1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2

77 785 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Đơn vị tiếp nhận về thiết kế là Tổng công ty TVTKGTVT; Đơn vị tiếp nhận về xây dựng là Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1.Sau khi đã tham khảo các kinh nghiệm thiết kế, giải q

Trang 1

P/s e cĩ cả bản vẽ cad ai tải xong thi để lại mail hoặc gửi

về mail:tvh2801.k53@gmail.com rồi e gửi cho ạ

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên của em trong Đồ án này em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo cùng tất cả các thầy cô của Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải – Tp.HCM đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chương trình học.

Sau bốn năm học tập và hơn 3 tháng làm Đồ án tốt nghiệp, được sự tận

tình giúp đỡ của Giáo viên hướng dẫn và sự nổ lực của bản thân em đã hoànthành Đồ án tốt nghiệp này

Em xin được gởi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến Thầy Nguyễn Sỹ Nguyên và các thầy cô trong Bộ môn Cầu Đường khoa CÔNG TRÌNH đã tận

tình giúp đỡ em hoàn thành Thiết kế tốt nghiệp trong thời hạn được giao

Cuối cùng em xin cám ơn bạn bè, Ban Lãnh Đạo và các anh chị trong Chi nhánh phía Nam của Tổng Công Ty Tư Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải TEDI đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ Thiết kế tốt nghiệp.

Song do sự hạn chế về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tế của

bản thân nên không thể tránh khỏi những sai sót Rất mong được sự góp ý, chỉbảo của các thầy, cô giáo để đồ án được hoàn chỉnh hơn, giúp em hoàn thiện hơnkiến thức chuyên môn để khỏi bỡ ngỡ trước công việc thực tế sau khi tốt nghiệp

Em xin chân thành cám ơn !

Sinh viên : Nguyễn Duy Nam

Trang 2

NHIỆM VỤ VÀ SỐ LIỆU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1 Đề tài : THIẾT KẾ CẦU BTCT DƯL ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG

2 Qui mô thiết kế : Vĩnh cửu

Tiêu chuẩn thiết kế :22TCN272-05

Tổng chiều dài cầu : 141 m

Trong đó:

Nhịp chính : 70 mNhịp biên : 2x45.5 mNhịp dẫn : 6x40 m Mố cầu :2x3.85 mKhổ cầu : 2x1.3 + 2x0.3 + 2x5.5 = 14.2m

Trong đó:

Lề bộ hành : 2x1.3 mLan can : 2x0.3 mPhần xe chạy : 2x5.5 m Tải trọng thiết kế : HL93, Người 300KG/m2

Khổ thông thuyền

Chiều cao thông thuyền : 7 mBề rộng thông thuyền : 50 mThuỷ văn:

MNCN : +1.0mMNTT : -2.03mMNTN : -4.25m

3 Giải pháp kết cấu nhịp :

Nhịp dẫn : dầm SupperT40 m căng trước

Nhịp chính : Dầm hộp BTCT DƯL đúc hẫng cân bằng 70m

Sơ đồ kết cấu nhịp : 40 + 45.5+70+45.5 + 40 (m)

Trang 3

4 Điều kiện địa chất :

Lớp 1 (L1) :Sét hữu cơ lẫn cát màu xám đen :

Chiều dày lớp : h1 = 25 m

Các chỉ tiêu cơ lý :

 Trọng lượng thể tích : γn = 1.58 T/m3

 Dung trọng đẩy nổi : γdn = 0.59 T/m3

Chiều dày lớp : h2 = 14 m

Các chỉ tiêu cơ lý :

 Trọng lượng thể tích : γn = 1.87 T/m3

 Dung trọng đẩy nổi : γdn = 0.91 T/m3

 Lực dính : c = 0.16 (KG/cm2)

 Góc ma sát trong : ϕ = 9.20

 SPT trung bình : 7

Lớp 3 (L3) : Cát pha ,màu xám vàng xám đen,kết cấu chặt vừa- rất chặt :

Chiều dày lớp : h3 = 11 m

Các chỉ tiêu cơ lý :

 Trọng lượng thể tích : γn = 1.959 T/m3

 Dung trọng đẩy nổi : γdn = 0.979 T/m3

 Lực dính : c = 0.493 (KG/cm2)

 Góc ma sát trong : ϕ = 25 020’

 SPT trung bình : 28

5 Nội dung thiết kế kỹ thuật cho phương án chính

• Đề xuất hai phương án thiết kế cầu

Trang 4

• So sánh để chọn phương án chính để thiết kế chi tiết

• Thiết kế bản lề bộ hành

• Thiết kế bản mặt cầu

• Thiết kế dầm chủ

• Thiết kế mố, móng mố

• Thiết kế trụ, móng trụ

• Thiết kế thi công

Trang 5

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

I GIỚI THIỆU VỀ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG

Hiện nay, việc xây dựng cầu qua các sông rộng và sâu, có nhu cầu lưu thôngđường thuỷ lớn và điều kiện địa chất phức tạp đang đòi hỏi phải sử dụng các loạinhịp khẩu độ lớn Và cầu BTCT DƯL đúc hẫng cân bằng là sự lựa chọn rất phùhợp với yêu cầu trên do nó có nhiều ưu điểm sau: Hệ đà giáo phần lớn được treotrên dầm và luân chuyển nên giảm đáng kể khối lượng ván khuôn đà giáo, cơgiới hoá thi công, tăng năng suất lao động, không cản trở giao thông đường thuỷ,đường bộ phía dưới cầu trong thời gian thi công Các nghiên cứu về lí thuyết vàđúc kết kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài nước cho thấy phạm vị ứng dụng cóhiệu quả của công nghệ đúc hẫng trong khoảng từ 70m đến 150m

Cây cầu đầu tiên được lựa chọn để thực hiện mục tiêu chuyển giao và ứngdụng công nghệ nêu trên là cầu Phú Lương trên quốc lộ 5, tỉnh Hải Dương Cầuchính có sơ đồ nhịp 64.84+2x102+64.84m bằng bêtông ứng suất trước, mặt cắtngang gồm 2 hộp riêng biệt vách đứng, mỗi hộp rộng 11m tổng bề rộng cầu23m đối tác chuyển giao là Hãng tư vấn VSL- Thuỵ Sĩ (nay thuộc tập đoànBouyge – Pháp) Đơn vị tiếp nhận về thiết kế là Tổng công ty TVTKGTVT; Đơn

vị tiếp nhận về xây dựng là Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1.Sau khi đã tham khảo các kinh nghiệm thiết kế, giải quyết thi công cầ PhúLương và kinh nghiệm tư vấn giám sát cầu sông Gianh các kĩ sư tư vấn trongnước đã mạnh dạn đi từng bước vững chắc trong việ triển khai thiết kế, giám sátxây dựng nhiều cầu dầm hộp dạng liên tục, bêtông ứng suất trước thi công theophương pháp đúc hẫng cân bằng.Khẩu độ nhịp chính tư ø61m, 63m, 70m, 78m,85m, 90m, 100m, 102m, 110m, 120m, 130m, 135m, và lớn nhất ở cầu HàmLuông Bến Tre Các cầu dầm hộp đã được xây dựng trong nước ta thời gian quacó mặt cắt ngang gồm hai, ba vách đứng hoặc hai vách xiên, bề rộng hộp thayđổi từ 11m đến 23m với ứng suất trước nằm trong hoặc nằm ngoài bê tông

Hình 1: Cầu Sông Gianh- Quảng Bình

Trang 6

h dạ

ng tổn

g qua

ùt cầu

Trang 7

VẬT LIỆU :

1.Bê tông dầm hộp:

 Sử dụng bê tông có tỉ trọng thông thường

 Có hệ số giãn nở vì nhiệt: c =10.8 x 10-6/oC

 Cường độ chịu nén: f’c =50MPa

 Trọng lượng bê tông: γ =c 25KN m/ 3

 Môđun đàn hồi: E c =0.043γc1.5 f c, =38007MPa

 Hệ số Poisson: 0.2

2.Cốt thép thường:

Cốt thép dùng trong dầm hộp,

 Thép dễ hàn Mác RB500W

 Giới hạn chảy: fy =500MPa

 Môđun đàn hồi: E s =200000MPa

Cốt thép dùng trong các cấu kiện còn lại như tru, mố, cọc…

 Thép khó hàn Mác RB300

 Giới hạn chảy: fy =300MPa

 Môđun đàn hồi: E s =200000MPa

3.Cốt thép dự ứng lực:

 Mác thép M270

 Dùng tao 7 sợi 15.2mm

 Đường kính danh định: Ap = 140mm2

 Cường độ kéo đứt: fu =1860MPa

 Cường độ kéo chảy fy =0.9fu = 1674MPa

 Môđun đàn hồi: E p =197000MPa

 Lực kích : fpj = 0.74fu=1376.4MPa

4.Oáng gen:

Có dạng nữa cứng và được mạ kẽm toàn bộ

5.Neo:

 Dùng neo sống

 Neo của hảng VSL kiểu EC

6.Thanh dự ứng lực:

 Dùng thép loại 2, có gờ Φ38

 Diện tích thanh: A =1134.11mm2

 Cường độ chịu kéo: fu =1035MPa

 Giới hạn chảy: fy = 0.8fu =828MPa

 Môđun đàn hồi: E p =207000MPa

7.xe đúc ,ván khuôn:

 Tổng trọng lượng (gồm cả ván khuôn): CE =70T

 Độ lệch tâm e = 1m so với cuối đốt phía trước

Trang 8

II TIẾN ĐỘ VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG:

Tiến độ thi công:

Tiến độï thi công của hai bên cánh hẫng là như nhau và hai trụ cùng thicông đồng thời

Trình tự thi công:

 Đốt trên đỉnh trụ K0

 Các đốt hẫng còn lại

 Đúc trên đà giáo

 Hợp long biên

 Hợp long giữa

 Hoàn thiện

Trình tự thi công ảnh hưởng rất lớn đến nội lực trong kết cấu khi thi công

Ta hợp long 2 nhịp biên trước rồi sau đó hợp long nhịp giữa Trình tự thicông như trên thì mức độ nguy hiểm cuả kết cấu rất thấp do điều chỉnh độvồng kết cấu lúc hợp long, mặt khác hợp long biên trước sẽ có thể di chuyểnmáy móc vật liệu từ bờ ra dễ dàng

Cách căng kéo cáp:

 Neo dùng đều là neo sống

 Việc căng kéo cáp phải đảm bảo tính đối xứng qua tim dọc cầu

 Căng từng đầu một

Trang 9

n độ thi côn

g đúc hẫng

Hìn

h 3: Tiế

n độ thi côn

g đúc hẫng

Trang 10

nh tự thi côn

g cầu

Trang 11

CHƯƠNG II

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẦU

I NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ:

Các giải pháp kết cầu được đề xuất dựa trên các nguyên tắc chủ yếu sau:

+ Thiết kế cầu phải phù hợp với quy hoạch tổng thể

+ Mặt cắt ngang cầu phù hợp với mặt cắt ngang đường và phải dựa trênkết quả điều tra lưu lượng xe và tính toán dự báo nhu cầu vận tải trongkhu vực

+ Bảo đảm khổ tĩnh không thông thuyền và tĩnh không xe chạy cho cácđường chạy dưới

+ Kết cấu cầu phù hợp với khả năng thi công của các nhà thầu ViệtNam

+ Thời gian thi công ngắn, thi công thuận tiện

+ Hạn chế tối đa tác động tới môi trường

+ Thuận tiện cho công tác duy tu bảo dưỡng

+ Kiểu dáng kiến trúc phù hợp với cảnh quan khu vực xây dựng

II CÁC PHƯƠNG ÁN KHẨU ĐỘ NHỊP CHÍNH:

Trên cơ sở nghiên cứu các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật, mỹ thuật, đặcđiểm địa hình lòng sông, địa chất, thuỷ văn, yêu cầu thông thuyền như trên cóthể nghiên cứu lựa chọn một số dạng kết cấu nhịp chính với khẩu độ nhịp phùhợp như sau:

Phương án I: Cầu dầm hộp bê tông dự ứng lực đúc hẫng cân bằng Phương án II: Cầu vòm thép nhồi bê tông.

So sánh các phương án:

+ Để có căn cứ lựa chọn giải pháp kết cấu cầu nên xem xét và đánh giácác phương án dựa trên 5 điều kiện dưới đây:

+ Kinh tế

+ Chiều cao nền đắp đầu cầu

+ Điều kiện thi công (mức độ đơn giản, kiểm soát thi công, thời gian thicông)

+ Duy tu bảo dưỡng

+ Mức độ an toàn về va tầu

+ Tính thẩm mỹ kiến trúc

Trang 12

Bảng so sánh các phương án thiết kế cầu

Kết cấu có độ cứng lớn nhất, chịutác dụng của tải trọng gió tốt nhất

Khẩu độ nhịp chính L=70m ổn định đối với tác động của giókém hơn phương án I

Thi công phức tạp hơn phương án

I Đây cũng là loại hình kết cấumới ở Việt Nam Thi công kết cấuphần dưới phức tạp tương đươngphương án (I)

Duy tu bảo

dưỡng

Hầu như không phải duy tu bảodưỡng vì toàn bộ kết cấu là bêtông

Phải bảo dưỡng cáp, neo, vòmthép phức tạp hơn phương án I

Mức độ an

toàn về va

tầu

Xác suất va tầu tương đương

Trang 13

Mức độ ảnh

hưởng không

lưu

Không ảnh hưởng tới không lưu

Ảnh hưởng tới không lưu vì chiềucao vòm lớn Nếu thi công dùngdây thiên tuyến sẽ ảnh hưởngnhiều hơn nữa trong thời gian thicông

Thẩm mỹ

kiến trúc

Thẩm mỹ không ưu thế bằng

Nhận xét, kết luận:

Từ các phân tích, so sánh trên đây, có thể rút ra một số nhận xét sau:

+ Phương án I là phương án có giá thành xây dựng, duy tu, bảo dưỡngthấp nhất, đồng thời đảm bảo các yêu cầu về giao thông đường thủy, tínhthẩm mỹ kiến trúc cũng đáp ứng được một số tiêu chí nhất định, phù hợpvới cảnh quan khu vực Đây cũng là phương án thi công thuận lợi nhất dohầu hết các nhà thầu xây dựng cầu ở Việt Nam đã thi công quen thuộc,

do đó dễ dàng đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công

+Phương án II là phương án có giá thành xây dựng cao hơn phương án Inhưng chi phí duy tu bảo dưỡng lại cao hơn Mức độ phức tạp trong thicông kết cấu phần dưới tương đương phương án I nhưng thi công kết cấuphần trên lại phức tạp hơn Đây cũng là loại hình kết cấu mới, ở ViệtNam chỉ có một số ít nhà thầu đã từng tham gia thi công, do đó sẽ khókhăn trong đảm bảo chất lượng

Từ những nhận xét nêu trên, ta chọn phương án I với kết cấu cầu BTCTDƯL thi công đúc hẫng cân bằng, khẩu độ nhịp chính L=70m để xây dựngcầu

Trang 14

CHƯƠNG III

THIẾT KẾ SƠ BỘ KẾT CẤU NHỊP CHÍNH

I SƠ BỘ CHỌN CÁC THÔNG SỐ PHẦN KẾT CẤU NHỊP

+Chiều dài nhịp giữa 70m chiều dài nhịp biên bằng 0.65 -> 0.7 chiều dài

nhịp chính nên ta chọn chiều dài nhịp biên 45.5m

+Do B=14.2m nên ta chọn mặt cắt ngang hai hộp chung vách đứng giữa,

hai vách ngoài xiên, cao đôï đáy thay đổi theo đường cong parabol

+Độ dốc ngang cầu in=1.5%

+Độ dốc dọc cầu id=3.5%

+Đốt hợp long nhịp giữa: 2m

+Đốt hợp long nhịp biên : 2m

+Đốt thi công trên đỉnh trụ K0 dài: 12m

+Chiều dài đoạn đúc trên đà giáo : ddg = 9.5 m

+Số đốt ngắn trung gian : n = 7 đốt , chiều dài mỗi đốt : d = 3 m

+Số đốt trung gian còn lai : n = 2 đốt , chiều dài mỗi đốt d = 3.5 m

Sơ đồ phân chia dầm:

Hình 5: Sơ đồø phân chia đốtCác kích thước của mặt cắt ngang hộp:

K11

K12

11 12

Trang 15

Hình 6: Mặt cắt ngang tổng quát

STT Bộ phận dầm hộp Kí hiệu Giá trị (mm)

1 Chiều rộng toàn bộ nắp hộp (kể cả bản hẫng) B 14200

2 Chiều dày không đổi của nắp hộp ts 250

3 Chiều rộng nắp hộp (ko kể bản hẫng) Bo 7600

4 Chiều rộng phần vút trên (phía trong) bvtt 1000

5 Chiều cao phần vút trên (phía trong) hvtt 300

6 Chiều rộng phần vút trên (phía ngoài) bvtn 500

7 Chiều cao phần vút trên (phía ngoài) hvtn 200

8 Chiều rộng phần vút trên (giữa) bvtg 1000

9 Chiều cao phần vút trên (giữa) hvtg 300

10 Chiều rộng phần vút dưới (giữa) bvdg 1000

11 Chiều cao phần vút dưới (giữa) hvdg 300

12 Chiều dày tại đầu mút cánh hẫng tm 250

15 Chiều rộng phần vút dưới bvd 600

17 Chiều cao tại mặt cắt gối Hg 4000

18 Chiều cao tại mặt cắt giữa nhịp Hgn 2000

19 Chiều dày bản đáy tại mặt cắt gối bg 700

20 Chiều dày bản đáy tại mặt cắt giữa nhịp bgn 250

Trang 16

II XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CONG ĐÁY DẦM:

+Giả thiết đáy dầm thay đổi theo phương trình parabol , đỉnh đường parabol tại mặt cắt giữa nhịp

+Cung Parabol cắt trục hoành tại sát gối cầu bên trái và trục hoành 90

+Gốc tọa độ nằm ở mép trụ

+Phương trình có dạng ax2 + bx +c

Xác định đường biên dưới đáy dầm:

Đường cong parabol đi qua gốc tọa độ (0,0) vậy c =0, và có đỉnh là (32500,2000)

Nên ta có hệ phương trình:

a b

 =

Phương trình đường cong đáy dầm: y= −1.8935 10× − 6 2x +0.12308x

Xác định đường biên trên đáy dầm:

Đường cong parabol đi qua điểm (0,700) vậy c =700, và có đỉnh là (32500,2250)

Nên ta có hệ phương trình:

a b

Y

Trang 17

III TÍNH CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN:

Đặc trưng hình học của tiết diện được xác định theo công thức:

Diện tích mặt cắt ngang

Trọng tâm so đáy dầm ybg (mm)

Trang 18

Việc tính toán đặc trưng hình học với tiết diện nguyên này rất cần thiết choviệc tính toán sơ bộ trong giai đoạn thi công và khai thác để xác định tĩnh tảirồi sau đó thiết kế nội lực và tính ra số bó thép dự ứng lực cần thiết.

Tuy nhiên các kiểm toán sau này chúng ta sở dụng đặc trưng hình học tínhđổi Và việc quy đổi đó dựa trên nguyên tắc sau:

Đổi từ tiết diện hình hộp , hình phức tạp sang tiết diện chữ I có:

Chiều cao bằng chiều cao hình hộp

Chiều dày sườn dầm bằng tổng chiều dày sườn dầm hộp

Diện tích bằng diện tích bằng diện tích tham gia làm việc của dầm hộp.Với diện tích tham gia làm việc của dầm hộp bao gồm toàn bộ các bộ phậnnằm trong phạm vi hộp và một phần của hai cánh hẫng

Phần diện tích của cánh hẫng tham gia làm việc có chiều dài 6h c, (chiềudày trung bình của cánh hẫng) tính từ điểm cắt của đường kéo thẳng theo mặtngoài thành hộp với mặt nắp hộp

Hình 9: Tiết diện trước và sau khi quy đổi

Quy đổi tiết diện cho từng mặt cắt ta được kết quả:

Trang 19

Cường độ của bê tông: ci, c,

Môđun đàn hồi bê tông: E ci =0.043γ1.5c f ci,

Tỉ số môđun giữa cáp DƯL và BT: ps p

ci

E n E

=

Trong đó: α,β hệ số phụ thuộc vào loại xi măng và cách bảo dưỡng

α = 4, β = 0.85: Xi măng loại I và bảo dưỡng ẩm

Trang 20

t tuổi của bê tông tính đến thời điểm khảo sát, đơn vị ngày.

Ta tính đặc trưng vật liệu của đốt K0 lúc căng cáp đốt K1 Còn các giai đoạn khác ta tính toán tương tự

Cường độ bê tông: , 40 50 47.619

4 0.85 40

ci

Môđun đàn hồi bê tông: E ci =0.043 2500× 1.5 47.619 37091= MPa

Tỉ số môđun giữa cáp DƯL và BT: 200000 5.311

Trang 22

I HÌNH DẠNG KẾT CẤU :

tấm n4 dày 5mm

Hình 57: Cấu tạo lan canThông số thiết kế lan can:

+Cường độ bê tông: f’c =30 MPa

+Trọng lượng đơn vị bê tông: γ =c 24.5KN m/ 3

+Cường độ chảy cốt thép: fy =280 MPa

+Cường độ chịu kéo của cột lan can: fy =280 MPa

+Trọng lượng đơn vị thép: γ =s 78KN m/ 3

Thông số hình học của lan can

+Chiều cao phầøn bê tông đặt lan can: 200 mm

+Khoảng cách từ mặt BT đến tim thanh lan can: 220 mm

+Khoảng cách 2 thanh lan can dưới: 220 mm

+Khoảng cách 2 lan can ở trên: 375 mm

II TẢI TRỌNG TÁC DỤNG :

1 Trọng lượng bản thân:

Trang 23

890 N, có thể tác dụng đồng thời với tải trọng phân bố trên.

III KIỂM TOÁN LAN CAN :

1 Kiểm toán thanh lan can n1:

Sơ đồ tính toán thanh n1:

Hình 58: Sơ đồ tính toán thanh n1

Tải trọng tác dụng lên thanh:

Theo phương đứng

Trang 24

Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân: DClc q= lc =0.074 /N mm

Hoạt tải: Tải trọng phân bố: ω =0.37 /N mm

Tải trọng tập trung: P =890 N

Theo phương ngang

Hoạt tải: Tải trọng phân bố: ω =0.37 /N mm

Tải trọng tập trung: P =890 N

Nội lực tác dụng lên thanh lan can n1 theo phương thẳng đứng:

Momen do tĩnh tải tại giữa mặt cắt

lc DC

Nội lực tác dụng lên thanh lan can n1 theo phương thẳng ngang:

Momen do hoạt tải tại giữa mặt cắt

Lan can thỏa mãn điều kiện chịu lực khi: ΦMn Mu

Trong đó: Φ là hệ số sức kháng Φ= 0.9

η là hệ số điều chỉnh tải trọng η =0.95

γi là hệ số tải trọng (γ=1.25 cho tĩnh tải, γ=1.75 cho hoạt tải)

Kiểm tra điều kiện: ΦMn=3889368Nmm Mu≥ =1512600Nmm

Kết luận: thanh lan can n1 đảm bảo khả năng chịu lực

Trang 25

2 Kiểm toán thanh lan can n2:

Sơ đồ tính toán thanh n2:

Hình 59: Sơ đồ tính toán thanh n2

Tải trọng tác dụng lên thanh:

Theo phương đứng

Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân: DClc q= lc =0.054 /N mm

Hoạt tải: Tải trọng phân bố: ω = 0.37 /N mm

Tải trọng tập trung: P =890 N

Theo phương ngang

Hoạt tải: Tải trọng phân bố: ω = 0.37 /N mm

Tải trọng tập trung: P =890 N

Nội lực tác dụng lên thanh lan can n1 theo phương thẳng đứng:

Momen do tĩnh tải tại giữa mặt cắt

lc DC

Nội lực tác dụng lên thanh lan can n1 theo phương thẳng ngang:

Momen do hoạt tải tại giữa mặt cắt

Lan can thỏa mãn điều kiện chịu lực khi: ΦMn Mu

Trong đó: Φ là hệ số sức kháng Φ= 0.9

Trang 26

η là hệ số điều chỉnh tải trọng η =0.95

γi là hệ số tải trọng (γ=1.25 cho tĩnh tải, γ=1.75 cho hoạt tải)

Kiểm tra điều kiện: ΦMn=2299752Nmm Mu≥ =1505333Nmm

Kết luận: thanh lan can n2 đảm bảo khả năng chịu lực

3 Kiểm toán trụ lan can thép:

Hình 60: Sơ đồ tính của trụ lan can

Bỏ qua các lực thẳng đứng tác dụng vào trụ lan can, ta chỉ tính với các lựcngang Giá trị lực ngang: P= ω + =l P 0.37 2000 890 1630× + = N

Kiểm toán tại mặt cắt chân lan can (I-I) có momen lớn nhất

Nội lực tại mặt cắt I-I:

I I

Trụ lan can thỏa mãn điều kiện chịu lực khi: ΦMn Mu

Trong đó: Φ là hệ số sức kháng Φ= 0.9

5

Trang 27

Kiểm tra điều kiện: ΦMn=37896768Nmm Mu≥ =3786694Nmm

Kết luận: trụ lan can đảm bảo khả năng chịu lực

CHƯƠNG V

TÍNH TOÁN LỀ BỘ HÀNH

I HÌNH DẠNG KẾT CẤU:

Hình 61: Cấu tạo lề bộ hành

Kích thước lề bộ hành (mm)Hạng mục Ký hiệu Giá trịChiều dày bê tông lề bộ hành h1 100

Chiều cao lớp bó vỉa h2 250

Bề rộng lề bộ hành lb 1300

Bề rộng phần BT phía sau b1 300

Trang 28

II TẢI TRỌNG TÁC DỤNG:

Xét trên 1m dài

Hoạt tải người: q PL =0.003 1000 3 /× = N mm

Hình 62: Sơ đồ tính của lan can

Momen tại mặt cắt giữa nhịp

q l

Tổ hợp nội lực

Trạng thái giới hạn cường độ:

IV THIẾT KẾ CỐT THÉP:

Xét : tính toán trên 1 m theo phương dọc cầu Tiết diện tính toán

b x h = 1000 x 100 mm

Sử dụng thép fy =280 MPa

Bê tông có cường độ chịu nén: f’c =30 MPa

Momen tính toán :

Mu = 1203383 Nmm

Chọn lớp bảo vệ a = 30 mm , ⇒ ds = h - a = 100 – 30 = 70 mm

Từ phương trình cân bằng momen :

Trang 29

ad.a.b.f.85,00A/M

1.364

0.02 0.4570

s

a

c d

β

Xảy ra trường hợp phá hoại dẻo ( 5.7.3.3.1 )

Diện tích cốt thép :

'

2

103.8280

c s

f f

78.544

×

Số thanh thép cần bố trí: n=2.86thanh

Ta bố trí thép phía trên như sau φ10 250a

Diện tích thép đã bố trí: As=314mm2

Bố trí thép theo phương dọc cầu: φ8 250a

Trang 30

1000

Ø10a250 Ø8a250

Hình 63: Bố trí cốt thép lề bộ hành

V KIỂM TRA NỨT:

Điều kiện chịu nứt của bản , ta xét trên 1 mm chiều dài

y

3 c

sa s

f.6,0

A.d

Zf

¯ d c:chiều cao tính từ thớ chịu kéo xa nhất đến tim thanh gần nhất ≤50mm

¯A: diện tích có hiệu của bêtông chịu kéo trên thanh có cùng trọng tâm với

s c

E n E

Chiều dày làm việc của bêtông sau khi bị nứt :

Trang 31

Ta lần lựơt tính các giá trị trong biểu thức ( * ) :

Tính fs ( ứng suất trong thép do tải trọng gây ra ) :

3 3

Thoả điều kiện chịu nứt phần bản lề bộ hành

VI KIỂM TOÁN BÓ VỈA CHỊU TẢI TRỌNG VA XE:

Sơ đồ bố trí cốt thép trong bó vỉa:

Trang 32

Giả thiết ta bố trí cốt thép cho bó vỉa như hình vẽ ta tiến hành kiểm tra khảchịu lực của bó vỉa dạng tường như sau:

Sơ đồ tính toán của lan can dạng tường là sơ đồ dẻo

4Ø14 Ø12a200

Hình 64: Cấu tạo cốt thép của bó vỉa

Theo 22TCN 272_05 ta chọn cấp lan can là cấp 3 dùng cho cầu có xe tải

Khi xe va vào giữa tường

Theo 22TCN 272_05 Biểu thức kiểm toán cường độ của lan can có dạng

Mb là sức kháng của dầm đỉnh

H Là chiều cao tường

LC là chiều dài đường chảy Xác định Mc:

Trang 33

Hình 65: Tiết diện tính toán bó vỉa.

Tiết diện tính toán: bxh = 1000x 200mm

Chọn lớp bê tông bảo vệ: a =30mm => ds =200-30=70mm

Xét trên 1 dơn vị chiều dài theo phương dọc cầu (1 m)

Trong phạm vi 1m có 5 thanh φ12 vậy 2 2

S 3.14×12

A = 5 = 615.44(mm )

4Xác định chiều cao vùng nén a

y S ' c

×

' c min

Trang 34

Chọn lớp bê tông bảo vệ: a =30mm => ds =200-30=70mm.

Xét trên 1 dơn vị chiều dài theo phương dọc cầu (1 m)

Trong phạm vi 1m có 5 thanh φ12 vậy 2 2

S 3.14×14

A = 2 = 307.72(mm )

4Xác định chiều cao vùng nén a

y S ' c

×

' c min

Vậy thoả mản điều kiện cốt thép min

Xác định chiều dài đường chảy Lc:

Trang 35

M L2

M L2

Với cầu dầm hộp , thi công đúc hẫng cân bằng thì chiều dài nhịp tínhtoán là khoảng cách giữa hai tim thành hộp Ta tính theo dải bản gần đúng,theo phương pháp này, dải bản coi như một tấm có bề rộng SW kê trên các

Trang 36

sườn hộp (bỏ qua đọ võng của dầm chủ – thành hộp), chiều rộng làm việccủa dải tương đương SW dưới bánh xe được lấy như sau:

- Khi tính momen cho vị trí giữa nhịp:

S là chiều dài nhịp tính toán: S= 3690 (mm)

X là khoảng cách điểm đặt tải trọng tới gối biên: X=404 (mm)

Sơ đồ tính là một dầm liên tục qua các gối là tim các thành hộp

3504

Hình 67: Sơ đồø tính của bản mặt cầu

II TẢI TRỌNG, NỘI LỰC:

Cấu tạo bản mặt cầu:

- Bản bêtông cốt thép (nắp hộp) dày: 250 mm; trọng lượng riêng: γ =2.45 10× − 5N mm/ 2

- Lớp mui luyện dốc 1% dày trung bình : 35 mm; trọng lượng riêng: γ =2.21 10× − 5N mm/ 2

- Tầng phòng nước dày: 5 mm; trọng lượng riêng: γ =1.77 10× − 5N mm/ 2

- Lớp phủ bêtông Asphan dày: 70 mm; trọng lượng riêng: γ =2.35 10× − 5N mm/ 2

Trang 37

BT asfan 70mm Lớp phòng nước 5mm Lớp mui luyện

BT bản mặt cầu 250mm

Hình 68: Cấu tạo bản mặt cầu

Xét trên 1m theo phương dọc cầu

Tĩnh tải lớp phủ bêtông Asphan :

5 1

Tĩnh tải lớp phòng nước:

5 2

Tĩnh tải lớp mui luyện:

5 3

Đặt cách mép hẫng 1 đoạn: 1500 mm

- Bó vỉa ngoài: gồm tải trọng lan can + bó vỉa và ½ lề bộ hành

Trang 38

Hình 69:Sơ đồ tính và nội lực của trọng lượng bản thân.

Hình 70:Sơ đồ tính và nội lực của lớp phủ mặt cầu

Hình 71:Sơ đồ tính và nội lực của bó vỉa và lan can

Ta được bảng tổng hợp nội lực do tĩnh tải:

BẢNG TỔNG HỢP NỘI LỰC DO TĨNH TẢI

Ngày đăng: 20/06/2014, 22:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cầu Sông Gianh- Quảng Bình - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 1 Cầu Sông Gianh- Quảng Bình (Trang 5)
Bảng so sánh các phương án thiết kế cầu - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Bảng so sánh các phương án thiết kế cầu (Trang 12)
Hình 6: Mặt cắt ngang tổng quát - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 6 Mặt cắt ngang tổng quát (Trang 15)
Hình 8: Cách đánh số để tính đặc trưng hình học - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 8 Cách đánh số để tính đặc trưng hình học (Trang 17)
Sơ đồ tính: - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Sơ đồ t ính: (Trang 28)
Hình 63: Bố trí cốt thép lề bộ hành. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 63 Bố trí cốt thép lề bộ hành (Trang 30)
Sơ đồ bố trí cốt thép trong bó vỉa: - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Sơ đồ b ố trí cốt thép trong bó vỉa: (Trang 31)
Hỡnh 67: Sơ đồứ tớnh của bản mặt cầu. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
nh 67: Sơ đồứ tớnh của bản mặt cầu (Trang 36)
Sơ đồ tính là một dầm liên tục qua các gối là tim các thành hộp. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Sơ đồ t ính là một dầm liên tục qua các gối là tim các thành hộp (Trang 36)
Hình 69:Sơ đồ tính và nội lực của trọng lượng bản thân. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 69 Sơ đồ tính và nội lực của trọng lượng bản thân (Trang 38)
Hình 71:Sơ đồ tính và nội lực của bó vỉa và lan can. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 71 Sơ đồ tính và nội lực của bó vỉa và lan can (Trang 38)
Hình 72: Xếp xe tại vị trí 100 cho Mmax. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 72 Xếp xe tại vị trí 100 cho Mmax (Trang 40)
Hình 75: Xếp xe tại vị trí 105 cho Mmin. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 75 Xếp xe tại vị trí 105 cho Mmin (Trang 41)
Hình 77: Xếp xe tại vị trí 200 cho Mmin. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 77 Xếp xe tại vị trí 200 cho Mmin (Trang 42)
Hình 76: Xếp xe tại vị trí 200 cho Mmax. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 76 Xếp xe tại vị trí 200 cho Mmax (Trang 42)
Hình 11: Sơ đồ kết cấu và sơ đồ tính. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 11 Sơ đồ kết cấu và sơ đồ tính (Trang 52)
Bảng kết quả momen ứng với γmax. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Bảng k ết quả momen ứng với γmax (Trang 55)
Hình 12: Biểu đồ bao momen trong giai đoạn I. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 12 Biểu đồ bao momen trong giai đoạn I (Trang 56)
Hình 13: Sơ đồ kết cấu và sơ đồ tính. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 13 Sơ đồ kết cấu và sơ đồ tính (Trang 57)
Hình 14: Biểu đồ bao momen giai đoạn II. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 14 Biểu đồ bao momen giai đoạn II (Trang 60)
Hình 16:Biểu đồ bao Momen giai đoạn III - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 16 Biểu đồ bao Momen giai đoạn III (Trang 63)
Sơ đồ làm việc : Kết cấu siêu tĩnh. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Sơ đồ l àm việc : Kết cấu siêu tĩnh (Trang 64)
Bảng hệ số tải trọng. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Bảng h ệ số tải trọng (Trang 65)
Hình 18: Biểu đồ bao momen giai đoạn III. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 18 Biểu đồ bao momen giai đoạn III (Trang 66)
Bảng tổng hợp Momen : - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Bảng t ổng hợp Momen : (Trang 68)
Bảng tổng hợp lực cắt : - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Bảng t ổng hợp lực cắt : (Trang 68)
Hình 20: Xe tải thiết kế. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 20 Xe tải thiết kế (Trang 69)
Hình 28: Biểu đồ bao momen ở giai đoạn IV. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 28 Biểu đồ bao momen ở giai đoạn IV (Trang 74)
Hình 29: Biểu đồ bao momen. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 29 Biểu đồ bao momen (Trang 76)
Hình 30: Biểu đồ bao lực cắt. - đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng 2
Hình 30 Biểu đồ bao lực cắt (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w