nghị định thư kyoto, cop 17 , Nhiệm vụ trong CTMTQG ứng phó với BĐKH 1. “Trên cơ sở các nghiên cứu đã có trong và ngoài nước, đầu năm 2009 hoàn thành việc xây dựng các kịch bản BĐKH ở Việt Nam, đặc biệt là nước biển dâng, trên cơ sở đó các Bộ, ngành và địa phương xây dựng kế hoạch hành động của mình”; 2. “Cuối năm 2010, hoàn thành việc cập nhật các kịch bản BĐKH ở Việt Nam, đặc biệt là nước biển dâng, cho từng giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2100. Các kịch bản có đầy đủ cơ sở khoa học và thực tiễn”; 3. “Đến năm 2015, tiếp tục cập nhật các kịch bản BĐKH ở Việt Nam, đặc biệt là nước biển dâng”. Mục tiêu Mục tiêu của việc xây dựng các kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam là đưa ra những thông tin cơ bản về xu thế biến đổi khí hậu, nước biển dâng của Việt Nam trong tương lai tương ứng với các kịch bản khác nhau về phát triển KT XH toàn cầu dẫn đến các tốc độ phát thải KNK khác nhau. Các kịch bản BĐKH, nước biển dâng sẽ là định hướng ban đầu để các Bộ, ngành, địa phương đánh giá các tác động có thể có của BĐKH đối với các lĩnh vực KT XH, xây dựng và triển khai kế hoạch hành động ứng phó với tác động tiềm tàng của BĐKH trong tương lai. Các kịch bản BĐKH toàn cầu (nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng..) được xây dựng trên cở sở các kịch bản phát triển KTXH ở quy mô toàn cầu và thông qua đó là mức độ phát thải khí nhà kính trong thế kỷ 21 Cơ sở để xác định các kịch bản phát thải: • Sự phát triển ở quy mô toàn cầu; • Dân số thế giới và mức độ tiêu dùng; • Chuẩn mực cuộc sống và lối sống; • Tiêu thụ năng lượng và tài nguyên năng lượng; • Chuyển giao công nghệ; • Thay đổi sử dụng đất. Các kịch bản phát thải khí nhà kính Họ A1: Kinh tế phát triển nhanh; Dân số đạt đỉnh vào giữa thế kỷ XXI, sau đó giảm dần; Kỹ thuật phát triển rất nhanh; Cơ sở hạ tầng đồng đều giữa các khu vực trên thế giới. Nhóm A1FI: Phát triển nhiên liệu hóa thạch. Nhóm A1T: Phát triển năng lượng phi hóa thạch. Nhóm A1B: Cân bằng giữa hóa thạch và phi hóa thạch. Họ A2: Dân số tăng liên tục trong suốt thế kỷ XXI; Phát triển KT manh mún và chậm. Họ B1: Dân số phát triển như A1, đỉnh vào giữa thế kỷ; Thay đổi nhanh về cấu trúc KT để tiến tới nền kinh tế thông tin và dịch vụ, giảm cường độ vật liệu và công nghệ tiết kiệm năng lượng, tăng cường năng lượng sạch; Giải pháp môi trường KT – XH bền vững, tính hợp lý được cải thiện nhưng không có các bổ sung về khí hậu. Họ B2: Nhấn mạnh giải pháp KTXH, MT ổn định; Dân số tăng với tốc độ chậm hơn A2; Phát triển KT vừa phải, chậm hơn A1, B1; Chú trọng tính khu vực, hướng tới bảo vệ MT và công bằng XH. CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU IPCC khuyến nghị sử dụng 6 nhóm kịch bản: • Kịch bản phát thải cao: A1FI, A2 • Kịch bản phát thải trung bình: B2, A1B • Kịch bản phát thải thấp: A1T, B1 Cơ sở để xây dựng kịch bản BĐKH cho VN Ngoài nước: 1. Báo cáo đánh giá lần thứ 3 và lần thứ 4 của Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC); 2. Sản phẩm của mô hình khí hậu toàn cầu với độ phân giải 20 km của Viện Nghiên cứu Khí tượng Nhật Bản (MRIAGCM); 3. Báo cáo về kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam của Trường Đại học Oxford, Vương quốc Anh. Cơ sở để xây dựng kịch bản BĐKH cho VN Trong nước: 1. Kịch bản BĐKH do Ngân hàng phát triển châu Á xây dựng năm 1994 trong báo cáo về BĐKH ở châu Á; 2. Kịch bản BĐKH do Viện KTTVMT xây dựng cho Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu năm 2003; 3. Kịch bản BĐKH do Viện KTTVMT xây dựng năm 2002, 2003 bằng phương pháp nhân tố địa phương; 4. Kịch bản BĐKH do Viện KHKTTVMT xây dựng năm 2005, 2006 bằng phần mềm MAGICCSCENGEN 4.1 và phương pháp Downscaling thống kê; 5. Kịch bản BĐKH do Viện KHKTTVMT xây dựng năm 2007 đóng góp cho dự thảo Thông báo lần hai của Việt Nam cho UNFCCC về BĐKH; 6. Các kịch bản BĐKH do Viên KTTV xây dựng năm 2007, 2008 cho các địa phương: Lào Cai, Thừa Thiên – Huế, Đồng bằng sông Hồng; 7. Kịch bản BĐKH do Viện KHKTTVMT xây dựng năm 2008 bằng MAGICCSCENGEN 5.3 và phương pháp Downscaling thống kê; 8. Phân tích kết quả của mô hình MRIAGCM của Viện Khí tượng Nhật Bản (MRI) và Cục Khí tượng Nhật Bản (JMA) do Viện KHKTTVMT phối hợp với (MRI) thực hiện năm 2008. 9. Áp dụng mô hình PRECIS để tính toán xây dựng kịch bản biến dổi khí hậu cho khu vực và Việt Nam do Viện KHKTTVMT phối hợp với SEA START và Trung tâm Hadley của Cơ quan khí tượng Vương Quốc Anh thực hiện năm 2008 Phương pháp xây dựng kịch bản BĐKH cho VN • Sử dụng kết quả từ mô hình toàn cầu; • Áp dụng mô hình động lực; • Áp mô hình chi tiết hóa thống kê; • Các phương pháp nội, ngoại suy. Phương pháp chi tiết hóa thống kê phân tích số liệu thực đo và ngoại suy kết quả cho tương lai dựa theo xu thế của mô hình toàn cầu. • Ưu điểm: Dựa vào các số liệu và kiến thức khí hậu địa phương. • Nhược điểm: Yêu cầu số liệu khí hậu thực đo trong thời gian dài Áp dụng mô hình MRIAGCM Nhật Bản Kiểm nghiệm: Số trạm sử dụng: 18 Số liệu mưa tháng và nhiệt độ bình quân tháng Thời đoạn: 19792007 Áp dụng mô hình MRIAGCM Nhật Bản So sánh giữa kết quả tính toán và số liệu thực đo: Nhiệt độ Các tiêu chí để lựa chọn phương pháp tính toán xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu bao gồm: 1) Mức độ tin cậy của kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu; 2) Độ chi tiết của kịch bản biến đổi khí hậu; 3) Tính kế thừa; 4) Tính thời sự của kịch bản; 5) Tính phù hợp địa phương; 6) Tính đầy đủ của các kịch bản; và 7) Khả năng chủ động cập nhật. Kịch bản BĐKH cho VN Hai kịch bản phát thải khí nhà kính được chọn là Kịch bản phát thải thấp (B1); Kịch bản trung bình của nhóm các kịch bản phát thải vừa (kịch bản B2); Kịch bản trung bình của nhóm các kịch bản phát thải cao (kịch bản A2). Các kịch bản BĐKH đối với nhiệt độ và lượng mưa được xây dựng cho 7 vùng khí hậu của VN: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Thời kỳ cơ sở để so sánh là 19801999 (cũng là thời kỳ dùng trong Báo cáo lần thứ 4 của IPCC). Các kịch bản biến đổi khí hậu 1) Về nhiệt độ (kịch bản trung bình) • Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hè ở tất cả các vùng khí hậu. Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn so với các vùng khí hậu phía Nam. 2) Về lượng mưa • Lượng mưa mùa khô giảm ở hầu hết các vùng khí hậu của nước ta, đặc biệt là các vùng khí hậu phía Nam. Lượng mưa mùa mưa và lượng mưa năm có thể tăng ở tất cả các vùng khí hậu. Kịch bản nước biển dâng • Kịch bản thấp: B1 • Kịch bản trung bình: B2 • Kịch bản cao: A1FI
GVHD: NGUYỄN ĐẮC KIÊN TÊN THÀNH VIÊN: 1.Trần Nguyễn Yến Kiều (NT) 2.Nguyễn Duy Hiền 3.Phạm Mỹ Ngọc 4.Phạm Thị Hiền 5.Nguyễn Quốc Huy 6.Nguyễn Tiến Quân NỘI DUNG CHÍNH I Nghị định thư Kyoto Hoàn cảnh đời Nội dung Các nguyên tắc hội nghị Kyoto Mục tiêu II Những điểm bật nghị đinh Kyoto: chế phát triển CDM III.Những vấn đề tồn nghị định - Biến đổi khí hậu dùng để thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu trình tự nhiên bên bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí - Nói cách đơn giản biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu diễn khoảng thời gian dài ấm lạnh hơn, lượng mưa tăng lên… - Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Môi trường Môi trường tương lai Biểu biến đổi khí hậu Hiệu ứng nhà kính Mưa acid Thủng tầng ozon Cháy rừng Lũ lụt Hạn hán Sương khói Sa mạc hóa II Những điểm bật nghị định Kyoto (tt) Hiện trạng phát triển CDM: 8.2 Tại Việt Nam: - So với số lượng dự án CDM Việt Nam EB đăng kí nêu Thông báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam UNFCCC, tháng 12 năm 2010, đến có thêm 219 dự án CDM đăng kí Tỷ lệ loại dự án CDM II Những điểm bật nghị định Kyoto (tt) Hiện trạng phát triển CDM: 8.2 Tại Việt Nam: - Điển hình Việt Nam phải kể đến Dự án tăng hiệu sử dụng lượng lĩnh vực nồi công nghiệp Dự án thu gom khí đồng hành mỏ Rạng Đông nhà thầu JVPC (Nhật Bản) - Dự án lĩnh vực nồi công nghiệp có mục tiêu giảm tiêu thụ lượng nồi công nghiệp, nâng cao hiệu suất nồi với chi phí đầu tư thấp, nhờ giảm phát thải khí CO2 lĩnh vực công nghiệp Kết cụ thể thu từ dự án giảm khoảng 150 nghìn CO2 năm nhờ tăng hiệu suất trung bình nồi công nghiệp từ 45% lên 60% II Những điểm bật nghị định Kyoto (tt) Lợi ích mà CDM mang lại cho Việt Nam: Tham gia CDM hội giúp nước Việt Nam tranh thủ nguồn đầu tư cho ngành công nghiệp, lượng, thu hồi sử dụng khí đốt đồng hành, thu hồi sử dụng CH4 từ bãi xử lý rác thải mỏ khai thác than, tạo bể chứa bể tiêu thụ khí nhà kính Với quan điểm tạo tối đa nguồn lợi tiềm tàng hội này, xác định cần thiết tăng cường lực quốc gia để xây dựng dự án CDM, yếu tố chiến lược thực theo chế CDM Việt Nam II Những điểm bật nghị định Kyoto (tt) 10 Kết luận: Cơ chế phát triển (CDM) chế mềm dẻo KP nhằm giúp nước phát triển đạt phát triển bền vững góp phần vào mục tiêu cuối Công ước, ổn định nồng độ khí nhà kính khí quyển, đồng thời giúp Bên nước phát triển tuân thủ nghĩa vụ giảm phát thải định lượng họ Cơ chế giúp nước phát triển đạt cam kết giảm lượng phát thải khí nhà kính mình, đồng thời cụ thể hóa chế phương thức thức thực nhằm hỗ trợ nước phát triển hướng tới phát triển bền vững II Những điểm bật nghị định Kyoto (tt) 10 Kết luận: Về chất CDM dự án cộng tác song phương đa phương bên nước phát triển (thuộc danh sách B) bên nước phát triển tham gia nghị định thư Kyoto (các nước nằm danh sách nonannex) Đối với Việt Nam, thực CDM nhằm tận dụng hội đầu tư mới, tăng cường hoạt động nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững đất nước góp phần thực Công ước bảo vệ hệ thống khí hậu II Những điểm bật nghị định Kyoto (tt) 10 Kết luận: Việt Nam có tiềm giảm khí nhà kính tiềm tham gia dự án CDM phụ thuộc nhiều yếu tố: Trước hết đạo cần thiết chủ trương để tạo sở pháp lý tham gia; Hai có chế tổ chức thích hợp cho hoạt động Việt Nam thời gian tới; Ba tạo môi trường thuận lợi khuyến khích xí nghiệp, tổ chức tận dụng nguồn đầu tư nguồn bổ sung cho nguồn đầu tư thực II Những điểm bật nghị định Kyoto (tt) 10 Kết luận: Trong dự án đa phương, nước thuộc danh sách B đầu tư tài cho dự án công nghệ nước phát triển, đổi lại nước nhận CERs, tương ứng với đầu tư tỉ lệ vốn II Những điểm bật nghị định Kyoto (tt) 10 Kết luận: Hội nghị bên họp bên tham gia nghị định thư Kyoto phiên thứ XI Paris, 30 tháng 11 đến 11 tháng 12 năm 2015 Tại Khoản chương trình nghị tạm Các vấn đề liên quan đến chế phát triển CDM Báo cáo hàng năm ban chấp hành Báo cáo bao gồm công trình Ban chấp hành Cơ chế phát triển (CDM) (từ ngày 01 tháng 10 năm 2014 đến 16 tháng 10 năm 2015): trì cải thiện nâng cao tính hữu dụng CDM công cụ để khuyến khích thay đổi khí hậu, giảm nhẹ đóng góp vào phát triển bền vững Cải tiến thực để tất khía cạnh CDM, đặc biệt tập trung vào đơn giản hóa tinh giản đồng thời đảm bảo tính toàn vẹn môi trường III Những vấn đề tồn nghị định Tại COP 17 có hạn chế sau: 1.Diễn đàn Durban hành động tăng cường (DPEA): - Nghị định gây tranh cãi bên liên quan trực tiếp đến việc phát thải, ảnh hưởng đến lợi ích tỉ lệ phát triển công nghiệp quốc gia thành viên, đặc biệt nước phát triển khiến cho việc thực công ước nghị định thư gặp nhiều khó khăn 2.Quỹ Khí hậu Xanh (GCF): - GCF kỳ vọng trở thành quỹ đa phương biến đổi khí hậu, thực tế tài khoản GCF số không - Một vấn đề khác chưa rõ ràng phần đóng góp từ nguồn tài công từ lĩnh vực tư nhân nào, đó, nước phát triển thường nghiêng lựa chọn nguồn tài công III Những vấn đề tồn nghị định (tt) 3.Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD+) - Không có liên kết rõ ràng chế dựa thị trường cho REDD+ đề xuất sửa đổi Nghị định thư Kyoto - Các bên tham gia lại không đưa hướng dẫn cụ thể nội dung báo cáo thực biện pháp bảo đảm môi trường xã hội phương thức giám sát độc lập với báo cáo Hành động giảm thiểu phù hợp cấp quốc gia (NAMAs) - Định nghĩa “hành động giảm thiểu phù hợp với quốc gia” chưa xác định bên III Những vấn đề tồn nghị định (tt) Thích ứng với biến đổi khí hậu - Ngoài Quỹ Khí hậu Xanh, bên thỏa thuận nguồn tài quan trọng cho thích ứng với biến đổi khí hậu tương lai Một điều đáng ý đề cập rõ ràng vai trò phối hợp Ủy ban với Quỹ thích ứng với biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto - Tài cho thích ứng với biến đổi khí hậu mối băn khoăn quốc gia, đặc biệt bối cảnh chế tài toàn cầu cho biến đổi khí hậu III Những vấn đề tồn nghị định (tt) Ngoài nghị định có số hạn chế sau: o Hiện thời, nghị định thư Kyoto có nhiều vướng mắc giải phát thải khí nhà kính liên quan đến việc chuyển đổi sử dụng đất o Chặt phá rừng không xuất nghị định thư Kyoto, điều khoản hạn chế hỗ trợ trồng rừng không xuất nghị định kyoto, (CDM) o Nghị định thư không cho phép nước phát triển đạt mục tiêu cắt giảm phát thải từ việc hạn chế chặt rừng, hạn chế hội chuyển giao tài cacbon Nó không xác lập chế tài để nhờ nước phát triển tạo động khuyến khích không chặt phá rừng o Thực tế cho thấy, nghị định thư Kyoto áp dụng 30 nước công nghiệp phát triển 140 nước phê III Những vấn đề tồn nghị định (tt) oQuốc gia tiêu biểu cho việc phản đối nghị định thư kyoto Hoa Kỳ, với lý “ chưa đủ chứng khoa học” để chứng minh nguyên nhân Trái Đất nóng lên yếu tố nhân tạo gây để rút lui khỏi nghị định thư kyoto oSau này, Hoa Kỳ đưa lý nghị định thư Kyoto không công nước phát triển phải lượng khí thải Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin nước thải đến 23,2% lượng khí gây hiệu ứng nhà kính lại không chịu trách nhiệm gì, để bào chữa cho hành động oMột số chuyên gia kinh tế môi trường lại có suy nghĩ chi phí bỏ cho hoạt động trì mục tiêu nghị định thư vượt xa hiệu mà mang lại oChỉ có lượng nhỏ khí thải cắt giảm thông qua cam kết [...]... vấn đề biến đổi khí hậu (The Intergovernmental Panel on Climate Change-IPCC) nhiệt độ toàn cầu sẽ gia tăng từ 1.4°C (2.5°F) đến 5.8°C (10.4°F) từ 1990 đến 2100 II Những điểm nổi bật của nghị định Kyoto Làm rõ những điểm nổi bật của Nghị định thư Kyoto với cơ chế phát triển sạch CDM Nhận định chung: - Nghị định thư Kyoto có hiệu lực thi hành từ ngày 16/2/2005 Thành quả chính của Nghị định thư Kyoto. .. của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính - Nghị định thư Kyoto (KP): Nhằm tăng cường cơ sở pháp lý về trách nhiệm thực hiện UNFCCC - Hội nghị các Bên lần thứ ba của UNFCCC tại Kyoto, Nhật Bản, tháng 12 năm 1997 đã thông qua Nghị định thư Kyoto và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005 I Nghị định thư Kyoto (tt) 1 Hoàn cảnh... - Nghị định thư giờ đây có hiệu lực với hơn 170 quốc gia, chiếm khoảng 60% các nước liên quan đến vấn đề khí thải nhà kính Tính đến tháng 12 năm 2007, Hoa Kỳ và Kazakhstan là hai nước duy nhất không tiến hành các biện pháp cắt giảm dù có tham gia kí kết nghị định thư I Nghị định thư Kyoto (tt) 3 Các nguyên tắc trong nghị định thư Kyoto: Nguyên tắc dựa trên công ước khung của liên hợp quốc: Nghị định. .. hoàn cảnh đặc thù của các nước đang phát triển, nhất là các nước dễ bị ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu I Nghị định thư Kyoto (tt) 3 Các nguyên tắc trong nghị định thư iii .Kyoto: Các nước phải thực hiện biện pháp phòng ngừa và giảm nhẹ nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu giảm nhẹ ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu iv Các quốc gia có quyền và phải đẩy mạnh sự phát triển bền vững v Các quốc gia...Hậu quả của biến đổi khí hậu: •Các hệ sinh thái bị phá hủy •Mất đa dạng sinh học •Chiến tranh xung đột •Mực nước biển dâng •Các sông băng, núi băng teo nhỏ Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6 I Nghị định thư Kyoto 1 Hoàn cảnh ra đời: - Nghị định thư Kyoto là một thỏa thuận quốc tế liên quan... khi trung bình của lượng khí phải cắt giảm là 5%, mức dao động giữa các quốc gia của Liên minh Châu Âu là 8% đến 10% (đối với Iceland) I Nghị định thư Kyoto (tt) 3 Các nguyên tắc trong nghị định thư Kyoto: Nghị định thư Kyoto cũng cho phép một vài cách tiếp cận linh hoạt cho các nước Annex I nhằm: •Đạt được mục tiêu cắt giảm khí thải bằng cách cho phép các nước này mua lượng khí cắt giảm được từ những... trong Nghị định thư là yêu cầu dành cho các nước công nghiệp phát triển - được liệt vào nhóm Annex I trong UNFCCC, và không có hiệu lực đối với các nguồn khí thải đến từ lĩnh vực hàng không và hàng hải thuộc phạm vi quốc tế I Nghị định thư Kyoto (tt) 2 Nội dung: - Việt Nam là một trong những nước sớm tham gia ký kết và phê chuẩn Công ước Khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto. .. 1990 theo Chương trình khung về vấn đề biến đổi khí hậu (Framework Convention on Climate Change) Các nước tham gia 191 nước (tính đến tháng 09/2011) I Nghị định thư Kyoto (tt) 2 Nội dung: - Nghị định thư đại diện cho sự thống nhất giữa các quốc gia công nghiệp trong vấn đề cắt giảm khí thải trên 5.2% so với năm 1990 - Mục tiêu hướng đến việc giảm thiểu các loại khí carbon dioxide (CO2), methane (CH4),... sự phát triển và tăng trưởng kinh tế bền vững ở tất cả các quốc gia Ngoài ra nghị định còn có một số nguyên tắc riêng sau: Nghị định được kí kết bởi chính phủ các quốc gia tham gia Liên hiệp quốc và được điều hành dưới các nguyên tắc do tổ chức này qui ước: I Nghị định thư Kyoto (tt) 3 Các nguyên tắc trong nghị định thư Kyoto: Các quốc gia được chia làm hai nhóm: •Nhóm các nước phát triển-còn gọi... bền vững và giúp các nước phát triển đạt được sự tuân thủ các cam kết của họ II Những điểm nổi bật của nghị định Kyoto 1 Khái niệm chung: - Cơ chế phát triển sạch (CDM) là cơ chế hợp tác trong khuôn khổ Công ước Khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu được quy định tại Điều 12 của Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước - Hay CDM (Clean Development Mechanism) là cơ chế cho phép các nước công nghiệp hóa ... giảm dù có tham gia kí kết nghị định thư I Nghị định thư Kyoto (tt) Các nguyên tắc nghị định thư Kyoto: Nguyên tắc dựa công ước khung liên hợp quốc: Nghị định thư Kyoto cam kết tiến hành dựa... ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu I Nghị định thư Kyoto (tt) Các nguyên tắc nghị định thư iii .Kyoto: Các nước phải thực biện pháp phòng ngừa giảm nhẹ nguyên nhân gây biến đổi khí hậu giảm nhẹ... Kyoto Làm rõ điểm bật Nghị định thư Kyoto với chế phát triển CDM Nhận định chung: - Nghị định thư Kyoto có hiệu lực thi hành từ ngày 16/2/2005 Thành Nghị định thư Kyoto xác định tiêu giảm phát