1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

30 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 659 KB

Nội dung

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu.

MỤC LỤC 1.1 Khái niệm biển đổi khí hậu 1.2 Các kịch biến đổi khí hậu CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM .12 2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước 12 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến nhu cầu sử dụng nước lĩnh vực 16 2.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp 17 2.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến nhu cầu sử dụng nước cho thủy sản 17 2.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến sản lượng thủy điện 18 2.2.4 Tác động biến đổi khí hậu đến nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt sức khỏe người 18 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM .25 3.1 Giải pháp thích ứng với BĐKH quản lý tài nguyên nước 25 3.2 Các giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH nhu cầu sử dụng nước lĩnh vực 26 3.2.1 Giải pháp thích ứng nông nghiệp .26 3.2.2 Giải pháp thích ứng thủy sản 26 3.2.3 Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu lượng, công nghiệp, giao thông vận tải 27 3.2.4 Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu y tế sức khỏe cộng đồng 27 3.2.5 Giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu du lịch 28 28 4.1 Kết luận 29 4.2 Kiến nghị .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Bảng danh mục viết tắt TT 10 Cụm từ BĐKH Bộ NN&PTNT ĐBSCL IPCC KNK KTXH XTNĐ UBND Viện KH KTTVMT Giải nghĩa Biến đổi khí hậu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đồng sông Cửu Long Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Khí nhà kính Kinh tế - Xã hội Xoáy thấp nhiệt đới Ủy ban nhân dân Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi TNN trường Tài nguyên nước Bảng danh mục hình ảnh TT Nội dung Số trang Sơ đồ biểu thị kịch gốc phát thải khí nhà kính Biến trình nhiệt độ vùng Việt Nam 50 năm 14 Biến trình lượng mưa vùng củaViệt Nam 50 năm 15 Quỹ đạo bão Tây Bắc Thái Bình Dương Biển Đông 16 Diễn biến mực nước biển trạm hải văn Hòn Dấu 17 Ruộng đồng nứt nẻ thiếu nước 19 Người dân xã Phước Trung, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận phải nhận can nước cứu trợ tỉnh để ăn uống 21 Vibrio cholerae - vi trùng gây bệnh dịch tả 22 Bệnh da trẻ em 23 Danh mục bảng biểu TT Nội dung Số trang Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( C) so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp B1 10 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( C) so với giai đoạn 10 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình B2 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( C) so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch phát thải cao A2 Mức biến đổi lượng mưa năm (%) so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp B1 Mức biến đổi lượng mưa năm (%) so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình B2 11 Mức biến đổi lượng mưa năm (%) so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch phát thải cao A2 13 12 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái niệm biển đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất toàn Địa Cầu Trong năm gần đây, đặc biệt ngữ cảnh sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới thay đổi khí hậu nay, gọi chung tượng nóng lên toàn cầu Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái Đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác - Biến đổi khí hậu đã, gây hậu nghiêm trọng giới tự nhiên, kinh tế xã hội (KTXH.) môi trường tất vùng giới với mức độ khác Do đó, biến đổi khí hậu vấn đề toàn cầu cần có giải phạm vi toàn giới 1.2 Các kịch biến đổi khí hậu - Kịch biến đổi khí hậu giả định có sở khoa học tiến triển tương lai mối quan hệ KTXH, phát thải KNK, BĐKH mực nước biển dâng Sự biến đổi khí hậu tương lai dự báo theo kịch khác - BĐKH kỷ 21 phụ thuộc chủ yếu vào mức độ phát thải khí nhà kính, tức phụ thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, kịch BĐKH xây dựng dựa kịch phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu - Con người phát thải mức khí nhà kính vào khí từ hoạt động khác công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, phá rừng… Do đó, sở để xác định kịch phát thải khí nhà kính là: (1) Sự phát triển kinh tế quy mô toàn cầu; (2) Dân số giới mức độ tiêu dùng; (3) Chuẩn mực sống lối sống; (4) Tiêu thụ lượng tài nguyên lượng; (5) Chuyển giao công nghệ; (6) Thay đổi sử dụng đất… - Phát thải khí nhà kính sản phẩm trực tiếp phát triển kinh tế, xã hội tranh phát thải khí nhà kính toàn cầu chiếu xạ tranh kinh tế, xã hội phạm vi toàn giới Vì lẽ đó, để nhìn nhận đặc trưng chủ yếu kịch phát thải khí nhà kính giới, nhà khoa học IPCC xây dựng báo cáo đặc biệt (SRES) kịch phát thải khí nhà kính tương lai Ở đây, yếu tố kinh tế liên quan đến phát thải khí nhà kính mô tả bao gồm: + Phát triển dân số + Phát triển kỹ thuật sản xuất sử dụng lượng + Giải pháp môi trường xã hội.SRES đưa kịch phát thải khí nhà kính tương lai toàn cầu: A1FI, A1T, A1B, A2, B1, B2 chúng gộp lại thành họ gốc: A1, A2, B1, B2 - Đặc trưng họ kịch phát thải khí nhà kính tương lai toàn cầu tóm tắt sau: * Họ A1: - Kinh tế giới phát triển nhanh - Dân số giới tăng, đạt đỉnh vào kỷ XXI, sau giảm dần - Kỹ thuật, công nghệ phát triển nhanh chóng hiệu - Thế giới có tương đồng thu nhập cách sống, có tương đồng khu vực, giao lưu mạnh mẽ văn hóa xã hội toàn cầu - Họ kịch tương lai toàn cầu A1 chia thành nhóm khác định hướng phát triển kỹ thuật lượng: + Nhóm A1FI: Tiết tục sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch (kịch phát thải cao) + Nhóm A1B: Có cân nguồn lượng ,giữa hóa thạch phi hóa thạch (kịch phát thải trung bình) + Nhóm A1T: Chú trọng đến việc sử dụng nguồn lượng phi hóa thạch (kịch phát thải thấp) * Họ A2: (kịch phát thải cao, tương ứng với A1FI) - Thế giới không đồng nhất, quốc gia hoạt động độc lập, tự cung tự cấp - Dân số tăng liên tục suốt kỷ XXI - Phát triển kinh tế theo định hướng khu vực - Thay đổi công nghệ tốc độ tăng trưởng kinh tế tính theo đầu người chậm * Họ B1: (kịch phát thải thấp, tương ứng với A1T) - Kinh tế phát triển nhanh giống A1 có thay đổi nhanh cấu trúc kinh tế để tiến tới kinh tế thông tin dịch vụ - Dân số phát triển A1, đỉnh vào kỷ - Giảm cường độ tiêu hao nguyên vật liệu công nghệ tiết kiệm lượng, tăng cường lượng - Chú trọng đến giải pháp môi trường kinh tế - xã hội bền vững, tính hợp lý cải thiện bổ sung khí hậu *Họ B2: (kịch phát thải trung bình, tương ứng với A1B) - Nhấn mạnh giải pháp kinh tế - xã hội, môi trường ổn định - Dân số tăng liên tục với tốc độ chậm A2 - Mức độ phát triển kinh tế vừa phải, thay đổi công nghệ chậm manh mún so với A1, B1 - Chú trọng đến giải pháp địa phương thay toàn cầu ổn định kinh tế, xã hội môi trường Hình 1: Sơ đồ biểu thị kịch gốc phát thải khí nhà kính Nguồn: IPCC E Kịch BĐKH Việt Nam • Các kịch BĐKH xây dựng cho Việt Nam Các nghiên cứu nước kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng phân tích tham khảo để xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam, cụ thể sau: - Kịch biến đổi khí hậu xây dựng năm 1994 Báo cáo biến đổi khí hậu châu Á Ngân hàng phát triển châu Á tài trợ; - Kịch biến đổi khí hậu Thông báo Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổikhí hậu, (Viện KH KTTVMT,2003); - Kịch biến đổi khí hậu xây dựng phương pháp tổ hợp (phần mềm MAGICC/SCENGEN 4.1) phương pháp chi tiết hóa (Downscaling) thống kê cho Việt Nam khu vực nhỏ (Viện KH KTTVMT, 2006); - Kịch biến đổi khí hậu xây dựng cho dự thảo Thông báo lần hai Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (Viện KH KTTVMT, 2007); - Kịch biến đổi khí hậu xây dựng phương pháp tổ hợp (phần mềm MAGICC/SCENGEN 5.3) phương pháp chi tiết hóa thống kê (Viện KH KTTVMT, 2008); - Kịch biến đổi khí hậu cho khu vực Việt Nam (hình 4.18) xây dựng phương pháp động lực (Viện KH KTTVMT, SEA START, Trung tâm Hadley, 2008); • Kịch biến đổi khí hậu - Các kịch phát thải khí nhà kính chọn để tính toán xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam kịch phát thải thấp (kịch B1), kịch phát thải trung bình nhóm kịch phát thải trung bình (kịch B2) kịch phát thải trung bình nhóm kịch phát thải cao (kịch A2) - Các kịch biến đổi khí hậu nhiệt độ lượng mưa xây dựng cho vùng khí hậu Việt Nam: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ Giai đoạn lựa chọn để làm sở (giai đoạn nềnhay thời kỳ nền) để so sánh 1980-1999 (cũng giai đoạn chọn Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC) Dưới đưa biến đổi yếu tố khí hậu kỷ 21 lãnh thổ Việt Nam a/ Về nhiệt độ - Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh so với nhiệt độ mùa hè tất vùng khí hậu lãnh thổ Việt Nam Nhiệt độ vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh so với vùng khí hậu phía Nam - Theo kịch phát thải thấp (B1): Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Bắc tăng so với trung bình giai đoạn 1980-1999 khoảng từ 1,6 đến 1,9oC, vùng khí hậu phía Nam tăng hơn, khoảng 1,1 – 1,40 C (Bảng 1) Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2010 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,6 1,7 1,7 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 1,7 1,7 ĐB Bắc 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,5 1,5 1,6 1,6 0,6 0,8 1,1 1,4 1,6 1,7 1,8 1,9 1,9 0,4 0,6 0,7 0,9 1,0 1,2 1,2 1,2 1,2 0,3 0,5 0,6 0,8 0,9 1,0 1,0 1,1 1,1 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,3 1,3 1,4 1,4 Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( C) so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp B1 - Theo kịch phát thải trung bình (B2): Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 2,6o C Tây Bắc, 2,50C Đông Bắc, 2,40C Đồng Bắc Bộ, 2,80C Bắc Trung Bộ, 1,90C Nam Trung Bộ, 1,60C Tây Nguyên 2,00C Nam Bộ so với trung bình giai đoạn 1980 - 1999 (Bảng 2) Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2010 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,1 2,4 2,6 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5 ĐB Bắc 0,5 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4 0,5 0,8 1,1 1,5 1,8 2,1 2,4 2,6 2,8 0,4 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9 0,3 0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,0 Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( C) so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình B2 - Theo kịch phát thải cao (A2): Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Bắc tăng sovới trung bình giai đoạn 1980 - 1999 khoảng 3,1 đến 3,60C, Tây Bắc 3,30C, Đông Bắc 3,20C, Đồng Bắc Bộ 3,10C Bắc Trung Bộ 3,60C Mức tăng nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Nam 2,40C Nam Trung Bộ, 2,10C Tây Nguyên 2,60C Nam Bộ (Bảng 3) Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2010 Tây Bắc 0,5 0,8 1,0 1,3 1,7 2,0 2,4 2,8 3,3 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,7 3,2 ĐB Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 3,1 0,5 0,9 1,2 1,5 1,8 2,2 2,6 3,1 3,6 0,4 0,5 0,8 1,0 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4 0,3 0,5 0,7 0,8 1,0 1,3 1,5 1,8 2,1 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( C) so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch phát thải cao A2 a) Về lượng mưa Lượng mưa mùa khô giảm hầu hết vùng khí hậu lãnh Việt Nam, đặc biệt vùng khí hậu phía Nam Lượng mưa mùa mưa tổng lượng mưa năm tăng tất vùng khí hậu - Theo kịch phát thải thấp (B1): Vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng khoảng 5% Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ khoảng 1-2% Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình giai đoạn 1980-1999 (Bảng 4) Lượng mưa tháng từ tháng III đến tháng V giảm từ 3-6% vùng khí hậu phía Bắc; lượng mưa vào mùa khô vùng khí hậu phía Nam giảm tới 7-10% so với giai đoạn 1980- 1999 Lượng mưa tháng cao điểm mùa mưa tăng 6-10% bốn vùng khí hậu phía Bắc Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ tăng khoảng 1% so với giai đoạn 1980-1999 Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2010 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,4 4,6 4,8 4,8 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,5 4,7 4,8 4,8 ĐB Bắc 1,6 2,3 3,2 3,9 4,5 4,8 5,1 5,2 5,2 1,5 2,2 3,1 3,8 4,3 4,7 4,9 5,0 5,0 Bộ Bắc Trung Bộ Nam 0,7 1,0 1,3 1,6 1,8 2,0 2,1 2,2 2,2 0,3 0,4 0,5 0,7 0,7 0,9 0,9 1,0 1,0 0,3 0,4 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,0 1,0 Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ Bảng Mức biến đổi lượng mưa năm (%) so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp B1 - Theo kịch phát thải trung bình (B2): Vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng khoảng 7-8% Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ từ 2-3% Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình giai đoạn 19801999(Bảng 5) Lượng mưa tháng từ tháng III đến tháng V giảm 4-7% Tây Bắc, Đông Bắc Đồng Bắc Bộ, khoảng 10% Bắc Trung Bộ, lượng mưa vào mùa khô vùng khí hậu phía Nam giảm tới 10-15% so với giai đoạn 1980-1999 Lượng mưa tháng cao điểm mùa mưa tăng từ 10% đến 15% bốn vùng khí hậu phía Bắc Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ tăng 1% Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2010 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,6 5,4 6,1 6,7 7,4 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,7 5,4 6,1 6,8 7,3 ĐB Bắc 1,6 2,3 3,2 4,1 5,0 5,9 6,6 7,3 7,9 1,5 2,2 3,1 4,0 4,9 5,7 6,4 7,1 7,7 0,7 1,0 1,3 1,7 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,0 1,2 1,3 1,4 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5 Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ Bảng Mức biến đổi lượng mưa năm (%) so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình B2 - Theo kịch phát thải cao (A2): Vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng so với trung bình giai đoạn 1980-1999, khoảng 9-10% Tây Bắc, Đông Bắc, 10% Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, 4-5% Nam Trung Bộ khoảng 2% Tây Nguyên, Nam Bộ ( Bảng 6) Lượng mưa giai đoạn từ tháng III đến tháng V giảm từ 6-9% Tây Bắc, Đông Bắc Đồng Bắc Bộ, khoảng 13% Bắc Trung Bộ, lượng mưa vào mùa khô Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ giảm tới 13-22% so với giai đoạn 1980-1999.Lượng mưa tháng cao điểm mùa mưa tăng từ 12% đến 19% bốn vùng khí hậu phía Bắc Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ vào khoảng 1-2% 10 đánh bắt nuôi trồng thủy sản - Việt Nam nước giới chịu nhiều thiên tai, dông bão, lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất, nắng nóng, hạn hán Phần lớn thiên tai liên quan đến điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tần số cường độ thiên tai phụ thuộc vào thời tiết khí hậu mùa Do đó, biến đổi khí hậu làm cho loại thiên tai nêu nguy hiểm - Những tác động nêu biến đổi khí hậu đã, tác động mạnh mẽ đến môi trường phát triển bền vững Việt Nam Mưa lớn, bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, nắng nóng, hạn hán gây thiệt hại nặng cho kinh tế ảnh hưởng đến an ninh lương thực an sinh xã hội mùa màng bị thiệt hại Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến môi trường tự nhiên Môi trường sống của nhiều loại sinh vật, thực vật động vật thay đổi, đặc biệt số loài động vật hoang dã (có tới 355 loài thực vật 365 loài động vật có nguy bị đe dọa); làm cho đa dạng sinh học bị suy giảm - Việt Nam quốc gia giới đánh giá chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu nước biển dâng Trong đó, đồng châu thổ sông Hồng ĐBSCL hai vùng chịu tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng nhiều Đây hai vùng sản xuất nông nghiệp địa hình thấp, phần lớn cao 1m so với mực nước biển, chí có nơi thấp mực nước biển Ngoài ra, theo chuyên gia Việt Nam, trước mắt có khu vực chịu tác động rõ biến đổi khí hậu, vùng núi Tây Bắc Việt Nam, cực Nam Trung Bộ (tỉnh Ninh Thuận) ven biển ĐBSCL Ở vùng núi Tây Bắc có số loài thực - động vật bị tuyệt chủng nhiệt độ tăng Ở tỉnh Ninh Thuận, diện tích bị hoang mạc hóa tăng nhanh, hạn hán khốc liệt kéo dài dẫn đến nguy tồn số loài động thực vật Vùng ven biển ĐBSCL, đặc biệt tỉnh Bến Tre, địa hình thấp nhất, có nhiều cửa sông, cù lao có địa hình thấp, nên bị hiểm họa biến đổi khí hậu xâm nhập mặn mực nước biển dâng 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến nhu cầu sử dụng nước lĩnh vực - BĐKH ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến nguồn tài nguyên nước Nguồn nước mặt khan mùa khô gây hạn hán, dư thừa mùa mưa gây lũ lụt Nguồn nước ngầm bị suy giảm thiếu nguồn bổ sung - Hiện Việt Nam chịu ảnh hưởng BĐKH với đợt nắng nóng cục mùa hè kéo dài, làm tăng nhu cầu sử dụng nước điện đời sống; bão đổ với cường độ mạnh gây thiệt hại người kinh tế lớn - Là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH, Việt Nam cần đóng góp vào nỗ lực chung giới sách nhằm giảm nhẹ thích ứng với BĐKH Việt Nam nỗ lực việc thích ứng với ảnh hưởng BĐKH, cần 16 phải cố gắng để thích ứng, lĩnh vực lập kế hoạch, tăng cường khả thích ứng nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồn nước người dân - BĐKH gây ảnh hưởng đến số ngành như: Nông nghiệp; Vận tải lượng; Sức khỏe cộng đồng; Thủy sản 2.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp - BĐKH làm cho nhiệt độ theo bốc thoát tiềm tăng lên, đồng thời lượng mưa mùa khô giảm tất lưu vực, dẫn đến nhu cầu nước cho tưới có xu tăng lên tất lưu vực Ở lưu vực sông Đồng Nai, nhu cầu nước tưới tăng nhiều nhất, lên đến 50% vào cuối kỷ 21 lượng mưa tăng không nhiều (khoảng 2%) bốc thoát tiềm tăng khoảng 15%, dẫn đến dòng chảy sông giảm hai mùa lũ cạn - BĐKH gây nhiều khó khăn cho công tác thủy lợi + Khả tiêu thoát nước biển giảm rõ rệt, mực nước sông dâng lên, đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp tuyến đê sông tỉnh phía Bắc, đê bao bờ bao tỉnh phía Nam + Diện tích ngập úng mở rộng, thời gian ngập úng kéo dài + Nhu cầu tiêu nước cấp nước gia tăng vượt khả đáp ứng nhiều hệ thống thủy lợi Mặt khác, dòng chảy lũ gia tăng có khả vượt thông số thiết kế hồ, đập, tác động tới an toàn hồ đập quản lý tài nguyên nước… Hình 6: Ruộng đồng nứt nẻ thiếu nước 2.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến nhu cầu sử dụng nước cho thủy sản - BĐKH ảnh hưởng đến môi trường thủy sinh biển + Nhiệt độ nước biển tăng gây bất lợi nơi cư trú số thủy sản, trình khoáng hóa phân hủy nhanh ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sinh vật, làm cho 17 thủy sinh tiêu tốn trình hô hấp hoạt động khác, ảnh hưởng đến suất chất lượng thương phẩm thủy sản; thúc đẩy trình suy thoái san hô thay đổi trình sinh lý sinh hóa quan hệ cộng sinh san hô tảo + Làm thay đổi vị trí, cường độ dòng triều, vùng nước trồi gia tăng tần số, cường độ bão XTNĐ xoáy nhỏ + Cường độ bão tăng kết hợp với mưa bão tăng, nồng độ muối giảm ảnh hưởng đến sinh thái số loài nhuyễn thể - BĐKH tác động đến môi trường nuôi trồng thủy sản + Hàm lượng ôxy nước giảm nhanh, làm chậm tốc độ sinh trưởng thủy sản, tạo điều kiện bất lợi cho thủy sinh thích nghi với môi trường thủy sản từ trước đến nay, giảm lượng thức ăn thủy sinh + Các điều kiện thủy lý thủy hóa thay đổi, ảnh hưởng đến chất lượng sống tốc độ phát triển thủy sinh + Mất nơi sinh sống thích hợp số loài thủy sản nước rừng ngập mặn Ao hồ cạn kiệt trước thời kỳ thu hoạch, sản lượng nuôi trồng giảm rõ rệt 2.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến sản lượng thủy điện - Tác động biến đổi khí hậu đến sản lượng thủy điện đánh giá sở hồ chứa thủy điện lớn xây dựng lưu vực sông dựa vào tổng sơ đồ quy hoạch điện Chính phủ phê duyệt - Như nêu, tác động biến đổi khí hậu, dòng chảy sông biến đổi dẫn đến sản lượng điện nhà máy thủy điện bị ảnh hưởng (từ điện hiểu thủy điện) Trên lưu vực sông Hồng - Thái Bình sông Cả, theo xu tăng lên dòng chảy, lượng điện phát trung bình năm tăng lên, rõ sông Cả, tăng gần 3% vào kỷ 21 Các lưu vực sông lại, điện lượng trung bình năm có xu giảm dần, khoảng 3% vào kỷ 21 giảm nhiều không đến 6% vào cuối kỷ 21 Điện lượng giảm lưu vực sông Thu Bồn, Ba, Đồng Nai chủ yếu dòng chảy tháng mùa cạn giảm mạnh, đó, tháng mùa lũ công suất phát không tăng nhiều 2.2.4 Tác động biến đổi khí hậu đến nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt sức khỏe người - Hạn hán: 18 + Trong số nơi giới chìm ngập lũ lụt triền miên số nơi khác lại hứng chịu đợt hạn hán khốc liệt kéo dài Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông nghiệp nhiều nước Hậu sản lượng nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, lượng lớn dân số Trái đất chịu cảnh đói khát Hình 7: Người dân xã Phước Trung, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận phải nhận can nước cứu trợ tỉnh để ăn uống + Hiện tại, Việt Nam vùng Tây Nguyên, duyên hải miền Trung, Nam Trung Bộ hứng chịu đợt hạn hán, lượng mưa khu vực ngày thấp, tình trạng tiếp tục kéo dài vài thập kỷ tới - Bão lụt + Nhiệt độ nước biển đại dương ấm lên nhân tố tiếp thêm sức mạnh cho bão Những bão khốc liệt ngày nhiều Trong vòng 30 năm qua, số lượng giông bão cấp độ mạnh tăng gần gấp đôi Các bão xảy mang lại ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người Do tác động bão mà nguồn nước bị ô nhiễm gây thiếu nước cho sinh hoạt người dân, gây dịch bệnh sau bão, lũ lụt - Dịch bệnh: Nhiệt độ tăng với lũ lụt hạn hán tạo điều kiện thuận lợi cho vật truyền nhiễm muỗi, ve, chuột,… sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh gây nguy hại đến sức khỏe nhiều phận dân số giới, có Việt Nam 19 Thiếu nước sinh hoạt, người dân sử dụng nước bẩn để sử dụng dẫn đến nhiều hệ nghiêm trọng điển hình bệnh da hay bệnh liên quan đến đường ruột Dưới số bệnh điển hình dễ mắc phải sử dụng nguồn nước bẩn nhiễm chất độc hại + Bệnh tả: Là bệnh truyền nhiễm cấp tính vi khuẩn tả gây nên, độc tố vi trùng gây tiêu chảy nặng kèm theo nước có khả dẫn đến tử vong số trường hợp nguy kịch Bệnh gây thành dịch, bệnh thường xảy vào mùa hè sau đợt thiên tai lũ lụt, bão… nơi có vệ sinh kém, không đủ nước cung cấp… Hình 8: Vibrio cholerae - vi trùng gây bệnh dịch tả + Bệnh thương hàn: Là chứng bệnh đường tiêu hóa nhiễm trùng Salmonella enteric serovar Typhi Đa số trường hợp mắc bệnh ăn, uống phải loại thực phẩm mang vi trùng, ăn phải thức ăn tươi sống rửa nguồn nước bị nhiễm khuẩn thương hàn Bệnh thương hàn đặc trưng sốt liên tục, sốt cao, vã nhiều mồ hôi, viêm dày ruột tiêu chảy không màu nguy hiểm + Bệnh lỵ: Có thể lây trực tiếp từ người sang người theo đường phân – miệng qua tay bẩn, dụng cụ nhiễm trực khuẩn lỵ gián tiếp qua thức ăn, nước uống không hợp vệ sinh uống nước lã, ăn rau sống, xanh… vùng dùng phân người tươi chưa qua xử lý đưa bón cho Ở nước ta, nước uống trung gian truyền bệnh tả, lỵ hàng đầu + Nhiễm giun: Các loại giun đũa, giun kim, giun tóc… lây truyền qua nước Bệnh thường gặp trẻ em chân đất chơi đùa đất Ấu trùng loại giun chui vào ruột, mật, não gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe + Bệnh da, bệnh phụ khoa Các bệnh liên quan đến da phụ khoa truyền từ người sang người Không gây cảm giác khó chịu cho người mắc bệnh mà gây hậu nặng nề không chữa trị kịp thời 20 Hình : Bệnh da trẻ em Các bệnh nêu gây ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường cộng đồng Vì cần nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường Bên cạnh ý thức chủ động bảo vệ giữ gìn sức khỏe cá nhân gia đình Mỗi gia đình nên trang bị cho thiết bị lọc nước để đảm bảo an toàn Đây giải pháp cung cấp nguồn nước sạch, an toàn, giúp ngăn ngừa phòng tránh bệnh lây qua đường nước - Mực nước biển dâng lên + Nhiệt độ ngày cao Trái đất khiến mực nước biển dần dâng lên Nhiệt độ tăng làm sông băng, biển băng hay lục địa băng Trái đất tan chảy làm tăng lượng nước đổ vào biển đại dương + Mực nước biển dâng gây nên tượng thu hẹp diện tích đất, tượng thủy triều gây ngập úng số nơi Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, ĐBSCL, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sống người 2.3 Ví dụ tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn Việt Nam, với diện tích xấp xỉ 40.000km2 ĐBSCL nuôi dưỡng nước hệ thống sông ngòi chằng chịt, mực nước lên xuống theo mùa Phù sa từ sông Mê Kông mang lại làm nên đồng trù phú Tuy nhiên, Việt Nam nước bị ảnh hưởng đáng kể BĐKH ĐBSCL bị công trực tiếp Trong vòng 50 năm trở lại đây, mực nước biển dâng lên khoảng 20 cm, nước mặt từ biển tràn vào ruộng đồng, khu dân cư ăn sâu vào ĐBSCL chừng 70 km Vào mùa khô, nắng nóng hạn hán kéo dài hơn; tần suất mức độ nghiêm trọng bão lụt ngày đáng lo ngại Nơi sinh sống khoảng triệu người đồng bị ngập mực nước biển dâng cao m Đến năm 2020 vùng đồng thiếu 800.000 m3 nước sạch; số tăng lên 1,7 triệu m vào năm 2030 Nếu mực nước biển dâng lên 1m, 39% vùng ĐBSCL chìm nước( theo thống kê Worl Bank) Tại số nơi đối mặt với việc đất đai, nhà cửa dọc bờ sông tượng 21 xói lở nước dâng Ở nhiều nơi, trái khô héo nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại nặng nề công nước mặn Cụ thể : * Nhiều thành phố thiếu nước Theo báo cáo Bộ NN&PTNT, mùa khô năm 2015-2016, thiếu nước ngọt, mặn xuất sớm tháng so với kỳ năm, xâm nhập sâu vào nội đồng có khả kết thúc muộn tháng Từ tháng đến tháng 5, không ruộng đồng sản xuất nông nghiệp mà hàng loạt thành phố Bến Tre, Trà Vinh, Mỹ Tho, Rạch Giá, Vị Thanh, Bạc Liêu, Sóc Trăng… có khả thiếu nước Phó chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang, ông Mai Anh Nhịn, kêu lên: “Đời chưa thấy hạn xâm nhập mặn lớn này” Ông kể, thành phố tỉnh lỵ Rạch Giá tháng 7/2015, mùa mưa mà thiếu nước hai đợt, đợt 15 ngày; dịp tết cổ truyền thiếu nước tuần Còn vùng U Minh thượng, lúa bị chết 34.000 Theo ông, lũ lớn gây thiệt hại phần có lợi cho người dân, hạn lớn xâm nhập mặn thấy hại Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, ông Nguyễn Tiến Hải, cho biết, tỉnh bị xâm nhập mặn, thiệt hại 28.000 lúa, gồm 18.000 lúa gieo sạ ao tôm (chiếm 56% diện tích lúa-tôm) 10.000 lúa đông xuân 2015-2016 (chiếm 28,5% lúa đông xuân tỉnh) Ông nói, đường Hồ Chí Minh đoạn Năm Căn - Đất Mũi vừa thông xe mà dịp Tết nhiều đoạn bị nhấn chìm nước mặn triều cường, phải khẩn cấp bảo vệ “Nguy cháy rừng tràm U Minh hạ cao, cho đắp đê giữ nước sớm, từ ngày 15/10/2015, mực nước rừng tràm xuống thấp trung bình hàng năm 0,3 m”, ông nói Tỉnh Tiền Giang có 32 km bờ biển huyện bị xâm nhập mặn nửa diện tích, 800 lúa đông xuân chết, 10.000 lúa có nguy chết Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang (tỉnh nằm ĐBSCL) Trần Công Chánh than: “Xâm nhập mặn dân không sống được” Ông kể, trước đây, mặn xâm nhập sớm từ biển Tây, năm vào từ biển Đông, dịp Tết công huyện Châu Thành thị xã Ngã Bảy, không làm chết 400 lúa mà đe dọa vườn ăn trái mía * Chưa có Tỉnh Vĩnh Long bị mặn xâm nhập mà năm nước mặn vào, ảnh hưởng diện tích lớn trồng bưởi roi, bưởi da xanh, xoài, sầu riêng Phó GĐ Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, ông Tăng Văn Thắng, nói rằng, xâm nhập mặn năm có đặc điểm 22 nguy hại sớm, sâu, kéo dài “Tháng 12/2015, độ mặn g/lít xâm nhập sâu vô 6065 km khủng khiếp, cực hạn rồi”, ông nói Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương Hoàng Đức Cường phân tích, có nguyên nhân gây hạn xâm nhập mặn nặng nề cho ĐBSCL Đó là, El Nino 2014-2016 có cường độ tương đương El Nino mạnh kỷ lục 1997-1998, kéo dài 60 năm qua, từ có quan trắc chi tiết tượng thời tiết cực đoan Nhiệt độ cao trung bình nhiều năm 1-1,5 0C, lượng mưa thấp nhiều năm 30-50% Trong đó, tổng lượng dòng chảy sông Mekong ĐBSCL thiếu hụt so với trung bình nhiều năm 20-50% Vì thế, lũ năm 2015 ĐBSCL nhỏ, “khô hạn gay gắt nửa năm đầu 2016” xâm nhập mặn xảy sớm Ông Cường dự báo: “Từ cuối tháng 2, mặn có khả trì mức cao, nghiêm trọng Trên sông Tiền, sông Hậu độ mặn g/lít xâm nhập sâu khoảng 50-70 km tính từ cửa sông, có thời kỳ 70 km Độ mặn tăng cao kéo dài đến đầu tháng 5/2016” Nhiều tỉnh ven biển ĐBSCL báo động tình hình xâm nhập mặn, riêng tỉnh Bến Tre công bố tình trạng thiên tai xâm nhập mặn Giữa tháng này, hạn mặn có dịu lại Theo ông Tăng Văn Thắng, nhờ có nước từ thượng nguồn sông Mekong về, băng giá tan đập thủy điện Trung Quốc xả nước “Cuối tháng 2, mặn trở lại khốc liệt Từ Trung Quốc vận hành đập thủy điện mặn cuối mùa khó lường”, ông nói * Ứng phó “Hạn mặn ĐBSCL thiên tai trăm năm có lần loại thiên tai kéo dài đến tháng nên cần tập trung nỗ lực để ứng phó Chúng ta phải dự phòng trường hợp chưa thấy”, Bộ trưởng Cao Đức Phát đề nghị Đại diện địa phương Bộ Tài chính, Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường đánh giá, hạn mặn ĐBSCL không gây thiệt hại lớn cho lúa mà ăn trái, thủy sản, chăn nuôi, rừng thiếu nước sinh hoạt cho người dân Các đại biểu đề xuất nhiều giải pháp Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kết luận, tình hình hạn mặn ĐBSCL “vô nghiêm trọng” nên phải khẩn trương xử lý Ông đồng ý với hầu hết đề xuất, cho địa phương ứng phó tốt nhấn mạnh “thiên tai nên phải tập trung giải nhanh, kịp thời nữa” Các giải pháp trước mắt đắp đập tạm, gia cố cống, nạo vét kênh, làm trạm bơm khoan giếng nước ngầm cho dân sinh hoạt phải chủ 23 động làm Đặc biệt, phải hỗ trợ nơi bị thiệt hại Phó thủ tướng nhắc, cần bình tĩnh để xử lý việc trước mắt kết hợp với bước lâu dài xây dựng hệ thống thủy lợi đồng bộ, rà soát điều chỉnh quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi “Bộ Tài chính, Bộ NN&PTNT trình công trình dân sinh cần ưu tiên vốn để Chính phủ định họp Các ngành địa phương dừng họp không cần thiết để tập trung chống hạn, mặn”, ông kết luận Diện tích lúa bị ảnh hưởng 104.000 ha, chiếm 11% diện tích xuống giống vùng ven biển chiếm 6,7% diện tích lúa đông xuân 2015-2016 toàn vùng ĐBSCL Diện tích lúa có nguy bị xâm nhập mặn 339.234 ha, chiếm 21,9% diện tích lúa đông xuân toàn vùng Xâm nhập mặn ảnh hưởng tới vụ lúa sau giải pháp kịp thời ứng phó, theo báo cáo Bộ NN&PTNT 24 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Giải pháp thích ứng với BĐKH quản lý tài nguyên nước 3.1.1 Tái cấu, tu bổ, nâng cấp hệ thống thủy lợi - Dự tính tác động BĐKH đến tài nguyên nước - Đánh giá công tình trạng hoạt động công trình thủy lợi - Dự kiến điều chỉnh cấu hệ thống thủy lợi lớn - Dự kiến bổ sung công trình thủy lợi vừa nhỏ - Hoàn thiện quy hoạch thủy lợi hoàn cảnh BĐKH - Tu bổ, nâng cấp bước xây dựng công trình 3.1.2 Bổ sung xây dựng hồ chứa đa mục đích - Dự kiến tác động BĐKH đến tài nguyên nước, lượng cư dân - Rà soát công trạng mạng lưới hồ chứa - Dự kiến bổ sung hồ chứa - Tổ chức thực 3.1.3 Xây dựng phát triển chế quản lý lưu vực - Dự kiến tác động BĐKH đến lĩnh vực - Đánh giá trạng quản lý lưu vực - Đề xuất tổ chức quản lý lưu vực 3.1.4 Sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm - Cân đối nguồn cung nhu cầu nước địa phương - Định mức sử dụng nước giá nước phù hợp với thực tế - Cân nhắc sử dụng số biện pháp kỹ thuật trước - Lập kế hoạch tổ chức thực 3.1.5 Tăng nguồn thu giảm thất thoát nước - Rà soát lại nguồn thu chi nước - Đề xuất biện pháp nước - Đề xuất giải pháp giảm thất thoát nước 3.1.6 Từng bước tổ chức chống xâm nhập mặn - Đánh giá tác động BĐKH đến dòng chảy mùa kiệt - Đề xuất kế hoạch khai thác nước ngầm ven biển - Đề xuất xây dựng công trình ngăn mặn 25 - Đề xuất cấu mùa vụ thích hợp - Lập kế hoạch thực 3.2 Các giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH nhu cầu sử dụng nước lĩnh vực 3.2.1 Giải pháp thích ứng nông nghiệp a, Điều chỉnh cấu trồng thời vụ phù hợp với hoàn cảnh BĐKH - Đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên thiên nhiên - Dự kiến tác động tổn thương cấu trồng thời vụ - Dự kiến trồng có khả chống chịu với hoàn cảnh (chống hạn, chống nắng, chống nóng) - Dự kiến trồng có hiệu cao - Lập kế hoạch điều chỉnh cấu trồng - Lập kế hoạch điều chỉnh thời vụ b, Cải thiện hiệu tưới tiêu nông nghiệp - Dự kiến tác động BĐKH đến sản xuất lúa loại trồng - Dự kiến nhu cầu tưới tiêu theo cấu mùa vụ - Đánh giá khả đáp ứng hệ thống phương tiện tưới tiêu - Điều chỉnh hệ thống tưới tiêu thay số phương tiện tưới tiêu hiệu suất cao c, Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán - Dự kiến tác động BĐKH đến điều kiện thời tiết nguồn nước - Lập đồ hạn hán đồ ngập lụt khu vực tương đối chi tiết - Xây dựng tiêu cảnh báo lũ lụt - Xây dựng tiêu cảnh báo hạn hán 3.2.2 Giải pháp thích ứng thủy sản a, Thích ứng với BĐKH đới bờ biển nghề cá biển - Xây dựng thực chiến lược quản lý tổng hợp bờ biển - Từng bước củng cố xây dựng đê biển - Quy hoạch lại nghề đánh cá - Hoàn chỉnh kế hoạch đánh bắt hoàn cảnh BĐKH b, Thích ứng với BĐKH lĩnh vực kinh tế thủy sản - Tính toán chi phí lợi ích giải pháp thích ứng với BĐKH 26 - Điều chỉnh hoạt động thích ứng thời kỳ hay giai đoạn - Phối hợp ngành quốc phòng, an ninh kinh tế nâng cao bảo vệ mạnh kinh tế thủy sản kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế - xã hội c, Thích ứng với BĐKH nghề cá nước nước lợ - Quy hoạch lại vùng cá nước nước lợ - Phối hợp ngành liên quan hoàn thiện kế hoạch quản lý tài nguyên nước - Xây dựng lại vùng cá nước nước lợ hoàn cảnh BĐKH - Không ngừng hoàn thiện kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 3.2.3 Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu lượng, công nghiệp, giao thông vận tải - Đánh giá tác động BĐKH đến điều kiện tự nhiên địa bàn xung yếu - Đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động sở lượng, công nghiệp giao thông vận tải địa bàn nói - Thực nâng cấp cải tạo sở hạ tầng điều chỉnh hoạt động lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông vận tải địa bàn nói 3.2.4 Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu y tế sức khỏe cộng đồng a, Nâng cấp sở hạ tầng hoạt động y tế cộng đồng - Đánh giá tác động tiêu cực BĐKH đến sức khỏe cộng đồng - Xác định địa bàn xung yếu mạng lưới y tế cộng đồng - Đánh giá thực trạng sở hạ tầng y tế công cộng dự kiến kế hoạch tu bổ, nâng cấp - Đánh giá thực trạng hoạt động y tế cộng đồng xây dựng chương trình hoạt động bối cảnh BĐKH b, Xây dựng chương trình tăng cường sức khỏe cải thiện môi trường kiểm soát dịch bệnh ứng phó với BĐKH - Đánh giá tác động BĐKH đến phát sinh, phát triển lan truyền dịch bệnh - Nâng cao nhận thức công chúng BĐKH - Nâng cao nhận thức vệ sinh văn hóa gia đình công chúng thông qua Chương trình nước sạch, vườn – ao – chuồng, xanh – – đẹp - Tổ chức hệ thống cảnh báo dịch bệnh - Đẩy mạnh thực chương trình chống bệnh truyền nhiễm (tiêm phòng, kiểm soát véc tơ truyền bệnh, ) 27 3.2.5 Giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu du lịch - Đánh giá tác động tích cực tiêu cực BĐKH du lịch biển - Điều chỉnh quy hoạch du lịch biển - Điều chỉnh mùa vụ du lịch biển phù hợp với hoàn cảnh BĐKH - Tổ chức tua du lịch biển điều kiện thay đổi nhiều mực nước biển - Nâng cấp số bãi tắm sở hạ tầng phương tiện khu du lịch biển 28 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nước yếu tố định đến tồn phát triển sống Nước loại tài nguyên thiên nhiên quý giá có hạn, động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh kinh tế người Nước sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, thủy điện, giao thông vận tải, chăn nuôi, thủy sản, v.v… Bởi nói, nước cội nguồn sống.Tuy nhiên nay, ảnh hưởng biến đổi khí hậu mà nguồn nước bị suy giảm trầm trọng gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sản xuất người Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nghiêm trọng Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia thiếu nước với tổng bình quân đầu người nước mặt nước ngầm phạm vi lãnh thổ 4.400 m3/người/năm (so với bình quân giới 7.400 m 3/người/năm) Trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước, Việt Nam có nhiều yếu tố không bền vững Sự suy thoái tài nguyên nước ngày tăng số lượng chất lượng nhu cầu nước ngày lớn, khai thác, sử dụng bừa bãi, thiếu quy hoạch đặc biệt suy giảm đến mức báo động rừng đầu nguồn Với tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước giải pháp thích ứng đưa bài, ta thấy tầm quan trọng tài nguyên nước Vì vậy, bảo vệ môi trường để giảm thiểu tác động BĐKH đến tài nguyên nước vấn đề cấp thiết 4.2 Kiến nghị Vấn đề biến đổi khí hậu không vấn đề riêng quốc gia mà vấn đề chung toàn cầu Vì vậy, phải chung tay giải vấn đề này, vấn đề liên quan đến tài nguyên nước Trong thời gian tới cần phải có thay đổi mạnh mẽ sách cấp quốc gia, vùng địa phương nhằm xem xét, tính toán đưa ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước vào sách, chiến lược, dự án lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, an sinh xã hội,… nhằm đảm bảo xã hội bền vững nguồn nước 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đồng sông Cửu Long hạn ngập mặn chưa có Báo Tiền Phong Lê Anh Tuấn, 2011 Nước Biến đổi khí hậu: Thử thách cho Quản lý tài nguyên nước tổng hợp Việt Nam Hội thảo Quản lý Tổng hợp Sông Rừng đầu nguồn Việt Nam Thành phố Đà Lạt, Việt Nam – 24-25/5/2011 Ngô Huyền, Thực trạng hậu việc biến đổi khí hậu Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng Tác động Biến đổi khí hậu đến với tài nguyên nước.Sưu tầm từ thông báo quốc gia lần thứ Việt Nam cho công ước khung cuả Liên hợp quốc BĐKH 5.Tác động Biến đổi khí hậu tài nguyên nước Việt Nam.Công ty nước Hà nội < http://hawacom.vn/?p=6503> Tác động Biến đổi khí hậu tài nguyên nước Việt Nam Trung tâm sữa chữa điện chuyên nghiệp. Trần Thanh Xuân cộng sự, 2011 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam Hà nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Văn Hữu Tập, 2015 Tác động Biến đổi khí hậu đến tự nhiên xã hội Môi trường Việt Nam.< http://moitruongviet.edu.vn/tac-dong-cua-bien-doi-khi-hauden-tu-nhien-va-xa-hoi/> Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường, 2010 Biến đổi khí hậu Tác động Việt Nam Hà nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 10.Bệnh dịch ô nhiễm nguồn nước, Lâm Việt Thiên Thanh 11 Thuật ngữ Biến đổi khí hậu, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, 30

Ngày đăng: 05/09/2016, 20:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Đồng bằng sông Cửu Long hạn và ngập mặn chưa từng có . Báo Tiền Phong. &lt;http://www.tienphong.vn/xa-hoi/dbscl-han-va-ngap-man-chua-tung-co-970537.tpo&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bằng sông Cửu Long hạn và ngập mặn chưa từng có
2. Lê Anh Tuấn, 2011. Nước và Biến đổi khí hậu: Thử thách cho Quản lý tài nguyên nước tổng hợp ở Việt Nam tại Hội thảo về Quản lý Tổng hợp Sông và Rừng đầu nguồn ở Việt Nam ở Thành phố Đà Lạt, Việt Nam – 24-25/5/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước và Biến đổi khí hậu: Thử thách cho Quản lý tài nguyên nước tổng hợp ở Việt Nam
3. Ngô Huyền, Thực trạng và hậu quả của việc biến đổi khí hậu . Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng.&lt;http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/dn_tpmt/ktmt?p_pers_id=&amp;p_folder_id=14197682&amp;p_main_news_id=29803523&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và hậu quả của việc biến đổi khí hậu
4. Tác động của Biến đổi khí hậu đến với tài nguyên nước.Sưu tầm từ thông báo quốc gia lần thứ 2 của Việt Nam cho công ước khung cuả Liên hợp quốc về BĐKH.&lt;http://stnmt.binhduong.gov.vn/3cms/?cmd=130&amp;art=1314092403859&amp;cat=126 9233851667&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Biến đổi khí hậu đến với tài nguyên nước
5.Tác động của Biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước Việt Nam .Công ty nước sạch Hà nội. &lt; http://hawacom.vn/?p=6503&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước Việt Nam
6. Tác động của Biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước Việt Nam . Trung tâm sữa chữa điện cơ chuyên nghiệp.&lt;http://suamaybomnuochn.com/tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-doi-voi-tai-nguyen-nuoc-cua-viet-nam.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước Việt Nam
8. Văn Hữu Tập, 2015. Tác động của Biến đổi khí hậu đến tự nhiên và xã hội . Môi trường Việt Nam.&lt; http://moitruongviet.edu.vn/tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-den-tu-nhien-va-xa-hoi/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Biến đổi khí hậu đến tự nhiên và xã hội
9. Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường, 2010. Biến đổi khí hậu và Tác động ở Việt Nam. Hà nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và Tác động ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
10.Bệnh dịch và ô nhiễm nguồn nước, Lâm Việt Thiên Thanh &lt;http://lamvietthienthanh.vn/benh-dich-va-o-nhiem-nguon-nuoc/53/single-post.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh dịch và ô nhiễm nguồn nước
11. Thuật ngữ Biến đổi khí hậu, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, &lt;https://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BA%BFn_%C4%91%E1%BB%95i_kh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ Biến đổi khí hậu
7. Trần Thanh Xuân và cộng sự, 2011. Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam. Hà nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w