Trong rất nhiều công nghệ để thi công cầu BTCT thì công nghệ thi công đúc hẫng có nhiều ưu điểm và được ứng dụng rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt Nam.. Các nghiên cứu về lí thuyết
Trang 1CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ
Đề tài : THIẾT KẾ CẦU BTCT DƯL ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG
Qui mô thiết kế : Vĩnh cửu
Tiêu chuẩn thiết kế : 22TCN 272-05
Sơ đồ nhịp thiết kế : 51 + 76 + 84 + 76 + 51 m
Tổng chiều dài cầu : 338 m
Trong đó:
Nhịp kế biên : 2x76 mNhịp biên : 2x51 m
Tải trọng thiết kế : HL93, Người 300KG/m2
Khổ thông thuyền
Chiều cao thông thuyền : 7 mBề rộng thông thuyền : 50 mThuỷ văn:
MNCN : +7.2mMNTT : +5.5mMNTN : +4.0m
Trang 2Giải pháp kết cấu nhịp :
Cầu dầm hộp đúc hẫng cân bằng 5 nhịp :
Nhịp chính : Dầm hộp BTCT DƯL đúc hẫng cân bằng 84 m
Sơ đồ kết cấu nhịp : 51 + 76 + 84 + 76 + 51 (m)
Điều kiện địa chất :
Lớp
SPT(m) KN/m2 (độ) T/m3
Lớp 1 Bùn sét hữu cơ màu xám xanh 9.6 8.2 6004' 1.48 0Lớp 2 Sét cát màu xám xanh, xám vàng 6.4 14 10049' 1.85 1-13Lớp 3 Sét màu xám vàng, dẻo cứng 10.5 31.3 21028' 2.01 13-28Lớp 4 Sét pha, màu nâu nhạt, cứng 2.5 12.5 7010' 1.74 15-18Lớp 5 Cát mịn đến trung kết cấu rất chặt 9 0 23052' 19.9 15-50Lớp 6 Sét màu nâu vàng, lẫn nhiều sỏi sạn,
'
039
Nội dung thiết kế kỹ thuật cho phương án chính
• Đề xuất hai phương án thiết kế cầu
• So sánh để chọn phương án chính để thiết kế chi tiết
Trang 3CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ ĐÚC HẪNG VÀ CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG.
Hiện nay, việc xây dựng cầu qua các sông rộng và sâu, có nhu cầu lưu thông đường thuỷ lớn và điều kiện địa chất phức tạp đang đòi hỏi phải sử dụng các loại nhịp khẩu độ lớn Trong rất nhiều công nghệ để thi công cầu BTCT thì công nghệ thi công đúc hẫng có nhiều ưu điểm và được ứng dụng rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt Nam Các ưu điểm có thể kể đến : hệ đà giáo phần lớn được treo trên dầm và luân chuyển nên giảm đáng kể khối lượng ván khuôn đà giáo, cơ giới hoá thi công, tăng năng suất lao động, không cản trở giao thông đường thuỷ, đường bộ phía dưới cầu trong thời gian thi công Các nghiên cứu về lí thuyết và đúc kết kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài nước cho thấy phạm vị ứng dụng có hiệu quả của công nghệ đúc hẫng trong khoảng từ 70m đến 150m
Từ 1977, phương pháp lắp hẫng cầu khung T dầm đeo thuộc sơ đồ kết cấu tĩnh định đã được áp dụng để thi công ở nhiều tỉnh thành ở nước ta (cầu An Dương ở Hải Phòng, cầu Bình ở Quảng Ninh, Cầu Nông Tiến ở Tuyên Quang,…)
Cây cầu đầu tiên được lựa chọn để thực hiện mục tiêu chuyển giao và ứng dụng công nghệ đúc hẫng có sơ đồ kết cấu siêu tĩnh là cầu Phú Lương trên quốc lộ 5, tỉnh Hải Dương Cầu chính có sơ đồ nhịp 64.84+2x102+64.84m bằng bêtông ứng suất trước, mặt cắt ngang gồm 2 hộp riêng biệt vách đứng, mỗi hộp rộng 11m tổng bề rộng cầu 23m đối tác chuyển giao là Hãng tư vấn VSL- Thuỵ Sĩ (nay thuộc tập đoàn Bouyge – Pháp) Đơn vị tiếp nhận về thiết kế là Tổng công ty TVTKGTVT; Đơn vị tiếp nhận về xây dựng là Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1
Sau khi đã tham khảo các kinh nghiệm thiết kế, giải quyết thi công cầu Phú Lương và kinh nghiệm tư vấn giám sát cầu sông Gianh các kĩ sư tư vấn trong nước đã mạnh dạn
đi từng bước vững chắc trong việ triển khai thiết kế, giám sát xây dựng nhiều cầu dầm hộp dạng liên tục, bêtông ứng suất trước thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng.Khẩu độ nhịp chính tư ø61m, 63m, 70m, 78m, 85m, 90m, 100m, 102m, 110m,
Trang 4120m, 130m, 135m, và lớn nhất ở cầu Hàm Luông Bến Tre Các cầu dầm hộp đã được xây dựng trong nước ta thời gian qua có mặt cắt ngang gồm hai, ba vách đứng hoặc hai vách xiên, bề rộng cầu thay đổi từ 9 m đến 23m với ứng suất trước nằm trong hoặc nằm ngoài bê tông.
2.2 VẬT LIỆU :
2.2.1 Bê tông dầm :
Sử dụng bê tông có tỉ trọng thông thường
Có hệ số giãn nở vì nhiệt: c =10.8 x 10-6/oC
Cường độ chịu nén: f’c =50MPa
Trọng lượng bê tông: 3
Hệ số Poisson: 0.2
2.2.2 Cốt thép thường:
Cường độ Rs = 300 (MPa)
Modun đàn hồi Es = 200000 (MPa)
Giới hạn chảy fy = 420 (MPa)
2.2.3 Cốt thép dự ứng lực:
Mác thép M270
Dùng tao 12 sợi 15.2mm
Đường kính danh định: Ap = 140mm2
Cường độ kéo đứt: fu =1860MPa
Cường độ kéo chảy fy =0.9xfu = 1674MPa
Môđun đàn hồi: Ep =197000MPa.
Lực kích : fpj = 0.74xfu=1376.4MPa
2.2.4 Ống gen:
Có dạng nữa cứng và được mạ kẽm toàn bộ
2.2.5 Neo:
Trang 5 Dùng neo sống.
Neo của hảng VSL kiểu EC
2.2.6 Thanh dự ứng lực:
Dùng thép loại 2, có gờ Φ40
Diện tích thanh: A =1256.6 mm2
Cường độ chịu kéo: fu =1035 MPa
Giới hạn chảy: fy = 0.8xfu =828 MPa
Môđun đàn hồi: Ep =207000MPa.
2.2.7 Xe đúc ,ván khuôn:
Tổng trọng lượng (gồm cả ván khuôn): CE = 80T
Độ lệch tâm e = 1 m so với cuối đốt phía trước
2.3 TIẾN ĐỘ VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG:
Tiến độï thi công của hai bên cánh hẫng là như nhau và bốn trụ cùng thi công đồng thời Quá trình thi công hẫng thường được tiến hành từ mỗi trụ ra đối xứng đều 2 phía theo dọc tim cầu Nếu là cầu khung thì phần trên trụ là đốt K0 được nối cứng ngay từ đầu với kết cấu nhịp Nếu là cầu dầm thì bên trên đỉnh trụ đặt gối kê tạm bằng BTCT, trên đó đúc đốt dầm trên trụ rồi kéo căng các thanh hoặc bó thép cốt thép DUL tạm thời để liên kết cứng tạm thời kết cấu nhịp với trụ nhằm đảm bảo ổn định chống lật trong suốt quá trình thi công hẫng Đoạn dầm sát mố của nhịp biên có thể lắp ghép hay đúc tại chỗ trên dàn đà giáo cố định
Sau khi thi công hẫng xong thì phải hợp long theo một trình tự được dự kiến kỹ lưỡng Trước hết hợp long nhịp biên, nối đoạn thi công trên đà giáo cố định với một cánh hẫng Tháo dỡ giá đỡ và các gối kê tạm rồi kề dầm lên gối chính thức Tiếp theo sẽ hợp long để nối các phần cánh hẫng còn lại với nhau theo thứ tự từ biên vào giữa để tạo thành hệ dầm siêu tĩnh có số bậc siêu tĩnh tăng dần sau mỗi lần hợp long
Đốt trên đỉnh trụ K0
Các đốt hẫng còn lại
Đốt trên đà giáo
Hợp long biên
Trang 6 Hợp long kế biên
Hợp long giữa
Hoàn thiện
Trình tự thi công ảnh hưởng rất lớn đến nội lực trong kết cấu khi thi công
Ta hợp long 2 nhịp biên trước rồi sau đó hợp long nhịp kế biên, rồi đến nhịp giữa Trình tự thi công như trên thì mức độ nguy hiểm cuả kết cấu rất thấp do điều chỉnh độ vồng kết cấu lúc hợp long, mặt khác hợp long biên trước sẽ có thể di chuyển máy móc vật liệu từ bờ ra dễ dàng
Cách căng kéo cáp:
Neo dùng đều là neo sống
Việc căng kéo cáp phải đảm bảo tính đối xứng qua tim dọc cầu
Căng từng đầu một
2.4 CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU NHỊP
2.4.1 Nguyên tắc lựa chọn phương án cầu
- Thiết kế cầu phải phù hợp với quy hoạch tổng thể
- Mặt cắt ngang cầu phù hợp với mặt cắt ngang đường và phải dựa trên kết quả điều tra lưu lượng xe và tính toán dự báo nhu cầu vận tải trong khu vực
- Bảo đảm khổ tĩnh không thông thuyền và tĩnh không xe chạy cho các đường chạy dưới
- Sơ đồ nhịp cầu chính xét đến việc ứng dụng công nghệ mới nhưng có ưu tiên việc tận dụng thiết bị công nghệ thi công quen thuộc đã sử dụng trong nước
- Thời gian thi công ngắn, thi công thuận tiện, đảm bảo tính khả thi trong quá trình thi công
- Hạn chế tối đa tác động tới môi trường
- Thuận tiện cho công tác duy tu bảo dưỡng
- Kiểu dáng kiến trúc phù hợp với cảnh quan khu vực xây dựng
- Đạt hiệu quả kinh tế cao, giá thành rẻ
2.4.2 Phương án 1
Trang 7CẦU DẦM HỘP BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC
ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG
Cầu được bố trí theo sơ đồ: 51 + 76 + 84 + 76 + 51 m
Cầu gồm 4 trụ T1, T2, T3, T4 và 2 mố M0, M5
Trên cả 4 trụ đều đúc hẫng cân bằng
Đường cong đứng R = 5000m
Độ dốc dọc cầu: 3%
Độ dốc ngang cầu: 2%
Tiêu chuẩn thiết kế
Quy trình thiết kế : 22TCN – 272 – 05 Bộ Giao thông vân tải
Tải trọng thiết kế : HL93, đoàn Người bộ hành 3.10-3MPa
Kết cấu phần trên:
Cầu được thi công theo phương pháp đúc hẫng cầu bằng đối xứng
Dầm tiết diện hình hộp có chiều cao tại gối 5.0 m, tại giữa nhịp và phần nhịp biên có chiều cao 2.0 m Cao độ đáy dầm thay đổi theo quy luật parabol bậc 2 đảm bảo yêu cầu chịu lực và mỹ quan
Mặt cắt ngang cầu dạng hình hộp vách đứng, phần cánh hẫng của hộp 2500 mm, sườn dầm có chiều dầy 500 mm, bản nắp hộp không thay đổi dầy 300 mm, bản đáy hộp thay đổi từ 800 mm tại gối đến 300 mm tại giữa nhịp
Trang 83500 3500
Hình 1.2 - Mặt cắt ngang kết cấu nhịp
Kết cấu phần dưới
- Trụ cầu dùng loại trụ thân hẹp, dùng bê tông có :
- Trụ cầu chính: được dựng trên móng cọc khoan nhồi: D = 1.50 m
- Phương án móng: Móng cọc đài cao
- Mố cầu dùng loại mố U BTCT, dùng bê tông có :
Trang 9-37.724 6 -31.892 5 -21.2924-18.392 3 -8.392 +8.108
-41.807 6
1
6040 020
2004060 2004060
6 CỌC KHOAN NHỒI
41950 9500 350900
6450 51000 350900
Trang 10Phương án 2
CẦU DÀN THÉP NHỊP LIÊN TỤC Cầu được bố trí theo sơ đồ: 2x34.5m + 56m + 88m + 56m + 2x34.5m
Chiều dài toàn cầu: L = 338 m
Cầu gồm 4 trụ T1, T2, T3, T4, T5, T6 và 2 mố M0, M7
Nhịp dẫn là dầm Super T bê tông cốt thép 35 m
Độ dốc dọc cầu: 2%
Độ dốc ngang cầu: 2%
Tiêu chuẩn thiết kế
Quy trình thiết kế : 22TCN – 272 – 05 Bộ Giao thông vân tải
Tải trọng thiết kế : HL93, đoàn Người bộ hành 3.10-3MPa
Kết cấu phần trên
Dàn có chiều cao 9m, chiều dài khoang 8m Dàn loại tam giác không có thanh đứng, thanh treo
Phần nhịp dẫn là dầm Super T bê tông cốt thép 35 m, chiều cao dầm 1.7 m, mặt cát ngang cầu gồm 6 dầm
Vật liệu dùng cho kết cấu :
Bê tông loại B ( 50 MPa )
Thép cấu tạo dùng theo ASTM A 706M
Thép hợp kim thấp
Kết cấu phần dưới
Dùng loại trụ thân cột bê tông cốt thép thường đổ tại chỗ
Phương án móng: Dùng móng cọc khoan nhồi d =1.5 m đổ tại chỗ
Dùng mố chữ U bê tông cốt thép
Phương án móng: Dùng móng cọc khoan nhồi đổ tại chỗ đường kính cọc 1.2 m
Trang 116 CỌC KHOAN NHỒI
2%
2%
-49.760
-37.724 6 -31.892 5 -21.2924-18.392 3 -8.392 +8.108
-41.807 6
1
6040 020
2004060 2004060
+4.31 +17.82
-41.130 -40.687
-35.449
Trang 12PHẦN 1
THIẾT KẾ SƠ BỘ
Trang 13CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 11.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Cầu được bố trí theo sơ đồ: 51 + 76 + 84 + 76 + 51 m
Cầu gồm 4 trụ T1, T2, T3, T4 và 2 mố M0, M5
Trên cả 4 trụ đều đúc hẫng cân bằng
Đường cong đứng R = 5000m
Độ dốc dọc cầu: 3%
Độ dốc ngang cầu: 2%
Trang 14-37.7246-31.892 5 -21.2924-18.392 3 -8.392 +8.108
-41.807 6
1 6040020
2004060 2004060 6040200
+3.77
+3.85
+6.35 +8.16 +10.16
6 CỌC KHOAN NHỒI
D=1.2m, L=45m 6 CỌC KHOAN NHỒID=1.2m, L=45m
+3.85
+8.16 +10.16
-43.730
-41.149 -36.840
BỐ TRÍ CHUNG PHƯƠNG ÁN 1
Trang 151.2 TÍNH TOÁN SƠ BỘ KẾT CẤU NHỊP:
1.2.1 Chia đốt dầm:
Công tác chia đốt dầm tuỳ thuộc vào năng lực thi công của xe đúc Ta chia đốt như
sau:
k10 k9
Hình 1.3 : Phân chia đốt dầm trụ P2-P3
Đốt trên đỉnh trụ K0P2 dài 12m
Các đốt P2K1 – P2K3 dài 3 m
Các đốt P2K4 – P2K7 dài 3.5 m
Các đốt P2K8 – P2K10 dài 4 m
k10 k9
Hình 1.4 : Phân chia đốt dầm trụ P1-P4
Đốt trên đỉnh trụ K0P1 dài 12m
Các đốt P1K1 – P1K5 dài 2.4 m
Các đốt P1K6 – P1K10 dài 3 m
Trang 161.2.2 Tính toán đặc trưng hình học của mặt cắt tiết diện
Giả thiết đáy dầm có cao độ thay đổi theo quy luật parabol bậc 2
Xác định đường cong đáy dầm như sau :
Đường cong đáy dầm trên cánh hẫng trụ P2-P3
k8
s1
Hình 1.6 : Phân chia các mặt cắt ngang dầm tại trụ P2-P3
Đường cong đáy dầm trên cánh hẫng trụ P1-P4
2 2
Trang 17Hình 1.8 : Phân chia các mặt cắt ngang dầm tại trụ P1-P4
Ta xác định được chiều cao dầm tại các mặt cắt như sau:
Mặt cắt Khoảng cách lẻ (m) Cộng dồn (m) Chiều cao dầm (m) Chiều dày bản đáy (m)
Trang 19Các kích thước thay đổi phụ thuộc vào vị trí mặt cắt bao gồm : chiều cao dầm và chiều dày bản đáy.
Đặc trưng hình học của tiết diện được xác định theo công thức:
Diện tích mặt cắt ngang ( i i 1) ( i i 1)
3 4
5
6
11 10 9 8
7
12 13
22 14
15
16 17
21 20
19 18
Hình 1.9 : Đánh số các điểm gấp khúc liên tục để tính đặc trưng hình học
Các đặc trưng hình học của tiết diện được tính toán rồi lập thành bảng sau :
Bảng các đặc trưng hình học tại các mặt cắt ngang
Mặt cắt (m) Li Cộng dồn (m) (m) H (m) h (m A 2 ) S x
Trang 21Vì quá trình thi công cầu đúc hẫng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, qua mỗi giai đoạn thì các đặc trưng vật liệu (cường độ chịu nén, môđun đàn hồi…) và đặc trưng
hình học tiết diện (diện tích, momen quán tính…) lại thay đổi
Đặc trưng vật liệu:
=
Trong đó: α, β hệ số phụ thuộc vào loại xi măng và cách bảo dưỡng
α = 4, β = 0.85: Xi măng loại I và bảo dưỡng ẩm
t tuổi của bê tông tính đến thời điểm khảo sát, đơn vị ngày
Ta tính đặc trưng vật liệu của đốt K0 lúc căng cáp đốt K1 Còn các giai đoạn khác ta tính toán tương tự
Cường độ bê tông: , 40 50 47.619
4 0.85 40
ci
Môđun đàn hồi bê tông: E ci =0.043 2500× 1.5 47.619 37091= MPa
Tỉ số môđun giữa cáp DƯL và BT: 200000 5.311
K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 biênHL kế biênHL giữaHLK0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0K1 0.0 42.3 49.2 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0K2 0.0 0.0 42.3 49.2 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0K3 0.0 0.0 0.0 42.3 49.2 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0K4 0.0 0.0 0.0 0.0 42.3 49.2 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0K5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 42.3 49.2 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0K6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 42.3 49.2 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0
Trang 22K7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 42.3 49.2 50.0 50.0 50.0 50.0 50.0K8 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 42.3 49.2 50.0 50.0 50.0 50.0K9 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 42.3 49.2 50.0 50.0 50.0K10 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 42.3 50.0 50.0 50.0HL
bieân 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 50.0 50.0 50.0HL
keá bieân 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 50.0 50.0HL
Trang 23Bảng tỷ số modun đàn hồi giữa thép DUL và bê tông theo thời gian
K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 biênHL kế biênHL giữaHLK0 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18K1 0.00 5.64 5.23 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18K2 0.00 0.00 5.64 5.23 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18K3 0.00 0.00 0.00 5.64 5.23 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18
Trang 24K4 0.00 0.00 0.00 0.00 5.64 5.23 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18K5 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.64 5.23 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18K6 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.64 5.23 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18K7 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.64 5.23 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18K8 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.64 5.23 5.18 5.18 5.18 5.18K9 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.64 5.23 5.18 5.18 5.18K10 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.64 5.18 5.18 5.18HL
biên 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.18 5.18 5.18HL
kế biên 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.18 5.18HL
giữa 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.18
1.3 THIẾT KẾ SƠ BỘ GIAI ĐOẠN ĐÚC HẪNG
1.3.1 Xác định sơ bộ số cáp dự ứng lực cho giai đoạn đúc hẫng
Ta sẽ tính cáp cho giai đoạn thi công, sau đó ta lấy lớn hơn lượng cáp cần thiết để đủ khả năng làm việc trong giai đoạn khai thác
Số cáp sơ bộ được chọn theo công thức :
u ps
,
pu p
MA
Mu momen được xác định từ midas trong giai đoạn đúc hẫng
Khoảng cách từ mép ngoài chịu nén đến trọng tâm của cáp dự ứng lực, tạm lấy ,
' c 1
Trang 25Cường độ chịu kéo cáp, fpu =1860 MPa.
Số bó cốt thép tại mỗi mặt cắt :
ps p
A =140 19 2660 mm× = Sử dụng cáp 15.2mm Trên trụ P2-P3, 1 bó dùng 12 tao vậy diện tích 1 bó cáp
2 1bo
Trang 26A4 A5 A7 A9 A11
Bán kính uốn cong của cáp chọn R = 4000 mm
Hàng cáp trên cùng cách nắp hộp 125 mm, các hàng cách nhau 250 mm
Các bó cáp trong hàng cách nhau 250 mm
Điểm neo cách bó cáp đi thẳng gần nhất 250 mm
Bảng bố trí cáp trên một nửa mặt cắt
phòng K0 K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10
Trang 27Trên mặt bằng các bó cáp đi song song với nhau, đối xứng qua đường tim của dầm hộp khi gần đến điểm kết thúc của cáp thì uốn cong để đi vào vị trí neo Điểm uốn cáp cách neo cáp một khoảng ít nhất là (2000+T) mm để đảm bảo điều kiện trước điểm neo cáp phải có đoạn thẳng là ít nhất là 2000 mm T là chiều dài tiếp tuyến của đường cong bán kính R Điểm uốn cáp phải nằm trong phạm vi đốt đúc để việc đặt và nối ống gen được dễ dàng.
Hình 4.2 : Sơ đồ tính góc uốn và điểm uốn
Xác định góc uốn và điểm uốn
Góc uốn xiên : α = Ω − β
T tiếp tuyến của đường cong xác định theo công thức : T R tg
2
α
= ×
R bán kính đường cong, R = 4000 mm
h : khoảng cách từ vị trí cốt thép đến vị trí neo Do cáp uốn xiên do đó ta có
Tính toán trên excel ta có kết quả
Lúc thi công đốt
K/c tới tim cầu 2750 2500 3000 2750 2500 3000 2250 3250 2000 3500 1750
Trang 281.3.3 Tính mất mát ứng suất :
Mất mát ứng suất trong cáp chia làm hai nhóm
Mất mát ứng suất tức thời:
∆fPF : Mất mát do ma sát
∆fPA : Mất mát do thiết bị neo
∆fPES : Mất mát do co ngắn đàn hồi
Mất mát ứng suất theo thời gian:
∆fPSR : Mất mát do co ngót
∆fPCR : Mất mát do từ biến của bê tông
∆fPR : Mất mát do chùng nhão cốt thép
Tổng mất mát ứng suất trong giai đoạn truyền lực
Bảng tổng hợp mất mát ứng suất của cáp âm tại các mặt cắt dầm trên trụ P2-P3
Mất mát ứng suất trong giai đoạn truyền lực
Trang 29Bảng tổng hợp mất mát ứng suất của cáp âm tại các mặt cắt dầm trên trụ P1-P4
Mất mát ứng suất trong giai đoạn truyền lực
Δf pT
S12 207.9 232.5 206.4 191.6 209.9 204.5 249 247.1 295.3 295.6 345.3 S13 197.9 223.5 197.9 183.6 202.4 197.2 242.2 240.5 289 289.3 341.6 S14 0 141.4 192.4 178.2 197.2 192.2 237.4 235.7 284.3 284.6 337.2
S15 0 0 110.3 172.7 191.9 187.1 232.5 230.9 279.6 279.9 332.8
Trang 301.3.4 Kiểm toán ứng suất ở giai đoạn truyền lực :
Các giới hạn ứng suất đối với bêtông :
- Giới hạn ứng suất kéo trong bêtông ở trạng thái giới hạn sử dụng sau mất mát cho các cấu kiện dự ứng lực toàn phần :
' c
Bảng tính ứng suất thớ trên do cáp âm gây ra khi thi công đúc hẫng
Trang 31f t (MPa) Các giai đoạn thi công trên trụ P2-P3
CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 CS9 CS10 HL S0 -0.92 -1.78 -2.63 -3.47 -3.97 -4.47 -4.51 -4.76 -2.96 -9.96 -3.14
Bảng tính ứng suất thớ dưới do cáp âm gây ra khi thi công đúc hẫng
f b (MPa) Các giai đoạn thi công trên trụ P2-P3
CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 CS9 CS10 HL S0 -0.07 -0.18 -0.37 -0.57 -0.99 -1.48 -2.15 -2.84 -5.20 0.93 -6.27
Tương tự tính toán với các mặt cắt dầm trên trụ P1-P4
Bảng giá trị momen do tai trong ban than dam
M y
(kNm) CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 CS9 CS10 Các giai đoạn thi công trên trụ P1-P4 HL
Trang 32S12 -5613 -10153-15858-22596-30263-38780-50533-63480-93102 -17268 -110008 S13 0 -749 -2881 -6241 -10704-16168-24289-33767-56762 -13979 -70425
Trang 33Bảng tính ứng suất thớ trên do cáp âm gây ra khi thi công đúc hẫng
f t
(MPa) CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 CS9 CS10 Các giai đoạn thi công trên trụ P1-P4 HL S12 -0.47 -0.96 -1.45 -1.95 -2.30 -2.68 -2.65 -2.76 -1.69 -6.36 -1.91 S13 -0.81 -1.54 -2.24 -2.92 -3.43 -3.94 -4.04 -4.24 -3.22 -6.83 -3.47 S14 0.00 -0.87 -1.62 -2.40 -3.01 -3.59 -3.78 -4.03 -3.05 -6.32 -3.36 S15 0.00 0.00 -0.91 -1.76 -2.50 -3.17 -3.47 -3.79 -2.89 -5.77 -3.26 S16 0.00 0.00 0.00 -0.94 -1.78 -2.57 -3.01 -3.41 -2.63 -5.11 -3.09 S17 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.97 -1.82 -2.44 -2.96 -2.34 -4.40 -2.91 S18 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.98 -1.74 -2.41 -2.00 -3.66 -2.71 S19 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -1.00 -1.78 -1.74 -2.93 -2.64 S20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -1.01 -1.33 -2.19 -2.50 S21 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.87 -1.45 -2.20 S22 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.86 -1.67 S23 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -1.02
Bảng tính ứng suất thớ dưới do cáp âm gây ra khi thi công đúc hẫng
f b
(MPa) CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 CS9 CS10 Các giai đoạn thi công trên trụ P1-P4 HL S12 -0.16 -0.27 -0.42 -0.58 -0.81 -1.07 -1.55 -2.05 -3.48 0.63 -4.10 S13 0.09 0.13 0.08 0.02 -0.14 -0.35 -0.78 -1.27 -2.70 0.25 -3.40 S14 0.00 0.07 0.07 0.05 -0.07 -0.26 -0.66 -1.16 -2.61 -0.05 -3.36 S15 0.00 0.00 0.03 0.08 0.02 -0.14 -0.50 -0.98 -2.43 -0.30 -3.23 S16 0.00 0.00 0.00 -0.01 0.01 -0.09 -0.39 -0.84 -2.25 -0.58 -3.09 S17 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.06 -0.07 -0.29 -0.68 -2.01 -0.80 -2.87 S18 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.11 -0.19 -0.49 -1.69 -0.95 -2.55 S19 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.18 -0.29 -1.24 -1.02 -2.06 S20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.24 -0.77 -0.96 -1.50 S21 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.43 -0.76 -0.95 S22 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.49 -0.51 S23 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.35Các ứng suất tính toán tại các mặt cắt khi so sánh với ứng suất nén cho phép (giá trị âm) và ứng suất kéo cho phép (giá trị dương) thì đều thỏa mãn điều kiện kiểm toán
Trang 341.3.5 Kiểm toán ứng suất khi tiếp tục thi công đốt tiếp theo :
Các giới hạn ứng suất đối với bêtông :
- Giới hạn ứng suất kéo trong bêtông ở trạng thái giới hạn sử dụng sau mất mát cho các cấu kiện dự ứng lực toàn phần : ' ( )
c0.5× f =0.5× 50 3.536 MPa=
- Giới hạn ứng suất nén trong bêtông ở trạng thái giới hạn sử dụng sau mất mát cho các cấu kiện dự ứng lực toàn phần : ' ( )
c0.45 f× =0.45 50 22.5 MPa× =
Ta quy định ứng suất kéo mang dấu dương, ứng suất nén mang dấu âm
Kết quả kiểm toán được trình bày trong các bảng như sau :
Bảng tính ứng suất thớ trên khi thi công hẫng đốt tiếp theo
f t (MPa) Các giai đoạn thi công trên trụ P2-P3
CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 CS9 CS10 HL S0 -0.19 -0.78 -1.37 -1.82 -2.03 -2.25 -2.02 -1.81 0.29 -6.37 -2.53
Bảng tính ứng suất thớ dưới khi thi công hẫng đốt tiếp theo
f b (MPa) Các giai đoạn thi công trên trụ P2-P3
CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 CS9 CS10 HL S0 -0.77 -1.11 -1.54 -2.09 -2.77 -3.52 -4.43 -5.55 -8.20 -2.39 -6.57
Trang 35Tính toán tương tự ta có các bảng tính của phần dầm trên trụ P1-P4
Bảng tính ứng suất thớ trên khi thi công hẫng đốt tiếp theo
f t
(MPa) CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 CS9 CS10 Các giai đoạn thi công trên trụ P1-P4 HL S12 0.15 -0.15 -0.45 -0.75 -0.93 -1.00 -0.77 -0.63 0.64 -3.80 -0.56 S13 -0.65 -1.10 -1.55 -1.97 -2.26 -2.43 -2.25 -2.14 -0.86 -4.18 -3.08 S14 0.00 -0.69 -1.13 -1.61 -1.96 -2.18 -2.05 -1.95 -0.67 -3.61 -2.99 S15 0.00 0.00 -0.71 -1.19 -1.63 -1.91 -1.85 -1.76 -0.51 -3.03 -2.91 S16 0.00 0.00 0.00 -0.68 -1.15 -1.52 -1.54 -1.49 -0.31 -2.37 -2.77 S17 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.67 -1.06 -1.20 -1.20 -0.12 -1.72 -2.62 S18 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.61 -0.80 -0.88 0.04 -1.09 -2.46 S19 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.58 -0.67 -0.02 -0.61 -2.44 S20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.48 -0.09 -0.27 -2.35 S21 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.29 -0.09 -2.10 S22 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.24 -1.61 S23 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -1.02
Bảng tính ứng suất thớ dưới khi thi công hẫng đốt tiếp theo
f b
(MPa) CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 CS9 CS10 Các giai đoạn thi công trên trụ P1-P4 HL S12 -0.76 -1.04 -1.36 -1.71 -2.09 -2.63 -3.31 -4.03 -5.66 -1.77 -5.27 S13 -0.07 -0.26 -0.53 -0.84 -1.20 -1.73 -2.42 -3.19 -4.88 -2.19 -3.57 S14 0.00 -0.11 -0.37 -0.66 -1.01 -1.55 -2.25 -3.07 -4.82 -2.56 -3.51 S15 0.00 0.00 -0.17 -0.44 -0.77 -1.29 -2.00 -2.86 -4.64 -2.85 -3.36 S16 0.00 0.00 0.00 -0.28 -0.57 -1.06 -1.76 -2.63 -4.42 -3.13 -3.20 S17 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.36 -0.78 -1.45 -2.33 -4.10 -3.33 -2.96
Trang 36S18 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.48 -1.07 -1.93 -3.62 -3.38 -2.62 S19 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.59 -1.35 -2.87 -3.22 -2.11 S20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.77 -1.95 -2.79 -1.53 S21 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -1.01 -2.05 -0.96 S22 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -1.11 -0.50 S23 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.35Các ứng suất có giá trị âm nên so sánh với bảng giá trị ứng suất nén cho phép [f]k đều thỏa mãn điều kiện kiểm toán.
1.4 THIẾT KẾ SƠ BỘ GIAI ĐOẠN HỢP LONG BIÊN
1.4.1 Xác định sơ bộ số cáp dự ứng lực cho giai đoạn đúc hẫng
Mặt cắt (mm) d' p (mm) c' (mm) a' (kNm) My (mm A ps 2 ) Số tao
Số bó tính
Số bó chọn
Trang 38Do thi công đúc hẫng đã bố trí ống gel cho cáp dương nên đặc trưng hình học tính cho giai đoạn thi công hợp long đã trừ giảm yếu cho cả ống gel cáp dương và cáp âm Ở đây ta chỉ tính đặc trưng hình học sau khi căng cáp chịu momen dương Lúc này tiết diện có 2 phần diện tích cáp quy đổi trên và dưới.
Tính đặc trưng hình học giai đoạn 2 : sau khi căng cáp
Diện tích tiết diện tính đổi
g 0 tps tps bps bps
A =A +n ×A +n ×AMomen tĩnh của tiết diện cáp
=
Khoảng cách từ trục trung hòa đến đáy dầm
bg b0
y =y −c Khoảng cách trọng tâm đến mép trên dầm
tg bg
y = −H yMôment quán tính của tiết diện với trục trung hoà
Trang 401.4.4 Tính mất mát ứng suất:
Mất mát ứng suất trong cáp chia làm hai nhóm
Mất mát ứng suất tức thời:
∆fPF : Mất mát do ma sát
∆fPA : Mất mát do thiết bị neo
∆fPES : Mất mát do co ngắn đàn hồi
Mất mát ứng suất theo thời gian:
∆fPSR : Mất mát do co ngót
∆fPCR : Mất mát do từ biến của bê tông
∆fPR : Mất mát do chùng nhão cốt thép
Tổng mất mát ứng suất tại các mặt cắt