Phương pháp nghiên cứu đề tài I .THỰC TRẠNG NHỮNG SAI LẦM VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT…...Trang 3 Chương I: NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA HỌC SINH KHI ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI TOÁN……… ……….Tr
Trang 1MỤC LỤC
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục đích của đề tài
3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
I THỰC TRẠNG NHỮNG SAI LẦM VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT… Trang 3 Chương I: NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA HỌC SINH KHI ỨNG
DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI TOÁN……… ……….Trang 3 Chương II: SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI GIẢI NHỮNG BÀI TOÁN
LOGARIT………Trang 11 Chương III: MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI GIẢI NHỮNG BÀI TOÁN NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN……….Trang 14
II HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Trang 15
Phần III PHẦN KẾT LUẬN Trang 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 17
Trang 2Phần I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong các môn học, toán học giữ một vai trò quan trọng, là chìa khóa cho mọi môn học khác Toán học giữ vai trò chủ chốt trong mọi khoa học công nghệ, kinh tế, thông tin và nhiều lĩnh vực khác của xã hội Giải toán giúp cho học sinh nhiều trong công việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải quyết vấn đề, giúp cho học sinh rèn luyện trí thông minh sáng tạo Nó còn giúp cho học sinh cần cù nhẫn nại, tự lực cánh sinh, ý chí vượt khó, yêu thích chính xác, chuộng chân lý
Vì tầm quan trọng của toán học đối với mỗi học sinh nên nếu học sinh suy nghĩ sai lệch để giải bài toán sai lầm nhưng không biết sai từ đâu, sai vì nguyên nhân gì là những vấn đề mà mỗi người giáo viên đứng trên bục giảng đều phải trăn trở Giáo viên là những người huấn luyện viên, học sinh là những cầu thủ, cầu thủ thực hiện sai thì huấn luyện viên phải suy nghĩ tìm ra nguyên nhân mà các em không tự mình khắc phục được nếu không có sự hướng dẫn của thầy
Những biện pháp hạn chế giải sai, sửa chữa lỗi sai kịp thời nhằm rèn luyện năng lực giải toán cho học sinh đồng thời nâng cao hiệu quả dạy toán trong các trường phổ thông
Chính những lý do trên nên tôi chọn đề tài : “Một số sai lầm thường gặp của học sinh khi giải toán giải tích 12”.
2 Mục đích của đề tài
- Chỉ ra những sai lầm mà học sinh thường gặp Qua đó học sinh hiểu đúng bản chất của vấn đề để có hướng giải quyết bài toán đi theo hướng đúng
- Bồi dưỡng học sinh về phương pháp, kỹ năng giải toán Qua đó học sinh nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo trong học toán
3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài này chỉ nghiên cứu những sai lầm thường gặp khi giải toán giải tích của học sinh lớp 12 của trường Trung học phổ thông
4 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các tài liệu về phương pháp giảng dạy môn toán, để làm cơ sở cho các hạn chế và sửa chữa sai lầm
- Quan sát thực tiễn hoạt động sư phạm của bản thân trong những năm giảng dạy tại các lớp trung học phổ thông
Trang 3Phần II PHẦN NỘI DUNG
I THỰC TRẠNG NHỮNG SAI LẦM VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:
Chương I: NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA HỌC SINH KHI ỨNG
DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI TOÁN 1.1 Ứng dụng đạo hàm để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
3 2
y
xx
trên đoạn [-1 ; 0] Học sinh giải như sau:
2 '
2
2 ( 3) ( 2)
x x y
x
' 0 0
3
x y
x
Học sinh tính: y(-3) = 27
y(0) = 0 y(-1)=-1
Sai lầm: Học sinh không loại nghiệm x=-3 vì x 3 1;0
Lời giải đúng:
2 '
2
2 ( 3)
( 2)
x x y
x
0 ' 0
3 1;0
x y
x
Ta có:
y(0) = 0 y(-1)=-1
Nhiều học sinh không hiểu đúng đắn định nghĩa nên dẫn đến kết luận sai chẳng hạn như:
Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm sốyf x( ) x 3 x 6
Học sinh giải như sau:
3
6 6
x
x x
Trang 41 1
( )
lim ( ) 0
x
f x
f x
Bảng biến thiên:
x f’(x )
6; ( ) 3; 6; ( ) 0
max f x min f x
Sai lầm: Học sinh quên khái niệm min ( )K f x , thì phải x0 K sao cho f x( )0 m
dẫn đến kết luận sai
Lời giải đúng:
Giải như trên nhưng kết luận [6;max f x) ( )f(6) 3;[6;min f x) ( ) không tồn tại
Một số học sinh nhầm lẫn giữa khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và giá trị cực đại, giá trị cực tiểu của hàm số:
Ví dụ 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
4
3
yf x x x trên đoạn [-2 ; 2]
Học sinh giải như sau:
Bảng biến thiên:
[-2;2] [-2;2]
1
3
max f x min f x
Sai lầm: Học sinh đã nhầm lẫn giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất với bài toán tìm
cực đại, cực tiểu, học sinh quên tính y(-2), y(2) để so sánh.
Lời giải đúng:
( 2) ; (2)
max y y min y y
x y’ - 0 + 0 -
y -1 -1/3
0
Trang 5
Một số sai lầm khi học sinh chuyển đổi từ biến này sang biến khác mà không tìm miền giá trị của biến mới
Ví dụ 4: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) sin 1
2sin 3
x
y f x
x
Một số học sinh giải như sau:
đặt t = sinx; hàm số viết lại ( ) 1
2 3
t
g t
t
t
Bảng biến thiên:
2
g’(t )
g(t) 1
2 1
2
Dựa vào bảng biến thiên không tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Sai lầm: Học sinh đã chuyển về bài toán không tương đương cho rằng giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của f(x) trùng với giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
g(t), t nên sau khi đổi biến đã không tìm miền xác định của g(t).
Lời giải đúng:
2
1 ( ) ; [ 1;1]
2 3 5 '( ) 0; (1) 0; ( 1) 2
(2 3) ( ) 0; ( ) 2
t
t
t max f x min f x
Qua một số ví dụ và phân tích sai lầm ở trên chúng ta nhận thấy học sinh chưa nắm
rõ bản chất của định nghĩa dẫn đến không nắm vững kiến thức cơ bản liên quan đến giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
1.2 Những khó khăn và một số sai lầm của học sinh khi ứng dụng đạo hàm chứng minh các bất đẳng thức:
* Khi sử dụng tính đơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức, học sinh thường mắc sai lầm là không nhớ chính xác định nghĩa tính đơn điệu của hàm số để vận dụng
Ví dụ 1: Chứng minh rằng: tanx > x, 0;
2
x
Một số học sinh giải như sau:
-∞
+∞
Trang 6Xét hàm số : f(x) = tanx – x với 0;
2
x
2 2
1
x
=> hàm số đồng biến trên 0;
2
2
x f x f x x x x x
Phân tích: Lời giải trên sai ở chỗ x > 0 => f(x) > f(0) ?? Sai lầm vì 0 0;
2
Hàm số f(x) đồng biến trên [a;b] (tức là f(x) liên tục trên [a;b] và
( ) 0; ( ; )
f x x a b thì x x1, 2[ ; ];a b x1 x2 f x( )1 f x( )2
Lời giải đúng:
f(t) = tant – t với 0;
2
t
2 2
1 ( ) 1 tan 0; 0;
t
Hàm số đồng biến 0;
2
2
x f x f x x x
Học sinh thường mắc sai lầm là vận dụng sai tính chất của hàm đồng biến và nghịch biến
Ví dụ 2: Chứng minh rằng: x 1 thì xe x 1
e
Một số học sinh giải như sau:
Xét f x( )x g x; ( )e x là các hàm số đồng biến trên h x ( ) xex là tích của
2 hàm số đồng biến nên cũng đồng biến trên
Từ x 1 f x( ) f( 1) xe x 1
e
Phân tích: sai lầm của học sinh là nhầm lẫn tích của hai hàm số đồng biến là một
hàm số đồng biến điều đó nó chỉ đúng khi 2 hàm số đó cùng dương
Lời giải đúng:
Xét f x( )xe f x x; ( ) e x x( 1) 0 x 1
Dấu “=” xảy ra tại x = -1 Hàm số đồng biến trên 1;
Từ x 1 f x( ) f( 1) xe x 1
e
Ví dụ 3: Chứng minh rằng: Nếu x y 1 thì x y y x
Một số học sinh giải như sau:
Trang 7Xét x > y > 1 ta có: x y và x y
Trừ vế theo vế: x x x y x y y x
Sai lầm: Học sinh mắc sai lầm khi trừ từng vế của hai bất đẳng thức cùng chiều Lời giải đúng:
Xét f t( ) t t với t > 1
t
f t
=> f(t) đồng biến t 1
Mà x y 1 nên f x( )f y( ) x x y y x y y x
Ngoài những sai lầm trên học sinh còn mắc phải sai lầm ở bước tính đạo hàm, giải phương trình và thực hiện các phép biến đổi
1.3 Những sai lầm thường gặp phải khi giải các bài toán liên quan đến tính đơn điệu, cực trị của hàm số:
Khi sử dụng qui tắc I để xét tính đơn điệu học sinh quên rằng đó là điều kiện đủ chứ không phải điều kiện cần
Quy tắc: y’ > 0, x ( ; )a b Hàm số đồng biến trên (a;b)
y’ < 0, x ( ; )a b Hàm số nghịch biến trên (a;b)
Điều ngược lại không đúng trong một số trường hợp
Ví dụ 1: Tìm m để hàm số y = x 3 + mx 2 – x + 2 nghịch biến trên trên
Một số học sinh giải như sau:
Tập xác định: D
y x mx
a
m
Phân tích: Chẳng hạn y = -x 3 nghịch biến trên vậy y 3x2 0, x
Dấu “=” xảy ra tại x = 0.
Học sinh quên định lý mở rộng: Hàm số y = f(x) xác định trên (a;b),
0
f , x ( ; )a b và dấu “=” xảy ra tại hữu hạn điểm thuộc (a;b) thì hàm số f(x) nghịch biến trên (a;b).
Lời giải đúng:
Hàm số nghịch biến trên y 0, 0 3 3
0
a
Khi sử dụng quy tắc II để xác định cực trị của hàm số học sinh thường quên
đó chỉ là điều kiện đủ chứ chưa phải điều kiện cần
Quy tắc:
0
0
( ) 0
( ) 0o
f x
x x
f x
là điểm cực tiểu
Trang 80
( ) 0
( ) 0o
f x
x x
f x
Điều ngược lại trong một số trường hợp không đúng
Ví dụ 2: Cho hàm số y = mx 4 Tìm tất cả giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại
x = 0
Một số học sinh giải như sau:
( ) 4 ; ( ) 12
f x mx f x mx
Hàm số đạt cực đại tại 0 (0) 0 4 0 0
(0) 0 12 0 0
Vậy không có giá trị nào của m để hàm số đạt cực đại tại x = 0.
Phân tích: Giả sử khi m=-1, ta có:
4
3
,
4 ;
y x
Bảng biến thiên
x y’ + 0 -y
Vậy hàm đạt cực đại tại x = 0.
Vậy lời giải trên sai ở đâu?
( ) 0
( ) 0o
f x
x
f x
là điểm cực đại của hàm số
Còn điều ngược lại chưa chắc đúng vì x x 0 là điểm cực đại thì cũng có thể 0
( ) 0
f x
Lời giải đúng:
Xét (m = 0, m > 0, m < 0)
+ m = 0 ; y = 0 Hàm số không có cực trị
+ m 0;y4mx y3; 0 x0, lập bảng biến thiên x = 0 là điểm
cực tiểu của hàm số
+ m0;y4mx y3; 0 x0, lập bảng biến thiên x = 0 là điểm cực
đại của hàm số
Vậy m < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x = 0.
Ví dụ 3: Cho y = x 4 + mx 3 + 3 Tìm tất cả giá trị m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
Một số học sinh giải như sau:
Trang 93 2 2
Hàm số đạt cực tiểu tại 0 (0) 0 0 0
(0) 0 0 0
y x
y
Vậy không tồn tại m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
Phân tích: Với m=0, ta có:
4
3
1
y x
Bảng biến thiên:
x y’ - 0 + y
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x= 0
Lời giải đúng:
Xét:m = 0, m < 0, m > 0
+ m = 0; y = x 4 +1; y’= 4x 3 ; y’= 0 x = 0
Lập bảng biến thiên x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số
+ m>0; y’= x 2 (4x+3m); y’=0
0 3 4
x m x
Ta có x = 0 là nghiệm kép y’ không đổi dấu qua x=0 hàm số không đạt
cực trị tại x = 0
+ m <0 lý giải tương tự:
Vậy m = 0 hàm số đạt cực tiểu tại x =0
1.4 Những sai lầm trong các bài toán dùng phương pháp hàm số.
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình
3
(1)
y x
Một số hàm số giải như sau:
Xét hàm số f(t) = t-1
t ( t0) f’(t)= 1+ 2
1
t >0 f(t) là hàm số tăng t0
3
Trang 10(1) f(x)=f(y) x=y thế x=y vào (2)…
Nguyên nhân sai lầm:
Vì hàm số f(t) gián đoạn tại t = 0 nên không dùng tính đơn điệu.
Lời giải đúng: Điều kiện 0
0
x y
Hệ phương trình
3
3
3
1
1
x y
xy
xy
y x
y x
Trang 11Chương II: SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI GIẢI NHỮNG BÀI TOÁN LOGARIT.
x
Một số học sinh giải như sau:
Điều kiện:
1 1
3 2
3 0
x x
x x
x
2
2
1
2 1 log ( 5 6) log ( 3 )
2
x
x
x x x x x x
1
2
x
(loại)
Vây phương trình vô nghiệm
Nguyên nhân sai lầm:
Sai lầm 1: Điều kiện không đúng
Sai lầm 2: Sử dụng công thức không đúng
log ( ( ))n log ( )
n
k
a a
k
n
2 1
2 1 2
2 3
5
3
x
x
x
x
x
x
Đối chiếu điều kiện ta được nghiệm phương trình x=5
3.
nếu k chẵn
Trang 12Ví dụ 2: Giải phương trình : 1 2 1 3 1 3
3 log ( 2) 3 log (4 ) log ( 6)
Một số học sinh có lời giải như sau:
Điều kiện:
2 3 3
( 2) 0
2 (4 ) 0
( 6) 0
x
x x
x x
(1) log ( 2) 3 log (4 ) log ( 6)
( 2) 4 (4 3) ( 6) ( 2)4 (4 )( 6)
8( )
2 2( )
x
Nguyên nhân sai lầm:
log log m
m x x không đúng trong trường hợp này là: điều kiện hai vế không giống nhau khi m chẵn
Lời giải đúng:
Điều kiện: 2
x x
(1) 3log 2 3 3log (4 ) 3log ( 6) 2 4 (4 )( 6)
2 8 4( 2) (4 )( 6)
1 33
x x
x
Vậy nghiệm của pt là x=2; x=1- 33
Ví dụ 3: log (22 x2)2 3log (2 x2) 1 0 (1)
Một số học sinh giải như sau:
Điều kiện: x 2 0 x 2
2
(1) 2log (x2) 3log ( x2) 1 0
Đặt t = log (2 x 2)
Phương trình trở thành: 2t2 3 1 0t
Phân tích: logn m nlogn
a b m a b
Lời giải đúng:
Điều kiện: x> -2
Trang 132 2
0 log ( 2) 1
(1) 4log ( 2) 3log ( 2) 1 0 1 1
2 log ( 2)
2 4
x x
x x
Vậy nghiệm của phương trình là x = 0 , 41 2
2
x
Ví dụ 4: Tìm m để phương trình log(x2 2mx) log( x 1) 0 (1) có nghiệm duy nhất
Một số học sinh giải như sau:
(1) log(x 2mx) log( x 1) x (2m 1)x 1 0 (*)
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất phương trình (*) có nghiệm duy nhất
1 2 0
3 2
m
m
Phân tích: Học sinh mắc sai lầm là chưa tìm điều kiện của phương trình:
Lời giải đúng:
2
1
(1)
2 1(*)
x
x mx x
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất phương trình (*) có nghiệm duy nhất x > 1
x
Đặt f x( ) x2 x 1
x
2 2
1
x
Bảng biến thiên:
x f’(x
2
-∞
-∞
Trang 14Chương III: MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI GIẢI NHỮNG BÀI TOÁN NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN:
Ví dụ 1: Chứng minh rằng: F x( ) (1 x e) xlà nguyên hàm của f x( ) x e x
Từ đó tìm nguyên hàm : ( ) (g x x 1)ex
Một số học sinh giải như sau:
F x e x e xe f x
( )
F x
là một nguyên hàm f(x)
Ta có: g x dx( ) (x 1)e dxx xe dxx e dxx [ (1 x e) x c] [ ex c] xex
Phân tích sai lầm của học sinh là: viết hằng số C cho mọi nguyên hàm, phân tích
nguyên hàm nên dẫn đến sai lầm
Lời giải đúng:
g x dx x e dx e dx x e C e C xe C
(Với C C 1 C2)
Ví dụ 2: Tính I=
3
3
2
) 2
(x
dx
Một số học sinh giải như sau:
3
x
Phân tích:
Hàm số y=( 2 ) 2
1
x không xác định tại x=-2 [ 3 ; 3 ]
=> hàm số không liên tục trên [-3;3]
Lời giải đúng:
Hàm số y=( 2 ) 2
1
x không xác định tại x= -2 [ 3 ; 3 ] suy ra hàm số không liên tục trên [-3;3], do đó tích phân không tồn tại
Chú ý cho học sinh : khi tính
b
a
dx x
f( ) cần chú ý tính liên tục của hàm số trên [a;b] nếu f(x) liên tục trên [a;b] thì áp dụng phương pháp đã học tính tích phân đã cho, ngược lại kết luận tích phân này không tồn tại
Ví dụ 3: I = x x dx
0
2
2 cos 2 cos
Một số học sinh giải như sau:
I=
0
2
Trang 15Phân tích: Lời giải trên sai lầm khi biến đổi 1 cos 2x sinx
( A 2 A)
Lời giải đúng :
0 0
2
2
0
2
Ví dụ 4: Tính I = 4 2
I x x dx
Một số học sinh giải như sau:
I =
4
0
2
)
3
2 4
0
4
0 2
x
x dx x
Nguyên nhân sai lầm: ( 3 ) 2 3
x với x [ 0 ; 4 ] là không đúng
Lời giải đúng:
I =
4
2
0
x x dx
4
2
0
(x 3) dx
Chú ý đối với hàm số:2n(f(x)) 2n f(x) , n *
2 ( ( )) ( )
n
I f x f x dx trước tiên ta phải xét dấu của f(x) trên [a;b] sau đó dùng tính chất của tích phân tách I thành tổng các phần không chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II HIỆU QUẢ ÁP DỤNG
Đề tài này có thể làm tài liệu giảng dạy của giáo viên cũng như làm bài tập tham khảo cho học sinh khối 12
Phần III PHẦN KẾT LUẬN
I Ý nghĩa của đề tài đối với việc giảng dạy môn toán giải tích 12
- Đề tài đã làm sáng tỏ nhiều sai lầm của học sinh khi giải toán giải tích lớp 12
- Đề tài đã phân tích được nguyên nhân của những sai lầm đó và tìm cách khắc phục cho học sinh