Trình bày và phân biệt sự kiện pháp lý, sự biến pháp lý

11 5 0
Trình bày và phân biệt sự kiện pháp lý, sự biến pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO ĐỀ TÀI Trình bày và phân biệt sự kiện pháp lý, sự biến pháp lý Giáo viên hướng dẫn Lớp 4195 Nhóm thực hiện 8 1 Nguyễn Xuân Trang 4 Trương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÁO CÁO ĐỀ TÀI: Trình bày phân biệt kiện pháp lý, biến pháp lý Giáo viên hướng dẫn : Lớp : 4195 Nhóm thực :8 Nguyễn Xuân Trang Trương Hoàng Kiều Oanh Trần Thiên Hải Bùi Thuý Hằng Trần Trọng Duy Nguyễn Anh Thư Năm học: 2021 Mục lục Mục lục 1 Sự kiện pháp lý 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân loại ví dụ Sự biến pháp lý 2.1 Định nghĩa 2.2 Phân loại ví dụ Hành vi pháp lý 3.1 Định nghĩa 3.2 Phân loại ví dụ Phân biệt biến pháp lý hành vi pháp lý kiện pháp lý 4.1 Phân biệt kiện pháp lý kiện thường a Sự kiện thường b Sự kiện pháp lý 4.2 Phân biệt biến pháp lý hành vi pháp lý a Giống b Khác ví dụ Tài liệu tham khảo 1 Sự kiện pháp lý 1.1 Định nghĩa: - Sự kiện pháp lý kiện nảy sinh sống dạng hành vi người cố tự nhiên pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dfít quan hệ pháp luật định - Sự kiện pháp lý khái niệm pháp lý đa dạng phân loại nhiều cấp độ khác Ở cấp độ chung nhất, kiện pháp lý phân thành hành vi pháp lý biến pháp lý 1.2 Phân loại ví dụ: - Thfí nhất, cfí vào tiêu chuẩn ý chí, kiện pháp lý phân thành biến hành vi - Thfí hai, cfí vào số lượng hồn cảnh, điều kiện làm nảy sinh hậu pháp lý, phân chia kiện pháp lý thành kiện pháp lý đơn giản kiện pháp lý phfíc tạp + Sự kiện pháp lý đơn giản bao gồm kiện thực tế mà pháp luật gắn xuất với phát sinh, thay đổi, chấm dfít quan hệ pháp luật Ví dụ: Anh A đường đến nơi làm việc gặp tai nạn giao thông qua đời Sự qua đời anh A khiến vợ anh chị B trở thành góa phụ ⇨ Khi người chết làm chấm dfít quan hệ nhân vợ chồng + Sự kiện pháp lý phfíc tạp bao gồm loạt kiện mà với xuất chủng quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi hay chấm dfít Ví dụ: Khi bão xảy biển có hai ngư dân đánh cá khu vực khơng thấy trở sau năm người liên quan có quyền yêu cầu tuyên bố người chết 2 ⇨ Một loạt kiện xuất - hai ngư dân đánh cá -> bão xảy ra-> khơng trở - làm phát sinh quan hệ thừa kế, chấm dfít quan hệ xã hội hai người bị tuyên bố chết - Thfí ba, cfí vào hậu kiện pháp lý, ta có kiện pháp lý phát sinh quan hệ pháp luật, kiện pháp lý làm chấm dfít quan hệ pháp luật Ví dụ: Anh A cơng nhân lao động cơng trường B Trong q trình làm việc anh A gặp phải tai nạn lao động qua đời làm chấm dfít quan hệ lao động với cơng ty lao động chấm dfít quan hệ cơng dân với nhà nước ⇨ Sự kiện người chết làm chấm dfít quan hệ lao động cơng dân với nhà nước, xã hội - Tuy nhiên, cách phân loại có tính chất tương đối kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật lại làm thay đổi chấm dfít quan hệ pháp luật khác Ví dụ: Anh A có vợ hai con, nghề nghiệp công nhân lao động công trường B Trong trình làm việc anh A gặp phải tai nạn lao động qua đời làm chấm dfít quan hệ nhân với vợ, quan hệ lao động với công ty lao động chấm dfít quan hệ cơng dân với nhà nước phát sinh quan hệ thừa kế ⇨ Sự kiện người chết làm chấm dfít quan hệ pháp luật công dân đồng thời làm phát sinh quan hệ thừa kế Sự biến pháp lý 2.1 Định nghĩa - Sự biến pháp lý kiện xảy thực tế khơng phụ thuộc vào ý chí người pháp luật quy định làm phát sinh hậu pháp lý 3 2.2 Phân loại ví dụ - Sự biến pháp lý bao gồm hai loại biến tuyệt đối biến tương đối: + Sự biến tuyệt đối: kiện vốn kết tượng tự nhiên làm phát sinh, thay đổi chấm dfít quan hệ pháp luật Ví dụ: Các kiện đổ nhà, chết người, đắm tàu…do thiên tai bão lụt, sóng thần… gây biến tuyệt khơng theo ý chí người + Sự biến tương đối: kiện vốn kết việc hành vi xảy thực tế làm phát sinh, thay đổi chấm dfít quan hệ pháp luật Ví dụ: Một chó cắn bị thương người qua đường bị thương người qua đường biến tương đối làm phát sinh quan hệ pháp luật bồi thường chủ chó với người bị thương Hành vi pháp lý 3.1 Định nghĩa - Hành vi pháp lý hành vi thực kiện thực tế, cụ thể theo ý chí người làm xuất hiện, thay đổi chấm dfít quan hệ pháp luật - Biểu dạng hành vi hành động hành vi không hành động: + Hành vi hành động: cách xfí chủ động người Ví dụ: Làm hồ sơ nhận ni nhà nước cho phép phát sinh mối quan hệ Cha Con, Mẹ Con + Hành vi khơng hành động: cách xfí thụ động người Ví dụ: Hành vi khơng cfíu giúp người khác tình trạng khó khăn: Anh B phớt lờ người bị thương tai nạn giao thông đường 4 3.2 Phân loại ví dụ - Căn cfí vào điều kiện khách quan, hành vi pháp lý chia thành hai loại: + Hành vi hợp pháp: hành vi có chủ định chủ thể tiến hành phù hợp với quy định pháp luật đạo đfíc xã hội Ví dụ: Khi sinh ra, bố mẹ thực thủ tục làm giấy khai sinh cho theo quy định Luật Hộ tịch văn pháp luật liên quan coi hành vi hợp pháp + Hành vi bất hợp pháp: hành vi thực trái với định pháp luật đạo đfíc xã hội Ví dụ: A B hai người bạn lớp, xảy mâu thuẫn học mà A dùng kéo đâm vào cổ B khiến B tfí vong chỗ Hành vi A xem hành vi bất hợp pháp Phân biệt biến pháp lý hành vi pháp lý kiện pháp lý 4.1 Phân biệt kiện pháp lý kiện thường a Sự kiện thường - Là điều kiện, hồn cảnh, tình xảy đời sống không làm phát sinh hậu pháp lý định Ví dụ: Kết bạn hay kết nghĩa, đính hôn kiện thực tế tồn theo tập quán xã hội (là quan hệ xã hội thông thường diễn đời sống ngày) không phát sinh hậu pháp luật b Sự kiện pháp lý - Là điều kiện, hoàn cảnh, tình dự kiến quy phạm pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hay chấm dfít quan hệ pháp luật cụ thể chúng diễn thực tế đời sống Ví dụ: Kết pháp luật quy định có nhiều quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề kết hôn nam nữ (là quan hệ pháp luật) gây hậu pháp lý định cho người nam người tham gia quan hệ hôn nhân 5 4.2 Phân biệt biến pháp lý kiện pháp lý a Giống - Đều kiện xảy thực tế pháp luật quy định b Khác ví dụ - Sự biến pháp lý: + Khơng khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí người + Nhưng pháp luật quy định làm xuất hiện, thay đổi chấm dfít quan hệ pháp luật Ví dụ: Bình nóng lạnh phát nổ vào ban đêm gây cháy nhà làm hai người thiệt mạng ⇨ Là kiện thực tế: cháy nhà khơng có can thiệp người, gây hậu làm thiệt mạng, nảy sinh quan hệ kế thừa Ví dụ: Bên A bên B kí hợp đồng thỏa thuận giao hàng qua đường vận tải Tuy nhiên đến thời hạng giao hàng lại gặp bão gây sập cầu Xe tải không di chuyển được, việc giao hàng không dự kiến ⇨ Là biến tuyệt đối, khơng phụ thuộc vào ý chí người do gặp bão nằm dự đoán hai bên, làm thay đổi nghĩa vụ giao hàng Ví dụ: Bên A bên B kí hợp đồng thỏa thuận giao hàng qua đường vận tải Tuy nhiên đến thời gian giao hàng, tài xế vơ tình đâm vào vào xe khác (tai nạn giao thông), xe tải tiếp tục di chuyển, việc giao hàng không dự kiến ⇨ Là biến tương đối, khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí người mà hành vi người gây nằm ngồi dự đốn hai bên làm thay đổi nghĩa vụ giao hàng - Hành vi pháp lý: + Phụ thuộc vào ý chí người + Làm xuất hiện, thay đổi chấm dfít quan hệ pháp luật cách hợp pháp bất hợp pháp Ví dụ: Một người cố tình phóng hỏa gây cháy nhà làm hai người thiệt mạng ⇨ Là kiện thực tế: cháy nhà có can thiệp ý chí người: người cố tình phóng hỏa, gây hậu làm thiệt mạng phát sinh quan hệ tố tụng, quan hệ bồi thường quan hệ kế thừa Ví dụ: + Hợp pháp: mở cơng ty có giấy phép kinh doanh ⇨ Là hành vi người làm quy định pháp luật, nảy sinh quan hệ kinh doanh + Bất hợp pháp: mở cơng ty chui, lậu, khơng có giấy phép kinh doanh ⇨ Là hành vi người trái với quy định pháp luật, làm nảy sinh quan hệ tố tụng 7 Tài liệu tham khảo ➢ Luật T H (2021, August 7) Sự kiện pháp lý gì? Các loại kiện pháp lý? Hocluat.VN https://hocluat.vn/vi-du-ve-su-kien-phap-ly-va-giai-thich/ ➢ Minh Trường, L (2021, May 14) Sự kiện pháp lý ? Đặc điểm, phân loại, ý nghĩa kiện pháp lý Công ty Luật TNHH Minh Khuê https://luatminhkhue.vn/su-kien-phap-ly-la-gi -khai-niem-ve-su-kien-phaply.aspx?fbclid=IwAR1cGQWrbDjn8M6jf1t4TuaWQJUwZgkmq6Gq3cc9G8tVP2CQqWheD_52Js/ ➢ Sự biến pháp lý gì? Khái niệm Sự biến pháp lý? (n.d.) Hocluat.VN https://hocluat.vn/wiki/su-bien-phap-ly/? fbclid=IwAR3msyLrc93ef2O3p3JhQxs_8KHEzxWDsxo3cPGt37pkeB_DMM34 Y9q56lE/ ➢ Chi T L (2021, April 8) So sánh biến pháp lý hành vi pháp lý Hocluat.vn https://hocluat.vn/so-sanh-su-bien-phap-ly-va-hanh-vi-phap-ly/? fbclid=IwAR3LBMwTvvTj_vMd1vGJn4KbNiTlGtJfTVTaryo_Msw7xE80BuiTm FcqrXc/ ➢ Hong, M (2017, September 11) Giao trinh phap luat dai cuong (Mai Hong Quy, 2017).pdf Google Docs https://drive.google.com/file/d/1qs2RQG3fEahUbMOjKpf532LX-mKVuvTG/ view? fbclid=IwAR3JRvie_9FD033x_jvqRj7FrRZOG_qz2hO999pEQq0PHKl2Dx_Qud agxr4/ ... hợp pháp Phân biệt biến pháp lý hành vi pháp lý kiện pháp lý 4.1 Phân biệt kiện pháp lý kiện thường a Sự kiện thường - Là điều kiện, hồn cảnh, tình xảy đời sống không làm phát sinh hậu pháp lý. .. chí, kiện pháp lý phân thành biến hành vi - Thfí hai, cfí vào số lượng hoàn cảnh, điều kiện làm nảy sinh hậu pháp lý, phân chia kiện pháp lý thành kiện pháp lý đơn giản kiện pháp lý phfíc tạp + Sự. .. vi pháp lý 3.1 Định nghĩa 3.2 Phân loại ví dụ Phân biệt biến pháp lý hành vi pháp lý kiện pháp lý 4.1 Phân biệt kiện pháp lý kiện thường a Sự kiện thường

Ngày đăng: 23/12/2022, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan