Cùng với sự vận động và phát triển của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang từng bước bắt nhịp guồng máy kinh tế mở theo xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa. Đứng trước một ngưỡng cửa với muôn vàn thử thách, bất kỳ ở đâu và lúc nào con người cũng phải ý thức được việc mình làm. Đồng thời họ hiểu được kết quả và hao phí cho một công việc cụ thể, luôn tích lũy kinh nghiệm nhằm mục đích rút ra những bài học bổ ích.Trong thời đại hiện nay, nền kinh tế thị trường luôn biến động, đặc biệt trong hai năm trở lại đây nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, các doang nghiệp phải tìm mọi cách để tồn tại và hoạt động. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, lợi nhuận là một trong những yếu tố được đặt lên hàng đầu. Làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận với những nguồn lực mà doanh nghiệp sẵn có là một bài toán khó đối với các nhà quản trị. Để làm tốt bài toán này nhà lãnh đạo cần sử dụng tốt các công cụ quản lý kinh tế. Trong thời gian học tập ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, em đã được các Thầy, Cô giáo giảng dạy những kiến thức cơ bản về công tác cơ khí, công nghệ kỹ thuật chế tạo máy trong Công nghiệp. Để áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, Nhà trường đã tạo điều kiện cho em về “Công ty Cổ phần công nghiệp phụ trợ FV” thực tập, em đã có dịp tìm hiểu về công tác tổ chức quản lý, thiết kể và vận hành thiết bị cơ khí , cơ điện tử của Công ty. Quá trình thực tập ở Công ty giúp cho em củng cố thêm kiến thức và kỹ năng đã học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học được tốt hơn. Từ những kiến thức đã được học cùng với những thu lượm nền tảng trong quá trình tham gia thực tập tại Công ty, với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các Cô, Chú, Anh chị trong Công ty đã giúp em hiểu thêm phần nào về ngành cơ khí và chuyên ngành cơ điện tử được áp dụng thực tế trong Công ty như thế nào. Bên cạnh đó, em còn được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Khổng Minh, đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này.Báo cáo bao gồm 2 phần :Chương 1: Tổng quan chung về Công ty CP phụ kiện công nghệ FVChương 2: Nội dung thực tập
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CƠ KHÍ
- -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: Khổng Minh
Sinh viên thực tập: Nguyễn Trung Thuy
Lớp: ĐH Cơ Điện Tử 3-k7
MSV : 0741020250
HÀ NỘI - 3/2016
Trang 2
Ngày… tháng.…năm 2016
NGƯỜI NHẬN XÉT
Trang 3Ngày sinh: 12/08/1994
Mã số sinh viên: 0741020250
Nguyên quán: Thụy Hà, Thái Thụy, Thái Bình.
Địa điểm thực tập: Công ty cổ phần công nghiệp phụ trợ FV (FROVIE JSC) Địa chỉ: Xí nghiệp 197 – Đường K2 – Cầu Diễn – Bắc Từ Liêm – Hà Nội
Trang 4MỤC LỤC
MỤC LỤC 4
LỜI NÓI ĐẦU 6
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ FV 8
1.2.Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 10
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty 19
1.4.Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty .20
1.4.1.Nhân Sự / Nhân lực 20
1.4.2 Hệ thống nhà máy 21
1.4.3 Trang thiết bị 22
1.4.Phạm vi hoạt động 23
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 25
2.1 Giới thiệu về đề tài 25
2.1.1 Tình hình ngiên cứu ở nước ngoài 25
2.2.Mục tiêu đề tài : 26
2.3.Quá trình gia công 28
2.3.1.Gia công cụm thân Robot 28
2.3.2 Gia công cụm xương sống 30
2.3.3 Gia công cụm chân Robot 31
2.4 Một số chi tiết khác 34
2.5.Đánh giá 36
2.5.1.Ưu điểm 36
2.5.2.Nhược điểm 37
2.6.Công việc cá nhân thực hiện 39
2.6.1 Giới thiệu chung 39
2.6.2 Quy trình gia công 41
3.1.Concept 1 : 42
Trang 53.5 Concep 5 ( bản hoàn chỉnh ) 47 KẾT LUẬN 49
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự vận động và phát triển của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang từng bước bắt nhịp guồng máy kinh tế mở theo xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa Đứng trước một ngưỡng cửa với muôn vàn thử thách, bất kỳ ở đâu và lúc nào con người cũng phải ý thức được việc mình làm Đồng thời họ hiểu được kết quả và hao phí cho một công việc cụ thể, luôn tích lũy kinh nghiệm nhằm mục đích rút ra những bài học
Để làm tốt bài toán này nhà lãnh đạo cần sử dụng tốt các công cụ quản lý kinh tế Trong thời gian học tập ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, em đã được các Thầy, Cô giáo giảng dạy những kiến thức cơ bản về công tác cơ khí, công nghệ kỹ thuật chế tạo máy trong Công nghiệp Để áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, Nhà trường đã tạo điều kiện cho em về “Công ty Cổ phần công nghiệp phụ trợ FV” thực tập, em đã có dịp tìm hiểu về công tác tổ chức quản lý, thiết kể và vận hành thiết
bị cơ khí , cơ điện tử của Công ty Quá trình thực tập ở Công ty giúp cho em củng cố thêm kiến thức và kỹ năng đã học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học được tốt hơn Từ những kiến thức đã được học cùng với những thu lượm nền tảng trong quá trình tham gia thực tập tại Công ty, với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các Cô, Chú, Anh chị trong Công ty đã giúp em hiểu thêm phần nào về ngành cơ khí và chuyên ngành cơ điện tử được áp dụng thực tế trong Công ty như thế nào Bên cạnh đó, em còn được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của
thầy giáo Khổng Minh, đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này.
Trang 7Chương 2: Nội dung thực tập
Kết luận
Trong quá trình thực tập mặc dù em đã rất cố gắng nhưng trong điều kiện thời gian có hạn nên nhận thức và trình bày của em không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo và cán bộ các phòng ban, nhất là phân xưởng cơ khí và phòng điện tử của Công ty Cổ phần công nghiệp phụ trợ FV, để em củng cố thêm vào kiến thức của mình và có thêm bài học thực tế về công tác kế hoạch
và tổ chức cho chuyên môn sau này
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, năm 2016
Sinh viên Nguyễn Trung Thuy
Trang 8CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ FV
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Trong nền kinh tế thị trường, khoa học công nghệ phát triển đã tác động trực tiếp vào đời sống của mỗi con người trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng Từ sau
Trang 9người dân Việt Nam Đáp ứng yêu cầu đó tháng 03/2008 Công ty Cổ phần công nghiệp phụ trợ FV được thành lập
Công ty Cổ phần công nghiệp phụ trợ FV được thành lập với nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau, phát triển mạnh vẫn là lĩnh vực cơ khí, điện tử Nội dung bản đăng ký kinh doanh của Công ty Cổ phần công nghiệp phụ trợ FV như sau:
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ FV
- Tên giao dịch: FV SUPPORTING INDUSTRY JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: FROVIE JSC
- Địa chỉ trụ sở chính: Xí nghiệp 197- Đường K2-Cầu Diễn-Từ Liêm-Hà Nội
- Ngày cấp đăng ký kinh doanh: 31/07/2012
- Người đại diện theo pháp luật của công ty:
- Chức danh: Giám đốc
- Họ và tên: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP
- Sinh ngày: 21/10/1978 Dân tộc: Kinh
- Chứng minh nhân dân số: 013564094
- Ngày cấp: 14/06/2012 Nơi cấp: Công an TP Hà Nội
Trang 10- Nơi đăng ký HKTT: Ngõ 302, nhà B12, P Thanh Xuân, Q.Thanh Xuân, Hà Nội
1.2.Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Sản xuất nhóm máy công nghiệp
Máy lo xo áp lực Máy chấn nhôm
Trang 11Khung cho xe Vespa Hệ thống băng tải
Cánh tay Robot Phanh Máy bơm chất lỏng Máy dập Nozzle
- Sản xuất bàn di động
Trang 13Xe đẩy cho động cơ
Xe đẩy tự do
Xe đẩy dùng cho động cơ shell
Xe đẩy cho động cơ Xe đẩy cho khí
Trang 14Giỏ hàng thép không gỉ Xe đẩy cho Rotor
-Sản xuất phụ kiện
Ổ bị nhựa Khuôn độn
HG cho stator Chuỗi thép không gỉ với thanh cố định
Trang 15Vỏ nhôm điện tử PVC hàn bìa
Chèn Pallet Treo stator
Hộp tường 130x75x50 Hộp tường 150x75x50
- Sản xuất máy sàng
Trang 16Hàn HG HONDA Hàn HG COSMOS
HG biện pháp kiểm tra Roki HG chèn Stator TIEV
-Sản xuất băng tải
Trang 19lực của ban lãnh đạo cùng với toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty đã khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường, phát huy được thế mạnh kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động trên cả nước.
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty
- Danh sách cổ đông sáng lập:
phần(%)
Ghi chú
THANH
Thôn Khả Lã, Xã Tân Lập, Huyện Lục Ngạn, Bắc Giang, Việt Nam
121238177
Trang 202 NGUYỄN TUẤN
ĐIỆP
Ngõ 302, nhà B12,
P Thanh Xuân, Q.Thanh Xuân,
Hà Nội, Việt Nam
BẢY
Đội 1, Xã Trung Châu, Đan Phương,
Hà Nội, Việt Nam
111577070
( Nguồn : Phòng GĐ điều hành)
1.4.Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
1.4.1.Nhân Sự / Nhân lực
Tổng nguồn nhân lực bao gồm hơn 20 người, trong đó:
- Ban Quản lý 2 người (Giám đốc & Phó Giám đốc)
- Kỹ thuật - Tổng cục vấn đề 7 người (1 người đứng đầu quản lý & 6 kỹ sư)
- Tài chính - Phòng nhân sự 3 người (1 Kế toán trưởng và 2 cử nhân Tài chính -
Kế toán)
- Sở Sản Xuất 12 người (1 giám đốc và 12 công nhân)
Để đạt được hiệu quả kinh doanh mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra Đòi hỏi nhà quản lý, các phòng ban, các phân xưởng sản xuất phải phối hợp ăn khớp với nhau cùng
đi đến thống nhất từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Bắt đầu từ khâu lập kế
Trang 21đốc để từ đó xây dựng kế hoạch phương án sản xuất kinh doanh mới thực thi có lơi nhuận Không thể thiếu sự phối hợp của phòng nghiên cứu đã thiết kế ra những sản phẩm mới, nâng cao cải tiến chất lượng sản phẩm sẵn có phù hợp với nhu cầu thị trường Căn cứ vào thông tin kết quả kinh doanh năm trước, tháng trước do phòng kế toán cung cấp: Doanh thu, đơn giá, kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) để lựa chọn sản phẩm sản xuất tối ưu Từ đó giao nhiệm vụ phù hợp cho các Xưởng điện tử, Xưởng cơ khí
lắp ráp, Xưởng cơ khí chế tạo để tiến hành sản xuất Tại đây quản đốc các phân xưởng
tiến hành tổ chức phân công lao động sản xuất đúng tiến độ, vận hành dây chuyền sản xuất theo đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng, số lượng mẫu mã trên cơ sở tiết kiệm vật tư, an toàn lao động tạo nên khả năng cạnh tranh trên thị trường Phòng hành chính quản lý giờ , ngày làm việc của cán bộ công nhân viên và xây dựng hệ thống lương, thưởng, tuyển dụng và các chế độ cho người lao động
1.4.2 Hệ thống nhà máy
Nhà máy Văn phòng
Phòng thử nghiệm Dụng cụ thử nghiệm
Trang 231.4.Phạm vi hoạt động
- Công ty CP Công nghiệp phụ trợ FV làm việc trên cơ sở pháp lý trên các lĩnh vực
và công nghiệp đã được đăng kí.
- Khách hàng chủ yếu là các hãng sản xuất xe máy và các công ty lắp ráp có nhà máy được đặt tại các tỉnh lân cận như Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam Hà Nội
- Bên cạnh đó, công ty còn phục vụ khách hàng ở các lĩnh vực khác như dệt may, xây dựng, dịch vụ kinh doanh, vận chuyển, chế biến lương thực, CNTT, truyền thông…
- Phục vụ tổ chức, cá nhân trên yêu cầu
* Một số khách hàng tiêu biểu
-HONDA Việt Nam
-Toyota Thiết bị Công nghiệp Việt Nam (TIEV)
-PIAGGIO Việt Nam
-ABB Việt Nam
-CORONA Việt Nam
-TNHH Roki Việt Nam
-KONISHI Việt Nam
-YAMAHA MOTOR Việt Nam
Trang 24-CANYON -Asian
-Công ty Cơ khí -Thăng Long
-Công ty -GOSHI Thăng Long
-Công ty Phần Auto -Machino (MAP)
-Công ty Dệt -BTM
-Công ty Bia -Hanoi (Chi nhánh Kim Bái)và nhiều tổ chức , công ty, cá nhân khác
Trang 25CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP (Nghiên cứu và thiết kế robot lưỡng cư vượt địa hình)
Hình 2.1 xJus robot
Nguồn: http://haykmartirosyan.com/
2.1 Giới thiệu về đề tài
2.1.1 Tình hình ngiên cứu ở nước ngoài
Robot Rhex (mobile robot) là một hướng phát triển của robotic mà trọng tâm là nghiên cứu chuyển động của robot trong một không gian phức tạp, địa hình gồ ghề Năm 2012, Robot tên X-RHex Lite có thể leo cầu thang và vượt các chướng ngại vật bằng cách thực hiện động tác nhảy Được chế tạo bởi giáo sư Daniel Koditschek và tiến sĩ Aaron Johnson tại Đại học Pennsylvania, robot này còn có thể nhảy cao qua những khoảng trống và khắc phục nhiều nhược điểm của robot di chuyển trước đó.Ngày nay với sự phát triển của máy tính và vi xử lý cũng như các loại cảm biến đã giúp cho robot vượt địa hình phát triển không ngừng Robot có thể được điều khiển
Trang 26bằng vi xử lý hoặc máy tính nhúng; một hệ thống robot có thể được kiểm soát bởi một máy tính trung tâm qua mạng không dây Việc tương tác với môi trường bên ngoài có thể thực hiện được nhờ các cảm biến siêu âm, hồng ngoại hoặc camera Việc định hướng robot trong không gian được thực hiện bằng GPS hoặc la bàn số Các tính năng
và ứng dụng của robot vượt địa hình rất đa dạng: robot có thể phục vụ trong lĩnh vực y tế; robot có thể di chuyển trong môi trường độc hại, địa hình phức tạp như dò bom mìn, ghép nối cáp biển hay thăm dò các hành tinh khác…
2.1.2.Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, ngành công nghiệp robot cũng đang từng bước phát triển Tuy nhiên các robot này chỉ sản xuất nhiều dưới dạng người máy, tay máy công nghiệp hoặc các loại máy phục vụ cho nhu cầu giải trí Trong khi đó, loại robot vượt địa hình vẫn chưa được chú ý nhiều mặc dù đây là loại robot có tiềm năng rất lớn về khả năng ứng dụng thực tế
Nắm bắt được ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu chế tạo robot vượt lưỡng
cư địa hình, rất nhiều sinh viên ngành kỹ thuật trên cả nước đã bắt tay vào nghiên cứu Tuy nhiên, những sản phẩm của họ mới chỉ dừng ở việc chế tạo robot vượt địa hình và chưa có nhiều ứng dụng thực tiễn vào thực tế
Tháng 1/2013, Trường ĐH Công Nghiệp đã nghiên cứu, chế tạo thành công Rhex Robot – một loại robot vượt địa hình có khả năng tự định hướng và vượt được vật cản Rhex Robot có khả năng di chuyển linh hoạt được dung để phục vụ trong thám hiểm, tham dò địa hình
2.2.Mục tiêu đề tài :
Robot lưỡng cư vượt địa hình (Mobile Robot) là một thành phần có vai trò quan trọng trong ngành Robot học Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các hệ thống tự động hóa, robot từng ngày được hoàn thiện và cho thấy lợi ích của nó trong công nghiệp và sinh hoạt Một vấn đề rất được quan tâm khi nghiên cứu về robot lưỡng cư vượt địa hình là làm thế nào để biết được vị trí nó đang đứng và có thể di chuyển tới vị
Trang 27-Nội dung nghiên cứu :
Hướng nghiên cứu về Robot lưỡng cư vượt địa hình là robot có khả năng điều hướng ở tốc độ cao nhờ thông tin thu được từ cảm biến, đây là loại robot có khả năng hoạt động ở môi trường khắc nghiệt Loại robot này yêu cầu khả năng tính toán đồ sộ
và được trang bị cảm biến với độ nhạy cực cao, dải đo lớn để có thể điều khiển robot ở tốc độ cao, trong những môi trường có địa hình phức tạp
-Mục tiêu kinh tế xã hội :
Tiềm năng ứng dụng của robot lưỡng cư vượt địa hình là vô cùng lớn Có thể kể đến robot kiểm tra môi trường nguy hiểm; robot do thám, robot khám phá không gian,
di chuyển trên các hành tinh v.v… Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của robot lưỡng cư
là giá thành cao đặc biệt trong khi ta phải mua từ nước ngoài Chính vì vậy việc nghiên cứu chế tạo robot lưỡng cư vượt địa hình để làm chủ công nghệ là hết sức cần thiết Trước tiên là giảm giá thành sản phẩm và robot tự hành sau khi ứng dụng thực tiễn sẽ giúp nâng cao đời sống cộng đồng
-Mục tiêu khoa học công nghệ :
Nghiên cứu và tìm ra các phương án thiết kế và thi công robot có khả năng hoạt động tự hành hoặc điều khiển từ xa thông qua mạng không dây, wifi, bluetooth, sóng
RF v.v Tối ưu hóa phần thiết kế cơ khí cũng như lập trình sao cho robot đảm bảo được các yêu cầu như: nhỏ gọn, hoạt động linh hoạt, chính xác, ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài môi trường
Robot có khả năng hoạt động tốt trong môi trường làm việc của nó, xa hơn nữa robot có thể thay thế con người di chuyển vào những khu vực nguy hiểm, độc hại, những nơi mà con người không thể tới
Robot được trang bị các cảm biến như hồng ngoại, siêu âm, thiết bị ngoại vi như camera, thiết bị định vị GPS để xác định vị trí của robot, giúp robot tránh các chướng ngại vật, ghi lại được những dữ liệu mà robot thu thập trên đường di chuyển của mình để gửi về trung tâm điều khiển
Trang 28-Tóm tắt nội dung đề tài :
Nghiên cứu thiết kế robot lưỡng cư vượt địa hình có ứng dụng vào thực tế, có khả năng tự hoạt động, thực thi nhiệm vụ mà không cần có sự can thiệp của con người, có thể hoạt động trong môi trường nguy hiểm, độc hại Có khả năng phản xạ, phát hiện và tránh chướng ngại vật thông qua hệ thống cảm biến hoặc camera được trang bị trên robot
2.3.Quá trình gia công
2.3.1.Gia công cụm thân Robot
Phương pháp gia công
Thiết
bị gia công
1 Thân
bên
Nhôm hợp kim
-Phay-Khoan
-Máy phay CNC-Máy khoan
Trang 292 Thân
giữa
Nhôm hợp kim
-_Phay-Khoan
phay CNC-Máy khoan
Bảng 1 :Chi tiết cơ bản và phương pháp gia công cụm thân Robot
Hình 2.4 Sau khi gia công xong
*)Yêu cầu kĩ thuật :
- Thiết kế có kích thước đủ lớn để có thể chứa được mạch, ác quy, động cơ…
- Thiết kế phải đảm bảo gọn nhẹ,có tính thẩm mỹ.
- Thiết kế đảm bảo tính bền vững chắc chắn,linh hoạt,dễ gia công ,khả năng chịu va
đập mạnh
Trang 302.3.2 Gia công cụm xương sống
Bảng 2.5 Cụm xương sống Robot
Vật liệu phôi
Phương pháp gia công
Thiết bị gia công
sống
Thép loxo
-Cắt-Khoan-Mài
-Máy cắt-Máy khoan-Máy mài
-Máy phay-Máy khoan-Máy mài
-Cắt-Khoan-Mài
-Máy cắt-Máy khoan-Máy mài
Trang 31Hình 2: Chi tiết cơ bản và phương pháp gia công cụm xương sống
Hình 2.6 Sau khi gia công xong
*)Yêu cầu kĩ thuật :
- Xương sống cần đảm bảo độ cứng
vững khả năng làm việc linh hoạt ,khả năng chịu tải trọng cao ,tính dẻo, tính đàn hồi…
-Đảm bảo cơ tính của vật liệu trong quá trình gia công
2.3.3 Gia công cụm chân Robot
Hình 2.7 Cụm chi tiết chân
Trang 33Bảng 3: Chi tiết cơ bản và gia công cụm chân Robot
Hình 28 Sau khi gia công xong
*)Yêu cầu kĩ thuật :
Đối với vấu trục cắt dây : Yêu cầu chi tiết cần có độ chính xác cao,độ nhám bề
bị gia công
lo xo
-Cắt-Khoan-Lốc tròn
-Máy cắt-Máy khoan-Máy lốc tròn
bắt
trục
Nhôm cục
-Phay-Khoan-Cắt dây
-Máy phay-Máy khoan-Máy xung cắt dây