1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bản sao của bản sao của 06 MOT SO BT CHON LOC VE DUONG TRON p2 BG

2 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 77,18 KB

Nội dung

Khóa học LTĐH NÂNG CAO – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Khóa LTĐH Nâng cao môn Toán 06 MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỌN LỌC VỀ ĐƯỜNG TRÒN – P2 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP CÓ TẠI WEBSITE MOON.VN [Link tham gia khóa học: Khóa LTĐH Nâng cao môn Toán 2015] Bài 1: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình đường thẳng d qua điểm A(1; 2) cắt đường tròn (C) có phương trình ( x − 2)2 + ( y + 1)2 = 25 theo dây cung có độ dài l = Bài 2: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : x + y + x − 8y − = Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d : x + y − = cắt đường tròn (C) theo dây cung có độ dài l = Bài 3: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ) :( x + 4)2 + ( y − 3)2 = 25 đường thẳng ∆ : x − y + 10 = Lập phương trình đường thẳng d biết d ⊥ (∆) d cắt (C) A, B cho AB = Bài 4: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x + y − x − y − = điểm M(0; 2) Viết phương trình đường thẳng d qua M cắt (C) hai điểm A, B cho AB có độ dài ngắn Bài 5: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm O, bán kính R = điểm M(2; 6) Viết phương trình đường thẳng d qua M, cắt (C) điểm A, B cho ∆OAB có diện tích lớn Bài 6: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x + y − x + y − = điểm A(3;3) Lập phương trình đường thẳng d qua A cắt (C) hai điểm cho khoảng cách hai điểm độ dài cạnh hình vuông nội tiếp đường tròn (C) Bài 7: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường tròn (C1): x + y = 13 (C2): ( x − 6)2 + y = 25 Gọi A giao điểm (C1) (C2) với yA > Viết phương trình đường thẳng d qua A cắt (C1), (C2) theo hai dây cung có độ dài Bài 8: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆: mx + y €= , đường tròn (C): x + y − x − 2my + m2 − 24 = có tâm I Tìm m để đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) hai điểm phân biệt A, B cho diện tích tam giác IAB 12 Bài 9: [ĐVH] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ) : x + y = , đường thẳng (d ) : x + y + m = Tìm m để (C ) cắt (d ) A B cho diện tích tam giác ABO lớn Bài 10: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d ) : x + my + − = đường tròn có phương trình (C ) : x + y − x + y − = Gọi I tâm đường tròn (C ) Tìm m cho (d ) cắt (C ) hai điểm phân biệt A B Với giá trị m diện tích tam giác IAB lớn Tham gia gói học trực tuyến Pro S – Pro Adv môn Toán Moon.vn để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015! Khóa học LTĐH NÂNG CAO – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 tính giá trị Bài 11: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) : x + y + x − y + = điểm M(1; −8) Viết phương trình đường thẳng d qua M, cắt (C) hai điểm A, B phân biệt cho tam giác ABI có diện tích lớn nhất, với I tâm đường tròn (C) Bài 12: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x + y + x + y + = đường thẳng ∆: x + my – 2m + = với m tham số thực Gọi I tâm đường tròn (C) Tìm m để ∆ cắt (C) điểm phân biệt A B cho diện tích ∆IAB lớn Bài 13: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x – 5y – = đường tròn (C): x + y + x − y − = Xác định tọa độ giao điểm A, B đường tròn (C) đường thẳng d (biết điểm A có hoành độ dương) Tìm tọa độ C thuộc đường tròn (C) cho tam giác ABC vuông B Bài 14: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x + y + x − y − = đường thẳng ( ∆ ): x − 3y − = Chứng minh ( ∆ ) cắt (C) hai điểm phân biệt A, B Tìm toạ độ điểm M đường tròn (C) cho diện tích tam giác ABM lớn Bài 15: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x + y − x − y − = A(0; –1)∈(C) Tìm toạ độ điểm B, C thuộc đường tròn (C) cho ∆ABC Bài 16: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): ( x − 3)2 + ( y − 4)2 = 35 điểm A(5; 5) Tìm (C) hai điểm B, C cho tam giác ABC vuông cân A  8 Bài 17: [ĐVH] Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x + y = điểm A  1; −  , 3  B(3;0) Tìm toạ độ điểm M thuộc (C) cho tam giác MAB có diện tích 20 Bài 18: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d: x − y − = hai đường tròn có phương trình: (C1): ( x − 3)2 + ( y + 4)2 = , (C2): ( x + 5)2 + ( y − 4)2 = 32 Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc d tiếp xúc với (C1) (C2) Bài 19: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình tiếp tuyến chung hai đường tròn (C1): x + y – x – y – = , (C2): x + y – x – y + 16 = Bài 20: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C): ( x − 2)2 + ( y − 3)2 = (C’): ( x − 1)2 + ( y − 2)2 = Viết phương trình tiếp tuyến chung (C) (C’) Bài 21: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C1 ) : x + y − y − = (C2 ) : x + y − 8x − 8y + 28 = Viết phương trình tiếp tuyến chung (C1 ) (C2 ) Bài 22: [ĐVH] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C1 ) : x + y − y − = (C2 ) : x + y − x + 8y + 16 = Viết phương trình tiếp tuyến chung (C1 ) (C2 ) Tham gia gói học trực tuyến Pro S – Pro Adv môn Toán Moon.vn để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015!

Ngày đăng: 07/09/2016, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w