra

+ Tìm hiểu điều tra thị trường, lập phương án Marketing sản phẩm

+ Lập các phương án quảng cáo, tiếp thị, tham gia các kỳ Hội chợ

+ Tổ chức triển khai, giám sát việc thực hiện các phương án đã được BanGiám đốc phê duyệt

+ Tiếp cận, khai thác và tham gia thương thảo các Hợp đồng kinh tế và tổchức bán hàng

+ Quản lý danh sách khách hàng và đánh giá sự thoả mãn khách hàng

+ Hỗ trợ cho Ban Giám đốc Công ty về quan hệ khách hàng, giá cả, cải tiếnsản phẩm

+ Tiếp cận yêu cầu khách hàng và xử lý thông tin

8

Trang 9

+ Tổng hợp, thu nhận ý kiến phản hồi của khách hàng báo cáo để Ban Giámđốc xây dựng kế hoạch chung

+ Bộ phận bảo hành: chịu trách nhiệm theo dõi sản phẩm bảo hành Thu thậpthông tin về lỗi của sản phẩm cho Phòng kỹ thuật

- Phòng kế toán: tham mưu cho Giám đốc về mặt thống kê tài chính, chịutrách nhiệm quản lý tài sản, hạch toán kinh tế theo quy định của Nhà nước,quy chế của Công ty, thực hiện những công việc thuộc những vấn đề liênquan đến tài chính, vốn, tài sản, các nghiệp vụ phát sinh trong ngày, trong kỳkinh doanh Lập các bảng thanh quyết toán, công khai toàn bộ tài sản, côngnợ, doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong kỳ Tập hợp số liệu lậpBáo cáo Tài chính

+ Đề xuất với Ban Giám đốc phương án tổ chức công tác kế toán, cácphương án tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm đồng thời thông tin choBan Giám đốc những hoạt động tài chính để kịp thời điều chỉnh quá trìnhkinh doanh trong Công ty

+ Khai thác nhằm đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, phân phối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước

- Phòng Hành chính – Nhân sự

+ Lưu giữ nhân viên toàn Công ty

+ Nắm chắc chất lượng hồ sơ cán bộ công trình độ cán bộ công nhânviên, đề xuất những người có khả năng vào vị trí lãnh đạo

+ Theo dõi khen thưởng thi đua đối với cán bộ công nhân viên, đề xuấtnâng lương, khen thưởng, kỷ luật đối với từng cá nhân có thành tích hay viphạm kỷ luật

+ Theo dõi quyết toán các chế độ lương bổng, đãi ngộ, BHXH, BHYThàng tháng, các chế độ theo quy định hiện hành đảm bảo quyền lợi và lợi íchcủa người lao động

9

Trang 10

+ Xử lý các việc phát sinh từng ngày liên quan đến nhận sự trong Côngty.

- Phòng Kĩ Thuật

+ Kiểm tra báo cáo tình hình máy móc trong công ty

+ Nhận máy , sửa chữa, bảo trì, cài phần mềm

+ Lắp đặt kiểm tra máy móc

+ Sửa chữa, bảo hành các thiết bị

- Xưởng sản xuất

+ Tổ chức triển khai sản xuất theo kế hoạch, hoặc theo yêu cầu

+ Giám sát kiểm tra chất lượng sản phẩm

+ Tổ chức kiểm tra định kỳ, bảo dưỡng các máy móc thiết bị sản xuất

CƠ CẤU XƯỞNG SẢN XUẤT

Tổ Khoan, Hàn,mài

Tổ Sơn, Đánh bóng

Tổ lắp ráp hoàn thiện

Kĩ Thuật Kiểm Tra

Trang 11

b Nhiệm vụ :

- Tổ chức phổ biến và thc hiện các văn bản của hệ thống chất lợng của côngty

- Nhận kế hoạch của giám đốc giao và chịu sự điều động sản xuất của giám

đốc thông qua phòng kỹ thuật của công ty

- Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất và các hợp đồng gia công cơ khí

- Chế tạo dung cụ, đồ gá, khuôn mẫu

- Thực hiện việc kiểm soát quá trình

- Kiểm tra, xét báo cáo chất lợng sản phẩm hàng ngày

- Tham gia cùng Phòng kỹ thuật và KCS xử lý các sản phẩm không đạt yêucầu

- Tổ chức thực hiện nội dung xử lý các sản phẩm không đạt yêu cầu theoquy định

- Tham gia lập kế hoạch bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ cho công nhân

- Báo cáo trực tiếp cho quản đốc phân xởng về nội dung công viêc của

mình và tình hình sản xuất của phân xởng hàng ngày

Trang 12

Thiết bị, đồ gá, dụng cụ, vật t trong sản xuất.

- Tổ chức đánh mã hiệu sản phẩm theo quy định

- Theo dõi vật t, sản phẩm tronh sản xuất hàng ngày, đăng ký KCS sản phẩm hoàn thành, tham gia xử lý các sản phẩm không đạt yêu cầu, tổ chức đóng gói, nhập kho sản phẩm hoàn thành theo quy định

- Giúp quản đốc tổ chức thực hiện công tác an toàn lao đọng, vệ sinh công nghiệp trong sản xuất theo quy định

- Theo dõi công tác sửa chữa bảo dỡng thiết bị

- Tham gia điều độ sản xuất trong tổ kết hợp cùng kỹ thuật phân xởng

- Tham gia quản lý sản xuất trong tổ cùng cán bộ phân xởng

- Thực hiện nhiệm vụ của một ngời công nhân

Công nhân :

a Báo cáo ;

- Báo cáo cán bộ quản lý phân xởng công việc của mình

- Báo cáo các tổ trởng công việc thc hiện

- Theo dõi thiết bị, vận hành đúng quy trình kỹ thuật

- Thực hiện đầy đủ các quy định về an toàn lao động

- Vệ sinh cuối ca làm viêc theo quy định

Lao động phân x ởng :

12

Trang 13

a Báo cáo :

- Báo cáo quản đốc phân xởng các công việc thực hiện

Báo cáo cán bộ quản lý phân xởng số lợng, khối lợng vận chuyển

theo qui định

b Nhiệm vụ :

- Vận chuyển vật t, sản phẩm phục vụ sản xuất

- Vệ sinh công nghiệp trong phân xởng

- Thực hiện đầu đủ qui dịnh an toàn lao dộng trong công việc

Nụ̣i quy an toàn lao đụ̣ng trong khi làm việc:

1- Phải mặc quần ỏo bảo hụ̣ lao đụ̣ng gọn gàng , đi giầy dộp cú quai hậu,cụng nhõn nữ buụ̣c túc gọn gàng và đụ̣i mũ bảo vệ

2- Kiểm tra toàn bụ̣ điện và đốn chiếu sỏng chỗ làm việc

3- Kiểm tra tỡnh trạng mỏy ở chế đọ khụng tải

4- Khi chi tiết gia cụng cú khụ́i lượng lớn hơn 20 kg cần phải sử dụng cơcṍu nõng hạ

5- Đeo gang tay hoặc bao tay khi làm việc, nếu ngún tay bị chảy mỏu phảibăng lại ngay

6- Gỏ dao chắc chắn, kẹp chặn phụi cẩn thận

7- Khụng được ra khỏi vị trí làm việc khi mỏy đang chạy

13

Trang 14

8- Dùng máy điều chỉnh cần gạt về vị trí an toàn,ngắt điện.

9- Bàn dao máy cần làm rõ tình trạng máy trong thời gian làm viec của catrước

10- Lau chùi sạch sẽ dụng cụ, máy móc kiểm tra lại lần cuối trước khi

1 Quy trình công nghệ

Hệ thống sẳn xuất trong công ty bao gồm nhiều quy trình sẳn xuất như : sẳnxuất chi tiết máy, khuôn mẫu , lắp ráp máy móc Mỗi hệ thống được trang bịnhiều thiết bị ,máy móc đảm bảo quy trình chất lượng yêu cầu ,chúng lànhững giàn máy hiện đại với những bộ phận của thiết bị cơ, điên , điện tử , cơđiện tử, các hệ thống cảm biến, các van trong hệ thống tự động thủy khí, hệthống máy CNC, hệ thống máy gia công…

2 Các hệ thống sản xuất,các công đoạn sẳn xuất, bao gồm các công đoạn sản xuất, toàn bộ quá trình sửa chữa, bảo hành và kiểm tra sản phẩm.

2.1 Hệ thống máy CNC

2.1.1 Lịch sử phát triển

14

Trang 15

- CNC (Computer Numerical Control ) có tiền thân là máy NC (NumericalControl) là các máy công cụ tự động dựa trên tập lệnh được mã hoá bởi cáccon số, các chữ cái, các ký tự mà bộ xử lý trung tâm có thể hiểu được Nhữnglệnh này được điều chế thành các xung áp hay dòng, theo đó điều khiển cácmotor hoặc các cơ cấu chấp hành, tạo thành các thao tác của máy

Những con số, chữ cái, ký tự trong tập lệnh dùng để biểu thị khoảng cách, vịtrí, chức năng hay trạng thái để máy có thể hiểu và thao tác trên phôi

- NC được sớm sử dụng trong cách mạng công nghiệp, vào năm 1725, khi cácmáy dệt ở Anh sử dụng các tấm bìa đục lỗ để tạo các hoa văn trên quần áo.Thậm chí sớm hơn nữa, những chiếc máy đánh chuông tự động được sử dụng

ở nhà thờ lớn châu Âu và một số nhà thờ ở Hoa Kỳ Năm 1863, máy chơipiano đầu tiên ra đời (H1.1) Nó dùng các cuộn giấy đục lỗ sẵn, dựa vào các lỗthủng đó để tự động điều khiển các phím ấn

- Nguyên lý của sản xuất hàng loạt, được phát triển bởi Eli Whitney, đãchuyển đổi nhiều công đoạn và chức năng thông thường phải dựa trên kĩ năngcủa thợ thủ công nay được làm trên máy Khi nhiều máy chính xác hơn ra đời,

hệ thống sản xuất hàng loạt nhanh chóng được nền công nghiệp chấp nhận vàđưa vào để sản xuất một số lượng lớn các chi tiết giống hệt nhau Ở nửa saucủa thế kỉ 19, một lượng lớn các máy công cụ ra đời dùng trong hoạt động giacông kim loại như máy cắt, máy khoan, máy cán, máy mài Cùng với nó, cáccông nghệ điều khiển bằng thuỷ lực, khí nén, bằng điện cũng được phát triển,điều khiển chuyển động đòi hỏi sự chính xác trở nên dễ dàng hơn

- Cho tới năm 1976, những máy NC điều khiển hoàn toàn tự động theochương trình mà các thông tin viết dưới dạng số đã được sử dụng rộng rãi.Cũng vào năm đó, người ta đã đưa một máy tính nhỏ vào hệ thống điều khiểnmáy NC nhằm mở rộng đặc tính điều khiển và mở rộng bộ nhớ của máy, cácmáy này được gọi là các máy CNC (Computer Numerical Control) Và sau đó,các chức năng trợ giúp cho quá trình gia công ngày càng phát triển Vào năm

15

Ngày đăng: 07/09/2016, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w