Phép biện chứng duy vật trong triết học Mác-Lênin ra đời không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên, ý muốn chủ quan của một giai cấp trong lực lượng xã hội, càng không phải do thượng đế hay các lực lượng siêu nhiên nào khác tạo ra, mà nó hoàn toàn mang tính tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật vận động phát triển của lịch sử nhân loại.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1 Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật
2 Vai trò của phép biện chứng duy vật đối với
việc khắc phục những sai lầm trong tư duy KẾT LUẬN
MỞ ĐẦU
Trang 2Phép biện chứng duy vật trong triết học Mác-Lênin ra đời không phải làmột hiện tượng ngẫu nhiên, ý muốn chủ quan của một giai cấp trong lựclượng xã hội, càng không phải do thượng đế hay các lực lượng siêu nhiên nàokhác tạo ra, mà nó hoàn toàn mang tính tất yếu khách quan, phù hợp với quyluật vận động phát triển của lịch sử nhân loại
Phép biện chứng duy vật ra đời là một quá trình hợp với quy luật pháttriển của nhận thức Đây là một khoa học triết học toàn diện nhất, sâu sắc vàtriệt để nhất của sự vận động và phát triển của thế giới vật chất Với bản chấtkhoa học và cách mạng, phép biện chứng duy vật đã, đang và tiếp tục cungcấp cho chúng ta hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận phổ biến, thực sựkhoa học và có hiệu quả trong nhận thức và hoạt động thực tiễn xã hội nói
chung Với ý nghĩa đó, làm rõ vấn đề “Đặc trưng và vai trò của phép biện chứng đối với việc khắc phục những sai lầm trong tư duy hiện nay” là một
việc mang tính thời sự có ý nghĩa không chỉ về mặt lý luận mà cả trong thựctiễn, không chỉ đối với lịch sử, hiện tại mà cả tương lai để khắc phục nhữngsai lầm trong tư duy nhất là tư duy về công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
NỘI DUNG
Trang 31 Đặc trưng cơ bản của phộp biện chứng duy vật
Kế thừa cú chọn lọc những tư tưởng biện chứng trong lịch sử triết họcnhõn loại, dựa trờn cơ sở khỏi quỏt những thành tựu mới nhất của khoa họcthời ấy và thực tiễn lịch sử loài cũng như thực tiễn xó hội, vào giữa thế kỉXIX, C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó sỏng lập ra phộp biện chứng duy vật, về sauđược Lờnin phỏt triển vào đầu thế kỉ XX, đem lại cho phộp biện chứng mộthỡnh thức mới về chất Đú là phộp biện chứng duy vật
C.Mỏc và Ph.Ăngghen cho rằng bản chất của phộp biện chứng duy vậtlà: “xem xột những sự vật và những phản ỏnh của chỳng trong tư tưởng trongmối liờn hệ qua lại lẫn nhau giữa chỳng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sựphỏt sinh và sự tiờu vong của chỳng”1 và phộp biện chứng “là mụn khoa học
về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phỏt triển của tự nhiờn, của
xó hội loài người và của tư duy”2
Quỏ trỡnh bảo vệ và phỏt triển phộp biện chứng duy vật của Mỏc, từ cácgúc độ tiếp cận khác nhau, Lênin đó đưa ra một số định nghĩa về phép biệnchứng Với cỏch tiếp cận theo gúc độ mõu thuẫn, Lờnin viết: “Phộp biệnchứng là học thuyết về sự thống nhất và đấu tranh của cỏc mặt đối lập”3 Vớicỏch tiếp cận theo gúc độ phỏt triển, Lờnin quan niệm phộp biện chứng “làhọc thuyết về sự phỏt triển dưới hỡnh thức hoàn bị nhất, sõu sắc nhất và khụngphiến diện”4
Như vậy, phộp biện chứng duy vật là đỉnh cao của tư duy nhõn loại, làhỡnh thức phỏt triển cao nhất, hoàn bị nhất của phộp biện chứng Với tớnh cỏch
là một khoa học và là hỡnh thức phỏt triển cao nhất của tư duy nhõn loại, phộpbiện chứng duy vật cú những đặc trưng cơ bản sau:
Phộp biện chứng duy vật là một khoa học mang tớnh hệ thống Phộp
biện chứng duy vật được xõy dựng trờn cơ sở một hệ thống hoàn chỉnh của
1 C.Mỏc và Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, HN 1994, tập 20, tr38
2 C.Mỏc và Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, HN 1994, tập 20, tr201
3 V.I.Lờnin, Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, M.1981, tập 29, tr240
4 V.I.Lờnin, Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, M.1980, tập 23, tr53
Trang 4các yếu tố hợp thành Hệ thống đó bao gồm hai nguyên lý, ba quy luật và sáucặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật phản ánh đúng đắn thế giớihiện thực
Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật là hai nguyên lý cơ bản vàđóng vai trò xương sống trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác -Lênin khi xem xét, kiến giải sự vật, hiện tượng
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật,
hiện tượng khách quan tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động,ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sựvật, của một hiện tượng trong thế giới Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnkhái quát bức tranh thế giới với những mối liên hệ chằng chịt, đa dạng vàphong phú cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy Tính chất vô hạn của thế giới,cũng như tính chất có hạn của mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình chỉ có thể giảithích được trong mối liên hệ phổ biến và được quy định bởi rất nhiều loại liên
hệ có vị trí, vai trò khác nhau Bản chất của thế giới là sự liên hệ phổ biến Do
đó, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là cơ sở để rút ra nguyên tắc toàn diệnchỉ đạo mọi hoạt động nhận thức và và thực tiễn của con người
Nguyên lý về sự phát triển là nguyên tắc lý luận mà trong trong đó khi
xem xét sự vật, hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luônluôn vận động và phát triển (vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật) Đó chính là
đặc trưng biện chứng phổ quát nhất của thế giới Vì vậy, nguyên lý về sự pháttriển là cơ sở để rút ra nguyên tắc phát triển chỉ đạo mọi hoạt động nhận thức
và hành động của con người
Nội dung các quy luật và các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật
là sự cụ thể hoá nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển Trong
đó, các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật phản ánh sự phát triểncủa thế giới hiện thực trên những phương diện cơ bản nhất Các quy luật cơ
Trang 5bản của phép biện chứng duy vật có ý nghĩa phương pháp luận chỉ đạo mọihoạt động của con người để thực hiện nguyên tắc lịch sử - cụ thể trên cácphương diện: nguồn gốc, động lực; cơ chế, cách thức và xu hướng phát triểncủa các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập hay còn gọi là quy
luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
và là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học
Mác - Lênin, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật Quy luật này vạch ra
nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển, theo đó nguồn gốc của sựphát triển chính là mâu thuẫn và việc giải quyết mâu thuẫn nội tại trong bản
thân mỗi sự vật, hiện tượng Vì vậy, khi vận dụng nguyên tắc mâu thuẫn, cần
phải xác định được mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng, phải phân tích các mâuthuẫn và quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn Theo Lênin, “Sự phát triển
là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập” Quy luật thống nhất và đấutranh của các mặt đối lập là cơ sở phương pháp luận chỉ đạo mọi phương phápđấu tranh cụ thể của con người với tự nhiên và xã hội
Quy luật lượng - chất hay còn gọi là quy luật chuyển hóa từ những thay
đổi về sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại làmột trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác
- Lênin, chỉ cách thức của sự vận động, phát triển, theo đó sự phát triển đượctiến hành theo cách thức biến đổi dần dần về lượng đến giới hạn nhất định,vượt quá điểm nút, phá vỡ độ của sự vật thực hiện bước nhảy về chất trongmỗi sự vật dẫn đến chuyển hóa về chất của sự vật và đưa sự vật sang mộttrạng thái phát triển chất lượng mới Quy luật này là cơ sở phương pháp luậncho mọi cơ chế của sự phát triển với các yêu cầu cơ bản là phải thường xuyêntích luỹ về lượng để tạo điều kiện cho sự thay đổi về chất, chống chủ quanduy ý chí; khi lượng tích luỹ đạt đến độ, cần kiên quyết thực hiện bước nhảy,
Trang 6chống bảo thủ, trì trệ và cần vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy đểđẩy nhanh quá trình phát triển.
Quy luật phủ định hay quy luật phủ định của phủ định là một trong ba
quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, chỉ
ra khuynh hướng của sự phát triển, theo đó sự phát triển của sự vật, hiệntượng có xu hướng, khuynh hướng lặp lại giai đoạn đầu nhưng ở trình độ caohơn, phát triển theo hình xoắn trôn ốc Quy luật này là cơ sở phương phápluận của nguyên tắc phủ định biện chứng, chỉ đạo mọi phương pháp nhậnthức và hành động của con người Phủ định biện chứng phải có tính kế thừanhưng là sự kế thừa chọn lọc, lọc bỏ, cải tạo và phê phán, chống kế thừa, máymóc và phủ định sạch trơn đối với quá khứ Nguyên tắc phủ định biện chứngtrang bị phương pháp khoa học để tiếp cận lịch sử và dự kiến được nhữnghình thái vận động cơ bản trong tương lai
Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật là những khái
niệm chung nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ
cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực Vì vậy, các cặp phạmtrù và các quy luật của phép biện chứng duy vật cho ta phương pháp luận thựchiện quan điểm toàn diện và quan điểm phát triển gắn liền với quan điểm lịch
sử - cụ thể trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
Các cặp phạm trù cái riêng và cái chung, tất nhiên và ngẫu nhiên, bảnchất và hiện tượng là cơ sở phương pháp luận trực tiếp của các phương phápnhư phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp, khái quát hoá và trừu tượnghoá giúp chúng ta rút ra được mối liên hệ bản chất, từ đó hiểu được toàn bộmối liên hệ theo hệ thống nhất định Các cặp phạm trù nguyên nhân và kếtquả, khả năng và hiện thực lại là cơ sở phương pháp luận để chỉ rõ trình tự kếtiếp nhau của mối liên hệ và sự phát triển là một quá trình tự nhiên Cặp phạmtrù nội dung và hình thức là cơ sở phương pháp luận để xây dựng hình thức
Trang 7tồn tại trong sự phụ thuộc vào nội dung, phản ỏnh tớnh đa dạng của cỏcphương phỏp nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Quan điểm lịch sử - cụ thể là kết quả trực tiếp của việc vận dụng cỏcnguyờn lý, cỏc cặp phạm trự và quy luật cơ bản của phộp biện chứng duy vật;
là cơ sở phương phỏp luận quan trọng cho mọi người trong hoạt động nhậnthức và cải tạo hiện thực Phõn tớch cụ thể mỗi tỡnh hỡnh cụ thể là yờu cầu bắtbuộc của nguyờn tắc này, là “bản chất, linh hồn sống của chủ nghĩa Mỏc”.Chõn lý là cụ thể, cỏch mạng là sỏng tạo, xa rời nguyờn tắc này sẽ dẫn đếnchủ nghĩa giỏo điều, kinh viện
Phộp biện chứng duy vật là một khoa học mang tớnh hoàn bị.
Phộp biện chứng duy vật cú sự thống nhất giữa biện chứng khỏch quan
và biện chứng chủ quan Biện chứng khỏch quan là biện chứng của sự vật,
hiện tượng, quỏ trỡnh tồn tại ở bờn ngoài và độc lập với ý thức con người.Biện chứng chủ quan là tư duy biện chứng, là biện chứng của chớnh quỏ trỡnhphản ỏnh hiện thực khỏch quan vào đầu úc con người
Biện chứng khỏch quan và biện chứng chủ quan luụn cú mối quan hệthống nhất với nhau Trong mối quan hệ đú, biện chứng khỏch quan quy địnhbiện chứng chủ quan Tuy nhiờn, biện chứng chủ quan cú tớnh độc lập tươngđối và tỏc động trở lại biện chứng khỏch quan Sự thống nhất giữa biện chứngkhỏch quan và biện chứng chủ quan đó quy định tớnh khỏch quan trong nghiờncứu khoa học và là cơ sở phương phỏp luận chung nhất của hoạt động thựctiễn cải tạo tự nhiờn và xó hội Trờn cơ sở luận giải mối quan hệ giữa biệnchứng khỏch quan và biện chứng chủ quan, Ph.Ăngghen đòi hỏi t duy khoahọc vừa phải phân định rõ ràng, vừa phải thấy sự thống nhất về cơ bản giữabiện chứng khách quan với biện chứng chủ quan để thoát ra khỏi sự “cầm tù”của phơng pháp t duy siêu hình và trở về với phép biện chứng một cách tựgiác
Phộp biện chứng duy vật cú sự thống nhất giữa tớnh khoa học và tớnh cỏch mạng Phộp biện chứng duy vật khụng phải là một sản phẩm thuần tuý
Trang 8của tư duy, cũng không phải được rút ra từ một lực lượng siêu nhiên thần bínào mà nó được rút ra từ giới tự nhiên và lịch sử Phép biện chứng duy vật có
sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận nhận thức và lôgíc biện chứng Nó vừa làthế giới quan đúng đắn vừa là phương pháp luận khoa học, do đó đem lại tính
tự giác cho con người trong hoạt động, đồng thời là phương pháp nhận thức
và cải tạo thế giới một cách tích cực Phép biện chứng duy, vật về bản chất, là
có tính phê phán và cách mạng sâu sắc Đối với phép biện chứng duy vật,
“Không có gì là tối hậu, là tuyệt đối, là thiêng liêng cả Nó chỉ ra - trên mọi sựvật và trong mọi sự vật - dấu ấn của sự suy tàn tất yếu, và đối với nó, không
có gì tồn tại ngoài quá trình không ngừng của sự hình thành và sự tiêu vong,của sự tiến triển vô cùng vô tận từ thấp lên cao”1
Lênin đã khẳng định phép biện chứng duy vật là “linh hồn” của chủnghĩa Mác, làm cho học thuyết Mác không phải là một giáo điều mà là kimchỉ nam cho mọi hành động Phép biện chứng duy vật chỉ rõ nguồn gốc, độnglực của sự phát triển là quá trình giải quyết mâu thuẫn bên trong bản thân sựvật, hiện tượng; cách thức của sự phát triển là quá trình tích luỹ về lượng đếnmột giới hạn nhất định tạo nên sự nhảy vọt về chất; con đường phát triển làquanh co, phức tạp theo đường “xoáy ốc” Với tinh thần cách mạng và sángtạo, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã xây dựng phép biệnchứng duy vật trở thành một khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu xácđịnh, có nội dung hết sức phong phú và hệ thống Vì vậy, phép biện chứngduy vật là một hệ thống hoàn bị và mang tính chất “mở”, nó đem lại nhậnthức chính xác về bức tranh tổng thể của thế giới khách Phép biện chứng duyvật không chỉ là một hệ thống lý luận phản ánh hiện thực khách quan, mà còn
là một hệ thống phương pháp luận chung nhất của con người trong nhận thức
và cải tạo thế giới
1 C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, HN 1994, tập 21, tr395
Trang 9Phép biện chứng duy vật có sự thống nhất chặt chẽ giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng Triết học Mác ra đời đã khắc phục được sự tách rời
thế giới quan duy vật và phép biện chứng Song, nó không phải là sự "lắpghép" đơn thuần phép biện chứng với đỉnh cao là phép biện chứng củaHêghen và chủ nghĩa duy vật với đỉnh cao là chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc
Để xây dựng triết học duy vật biện chứng, C.Mác đã phải tiến hành phê phán
và cải tạo triệt để phép biện chứng duy tâm của Hêghen và chủ nghĩa duy vậtsiêu hình của Phoiơbắc, tạo ra một phương pháp tư duy biện chứng "khôngnhững khác phương pháp của Hêghen về cơ bản, mà còn đối lập hẳn vớiphương pháp ấy"1 và giải thoát chủ nghĩa duy vật khỏi tính hạn chế siêu hìnhvốn có, tính hạn chế "đặc thù" của nó, làm cho nó trở nên "hoàn bị" và được
mở rộng "từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loàingười", sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách "thành tựu vĩ đạinhất của tư tưởng khoa học"2
Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất trên giữa phép biện chứng, lý
luận nhận thức và lôgíc biện chứng Vấn đề thống nhất phép biện chứng,
nhận thức luận và lôgích học là vấn đề thực chất của triết học Mác Vấn đềnày có liên quan đến triết học truyền thống trong lịch sử, lịch sử triết học đãđặt ra vấn đề mới quan hệ giữa bản thể luận, nhận thức luận và lôgích học Ởnhững thời kỳ khác nhau, ở những nhà triết học khác nhau, đã có những quanđiểm khác nhau và đối lập nhau Có quan điểm cho rằng, ba bộ phận đó hoàntoàn tách rời nhau, không có liên quan gì với nhau; có quan điểm ngược lạicho rằng, ba bộ phận đó thống nhất với nhau, gắn bó với nhau
Đến thời cận đại, quan điểm siêu hình chi phối, nên nhiều nhà triết học
có quan điểm cho rằng ba bộ phận đó tách rời nhau Điển hình nhất là triếthọc của Cantơ Ba bộ phận đó trong triết học của Cantơ là hoàn toàn tách biệt.Cantơ thừa nhận sự tồn tại của "vật tự nó", nhưng con người không thể nhận
1 C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, HN 1994, tập 23, tr35
2 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tập 23, tr 53
Trang 10thức được Hơn thế nữa, Cantơ còn nêu ra lôgích tiên - nghiệm, những kháiniệm, phạm trù của nó là sự sáng tạo thuần tuý chủ quan trong đầu óc conngười.
Hêghen đã phê phán thuyết bất khả tri và lôgích tiên nghiệm của Cantơ.Ông đã thống nhất ba bộ phận của triết học là bản thể luận, nhận thức luận vàlôgích học Nhưng sự thống nhất của ba vế đó ở Hêghen đặt trên cơ sở củachủ nghĩa duy tâm khách quan, tức là phép biện chứng của tinh thần tuyệt đối.Mác và Ăngghen đã phê phán phép biện chứng duy tâm khách quan đócủa Hêghen và lật ngược lại đặt phép biện chứng trên cơ sở duy vật Song,Mác và Ăngghen chưa có điều kiện để đi sâu trình bày hệ thống vấn đề thốngnhất của ba vế này của phép biện chứng trong triết học
Trong tác phẩm “Bút ký triết học”, Lênin đã đặc biệt quan tâm đến phépbiện chứng và sự thống nhất phép biện chứng, nhận thức luận và lôgích học.Trong quá trình nghiên cứu tư tưởng triết học của Hêghen, Lênin đã phântích, phê phán, nêu ra những nhận xét, đánh giá và hình thành những quanđiểm khoa học của vấn đề này và từ đó phát triển phép biện chứng duy vậtcủa triết học Mác
Phép biện chứng của giới tự nhiên tồn tại một cách khách quan, conngười thông qua hoạt động thực tiễn có khả năng nhận thức được phép biệnchứng khách quan đó và bản thân của quá trình nhận thức đó cũng là một quátrình biện chứng Sự nhận thức đúng đắn phép biện chứng khách quan đó phảithông qua những khái niệm, phạm trù, quy luật của tư duy con người mới cóthể tiếp cận tới chân lý Có thể nói, Lênin là người đầu tiên đã trình bày mộtcách có hệ thống vấn đề thống nhất của ba vế này của phép biện chứng Cơ sởcủa sự thống nhất đó là phép biện chứng khách quan, con đường phản ánhphép biện chứng khách quan đó là quá trình nhận thức của con người và kếtquả đạt tới đó là chân lý, đó là phép biện chứng trong những khái niệm phạmtrù của tư duy biện chứng
Trang 11Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận thức là quátrình phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người Vì vậy,quá trình nhận thức phải liên hệ hữu cơ với các sự vật của thế giới vật chấtvới sự vận động và phát triển của chúng Mặt khác, do tiến trình lôgíc củanhận thức về căn bản phù hợp với tiến trình phát triển lịch sử của thế giới vậtchất, nên lý luận nhận thức và lôgíc học cũng phù hợp với nhau Cơ sở của sựphù hợp đó chính là thực tiễn lịch sử nhận thức của con người về thế giới.
Sự thống nhất giữa phép biện chứng, lý luận nhận thức và lôgíc học (biệnchứng) được thể hiện là sự đồng nhất trên tính phổ biến của các quy luật củaphép biện chứng Tư duy và nhận thức có những đặc điểm không giống nhautrong quá trình phát sinh và phát triển của chúng mà có thể có những quy luậtvận động riêng, thể hiện tính độc lập tương đối của chúng không chỉ so vớiphép biện chứng mà còn so giữa chúng với nhau Tư duy và nhận thức khôngthể tách rời hiện thực khách quan và không thể tách rời những quy luật củahiện thực là cội nguồn làm nên sự đồng nhất giữa phép biện chứng, lý luậnnhận thức và lôgíc học
Sự thống nhất giữa phép biện chứng, lý luận nhận thức và lôgíc học là
sự thống nhất về thực chất (và là sự thống nhất trên cơ sở thực chất của phépbiện chứng), chúng đều là những học thuyết về sự phát triển được xây dựngtrên quan niệm duy vật về bản chất của nhận thức
Sự thống nhất trên cơ sở lấy phép biện chứng duy vật làm nền tảng làmcho phép biện chứng, lý luận nhận thức và lôgíc học gắn bó mật thiết vớinhau và phép biện chứng có một vai trò đặc biệt đối với khoa học về tư duy(tức lôgíc học) và khoa học về sự phát triển nhận thức (tức lý luận nhận thức)
Sự thống nhất giữa phép biện chứng, lý luận nhận thức và lôgíc học như vậymới cho phép giải thích được tại sao những yêu cầu cơ bản của phép biệnchứng lại trở thành những nguyên tắc của lôgíc biện chứng