Vìvậy, để tồn tại và phát triển, để đứng vững trong cạnh tranh các doanhnghiệp phải đương đầu với rủi ro có thể xảy ra bằng cách tiên liệuphán đoán các rủi ro có thể xảy ra để tìm biện p
Trang 1Họ và tên: Hoàng Thị Thu Hương
Mã học viên: CH210419
Lớp: CH21R
BÀI KIỂM TRA MÔN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHẦN 1: LÝ THUYẾT
Câu 26: Trình bày về rủi ro tín dụng của NHTM – bài học kinh nghiệm đối với NHTM VN về vấn đề quản lý rủi ro tín dụng từ cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn.
Bài làm
1 Khái niệm rủi ro tín dụng.
Rủi ro là vấn đề không được mong đợi trong tất cả các lĩnh vựctrong đời sống xã hội Rủi ro có thể được hiểu một cách khái quát đó
là khả năng xảy ra các biến cố không lường trước, khi xảy ra sẽ làmcho kết quả thực tế khác kết quả kỳ vọng theo kế hoạch Rủi ro luônxuất hiện bất ngờ và đe dọa sự sống còn của doanh nghiệp, tuy nhiênmuốn có lợi nhuận thì phải chấp nhận nó, không được né tránh nó Vìvậy, để tồn tại và phát triển, để đứng vững trong cạnh tranh các doanhnghiệp phải đương đầu với rủi ro có thể xảy ra bằng cách tiên liệuphán đoán các rủi ro có thể xảy ra để tìm biện pháp phòng ngừa, hạnchế nhằm giảm thiểu thiệt hại do rủi ro gây ra
Rủi ro tín dụng là một trong những loại rủi ro phổ biến nhất tronghoạt động ngân hàng thương mại thị trường tài chính rủi ro tín dụng
Trang 2cũng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng
nề nhất đối với hoạt động của ngân hàng vì các khoản cho vay thườngchiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thucủa ngân hàng hoạt động tín dụng tạo ra phần lớn nguồn thu cho ngânhàng song cũng mang lại những thiệt hại nặng nề, có khi dẫn đến phásản ngân hàng Rủi ro tín dụng là rủi ro phức tạp nhất, quản lý vàphòng ngừa khó khăn nhất Nó đòi hỏi ngân hàng phải có những giảipháp đồng bộ, hữu hiệu mới có thể hạn chế, ngăn ngừa bớt rủi ro,giảm tối thiểu những thiệt hại có thể xảy ra
Rủi ro tín dụng cũng đã được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu vàcũng đã đưa ra nhiều quan niệm khác nhau:
- Rủi ro tín dụng được hiểu là những tổn thất do khách hàng khôngtrả được nợ hoặc sự giảm sút chất lượng tín dụng của những khoảnvay
- Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thuđược đầy đủ gốc và lãi của khoản vay hoặc là việc thanh toán nợ gốc
và lãi không đúng kỳ hạn
- Rủi ro tín dụng được định nghĩa là nguy cơ mà người đi vaykhông thể chi trả tiền lãi, hoặc hoàn trả vốn gốc so với thời gian đã ấnđịnh trong hợp đồng tín dụng Đây là thuộc tính vốn có của hoạt độngngân hàng Rủi ro tín dụng tức là việc chi trả bị trì hoãn, hoặc tồi tệhơn là không hoàn trả được toàn bộ Điều này gây ra sự cố đối vớidòng chu chuyển tiền tệ, và gây ảnh hưởng tới khả năng thanh khoảncủa ngân hàng
Trang 3Nếu coi tín dụng là việc "tin tưởng" mà đưa cho khách hàng sửdụng giá trị hiện tại với mong muốn nhận được giá trị tương lai trong
1 thời gian nhất định thì rủi ro tín dụng chính là khả năng mong muốn
đó không được đáp ứng hay nói một cách khác đó là khả năng xảy ra
sự khác biệt không mong muốn giữa kết quả thực tế và kết quả kỳvọng theo kế hoạch - đúng hạn nhận được đầy đủ gốc và lãi
Với mục tiêu là đúng hạn theo hợp đồng tín dụng nhận được đầy
đủ gốc và lãi như đã nêu ở trên, thì rủi ro tín dụng có thể được hiểu là
những tổn thất tiềm năng có thể xảy ra do các bên đối tác trong hợp đồng tín dụng không có khả năng hoặc không có đủ năng lực thực hiện nghĩa vụ của họ một cách đầy đủ hoặc đúng hạn theo cam kết.
Như vậy rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không trả, hoặckhông trả đầy đủ, hoặc không trả đúng hạn gốc và lãi cho ngân hàng.Nói một cách khác rủi ro tín dụng là rủi ro mà bên vay trong một giaodịch không thực hiện được theo thời hạn và điều kiện của hợp đồnglàm cho người cho vay phải gánh chịu tổn thất tài chính
Như trên đã phân tích, rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quantrọng nhất của ngân hàng thương mại - hoạt động tín dụng Các khoảncho vay thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của ngânhàng thương mại, mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng, songcũng tiềm ẩn rủi ro lớn, có khi dẫn đến phá sản ngân hàng Trước khicho vay, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của người vay saocho độ an toàn là cao nhất Nhìn chung ngân hàng chỉ quyết định chovay khi thấy rằng rủi ro tín dụng sẽ không xảy ra Tuy nhiên không
Trang 4phải bao giờ ngân hàng cũng dự tính chính xác các vấn đề sẽ xảy ra.Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiềunguyên nhân Hơn nữa nhiều cán bộ tín dụng ngân hàng không có khảnăng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng Do vậy trên quan điểmquản lý toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, làkhách quan Nhiều quan điểm nhất trí rằng, rủi ro tín dụng là bạnđường trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế, chứ không thể loạitrừ.
2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
2.1 Chỉ tiêu định tính
Chúng ta có thể chia chỉ tiêu định tính thành các nhóm sau:
* Nhóm 1: Các chỉ tiêu liên quan tới mối quan hệ với ngân hàng,
cụ thể:
Mức độ vay thường xuyên gia tăng, chậm thanh toán các khoản nợgốc và lãi, thường xuyên yêu cầu ngân hàng cơ cấu nợ, yêu cầu cáckhoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến
Xu hướng của các tài khoản của khách hàng: Khó khăn trong thanhtoán lương, giảm sút số dư tài khoản tiền gửi, thường xuyên yêu cầu
hỗ trợ vốn lưu động, gia tăng khoản nợ thương mại, …
Khách hàng thường xuyên sử dụng các khoản tài trợ ngắn hạn chocác hoạt động dài hạn, chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất,đồng thời là dấu hiệu về việc vốn điều lệ của khách hàng đang có xuhướng giảm sút, …
Trang 5* Nhóm 2: Các dữ liệu sử lý thông tin về tài chính kế toán.
Biểu hiện đầu tiên là việc khách hàng cố tình giả mạo các số liệu
kế toán nhằm làm đẹp cho các báo cáo tài chính trình ngân hàng, làmgia tăng giá trị thực của các tài sản khác Hoặc trì hoãn việc trình cácchứng từ tài chính liên quan theo yêu cầu của ngân hàng Bên cạnh đócòn có các dấu hiệu phi tài chính khác như sự suy giảm uy tín, đạođức của các bộ phận trong bộ máy của khách hàng
*Nhóm 3: Các chỉ tiêu liên quan đến quản lý khách hàng
Thể hiện đầu tiên là việc thay đổi thường xuyên chính sách quản lýkhách hàng, thay đổi cán bộ quản lý một cách bất hợp lý, các chi phíphát sinh trong quá trình quản lý không chính xác, các cán bộ có trình
độ yếu kém không theo kịp sự phát triển của khách hàng, …chính từnhững thay đổi và sự bất hợp lý trong quản lý khách hàng là một dấuhiệu khá rõ ràng trong việc làm phát sinh các rủi ro tín dụng tronghoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
* Nhóm 4: Các chỉ tiêu về ưu tiên trong kinh doanh
Do ngân hàng quá chú trọng về các hợp đồng lớn mà bỏ qua cácbước cần thiết trong thẩm định hay xem xét kỹ lưỡng trong quá trình
ký hợp đồng tín dụng, hoặc rút ngắn thời gian thẩm định một cách quábất cẩn, …đây chính là mối đe doạ lớn nhất thể hiện khả năng rủi rotín dụng rất cao của ngân hàng
* Nhóm 5: Các chỉ tiêu kỹ thuật và thương mại
Biểu hiện cụ thể như : Sự thay đổi lãi suất, tỷ giá, thị hiếu trên thịtrường, sự bất ổn định trên thị trường trong thời gian gần đây, việc Việt
Trang 6Nam gia nhập vào tổ chức WTO làm tăng tính cạnh tranh, xuất hiệnnhiều đối thủ lớn,… hoặc có thể thấy sự ảnh hưởng rõ rệt từ những thayđổi chính sách của Nhà Nước mà đặc biệt là chính sách thuế, sự không
ổn định trong hệ thống pháp luật cũng dẫn đến rủi ro cho cả khách hàng
và cho cả ngân hàng thương mại
2.2 Các chỉ tiêu định lượng.
* Tỷ lệ nợ quá hạn.
Nợ quá hạn được hiểu là các khoản nợ mà người vay không có khảnăng thanh toán đầy đủ và đúng hạn như hợp đồng tín dụng Khi đáohạn món nợ này sẽ được chuyển sang nợ quá hạn
* Tỷ lệ nợ xấu.
Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 24/4/2005 của Thốngđốc NHNN “ v/v ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sửdụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng củaTCTD” đã đánh giá chính xác hơn chất lượng tín dụng của các TCTDqua chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ càng cao thì chất lượng tín dụng càngkém và ngược lại Nếu tỷ lệ nợ xấu nhỏ hơn 5% thì chấp nhận được và
tỷ lệ này càng nhỏ hơn 5% càng tốt
Theo quyết định 493 thì dư nợ trong ngân hàng thương mại đượcchia làm 5 nhóm và chỉ có nhóm nợ 3,4 và 5 được đưa vào nợ xấu.Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn:
Trang 7Các khoản nợ trong hạn, có khả năng thu hồi đủ cả gốc và lãi đúngthời hạn Các khoản nợ của khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo
kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong vòng 1 năm đối với cáckhoản nợ trung và dài hạn, 3 tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn vàcác kỳ hạn tiếp theo được đánh giá là có khả nâng trả đầy đủ nợ gốc,lãi đúng hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại thì phân loại vào nợnhóm 1
Nhóm 2: Nợ cần chú ý:
Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thờihạn trả nợ trong hạn theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại được đánh giá
là có khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn
Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; các khoản nợ cơcấu lại có thời hạn trả nợ quá hạn dưói 90 ngày theo thời hạn đã cơcấu lại
Công thức tính:
Trang 8Tỷ lệ nợ xấu =
tỷ lệ này ở mức thấp nhất có thể để tránh rrtd công thức tính:
Tỷ lệ nợ mất vốn =
Trang 9hoặc điều 7 quyết định 493 để đảm bảo an toàn trong hoạt động tíndụng của ngân hàng.
* Tỷ lệ bù đắp rủi ro.
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN trích lập và sử dụng dựphòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng thì các trường hợpsau được sử dụng quỹ dự phòng để xử lý RRTD:
- Khách hàng vay là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theoqui định của pháp luật, cá nhân bị chết hoặc mất tích
- Các khoản nợ thuộc nhóm 5 được qui định tại điều 6 và điều 7quyết định 493
3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
3.1 Nguyên nhân khách quan.
Các cán bộ tín dụng ngân hàng phải được đặt vào một tình trạngphân tích người vay tương lai theo các điều kiện hiện tại và quá khứ:Phân tích các kỹ năng quản lý, tình hình sản xuất kinh doanh và tìnhhình tài chính, quá khứ của việc hoàn trả nợ, uy tín, mức độ cạnh tranhtrên thị trường và thị phần những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tíndụng Tuy nhiên tình huống ở tương lai là một điều chưa được biết,tương lai có thể mang đến các khó khăn bất ngờ, điều này sẽ dẫn đến
Trang 10những khả năng có thể xảy ra rủi ro tín dụng trong tương lai.
Sự tác động của môi trường bên ngoài thường khó dự đoán, vượtquá tầm kiểm soát gây ra những thiện hại lớn cho người vay và ngânhàng, bao gồm các loại sau:
- Sự thay đổi chính sách của chính phủ ảnh hưởng đến tình hình tàichính và khả năng trả nợ của khách hàng
Hoạt động của ngân hàng và khách hàng đều chịu tác động củamôi trường kinh tế - xã hội chính sách kinh tế vĩ mô ổn định sẽ giúpcho hoạt động của khách hàng ít bị biến động, do vậy mà việc dự báo
về tình hình tài chính, kinh doanh của khách hàng cũng thuận lợi hơn.Ngược lại, chính sách kinh tế vĩ mô không ổn định thì ngân hàng rấtkhó có thể phân tích, dự báo chính xác hoạt động kinh doanh, tàichính của khách hàng trong tương lai cũng như khó có thể lường trướcđược những rủi ro khách hàng phải đối mặt, do vậy mà ngân hàngkhông thể đánh giá đúng khả năng trả năng trả nợ của khách hàngtrong tương lai, khi đó chất lượng tín dụng của ngân hàng không đạtyêu cầu
Chính sách của Chính Phủ ảnh hưởng tới hoạt động của các doanhnghiệp, qua đó tác động đến hoạt động của ngân hàng trên các phươngdiện sau:
Chính sách thuế: Chính sách thuế ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí
của doanh nghiệp Khi chính phủ có những thay đổi về chính sáchthuế, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị tác động và có thểảnh hưởng đến nguồn thu của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến
Trang 11nguồn trả nợ ngân hàng.
Chính sách xuất- nhập khẩu vật tư thiết bị: Khi có bất kỳ sự thay
đổi nào về chính sách xuất nhập khẩu vật tư thiết bị sẽ ảnh hưởng tứcthời và trực tiếp đến chi phí và doanh thu của doanh nghiệp, gây khókhăn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làmgiảm doanh thu, từ đó gây khó khăn cho việc trả nợ ngân hàng và vìvậy rủi ro tín dụng của ngân hàng tăng lên
Chính sách chung về các yếu tố đầu vào: Chính sách này cũng gây
tác động trực tiếp đến chi phí của doanh nghiệp, có thể đẩy doanhnghiệp vào khó khăn và dẫn đến mất khả năng trả nợ ngân hàng
- Môi trường tự nhiên
Những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng tới hoạtđộng sản xuất kinh doanh đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp,điều kiện tự nhiên là yếu tố khó dự đoán, nó thường xảy ra bất ngờ vớithiệt hại lớn nằm ngoài tầm kiểm soát của con người Vì vậy khi cóthiên tai, địch hoạ xảy ra khách hàng cùng ngân hàng sẽ có nguy cơtổn thất lớn, phương án kinh doanh không có nguồn thu… điều đóđồng nghĩa với ngân hàng phải cùng chia sẻ rủi ro với khách hàng củamình Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, đặc biệt là những thảmhoạ tự nhiên là khó dự đoán, khó phòng ngừa và khi rủi ro xảy ra thìngân hàng và khách hàng phải gánh chịu tổn thất
- Môi trường kinh tế xã hội
Môi trường kinh tế xã hội trong nước biến động chịu ảnh hưởngcủa những biến động từ nền kinh tế thế giới, đó là nguyên nhân làm
Trang 12phát sinh rủi ro trong hoạt động kinh doanh của nền kinh tế, từ đó ảnhhưởng tới các lĩnh vực của nền kinh tế trong đó ngân hàng là ngànhchứa đựng nguy cơ rủi ro lớn nhất Môi trường kinh tế có ảnh hưởngrất lớn đến sức mạnh tài chính của người vay và thiệt hại hay thànhcông của người vay Trong giai đoạn kinh tế phát triển, người vay hoạtđộng hiệu quả nhưng trong giai đoạn khủng hoảng khả năng trả nợ củangười vay sẽ bị giảm sút Thông thường, các khoản cho vay khó đượcthu hồi trong trường hợp khủng hoảng kinh tế xảy ra.
Bên cạnh đó hoạt động kinh doanh tín dụng phụ thuộc rất nhiềuvào thói quen, truyền thống, tập quán của người dân Những yếu tố đónhiều khi gây khó khăn và hạn chế việc mở rộng hoạt động kinhdoanh của ngân hàng
Những tác động của môi trường bên ngoài tới người vay làm cho
họ bị tổn thất tài chính dẫn đến việc không thực hiện được đầy đủhoặc đúng hạn cam kết trả nợ gốc và lãi đối với ngân hàng thậm chí làmất khả năng thanh toán đi đến phá sản hoặc giải thể
3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn.
Trình độ yếu kém của người vay trong dự đoán các vấn đề kinhdoanh, yếu kém trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng,chây ì,… là các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng
* Khách hàng vay vốn không có khả năng trả nợ ngân hàng
- Khách hàng yếu kém trong quản lý, đặc biệt là quản lý tài chính:Trường hợp người vay có trình độ yếu kém về quản lý, không tínhtoán kỹ lưỡng hoặc không có khả năng tính toán kỹ lưỡng những bất
Trang 13trắc có thể xảy ra, không có khả năng thích ứng và khắc phục khókhăn trong kinh doanh sẽ dẫn tới vốn vay không được sử dụng hiệuquả Ngoài ra, việc yếu kém trong quản lý tài chính có thể dẫn tớitrường hợp dù dự án hay quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quảsong nguồn trả nợ ngân hàng sẽ không được đảm bảo Như vậy doanhnghiệp không có khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn chongân hàng
- Khách hàng gặp rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Khingười vay gặp những rủi ro từ thị trường (ví dụ nhu cầu về loại sảnphẩm của doanh nghiệp bất ngờ giảm sút do một số thông tin bất lợi),
từ bạn hàng (ví dụ doanh nghiệp bị bạn hàng chiếm dụng vốn vàkhông hoàn trả đúng thời hạn quy định) hoặc từ những rủi ro không
dự kiến được tác động đến nguồn thu của doanh nghiệp và khả năngtrả nợ ngân hàng
* Khách hàng chủ định lừa đảo ngân hàng
Trường hợp này người vay kinh doanh có lãi song vẫn không trả
nợ cho ngân hàng đúng hạn hoặc không muốn trả nợ ngân hàng Họchây ì với hy vọng có thể quỵt nợ hoặc sử dụng vốn vay càng lâu càngtốt
Rủi ro đạo đức là một vấn đề do thông tin không cân xứng tạo rasau khi cuộc giao dịch diễn ra Rủi ro đạo đức phát sinh do các hànhđộng có tác động đến hiệu quả nhưng lại không dễ dàng quan sát được
và vì thế những người thực hiện các hành động này có thể chọn theođuổi những lợi ích cá nhân của mình trên cơ sở gây tổn hại cho người
Trang 14khác Rủi ro đạo đức trong lĩnh vực tài chính xảy ra sau khi cấp tíndụng, những người được cấp tín dụng luôn có xu hướng muốn thựchiện các đầu tư rủi ro hơn những người cho vay mong đợi, vì chủ đầu
tư sẽ có được những khoản lợi nhuận rất lớn nếu dự án thành công,trong khi những người cấp tín dụng chỉ nhận được một khoản lợi ích
cố định Ngược lại, nếu dự án thất bại thì bên cho vay sẽ bị mất mộtphần hoặc toàn bộ vốn do không được hoàn trả đầy đủ
3.3 Nguyên nhân từ phía bản thân ngân hàng.
* Quan điểm của lãnh đạo điều hành
Ban lãnh đạo ngân hàng thường đề ra mức rủi ro tối đa có thể chấpnhận được trong mỗi thời kỳ (khẩu vị rủi ro) Do rủi ro càng cao thìlợi nhuận kỳ vọng càng lớn, nên có một số ngân hàng chấp nhận chovay những dự án mạo hiểm để thu về lợi nhuận cao Nếu ngân hàngthương mại có quan điểm đặt mục tiêu lợi nhuận lên trên nhất thì cơchế quản lý sẽ khuyến khích và tạo điều kiện để bộ phận có liên quantìm kiếm, quyết định những khoản cho vay, đầu tư có thu nhập kỳvọng cao nhưng tiềm ẩn rủi ro lớn; đồng thời các quy định về kiểmtra, kiểm soát, đặc biệt là tiêu chuẩn để xem xét, đánh giá khi quyếtđịnh cho vay cũng sẽ thấp hơn trong khi tiêu chí về khả năng sinh lờirất được coi trọng Trường hợp ngược lại nếu quan điểm kinh doanhlấy an toàn làm chính thì các quy định về cơ chế quản lý tài sản trongviệc thẩm định, xem xét trước khi ra quyết định cho vay, đầu tư sẽchặt chẽ hơn, cụ thể hơn, các tiêu chuẩn để phục vụ cho việc ra quyếtđịnh, việc kiểm tra, giám sát cũng được đặt ở mức cao hơn các ngân