LỜI NÓI ĐẦU Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, càng đặc biệt hơn khi dân số tăng nhanh diện tích đất đang sử dụng tối đa, nhu cầu về lương thực đang được toàn thế giới quan tâm. Sở dĩ đất đai luôn là đối tượng tranh chấp giữa các tầng lớp nhân dân trong xã hội vì nó có vai trò rất lớn trong cuộc sống của con người. Đất luôn là điểm tựa mà trên đó con người luôn sinh sống, xây dựng nhà cửa, các công trình văn hóa, kho tàng, bến bãi... Đất là tư liệu sản xuất quan trọng trong một số ngành sản xuất như: Nông nghiệp, lâm nghiệp, và một số ngành nghề quan trọng khác. Vậy vấn đề đặt ra là quản lý, sử dụng như thế nào phát huy tối đa giá trị của đất. Do đặc điểm vị trí đất đai là cố định và diện tích không thay đổi, nhưng nhu cầu về đất ngày càng tăng chính vì thế mà nhu cầu sử dụng đất và nhà ở luôn là áp lực, luôn là vấn đề quan trọng của những nhà quản lý sao cho việc sử dụng đất đai là hợp lý nhất, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế, xã hội, với tình hình chung của đất nước. Một trong những nhiệm vụ cấp bách của công cuộc cải cách nền hành chính của nước ta hiện nay, là phải đẩy mạnh công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, làm sao cho các khiếu kiện của công dân được giải quyết nhanh chóng, kịp thời, có hiệu quả, hiệu lực. Để góp phần làm tốt công tác giải quyết khiếu kiện của công dân là phải nói đến vai trò công tác giải quyết tranh chấp đất đai ở phường xã. Trong thời gian qua, Đảng bộ phường Bình Đức luôn lãnh, chỉ đạo các cấp ủy, UBND phường và 06 khóm thuộc phường, quan tâm thực hiện tốt công tác giải quyết tranh chấp đất đai, để từng bước ổn định về tổ chức, cơ cấu, bảo đảm về chất lượng, số lượng. Đến nay, toàn phường có 01 Ban hòa giải phường và 06 Tổ hòa giải của 06 khóm với 64 hòa giải viên. Hòa giải viên chủ yếu là những cán bộ tư pháp, địa chính, xây dựng, đô thị, môi trường với các đại diện các đoàn thể: Mặt trận, Đoàn thanh niên, Phụ nữ, Thanh tra nhân dân, Cựu chiến binh, Chi hội luật gia... có kiến thức pháp luật nhất định, có bề dày về thực tiễn đời sống. Từ khi Tổ hòa giải được thành lập ở các địa bàn dân cư theo Pháp lệnh Tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở, các tranh chấp nhỏ phát sinh trong nhân dân giảm đáng kể, những xích mích thường nhật trong gia đình, hàng xóm được các tổ hòa giải giải quyết ổn thỏa, giữ gìn đoàn kết trong nội bộ nhân dân, củng cố phát huy những tình cảm, đạo lý truyền thống tốt đẹp trong gia đình và cộng đồng dân cư, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Bằng việc vận dụng những quy định của pháp luật để giải thích, phân tích thuyết phục các bên tranh chấp. Các tổ viên Tổ hòa giải đã góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật và quan trọng hơn là cảm hóa, giáo dục ý thức nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật cho các bên. Xuất phát từ những vấn đề trên, bản thân chọn đề tài: “Công tác giải quyết tranh chấp đất đai ở phường Bình Đức, thành phố Long Xuyên Thực trạng và giải pháp làm tiểu luận tốt nghiệp Trung cấp Lý luận Chính trị Hành chính B.64 nhằm giúp chúng ta tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực quản lý đất đô thị của phường, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai. Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những hạn chế thiếu xót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài tiểu luận được hoàn chỉnh và đạt kết quả tốt hơn.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là tư liệu sảnxuất đặc biệt, càng đặc biệt hơn khi dân số tăng nhanh diện tích đất đang sử dụng tối
đa, nhu cầu về lương thực đang được toàn thế giới quan tâm Sở dĩ đất đai luôn là đốitượng tranh chấp giữa các tầng lớp nhân dân trong xã hội vì nó có vai trò rất lớntrong cuộc sống của con người Đất luôn là điểm tựa mà trên đó con người luôn sinhsống, xây dựng nhà cửa, các công trình văn hóa, kho tàng, bến bãi Đất là tư liệu sảnxuất quan trọng trong một số ngành sản xuất như: Nông nghiệp, lâm nghiệp, và một
số ngành nghề quan trọng khác Vậy vấn đề đặt ra là quản lý, sử dụng như thế nàophát huy tối đa giá trị của đất
Do đặc điểm vị trí đất đai là cố định và diện tích không thay đổi, nhưng nhu cầu
về đất ngày càng tăng chính vì thế mà nhu cầu sử dụng đất và nhà ở luôn là áp lực,luôn là vấn đề quan trọng của những nhà quản lý sao cho việc sử dụng đất đai là hợp
lý nhất, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế, xã hội, với tình hình chung của đấtnước
Một trong những nhiệm vụ cấp bách của công cuộc cải cách nền hành chính củanước ta hiện nay, là phải đẩy mạnh công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, làm sao chocác khiếu kiện của công dân được giải quyết nhanh chóng, kịp thời, có hiệu quả, hiệulực Để góp phần làm tốt công tác giải quyết khiếu kiện của công dân là phải nói đếnvai trò công tác giải quyết tranh chấp đất đai ở phường xã Trong thời gian qua, Đảng
bộ phường Bình Đức luôn lãnh, chỉ đạo các cấp ủy, UBND phường và 06 khómthuộc phường, quan tâm thực hiện tốt công tác giải quyết tranh chấp đất đai, để từngbước ổn định về tổ chức, cơ cấu, bảo đảm về chất lượng, số lượng Đến nay, toànphường có 01 Ban hòa giải phường và 06 Tổ hòa giải của 06 khóm với 64 hòa giảiviên Hòa giải viên chủ yếu là những cán bộ tư pháp, địa chính, xây dựng, đô thị, môitrường với các đại diện các đoàn thể: Mặt trận, Đoàn thanh niên, Phụ nữ, Thanh tranhân dân, Cựu chiến binh, Chi hội luật gia có kiến thức pháp luật nhất định, có bềdày về thực tiễn đời sống Từ khi Tổ hòa giải được thành lập ở các địa bàn dân cưtheo Pháp lệnh Tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở, các tranh chấp nhỏ phát sinh
Trang 2trong nhân dân giảm đáng kể, những xích mích thường nhật trong gia đình, hàngxóm được các tổ hòa giải giải quyết ổn thỏa, giữ gìn đoàn kết trong nội bộ nhân dân,củng cố phát huy những tình cảm, đạo lý truyền thống tốt đẹp trong gia đình và cộngđồng dân cư, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.Bằng việc vận dụng những quy định của pháp luật để giải thích, phân tích thuyếtphục các bên tranh chấp Các tổ viên Tổ hòa giải đã góp phần nâng cao nhận thứchiểu biết pháp luật và quan trọng hơn là cảm hóa, giáo dục ý thức nghiêm chỉnh chấphành pháp luật cho các bên.
Xuất phát từ những vấn đề trên, bản thân chọn đề tài: “Công tác giải quyết tranh chấp đất đai ở phường Bình Đức, thành phố Long Xuyên - Thực trạng và giải pháp " làm tiểu luận tốt nghiệp Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính B.64 nhằm
giúp chúng ta tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực quản lý đất đô thị của phường, góp phầnnâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai Trong quá trình thực hiện đềtài không tránh khỏi những hạn chế thiếu xót, em rất mong được sự đóng góp ý kiếncủa thầy cô để bài tiểu luận được hoàn chỉnh và đạt kết quả tốt hơn
Trang 41.1.1 Khái niệm tranh ch ấp đất đai
Tranh chấp đất đai là biểu hiện sự mâu thuẫn, bất đồng trong việc xác địnhquyền quản lý, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng đối với đất đai, phát sinh trực tiếphoặc gián tiếp trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai
Tranh chấp đất đai là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể tham gia quan hệpháp luật đất đai về quyền và nghĩa vụ trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai.Tranh chấp đất đai được hiểu là sự tranh chấp về quyền quản lý, quyền sử dụngxung quanh một khu đất cụ thể mà mỗi bên đều cho rằng mình phải được quyền đó
do pháp luật quy định và bảo hộ Vì vậy, họ không thể cùng nhau tự giải quyết cáctranh chấp đó mà phải yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết
Tranh chấp đất đai là sự bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về quyền
và nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai
Tranh chấp đất đai là một hiện tượng xã hội được phát sinh từ khi có sự chiếmhữu, sử dụng đối với đất đai, là hiện tượng phức tạp, do lịch sử để lại hoặc do phátsinh các chính sách đất đai trong quá trình đổi mới và hoàn thiện xã hội nói chung vàchế độ xã hội chủ nghĩa nói riêng
Tranh chấp đất đai không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các bên thamgia tranh chấp mà còn ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước Khi xảy ra tranh chấp,trước hết một bên không thực hiện được những quyền của mình, do ảnh hưởng đếnviệc thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước
Trang 5Tranh chấp đất đai xảy ra sẽ tác động không tốt đến tinh thần tâm lý của các bêngây nên tình trạng bất ổn định, bất đồng trong nội bộ nhân dân, làm cho những quyđịnh của Luật Đất đai cũng như những đường lối, chính sách của Nhà nước khôngđược thực hiện một cách triệt để.
Bước sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạtđộng sản xuất - kinh doanh mà thực hiện quản lý thông qua hệ thống pháp luật, chínhsách thuế, đất đai được thừa nhận có giá trị, quyền sử dụng đất (QSDĐ) được thamgia các giao dịch trên thị trường làm quan hệ đất đai ngày càng đa dạng và phức tạp,xuất hiện nhiều quan hệ mới liên quan đến chuyển nhượng, thừa kế, góp vốn làm giatăng tranh chấp, mâu thuẫn đất đai
Như vậy, tranh chấp đất đai là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể tham giaquan hệ pháp luật đất đai về quyền và nghĩa vụ trong quá trình quản lý và sử dụng đấtđai
1.1.2 Đối tượng củ a tranh ch ấp đấ t đai
Đối tượng của tranh chấp đất đai là quyền quản lý, quyền sử dụng và những lợiích phát sinh từ quá trình sử dụng một loại tài sản đặc biệt không thuộc quyền sở hữucủa các bên tranh chấp
1.1.3 c hủ thể củ a tranh ch ấ p đ ất đai
Các chủ thể tranh chấp đất đai chỉ là chủ thể quản lý và sử dụng đất, không cóquyền sở hữu đối với đất đai Quyền sử dụng đất của các chủ thể được xác lập dựatrên quyết định giao đất, cho thuê đất của Nhà nước hoặc được Nhà nước cho phépnhận chuyển nhượng từ các chủ thể khác hoặc được Nhà nước thừa nhận quyền sửdụng đất hợp pháp của người sử dụng đất đối với diện tích đất đang sử dụng
Chủ thể của các tranh chấp đất đai chỉ là chủ thể của quá trình sử dụng đấtđai Các bên tham gia tranh chấp đất đai không phải là chủ sở hữu đất đai mà
họ chỉ được Nhà nước chuyển giao đất cho sử dụng trong khuôn khổ pháp luậtquy định Đối tượng tranh chấp đất đai của các chủ thể ở đây là quyền sử dụng
4một tài sản đặc biệt, nó không thuộc sở hữu của các bên tranh chấp mà thuộc sở hữu
Trang 6của Nhà nước.
Các chủ thể khi tham gia vào quan hệ xã hội không phải lúc nào cũng có chungquan điểm về các vấn đề trong quan hệ pháp luật, vì thế sẽ dẫn đến những bất đồng ýkiến, những mâu thuẫn nhất định Hiện tượng đó được thể hiện bằng những hànhđộng cụ thể và người ta gọi đó là sự tranh chấp
1.1.4 Nội dung củ a tranh ch ấp đất đai
Nội dung của tranh chấp đất đai rất đa dạng và phức tạp Hoạt động quản lý và
sử dụng đất trong nền kinh tế thị trường diễn ra rất đa dạng, phong phú với việc sửdụng đất vào nhiều mục đích khác nhau, với diện tích, nhu cầu sử dụng khác nhau.Trong nền kinh tế thị trường, việc quản lý và sử dụng đất không đơn thuần chỉ là việcquản lý và sử dụng một tư liệu sản xuất Đất đai đã trở thành một loại hàng hóa đặcbiệt, có giá trị thương mại, giá đất lại biến động theo quy luật cung cầu trên thịtrường, nên việc quản lý và sử dụng nó không đơn thuần chỉ là việc khai thác giá trị
sử dụng mà còn bao gồm cả giá trị sinh lời của đất (Thông qua các hành vi kinhdoanh quyền sử dụng đất) Tất nhiên, khi nội dung quản lý và sử dụng đất phong phú
và phức tạp hơn thì những mâu thuẫn, bất đồng xung quanh việc quản lý và sử dụngđất đai cũng trở nên gay gắt và trầm trọng hơn
1.1.5 Hậu quả củ a tranh ch ấp đất đai
Tranh chấp đất đai phát sinh hậu quả xấu về nhiều mặt như: Có thể gây mất ổnđịnh về chính trị, phá vỡ mối quan hệ xã hội, làm mất đoàn kết trong nội bộ nhândân, phá vỡ trật tự quản lý đất đai, gây đình trệ sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến lợiích không những của bản thân các bên tranh chấp mà còn gây thiệt hại đến lợi íchNhà nước và xã hội
1.1.6 Ph ạm vi giải quy ết tra nh ch ấ p đất đa i ở cơ s ở
Theo mục 2 và mục 3 của Quy định về việc giải quyết tranh chấp đất đai
trên địa bàn tỉnh An Giang, được ban hành kèm theo Quyết định số
5
Trang 721/2012/QĐ-UBND, ngày 06 tháng 8 năm 2012 của UBND tỉnh An Giang về việcgiải quyết tranh chấp đất đai.
“Trường hợp các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến UBND
xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp để hòa giải Việc hòa giải phải được lậpthành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giảikhông thành của UBND xã, phường, thị trấn.”
“UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp có nhiệm vụ tổ chức hòa giải, hướng dẫn,giúp đỡ, thuyết phục các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhaunhững tranh chấp về quyền sử dụng đất mà các bên tranh chấp không tự hòa giảiđược ở Tổ hòa giải cơ sở.”
* c ác vụ việc s au đây không được h ò a giải :
Theo khoản 3 Điều 13 của Quy định về việc giải quyết tranh chấp đất đai vàgiải quyết khiếu nại về đất đai, được ban hành kèm theo Quyết định số 21/2012/QĐ-UBND, ngày 06 tháng 8 năm 2012 của UBND tỉnh An Giang
“Không hòa giải các tranh chấp phát sinh do các hành vi vi phạm pháp luật vềđất đai mà theo quy định của pháp luật phải bị xử lý hành chính hoặc hình sự.”
1.2 VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA C ÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CH P Đ
T Đ C S
Vai trò giải quyết tranh chấp đất đai ở cơ sở là giải thích những quy định phápluật, hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên tranh chấp đạt được thỏa thuận tựnguyện giải quyết với nhau những việc tranh chấp mà các bên không tự thỏa thuậnđược, trên tinh thần đạo lý, thuần phong mỹ tục, tình làng nghĩa xóm, quy định củapháp luật, nhằm giữ gìn đoàn kết trong nội bộ nhân dân, củng cố phát huy những tìnhcảm và đạo lý truyền thống tốt đẹp và phòng ngừa hạn chế vi phạm pháp luật, đảmbảo trật tự, an toàn xã hội trong gia đình và cộng đồng dân cư
Kinh nghiệm cho thấy, khi làm tốt công tác giải quyết tranh chấp đất đai ở cơ sởthì tình hình an ninh, trật tự được giữ vững, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xãhội, nâng cao đời sống người dân Ngược lại, nếu còn coi nhẹ công tác giải quyết
Trang 8tranh chấp đất đai, tình hình mâu thuẫn, tranh chấp có chiều hướng tăng, dẫn đến mấttrật tự, trị an xã hội Thông thường, những mâu thuẫn, va chạm trong cuộc sống, lúcđầu đơn giản, nhưng do không được quan tâm giải quyết kịp thời cho nên đã nhanhchóng trở thành phức tạp, thậm chí là nguyên nhân xuất hiện những “Điểm nóng” vềkhiếu kiện Vai trò của công tác giải quyết tranh chấp đất đai ở cơ sở quan trọng nhưvậy, song cơ chế, chính sách đối với những cán bộ làm công tác giải quyết tranh chấpđất đai còn nhiều bất cập Cán bộ làm công tác giải quyết tranh chấp đất đai thườngxuyên phải làm việc xuyên suốt để giảng giải, phân tích, vận động người dân chấphành pháp luật Thiết nghĩ, khi xã hội phát triển thì các mối quan hệ, làm ăn càng trởnên đa dạng, phức tạp, dễ dẫn đến những mâu thuẫn nảy sinh trong cuộc sống thì Nhànước nên cải tiến chế độ đãi ngộ một cách thỏa đáng đối với người làm công tác giảiquyết tranh chấp đất đai Cơ quan chuyên ngành quan tâm công tác đào tạo, xây dựngđội ngũ cán bộ giải quyết tranh chấp đất đai ở cơ sở, bảo đảm có đủ năng lực, phẩmchất và lòng say mê nghề nghiệp Một trong những phương pháp để hai bên đi đếnthỏa thuận trong trường hợp họ không chấp nhận thì tổ viên tổ hòa giải phải nhờ đến
sự trợ giúp của người đại diện chính quyền như công an để tạo nên một tâm lý nhấtđịnh đối với một hoặc các bên tranh chấp, để họ đồng ý chấp nhận việc giải quyếttranh chấp đất đai Đương nhiên sự tác động tâm lý này không được mang tính épbuộc mà chỉ là sự hỗ trợ cho giải quyết tranh chấp đất đai thực hiện thành công.Công tác giải quyết tranh chấp đất đai phải khách quan, công minh, có lý, cótình, giữ bí mật thông tin đời tư của các bên tranh chấp, tôn trọng quyền, lợi ích hợppháp của người khác, không xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng.Thông thường khi mâu thuẫn xảy ra, mỗi bên tranh chấp đều đưa ra lý lẽ để tự bảo vệmình cho mình là đúng, không nhìn nhận được cái sai của
Trang 9mình đã gây ra cho người khác Do đó, người giải quyết tranh chấp đất đai phải thực
sự khách quan, vô tư, công minh, đề cao lẽ phải, tìm cách thuyết phục để mỗi bênhiểu rõ sai trái, không xuề xòa “Dĩ hòa vi quý” cho xong việc Hơn nữa sự côngminh, khách quan, vô tư của người giải quyết tranh chấp đất đai sẽ là yếu tố để haibên đặt lòng tin và cùng nhau giải quyết vụ việc
Công tác giải quyết tranh chấp đất đai ở cơ sở có ý nghĩa rất to lớn tạo điều kiệngiúp các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau; làm tăng cường sứcmạnh cộng đồng, giữ gìn đoàn kết nội bộ nhân dân; giữ gìn các truyền thống văn hóadân tộc trong môi trường hiện đại hóa; phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật; thaythế việc kiện tụng bằng việc thỏa thuận, giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc của Nhànước và nhân dân cho việc giải quyết tranh chấp đất đai
1.3 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ C ÔNG TÁC GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở C ơ SỞ
1.3.1 Quan điểm của Đảng
Đoàn kết luôn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, đó là lẽ sống của nhân dân
ta Tinh thần ấy đã được minh chứng trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữnước của dân tộc Cho đến ngày nay, chúng ta vẫn còn lưu truyền nhiều câu ca daotục ngữ nói lên tinh thần đoàn kết như: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trongmột nước phải thương nhau cùng”; “L á lành đùm lá rách”; “Bà con xa không bằngláng giềng gần”
Quan điểm của Đảng ta là lấy hòa giải làm phương châm giải quyết các tranhchấp, xích mích, mâu thuẫn xảy ra trong nội bộ nhân dân Vì vậy, khi việc tranh chấp,xích mích, mâu thuẫn của nhân dân đưa đến chính quyền cấp cơ sở thì cách giải quyếtchủ yếu là hòa giải
Về quan điểm công tác hòa giải ở cơ sở, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từngnhắc nhở cán bộ xử lý tại lớp huấn luyện tư pháp toàn quốc năm 1950 là: “Các cô,các chú xét xử đúng là tốt nhưng nếu không xét xử thì càng tốt hơn”
8Qua đó, Người cũng đã có ý muốn nhắc nhở ch ng ta là phải hết sức ch trọng đến
Trang 10công tác hòa giải, giúp cho mọi người sống hòa thuận, đoàn kết với nhau, cùng nhaugiải quyết hết các vụ tranh chấp, bất đồng để khỏi phải đưa đến xét xử ở các cơ quanthẩm quyền.
1.3.2 Qu an điểm củ a Nh à nước
Thực hiện tư tưởng chỉ đạo của Đảng khi tiến hành hoạt động công tác giảiquyết tranh chấp đất đai phải tuân thủ một cách đầy đủ, toàn diện và nghiêm túc, phảiphù hợp với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội
và phong tục, tập quán tốt đẹp của nhân dân Nhà nước đã ban hành nhiều văn bảnquy phạm pháp luật để làm cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp đất đai ở cơ sở như:
- Hiến pháp năm 1992 (Sửa đổi năm 2001) quy định tại Điều 127: “Ở cơ sởthành lập các tổ chức thích hợp của nhân dân để giải quyết những việc vi phạm phápluật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật”
- L uật Dân sự năm 2005 đã quy định tại Điều 12 về nguyên tắc hòa giải:
“Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa các bên phù hợp với quy định của phápluật được khuyến khích Không ai được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực tronggiải quyết các tranh chấp dân sự”
- L uật Đất đai được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 quy định tại Điều
135 “Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến
ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp ủy ban nhân dân xã,phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổchức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hòa giải tranh chấp đấtđai ”
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai năm 2003
- Nghị định số 38/2011/NĐ-CP ngày 26/05/11 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều quy định về thủ tục hành chính của Nghị định số
9
Trang 11181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004, Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày
27 tháng 7 năm 2004 và Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005
- Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 của Chính phủ về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của
phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất
định 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ về sửa đổi,
bổ sung Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ vềphương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất
- Thông tư số 145/2007/TT-BTC ngày 065/12/2007 của Bộ Tài Hướng dẫnthực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phươngpháp xác định giá đất và khung giá các loại đất và Nghị định số 123/2007/NĐ-CPngày 27/7/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số188/2004/NĐ-CP
- Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung
về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
- Thông tư 151/2010/TT-BTC ngày 27/09/2010 của Bộ Tài chính Hướng dẫn
áp dụng các loại thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước đối với quỹ phát triển đấtquy định tại Điều 34 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 củaChính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồithường, hỗ trợ và tái định cư
- Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sửdụng đất
- Nghị định số 44/2008/NĐ-CP ngày 09/04/2008 của Chính phủ Về sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 củaChính phủ về thu tiền sử dụng đất
Trang 12- Nghị định 120/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ
về thu tiền sử dụng đất
- Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính Hướngdẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chínhphủ về thu tiền sử dụng đất
- Thông tư số 70/2006/TT-BTC ngày 02/08/2006 của Bộ Tài chính Hướng dẫnsửa đổi, bổ sung Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 7/12/2004 của Bộ Tài chínhhướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ
về thu tiền sử dụng đất
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổsung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sửdụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất vàgiải quyết khiếu nại về đất đai
- Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 02/07/2007 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày25/05/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗtrợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai
- Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về việc cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền vớiđất
- Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ về thu tiềnthuê đất, thuê mặt nước
- Nghị định 121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ
về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
- Thông tư số 94/2011/TT-BTC ngày 29/06/2011 của Bộ Tài chính Sửa đổi, bổ
Trang 13sung Thông tư số 120/2005/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2005 của Bộ Tài chínhhướng dẫn thực hiện Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 củaChính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.
- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ Về sửa đổi, bổsung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai và Nghị định số187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần
- Thông tư liên tịch số 01/2003/TTL T-BTNMT-BNV ngày 15/7/2003 của BộTài nguyên và Môi trường và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân về quản lý tài nguyên vàmôi trường ở địa phương
- Quyết định số 25/2010/QĐ-UBND, ngày 29/4/2010 của UBND tỉnh AnGiang về việc ban hành Quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nướcthu hồi đất trên địa bàn tỉnh An Giang
- Quyết định số 39/2009/QĐ-UBND, ngày 10/9/2009 của UBND tỉnh AnGiang về việc ban hành Quy chế quản lý đất công trên địa bàn tỉnh An Giang
- Quyết định số 45/2011/QĐ-UBND, ngày 30/9/2011 của UBND tỉnh AnGiang về việc ban hành quy định về đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong quản
lý quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh
An Giang
- Quyết định số 21/2012/QĐ-UBND ngày 06/8/2012 của UBND tỉnh An Giangquy định giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn tỉnh An Giang
CHƯƠNG 2 THựC TRẠNG TÌNH HÌNH CỦA C ÔNG TÁC T Ở CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG GIẢI QUYÉ T TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở PHƯỜNG
BÌNH ĐỨC
2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH PHƯỜNG BÌNH ĐỨC
Bình Đức là một phường ven đô thị nằm về phía Bắc của thành phố LongXuyên, phường nằm trên trục Quốc lộ 91 tiếp giáp với thị trấn An Châu - huyện Châu
Trang 14Thành, đồng thời tiếp giáp với sông Hậu, đây là điều kiện để Bình Đức tiếp cận khoahọc kỹ thuật, văn hóa, giao lưu kinh tế Tổng diện tích tự nhiên 1.161,62 ha, chiếm10,07% so với diện tích của toàn thành phố Dân số 20.792 người, mật độ dân sốtrung bình đạt 1.790 người/km2 Về đơn vị hành chính của phường gồm có 06 khóm:Bình Đức 1, 2, 3, 4, 5 và khóm Bình Đức 6 Đầu tư phát triển kinh tế chủ yếu trên cáclĩnh vực: Thương mại, dịch vụ và các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp L à phườngnội ô thành phố L ong Xuyên nên được cấp trên quan tâm nhiều cho việc đầu tư xâydựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng, góp phần đẩy nhanh tốc độ thị hóa làm cho bộ mặtphường ngày càng khang trang.
Bên cạnh những thuận lợi trên, việc phát triển đô thị, làm cho giá trị đất trên địabàn phường ngày tăng thêm, cùng với diện tích sử dụng đất bình quân cho một ngườinhỏ, dẫn tới tình trạng “Tấc đất tấc vàng”, “Đất chật người đông” nên tình tranh chấpchấp nhà đất có chiều hướng gia tăng, ngày càng phức tạp và gay gắt
Từ đặc điểm tình hình trên, được sự lãnh đạo điều hành của Đảng ủy và ủy bannhân dân (UBND) phường Bình Đức, trong thời gian qua các vấn đề về khiếu kiện,tranh chấp đất đai trên địa bàn phường được hòa giải, giải quyết kịp thời, thấu tìnhđạt lý, đảm bảo giải quyết đúng theo quy định của pháp luật, nên những vấn đề về anninh trật tự, vệ sinh, môi trường, văn minh đô thị được đảm bảo, tạo được sự đoàn kếtgắn bó trong nhân dân
Trang 152.2 THựC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢI QU T
TR NH CH P Đ T Đ PH N B NH Đ C
2 2 1 Tổ chức hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai ở Phường Bình Đ
Ban Hòa giải phường Bình Đức được thành lập gồm 11 thành viên
- Chủ tịch UBND làm Trưởng ban hòa giải
- Cán bộ Tư pháp làm Phó Trưởng Ban thường trực
- Mời Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc làm Phó Trưởng ban
- Các thành viên bao gồm: Chi hội trưởng Chi hội L uật gia, Trưởng ban Thanhtra nhân dân, Chủ tịch Hội phụ nữ, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Bí thư Phườngđoàn, Trưởng Công an, cán bộ Văn phòng, Địa chính - Xây dựng, Đô thị - Môitrường - Giao thông
Tổ Hòa giải ở các khóm: có 06 tổ ở 06 khóm với 64 thành viên
- Trưởng khóm làm Tổ trưởng Tổ hòa giải
- Mời các thành viên tham gia: Chi hội trưởng Hội phụ nữ, Bí thư Chi đoànthanh niên, Chi hội trưởng Hội cựu chiến binh
2 2 2 Trình tự thủ tụ c khi thực hiện giải quy ết tranh ch ấp đấ t đai
2.2.2.1 Tiếp nhận và xử lý đơn thư khiếu nại, tranh chấp đất đai
Việc tiếp nhận và xử lý đơn thư khiếu nại, tranh chấp đất đai, do cán bộ Mộtcửa thuộc Văn phòng UBND phường tiếp nhận, theo quy định tại Điều 5 của Quyđịnh tiếp công dân, giải quyết tranh chấp đất đai và giải quyết khiếu nại về đất đai,được ban hành kèm theo Quyết định số 21/2012/QĐ-UBND, ngày 06 tháng 8 năm
2012 của UBND tỉnh An Giang, cụ thể như sau:
* Tiếp nhận hồ sơ:
Đơn tranh chấp đất đai phải thể hiện nội dung tranh chấp: Diện tích, vị trí đấttranh chấp; quá trình sử dụng đất; các tài liệu đính kèm nhằm chứng minh
14
Trang 16nguồn gốc và quá trình sử dụng đất như địa bộ, bằng khoán, giấy tờ chuyển nhượngđất đai, biên lai nộp thuế.
Đơn tranh chấp phải ghi rõ ngày, tháng, năm tranh chấp; tên, địa chỉ của ngườitranh chấp; tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân bị tranh chấp; nội dung, lý do tranh chấp
và yêu cầu giải quyết của người tranh chấp
Đơn tranh chấp phải do người tranh chấp ký tên hoặc điểm chỉ
Các tài liệu đính kèm phải được đối chiếu bản chính và cán bộ tiếp nhận đơn kýxác nhận là “Đã xem bản chính”, trường hợp không có bản chính thì các bản sao phải
có công chứng
Đối với loại đơn có nhiều yêu cầu như vừa tranh chấp đất đai vừa khiếu nại đấtđai thì phải xác định rõ một trong hai nội dung để xác định thẩm quyền UBND cáccấp chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai theo Điều 136 Luật Đất đai vàUBND cấp xã chỉ có thẩm quyền hòa giải tranh chấp đất đai theo Điều 135 L uật Đấtđai
Người đứng đơn phải đủ tư cách pháp lý và đủ năng lực hành vi dân sự
* Xử lý đơn:
Đơn gửi trực tiếp hoặc đơn gửi qua đường bưu điện đủ điều kiện nhận đơn thìtrong thời hạn 10 ngày làm việc, người có thẩm quyền giải quyết, cơ quan thụ lý giảiquyết phải gửi thông báo thụ lý cho người tranh chấp, các cá nhân, cơ quan, tổ chức
có liên quan, phòng Tiếp công dân của UBND cùng cấp và Thanh tra nhà nước cùngcấp biết
Người tranh chấp chưa cung cấp đầy đủ các tài liệu kèm theo như biên bản hoặcthông báo hòa giải không thành, bản sao các quyết định, thì cán bộ tiếp dân yêu cầu
bổ sung đầy đủ, sau đó mới tiếp nhận đơn Việc yêu cầu người tranh chấp bổ sung tàiliệu dù là nộp đơn trực tiếp hay gửi qua đường bưu điện thì chỉ hướng dẫn một lầnbằng văn bản