1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

84 579 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 792 KB
File đính kèm TT Dạy nghề yên Phong.rar (134 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chung Thông qua nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm giúp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trung tâm. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản và khái quát những vấn đề từ thực tiễn về đào tạo nghề và chất lượng trong công tác đào tạo nghề. Phân tích và đưa ra những đánh giá về chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng nỗ lực củabản thân là sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo cũng như sự động viêngiúp đỡ của các tổ chức tập thể, gia đình, bạn bè

Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáoTrường ĐHNN Hà Nội nói chung, Ban chủ nhiệm và các thầy cô giáo khoaKinh tế và Phát triển nông thôn nói riêng đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôitrong quá trình học tập tại trường Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS:Phạm Vân Đình, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành khoáluận

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới UBND huyện Yên Phong, Trung tâmDạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện cho tôi nghiêncứu thực hiện đề tài

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và nhữngngười thân đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học và thựchiện đề tài

Do thời gian nghiên cứu hạn chế và bản thân còn ít kinh nghiệm nênkhông tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự động viên, đóng góp ýkiến của thầy cô, gia đình, bạn bè

Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2010.

Sinh viên

Nguyễn Thị Hoà

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học hàm, học vị nào

Tôi cam đoan rằng: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc

Hà nội, ngày 18 tháng 05 năm 2010

Người cam đoan

Nguyễn Thị Hoà

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TTDN: Trung tâm Dạy nghề

CNH – HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

UBND: Uỷ ban nhân dân

LĐTB&XH: Lao động Thương binh và Xã hội

KCN: Khu công nghiệp

QLKT: Quản lý kinh tế

CNKT: Công nhân kỹ thuật

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii

TTDN: Trung tâm Dạy nghề iii

CNH – HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa iii

UBND: Uỷ ban nhân dân iii

LĐTB&XH: Lao động Thương binh và Xã hội iii

KCN: Khu công nghiệp iii

QLKT: Quản lý kinh tế iii

CNKT: Công nhân kỹ thuật iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ vii

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 TÍNH CẤP THIÊT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4

1.2.1 Mục tiêu chung 4

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 5

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài 5

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 5

PHẦN 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6

VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 6

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 6

2.1.1 Khái niệm về đào tạo nghề, phân loại đào tạo nghề 6

2.1.1.1 Khái niệm 6

2.1.1.2 Phân loại đào tạo nghề và các hình thức đào tạo nghề 6

2.1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động 9

2.1.2 Chất lượng đào tạo nghề 11

2.1.2.1 Quan điểm về chất lượng trong công tác dào tạo nghề 11

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 12

2.1.3.1 Các yếu tố bên trong 12

2.1.3.2 Các yếu tố bên ngoài 15

2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 18

2.2.1 Trên thế giới 18

2.2.2 Ở Việt Nam 19

2.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 22

PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ 23

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 23

3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 23

3.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội 24

3.1.2.1 Về phát triển kinh tế 24

3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động của huyện 25

3.1.2.2 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội của huyện 27

3.1.3 Vài nét cơ bản về Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 28

Trang 5

3.1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển 28

3.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và cơ chế tài chính của Trung tâm 29 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31

3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31

3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 32

3.2.2.1 Thông tin thứ cấp 32

3.2.2.2 Thông tin sơ cấp 32

3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 32

3.2.4 Phương pháp phân tích 32

3.2.5 Phương pháp chuyên gia 33

3.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 33

PHẦN 4 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 34

4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN YÊN PHONG - TỈNH BẮC NINH 34

4.1.1 Thực trạng điều kiện đào tạo nghề của Trung tâm 34

4.1.2 Kết quả đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề huyện Yên phong .50 4.1.3 Đánh giá chung về chất lượng đào tạo nghề của của Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Phong 53

4.1.3.1 Mặt được 53

4.1.3.2 Mặt chưa được 54

4.1.3.3 Nguyên nhân của những mặt chưa được 55

4.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG TÂM 57

4.2.1 Căn cứ để đưa ra giải pháp 57

4.2.1.2 Bối cảnh mới 57

4.2.2 Quan điểm, mục tiêu và biện pháp phát triển đào tạo nghề đến năm 2020 59

4.2.2.1 Quan điểm 59

4.2.2.2 Mục tiêu phát triển đào tạo nghề 60

Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn 60

4.2.2.3 Giải pháp thực hiện 62

4.2.3 Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 66

4.2.3.1 Về xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo 66

4.2.3.2 Về chương trình đào tạo, tài liệu học tập 67

4.2.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 67

4.2.3.4 Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo 68

4.2.3.5 Về tổ chức, quản lý các hoạt động đào tạo 69

4.2.3.6 Về tài chính 70

4.2.3.7 Về tăng cường các mối liên kết giữa Trung tâm với các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề khác 70

PHẦN 5 KẾT LUẬN 71

5.1 KẾT LUẬN 71

5.2 KIẾN NGHỊ 73

5.2.1 Đối với Trung ương 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

Trang 6

PHỤ LỤC 77

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Thực trạng dân số và lao động của huyện Yên Phong qua 3 năm (2007-2009) 26 Bảng 4.5 Kết quả đào tạo nghề tại Trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong qua 4 năm (2006-2009) 50 Bảng 4.6: Số lượng học viên bỏ học giữa chừng qua 4 năm (2006-2009) 52

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Các bộ phận cấu thành chất lượng đào tạo nghề 12

Sơ đồ 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 16

Trang 8

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 TÍNH CẤP THIÊT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Hiện nay sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang đòihỏi bức xúc nhu cầu về nguồn nhân lực - một lực lượng đông đảo có đủ kiếnthức, kỹ năng nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức, đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của nền kinh tế trong xu thế cạnh tranh và hội nhập, nhất là trong giaiđoạn nước ta vừa mới gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Do vậy,muốn phát triển kinh tế cần phải đầu tư cho con người mà cốt lõi là đầu tưphát triển giáo dục và đào tạo, nhất là đào tạo nguồn nhân lực lao động trựctiếp Cũng với ý nghĩa đó, nhiều nhà khoa học đã cho rằng, cần phải có mộtlực lượng lao động được đào tạo phù hợp với sự phát triển của các lĩnh vựckhác nhau của nền kinh tế Tất nhiên phát triển nguồn nhân lực không chỉ làphát triển giáo dục, đào tạo mà còn là phát triển nền y tế, chăm sóc sức khoẻ

và nâng cao mức sống dân cư, nhưng giáo dục, đào tạo nói chung, dạy nghềnói riêng vẫn là cốt lõi của chiến lược phát triển nguồn nhân lực Xác địnhđang trong giai đoạn đầu của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, như vậy về mặt thời gian, Việt Nam đã đi sau một số nước đang pháttriển trong khu vực và trên thế giới

Đảng và Nhà nước ta đã có những chiến lược, chính sách ưu tiên đểđầu tư phát triển lĩnh vực này Nghị quyết của đại hội IX của Đảng đã nêu rõ:

“Tiếp tục đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy và phươngthức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt là trong các ngànhkinh tế mũi nhọn, công nghệ cao Gắn với việc hình thành các khu côngnghiệp, khu công nghệ cao với hệ thống các trường đào tạo nghề Phát triểnnhanh và phân bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề trên địa bàn cả nước, mởrộng các hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, năng động”.[1]

Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước và được sự quan tâm củacác cấp, các ngành và toàn xã hội, công tác dạy nghề đã từng bước phát triển,

Trang 9

đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguồn lao động trực tiếp, góp phần chuyểndịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế và xoá đói giảm nghèo Đónggóp vào thành công chung đó phải kể đến mạng lưới các trung tâm dạy nghề,một loại hình cơ sở dạy nghề phổ biến, chủ yếu dạy nghề ngắn hạn cho laođộng nông thôn, có vai trò rất quan trọng, bổ túc bồi dưỡng nghề, đáp ứng yêucầu đa dạng, linh hoạt và luôn biến động của thị trường lao động

Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, mặc dù đã đạt được những thànhtựu nổi bật trên một số lĩnh vực, nhưng về cơ bản Việt Nam vẫn là nước nôngnghiệp với gần 74% dân số sống ở nông thôn, chủ yếu làm nông, lâm, ngưnghiệp Và dù đã qua hàng chục năm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tổ chức lạisản xuất, nhưng đến nay khu vực nông thôn với 32 triệu lao động vẫn chiếmgần 70% lực lượng lao động cả nước, mỗi năm lại tăng thêm gần 1 triệu laođộng chưa có việc làm Đó là chưa kể gần 30% thời gian lao động ở khu vựcnông thôn chưa được sử dụng khiến ở nhiều vùng sâu, vùng xa, đời sống củanhân dân còn rất khó khăn Khi nền kinh tế nước ta còn ở thời kỳ cơ chế baocấp, dạy nghề chủ yếu được tiến hành trong các trường dạy nghề chính quy vàtại các lớp dạy nghề đặt cạnh doanh nghiệp Dạy nghề trong giai đoạn nàyđược kế hoạch hóa cao độ từ tuyển sinh đến phân công học sinh sau khi tốtnghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của khu vực kinh tế quốc doanh Saunăm 1986, công cuộc đổi mới đã tạo ra những biến đổi hết sức sâu sắc về kinh

tế, xã hội, với sự xuất hiện của nhiều thành phần kinh tế, thị trường lao độngtừng bước được hình thành Đứng trước yêu cầu về nghề nghiệp, việc làm củangười lao động, dạy nghề đã có những bước thay đổi tích cực để đáp ứng yêucầu của thị trường lao động, của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Mộttrong những thay đổi đó là sự đa dạng hóa loại hình, trình độ đào tạo, với sựphát triển của nhiều loại hình cơ sở dạy nghề Trung tâm dạy nghề (TTDN) là

cơ sở dạy nghề linh hoạt mà dạy nghề ngắn hạn là chủ yếu đang ngày càngphát triển mạnh mẽ Ban đầu một số trung tâm được thành lập ở các huyệnsản xuất nông nghiệp, sau đó đã phát triển nhanh chóng ở các quận, huyện, thị

Trang 10

xã, thành phố Nếu năm 2001 chỉ có 150 trung tâm dạy nghề, thì đến năm

2005, cả nước có 404 TTDN, trong đó có 249 trung tâm công lập, 135 ngoàicông lập, 165 do cấp huyện trực tiếp quản lý So với năm 2000, số lượng cácTTDN tăng 2,7 lần và phát triển tương đối đồng đều tại tất cả các vùng trong

cả nước, đặc biệt tại các vùng Đông Bắc, Đông Nam bộ và đồng bằng sôngCửu Long Tính đến tháng 4/2007, cả nước đã có 599 TTDN (trong đó có 201trung tâm tư thục) và dự kiến đến năm 2010 sẽ có trên 700 trung tâm (trong

đó có 300 mới thành lập) Dạy nghề tại các TTDN trở thành cứu cánh chonhiều người lao động, nhiều hộ gia đình khó khăn

Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhậpkinh tế quốc tế, sự nghiệp đào tạo nghề nước ta đã bộc lộ những tồn tại, bấtcập Mạng lưới cơ sở dạy nghề, quy mô và chất lượng đào tạo chưa đáp ứngyêu cầu của thị trường lao động, yêu cầu đa dạng của xã hội Một bộ phận họcsinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường vẫn khó khăn trong tìm việc làm vì trình

độ, kỹ năng nghề yếu, không sát hợp với yêu cầu của thị trường lao động Nộidung, chương trình nặng nề dàn trải, đầu vào xơ cứng khiến cho hàng vạnthanh niên, người lao động có nhu cầu học một nghề để lập thân, lập nghiệpkhông có cơ hội do còn nhiều rào cản Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc,phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập còn cũ kỹ, lạc hậu, chưa có đủnhững máy móc, thiết bị hiện đại như các nước trong khu vực Sự hợp tác, liênkết giữa các cơ sở dạy nghề với các doanh nghiệp chưa chặt chẽ, không ítdoanh nghiệp chưa thật quan tâm hợp tác với cơ sở dạy nghề; phương pháp dạy

và học chuyển biến chậm, thời gian thực hành, thực tập ít, có cơ sở dạy nghề dokinh phí eo hẹp vẫn dạy chay, dạy lý thuyết là chính, thực hành thực tập khôngđáng kể Qua thí điểm đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng nghề của học sinh

ra trường ở một số cơ sở dạy nghề cho thấy kết quả rất thấp, còn khoảng cáchkhá xa giữa đào tạo ở nhà trường và yêu cầu thực tế của sản xuất

Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh là một huyện đang trong quá trình phát triển.Trong những năm gần đây hàng loạt các khu, cụm công nghiệp và làng nghề

Trang 11

được xây dựng nên đã khiến cho bộ mặt kinh tế của huyện ngày càng khởisắc Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo ra sự chuyển dịch lao động từlĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp Bên cạnh đó việcchuyển đất sản xuất nông nghiệp sang xây dựng các khu công nghiệp cũngkhiến cho một bộ phận lớn lao động nông nghiệp đang gặp khó khăn trongviệc giải quyết việc làm sau khi bị thu hồi đất Để giải quyết được vấn đề trênthì việc phát triển các cơ sở đào tạo nghề bảo đảm được chất lượng là một vấn

đề lớn được đặt ra đối với địa phương Chính vì vậy từ năm 2006 UBNDhuyện đã thành lập một Trung tâm Dạy nghề nhằm đào tạo nghề cho ngườilao động và bước đầu đã đem lại một số kết quả Tuy nhiên nhu cầu được đàotạo nghề của người lao động là rất lớn trong khi đó khả năng thu hút học viêncủa Trung tâm còn kém do chất lượng đào tạo nghề còn chưa đáp ứng đượcyêu cầu thực tiễn

Trước thực trạng đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao

chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1 Mục tiêu chung

Thông qua nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại Trungtâm Dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh để từ đó đưa ra các biện phápnhằm giúp nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trung tâm

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản và khái quátnhững vấn đề từ thực tiễn về đào tạo nghề và chất lượng trong công tác đàotạo nghề

- Phân tích và đưa ra những đánh giá về chất lượng đào tạo nghề tạiTrung tâm Dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

- Đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tạiTrung tâm Dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Trang 12

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề huyệnYên Phong, tỉnh Bắc Ninh với chủ thể nghiên cứu là cán bộ quản lý, giáo viên

và người học nghề tại Trung tâm

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Về nội dung

Thực trạng chất lượng dạy nghề tại Trung tâm Dạy nghề huyện YênPhong, tỉnh Bắc Ninh và các biện pháp chủ yếu tăng cường chất lượng dạynghề tại Trung tâm

Trang 13

Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất,dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạođức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sứckhoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năngtìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầucủa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Như vây, nội dung của đào tạo nghề bao gồm: trang bị các kiến thức lýthuyết cho học viên một cách có hệ thống và rèn luyện các kỹ năng thực hành,tác phong làm việc cho học viên trong phạm vi ngành nghề họ theo học nhằmgiúp họ có thể làm một nghề nhất định

Đối tượng của đào tạo nghề bao gồm: đào tạo công nhân kỹ thuật (côngnhân cơ khí, điện tử, xây dựng, sửa chữa…); đào tạo nhân viên nghiệp vụ(nhân viên đánh máy, nhân viên lễ tân, nhân viên bán hàng …) và phổ cậpnghề cho người lao động (chủ yếu là lao động nông thôn)

2.1.1.2 Phân loại đào tạo nghề và các hình thức đào tạo nghề

Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề chúng ta có thể phân loại như sau:

- Đào tạo ngắn hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo dưới

1 năm, chủ yếu áp dụng đối với phổ cập nghề Loại hình này có ưu điểm là có

Trang 14

thể tập hợp được đông đảo lực lượng lao động ở mọi lứa tuổi, những ngườikhông có điều kiện học tập trung vẫn có thể tiếp thu được tri thức ngay tạichỗ, với sự hỗ trợ đắc lực của các cơ quan đoàn thể, địa phương

- Đào tạo dài hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo tạo từmột năm trở lên, chủ yếu áp dụng đối với đào tạo công nhân kỹ thuật và nhânviên nghiệp vụ Đào tạo nghề dài hạn thường có chất lượng cao hơn các lớpđào tạo ngắn hạn

•Các hình thức đào tạo nghề

Các hình thức đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng nhìn chung

là rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên về cơ bản đào tạo nghề hiện naythường áp dụng một số hình thức chính sau đây:

- Đào tạo nghề chính quy

Theo quy định của Luật Dạy nghề, đào tạo nghề chính quy được thựchiện với các chương trình sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề tạicác cơ sở dạy nghề theo khoá học tập trung và liên tục

Có thể hiểu đào tạo nghề chính quy là loại hình đào tạo tập trung tại cáctrung tâm dạy nghề, các trường nghề với quy mô đào tạo tương đối lớn, chủyếu là đào tạo các công nhân kỹ thuật có trình độ lành nghề cao

Việc đào tạo công nhân kỹ thuật thường chia làm hai giai đoạn: Giaiđoạn học tập cơ bản và giai đoạn học tập chuyên môn Giai đoạn học tập cơbản là giai đoạn đào tạo nghề theo diện rộng, thường chiếm từ 70% - 80% nộidung giảng dạy và tương đối ổn định Còn giai đoạn học tập chuyên môn,người học được trang bị những kiến thức chuyên sâu và rèn luyện những kỹnăng, kỹ sảo để nắm vững nghề đã chọn

Ưu điểm cơ bản của hình thức đào tạo này là: học sinh được học mộtcách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ lý thuyết đến thực hành, tạođiều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức nhanh chóng và dễ dàng; đào tạotương đối toàn diện từ cả lý thuyết lẫn thực hành

Trang 15

Với hình thức đào tạo chính quy, sau khi đào tạo học viên có thể chủđộng, độc lập giải quyết công việc, có khả năng đảm nhận các công việctương đối phức tạp, đòi hỏi trình độ lành nghề cao Cùng với sự phát triển củasản xuất và tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hình thức đào tạo này ngày cànggiữ vai trò quan trọng trong việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật.

Tuy nhiên, đào tạo chính quy cũng có nhược điểm là thời gian đào tạotương đối dài; đòi hỏi phải đầu tư lớn để bảo đảm đầy đủ cơ sở vật chất, độingũ giáo viên, các cán bộ quản lý… nên kinh phí đào tạo cho một học viên làrất lớn

- Đào tạo nghề tại nơi làm việc

Đào tạo nghề tại nơi làm việc là hình thức đào tạo trực tiếp, trong đóngười học sẽ được dạy những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việcthông qua thực tế thực hiện công việc và thường là dưới sự hướng dẫn củanhững người lao động có trình độ cao hơn Hình thức đào tạo này thiên vềthực hành ngay trong quá trình sản xuất và thường là do các doanh nghiệp(hoặc các cá nhân sản xuất) tự tổ chức

Hình thức đào tạo tại nơi làm việc có nhiều ưu điểm như: thời gian đàotạo ngắn, không đòi hỏi về điều kiện về trường lớp, giáo viên, thiết bị họctập…nên tiết kiệm chi phí đào tạo Trong quá trình học tập, người học cònđược trực tiếp tham gia vào quá trình lao động, điều này giúp họ có thể nắmchắc kỹ năng lao động

Nhược điểm cơ bản của đào tạo tại nơi làm việc là việc truyền đạt vàtiếp thu kiến thức không có tính hệ thống; Người dạy không có nghiệp vụ sưphạm nên hạn chế trong quá trình hướng dẫn, việc tổ chức dạy lý thuyết gặpnhiều khó khăn nên kết quả học tập còn hạn chế; Học viên không chỉ họcnhững phương pháp tiên tiến mà còn có thể bắt chước cả những thói quen xấukhông tốt của người hướng dẫn Vì vậy, hình thức đào tạo này chỉ phù hợpvới những công việc đòi hỏi trình độ không cao

- Đào tạo nghề kết hợp tại trường và nơi làm việc

Trang 16

Hình thức đào tạo nghề kết hợp tại trường và nơi làm việc được ápdụng khá rộng rãi trên thế giới nhưng mới chỉ xuất hiện ở Việt Nam trongnhững năm gần đây, tuy nhiên nó còn quá yếu và mới chỉ thực hiện được ởmột số khía cạnh của việc kết hợp đào tạo và được biểu hiện ở các hoạt độngnhư:

+ Đào tạo theo đơn đặt hàng (một số doanh nghiệp đặt hàng cho cáctrường đào tạo);

+ Nhà trường có xưởng sản xuất;

+ Một số trường liên kết đưa học viên đi thực tập ở các doanh nghiệp.Đào tạo nghề kết hợp theo mô hình này có nhiều ưu điểm vì nó có thểkhắc phục được những hạn chế của hai hình thức là đào tạo tại trường và đàotạo tại nơi làm việc

2.1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) là một tất yếu khách quanđối với nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.CNH-HĐH còn đòi hỏi phải có một cơ cấu lao động hợp lý, nghĩa là phải cómột tỉ lệ phù hợp giữa các thành tố của nguồn lực lao động Phải chú ý đếncông nhân lao động lành nghề, nâng cao năng lực thực hành và tăng hàmlượng chất xám sao cho đội ngũ công nhân lành nghề và các kỹ nghệ gia, kỹthuật gia phải chiếm tỉ trọng chủ yếu Đây là một tiêu chí đòi hỏi sự phấn đấukhông ngừng của cả nước, toàn xã hội, toàn ngành giáo dục, giáo dục chuyênnghiệp và dạy nghề nói riêng trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài.Trên thực tế, trong nhiều năm qua chúng ta mới đầu tư chú ý đến phát triểngiáo dục phổ thông, giáo dục đại học chưa coi trọng giáo dục nghề nghiệp,dẫn đến giáo dục chuyên nghiệp, nhất là đạo tạo công nhân mất cân đối Qui

mô đào tạo nghề hiện nay vẫn quá nhỏ bé, manh mún, thiết bị đào tạo lạc hậu,không đáp ứng được yêu cầu CNH-HĐH

Chính những vấn đề nêu trên đòi hỏi phải không ngừng đẩy mạnh côngtác đào tạo nghề, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo

Trang 17

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề còn phụ thuộc yêu cầu phát triển nềnkinh tế, thực hiện liên doanh liên kết với nước ngoài, chuyển giao công nghệmới cho các khu công nghiệp, khu chế xuất Trong quá trình thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đồng thời với phát triển kinh tế trong doanh nghiệp,cần hình thành các khu chế xuất, khu công nghiệp, liên doanh liên kết vớinước ngoài Từ đó phát sinh tăng yêu cầu về mặt lao động có kỹ năng, kỷ xảo,

có chuyên môn cao Đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hóa, số lao độngdôi dư với chất lượng nghề nghiệp không đáp ứng kịp thời nhu cầu tuyểndụng ở các khu công nghiệp, khu chế xuất Một số lớn đã qua đào tạo nhưngkhông đáp ứng được yêu cầu người sử dụng lao động

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi chất lượng lao động phải caokhông những để đáp ứng nhu cầu lao động trong nước mà còn để đáp ứng nhucầu xuất khẩu lao động, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Việc phân công laođộng và hợp tác quốc tế là xu hướng ngày càng phát triển Xuất khẩu lao động

là chiến lược lâu dài, thường xuyên của các quốc gia phát triển Đối với nước

ta, xuất khẩu lao động không những vừa giải quyết việc làm cho lao động,tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước, tăng thu nhập cho bản thân gia đìnhngười lao động, mà còn tiếp thu học tập chuyên môn kỹ thuật hiện đại của cácnước có nền công nghiệp phát triển

Tóm lại, nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điềukiện tiềm lực kinh tế còn nhỏ bé, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế còn thấp, tàinguyên khoáng sản không nhiều… Do đó, để có thể tiếp cận được với nềnkhoa học - kỹ thuật đang tiến nhanh như vũ bão của thế giới, từng bước rútngắn khoảng cách và đuổi kịp với sự phát triển của các nước, Đảng ta đã xácđịnh phát triển nguồn lực nói chung, nâng cao chất lượng đội ngũ lao độngnói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong suốt quátrình CNH-HĐH

Trang 18

2.1.2 Chất lượng đào tạo nghề

2.1.2.1 Quan điểm về chất lượng trong công tác dào tạo nghề

Chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung và chất lượng đào tạo nghề nóiriêng là vấn đề cơ bản và là mục tiêu phấn đấu không ngừng của các cấp quản

lý giáo dục – đào tạo cũng như các cơ sở đào tạo trực tiếp Có nhiều cách hiểukhác nhau về chất lượng đào tạo nghề với những khía cạnh khác nhau

Quan điểm nguồn lực ở phương Tây cho rằng chất lượng đào tạo nghềphụ thuộc vào đầu vào của hệ thống đào tạo Khi các yếu tố đầu vào có chấtlượng như: giáo viên giỏi, cán bộ quản lý giỏi, cơ sở vật chất đầy đủ,… thìchất lượng đào tạo nghề được nâng cao Cũng có quan điểm cho rằng chấtlượng đào tạo nghề được đánh giá bằng sản phẩm của quá trình đào tạo (đầura), tức là bằng mức độ hoàn thành của học viên tốt nghiệp Một số quan điểmkhác lại khẳng định chất lượng đào tạo nghề được quyết định bởi các quátrình hoạt động bên trong, đặc biệt là hệ thống thông tin và hệ thống các quyếtđịnh tối ưu

Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ởcác đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay nănglực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đàotạo theo các ngành nghề cụ thể

Theo GS.TS Đặng Quốc Bảo, chất lượng đào tạo là kết quả cuối cùngđạt được bởi sự tác động tích cực của các yếu tố cấu thành của quá trình đàotạo Có thể khái quát quan niệm này như sơ đồ2.1

Xuất phát từ những khái niệm chung về chất lượng và các quan niệm

về chất lượng đào tạo nghề nêu trên có thể hiểu chất lượng đào tạo nghề trênhai khía cạnh cơ bản sau:

Thứ nhất: Đạt được mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do cơ sở đào tạo

đề ra Khía cạnh này chất lượng được xem là “chất lượng bên trong”

Trang 19

Thứ hai: Chất lượng được xem là sự thỏa mãn tốt nhất những đòi hỏi

của người sử dụng, ở khía cạnh này chất lượng được xem là “chất lượng bênngoài”

Sơ đồ 2.1: Các bộ phận cấu thành chất lượng đào tạo nghề

Như vậy, để hoạt động đào tạo đạt chất lượng cao, trước hết phải đạtđược chất lượng bên trong, đó sẽ là nền tảng để đạt được chất lượng bênngoài

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề

Chất lượng giáo dục nói chung và đào tạo nghề nói riêng chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố bao gồm cả yếu tố khách quan và chủ quan Có thểphân các yếu tố chủ yếu thành các nhóm yếu tố để xem xét như sau:

2.1.3.1 Các yếu tố bên trong

Đào tạo nghề chịu ảnh hưởng trước tiên là của các nhân tố bên trongcủa quá trình đào tạo bao gồm: hệ thống có sở vật chất, tài chính cho dạynghề; đội ngũ giáo viên, học viên học nghề; chương trình, giáo trình đào tạo;

hệ thống mục tiêu; tuyển sinh việc làm; kiểm tra đánh giá… những yếu tố này

- Mục tiêu đào tạo

CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

Điều kiện môi trường đào tạo nghề

Thông tin phản hồi

Trang 20

được coi là những yếu tố bảo đảm chất lượng đào tạo nghề của cơ sở đào tạonghề Chúng ta xét một số yếu tố chính như sau:

• Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề

Cơ sở vật chất gồm phòng học, xưởng thực hành cơ bản và thực tập,thư viện học liệu, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập Đây là yếu

tố hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề Máymóc, thiết bị là những thứ không thể thiếu trong quá trình đào tạo nghề, nógiúp cho học viên có điều kiện thực hành để hoàn thiện kỹ năng Điều kiện cơ

sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện đại, theo sát với côngnghệ sản xuất thực tế bao nhiêu thì người học viên càng có thể thích ứng, vậndụng nhanh chóng trong công việc bấy nhiêu Do vậy, cơ sở vật chất trangthiết bị cho đào tạo nghề đòi hỏi phải theo kịp với tốc độ đổi mới của máymóc, công nghệ sản xuất

• Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý:

Giáo viên dạy nghề là người giữ trọng trách truyền đạt kiến thức lýthuyết cũng như các kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm của mình cho các học viêntrên cơ sở các trang thiết bị dạy học hiện có Vì vậy, năng lực giáo viên dạynghề tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề

Đào tạo nghề có những nét khác biệt so với các cấp học khác trong nềngiáo dục quốc dân, đó là ngành nghề đào tạo rất đa dạng và học viên học nghềcũng có trình độ rất khác nhau Vì vậy, giáo viên dạy nghề phải có đủ cả về sốlượng và chất lượng, có đủ về số lượng thì mới có thể tận tình hướng dẫn,theo sát học viên và đội ngũ giáo viên có chất lượng thì mới có thể giảng dạy

và truyền đạt cho các học viên học nghề một cách hiệu quả

Một loại nhân lực khác cũng có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề

đó là đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề Trong giai đoạn trước đây, vai trò củacác cán bộ quản lý trong các cơ sở đào tạo không được đánh giá cao, tuynhiên trong giai đoạn hiện nay, nhất là trước bối cảnh hội nhập quốc tế vàcạnh tranh trong lĩnh vực dạy nghề đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý phải là

Trang 21

những người thực sự có trình độ Chất lượng cán bộ quản lý cũng có ảnhhưởng rất lớn đến đào tạo nghề, thể hiện qua khả năng tổ chức, quản lý, điềuphối quá trình đào tạo, tìm kiếm cơ hội hợp tác, liên kết đào tạo…

• Học viên học nghề

Học viên học nghề là nhân tố quan trọng nhất, có tính chất quyết địnhđối với công tác đào tạo nghề, nó ảnh hưởng toàn diện tới công tác đào tạonghề Trình độ văn hoá, sự hiểu biết, tâm lý, khả năng tài chính, quỹ thờigian… của bản thân học viên đều có ảnh hưởng sâu sắc tới quy mô và chấtlượng đào tạo nghề Trình độ văn hóa cũng như khả năng tư duy, ý thức tựgiác của học viên càng cao thì khả năng tiếp thu các kiến thức trong quá trìnhhọc nghề càng tốt, khi ấy chất lượng đào tạo nghề càng cao vào ngược lại

• Mục tiêu đào tạo

Hệ thống mục tiêu đào tạo bao gồm: các mục tiêu ngành, quốc gia;mục tiêu của trung tâm đào tạo (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn); mục tiêu đápứng nhu cầu thực tiễn của thị trường chung; mục tiêu đáp ứng yêu cầu củadoanh nghiệp hợp tác đào tạo Các mục tiêu đào tạo càng sát thực, càng khảthi thì chất lượng đào tạo nghề càng được nâng cao Do đó, khi xây dựng cácmục tiêu đào tạo cần phải có sự khảo sát, nghiên cứu kỹ lưỡng đối với từngyếu tố

• Chương trình, giáo trình đào tạo

Chương trình đào tạo là điều kiện không thể thiếu trong quản lý Nhànước các cấp, các ngành đối với hoạt động của các cơ sở đào tạo nghề.Chương trình đào tạo phù hợp được các cấp có thẩm quyền phê duyệt là mộttrong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng đào tạo Không cóchương trình đào tạo sẽ không có các căn cứ để xem xét, đánh giá bậc đào tạocủa các đối tượng tham gia đào tạo và việc đào tạo sẽ diễn ra tự phát khôngtheo một tiêu chuẩn thống nhất

Trong lĩnh vực dạy nghề, chương trình đào tạo gắn với nghề đào tạo.Không có chương trình đào tạo chung cho các nghề mà mỗi loại nghề đều có

Trang 22

chương trình riêng Do vậy, một cơ sở dạy nghề có thể có nhiều chương trìnhđào tạo nếu như cơ sở đó đào tạo nhiều nghề.

Chương trình đào tạo bao gồm phần lý thuyết và phần thực hành, tươngứng với mỗi nghề thì tỷ lệ phân chia giữa hai phần này là khác nhau về lượngnội dung cũng như thời gian học

Với giáo trình cũng tương tự, giáo trình là những quy định cụ thể hơncủa chương trình về từng môn học cụ thể trong đào tạo Nội dung giáo trìnhphải tiên tiến, thường xuyên được cập nhật kiến thức mới thì việc đào tạo mớisát thực tế và hiệu quả đào tạo nghề mới cao

Việc nghiên cứu, xây dựng các chương trình, giáo trình sao cho hợp lý

và sát với nhu cầu đào tạo cũng như sát với nghề đào tạo để học viên có thểnắm vững được nghề sau khi tốt nghiệp là vấn đề rất quan trọng và ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng đào tạo

Trên đây là các yếu tố cơ bản bên trong của quá trình đào tạo nghề.Chất lượng của các yếu tố này sẽ tác động quyết định tới chất lượng đào tạonghề.Tuy nhiên, hệ thống đào tạo nghề vận hành trong môi trưòng văn hoá,chính trị, xã hội… nhất định và cũng chịu sự tác động qua lại của điều kiệnmôi trường

2.1.3.2 Các yếu tố bên ngoài

Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề bao gồmcác điều kiện môi trường của hệ thống đào tạo nghề Các yếu tố này ảnhhưởng tới chất lượng đào tạo nghề với tính chất là điều kiện, hỗ trợ cho hệthống, hợp với các yếu tố bên trong thành hệ các yếu tố tác động đến chấtlượng đào tạo nghề

Các yếu tố bên ngoài tác động đến chất lượng đào tạo nghề thuộc nhiềulĩnh vực khác nhau như: thể chế chính trị, kinh tế - xã hội, khoa học - côngnghệ, địa lý, truyền thống văn hoá… Tuy nhiên, cần quan tâm hơn đến một sốyếu tố cơ bản như sự phát triển kinh tế - xã hội, cơ chế - chính sách, quy mô -

cơ cấu lao động… Các yếu tố này có thể khái quát như sơ đồ sau:

Trang 23

Sự phát triển kinh tế xã hội Cơ chế chính sách Quy mô, cơ câu lao động

Các yếu tố bên ngoài

Sơ đồ 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề

Các yếu tố bên trong

Cơ sở vật

chất, trang

thiết bị

Đội ngũ giáoviên, cán bộquản lý

Học viên họcnghề

Mục tiêu đàotạo

Chương trình,giáo trình đàotạo

Chất lượng đào tạo nghề

Trang 24

kỹ thuật

+ Bên cạnh các trường nghề trung học dành cho đào tạo nghề ban đầu ởHàn Quốc còn phát triển mạnh mẽ các trung tâm dạy nghề và đào tạo lại Cảnước có khoảng 90 trung tâm như vậy và đào tạo ở đây chủ yếu giới hạn ở cáckhoá ngắn hạn đào tạo các kỹ năng hành nghề trực tiếp Phần lớn chi phí chocác trung tâm này được Nhà nước hỗ trợ, song các học viên vẫn phải đónghọc phí cho các khoá học này Đồng thời chính phủ Hàn Quốc còn khuyếnkhích mạnh mẽ các công ty thực hiện đào tạo tại chỗ

- Singapore

Đào tạo nghề cũng phát triển mạnh vào những năm 80 của thế kỷ 20.Lĩnh vực có sự phát triển và mở rộng nhanh chóng là giáo dục nghề sau trunghọc, còn giáo dục nghề trung học tuy có phát triển song chỉ chiếm phần nhỏ.Trong giáo dục trung học, phần lớn học sinh trong độ tuổi theo học THPT

Ở Singapore tuy giáo dục nghề trung học ít được Chính phủ khuyếnkhích song nó lại là một phần thống nhất không thể tách rời trong chiến lượcphát triển nhân lực

Cùng với các chương trình đào tạo lại, các chương trình đào tạo nghềban đầu được đẩy mạnh đặc biệt là ở cấp sau trung học, do vậy cơ cấu ngànhnghề đã được chuyển đổi mạnh mẽ

- Bài học rút ra:

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy cácnước đã rất chú trọng đến công tác đào tạo nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật,công nhân lành nghề Các hình thức, cơ sở dạy nghề đa dạng, linh hoạt cho

Trang 25

mọi đối tượng trên khắp các địa bàn, lôi kéo được nhiều tổ chức, doanhnghiệp vào đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Điều này đã gópphần rất lớn làm tăng trưởng nền kinh tế của đất nước Đó là những bài họckinh nghiệm quý báu đối với giáo dục đào tạo của Việt Nam nói chung và đàotạo nghề nói riêng.

2.2.2 Ở Việt Nam

Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức đòi hỏi ngày càng cao về

số lượng đội ngũ lao động có chất lượng Việt Nam đang bước vào nền kinh

tế thị trường, cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ kéo theo sựchuyển dịch cơ cấu lao động, sự chuyển dịch này đã đạt được một số thànhtựu nhưng vẫn còn nhiều bất cập chủ yếu là về nguồn nhân lực.Nhận thức được vai trò quan trọng hàng đầu có tính quyết định của yếu tố conngười trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động để phát triển đất nước theohướng công nghiệp hoá hiện đại hoá Báo cáo của Ban chấp hành Trung ươngĐảng khoá XIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của Đảng về phươnghướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2010 đã chỉ rõnhiệm vụ trọng tâm của công tác dạy nghề: "Tiếp tục đổi mới chương trình,nội dung, phương pháp giảng dạy và phương pháp đào tạo đội ngũ lao động

có chất lượng cao Gắn với việc hình thành các khu công nghiệp, khu côngnghệ cao với các trường đào tạo nghề Phát triển nhanh và phân bố hợp lí hệthống trường dạy nghề trên địa bàn cả nước và mở rộng các hình thức đào taọ

đa dạng linh hoạt, năng động với số học sinh công nhân kĩ thuật tăng 12%/năm” [1]

11%-Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), trong những năm quacông tác dạy nghề đã có nhiều cố gắng trong việc mở rộng quy mô và nângcao chất lượng đào tạo, đặc biệt chú trọng đến vấn đề đào tạo nghề cho laođộng nông thôn Hệ thống trường nghề, cơ sở dạy nghề ở các cấp các ngành,các doanh nghiệp không ngừng gia tăng Đến nay, cả nước có 70 trường caođẳng nghề, 235 trường trung cấp nghề và hàng ngàn trung tâm, cơ sở dạy

Trang 26

nghề, xóa bỏ tình trạng trắng trường dạy nghề ở các tỉnh, từng bước khắcphục tình trạng mất cân đối giữa nhu cầu và năng lực đào tạo, phân bổ cáctrường nghề giữa các vùng, miền, các ngành tương đối hợp lý

Một số trường dạy nghề nằm trong chương trình mục tiêu quốc gia,chương trình dự án nước ngoài được đầu tư, trang thiết bị, máy móc, phươngtiện khá khang trang, hiện đại, nổi trội như một mô hình, nhân tố mới, thúcđẩy phát triển sự nghiệp đào tạo nghề ở nước ta Cơ cấu ngành nghề đào tạotừng bước điều chỉnh theo yêu cầu, cơ cấu của sản xuất - kinh doanh - dịch

vụ, yêu cầu đa dạng của xã hội Nội dung chương trình đào tạo nghề từngbước được nâng cao về chất lượng phù hợp với kỹ thuật, công nghệ sản xuất ởcác khu công nghiệp, khu chế xuất và các vùng kinh tế trọng điểm Tỷ lệ họcsinh tốt nghiệp đạt 95%, trong đó loại khá giỏi đạt 29%, khoảng 70% học sinhtốt nghiệp ra trường có việc làm ngay Có những trường, cơ sở dạy nghề,nghề đào tạo phù hợp yêu cầu sản xuất, chất lượng tay nghề cao, học sinh khitốt nghiệp ra trường được các doanh nghiệp đón nhận vào làm việc với mứcthu nhập khá

Quy mô tuyển sinh tăng nhanh hằng năm, từ 887.300 học sinh, sinhviên năm 2001 đã tăng lên 1.436.500 học sinh, sinh viên năm 2007; trong đótrung cấp nghề 151.000, cao đẳng nghề 30.000 học sinh, sinh viên Đội ngũgiáo viên dạy nghề có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng Cả nước

có 30.408 giáo viên dạy nghề và tham gia dạy nghề, trong đó giáo viên thuộccác trường cao đẳng, trung cấp nghề, trường nghề là 12.802 người Giáo viên

có tham gia đào tạo nghề ở các trường đại học, cao đẳng khác là 13.158 người

và đội ngũ giáo viên ở các trung tâm dạy nghề các cấp là 4.948 người Không

ít giáo viên, cán bộ quản lý, các nghệ nhân rất tâm huyết gắn bó với sự nghiệpdạy nghề ở nước ta, nhất là dạy nghề, truyền nghề truyền thống cho thế hệ trẻ.Nhiều tổ chức đoàn thể như Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ươngĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,Hội Nông dân Việt Nam đã tăng cường các hoạt động dạy nghề cho hội

Trang 27

viên, đoàn viên, quan tâm, tạo mọi điều kiện cho các trường, cơ sở dạy nghề

để không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng dạy nghề

Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế, sựnghiệp đào tạo nghề nước ta đã bộc lộ những tồn tại, bất cập Mạng lưới cơ sởdạy nghề, quy mô và chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của thị trườnglao động, yêu cầu đa dạng của xã hội Một bộ phận học sinh, sinh viên tốtnghiệp ra trường vẫn khó khăn trong tìm việc làm vì trình độ, kỹ năng nghềyếu, không sát hợp với yêu cầu doanh nghiệp Nội dung, chương trình nặng

nề dàn trải, đầu vào xơ cứng khiến cho hàng vạn thanh niên, người lao động

có nhu cầu học một nghề để lập thân, lập nghiệp không có cơ hội do cònnhiều rào cản Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, phương tiện phục vụcho giảng dạy, học tập còn cũ kỹ, lạc hậu, chưa có đủ những máy móc, thiết

bị hiện đại như các nước trong khu vực Sự hợp tác, liên kết giữa các cơ sởdạy nghề với các doanh nghiệp chưa chặt chẽ, không ít doanh nghiệp chưathật quan tâm hợp tác với cơ sở dạy nghề; phương pháp dạy và học chuyểnbiến chậm, thời gian thực hành, thực tập ít, có cơ sở dạy nghề do kinh phí eohẹp vẫn dạy chay, dạy lý thuyết là chính, thực hành thực tập không đáng kể.Qua thí điểm đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng nghề của học sinh ra trường

ở một số cơ sở dạy nghề cho thấy kết quả rất thấp, còn khoảng cách khá xagiữa đào tạo ở nhà trường và yêu cầu thực tế của sản xuất

Thực trạng đó đã đặt ra một yêu cầu cấp bách đối với các ngành, cáccấp và các cơ sở đào tạo nghề Bởi vậy, ngày 27/11/2009 Chính phủ đã phêduyệt “Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đây là đề

án có quy mô lớn nhất về đào tạo lao động nông thôn từ trước đến nay Bìnhquân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn, trong đóđào tạo bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã

Đề án nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, tạo việclàm, tăng thu nhập của lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu laođộng và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá

Trang 28

nông nghiệp nông thôn; thực hiện theo hướng khoa học và đồng bộ nhất từtrước đến nay và có những biện pháp hỗ trợ cụ thể cho lao động học nghề, độingũ giáo viên và nghệ nhân trong quá trình học nghề

2.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

- Nguyễn Văn Lượng (2008) “Đánh giá kết quả hoạt động của các

Trung tâm Hướng nghiệp, Dạy nghề và tạo việc làm cho người lao động ở tỉnh Thái Bình” , Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

Nghiên cứu tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng, trên cơ sở đóđưa ra nhưng biện pháp chủ yếu nâng cao kết quả hoạt động của các Trungtâm Hướng nghiệp, Dạy nghề và tạo việc làm cho người lao động ở tỉnh TháiBình

- Vũ Thị Phương Oanh (2008), “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề

bằng biện pháp tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

Nghiên cứu trình bày một số vấn đề lý luận về chất lượng đào tạo nghề

và sự liên kết giữa trường với doanh nghiệp trong lĩnh vực đào tạo nghề cũngnhư thực trạng của các vấn đề này tại 15 trường thuộc dự án Giáo dục Kỹthuật và Dạy nghề Từ đó đưa ra một số biện pháp liên kết giữa trường vớidoanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở đào tạo

- Ngô Chí Thành (2004), “Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy

nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá” Luận văn thạc sĩ kinh tế,

Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội

Trang 29

PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Yên Phong là một huyện đồng bằng, nằm ở phía tây tỉnh Bắc Ninhthuộc vùng châu thổ sông Hồng, là huyện chủ yếu sống bằng nghề nôngnghiệp Trung tâm huyện nằm ở Thị trấn Chờ, cách tỉnh lỵ 13km về phía nam

và cách Sân bay quốc tế Nội Bài 20km về phía Tây, cách thủ đô Hà Nội –trung tâm thương mại và dịch vụ của cả nước 15km, cách cảng Hải Phòng –cửa cảng lớn nhất miền Bắc 114 km về phía Nam Phía Bắc giáp với huyệnHiệp Hoà, Việt Yên tỉnh Bắc Giang, có sông Cầu làm giải phân cách, PhíaTây giáp huyện Sóc Sơn, Đông Anh – thành phố Hà Nội, có sông Cà Lồ làmgiới hạn, phía Đông Nam giáp huyện Tiên Du, Từ Sơn và Thành phố BắcNinh

Huyện có 4 đường giao thông chính chạy qua Trung tâm huyện: Tỉnh

lộ 286, 295 và 271, Quốc lộ 18 với 2 làn đường rộng 30 m, bảo đảm giaothông thông suốt giữa các tỉnh, thành trong cả nước, nằm trong khu kinh tếmũi nhọn phía Bắc: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Cho đến nay huyện

có 13 xã và 1 thị trấn

Vì Yên Phong là huyện đồng bằng, lại cách xa biển, hàng năm ít có bãolớn tràn vào, nếu có thì bão đã suy yếu, thiệt hại bão gây ra là không lớn,thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và các loại hình kinh tế khác

Trong điều kiện huyện có vùng sông nước bao quanh cùng với điềukiện về khí hậu và tự nhiên thì sản xuất nông nghiệp đã trở thành ngành kinh

tế chủ đạo của huyện, trong đó cây lúa nước được coi là cây lương thực chính,với 2 vụ lúa là vụ đông và vụ mùa, xen kẽ giữa các vụ là cây màu, lương thực

có hạt, củ như: ngô, khoai, lạc, đỗ,… Cùng với phát triển chăn nuôi bò, gà,

Trang 30

lợn và các loại thuỷ cầm khác, góp phần quan trọng trong việc nâng cao đờisống cho người dân

Những năm qua, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trên cáclĩnh vực của đời sống xã hội, huyện đã từng bước chuyển mình mạnh mẽ,kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, với mục tiêu đẩy mạnh phát triểncông nghiệp - TTCN và dịch vụ, thu hẹp và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp

3.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội

Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi sướng và lãnh đạo, vớiphương châm lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, xây dựng Đảng là thenchốt, cùng với phát triển văn hoá làm nền tảng, trong những năm qua kinh tế

xã hội của huyện đã có bước khởi sắc và đạt được nhiều kết quả đáng khích

lệ, cụ thể như sau:

3.1.2.1 Về phát triển kinh tế

Yên Phong có nhiều làng nghề thủ công từ xa xưa truyền lại: trồng dâu,nuôi tằm, dệt vải, nghề làm mộc, cô đúc nhôm, nấu rượu, sản xuất gạch ngói.Hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự gia tăng về dịch vụ,nhà ở và tốc độ đô thị hoá, một số làng nghề dần bị mai một, không còn phùhợp Song do đòi hỏi khách quan của thị trường, một số nghề được khôi phụclại có xu hướng phát triển mạnh, nghề mới được hình thành, tạo chỗ đứngtrong thương trường

Một khu công nghiệp tập trung do tỉnh quản lý đã và đang phát triểnmạnh cả về số lượng và chất lượng, với diện tích trên 400 ha, giai đoạn I là

200 ha; nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đăng ký và được chấp thuậnnhư: Công ty gốm sứ thuỷ tinh công suất 3 triệu m2/năm, Công ty bia rượu HàNội đang thi công hạ tầng cơ sở, bước đầu một số phân xưởng đi vào hoạtđộng có hiệu quả UBND tỉnh cũng đã phê duyệt dự án khu công nghiệp làngnghề đồ gỗ mỹ nghệ Đông Thọ, diện tích 15 ha, đang làm thủ tục thu hồi đất,giải phóng mặt bằng Dự án khu du lịch Đồng chúa – Đông Thọ 27 ha doCông ty cổ phần đầu tư và phát triển Đông Đô - Bộ Quốc phòng làm chủ đầu

Trang 31

tư đang triển khai xây dựng, đã san lấp xong mặt bằng và thi công một sốhạng mục công trình, dự tính cuối năm sẽ đi vào hoạt động Nhà máy gạchTuylnen TAHAKA công suất 20 triệu viên/năm ở Đông Tiến hoạt động cóhiêu quả, đáp ứng nhu cầu xây dựng trên địa bàn

Ngoài ra còn có nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác đang pháttriển mạnh cả về số lượng và chất lượng, số vốn hàng tỷ đồng; đáng chú ý là

có doanh nghiệp đã tạo được thương hiệu trên thị trường, sản lượng hàng hoángày một lớn, xuất khẩu ra nhiều nước trong khu vực và quốc tế Toàn huyệnhiện có 206 cơ sở hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp, trong đó có 33 Hợp tác xã cổ phần, 105 doanh nghiệp tư nhân,

68 công ty TNHH và gần 1850 hộ sản xuất cá thể Đã giải quyết việc làm chohơn 18000 lao động, trong đó có khoảng 7500 lao động có việc làm ổn địnhtrong các nhà máy xí nghiệp

Kinh tế tiếp tục tăng trưởng ở mức khá, cơ cấu chuyển dịch theo hướngtiến bộ Tống sản phẩm GDP năm 2009 ước đạt 846 tỷ đồng (giá CĐ 1994),tăng 0,16% so với kế hoạch, tăng 12,66% so với năm 2008, trong đó: Khuvực nông nghiệp là 209,6 tỷ đồng (tăng 0,6%), khu vực công nghiệp - xâydựng là 438,8 tỷ đồng (tăng 22,9%), khu vực dịch vụ là 197,6 tỷ đồng (tăng7,9%) Tỷ trọng các khu vực kinh tế là: Nông nghiệp 24,8% (giảm 3,1%),công nghiệp – xây dựng 51,8% (tăng 4,2%), dịch vụ 23,4% (giảm 1,1%)

3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động của huyện

Qua bảng số liệu về tình hình dân số và lao động của huyện chúng tanhận thấy:

Dân số của huyện có sự biến động tăng qua các năm với tốc độ tăngbình quân là 1,01% Tỷ lệ nữ giới chiếm trên 51% luôn cao hơn nam giớichứng tỏ dân số của huyện cũng có sự chênh lệch về giới

Trang 32

Bảng 3.1: Thực trạng dân số và lao động của huyện Yên Phong qua 3 năm (2007-2009)

Số lượng

Cơ cấu (%)

Số lượng

Cơ cấu (%)

Số lượng

Trang 33

Lực lượng lao động hằng năm đều tăng với mức bình quân là 3,15%.Trong lực lượng lao động có thể thấy tỷ lệ lao động nông nghiệp đang có xuhướng giảm dần qua các năm Điều này có thể hiểu là do trên địa bàn huyện

có rất nhiều làng nghề, đặc biệt là làng nghề gỗ Đồng Kỵ, Từ Sơn đã thu hútđược một số lượng lớn lao động vào làm việc tại đó Lao động làm việc ở đâythường giao động ở độ tuổi từ 19 đến 30 tuổi đối với nữ và đến 45 tuổi đốivới nam Sở dĩ có sự khác biệt như vậy là do người phụ nữ thường vướng bậnbởi công việc gia đình và chăm sóc con cái, đối với họ đi làm tại làng nghềchỉ là công việc tranh thủ lúc nông nhàn nên thời gian làm việc không lâu dài.Còn đối với nam giới họ coi đây là công việc kiếm sống của họ nên họ gắn

bó với công việc hơn Tuy nhiên công việc ở các làng nghề đều không thườngxuyên và không mang tính bền vững Bên canh đó, hiện nay diện tích đấtnông nghiệp trên địa bàn huyện đang bị thu hẹp dần do việc xây dựng Khucông nghiệp Yên Phong, điều này làm cho một lượng lớn lao động nôngnghiệp bị mất đất sản xuất Vì vậy làm thế nào để tạo lập nghề cho nhữngngười nông dân là một điều cần thiết để họ có thể duy trì cuộc sống khi màmảnh đất để họ sản xuất nuôi sống gia đình không còn

3.1.2.2 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã

hội của huyện

 Những thuận lợi

- Là huyện chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, diện tích đất sử dụngcho nông nghiệp nông thôn luôn chiếm tỷ lệ cao (khoảng 80%), do đó an ninhlương thực được bảo đảm Địa hình tương đối bằng phẳng, có nhiều ao hồ xen

kẽ, hệ thống sông rộng lớn, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp

- Nằm ở vị trí trung tâm khu tâm tam giác kinh tế phía Bắc, lại có hệthống giao thông thuận lợi, đường bộ tiếp giáp với các tỉnh, thành có tốc độphát triển nhanh như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn Đặc biệt cóquốc lộ 18 mạch máu giao thông quan trọng, kết nối, trung chuyển hàng các

Trang 34

địa phương, đón và thu hút đầu tư trong và ngoài nước, thuận lợi cho giao lưubuôn bán và hội nhập.

- Quỹ đất nông nghiệp còn khá, do đó ngoài việc bảo đảm phát triểnnông nghiệp, ổn định lương thực, vẫn dành một phần đất cho phát triểnCNTTCN, dịch vụ và đô thị Một mặt cộng với nguồn tài nguyên dồi dào, laođộng dư thừa trong nông thôn, sức tiêu thụ hàng hoá lớn, đã thu hút các nhàđầu tư trực tiếp sản xuất các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho tiêu dùng như: đồxây dựng, đồ gia dụng…

- Sự hình thành Khu công nghiệp Yên Phong đã thu hút được một lưc lượnglao động trẻ vào làm việc góp phần vào việc giải quyết việc làm cho một bộphận người dân

 Những khó khăn:

Diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do tốc độ đô thị hoá,công nghiệp, dịch vụ và nhà ở, kéo theo đó là một bộ phận người lao động bịmất đất sản xuất, nếu không có định hướng phát triển bền vững, đúng đắn thìnguy cơ thiếu lương thực sẽ bị đe doạ, thất nghiệp tăng, một bộ phận không

có việc làm dễ nảy sinh các vấn đề xã hội, gây mất ổn định tình hình trị an ởđịa phương

Vì huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, tư tưởng tiểu nông lạc hậu,làm ăn nhỏ vẫn chưa thoát khỏi luỹ tre làng, trình độ dân trí lại thấp, nhậnthức và ý thức chấp hành pháp luật còn kém, ảnh hưởng không nhỏ tới pháttriển kinh tế của huyện theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn

3.1.3 Vài nét cơ bản về Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

3.1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển

Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh được thành lập,

ra mắt và khai trương hoạt động ngày 13/4/2006 theo Quyết định của UBNDtỉnh Bắc Ninh

Trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong là đơn vị sự nghiệp có thu, trựcthuộc UBND huyện Yên Phong; chịu sự lãnh đạo, quản lý của UBND huyện

Trang 35

Yên Phong về tổ chức, biên chế và công tác; đồng thời chịu sự quản lý Nhànước và chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của các cơquan chức năng thuộc tỉnh và Trung ương

Trung tâm có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu và mở tàikhoản riêng theo quy định hiện hành của Nhà nước

Khi mới thành lập Trung tâm được đặt tại xã Đông Thọ, huyện YênPhong Sau đó được chuyển sang Thị trấn Chờ, huyện Yên Phong trên cơ sởtiếp quản cơ sở vật chất của Phòng Giáo dục - Đào tạo cũ để lại Qua 4 nămxây dựng và phát triển, Trung tâm đã đào tạo cho 1709 lao động nông thôn vàngười nghèo, người tàn tật

Trong quá trình phát triển Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Phong đãđạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận như:

- 4 năm liền được UBND huyện tặng giấy khen hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ dạy nghề (2006-2009)

- 3 năm liền được Sở LĐTB&XH tỉnh Bắc Ninh tặng giấy khen hoànthành xuất sắc nhiệm vụ dạy nghề (2007-2009)

- 4 năm liền đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh và Công đoànvững mạnh

Ngoài ra còn có nhiều cá nhân được phong tặng danh hiệu lao độnggiỏi, chiến sĩ thi đua cấp cơ sở

3.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và cơ chế tài chính của Trung tâm

• Chức năng, nhiệm vụ:

- Tổ chức dạy nghề ngắn hạn, bồi dưỡng nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ

và tư vấn dạy nghề; tổ chức tập huấn nghề và phổ biến kiến thức khoa học, kỹthuật, công nghệ mới, kinh nghiệm sản xuất tiên tiến;

- Dạy nghề gắn với thị trường lao động, tư vấn, giới thiệu người laođộng đến những nơi đang cần người làm việc;

- Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinhdoanh phù hợp với ngành nghề đào tạo theo quy định của Pháp luật

Trang 36

- Phối hợp với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, y tế, nghiên cứukhoa học để gắn dạy nghề với việc làm;

- Tổ chức, quản lý quá trình đào tạo và cấp chứng chỉ nghề theo thẩm quyền

- Quản lý cán bộ, giáo viên, cơ sở vật chất, tài sản theo quy định củapháp luật;

- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của pháp luật và cơ quan Nhànước có thẩm quyền

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện Yên Phong giao

Được sự quan tâm, giúp đỡ của Sở LĐTB&XH tỉnh Bắc Ninh, Huyện

uỷ, UBND huyện, phòng Nội vụ LĐTB&XH huyện Yên Phong ngay từ khimới ra đời đã biên chế: 3 người trong đó có 1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc và 1

kế toán

Cho đến nay Trung tâm có 3 giáo viên chính thức đã được biên chế, tất

cả đều có trình độ đại học và 15 giáo viên dạy hợp đồng

3.1.3.3 Đối tượng, ngành nghề, thời gian, chương trình đào tạo của Trung tâm

• Đối tượng đào tạo:

Tuyển sinh và dạy nghề cho học sinh tốt nghiệp THCS, THPT, bộ độiphục viên, Xuất ngũ, con em gia đình chính sách…của huyện và các vùng lâncận

• Ngành nghề đào tạo gồm:

- Tin học

Trang 37

- May công nghiệp và dân dụng.

- Kỹ thuật trồng trọt (Rau sạch và hoa cao cấp).

- Chăn nuôi, thú y

- Chế biến nông sản

- Sửa chữa máy móc và thiết bị cơ khí

- Kỹ thuật điện tử

• Thời gian, chương trình đào tạo và học phí:

- Đào tạo theo hình thức tập trung, mỗi khóa học từ 3 tháng đến dưới 1năm, theo quy định của từng ngành, nghề học và yêu cầu đào tạo Cuối khóahọc, học viên đỗ tốt nghiệp sẽ được cấp chứng chỉ theo quy định của Tổngcục dạy nghề

- Học phí thực hiện theo quy định của Nhà nước đối với từng ngành,nghề học, thời gian và đối tượng đào tạo

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Phong được chọn làm địa điểm nghiêncứu đề tài vì những lý do sau:

Thứ nhất: Yên Phong là một huyện nông nghiệp nhưng trong nhữngnăm qua cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trên các lĩnh vực của đờisống xã hội, huyện đã từng bước chuyển mình mạnh mẽ, kinh tế chuyển dịchtheo hướng tích cực, với mục tiêu đẩy mạnh phát triển công nghiệp – TTCN

và dịch vụ, thu hẹp và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp

Thứ hai: Huyện Yên Phong là huyện đã có một phần lớn diện tích đấtnông nghiệp đã và đang bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp Yên Phong.Điều này đã làm cho tình hình kinh tế - xã hội của huyện có nhiều thay đổitheo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực

Thứ ba: Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Phong là cơ sở duy nhất trênđịa bàn huyện thực hiện vai trò đào tạo nghề cho lao động nông thôn Với vaitrò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu

Trang 38

cầu của quá trình CNH – HĐH của huyện, việc nghiên cứu thực trạng và biệnpháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm là một việc rất cần thiết.

3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin

3.2.2.1 Thông tin thứ cấp

- Báo cáo Tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội hằng năm củahuyện, Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề của Trung tâm Dạy nghề huyệnYên Phong, tỉnh Bắc Ninh để có một cái nhìn khái quát về Trung tâm

- Một số báo cáo tốt nghiệp liên quan đến công tác dạy nghề nhằm kháiquát hoá những lý luận cơ bản về vấn đề nghiên cứu

- Thông tin trên đài, báo

3.2.2.2 Thông tin sơ cấp

Phỏng vấn một số cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy trong Trung tâmDạy nghề và một số người lao động chưa, đang và đã qua lớp đào tạo nghề

Số lượng mẫu điều tra dự kiến là 100 mẫu trong đó bao gồm:

- Điều tra người đăng ký học nghề: 30 mẫu

- Điều tra người đang học nghề: 30 mẫu

- Điều tra người đã học xong nghề: 30 mẫu

- Điều tra giáo viên trực tiếp giảng dạy: 8 mẫu

3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin

- Đối với số liệu thứ cấp: Các số liệu này sau khi đã được thu thập tôitiến hành kiểm tra lại qua 3 khía cạnh: Đầy đủ, chính xác, kịp thời khẳng định

độ tin cậy Sau đó được xử lý, tính toán phản ánh thông qua bảng để so sánh,đánh giá và rút ra các kết luận cần thiết

- Đối với số liệu sơ cấp: Toàn bộ số liệu này được kiểm tra, bổ sung,chỉnh lý Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel

3.2.4 Phương pháp phân tích

Sử dụng phương pháp thống kê mô tả các hiện tượng kinh tế xã hộibằng việc mô tả thông qua các chỉ tiêu tổng hợp như số tuyệt đối, số tương

Trang 39

đối, bình quân và so sánh các chỉ tiêu đó để thấy được mức độ biến động vàmối quan hệ giữa các hiện tượng

3.2.5 Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của các nhà lãnh đạo địa phương về công tác đào tạonghề của Trung tâm để có cái nhìn khách quan về vấn đề nghiên cứu

3.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

- Nhóm chỉ tiêu về quy mô và cơ cấu nghề đào tạo

+ Số lượng tuyển sinh hằng năm

+ Số nghề đào tạo hằng năm

- Nhóm chỉ tiêu đánh giá cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

+ Số phòng học, phòng thực hành

+ Thiết bị dạy học

- Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả học tập của học viên

+ Số lượng học viên tốt nghiệp loai giỏi, khá, trung bình, yếu

+ Tỷ lệ học viên hoàn thành khoá học= Số lượng học viên tốt nghiệp/

Số lượng học viên tham gia khoá học

- Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng lao động sau khi học nghề

+ Tỷ lệ học viên có việc làm sau đào tạo

+ Tỷ lệ học viên đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động

Trang 40

PHẦN 4 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH

BẮC NINH4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN YÊN PHONG - TỈNH BẮC NINH

4.1.1 Thực trạng điều kiện đào tạo nghề của Trung tâm

Trên cơ sở nội dung các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo nghề,chúng tôi tập trung vào nghiên cứu các yếu tố sau:

4.1.1.1 Cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo

Hệ thống cơ sở vật chất là một trong những yếu tố cơ bản có ảnh hưởnglớn đến chất lượng đào tạo, đôi khi nó còn quyết định đến sự thành bại củamột giờ giảng, điều này đặc biệt đúng đối với đào tạo nghề vì đây là loại hìnhđào tạo chủ yếu là thực hành Cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt sẽ cho phép mởrộng được ngành nghề, hình thức đào tạo, nâng cao chất lượng và thu hút họcviên

+ Cơ sở hạ tầng

Trung tâm Dạy nghề Huyện Yên Phong được tiếp quản cơ sở vật chất

cũ của Phòng Giáo dục để lại nên quy cách phòng làm việc chuyển thành lớphọc không bảo đảm kích thước Hiện nay Trung tâm có 1 phòng cho Giámđốc, 1 phòng cho phó giám đốc, 1 phòng kế toán, 1 phòng họp, 3 phòng học,

1 phòng thực hành tin, 2 phòng thực hành may và một xưởng thực hành kỹthuật điện Các phòng của cán bộ quản lý đều được trang bị hệ thống máy vitính có kết nối internet Tuy nhiên, các phòng đều là nhà cấp 4 xây dựng cáchđây 40-50 năm nên đã bị xuống cấp rất trầm trọng, tường bị rạn nứt nhiều, cónhiều phòng học bị dột nát, mưa bị ngập do cống rãnh không thoát đượcnước; cảnh quan môi trường ngoài Trung tâm còn ô nhiễm do rác thải người

Ngày đăng: 04/09/2016, 09:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ LĐTB&XH (2010), Quyết đinh số 1956/QĐ-TTg về việc “Phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệtđề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
Tác giả: Bộ LĐTB&XH
Năm: 2010
6. Nguyễn Văn Lượng (2008), “Đánh giá kết quả hoạt động của các Trung tâm Hướng nghiệp, Dạy nghề và tạo việc làm cho người lao động ở tỉnh Thái Bình” . Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả hoạt động của các Trungtâm Hướng nghiệp, Dạy nghề và tạo việc làm cho người lao động ở tỉnhThái Bình”
Tác giả: Nguyễn Văn Lượng
Năm: 2008
11. Vũ Thị Phương Oanh (2008), “ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề bằng biện pháp tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp”. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề bằngbiện pháp tăng cường sự liên kết giữa trường dạy nghề với doanhnghiệp
Tác giả: Vũ Thị Phương Oanh
Năm: 2008
1. Ban chấp hành TW Đảng khoá X, Nghị quyết lần thứ 6 về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Khác
2. BCH TW Đảng, Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 7 của khoá X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn Khác
3. Bộ Chính Trị, Kết luận về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết T.Ư 2 (khoá VIII) phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 Khác
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Khác
7. Tổng cục dạy nghề, Dự thảo Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011- 2020 Khác
8. Trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong (2006-2009), tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo kết quả công tác dạy nghề Khác
10. UBND huyện Yên Phong (2009), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Phong Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Các bộ phận cấu thành chất lượng đào tạo nghề - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Sơ đồ 2.1 Các bộ phận cấu thành chất lượng đào tạo nghề (Trang 19)
Sơ đồ 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Sơ đồ 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề (Trang 23)
Bảng 3.1: Thực trạng dân số và lao động của huyện Yên Phong qua 3 năm (2007-2009) - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 3.1 Thực trạng dân số và lao động của huyện Yên Phong qua 3 năm (2007-2009) (Trang 32)
Bảng 4.1: Đánh giá mức độ hữu ích của các chương trình đào tạo đối với công việc hiện tại - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.1 Đánh giá mức độ hữu ích của các chương trình đào tạo đối với công việc hiện tại (Trang 43)
Bảng 4.2: Đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.2 Đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên (Trang 47)
Bảng 4.3: Kết quả một số hình thức dạy nghề chủ yếu - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.3 Kết quả một số hình thức dạy nghề chủ yếu (Trang 50)
Bảng 4.6: Số lượng học viên bỏ học giữa chừng qua 4 năm (2006-2009) - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.6 Số lượng học viên bỏ học giữa chừng qua 4 năm (2006-2009) (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w