SOx và những điều cần biếtTrong các chất khí gây ô nhiễm không khí thì SOx là chất tương đối nguy hại. SOx góp phần tạo ra các trận mưa axit làm hủy diệt các hệ sinh thái các cánh đồng và các công trình do con người tạo ra. Là nhân tố hàng đầu góp phần vào quá trình gia tăng khí nhà kính và nguy cơ biến đổi khí hậu. Chưa kể vào đó khi tiếp xúc với chất khí này con người và các loại sinh vật khác có nguy cơ gặp các phản ứng gây ảnh hướng tới khả năng phát triển hay tính mạng.
Trang 2DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Nồng độ và tác động
Bảng 2: Liều lượng gây độc đối với sức khỏe con ngườiBảng 3: Các giá trị pH
Trang 3DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Cấu tạo phân tử SO2
Hình 2: Cấu tạo phân tử SO3
Hình 3: Sơ đồ hấp thụ khí SO2 bằng nước
Hình 4: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 bằng CaCO3, CaO
Hình 5: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 bằng amoniac
Hình 6: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 bằng amoniac có chưng áp
Hình 7: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 bằng amoniac và vôi
Hình 8: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 theo quá trình sunfiđin
Hình 9: Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 bằng phương pháp hấp phụ than hoạt tính.Hình 10: Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 bằng than hoạt tính có tưới nướcHình 11: Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 bằng nhôm oxít kiềm hóa
Trang 4MỞ ĐẦU
Không khí là một phần vô cùng quan trọng và không thể thay thế được trong cuộcsống của con người và hàng ngàn loài sinh vật khác trên địa cầu Nhưng ngày nay dướitốc độ phát triển của xã hội, sự ra đời của hàng trăm ngành công nghiệp nhằm đáp ứngnhu cầu của con người đã và đang phần nào hủy hoại môi trường nói chung và môitrường không khí nói riêng
Ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả Thế Giới chứ không phảiriêng của một quốc gia nào Hiện nay môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõrệt đặc biệt là vấn đề biến đổi khí hậu Nguồn gây ô nhiễm không khí đến từ cả trong
tự nhiên lẫn nhân tạo Trong đó các hoạt động của con người cung cấp một lượng khí ônhiễm vô cùng lớn
Trong các chất khí gây ô nhiễm không khí thì SOx là chất tương đối nguy hại SOx
góp phần tạo ra các trận mưa axit làm hủy diệt các hệ sinh thái các cánh đồng và cáccông trình do con người tạo ra Là nhân tố hàng đầu góp phần vào quá trình gia tăngkhí nhà kính và nguy cơ biến đổi khí hậu Chưa kể vào đó khi tiếp xúc với chất khí nàycon người và các loại sinh vật khác có nguy cơ gặp các phản ứng gây ảnh hướng tớikhả năng phát triển hay tính mạng
Trước những vấn đề nêu trên, việc kiểm soát ô nhiễm không khí nói chung và SOx
nói riêng càng trở nên cấp thiết hơn.Vấn đề ô nhiễm không khí, ô nhiễm SOx trở thành vấn đề phải nhanh chóng và sớm được giải quyết
Xuất phát từ những lý do trên đây, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài báo cáo của mình là “ SOx VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT” nhằm giúp mọi người có cái nhìn tổngquan hơn về chất khí này
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SOX
1.1. Cấu tạo.
1.1.1. Công thức hóa học.
1.1.1.1 Cấu tạo phân tử SO2.
Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích có 4 electron độc thân ở các phân lớp 3p
và 3d: 3s23p3, 3d: 3s23p33d1 Những electron độc thân này của nguyên tử S liên kết với 4 electron độc thân của hai nguyên tử O tạo thành bốn liên kết cộng hóa trị có cực:
Hình 1: Cấu tạo phân tử SO 2
1.1.1.2 Cấu tạo phân tử SO3.
Hình 2: Cấu tạo phân tử SO 3
Ở trạng thái này, nguyên tử S có 6 electron độc thân, do vậy nguyên tử S có thể liênkết với 6 electron độc thân của ba nguyên tử O tạo ra sáu liên kết cộng hóa trị Mỗi nguyên tử O liên kết với nguyên tử S bằng một liên kết đôi:
Trong hợp chất SO3, nguyên tố S có số oxi hóa cực đại là +6.[5]
1.1.2. Tính chất vật lí.
1.1.2.1 SO2.
Trang 6Lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn hai lầnkhông khí (d= ≈ 2,2), hóa lỏng ở −100C.
Lưu huỳnh đioxit tan nhiều trong nước (1thể tích nước ở 200C hòa tan được 40 thể tíchkhí SO2) Nó có khả năng làm vẩn đục nước vôi trong, làm mất màu dung dịch Brôm
và làm mất màu cánh hoa hồng
Lưu huỳnh đioxit là khí độc, hít thở phải không khí có SO2 sẽ gây viêm đường hô hấp
1.1.2.2 SO3.
Ở điều kiện thường, SO3 là chất lỏng không màu (nóng chảy ở 170C, sôi ở 450C)
SO3 tan vô hạn trong nước và axit sunfurit
1.1.3. Tính chất hóa học.
1.1.3.1 SO2.
a) Lưu huỳnh đioxit là oxit axit.
SO2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ (H2SO3)
SO2+H2O ⇌ H2SO3
H2SO3 là axit yếu (mạnh hơn axit sunfuhiđric) và không bền (ngay trong dung dịch,
H2SO3 cũng bị phân hủy thành SO2 và H2O)
SO2 tác dụng với dung dịch bazơ, tạo nên 2 muối: muối trung hòa, như Na2SO3, chứa ion sunfit SO23-, SO32- và muối axit, như NaHSO3, chứa ion hidrosunfit (HSO3-)
b) Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa.
Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4, là số oxi hóa trung gian giữa các số oxi hóa −2 và +6 Do vậy, khi tham gia phản ứng oxi hóa - khử, SO2 có thể
bị khử hoặc bị oxi hóa
Ví dụ:
Lưu huỳnh đioxit là chất khử khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh, như
halogen, kali pemanganat,
S4+O2+Br20+2H2O → 2HBr1-+H2S6+O4
5S4+O2+2KMn7+O4 → K2O46++2Mn2+SO4+2H2S6+O4
Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn, như H2S, Mg
Trang 7S4+O2+2H2S2- → 3S0+2H2O
S4+O2+2Mg0 → S0+2Mg2+O
Lưu huỳnh đioxit là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường Nó đượcsinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), thoát vào bầu khíquyển và là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit Mưa axit tàn phánhiều rừng cây, công trình kiến trúc bằng đá và kim loại, biến đất đai trồng trọt thànhnhững vùng hoang mạc Không khí có SO2 gây hại cho sức khỏe con người (gây viêmphổi, mắt, da)
Ví dụ: Vụ nổlớn làm phun trào núi lửa Pinatubo ngày 15 tháng 6 năm 1991 phátthải 20 triệu tấn SO2 vào tầng bình lưu
1.2.1.2 Quá trình phân hủy xác động, thực vật.
Các quá trình phân hủy, thối rữa xác động thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiềuchất khí, các phản ứng hóa học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua,nitrit… gây nên ô nhiễm không khí
1.2.1.3 Cháy rừng.
Nạn cháy rừng có thể xảy ra do các nguyên nhân tự nhiên như hạn hán kéo dài, khíhậu khô và nóng khắc nghiệt làm cho thảm cỏ khô bị bốc cháy khi gặp tia lửa do có vachạm ngẫu nhiên, từ đó lan rộng ra thành đám cháy lớn Tuy nhiên nạn cháy rừng rất
dễ xảy ra do hoạt động vô ý thức và vụ lợi cá nhân của con người
Trang 8Khi rừng bị cháy nhiều chất độc hại bốc lên và lan tỏa ra một khu vực rộng lớnnhiều khi vượt ra khỏi biên giới quốc gia có rừng bị cháy Những chất độc hại đó là:khói, tro bụi, các hyđrocacbon không cháy, khí SO2, CO, NOx.[4]
1.2.2. Nguồn gốc nhân tạo.
1.2.2.1 Đốt nhiên liệu.
Trong nhiên liệu rắn và lỏng luôn luôn có chứa lưu huỳnh với hàm lượng khácnhau, có thể chiếm tới 6% trọng lượng than đá và 4,5% trong dầu Khi cháy thànhphần lưu huỳnh trong thiên nhiên phản ứng với oxy và tạo thành oxit lưu huỳnh, trong
đó khoảng 99% là khí SO2 và từ 0,5-2% là khí SO3
1.2.2.2 Do các nhà máy nhiệt điện.
Các chất độc hại thải ra khí quyển do đốt nhiên liệu ở các nhà máy nhiệt điện cũngtương tự như các quá trình đốt nhiên liệu Điểm khác biệt ở đây là lượng nhiên liệutiêu thụ ở các trung tâm nhiệt điện thường rất lớn, do đó lượng khói thải cũng như cácchất độc hại thải vào môi trường hàng ngày rất lớn
Ví dụ: Nhà máy nhiệt điện Phả Lại I, công suất 440MW tiêu thụ hàng ngày là 4500tấn than và thải vào khí quyển lượng khói là 3 triệu m3/h, trong đó có chứa 3 tấn khí
SO2, 400 tấn khí CO2 và 8 tấn bụi
1.2.2.3 Phát thải ở một số ngành công nghiệp.
Công nghiệp gang thép: Chủ yếu ở công đoạn đốt cháy hỗn hợp thô giữa quặng sắt
và nhiên liệu trên băng tải bằng cách hút qua băng tải một lưu lượng không khí lớn(6000 m3 cho 1 tấn quặng cần thiêu kết) Không khí ở đây chứa nhiều bụi (khoảng5g/m3TC) và khí SO2 (từ 870-1440 mg/m3)
Khí SO2 còn được thải nhiều ở công nghiệp luyện kim màu, công nghiệp sản xuất ximăng (ở giai đoạn sấy và nung), sản xuất giấy…
Công nghệ lọc dầu: Khí thải vào khí quyển từ nhà máy lọc dầu chia làm 4 loại,trong đó phát thải SO2 có 2 loại:
+ Khí thải từ các lò nung, bếp đun, vòi đốt sử dụng trong quá trình chưng cất trong
đó có chứa SO2 do đốt các tạp chất có lưu huỳnh
+ Khí có chứa các hợp chất của lưu huỳnh như H2S và SO2 thoát ra từ các tầng củatháp chưng cất khi thải các hợp chất lưu huỳnh từ phần cất được
Trang 9Hoạt động giao thông vận tải: thải ra môi trường một lượng lớn SO2, khi sử dụng1kg xăng diezen sẽ thải ra môi trường khoảng 2,3-3,8 g SOx Chất khí SO2 phát thảichủ yếu từ xe tải và xe buýt (2 loại phương tiện có sử dụng dầu diezen có lưu huỳnh).
[4]
1.3 Sự lan truyền trong các môi trường.
1.3.1 Trong môi trường không khí.
SO2 nặng hơn không khí nên thường ở lớp không khí sát mặt đất SO2 bị oxy hóangoài không khí và phản ứng với nước mưa tạo thành axit sulfuric hay các muối sulfatgây hiện tượng mưa axit, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thực vật, các công trình kiếntrúc…
1.3.2 Trong môi trường nước.
SO2 có tính hòa tan trong nước cao, ở 200̊ C khi hòa tan trong nước một phần khí này
sẽ kết hợp với nước tạo thành H2SO3, H2SO3 bị ôxi hóa thành H2SO4 dưới tác dụng của
O2 hòa tan
1.3.3 Trong cơ thể con người sau khi bị nhiễm.
Xâm nhập và biến đổi: SO2 xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp và qua conđường tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt nhanh chống tạo thành axit H2SO3 và H2SO4.
Tích lũy: do tính chất dễ tan trong nước nên SO2 sau khi được hít vào cơ thể sẽ phântán trong máu tuần hoàn Trong máu H2SO4 chuyển hóa thành sufat và thải ra nướctiểu
Gây độc: Khi tiếp xúc với những nơi ẩm ướt trên cơ thể người, trước hết khí SO2
chuyển hóa thành H2SO3 rồi chuyển hóa thành H2SO4 Như đã biết SO2 dễ hòa tantrong nước nên SO2 sẽ tác dụng đến đường hô hấp và trên niêm mạc mắt
Trang 10CHƯƠNG 2: TÁC HẠI CỦA SOX
2.1 Phương thức xâm nhập vào cơ thể.
2.1.1 Phương thức xâm nhập qua đường hô hấp.
Khí SO2, SO3 gọi chung là SOx Chúng là những chất có tính kích thích, ở nồng độnhất định có thể gây co giật cơ trơn của khí quản Ở nồng độ lớn hơn sẽ gây tăng tiếtdịch niêm mạc đường khí quản
SO2 xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp và con đường tiếp xúc với niêm mạc
ẩm ướt nhanh chóng tạo thành các axit H2SO4 và H2SO3 Do tính chất dễ tan trongnước nên SO2 sau khi được hít vào cơ thể sẽ phân tán trong máu tuần hoàn Trongmáu, H2SO4 chuyển hóa thành sunfat và thải ra nước tiểu Khi tiếp xúc với những nơi
ẩm ướt trên cơ thể người, trước hết khí SO2 chuyển thành H2SO3 rồi chuyển thành
H2SO4 Như đã biết SO2 rất dễ hòa tan trong nước nên chủ yếu SO2 sẽ tác dụng đếnđường hô hấp trên và trên niêm mạc mắt
Tác động chủ yếu của SO2 là vào cơ quan hô hấp gây nên sự kích thích và làm tăngtrở kháng của luồng không khí Hầu hết mọi người bị kích thích ở nồng độ SO2 là 5ppm hay cao hơn Một số người nhạy cảm thậm chí còn bị kích thích ở nồng độ 1 – 2ppm SO2 và đôi khi xảy ra sự co thắt thanh quản khi bị nhiễm độc SO2 ở nồng độ 5 –
10 ppm Những triệu chứng của việc nhiễm độc SO2 là co thắt thanh quản kèm theo sự
tăng tương ứng độ cảm với không khí để thở.[7]
2.1.2 Phương thức xâm nhập qua hệ tuần hoàn.
Khi tiếp xúc với bụi, SO2 có thể tạo ra các hạt axit nhỏ, các hạt này có thể xâm nhậpvào các huyết mạch nếu kích thước của chúng nhỏ hơn 2-3 μm Trong máu, SO2 thamgia nhiều phản ứng hoá học để làm giảm dự trữ kiềm trong máu gây rối loạn chuyểnhoá đường và protêin, gây thiếu vitamin B và C, tạo ramethemoglobine để chuyển Fe2+
(hoà tan) thành Fe3+ (kết tủa) gây tắc nghẽn mạch máu cũng như làm giảm khả năng
vận chuyển ôxy của hồng cầu, gây co hẹp dây thanh quản, khó thở.[7]
2.1.3 Phương thức xâm nhập bằng tiếp xúc qua da.
Khi tiếp xúc với mắt chúng có thể tạo thành axit gây viêm kết mạc, bỏng và đụcgiác mạc
Trang 11SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể người qua da và gây các chuyển đổi hóa học, kếtquả của nó là hàm lượng kiềm trong máu giảm, amoniac bị thoát qua đường tiểu và cóảnh hưởng đến tuyến nước bọt.
Ví dụ: Đối với SO2 lỏng, va chạm với da làm phù da, phỏng da, có thể dẫn đến hoại
tử, va chạm mắt làm hỏng mi mắt, tổn thương giác mạc và kết mạc SO2 lỏng bắn vàomắt làm con người bị cứng hóa
2.1.4 Phương thức xâm nhập qua đường tiêu hóa.
SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua cơ quan tiêu hóa sau khi được hòa tan trong nước bọt
2.2 Tác hại của SOx.
SOx bị oxy hóa ngoài không khí và phản ứng với nước mưa tạo thành axit sulfurichay các muối sunfua gây hiện tượng mưa axit, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thựcvật Khi tiếp xúc với môi trường có chứa hàm lượng SO2 từ 1 – 2 ppm trong vài giờ cóthể gây tổn thương lá cây Đối với các loại thực vật nhạy cảm như nấm, địa y, hàmlượng 0,15 – 0,30 ppm có thể gây độc tính cấp Sự có mặt của SOx trong không khínóng ẩm còn là tác nhân gây ăn mòn kim loại, bê-tông và các công trình kiến trúc SOx
làm hư hỏng, làm thay đổi tính năng vật lý, làm thay đổi màu sắc vật liệu xây dựngnhư đá vôi, đá hoa, đá cẩm thạch, phá hoại các tác phẩm điêu khắc, tượng đài Sắt,thép và các kim loại khác ở trong môi trường khí ẩm, nóng và bị nhiễm SOx thì bị han
gỉ rất nhanh SOx cũng làm hư hỏng và giảm tuổi thọ các sản phẩm vải, nylon, tơ nhântạo, đồ bằng da và giấy …
Khí SO2 là một chất khí ô nhiễm khá điển hình SO2 có khả năng hòa tan trong nướccao hơn các khí gây ô nhiễm khác nên dễ phản ứng với cơ quan hô hấp của con người
và động vật
Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếuvitamin B và C, ức chế enzyme oxydaza
Khi hàm lượng thấp, SO2 làm sưng niêm mạc Khi liều lượng cao (> 0,5 mg/m3)
SO2 gây tức thở, ho, viêm loét đường hô hấp Nếu hít phải SO2 nồng độ cao có thể gây
tử vong
Trang 12Khí SO2 là khí độc hại không chỉ đối với sức khỏe con người, động thực vật mà còntác động lên các vật liệu xây dựng, các công trình kiến trúc, làm thiệt hại mùa màng,nhiễm độc cây trồng SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua các cơ quan hôhấp hoặc các cơ quan tiêu hóa sau khi được hòa tan trong nước bọt Và cuối cùngchúng có thể xâm nhập vào hệ tuần hoàn Khi tiếp xúc với bụi, SO2 có thể tạo ra cáchạt axit nhỏ, các hạt này có thể xâm nhập vào các các tuyến huyết mạch nếu kíchthước của chúng nhỏ hơn 2 – 3 µm SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua da
và gây ra các chuyển đổi hóa học, kết quả của nó là hàm lượng kiềm trong máu giảm,ammoniac bị thoát qua đường tiểu và có ảnh hưởng đến tuyến nước bọt Hầu hết dân
cư sống quanh khu vực nhà máy các khu công nghiệp có nồng độ SO2 đều mắc bệnhđường hô hấp
Khí SO2 trong khí quyển khi gặp các chất oxy hóa dưới tác động của nhiệt độ, ánhsáng chúng chuyển thành SO3
Khi gặp nước SO3 + H2O H2SO4 là nguyên nhân gây nên mưa axit gây thiệt hại lớn,ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thực vật Khi tiếp xúc với môi trường có chứahàm lượng SO2 từ 1 – 2 ppm trong vài giờ có thể gây thương tổn lá cây Đối với cácloại thực vật nhạy cảm như nấm, địa y, hàm lượng 0,15 – 0,3 ppm có thể gây độc tínhcấp
* Sau đây là phạm vi nồng độ gây độc và các triệu chứng biểu hiện khi nhiễm khí
0,05 Kích thích mạnh đối với cổ họng gây ho.
0,130 – 0,260 Chịu đựng được khoảng 0,5 đến giờ.
Trang 131,000 – 1,200
Trong thời gian ngắn có thể gây nhiễm độc nặng
2.2.1 Đối với sức khỏe con người.
Làm tổn hại sức khỏe con người: các hạt sulfate, nitrate tạo thành trong khí quyểnlàm hạn chế tầm nhìn Hơn nữa, do hiện tượng tích tụ sinh học, khi con người ăn cácloại cá có chứa độc tố, các độc tố này sẽ tích tụ trong cơ thể và gây nguy hiểm đối vớisức khỏe con người
SO2 là chất có tính kích thích, ở nồng độ nhất định có thể gây co giật ở cơ trơn củakhí quản Ở nồng độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc đường khí quản Khi tiếpxúc với mắt, chúng có thể tạo thành axit
SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua các cơ quan hô hấp hoặc các cơquan tiêu hóa sau khi được hòa tan trong nước bọt Cuối cùng, chúng có thể xâm nhậpvào hệ tuần hoàn
Khi tiếp xúc với bụi, SO2 có thể tạo ra các hạt axit nhỏ có khả năng xâm nhập vàocác huyết mạch nếu kích thước của chúng nhỏ hơn 2-3 μm
SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể qua da và gây ra các chuyển đổi hóa học Kết quả
là hàm lượng kiềm trong máu giảm, ammoniac bị thoát qua đường tiểu và có ảnhhưởng đến tuyến nước bọt
Trong máu, SO2 tham gia nhiều phản ứng hóa học, gây rối loạn chuyển hóa đường
và protein, gây thiếu vitamin B và C, ức chế enzyme oxydaza, tạo ra methemoglobine
để chuyển Fe2+ (hòa tan) thành Fe3+ (kết tủa) gây tắc nghẽn mạch máu cũng như làmgiảm khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu, gây co hẹp dây thanh quản, khó thở
Bảng 2: Liều lượng gây độc đối với sức khỏe con người.
20 – 30 Giới hạn gây độc tính
50 Kích thích đường hô hấp, ho
130 – 260 Liều nguy hiểm sau khi hít thở (30 - 60 phút)
Trang 142.2.2 Đối với môi trường.
SO2 bị oxy hóa ngoài không khí và phản ứng với nước mưa tạo thành axit sulfurichay các muối sulfat gây hiện tượng mưa axit, ảnh hưởng xấu đến môi trường
* Quá trình hình thành mưa axit của SO2.
- Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxyl:
* Các tác hại của mưa axit
Nước hồ bị axit hóa: mưa axit rơi trên mặt đất sẽ rửa trôi các chất dinh dưỡng trênmặt đất và mang các kim loại độc hại xuống ao hồ, gây ô nhiễm nguồn nước trong hồ,phá hỏng các loại thức ăn, uy hiếp sự sinh tồn của các loài cá và các sinh vật kháctrong nước
Rừng bị hủy diệt và sản lượng nông nghiệp bị giảm: mưa axit làm tổn thương lácây, gây trở ngại quá trình quang hợp, làm cho lá cây bị vàng và rơi rụng, làm giảm độmàu mỡ của đất và cản trở sự sinh trưởng của cây cối
Gây ăn mòn vật liệu và phá hủy các công trình kiến trúc
Bảng 3: Các giá trị pH.
pH<6,0
Các sinh vật bậc thấp của chuỗi thức ăn bị chết (phù du…), đây là nguồn thức ăn quan trọng của cá
Trang 15pH<4,0 Xuất hiện các sinh vật mới khác với các sinh
vật ban đầu
2.2.3 Các tác hại khác.
Đối với kim loại vật liệu xây dựng bằng các quá trình ăn mòn khí SO2 biến thànhaxit sunfuric và tác dụng với kim loại để tạo thành muối sunfat của vật liệu bị tácđộng - đó là quá trình han gỉ Người ta quan sát thấy không khí bị ô nhiễm bởikhí SO2 gây han gỉ kim loại còn mạnh hơn là không khí có chứa nhiều tinh thểmuối ở vùng biển
Bụi trong không khí cũng có tác động làm tăng cường quá trình han gỉ của kim loại,đặc biệt là bụi than, bụi ximăng có chứa SO2 và vôi
Các chất ô nhiễm như khí SO2 có tác hại rất lớn đối với vật liệu xây dựng cónguồn gốc đá vôi Khi gặp ẩm và oxy, khí SO2 tác dụng với đá vôi (CaCO3) và tạothành muối sunfat canxi CaSO4 tan được trong nước làm cho công trình có thể bị hưhỏng nặng
Khí SO2, gây tác hại mạnh đối với giấy và da thuộc, làm cho độ bền, độ dai củachúng bị giảm sút
Trang 16CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA XỬ LÍ
3.1 Biểu hiện nhiễm độc.
3.1.1 Đối với con người và động vật.
Những triệu chứng của hiện tượng nhiễm độc SO2 là co hẹp dây thanh quản kèmtheo sự tăng kích thích hô hấp, gây khó thở và ho
Gây tắc nghẽn mạch máu cũng như làm giảm khả năng vận chuyển ôxy của hồngcầu
Rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzymoxydaza
3.1.2 Đối với thực vật.
Trong các chất ô nhiễm không khí thường gặp thì sunfu đioxit SO2 là chất gây táchại đa dạng xảy ra ở nhiều nơi nhất trên Thế Giới và vì thế được nghiên cứu đến nhiềunhất
Khí SO2 thâm nhập vào các mô của cây và kết hợp với nước để tạo thành axitsunfurd H2SO3 gây tổn thương màng tế bào và làm suy giảm khả năng quang hợp Cây
sẽ có những biểu hiện như đã trình bày trên đây: chậm lớn, vàng úa lá rồi chết
Ánh sáng Mặt Trời có tác dụng kích thích mỏ rộng các khoang trao đổi khí nằm ởmặt dưới của lá và vì thế khí SO2 cũng như các chất ô nhiễm khác thâm nhập vào lácây vào ban ngày mạnh hơn gấp 4 lần so với ban đêm
3.2 Biện pháp phòng ngừa.
3.2.1 Biện pháp về quy hoạch.
Hiện nay, nhiều nhà máy xí nghiệp nằm ngay giữa khu dân cư và đô thị gây ranhiều bụi khói, tiếng ồn và thải ra các chất gây ô nhiễm, nhiều ống khói nằm ngay đầuhướng gió đối với khu dân cư, tất cả những nhược điểm đó là do chưa có biện phápquy hoạch hợp lý trong quá trình xây dựng Trước tình hình đó Nhà nước phải có quyđịnh, yêu cầu các cơ sở cần phải có sự đánh giá tác động môi trường đối với các cơ sở
cũ để có biện pháp khắc phục, đối với những công trình mới bắt đầu được thực thi thìcần phải có báo cáo những ảnh hưởng có thể có đối với môi trường, phải đảm bảokhông gây ra những ảnh hưởng lớn trong quá trình xây dựng và cả trong quá trình vậnhành, sử dụng sau này Do vậy cần phải xem xét các điều kiện khí tượng thủy văn để