1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De cuong mon hoc TTHCM theo hinh thuc tin chi (CT moi cua bo)

15 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 172,5 KB

Nội dung

đề cương tư tưởng hồ chí minh...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Thông tin giảng viên STT HỌ VÀ TÊN HỌC HÀM, HỌC VỊ ĐƠN VỊ Lại Quốc Khánh TS ĐH KHXH&NV Nguyễn Thị Thúy Hằng ThS ĐH KHXH&NV Phạm Quốc Thành ThS ĐH KHXH&NV Trần Thị Quang Hoa ThS ĐH KHXH&NV Lưu Minh Văn TS ĐH KHXH&NV Vũ Thị Minh Thắng ThS ĐH KHXH&NV Nguyễn Thị Châu Loan ThS ĐH KHXH&NV TT Đào tạo, bồi Đoàn Thị Minh Oanh TS dưỡng giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi Nguyễn Mạnh Hùng ThS dưỡng giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi 10 Lê Thị Hồng Điệp ThS dưỡng giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi 11 Nguyễn Ngọc Diệp ThS dưỡng giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi 12 Đỗ Thị Ngọc Anh ThS dưỡng giảng viên Lí luận trị Thông tin chung môn học - Tên môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh GHI CHÚ ĐT: 0914871733 Email: khanhlq@vnu.edu.vn ĐT: 0979577727 Email: ngthuyhangna@yahoo.com ĐT: 0912010021 Email: thanh.pham131@gmail.com ĐT: 0904479909 Email: hoalong1526@yahoo.com ĐT: 0983115658 Email: nvminhvan@yahoo.com ĐT: 0903228011 Email: thangvtm@vnu.edu.vn ĐT: 01685765736 Email: loanntc@vnu.edu.vn ĐT: 0915340975 Email: oanhdtm@vnu.edu.vn ĐT: 0903200201 Email: hungnm@vnu.edu.vn ĐT: 0437531100 Email: dieplth@vnu.edu.vn ĐT: 0945375460 Email: ngocdiep229@gmail.com ĐT: 0982889560 Email: dongocanh1@yahoo.com - Mã môn học: POL1001 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: + Bắt buộc:  + Lựa chọn: - Môn học tiên quyết: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 20 + Thảo luận: 08 + Thực tế: 02 Mục tiêu môn học 3.1 Mục tiêu chung môn học Sau học xong môn học này, sinh viên sẽ: - Về kiến thức: + Nắm khái niệm, nguồn gốc, trình hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh + Nắm phương pháp phương pháp luận Chủ tịch Hồ Chí Minh việc nhận thức giải vấn đề lí luận thực tiễn dân tộc nhân loại + Hiểu giá trị khoa học, cách mạng, nhân văn đời, nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh + Hiểu cách có hệ thống tảng tư tưởng, kim nam hành động Đảng cách mạng nước ta - Về kỹ năng: + Rèn luyện lực tư lí luận + Có kỹ làm việc cá nhân làm việc nhóm việc nghiên cứu, phân tích tác phẩm lí luận Hồ Chí Minh kỹ trình bày, thuyết trình số vấn đề lý luận + Có kỹ vận dụng lí luận, phương pháp phương pháp luận Hồ Chí Minh để nghiên cứu, phân tích vấn đề trị, xã hội Việt Nam giới - Về thái độ: + Góp phần củng cố sinh viên lòng tin vào đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta; nâng cao lòng tự hào dân tộc tình cảm Đảng, với Bác Hồ; xác lập ý thức trách nhiệm thái độ tích cực tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Góp phần đào tạo sinh viên trở thành người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng phong cách sống sáng, ứng xử đáp ứng yêu cầu xã hội trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Mục tiêu chi tiết môn học Mục tiêu Nội dung Nội dung - Giới thiệu môn học - Xem phim tư liệu Hồ Chí Minh Nội dung Chương mở đầu Nội dung Chương Bậc Bậc (Nhớ) (Hiểu) I.A.1 Khái quát nội dung I.B.1 Khái quát yêu cầu đời, nghiệp môn học tư tưởng Hồ Chí Minh II.A.1 Định nghĩa hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh II.A.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh III.A.1 Các sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh III.A.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ hình thành phát triển Nội dung Chương IV.A.1 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc IV.A.3 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc Nội dung Chương V.A.1 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam V.A.2 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh đường, biện pháp độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam II.B.1 Cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh II.B.2 Vị trí, vai trò môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống môn lý luận trị III.B.1 Phương pháp kế thừa biện chứng Hồ Chí Minh giá trị tư tưởng văn hóa dân tộc nhân loại III.B.2 Vai trò phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh hình thành tư tưởng Người III.B.3 Sự phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua thời kỳ IV.B.1 Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh việc giải vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc V.B.1 Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh việc giải vấn đề chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Bậc (Phân tích, đánh giá) II.C.1 Ý nghĩa việc học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh sinh viên III.C.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc nhân loại IV.C.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc IV.C.2 Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc V.C.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam V.C.2 Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa Nội dung Chương VI.A.1 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh vai trò chất Đảng Cộng sản Việt Nam VI.A.2 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam sạch, vững mạnh VII.A.1 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc VII.A.2 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế VI.B.1 Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh đời, tồn phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung Chương VIII.A.1 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh dân chủ VIII.A.2 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân, dân, dân VIII.B.1 Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh việc giải vấn đề dân chủ xây dựng nhà nước dân, dân, dân Nội dung Chương IX.A.1 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa IX.A.2 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức IX.A.3 Các luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người X.A.1 Hệ thống luận điểm, quan điểm Hồ Chí Minh IX.B.1 Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, đạo đức xây dựng người Nội dung Chương Nội dung 10 Tổng hợp kiến thức môn học Thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh VII.B.1 Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh đời, tồn phát triển khối đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế X.B.1 Trách nhiệm hệ trẻ việc học tập, vận dụng, bổ sung phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại ngày Tóm tắt nội dung môn học xã hội Việt Nam VI.C.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam VI.C.2 Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam VII.C.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế VII.C.2 Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế VIII.C.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ xây dựng nhà nước dân, dân, dân VIII.C.2 Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ xây dựng nhà nước dân, dân, dân IX.C.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, đạo đức xây dựng người IX.C.2 Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, đạo đức xây dựng người X.C.1 Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam hành động Đảng cách mạng Việt Nam Môn học cung cấp cho sinh viên hiểu biết về: - Cơ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; - Hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc số vấn đề cách mạng Việt Nam, bao gồm vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế; dân chủ xây dựng nhà nước dân, dân, dân; đạo đức, văn hóa xây dựng người - Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng dân tộc Việt Nam Nội dung chi tiết môn học CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I Đối tượng nghiên cứu Khái niệm tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Mối quan hệ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam II Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận Các phương pháp cụ thể III Ý nghĩa việc học tập môn học sinh viên Nâng cao lực tư lý luận phương pháp công tác Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện lĩnh trị CHƯƠNG I: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở khách quan Nhân tố chủ quan II Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Thời kỳ trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước chí hướng cứu nước Thời kỳ 1911-1920: Tìm thấy đường cứu nước, giải phóng dân tộc Thời kỳ 1921-1930: Hình thành tư tưởng cách mạng Việt Nam Thời kỳ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng Thời kỳ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện III Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường giải phóng phát triển dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giới CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Vấn đề dân tộc thuộc địa Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp II Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc Mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc Giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại phải Đảng Cộng sản lãnh đạo Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trước cách mạng vô sản quốc Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành đường cách mạng bạo lực Kết luận CHƯƠNG III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam II Con đường, biện pháp độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Con đường Biện pháp Kết luận CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I Quan niệm Hồ Chí Minh vai trò chất Đảng Cộng sản Việt Nam Về đời Đảng Cộng sản Việt Nam Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam Bản chất Đảng Cộng sản Việt Nam Quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền II Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam sạch, vững mạnh Xây dựng Đảng - quy luật tồn phát triển Đảng Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận CHƯƠNG V: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ I Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Vị trí, vai trò đại đoàn kết dân tộc nghiệp cách mạng Nội dung đại đoàn kết dân tộc Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc II Tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế Nội dung hình thức đoàn kết quốc tế Kết luận CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I Quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ Quan niệm dân chủ Thực hành dân chủ II Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước dân, dân, dân Xây dựng Nhà nước thể quyền làm chủ nhân dân lao động Sự thống chất giai cấp công nhân với tính nhân dân tính dân tộc Nhà nước Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ Xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu Kết luận CHƯƠNG VII: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I Những quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa II Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Sinh viên học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh III Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người Quan niệm Hồ Chí Minh người Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người chiến lược “trồng người” Kết luận Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc (HLBB) Đề cương môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb CTQG, Hà Nội 6.2 Học liệu tham khảo (HLTK) Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Tập trích tác phẩm Hồ Chí Minh Bộ môn Khoa học Chính trị, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG., Hà Nội Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Nghiêm Văn Thái (1993), Giá trị Tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại ngày nay, Nxb Viện Thông tin KHXH, Hà Nội Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb LLCT, Hà Nội 10 Song Thành (chủ biên, 2007), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Song Thành (1997), Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb VH-TT, Hà Nội 13 Trịnh Nhu - Vũ Dương Ninh (1996), Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Moto, F (1997), Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Vũ Viết Mỹ (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Hoàng Trang - Phạm Ngọc Anh đồng chủ biên (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb LĐ, Hà Nội 17 Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Phùng Hữu Phú (1997), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân dân, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Thành Duy chủ biên (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hoá người, Nxb CTQG, Hà Nội 23 http://www.cpv.org.vn 24 http://www.dangcongsan.vn 25 http://www.tapchicongsan.org.vn 26 Phim tư liệu: Hồ Chí Minh chân dung người Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung 10 Tổng số Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Thực tế Lý thuyết Thảo luận 0 2 2 2 0 20 30 Tự học 0 0 0 0 0 7.2 Lịch trình cụ thể (15 tuần, tuần 02 tín chỉ) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung Lý thuyết giảng đường Nội dung Lý thuyết giảng đường Nội dung Lý thuyết giảng đường Nội dung Thảo luận giảng đường Nội dung Nội dung Lý thuyết giảng đường Nội dung Lý thuyết giảng đường Nội dung Thảo luận giảng đường Nội dung Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Tuần Tải xuống nghiên cứu trước đề cương môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh từ mạng ĐHQGHN Tuần - Đọc HL số (tr 11-26) - Xây dựng đề cương sơ lược chương mở đầu trước đến lớp Tuần - Đọc HL số (tr 27-58), số (Tài liệu số 7, 26, 41, 46, 48, 49, 50) - Xây dựng đề cương sơ lược chương trước đến lớp Tuần Mỗi nhóm sinh viên đọc thêm HLTK chuẩn bị trước báo cáo thảo luận nhóm chủ đề sau: - Ý nghĩa việc học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh sinh viên - Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam - Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh giới Tuần - Đọc HL số (tr 59-98), số (Tài liệu số 3, 4, 5, 6, 8, 10, 14, 31, 36) - Xây dựng đề cương sơ lược chương trước đến lớp Tuần - Đọc HL số (tr 99-129), số (Tài liệu số 1, 2, 6, 31, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 42) - Xây dựng đề cương sơ lược chương trước đến lớp Tuần Mỗi nhóm sinh viên đọc thêm HLTK chuẩn bị trước báo cáo thảo luận nhóm chủ đề sau: - Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh việc giải vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc - Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc 10 Ghi Lý thuyết giảng đường Nội dung Lý thuyết giảng đường Nội dung Thảo luận giảng đường Nội dung Nội dung Lý thuyết giảng đường Nội dung Lý thuyết giảng đường Nội dung Lý thuyết giảng đường Nội dung - Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh việc giải vấn đề chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tuần - Đọc HL số (tr 130-165), số (Tài liệu số 6, 8, 9, 10, 21, 23, 26, 31, 42, 46, 48) - Xây dựng đề cương sơ lược chương trước đến lớp Tuần - Đọc HL số (tr 166-207), số (Tài liệu số 3, 5, 6, 9, 11, 12, 13, 18, 19, 27, 32, 33, 44) - Xây dựng đề cương sơ lược chương trước đến lớp Tuần 10 Mỗi nhóm sinh viên đọc thêm HLTK chuẩn bị trước báo cáo thảo luận nhóm chủ đề sau: - Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh đời, tồn phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam - Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam - Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh đời, tồn phát triển khối đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế - Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế Tuần 11 - Đọc HL số (tr 208-236), số (Tài liệu số 6, 8, 15, 16, 17, 21, 22, 25, 29, 40) - Xây dựng đề cương sơ lược chương trước đến lớp Tuần 12 - Đọc HL số (tr 237-291), số (Tài liệu số 7, 15, 20, 21, 24, 28, 37, 43, 45, 47, 48, 49, 50) - Xây dựng đề cương sơ lược chương trước đến lớp Tuần 13 - Đọc HL số (tr 237-291), số (Tài liệu số 7, 15, 20, 21, 24, 28, 37, 43, 45, 47, 48, 49, 50) - Xây dựng đề cương sơ lược chương 11 Thảo luận giảng đường Thực tế bảo tàng Hồ Chí Minh trước đến lớp Tuần 14 Nội dung Mỗi nhóm sinh viên đọc thêm HLTK Nội dung chuẩn bị trước báo cáo thảo luận nhóm chủ đề sau: - Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh việc giải vấn đề dân chủ - Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh việc giải vấn đề xây dựng nhà nước dân, dân, dân - Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa - Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh lĩnh vực đạo đức - Những đóng góp lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh lĩnh vực xây dựng người - Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ xây dựng nhà nước dân, dân, dân - Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, đạo đức xây dựng người Tuần 15 Nội dung 10 - Hoàn chỉnh đề cương chương - Ôn lại toàn kiến thức học Chính sách môn học yêu cầu khác giảng viên - Sinh viên dự thi kết thúc môn học với điều kiện: + Có mặt 80% tổng số lớp + Thực đầy đủ nhiệm vụ môn học theo hướng dẫn giảng viên - Sinh viên cộng điểm vào điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tích cực tham gia phát biểu ý kiến ý kiến phát biểu có chất lượng - Sinh viên xem phim tư liệu, tham quan thực tế 12 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 9.1 Mục đích trọng số kiểm tra - đánh giá Hình thức Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra kỳ Kiểm tra cuối kỳ Tính chất nội dung kiểm tra Bài tập cá nhân: Mục tiêu bậc 1: Các vấn đề lý thuyết Thảo luận nhóm: Mục tiêu bậc 2: Chủ yếu lý thuyết, bước đầu đòi hỏi hiểu sâu Mục tiêu bậc 1, 3: Chủ yếu lý thuyết, hiểu sâu có liên hệ thực tế Mục tiêu bậc 1, 3: hiểu sâu lý thuyết, đánh giá giá trị lý thuyết sở liên hệ lý luận với thực tế Trọng số Đánh giá khả nhớ 25% tái nội dung môn học Đánh giá kỹ làm việc nhóm, khả trình bày, thuyết trình vấn đề lý luận Đánh giá kỹ nghiên 25% cứu độc lập kĩ trình bày Đánh giá trình độ nhận thức 50% kỹ liên hệ lý luận với thực tiễn Mục đích kiểm tra Tổng: 100% 9.2 Tiêu chí đánh giá loại tập kiểm tra đánh giá 9.2.1 Loại tập cá nhân (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1): Xây dựng đề cương sơ lược chương Các tiêu chí đánh giá loại tập bao gồm: - Nội dung: + Nắm được nội dung chương + Trình bày đề cương sơ lược cho chương toàn môn học + Sử dụng tài liệu giảng viên hướng dẫn (có thể sử dụng thêm tài liệu người học tự tìm) - Hình thức: Trình bày rõ ràng, văn phong khoa học, trích dẫn hợp lý có dẫn xuất xứ, độ dài từ 01 đến 02 trang khổ A4/01 chương * Sinh viên phải nộp đề cương cho giảng viên vào đầu buổi học chương 9.2.2 Loại tập nhóm (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 2): Thảo luận nhóm Loại tập nhóm thực trước nhà theo hướng dẫn giảng viên Mỗi nhóm cử 01 người/những người đại diện trình bày lớp (hoặc theo định giảng viên) Bài tập nhóm đánh giá thông qua chất lượng báo cáo kết nghiên cứu nhóm, trình bày đại diện nhóm ý kiến tham gia thảo luận 13 Báo cáo kết nghiên cứu nhóm phải thực theo mẫu sau: Báo cáo kết nghiên cứu nhóm Đề tài nghiên cứu: …………………………………… Danh sách nhóm nhiệm vụ phân công: ST T Họ tên Nguyễn Văn A Nhiệm vụ phân công Ghi Nhóm trưởng Quá trình làm việc nhóm (miêu tả buổi họp, có biên kèm theo) Tổng hợp kết làm việc nhóm Kiến nghị, đề xuất (nếu có) Nhóm trưởng (Kí tên) * Lưu ý: - Việc chia nhóm bầu Nhóm trưởng thực tuần - Nhóm trưởng nộp Báo cáo kết nghiên cứu nhóm cho giảng viên vào đầu thảo luận - Điểm tập nhóm sinh viên tính theo công thức: Sinh viên không tham gia thực tập nhóm điểm tập sinh viên tính điểm 9.2.3 Loại tập lớn kì (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 3): Sau học xong chương 3, sinh viên làm tập lớn kỳ (giảng viên cho chủ đề để sinh viên viết tiểu luận nhà, nộp sau tuần; thi trắc nghiệm máy) Tiêu chí đánh giá viết nhà: - Nội dung: + Tiêu chí 1: Xác định vấn đề cần phải giải + Tiêu chí 2: Các luận luận chứng xác có sức thuyết phục, giải vấn đề, thể lực tư lý luận tốt + Tiêu chí 3: Có sử dụng tài liệu, phương pháp nghiên cứu giảng viên hướng dẫn - Hình thức: + Tiêu chí 4: Bố cục hợp lý, trình bày sẽ, văn phong sáng, trích dẫn hợp lý có dẫn xuất xứ, độ dài từ 03 đến 04 trang khổ A4 • Biểu điểm sở mức độ đạt tiêu chí: 14 Điểm - 10 7–8 Tiêu chí - Đạt tiêu chí - Đạt tiêu chí đầu - Tiêu chí 3: có sử dụng tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa có bình luận - Tiêu chí 4: mắc vài lỗi nhỏ 5–6 - Đạt tiêu chí - Tiêu chí 2: sức thuyết phục luận cứ, luận chứng chưa thật cao, vấn đề chưa giải trọn vẹn - Tiêu chí 3, 4: mắc vài lỗi nhỏ Dưới - Không đạt tiêu chí 9.2.4 Loại tập lớn cuối kỳ (Thi học kỳ - đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1, 3): - Thi viết theo hình thức đề mở - Tiêu chí biểu điểm 9.2.3 9.3 Lịch kiểm tra, lịch thi lần 1, lịch thi lại: Duyệt Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên 15

Ngày đăng: 04/09/2016, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w