MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 I. Lý do chọn chuyên đề 1 II. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2 1. Đối tượng nghiên cứu: 2 2. Phạm vi nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu 3 III. Mục tiêu của đề tài 3 3.1 Mục tiêu chung 3 3.2 Mục tiêu cụ thể 3 PHẦN B: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4 I ,GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÁC CẤP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA 4 II. PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN KIM ĐỘNG 5 2.1. Giới Thiệu chung 5 2.2 Cơ cấu tổ chức của Phòng Tài Nguyên Và Môi Trường Huyện Kim Động 6 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 7 1. Điều kiện tự nhiên 7 1.1: Vị trí địa lý 7 1.2: Khí hậu, thời tiết 7 1.2.1: Mưa 7 1.2.2: Nhiệt độ: 7 1.2.3: Bão 8 1.4: Tài nguyên đất 8 1.5: Cảnh quan môi trường 8 2. Điều kiện kinh tế xã hội 9 2.1 Hiện trạng kinh tế 9 2.2. Thực trạng phát triển các ngành 9 2.2.1 Ngành nông nghiệp: 9 2.2.2 Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 10 2.2.3 Ngành thương mại, dịch vụ 10 2.2.4 Dân số, lao động, thu nhập 10 2.2.5 Cơ sở hạ tầng 11 2.2.6 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 12 II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 14 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải trên địa bàn thị trấn 14 2.1.2 Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn 17 2.1.3 Phân loại rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn 20 2.1.4 Tác động của rác thải (chất thải rắn) tới môi trường và sức khỏe cộng đồng 22 3.2 Công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị trấn 23 3.2.1 Hoạt động quản lý chất thải rắn của Thị trấn Lương Bằng 23 3.2.2 Tình hình thu gom, vận chuyển, phân loại, phí thu gom rác thải sinh hoạt của huyện 24 3.2.3 Công tác xử lý rác tại thị trấn 27 3.2.4: Một số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn 29 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 33 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 33 1. Giải pháp tài chính 33 2. Giải pháp tổ chức, quản lý 33 3. Nâng cao ý thức vệ sinh môi trường của cộng đồng dân cư 33 4. Phân loại rác thải tại nguồn 34 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 1. Kết luận 35 2. Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG, HUYỆN KIM ĐỘNG,
TỈNH HƯNG YÊN
Địa điểm thực tập : Phòng tài nguyên và môi trường
huyện Kim động Người hướng dẫn :Th.S Phạm Thị Hồng Phương
Đơn vị công tác : Khoa môi trường, trường ĐH Tài nguyên
và môi trường Hà Nội Sinh viên thực hiện : Lê Thị Dịu
Hưng Yên, tháng 04 năm 2015
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG, HUYỆN KIM ĐỘNG,
TỈNH HƯNG YÊN
Địa điểm thực tập : Phòng tài nguyên và môi trường
huyện Kim động Người hướng dẫn :Th.S Phạm Thị Hồng Phương
Đơn vị công tác : Khoa môi trường, trường ĐH Tài nguyên
và môi trường Hà Nội
Người hướng dẫn Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Hưng Yên, tháng 04 năm 2015
Trang 3Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo trong khoa Môi Trườngcùng toàn thể các thầy cô giáo đã trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình giúp đỡ tôitrong thời gian vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND Huyện Kim Động và các cán bộ, các phòngban đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu và những thông tin cần thiếtcho việc nghiên cứu đề tài
Và tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Đào Văn Cường- nhân viên môi trường củaphòng tài nguyên và môi trường huyện Kim động người đã giúp đỡ tôi trong quá trìnhthực tập tại địa phương lời cảm ơn chân thành nhất
Qua đây, tôi cũng gửi đến gia đình, bạn bè, những người thân đã động viên tôi
về tinh thần và vật chất trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài lời cảm
ơn chân thành nhất
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Lê Thị Dịu
Trang 4MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
I Lý do chọn chuyên đề 1
II Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2
1 Đối tượng nghiên cứu: 2
2 Phạm vi nghiên cứu 2
3 Phương pháp nghiên cứu 3
III Mục tiêu của đề tài 3
3.1 Mục tiêu chung 3
3.2 Mục tiêu cụ thể 3
PHẦN B: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4
I ,GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÁC CẤP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA 4
II PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN KIM ĐỘNG 5
2.1 Giới Thiệu chung 5
2.2 Cơ cấu tổ chức của Phòng Tài Nguyên Và Môi Trường Huyện Kim Động 6
CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 7
1 Điều kiện tự nhiên 7
1.1: Vị trí địa lý 7
1.2: Khí hậu, thời tiết 7
1.2.1: Mưa 7
1.2.2: Nhiệt độ: 7
1.2.3: Bão 8
1.4: Tài nguyên đất 8
1.5: Cảnh quan môi trường 8
2 Điều kiện kinh tế xã hội 9
2.1 Hiện trạng kinh tế 9
2.2 Thực trạng phát triển các ngành 9
2.2.1 Ngành nông nghiệp: 9
2.2.2 Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 10
2.2.3 Ngành thương mại, dịch vụ 10
Trang 52.2.4 Dân số, lao động, thu nhập 10
2.2.5 Cơ sở hạ tầng 11
2.2.6 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 12
II HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 14
2.1.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải trên địa bàn thị trấn 14
2.1.2 Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn 17
2.1.3 Phân loại rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn 20
2.1.4 Tác động của rác thải (chất thải rắn) tới môi trường và sức khỏe cộng đồng 22
3.2 Công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị trấn 23
3.2.1 Hoạt động quản lý chất thải rắn của Thị trấn Lương Bằng 23
3.2.2 Tình hình thu gom, vận chuyển, phân loại, phí thu gom rác thải sinh hoạt của huyện 24
3.2.3 Công tác xử lý rác tại thị trấn 27
3.2.4: Một số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn 29
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 33
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 33
1 Giải pháp tài chính 33
2 Giải pháp tổ chức, quản lý 33
3 Nâng cao ý thức vệ sinh môi trường của cộng đồng dân cư 33
4 Phân loại rác thải tại nguồn 34
PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35
1 Kết luận 35
2 Kiến nghị 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.1: Khối lượng chất thải trong một ngày của thị trấn 17
Bảng 2.1.2.1: Bảng thành phần hoá học trong rác thải sinh hoạt 19
Bảng 2.1.2.2: Thành phần rác thải 20
Bảng 2.1.3: Bảng phân loại rác thải sinh hoạt 21
Bảng 3.2.1: Khối lượng thu gom rác của huyện 24
Bảng 3.2.2 Mức thu phí vệ sinh môi trường của thị trấn Lương Bằng 27
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Nguồn phát sinh rác thải và phân loại rác thải 15Hình 2: Hình thức thu gom và vận chuyển chất thải 25Hình 3: Mô hình xử lý chất thải rắn hữu cơ 31
Trang 8DANH MỤC VIẾT TẮT
UBND: Ủy Ban Nhân Dân
TN&MT: Tài Nguyên và Môi Trường
CNH- HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
RTSH: Rác thải sinh hoạt
UBNDTT: Ủy ban Nhân Dân Thị Trấn
CN- XD: Công nghiệp- Xây dựng
NN: Nông Nghiệp
CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt
KH- KT: Khoa học kỹ thuật
Trang 9A PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn chuyên đề
Môi trường đã và đang trở thành vấn đề chung của thế giới, đó là vấn đề mangtính toàn cầu và Việt Nam cũng không ngoại lệ Nước ta đang đối mặt với vấn đề ônhiễm nghiêm trọng, kéo theo đó là môi trường sống bị hủy hoại,mất cân bằng sinhthái, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, thiên tai, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy
ra làm ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của con người và các loài sinh vật Mộttrong những nguyên nhân chính của vấn đề đó là do ý thức của con người đối với môitrường còn rất hạn chế
Vấn đề môi trường đã được cảnh báo từ lâu, năm 1986 người ta đã cảnh báo sựgia tăng khí CO2 sẽ làm tăng khí nhà kính và có thể làm suy giảm tầng O3 cùng với sựphát triển của khoa học kỹ thuật đã dẫn tới sự phát triển kinh tế xã hội thúc đẩy CNH-HĐH phát triển, cùng với đó là mức sống của con người ngày càng được nâng cao đãtạo ra một lượng chất thải khổng lồ, gây ảnh hưởng tới môi trường sống và cả sứckhỏe của con người Hiện nay quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã làm tăng áp lựclên môi trường rất nhiều
Việt Nam đã và đang từng bước thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Saungày đất nước giải phóng cho tới nay Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu trênnhiều lĩnh vực, từ đó đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt, tuy nhiên cùng với sựphát triển ấy thì Việt Nam cũng phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng đó là vấn đề rác thải
Khi nói đến rác, nhiều người thường nghĩ đó là vấn đề cấp bách của các đô thịhay các thành phố lớn Điều đó đúng nhưng chưa đủ, cùng với sự phát triển của khoahọc kỹ thuật, nhất là kỹ thuật sản xuất, đóng gói bao bì, nhiều loại giấy, hộp đóng góiđược làm chủ yếu bằng ni lông, nhựa, thiếc rất tiện lợi, góp phần làm thay đổi phongcách và tập quán sống của nhiều người dân từ nông thôn đến thành thị Khách hàng dùđến bất kỳ nhà hàng nào, mua sản phẩm gì cũng được đóng gói cẩn thận bằng túi nilonhay đồ đóng gói tương tự từ cà, mắm, muối cho đến các sản phẩm cao cấp khác Chínhnhờ những dịch vụ chăm sóc khách hàng đó cùng với sự phát triển kinh tế xã hội mànhu cầu sinh hoạt của con người ngày càng cao và luôn được đáp ứng kịp thời
Song bên cạnh các mặt tích cực ấy là lượng rác thải ra môi trường ngày cànglớn, không chỉ ở các đô thị mà còn ở các vùng nông thôn, nó đã và đang trở thành vấn
đề được mọi người quan tâm Qua quá trình khảo sát về rác thải sinh hoạt ở vùngnông thôn, thu được: hiện mỗi năm người dân nông thôn trong cả nước đang thải ramôi trường sống của họ khoảng 9.939.103 tấn rác thải rắn, tính trung bình mỗi ngày
Trang 10mỗi người dân ở vùng nông thôn thải ra môi trường khoảng 0,34 kg rác
Nếu ở nội thành, rác thải được được các cấp chính quyền quan tâm, cố gắng đểtạo cảnh quan đô thị xanh - sạch - đẹp, thì ở nông thôn chưa có một giải pháp cụ thể vềthu gom, xử lý các nguồn rác thải, những đống rác được hình thành ở rất nhiều nơi, từđường công cộng, đến ngoài cánh đồng, trong vườn nhà làm mất dần không khí tronglành nơi thôn quê, làm ô nhiễm môi trường sống Đặc biệt là khu vực xung quanh cácchợ, sự ô nhiễm môi trường không khí nặng nề
Theo báo cáo của Tờ trình “Phê chuẩn đề án thu gom và xử lý rác thải Sinh hoạtđảm bảo vệ sinh môi trường trên địa bàn Huyện Kim Động đến năm 2015”: Thị TrấnLương Bằng là một khu vực có tiến độ đô thị hóa diễn ra mạnh so với các xã tronghuyện Kim Động, lượng rác thải ra của toàn xã xếp thứ hai Huyện Kim Động Chưa cómột giải pháp cụ thể về quản lý rác thải tại địa bàn xã Bởi vậy vấn đề rác thải đang làvấn đề cần phải được quan tâm một cách đúng mực
Vậy thực trạng rác thải trên địa bàn Thị Trấn Lương Bằng như thế nào? Cáchquản lý ra sao? Đâu là nguyên nhân của việc RTSH bị xả bừa bãi? Làm sao để khắcphục tình trạng đó? Để hạn chế mức ô nhiễm môi trường do RTSH tại khu vực ThịTrấn Lương Bằng chúng ta phải có những nhìn nhận và đánh giá nghiêm túc vấn đề ônhiễm môi trường tại khu vực này trên cơ sở đó đưa ra giải pháp để cải thiện môitrường khu vực nghiên cứu
Từ thực tế trên và sự định hướng của cô ThS Phạm Thị Hồng Phương
tôi lựa chọn đề tài: “Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thị Trấn Lương Bằng, Huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên”.
II Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu:
RTSH tại Thị Trấn Lương Bằng Đề tài tập trung vào nghiên cứu các đối tượngchịu ảnh hưởng từ công tác quản lý rác thải như: hộ gia đình, các đơn vị, xí nghiệp,trạm xá Bên cạnh đó chúng tôi còn tiến hành nghiên cứu các đối tượng trực tiếp chịutrách nhiệm trong công tác quản lý RTSH của Thị Trấn
2 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi không gian: đề tài được tiến hành nghiên cứu tại khu vực Thị Trấn
Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
* Phạm vi thời gian:
- Thu thập các tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu
- Đề tài được triển khai nghiên cứu từ 09/02/2015 đến ngày 14/04/2015
Trang 11* Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu các vấn đề về RTSH và quản
lý RTSH của Thị Trấn Lương Bằng; những thuận lợi, khó khăn và thách thức ảnhhưởng đến công tác quản lý
3 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập tài liệu từ cán bộ địa phương và các số liệu tại UBND huyện
- Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
- Điều tra nông hộ
- Tìm hiểu từ sách báo, giáo trình, các trang web về môi trường
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về môi trường, rác thải
- Đánh giá thực trạng rác thải và công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại khu vựcThị Trấn Lương Bằng
- Những thuận lợi và khó khăn, thách thức trong công tác quản lý RTSH tại ThịTrấn Lương Bằng Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý RTSHtại Thị Trấn Lương Bằng
Trang 12PHẦN B: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
I ,GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÁC CẤP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước về môi trường ở nước ta
Cấp Trung Ương
Cấp Tỉnh Thành phố trực thuộc Trung Ương
Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường
Cấp Huyện
Cấp Xã
Bộ Tài Nguyên Môi Trường
Sở Tài Nguyên Và Môi Trường
Phòng Tài Nguyên Môi Trường
Cán Bộ Môi Trường Xã
Trang 13II PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN KIM ĐỘNG
2.1 Giới Thiệu chung
a Vị trí ,chức năng
- Phòng tài nguyên môi trường huyện Kim Động đơn vị trực thuộc UBNDHuyện Kim Động , tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhànước về đất đai , tài nguyên nước , tài nguyên khoáng sản, vác vấn đề môi trường theoquy định của pháp luật , thực hiên một số nhiệm vụ , quyền hạn theo sự ủy quyền củaUBND huyện
- Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Kim Động có tư cách pháp nhâncon dấu và tài khoản riêng , chịu sự lãnh đạo và chỉ đạo quản lý về tổ chức , biên chế
và công tác của UBND huyện , đồng thời chịu sự chỉ đạo , hướng dẫn , kiểm tra vềchuyên môn , nghiệp vụ của Sở Tài Nguyên và Môi Trường
b Nhiệm vụ và quyền hạn :
- Trình UBND huyện ban hành các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các quy
hoạch kế hoạch , chính sách , pháp luật của nhà nước về quản lý tài nguyên và môitrường , kiểm tra việc thực hiên sau khi UBND huyện ban hành
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của UBND huyện
về bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước , bảo vệ môi trường
- Tổ chức đăng ký và xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bảo vệ môitrường và đề án bảo vệ môi trường trên đại bàn , lập báo cáo hiện trạng môi trườngtheo định kỳ, đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường của các cụm công nghiệptrên địa bàn , thu thập, quản lý lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước và môi trường trênđịa bàn , hướng dẫn UBND cấp xã quy định về hoạt động và tạo điều kiện để tổ chức
tự quản về bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu quả
- Điều tra , thống kê , tổng hợp các loại giếng phải trám lấp , kiểm tra việc thựchiện trình tự thủ tục , yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp
- Thực hiện kiểm tra và tham gia thanh tra , giải quyết các tranh chấp kiếu nại ,
tố cáo về lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo phân công của UBND huyện
- Thực hiện tuyên truyền , phổ biến , giáo dục pháp luật , thông tin về tàinguyên và môi trường và các lĩnh vực công trong tài nguyên môi trường theo quy địnhcủa pháp luật
- Báo cáo định kì hàng tháng , 3 tháng , 6 tháng, 1 năm , và đột xuất tình hìnhthực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực được giao cho UBND huyện và Sở Tài NguyênMôi Trường
2.2 Cơ cấu tổ chức của Phòng Tài Nguyên Và Môi Trường Huyện Kim Động
Trang 14Lãnh đạo gồm : trưởng phòng và phó phòng làm việc theo nguyên tắc
tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng
Bộ phận quản lý môi trường (gồm các cán bộ môi trường cấp huyện và các cán
bộ môi trường tăng cường cho các xã , thị trấn )
Bộ phận quản lý tài nguyên nước và khí tượng thủy văn
Bộ phận định giá đất
Bộ phận kế toán , văn thư , thủ quỹ và lưu trữ
Trang 15CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1 Điều kiện tự nhiên
1.1: Vị trí địa lý
Thị trấn Lương Bằng nằm ở phía Tây Nam của huyện Kim Động, gần trung tâmhuyện Kim Động rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế hàng hóa, văn hóa xã hội vớitổng diện tích là 743.85ha Vị trí tiếp giáp như sau:
+ Phía Bắc giáp xã Chính Nghĩa+ Phía Nam giáp xã Hiệp Cường+ Phía Đông giáp xã Vũ Xá+ Phía Tây giáp xã Song Mai
Là một thị trấn nằm trong vùng Đồng Bằng châu thổ Sông Hồng, địa hìnhtương đối bằng phẳng, thấp dần từ tây sang đông phù hợp cho trồng cây lúa, sản xuấtrau màu, cây ăn quả, cây công nghiệp…
1.2: Khí hậu, thời tiết
(theo số liệu của đài khí tượng Thủy Văn Hưng Yên)
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.500mm Tháng 12 có lượng mưa thấpnhất 24mm
1.2.2: Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm là: 230C+ Nhiệt độ tối cao trung bình trong năm là 33.50C và tháng nóng nhất làtháng 7 có nhiệt độ trung bình là 28.80C
+ Nhiệt độ cao tuyệt đối trong năm là 370C
Trang 16+ Nhiệt độ tối thấp trung bình là 15.30C, tháng lạnh nhất trong năm làtháng 1 có nhiệt độ trung bình là 15.70C.
+ Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 60C
Biên độ nhiệt trong ngày của Thị Trấn Lương Bằng không lớn lắm, trung bìnhkhoảng 5.80C, vào tháng 7 có biên độ nhiệt cao nhất trong năm khoảng 7.70C và biên
độ nhiệt thấp nhất là tháng 2 là 4.20C
1.2.3: Bão
Thị Trấn Lương Bằng phải hứng chịu ảnh hưởng từ những cơn bão từ biển vàotuy không thiệt hại về người và tài sản nhưng bão gây mưa, gió lớn làm ảnh hưởng tớihoa màu của người dân
1.3: Thủy Văn
Qua số liệu điều tra cho thấy nguồn nước trên địa bàn Thị Trấn chủ yếu dựa vàonguồn nước của Sông Hồng, nước mưa và nước ngầm qua hệ thống giếng khoan,nhưng nước mưa vẫn đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất
1.4: Tài nguyên đất
Qua số liệu điều tra thổ nhưỡng đất đai cho thấy Thị Trấn Lương Bằng thuộcđất phù sa Sông Hồng không được phù sa bối đắp hàng năm nên đất đai có phần giảm
đi về độ tơi xốp, màu mỡ qua các mùa vụ canh tác sản xuất
Trên diện tích canh tác của Thị Trấn có 440.5ha chủ yếu là trồng cây nôngnghiệp, cây ăn quả và các loại rau màu, năng suất trung bình đạt 10 tấn/ha
1.5: Cảnh quan môi trường
- Thị Trấn có quốc lộ 39A và tỉnh lộ 205 chạy qua rất thuận lợi cho việc ,giao lưu kinh tế, thương mại, dịch vụ Đất đai phì nhiêu, cây cối xanh tốt, côngđồng dân cư gồm 4 thôn Lương Hội, Bằng Ngang, Đồng Lý và Động Xá rấtthuận lợi cho sản xuất sinh hoạt của người dân
- Trụ sở chính như UBNDTT, trường học, trạm xá, các nơi công cộngtrồng được nhiều cây xanh theo quy hoạch để cải tạo vẻ đẹp cho thị trấn, ngoài
ra thị trấn còn xây dựng sân chơi cho thanh thiếu niên trong thị trấn, môi trườngthoáng đãng, chất thải trọng sản xuất sinh hoạt được tố vệ sinh của các thôn thugom và chôn lấp tập trung
Lương Bằng là Thị Trấn có vị trí tương đối thuận tiện cho việc giao lưu hànghóa, tài nguyên đất thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp và phát triển các ngànhnghề kinh doanh, dịch vụ, thương mại ở thị trấn Tuy nhiên thị trấn chịu ảnh hưởngcủa bão làm ngập úng xảy ra gây thiệt hại về hoa màu ảnh hưởng tới sản xuất sinh hoạtcủa thị trấn
Trang 172.1 Hiện trạng kinh tế
+ Nông nghiệp:
Diện tích đất nông nghiệp của thị trấn là 435.03ha với sản phẩm chính làlúa, ngô, dưa bao tử… và rau màu Năng suất bình quân là 10 tấn/ha Đất nôngnghiệp được chia cho các hộ gia đình theo số khẩu của mỗi hộ Nhân dân canhtác trên đất 2 – 3 vụ mỗi năm, 2 vụ lúa và 1 vụ màu, sản phẩm nông nghiệp củamỗi gia đình thường là cung cấp lương thực cho gia đình, để chăn nuôi, nếuthùa thì mang đi trao đổi mua bán
+ Tiểu thủ công nghiệp:
- Ngành kinh doanh dịch vụ thu hút trên 1400 tương ứng với 4500 nhân khẩu (chủyếu là các cơ quan, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất của trung ương và địa phương đóngtrên địa bàn)
- Các cơ quan của tỉnh, của huyện bao gồm trên 50 cơ quan trong đó có khoảngtrên 20 cơ quan kinh doanh, 30 cơ quan hành chính, chính trị
Các hộ làm nông nghiệp tại thị trấn còn kiêm thêm các ngành khác như:Dịch vụ, xây dựng, mộc, cơ khí…
2.2 Thực trạng phát triển các ngành
2.2.1 Ngành nông nghiệp:
+ Trồng trọt: Diện tích đất canh tác chiếm 435.03ha, đây là điều kiệnthuận lợi để phát triển nông nghiệp Thị trấn có nền nông nghiệp tương đối pháttriển đặc biệt là việc thâm canh cây lúa nước và hoa màu, do được áp dụng cácbiện pháp KHKT vào sản xuất nên đã thu được năng suất cao
Kết quả sản xuất năm 2013
- Năng suất cây lúa là 5.8tấn/ha/vụ
- Giá trị thu nhập/1ha canh tác trong 1 năm là 29.5triệu
- Bình quân lương thực/người/năm là 612kg
- Tổng thu về trồng trọt đạt trên 8 tỷ đồng chiếm 88.80% tổng thu nhập ngànhnông nghiệp
Trang 18Hàng năm ngành chăn nuôi cho thu nhập hơn 1 tỷ đồng do thị trấn chưa
có trang trại lớn nên thu nhập ngành chăn nuôi chưa cao chiếm 11,11% tổng thunhập toàn thị trấn
2.2.2 Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Ngành nghề tiểu thủ công, CN – XD đã thu hút được nhiều lao động nhưnghề mộc, công nông, máy xay sát, cơ khí, mây tre đan xuất khẩu thu nhập từtiểu thủ công nghiệp là 6.7 tỷ/năm chiếm 25% tổng thu nhập toàn thị trấn
2.2.4 Dân số, lao động, thu nhập
- Dân số: Tính đến tháng 12 năm 2013 toàn thị trấn có 19206 người với 2259 hộ,
trong đó:
+ Thôn Lương Hội có 12099 khẩu số hộ 528 hộ+ Thôn Bằng Ngang có 1923 khẩu số hộ 452 hộ+ Thôn Động Xá có 2941 khẩu với 695 hộ+ Thôn Đồng Lý có 2243 khẩu với 584 hộ
- Lao động: Tổng số lao động 4950 lao động chiếm 52%
+ Lao động phi nông nghiệp 3220+ Lao động nông nghiệp 1730+ Cán bộ huyện 350 cán bộ+ Lao động trong các tổ chức kinh doanh 1000+ Lao động lành nghề 500
+ Lao động hoạt động giao thông vận tải 62+ Lao động trong xây dựng 230
+ Lao động công nghiệp địa phương 250+ Lao động công nghiệp trong các khu kinh tế khác 430
- Thu nhập: Tổng thu nhập trong năm của toàn thị trấn là 73.7 tỷ đồng Cụ thể
các ngành nghề là:
+ Ngành nông nghiệp 45.7 tỷ đồng+ Ngành sản xuất – CN – XD 11 tỷ đồng+ Ngành dịch vụ thương mại 17 tỷ đồng
Trang 19Tỷ lệ hộ giàu 35%, tỷ lệ hộ nghèo dưới 15%, không có hộ đói và nhàtranh vách đất 100% các hộ có phương tiện di chuyển là xe máy.
2.2.5 Cơ sở hạ tầng
+ Công trình hành chính:
Các công trình trụ sở, các cơ quan của huyện được xây dựng hầu hết tậptrung tại hai trục đường 39A và đường 205, các công trình đều được xây dựng 2– 3 tầng, rất khang trang và kiên cố đúng theo phân khu chức năng đã tạo vẻđẹp cho cảnh quan thị trấn
+ Công trình phúc lợi xã hội:
Các trường THPH, THCS, Tiểu học, trung tâm giáo dục thường xuyênnằm trên địa bàn thị trấn đều được xây dựng 2 - 3 tầng, khuôn viên rộng rãithoáng mát tạo điều kiện thuận lợi cho việc vui chơi và học tập cho học sinh
Bệnh viện huyện cũng được đầu tư xây dựng trên khuôn viên đất rộngrãi, công trình được xây dựng cao tầng với quy mô phục vụ cho dân cư trongtoàn huyện
Trên địa bàn thị trấn có một sân vận động nhưng hiện nay chỉ đạt sân thểthao với quy mô nhỏ, diện tích của sân trên 1ha, với diện tích này chỉ đủ để xâydựng một sân bóng đá loại vừa Sân vận động này của thị trấn vẫn cần đấu tưthêm nhiều để phục vụ đời sống tinh thần cho người dân thị trấn
2.2.6 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
- Giao thông vận tải:
Thị trấn Lương Bằng có đường quốc lộ 39/7 và tỉnh lộ 205, 208 thuận lợicho việc giao lưu và trao đổi hàng hoá thương mại dịch vụ, bên cạnh đó hệthống đường giao thông liên xã, liên thôn, liên xóm đã và đang được bê tônghoá thuận tiện cho việc phát triển sản xuất, đi lại, trao đổi buôn bán cho ngườidân trong thị trấn
- Hệ thống thuỷ lợiThị trấn có một trạm bơm tiêu và hai trạm bơm tưới 0.5 km kênh mươngđược bê tông hoá Hệ thống thuỷ lợi của thị trấn dựa vào nguồn nước sôngHồng Nhìn chung hệ thống thuỷ lợi của thị trấn đã đáp ứng được nhu cầu tướitiêu cho rau màu trên địa bàn thị trấn
- Mạng lưới điện, bưu chính viễn thông+ Thị trấn có hai trạm biến thế 220kv và hai trạm 180kv, và tới nay100% hộ gia đình sử dụng điện
+ Mạng bưu chính viễn thông, thông tin tuyên truyền được duy trì
Trang 20- Giáo dục và đào tạo:
+ Trường mầm non: Có 100% các cháu 6 tuổi vào lớp 1, tỷ lệ học sinhlên lớp là 100% Các trường tiểu học trên địa bàn đều đạt chuẩn quốc gia
Trên địa bàn thị trấn có một trường THCS, một trường THPT, một trungtâm giáo dục thường xuyên Các trường đều được xây dựng khang trang, kiên
cố, và cơ sở vật chất tốt đáp ứng đủ nhu cầu học tập của học sinh trong thị trấn
Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình được thông tin tuyên truyền rộngrãi trong nhân dân, giữ ổn định tỉ lệ phát triển dân số dưới 0,85%
- Công tác văn hoá xã hội
Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư, nếpsống văn minh gia đình văn hoá được phổ biến khắp nơi trong thôn xóm Phong tràothể dục thể thao phát triển mạnh
Trong phong trào rèn luyện sức khoẻ được cán bộ và nhân dân cũng như thanhthiếu niên tích cực tham gia vào phong trào TDTT Buổi sáng các câu lạc bộ cầu lông,bóng bàn được thành lập và hoạt động tốt,được sử dụng hưởng ứng nhiệt tình củangười dân
- Quốc phòng an ninh Thị trấn đã triển khai thực hiện pháp lệnh dân quân tự vệ trong điều kiện hoàbình Thực hiện lực lượng dân quân tự vệ xây dựng trong đội dân quân thường trực.Ngoài ra còn tổ chức huấn luyện các chuyên môn kỹ thuật binh chủng, quản lý lựclượng dự bị động viên hàng năm hoàn thành chỉ tiêu giao quân đảm bảo chất lượngtrong những năm qua, kiện toàn đội ngũ công an viên, trong đội dân quân tự vệ kịpthời giải quyết dứt điểm các vụ việc xảy ra theo đúng pháp luật
* Nhận xét chung:
- Thị trấn có diện tích canh tác lớn, bình quân mỗi khẩu có 648m2 đất canh tác,nhân dân trong thị trấn đã áp dụng những tiến bộ KHKT vào sản xuất, bước đầu hìnhthành những mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả cao trong sảnxuất nông nghiệp
Trang 21- Lực lượng lao động dồi dào đáp ứng nhu cầu phát triển và sản xuất
- Đảng và nhà nước có những chính sách hỗ trợ vốn cho các dự án xây dựng môhình kinh tế trang trại
- Thị trấn chủ yếu phát triển thuần nông là chính, ngành tiểu thủ công nghiệp,dịch vụ, thương mại cũng phát triển, đặc biệt là khu vực ven đường quốc lộ 39A Tuynhiên cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu của người dântrong thị trấn
II HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
2.1 Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại thị trấn Lương Bằng
2.1.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải trên địa bàn thị trấn
Nguồn phát sinh rác thải trên thị trấn chủ yếu là rác thải sinh hoạt từ các
hộ gia đình Rác thải chủ yếu là rau, củ quả thừa và hư hỏng, các loại thựcphẩm, giấy nhựa, gỗ, thuỷ tinh, nilon…
Ngoài rác từ các hộ gia đình chất thải còn được phát sinh từ các nơi như:
- Khu thương mại: Phát sinh từ các hoạt động buôn bán của các nhà hàng, báchhóa, nhà hàng, văn phòng giao dịch… Các loại chất thải gồm: giấy, bìa cactong, nhựa,
gỗ, thực phẩm, thuỷ tinh, kim loại…
- Các cơ quan công sở: Phát sinh từ xí nghiệp, cơ quan, trường học…các loạirác thải ở đây giống như ở khu thương mại
- Khu chợ: Rác thải phát sinh từ các hoạt động mua bán ở các chợ, thành phầnchủ yếu là rác hữu cơ gồm rau, củ quả thực phẩm, nilon…
- Từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, các hoạt động xây dựng
- Từ các làng nghề v.v…
Trang 22Hoạt động sản xuất của con người
Hình 1: Nguồn phát sinh rác thải và phân loại rác thải
Sản xuất
của cải
vật chất
Sống, táisản sinhconngười
Các hoạtđộng sảnxuất phiNN
Các hoạtđộngquản lý
Các hoạtđộnggiao tiếp
Hơi độchại
Chất thảisinh hoạt
Chất thảicôngnghiệp
Các loạikhác
Chất thải
Các hoạtđộng đốingoại