1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN TÀI NGUYÊN BIỂN

19 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Vai trò của biển trong đời sống con người 7. Hiện trạng khai thác đánh bắt nghề cá10. Tình trạng ô nhiễm môi trường biển. 6. Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên biểnCâu 1: Vai trò của biển trong đời sống con người 7. Hiện trạng khai thác đánh bắt nghề cá10. Tình trạng ô nhiễm môi trường biển. 6. Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên biển

ĐỀ CƯƠNG MÔN TÀI NGUYÊN BIỂN Câu 1: Vai trò biển đời sống người Có vai trò: Cung cấp tài nguyên sinh vật biển (3 ý) Cung cấp tài nguyên khoáng sản(3 ý) Mặt biển đại dương đường giao thông thủy(3 ý) Biển đại dương nơi chứa đựng tiềm cho phát triển du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí (3 ý) Điều hòa khí hậu (2 ý) Phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ( ý) Cung cấp tài nguyên sinh vật biển + Sinh vật biển nguồn lợi quan trọng người, gồm hàng trăm ngàn loài động vật, thực vật vi sinh vật Đây kho thực phẩm vô quý giá, đặc biệt vùng thềm lục địa Bên cạnh loài hải sản quen thuộc dùng làm thực phẩm cá, tôm, cua, mực ; biển đại dương vùng cực, có loài động vật lớn cá voi, cá mập, báo biển, gấu biển nguồn cung cấp thịt, mỡ, da lông quý cho công nghiệp Thực vật biển đại dương có loài rong tảo đủ màu sắc, nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm công nghiệp hoá chất + Đến nay, nhiều số liệu thống kê cho thấy, người tìm thấy l60 nghìn loại động vật gần 10 nghìn loài thực vật biển, gần 260 loài chim có sống gắn liền với đại dương Điều quan trọng khối lượng loài sinh vật biển lớn có loài có tốc độ phát triển nhanh mà đất liền + Sản lượng khai thác thủy sản từ biển đại dương toàn giới liên tục gia tăng thời gian qua Theo đánh giá FAO, lượng thủy sản đánh bắt tối đa từ biển 100 triệu Cung cấp tài nguyên khoáng sản + Biển đại dương nguồn vô tận muối ăn muối dùng công nghiệp hoá chất Tổng lượng muối tan chứa biển khoảng 48 triệu km 3, có muối ăn, iốt 60 nguyên tố hóa học khác + Dưới đáy biển đại dương có nhiều khoáng sản mỏ quặng lớn dầu khí, quặng sắt, mangan, quặng sa khoáng Theo đánh giá sơ bộ, trữ lượng dầu mỏ biển khoảng 21 tỉ tấn, khí thiên nhiên 14 nghìn tỉ mét khối + Nguồn lượng từ biển đại dương lượng thuỷ triều (than xanh), lượng sóng khai thác phục vụ vận tải biển, chạy máy phát điện nhiều lợi ích khác người Mặt biển đại dương đường giao thông thủy Vận tải đường biển đời sớm so với phương thức vận tải khác Cho đến vận tải biển phát triển mạnh trở thành ngành vận tải đại hệ thống vận tải quốc tế Các tuyến đường vận tải biển hầu hết tuyến đường giao thông tự nhiên Vận tải đường biển phục vụ chuyên chở tất loại hàng hoá buôn bán quốc tế, vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển Trong thời đại toàn cầu hoá ngày nay, thương mại cho nhựa sống kinh tế giới vận tải biển coi mạch máu lưu thông dòng nhựa Đường biển nhịp cầu nối liền lục địa; biển đại dương địa bàn cho người mở rộng phạm vi sinh sống Ngoài ra, điều kiện cho phát triển nhiều ngành sản xuất công nghiệp biển, nông nghiệp biển Biển đại dương nơi chứa đựng tiềm cho phát triển du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí + Các bãi cát rộng, dài; phong cảnh đẹp tạo thuận lợi cho việc xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng + Các rạn san hô, sinh vật biển phục vụ cho nhu cầu tham quan đáy biển, , tạo khu sinh thái + Vùng biển nước ta có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát triển nhiều loại hình du lịch Dọc bờ biển hình chữ S chúng ta, có nhiều bãi biển lớn nhỏ, cảnh quan đẹp, đó, có bãi biển đủ tiêu chuẩn quốc tế để phát triển loại hình du lịch biển, với nhiều trung tâm du lịch biển quan trọng có vị trí địa lý thuận lợi, nằm tuyến du lịch quốc tế Đông Nam Á Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Nẵng, Hải Phòng, Quảng Ninh có đủ điều kiện khả để trở thành tụ điểm du lịch biển Điều hòa khí hậu + Biển đại dương hấp thụ tới 314 lượng mặt trời, làm bốc ngày gần 500 tỉ mét khối nước để biến thành mưa, cung cấp nước cho trái đất Lượng nước năm ước tính chừng 40 000 tỷ mét khối, tức ngày có 100 tỉ mét khối cung cấp cho hành tinh dạng nước mưa Nếu biển đại dương tất lục địa bãi sa mạc mênh mông, khô cằn hoang vắng Chính lượng nước khổng lồ có tác dụng cấu máy điều hòa nhiệt độ cân điều chỉnh khí hậu hành tinh + Sinh vật biển đóng vai trò "lá phổi" trái đất, hấp thụ 314 xạ mặt trời điều hòa toàn chu trình tuần hoàn khí 50% lượng ô xy khí cung cấp từ biển thông qua trình quang hợp thực vật biển Phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển có vai trò quan trọng phát triển an ninh nước có biển nói riêng giới nói chung Một số nước vùng lãnh thổ lợi dụng mạnh biển đạt trình độ phát triển kinh tế cao Những đặc trưng nguồn lợi cá Biển Đông Có đặc trưng chính: 1.Nguồn lợi cá Biển Đông trước hết mang nhiều nét đặc trưng khu hệ động vật giàu có biển đại dương giới (2 ý) Đến nay, vùng biển nước ta phát chừng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình Chúng thuộc vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, ba vùng biển: Móng Cái - Đồ Sơn, Hải Vân - Đại Lãnh Đại Lãnh - Vũng Tàu có mức đa dạng sinh học cao vùng lại Trong tổng loài phát có khoảng 6.000 loài động vật đáy; 2.038 loài cá, 100 loài cá kinh tế; 653 loài rong biển; 657 loài động vật phù du; 537 loài thực vật phù du; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tôm biển; 14 loài cỏ biển; 15 loài rắn biển; 12 loài thú biển; loài rùa biển 43 loài chim nước Các hệ sinh thái biển ven biển có giá trị quan trọng, như: điều chỉnh khí hậu điều hòa dinh dưỡng vùng biển thông qua chu trình sinh địa hóa; nơi cư trú, sinh đẻ ươm nuôi ấu trùng nhiều loài thủy sinh vật không vùng bờ, mà từ khơi vào theo mùa, có nhiều loài đặc hải sản Các hệ sinh thái có suất sinh học cao, rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn, vùng triều cửa sông, đầm phá vùng nước trồi thường phân bố tập trung vùng bờ định toàn suất sơ cấp toàn vùng biển đại dương phía Khoản lợi nhuận thu từ hệ sinh thái biển ven biển Việt Nam sơ ước tính 60 - 80 triệu USD/năm, tức khoảng 56 - 100USD/năm cho hộ gia đình cư dân sống huyện ven biển (ADB: Báo cáo hàng năm, 1999) 2.Đặc trưng thứ hai nguồn lợi cá tiềm tàng tập trung vào nhóm cá sống tầng mặt tầng gần đáy Cá sống đáy có trữ lượng thấp hai nhóm cá Theo số liệu điều tra, vùng thềm lục địa Biển Đông từ độ sâu 500m trở lại, trữ lượng cá gần với trữ lượng cá đáy gần đáy cộng lại 3.Thứ ba, nhìn tổng thể, cá khai thác Biển Đông thuộc nhóm cá chính: cá thềm lục địa cá đại dương (2 ý) + Những loài cá sống chủ yếu vùng nước nông thềm lục địa thường có kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp, tuổi thành trục lần đầu đến sớm, khả tái sản xuất nguồn lợi cao Chúng loài di cư xa, chủ yếu vùng thềm lục địa Nhiều loài thích nghi với cảnh sống đặc trưng cá rạn san hô, cá rừng ngập mặn, cá cửa sông + Khác với cá thềm lục địa, loài cá nguồn gốc đại dương với kích thước lớn hay nhỏ thường hình thành nên đàn đông Chúng theo dòng nước ấm với nồng độ muối cao từ vùng khơi Biển Đông hay từ tây Thái Binh Dương xâm nhập sâu vào gần bờ để sinh sản kiếm ăn thời gian định năm cá thu, ngừ, cá kiếm, cá chim, cá chuồn, cá nhồng, cá thu nhiệt đới v v Tại vùng biển sâu cá có nguồn gốc đại dương cấu nguồn lợi tầng nước mặt tầng nước d) Thềm lục địa Biển Đông rộng lớn, nơi tập trung nguồn lợi cá hải sản khác Cá đáy tập trung cao khu vực đặc trưng mùa phát triển thay nhóm loài thực vât động vât vùng Do vậy, tính chất khu hệ cá tập tính loài có nhiều nét độc đáo Các nguồn lượng Có nguồn lượng chính: thủy triều, nhiệt biển gió biển Đặc điểm: Năng lượng sach, vô tận, tái tạo được, rẻ tiền lượng tương lai 1.Năng lượng thủy triều: Trên vùng ven biển ổn định so với lượng dòng sông Ở nơi có mức thủy triều cao, khả khai thác lớn Những đánh giá gần cho thấy, lượng thủy triều vào khoảng x 102 KW gấp 100 000 lần công suất nhà máy thủy điện toàn giới cộng lại Tuy nhiên, việc khai thác nguồn lượng thấp tất vùng biển lợi dụng nguồn lượng Theo tính toán tất có khoảng 25 điểm đủ điều kiện xây dựng nhà máy thủy điện thủy triều, đó, chuyển đổi không vượt 10-25% điểm đủ điều kiện xây dựng nhà máy thủy điện thủy triều Kislaja Guba (Nga), Phandl (Canada) La Ranxơ (Pháp) La Ran xơ coi lớn gồm 24 tuyếc bin với tổng công suất 24 000 KW sản lượng điện hàng năm 800 triệu KW/giờ 2.Năng lượng nhiệt biển:Nguồn lượng khai thác nhà khoa học giới ý đến lượng tạo chênh lệch nhiệt độ lớn lớp nước mặt lớp nước sâu biển nhiệt đới Năng lượng gọi lượng “Mặt trời biển” Một số nước có kế hoạch xây dựng nhà máy với công suất lớn 1000 KW để đưa vào hoạt động Theo tính toán chuyên gia lượng toàn lượng “Mặt trời biển” vùng biển nhiệt đới từ vĩ 20 Nam cung cấp nguồn lượng lớn nhiều lần tổng lượng tiêu thụ toàn giới 3.Năng lượng gió biển: Nguồn lượng phát sinh gió có nguồn gốc từ lượng Mặt trời Nguồn lượng lớn, ước tính toàn giới khoảng 10 000 triệu KW/giờ, song có nhược điểm tản mạn không liên tục Do việc khai thác Hiện nay, than đá, dầu mỏ khí đốt trở nên khan cạn kiệt, môi trường ngày ô nhiễm đốt nhiên liệu, tai họa nhà máy nhiệt điện lượng gió ngày sử dụng rộng rãi, đặc biệt vùng ven biển, hải đảo trạm đèn biển thềm lục địa đại dương Năng lượng thủy triều, nhiệt biển lượng gió dạng lượng tương lai có tiềm to lớn Chúng trở nên có giá trị vùng ven biển nước ta, điều kiện khai thác cho phép Tiềm phát triển giao thông biển (5 ý) Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng khu vực châu Á, nằm khu vực có mạng lưới vận chuyển hàng hóa đường biển động vào hạng bậc giới Mặt khác, với 260km bờ biển, triệu km diện tích mặt nước biển, 770 đảo ven bờ từ Bắc vào Nam với đặc trưng khác Việt Nam có tiềm lớn việc phát triển ngành giao thông vận tải biển Khi kinh tế phát triển, mối giao lưu quốc tế mở rộng hàng hải trở nên quan trọng, nước có biển kéo theo hệ thống cảng biển đời Hiên nay, dọc bờ biển nước ta có khoảng 17 cảng quốc tế nhiều cảng nội địa khác Nhiều hải cảng trở thành then chốt tuyến đường nối với châu lục khác Cửa Ông, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cam Ranh, Quy Nhơn, cảng thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, việc mở rộng, nâng cấp hiên đại hóa hải cảng Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh nhiều cảng biển mới, nước sâu đầu tư xây dựng Thị Vải, Dung Quất nhằm đảm bảo khối lượng hàng hóa thông qua 70 triệu vào năm 2000, tức lớn gần gấp lần khối lượng hàng hóa năm 1995 Dung Quất tương lai gần trở thành thương cảng lớn nước ta Cùng với hệ thống hải cảng đường giao lưu quốc tế, hệ thống sông ngòi dày đặc mật độ cửa sông cao dọc bờ biển (khoảng 20km/một cửa sông) tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông sông- biển Đi đôi với hệ thống cảng, ngành hàng hải nước ta phải đầu tư nhằm nâng cao tổng trọng tải đội tàu, tàu chở hàng với trọng tải lớn Theo số liệu thống kê đội tàu Việt Nam đứng vị trí 60/152 quốc gia có tàu mang cờ có quốc tịch xếp thứ 10 nước ASEAN, sau Singapore, Indonesia, Malaysia Về tuổi tàu, đội tàu Việt Nam “trẻ” thứ sau ASEAN, trung bình 1, 29 tuổi… Riêng Việt Nam, thời điểm có 38 luồng đường biển, 49 cảng biển 166 bến cảng; điều kiện để nước ta tiến lên từ biển làm giàu từ biển Nước ta, quốc gia có vị trí then chốt vùng Đông Nam bờ tây Thái Bình Dương, giao thông biển trở thành yếu tố quan trọng, giai đoạn mở cửa, đưa kinh tế đất nước hội nhập với kinh tế chung khu vực thị trường giới Tiềm phát triển du lịch giả trí biển Việt Nam Lợi thế: Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260km 3.000 đảo lớn, nhỏ, tiêu biểu là: Cô Tô, Quan Lạn (Quảng Ninh); Cát Bà, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng); Cồn Cỏ (Quảng Trị); Lý Sơn (Quảng Ngãi); Phú Quý (Bình Thuận); Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu); Phú Quốc, Thổ Chu (Kiên Giang)… quần đảo xa bờ Hoàng Sa Trường Sa Trong vùng biển nước ta bên cạnh tiềm lớn hải sản, rong biển, khoáng sản, dầu mỏ, có nhiều vũng, vịnh, hang động đảo, bãi tắm…, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển, đảo Nắm bắt mạnh này, thời gian qua, nhiều điểm du lịch biển tiếng đầu tư phát triển… Để tăng sức hấp dẫn cạnh tranh cho du lịch biển, nhiều dịch vụ giải trí, thể thao biển đưa vào hoạt động như: chèo thuyền du lịch, kéo dù ca nô, lướt ván, đua thuyền, bóng đá, bóng chuyền bãi biển,… đặc biệt loại hình ngắm biển dù lượn, kinh khí cầu, máy bay mô hình (ở biển Nha Trang, Đà Nẵng) hay máy bay trực thăng (ở vịnh Hạ Long) Bên cạnh đó, hệ thống sở hạ tầng giao thông, du lịch, hệ thống sở lưu trú ven biển đầu tư phát triển Tính đến nay, khu vực ven biển có gần 1.400 sở lưu trú cung ứng 45.000 buồng Ngoài ra, với vị trí nằm hai trung tâm du lịch tàu biển lớn khu vực Hồng Kông Singapore, Việt Nam có nhiều lợi để phát triển loại hình du lịch tàu biển Nhiều tàu biển du lịch quốc tế tiếng giới như: Superstar Cemini, Costa Vitoria, Europa 2, Azamara… đưa khách đến Việt Nam, chuyến chở từ 500 – 3.000 khách Tổng số khách tàu biển đến Việt Nam năm 2013 đạt 190.000 lượt Hạn chế: Tuy có tiềm lớn du lịch biển Việt Nam chưa thực phát triển, chưa tạo sức cạnh tranh cao tồn nhiều hạn chế như: dịch vụ du lịch thiếu, nghèo nàn; sản phẩm du lịch biển chưa đa dạng; an ninh trật tự việc quản lý giá số khu, điểm du lịch chưa đảm bảo; công tác xúc tiến, quảng bá du lịch chưa mạnh; sở hạ tầng giao thông chưa thực thuận tiện; kết cấu hạ tầng nhiều cảng biển hạn chế việc định hình chức cảng biển du lịch chưa rõ ràng; chưa có bến tàu dành riêng cho du khách tàu biển; thiếu dịch vụ bổ trợ để du khách tàu biển lưu trú dài ngày… Nhằm khắc phục hạn chế tạo sức bật cho du lịch biển, đảo, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch xây dựng đề án “Phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020” Tuy nhiên, để du lịch biển đảo phát triển bền vững, tương xứng với tiềm tạo thương hiệu riêng việc phải khắc phục hạn chế tồn nhiều năm qua cần có đầu tư quản lý cách chiến lược sở vật chất, dịch vụ người cho trung tâm du lịch biển đảo xác định Đặc biệt, cần phát huy yếu tố văn hoá địa phương phát triển du lịch biển để tạo dấu ấn riêng thu hút khách du lịch quay trở lại nhiều lần Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên biển Tài nguyên Biển Đông phong phú đa dạng Thống kê FAO (1970) rõ, số khoảng 30 triệu cá khai thác Thái Bình Dương hàng năm, vùng biển phía Bắc có xu giảm từ 14, triệu (1968) xuống đến triệu (1969); vùng biển phía Nam sản lượng từ 12 triệu (1968) xuống triệu (1969); đó, vùng biển phía Tây (tức Biển Đông) sản lượng từ 3, triệu (1968) tăng lên đến 12 triệu (1969) Điều chứng tỏ, tiềm khai thác cá vùng biển nước ta nói chung dồi dào, song cần sử dụng hợp lý tránh khỏi hậu biển lân cận Để bảo vệ nguồn lợi cá nguồn lợi thủy sản khác thường phải theo hướng sau: • • Khai thác cách hợp lý Khai thác đôi với nuôi trồng, thả thêm hải sản, làm giàu cho biển • Bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc trưng, bãi cá đẻ, nơi sinh dưỡng, sinh sống cá cá trưởng thành • Duy trì nguồn muối dinh dưỡng cho biển, vùng gần bờ, kết hợp với việc bón phân cho vùng nuôi trổng thủy sản • Chống ô nhiễm vùng biển Những phương hướng bao gồm hàng loạt biện pháp tổng hợp, nhằm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào việc bảo vệ vùng biển, bảo vệ thiên nhiên Khai thác hợp lý cá đối tượng sinh vật vùng nước lấy phần trữ lượng tương đương với gia tăng năm trữ lượng không gây nên tình trạng sinh vật khả khôi phục lại số lượng bình thường quần thể, đồng thời đảm bảo hiệu kinh tế cao cho sản xuất Nguồn lợi sinh vật nước hình thành tổ hợp điều kiện hệ sinh thái, vậy, hoạt động khai thác người phải xem nhân tố quan trọng, có tác động đến biến đổi tiến hóa hệ thống Do vậy, nghề khai thác thủy sản phải xây dựng phát triển sở khoa học đại, nhằm sử dụng tổng hợp nguồn lợi nước cách hợp lý Hiện trạng khai thác đánh bắt nghề cá Khoa học nghề cá đời nghề cá phát triển Nó thừa kế hàng loạt thành tựu khoa học khác mà trước tiên khoa học sinh học Khoa học nghề cá quan tâm đến sở lý luận hình thành dàn khai thác, dàn khai thác hình thành phần bổ sung, tức phần bao gồm cá thể lần bước vào dàn khai thác ( hệ sung sức, tang trưởng nhanh, sức sinh sản lớn) phần lại, gồm cá thể tuổi khai thác sót lại sau lần đánh bắt năm trước ( cá thể có tuổi cao khác nhau, đẻ lần đời, khả tái sản xuất, đó, giảm có trường hợp ngừng sinh sản ) Khai thác hợp lý đối tượng tức thu hồi tỷ lệ thích hợp phần bổ sung phần lại cùa loại nhằm tạo khả cho loài phục hồi lại số lượng sau năm đánh bắt Do khai thác không hợp lý, nay, nghề cá giới đàn cá có giá trị cá mập Thái Bình Dương gần bờ Bắc Mỹ, đàn cá trai bờ châu Úc nhiều đàn khác có xu giảm số lượng Sự hủy hoại bãi cá đẻ diễn khai thác hoạt động kinh tế khác Nghề cào đáy ven bờ phá hủy bãi đẻ nhiều loài cá thủy sản khác Trong đầm ven biển, te máy bắt lượng lớn cá con, đồng thời hủy diệt bãi đẻ cá đẻ trứng bám vào thực vật thủy sinh, lấp kín hang mà nhiều đối thủy sản, trực tiếp bảo vệ bãi cá đẻ, bãi cá nhiệm vụ quan trọng Ô nhiễm nhiều vùng nước hủy hoại bãi đẻ nhiều loài, lớp dầu máy lênh láng mặt nước vùng ven bờ, đặc biệt cảng, nơi khai thác dầu mỏ thềm lục địa v v tạo nên màng ngăn cách xâm nhập oxy không khí vào nước, gây nên tình trạng ngạt thở cho khu hệ sinh vật màng mỏng, tiêu diệt hàng loạt sinh vật làm thức ăn trứng ấu trùng loài cá đẻ trứng Ta chưa có quy định biệp pháp ngăn ngừa, cấm khai thác lúc cá đẻ rộ Bởi vậy, sau năm 60 đến nay, đàn cá khả 10 khai thác Khai thác cá gần bờ chắn đem đến hậu cá đàn cá biển khơi Để bổ sung cho nguồn lợi biển, nhiều nước trọng đế công tác hóa cá, đặc sản đối tượng làm thức ăn cho chúng Việc điều tiết nước dòng sông để chống lũ lụt, việc xây dựng hồ chứa, trạm thủy điện, kênh, đê sông, làm lượng lớn nước nguồn muối dinh dưỡng giàu có không đổ biển Ngoài không hủy hoại bãi đẻ loài cá nước mà ngăn không cho loài cá biển có tập tính vào đẻ thượng nguồn Nhiều nước đau đầu giảm trữ lượng đàn cá quý (cá tầm, cá hồi ) di cư Thu hẹp rừng ngập mặn giành đất cho nông nghiệp, nuôi tôm, không làm nơi sinh sống mà làm giảm nguồn thức ăn chỗ sinh vật biển Do vậy, nguồn phân bón tự nhiên cho biển giảm đi, tính chất khu hệ nguồn lợi ven bờ biến đổi theo chiều hướng nghèo dần Ở vùng biển nước ta chưa có nhựng quy định biện pháp ngăn ngừa, cấm khai thác lúc cá đẻ rộ Nhiều đàn cá quý thuộc đại diện cá có đời sống dài hơn, thành thục chậm, khả khôi phục số lượng quần thể kém, cá hồng, cá song, cá kẽm, cá mú, … tình trạng cạn kiệt, khó có khả phục hồi Sản lượng loài cá có giá trị kinh tế cao nhiều vùng biển bị suy giảm sản lượng Năng suất đánh bắt số nghề chủ lực có xu hướng giảm, loài nghề hoạt động vùng nước nông 30 m sát bờ Trên sở nghiên cứu sinh học, sinh thái học cá thể vực nước đặc điểm nguồn lợi, kinh tế vùng mà Nhà nước đề tiên chuẩn đạo luật khai thác bảo vệ: quy định kích thước tối thiểu phép đánh bắt đối tượng khai thác, cỡ mắt lưới tối thiểu phép sử dụng đánh bắt, vùng đánh bắt, vùng phải bảo vệ, mùa đánh bắt, thời gian cấm đánh bắt, nghiêm cấm sử dụng phương tiện đánh bắt lạc hậu (đăng, vó, lưới mau, dùng chất nổ, dùng bả độc ) Đặc tính nguồn lợi vùng nước nông vùng khơi có nét khác biệt Vùng nước ven bờ vùng “tái sản xuất vùng lợi” Vì bãi đẻ, nơi 11 nuôi dưỡng cá cá chưa thành thục, mật độ cá cao Đây vùng tập trung đặc sản Vùng nước ven bờ vùng có sức sản xuất cao đồng thời vùng dễ bị người làm ô nhiễm nặng Vùng khơi mang mang nét vùng “khai thác” Ở tập trung cá có kích thước lớn, thành phần cá khai thác phức tạp (kể cá đáy), dễ gặp đàn cá loại với mật độ lớn, đạt hàng trăm (cá trích, sòng, bạc má, thu, ngừ ) Môi trường đỡ bị nhiễm bẩn song sức sản xuất không cao so với vùng sát bờ Do đó, công nghiệp hóa khai thác đường đưa nghề cá vào vùng nước khơi, vào đại dương, vừa nâng cao hiệu suất khai thác, vừa bảo vệ khu vực tái sản xuất ven bờ Nông nghiệp hóa biển nhằm biến vùng nước nông ven bờ thành sở nuôi trồng hải sản cách thực thụ, tương tự ruộng đồng, chuồng trại đất liền Công nghiệp hóa khai thác nông nghiệp hóa biển bao hàm hướng phân bố lại lao động, phân bố lại ngành nghề biển; đồng thời, chất mà nói, chuyên canh lớn nghề khai thác nguồn lợi sinh vật quan điểm sử dụng hợp lý toàn tài nguyên thể thống - Biển Công nghiệp hóa nghề đánh bắt Trên giới, tăng trưởng vượt bậc nghề đánh cá biển thời gian qua ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhiều ngành (cơ khí, điện tử, âm học, quang học, hải dương học, hóa học, sinh học, điều khiển học, ), đặc biệt áp dụng rộng rãi phương pháp đánh cá tiên tiến, kết hợp tàu đánh cá có tốc độ nhanh, trọng tải lớn với phương tiện thăm dò, phát bãi cá tìm cách dụ hay tập trung cá, kết hợp với việc thay sợi lưới tự nhiên sợi hóa học, kết hợp đánh cá nhiều tầng độ sâu lớn v v Nghề cá đại dương phát triển toàn tàu thuyền giới hóa Hiện nay, giới có 37 000 tàu đánh cá loại khổng lồ khoảng triệu người làm việc đó, có khả khai thác chế biến chỗ cá/giờ, đem lại “70 tỷ đô la Mỹ năm, chưa kể vô số thuyền máy cỡ nhỏ 12 triệu ngư dân địa phương khai thác phân nửa lượng cá toàn giới Nói chung, nước có nghề cá phát triển, tàu có công suất trung bình nhỏ khai thác gần bờ thường chiếm tỷ lệ thấp 12 Nghề cá biển nước ta trước có nhiều cố gắng việc đầu tư sở vật chất, đặc biệt nghiên cứu phục vụ cho việc thăm dò, đánh giá trữ lượng nguồn lợi song chưa tương xứng với tiềm thực vùng biển Đến nay, nghề cá biển có 30 000 thuyền thủ công, trọng tải từ đến tấn/chiếc đội tàu gắn máy với tổng công suất 950 000 sức ngựa (CV), 80% loại thuyền máy cỡ nhỏ 45CV, số lại (khoảng 20%) thuộc khoảng 100 tàu với công suất lớn hơn, có khả hoạt động xa bờ Với cấu đội tàu thế, nghề cá hoạt động vùng nước nông, gần bờ làm việc ngắn ngày biển Khai thác với cường độ cao vùng nước nông, gần bờ nghịch lý nước có nghề cá phát triển Tập trung đánh bắt nơi nước nông, dù có tăng sản lượng lên đôi chút cường lực khai thác đơn vị khai thác lại giảm điều dẫn đến tình trạng khai thác mức, làm “rạn nứt’ trữ lượng hủy hoại nguồn lợi Hiện nghề cá gia đình có chiều hướng tăng, kéo theo gia tăng thuyền bè cỡ nhỏ đa dạng lưới chài mau khó bề kiểm soát Điều làm tăng sức ép lên nguồn lợi vùng nước nông, sát bờ Thực tế ngành cá thềm lục địa Biển Đông rằng, không đẩy khai thác vùng khơi, không tiến hành nuôi trồng thả cá biển nguồn lợi thủy sản ven bờ suy giảm trông thấy Trong điều kiện trước mắt, nghề cá nước ta cần phải xây dựng đội tàu đánh cá xa bờ cỡ từ 250 đến 1000 sức ngựa/ lượng nước đẩy từ 350 đến 2000 với trang bị đánh bắt ướp lạnh tốt, đôi với phương pháp thăm dò, phát hiện, dự báo đàn cá khai thác tàu chuyên khảo sát hay máy bay Các đội tàu lưới cần có số tàu thuyền dịch vụ kèm để lấy cá trực tiếp từ mẻ lưới, chuyên chở cá, tạo điều kiện cho tàu khai thác hoạt động liên tục, đồng thời nhanh chóng đưa cá cảng đảo cảng ven bờ Để nâng cao chất lượng sản phẩm, điều kiện nghề biển nước ta, tàu lưới kéo nên trang bị phương tiện gọn nhẹ để chế biến chỗ cá tạp thành bột cá, nước bổi v v thí điểm xây dựng số 13 “trạm nổi” biển đảo gần ngư trường lớn để chế biến cung cấp nhu yếu phẩm cho tầu lưới hoạt động dài ngày biển Nghề cá vịnh Bắc sớm đòi hỏi tàu thuyền có công suất lớn đây, bãi cá tốt lại tập trung cửa vịnh, xa bờ độ sâu không lớn Hơn nữa, điều kiện khí hậu thời tiết vịnh phức tạp, nhiều giông bão Thuyền nhỏ, sáng chiều làm tăng thêm mối hiểm họa cho nguồn lợi hải sản vùng nước nông sát bô Nghề cá tôm số tỉnh miền Bắc cần trang bị tàu máy cỡ nhỏ trung bình, biển miền Trung, đông tây Nam nên có loại tàu 300-500 sức ngựa với thiết bị đông lạnh để khai thác sải nước sâu, xa Những phát gần cho thấy, vùng biển nước ta, khu vực đông nam nằm gần bãi lớn giới, đó, cần xây dựng đội tàu với trang bị tiên tiến để tham gia khai thác nguồn lợi Cơ giới hóa tàu thuyền, đại hóa lưới chài việc xây dựng xí nghiệp đóng tàu, sửa chữa máy móc, thiết bị, phát triển công nghệ hải sản bước giới hóa trình khai thác, chế biến lưu giữ vận chuyển sản phẩm khai thác từ biển đến thị trường nước đòi hỏi ngày tăng trình công nghiệp đại hóa nghề cá Nuôi trồng thủy hải sản Khai thác phải đôi với nuôi trồng Đó đường đắn nghề thủy sản Khoa học tiến bộ, kỹ thuật khai thác đa dạng đại, sản lượng thủy sản thu hồi từ biển tăng nguồn lợi không trì phát triển sớm suy giảm nghèo kiệt chẳng tài nguyên khả tái tạo đất liền Do vậy, nuôi trồng thủy sản bù đắp lại thiếu hụt khả khai thác bị hạn chế mà làm giàu thêm cho biển, tạo nên đặc sản mà điều kiện tự nhiên bị suy thoái khai thác sản lượng thấp Nghề nuôi trồng thủy sản nước nuôi thả biển gần thập kỷ qua thu hẹp khoảng cách cung cấp lâu dài khai thác nhu cầu tiêu thụ loài 14 người vào cuối kỷ Trong năm 1985 sản lượng nuôi trồng toàn giới vượt 10 triệu tấn, tức 11% tổng sản lượng thủy sản Từ năm 1975 đến 1980 sản lượng nuôi tăng trung bình hàng năm 7% Ở giai đoạn 1980-1985 nhịp độ nuôi trồng có giảm song trì mức 5, 5% Nuôi trồng thủy sản người ý từ lâu Ở nước châu Á, Trung Quốc có nghề nuôi thủy sản sớm lâu đời nhất, tới hàng ngàn năm trước, loài thủy sản nước ngọt, sau tôm cá nước lợ Nuôi thả biển quy mô lớn trước tiên xuất nước Bắc Mỹ Cuối kỷ thứ XIX, cách nuôi thả nhân tạo, nhiều đàn cá bờ đông tây bắc Mỹ có nguy khả khai thác lại phục hồi Người ta sử dụng phương pháp thụ tinh tạo để nhân tăng nguồn giống cho đàn cá bơn, cá tuyết vùng bờ Đại Tây Dương Những năm đầu kỷ XX mệnh danh “kỷ nguyên vàng” phát triển nghề nuôi cá biển Các nhà máy sản xuất cá giống, sản xuất thức ăn nhân tạo, phòng thí nghiệm trạm nghiên cứu sinh học để phục vụ cho nuôi thả biển đời hàng loạt nước thuộc châu Mỹ, châu Âu Nhiều công trình nghiên cứu sinh học, sinh lý - sinh thái học kỹ thuật ương ấp trứng, ấu trùng cá điều kiện nhân tạo công bố Nuôi thả đối tượng hải sản vùng biển, đòi hỏi vốn sức lực không nhiều so với nuôi động vật cạn, thường rẻ lần, đồng thời tiết kiệm đất canh tác Đối tượng nuôi thả biển đa dạng, vùng có tập đoàn giống đặc trưng, gồm loài rong, tảo, thân mềm, giáp xác, cá, bò sát thú biển Nghề nuôi thủy sản nước ta có lịch sử lâu đời nhiều nước Đông Nam Á Trong chục năm lại đây, nuôi thả trở thành phong trào quần chúng mũi nhọn, tạo nên mặt hàng xuất có giá trị, tôm, ngành thủy sản Tập đoàn nuôi trồng dọc bờ biển nước ta đa dạng thành phần loài phong phú số lượng giống, từ loài tảo, loài Thân mềm , Giáp xác 15 (tôm, cua loại), từ loài cá (cá đối, măng sữa, cá song, cá tráp, cá kẽm, cá nầu, cá vược v v ) đến loài rùa biển (vích, đồi mồi ) Nhờ điều kiện nóng ấm nguồn thức ăn phong phú nên sinh vật biển sinh sản quanh năm, dọc vùng ven biển lúc có nguồn giống, đặc biệt vào mùa đẻ rộ loài Trước cửa hệ thống sông lớn hàng chục tỉ tôm, cá giống xâm nhập vào vùng cửa sông, đầm phá, kênh rạch nước lợ để kiếm ăn phát triển Nhiều vùng giải bờ biển nguồn giống có điều kiện thuận lợi khác cho mở mang nghề nuôi trồng thủy sản nước lợ: Mức triều cao (tới 4m); bãi rộng, thức ăn tự nhiên phong phú v v Chính vậy, năm qua diện tích nuôi trồng lên đến gần 130 000 tổng số gần 400 000 bãi triều, vùng ngập nước có khả nuôi thả Do nuôi quảng canh nên suất chung thấp, trung bình khoảng 200300kg/ha/năm, nhiên số địa phương, nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi lại chăm sóc, quản lý tốt, diện tích nuôi nhỏ, suất đạt 500-600 đến 700800 kg/ha/năm, tôm chiếm tỉ lệ đáng kể, đóng góp phần quan trọng cho mặt hàng tôm xuất 10 Tình trạng ô nhiễm môi trường biển Ô nhiễm môi trường nói chung hay ô nhiễm môi trường biển nói riêng hậu Cuộc Cách mạng Công nghiệp sau Cuộc Đại chiến Thế giới II, mức độ ô nhiễm ngày trầm trọng, phạm vi ô nhiễm ngày mở rộng toàn cầu Nhiều vùng biển, đặc biệt số biển nội địa Ban Tích, Địa Trung Hải lâm vào tình trạng kêu cứu, có nguy trở thành vùng “biển chết” bị ô nhiễm trầm trọng Nguồn gây ô nhiễm cho biển đại dương đa dạng, từ càc chất thải lỏng đến chất thải rắn phóng xạ Chúng chuyển từ lục địa xâm nhập vào từ không khí hoạt động người mặt biển đại dương Chất gây ô nhiễm gồm: nước thải sinh hoạt, chất thải từ ngành công nghiệp dầu mỏ, acid muốn chúng, kim loại nặng (thủy ngân, sắt, đồng, chì ), hóa chất sử dụng nông nghiệp (phân bón, chất diệt cỏ diệt côn trùng ), chất phóng xạ v v 16 Vùng biển nước ta không Tùy nơi, tùy thời gian, mức độ ô nhiễm nặng nhẹ có khác nhau, song trạng ngày trầm trọng thêm, liên quan với trình công nghiệp hóa đô thị hóa ngày đẩy mạnh Hầu toàn lượng nước thải sinh hoạt công nghiệp không xử lý đổ trực tiếp biển Bản thân nước thải sinh hoạt không độc mang lượng lớn chất hữu (muối hòa tan mùn bã) biển, làm cho số lượng vi khuẩn tăng lên, giảm độ lượng oxy nước, làm xuất dạng khí độc (methane, sulfuro), hủy hoại khu hệ động vật đáy Trong vụng, vịnh kín, mức độ gây hại nước thải sinh hoạt lớn Nước thải rác thải công nghiệp mối đe dọa lớn cho đời sống sinh vật biển, công nghiệp nước ta chưa phát triển, phần lớn máy móc, thiết bị cũ kỹ dã tạo lượng rác nước thải lớn bình thường Những chất phần bị hủy hoại, số lại trôi vùng cửa sông ven biển Do vậy, vùng nước ven bờ, gần thành phố trung tâm công nghiệp, hàm lượng trung bình đồng vượt từ 2, đến 4, lần mức cho phép khối nước ven bờ Trong nước biển, chất cadimi, coban, kẽm, thủy ngân, … phân bố rộng Hàm lượng trung bình chúng mức cho phép (trừ thủy ngân vùng biển Quảng Ninh mức cho phép), song có xu hướng gia tăng Nguồn hóa chất độc hại dùng làm phương tiện diệt cỏ, trừ sâu đồng ruộng không phân hủy hết tích tụ chuyển biển Nhiều chất có độc tính cao cá, động vật hoang dã sức khỏe người chất chứa cácbamat, gốc clorin hữu khác, Cùng với hóa chất sử dụng nông nghiệp ngày tăng, chiến tranh trước đây, 42 triệu lít chất độc màu da cam 72 triệu lít chất làm trụi Mỹ xả xuống tồn lưu đất thể sinh vật, tiếp tục gây mối đe dọa đời sống sinh giới người Trong vùng nước ven bờ phát có mặt DDT, DE lindane với hàm lượng đáng lo ngại Ở khu vực khác thuộc Biển Đông đỉnh vịnh Thái Lan, người ta phát nhiều kim loại nặng cadimi, crom, đồng, chì, kẽm với hàm lượng cao, đủ mức gây độc cho loài cá loài thân mềm Nhiều nơi xuất 17 hiện tượng giàu dinh dưỡng theo mùa, nạn “Thủy triều đỏ” gây tảo nở hoa, mật độ E Coli cao, hàm lượng thủy ngân, chì cadimi cao Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ ngày gây ô nhiễm trầm trọng biển đại dương Những đánh giá gần rằng, lượng dầu đưa vào biển tất nguồn lên đến 3, triệu năm, nguồn lớn từ lục địa (37% tổng số), chủ yếu chất thải từ ngành công nghiệp, thành phố Dầu thải bỏ hay rò rỉ đội tàu hoạt động biển trước hết tàu chở dầu chiếm đến 33% Dầu tràn tàu chở dầu gặp nạn đánh giá 12%, từ khí xâm nhập xuống 9%, từ nguồn tự nhiên khác 7%, dầu thất thoát từ trình khai thác chiếm 2% tổng số dầu đổ vào biển đại dương Hiện nay, công nghiệp dầu khí nước ta mở triển vọng to lớn cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, song kéo theo hiểm họa tiềm tàng ô nhiễm biển, vùng khai thác, chế biến dầu lớn lại trùng vào có tiềm hải sản lớn đất nước, khơi vùng ven bờ Giờ đây, dạng nhiễm bẩn khác từ nguyên tố phóng xạ gây ngày tăng phát triển ngành công nghiệp nguyên tử nước có công nghiệp phát (nhà máy điện, tàu ngầm, tàu phá băng- chạy lượng hạt nhân), vụ thử bom nguyên tử khinh khí đất liền đại dươnbg “cất giấu” thải bã công nghiệp nguyên tử xuống đáy biển Toàn chẩt gây ô nhiễm cho biển (chất vô cơ, hữu cơ, nguyên tố phóng xạ) gây hại cho đời sống vực nước cho người, sử dụng thủy sản làm thức ăn Các tác hại chúng gây cho sinh vật nhiều cách: gây tác hại học, gây bệnh, gây độc chất độc vô muối đồng, chì, thủy ngân acid vô cơ, v v thường gây độc liều lượng nhỏ, có từ vài phần mườn hay vài phần trăm mg/l nước Các chất hữu DDT, Cl666; 2, 4, T c ó thời gian phân hủy rấtt chậm cấu trúc bền vững, độc tính cao tích tụ thể sinh vật lượng lớn 18 đường “khuyếch đại sinh học”, đủ gây độc cho người sử dụng Các chất đồng vị phóng xạ trì cá sinh vật biển thời gian dài Tác hại chất phóng xạ gây bệnh phóng xạ, hủy diệt tế bào bị nhiễm nặng ảnh hưởng liên tiếp đến hệ sau (bất thụ, quái thai ) bị nhiễm phóng xạ nhẹ Cần phải có sách, biện pháp cụ thể để hạn chế khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường biển 19

Ngày đăng: 05/09/2016, 21:12

Xem thêm: ĐỀ CƯƠNG MÔN TÀI NGUYÊN BIỂN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    7. Hiện trạng khai thác đánh bắt nghề cá

    8. Công nghiệp hóa nghề đánh bắt

    9. Nuôi trồng thủy hải sản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w