1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG SXKD của CÔNG TY CÔNG TY cổ PHẦN xây lắp hạ LONG II

24 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 378,54 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀCÔNG TY CỔPHẦN XÂY LẮP HẠLONG II. 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổphần xây lắp HạLong II: Công ty cổphần xây lắp HạLong II là một doanh nghiệp cổphần được thành lập theo Quyết định số22.03.000.407 do SởKếhoạch – Đầu tưtỉnh Quảng Ninh cấp ngày 28 04 2005. Tên bằng tiếng Việt là :Công ty cổphần xây lắp HạLong II. Tên bằng tiếng Anh là :HALONG II ERETION JOINTSTOCK COMPANY Tên viết tắt :HJC II Trụsởchính :Khu 2Phường Hà Khẩu TPHạLong Tỉnh Quảng Ninh. Vốn điều lệ: 5.000.000.000VND ( Năm tỷ đồng chẵn ). Sốtài khoản: 0141.000.125.863 tại NH TMCP Ngoại Thương VN chi nhánh HạLong. Mã sốthuế: 5700.545.505 Chủtịch hội đồng quản trị:Ông Nguyễn Đan Phụng Giám đốc : Ông ĐỗQuang Đức. Điện thoại : 0333.647.540 ; 0333.647.673 Fax : 0333.647.540 Email : Ctycpxlhalonggmail.com Trước tháng 52005 Công ty là một đơn vịtrực thuộc Công ty xây dựng HạLong, nay là Công ty cổphần Viglacera HạLong. Nhưvậy, tuy mới trải qua 6 năm hoạt động, Công ty Cổphần xây lắp HạLong II khẳng định được vịtrí vững chắc của mình trên thương trường. Công ty đã thi công Khai thác, bốc xúc, vận chuyển đất sét đểphục vụsản xuất gạch ngói tại các m ỏsét lớn của Công ty cổphần Viglacera HạLong tại Phường Giếng đáy, Phường Hà khẩu Thành phốHạlong, xã Lê Lợi Huy ện Hoành BồQuảng Ninh. Bốc xúc đất thải san lấp mặt bằng làm hạtầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu đô thịtại TP Hạlong và huyện Hoành bồ. Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng được khách hàng đánh giá cao vềti ến độcũng nhưchất lượng sản phẩm. Với mục tiêu: Xây dựng thương hiệu Công ty cổphần xây lắp Hạlong II theo tiêu chí “Uy tín Chất lượng Hiệu quả”.Công ty đã không ngừng đầu tư đổi mới và bổxung máy móc, trang thiết bị, tuy ển dụng đội ngũcán bộquản lý, cán bộkỹthuật có bằng cấp trình độ chuyên môn cao, tuyển dụng công nhân lành nghề, đồng thời làm tốt công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 90012000 nhằm đáp ứng các yêu cầu của thịtrường. Với bềdày kinh nghiệm và năng lực sản xuất kinh doanh hiện có, trong những năm vừa qua Công ty chúng tôi luôn tìm mọi biện pháp thích ứng với thịtrường ngày càng cạnh tranh quyết liệt. Công ty Cổphần xây lắp HạLong II sẽmang lại cho khách hàng sựtin cậy và hài lòng với việc cung cấp các dịch vụtốt nhất, xây dựng các công trình với ti ến độnhanh, giá thành hạvà chất l ượng cao nhất. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)2 1.2 Chắc năng, nhiệm vụvà cơcấu tổchức của Công ty cổphần xây lắp HạLong II: Công ty cổphần xây lắp HạLong II là đơn vịhạch toán độc lập có con dấu riêng và mởtài khoản tại ngân hàng, hoạt động theo luật doanh nghiệp, được phép đăng ký kinh doanh và hoạt động theo những nội dung đã đăng ký kinh doanh trong khuôn khổpháp luật cho phép. Công ty Cổphần xây lắp HạLong II đã xây dựng cho mình một chiến lược phát triển ổn định, bền vững, lâu dài và luôn thích ứng với thịtrường. Trên cơsởnhững thành tựu đã đạt được, tiêu chí phát triển của Công ty là chuyên môn hoá, đa dạng hoá các ngành nghềkinh doanh, với việc tăng cường đầu tưmởrộng, chiều sâu nhằm đảm bảo tính hiệu quảcủa sản xuất kinh doanh. Phát huy thếmạnh sẵn có của công ty là có bềdày kinh nghiệm thi công Khai thác bốc xúc vận chuyển đất sét, san lấp mặt bằng, xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng…..Năm 2011 và những năm tiếp theo Công ty sẽti ếp tục đầu tưmởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vưc có thếmạnh như: khai thác và chếbiến đất sét, san lấp mặt bằng, xây lắp các công trình hạtầng, công nghiệp, dân dụng, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh xăng dầu, vận tải bốc xếp hàng hóa, buôn bán tưliệu sản xuất tưliệu tiêu dùng...... Nội dung vẫn còn thiếu nhiều. Trình bày phải theo đúng quy định của Viện nhé Bảo vệthực tập: 2142012 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)3 Hình 1.1: Sơ đồcơcấu tổchức của công ty Phó Giám đốc sản xuất Trưởng phòng KTTH Đội KTCBNL Đội Xây lắp Phòng KTTH Tổsơchế số2 Tổsửa chữa Tổxây dựng Tổ Mộc ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ban Kiểm soát Giám đốc đi ều hành Tổsơchế số1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)4 Nhìn vào sơ đồtrên ta thấy người đứng đầu công ty là Đại hội đồng cổ đông. Đại hội đồng cổ đông : Đại hội đồng cổ đông là cơquan quyết định cao nhất của công ty cổphần xây lắp HạLong II. Đại hội đồng cổ đông họp mỗi năm một lần và có thẩm quyền đối với những vấn đềcơbản và quan trọng nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu ra hội đồng quản trịvà ban kiểm soát. Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trịcủa Công ty cổphần xây lắp HạLong II là cơ quan quản trịcao nhất của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty đểquyết định mọi vấn đềliên quan đến mục đích, quy ền lợi của Công ty như: quyết định chiến lược phát triển của Công ty, quyết định phương án đầu tư, bổnhiệm Giám đốc đi ều hành.... Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 1 Trưởng ban và 1 ủy viên. Ban kiểm soát có nhiệm vụgiám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc điều hành Công ty; kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực trong việc quản lý điều hành SXKD của Công ty. Giám đốc đi ều hành: Giám đốc Công ty cổphần xây lắp HạLong II là người đại diện pháp luật của Công ty, do Hội đồng quản trịbầu ra dểthực hiện các quyết định của Hội đồng quản trịnhư: các kếhoạch kinh doanh, phương án đầu tưcủa công ty, bảo toàn và phát triển nguồn vốn........Giúp việc cho Giám đốc là Phó Giám đốc sản xuất, trưởng phòng KTTH Phó giám đốc sản xuất: Chỉ đạo, đôn đốc, giám sát và kiểm tra các đơn vịsản xuất của Công ty theo kếhoạch tháng, quý, năm . Trực tiếp chỉ đạo đi ều hành công tác an toàn và vệsinh lao động trong công ty. Thay mặt công ty điều hành toàn bộhoạt động SXKD khi giám đốc đi vắng và có uỷquyền. Trưởng phòng KTTH: Dưới sựlãnh đạo trực tiếp của Giám đốc, thực hiện hạch toán kinh tếtrong toàn công ty theo pháp lệnh kếtoán thống kê của Nhà nước và điều lệcủa công ty, đồng thời phân tích tình hình sản xuất của công ty.Tổchức công tác kếtoán phù hợp với yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của công ty; định kỳlập báo cáo tài chính, lập kếhoạch sửdụng vốn, tổchức công tác thu hồi vốn. Chỉ đạo hướng dẫn các nhân viên kếtoán phụ trách các bộphận khác nhau của toàn công ty và các nhân viên kinh tếcủa từng đội sản xuất. Phòng KTTH ( Phòng kếtoán tổng hợp ): Theo dõi, hạch toán các chứng từkếtoán theo đúng chế độkếtoán hiện hành. Quản lý chứng từ, tài liệu theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước. Theo dõi, tổng hợp các vấn đềvềtài chính nhưdoanh thu, chi phí, lợi nhuận ..... l ập báo cáo tài chính để đánh giá hiệu quảhoạt động của công ty tại từng thời điểm.Các kếtoán viên phải thực hiện nghiêm túc phần hành của mình. Không được phép tựcung cấp, sao chép chứng từ, tài liệu ra bên ngoài khi chưa được sự đồng ý của đồng chí Giám đốc công ty. Phòng KTTH còn phụtrách các vấn đềtổchức hành chính của công ty. Đó là các vấn đềliên quan tới thủtục giấy tờhành chính, vấn đềtổchức nhân sự, bốtrí sắp xếp nguồn nhân Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)5 lực, … đảm bảo cho công ty hoạt động một cách thông suốt, đúng pháp luật và đạt hiệu quả cao nhất. Đội KTSCNL ( khai thác sơchếnguyên liệu ): Tổchức khai thác, bốc xúc, vận chuyển và sơchế đất sét phục vụsản xuất gạch ngói. Bốc xúc vận chuyển đất thải trên mỏ phục vụkhai thác đất sét và san lấp mặt bằng. Ngoài ra còn thực hiện một sốdịch vụkhác. Đội xây lắp: Thực hiện xây dựng các công trình hạtầng, san lấp mặt bằng, xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, gia công, sản xuất các sản phẩm mộc công nghiệp và dân dụng... 1.3 Các loại sản phẩm, dịch vụchủyếu của Công ty cổphần xây lắp HạLong II: Qua quá trình hình thành và phát triển của Công ty, chúng ta thấy được lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty là tương đối đa dạng và phong phú. Tuy nhiên công ty cũng tập trung phát tri ển một sốngành nghềtruy ền thống trong lĩnh vực một sốlĩnh vực như: Xây lắp các công trình công nghiệp và dân dụng là một ngành nghềtruy ền thống đồng thời cũng là định hướng phát triển thương hiệu sản xuất lâu dài của Công ty. Thi công san lấp mặt bằng và xây dựng các công trình hạtầng. Khai thác và chếbiến đất sét : Là m ột nghành sản xuất vật chất vềquản lý có nhiều nét chung với ngành công nghiệp khai thác và chếbiến khoáng sản Gia công sản xuất các sản phẩm mộc công nghiệp và dân dụng. Kinh doanh xăng dầu. Sản xuất vật liệu xây dựng. Đối với bộphận xây lắp của Công ty có những đặc điểm chung của ngành xây dựng đó là : Sản phẩm có mang tính chất đơn chiếc, đi ều kiện thi công phức tạp, mỗi công trình có đồán thiết kếnhất định, tiêu chuẩn kỹthuật nhất định vì vậy phải có biện pháp tổchức thi công khác nhau phù hợp với từng loại công trình. Sản phẩm có kích thước và chi phí lớn, thời gian xây dựng kéo dài, mỗi công trình là kết quảcủa tập thểvới nhiều lao động có ngành nghềkhác nhau. Trong quá trình tổchức thi công : thiết bịthi công, công cụlao động và nhân lực phải di chuyển đồng bộtheo quy trình công nghệ, vì vậy việc khai thác sửdụng thiết bị, lao động đảm bảo năng suất lao động cao gặp nhiều khó khăn và phát sinh những khoản chi phí có liên quan đến khâu tháo dỡ, l ắp đặt tại địa đi ểm xây dựng công trình làm tăng chi phí sản xuất. Tuy vậy đểcó thểthi công m ột công trình xây dựng đều phải tuân thủtheo m ột quy trình nhưsau: Nhận thầu công trình thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp. Ký hợp đồng xây dựng với các chủ đầu tưcông trình (Bên A). Trên cơsởthiết kếvà hợp đồng xây dựng đã được ký kết, công ty tổchức thi công đểtạo ra công trình hoàn chỉnh gồm: giải phóng mặt bằng thi công, tổchức lao động, bốtrí máy móc thiết bịthi công, tổchức cung ứng vật tư, tổchức thi công xây dựng .Tất cảmọi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)6 hoạt động của công trường được đặt dưới sựkiểm tra, giám sát chặt chẽcủa Công ty. Tiến độvà biện pháp thi công chi tiết, biện pháp vềAn toàn lao động phải được Công ty phê duyệt trước khi tiến hành thi công. Công ty sẽgiám sát toàn bộquá trình thi công qua các báo cáo hàng tuần, hàng tháng gửi về, đồng thời cửcán bộxuống công trường theo dõi, kiểm tra thực tếquá trình thi công cùng với Ban chỉhuy công trường giải quyết những vấn đềvướng mắc phát sinh với Chủ đầu tư. Công trình được hoàn thành dưới sựgiám sát của Chủ đầu tưcông trình vềkỹthuật, ti ến độthi công và hoàn thi ện công trình theo đúng thiết kế. Bàn giao công trình và thanh quy ết toán hợp đồng xây dựng với Chủ đầu tư. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)7 Hình 1.2: Quy trình sản xuất kinh doanh Giám sát kỹthuật, kiểm tra chất l ượng công trình Đấu thầu Ký kếhợp đồng với bên A Bóc tách bản vẽ, l ập dựtoán bi ện pháp thi công an toàn Mua vật tư, đi ều động thiết bị, vật tư Tổchức thi công Nghiệm thu, bàn giao Quyết toán, thanh lý Hợp đồng Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)8 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP HẠLONG II. 2.1 Tình hình tiêu thụsản phẩm và các hoạt động marketing 2.1.1 Tình hình tiêu thụsản phẩm Dưới đây là kết quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm 2008, 2009 và năm 2010 ĐVT: 1.000 đồng STT Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Doanh thu 48.985.608 66.211.563 70.803.155 2 Lợi nhuận trước thuế2.872.722 3.589.996 4.032.969 3 Lợi nhuận sau thuế2.500.705 3.271.312 3.024.726 Nhìn vào bảng sốliệu trên ta thấy doanh thu của doanh nghiệp liên tục tăng qua các năm. Tuy nhiên trong năm 2010 mặc dù doanh thu tăng hơn so với năm 2009 nhưng lợi nhuận sau thếcủa doanh nghiệp lại giảm chủyếu là do các khoản chi phí tăng như: chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp.... 2.1.2 Các hoạt động marketing Trải qua 6 năm hoạt động, Công ty cổphần xây lắp HạLong II xây dựng cho mình thương hiệu “ Uy tín – chất lượng – hiệu quả ”. Đối với khách hàng ( là khách hàng truy ền thống hay khách hàng mới ) công ty luôn cốgắng cung cấp dịch vụtốt nhất. Đi ều này thểhiện rất rõ trong năm 2010 ngoài thi công các công trình xây dựng cho khách hàng truyền thống là Công ty cổphần Viglacera HạLong, công ty đã mởrộng thêm các khách hàng mới như: Công ty cổphần xi măng HạLong, Công ty gạch ngói ốp lát Đông Triều, Trường trung cấp nghềGiao thông Cơ đi ện Quảng Ninh... 2.2 Phân tích tình hình lao động tiền lương 2.2.1 Cơcấu lao động của doanh nghiệp Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sựtồn tại và phát tri ển của doanh nghiệp, là một trong ba yếu tốcơbản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đi ều kiện hiện nay việc quản lý nguồn lao động có ý nghĩa vô cùng to lớn giải quyết tốt m ối quan hệgiữa người lao động, tưliệu lao động và môi trường lao động sẽgóp phần làm tăng NSLĐmang lại hiệu quảkinh tếcao cho doanh nghiệp. Thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý lao động, công ty đã cốgắng ngày một hoàn thiện công tác quản lý sao cho hợp lý và đạt hi ệu quảcông việc cao hơn. Công ty cổphần xây lắp HạLong II là công ty có khối lượng công việc mô hình sản xuất thuộc hạng doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản phẩm sản xuất ra mang tính chất đặc thù nên sốl ượng cán bộcông nhân viên của công ty thểhiện trong bảng dưới đây: Bộphận Năm 2009 ( người ) Năm 2010 ( người ) Gián ti ếp Trực tiếp 21 127 25 168 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)9 Tổng cộng 148 193 Nguồn: Báo cáo nguồn lao động của Công ty cổphần xây lắp HạLong II Qua bảng thống kê trên ta thấy rằng tổng sốlao động của năm 2009 là 148 nười, năm 2010 là 193 người, tăng khoảng 30,40%. NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY ( Sốliệu lấy tại thời điểm 31122010 ) Cơcấu cán bộgián tiếp, kỹthuật của công ty: Trình độ Sốl ượng Thâm niên công tác 15 năm 510 năm Trên 10 năm I. Sau đại học II. Đại học 14 08 06 III. Cao đẳng, trung cấp 11 04 04 03 Tổng số25 04 12 09 Sốlượng công nhân kỹthuật : Tên ngành nghề Số lượng Bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7 Công nhân xây dựng Thợnề, hoàn thi ện 20 5 8 5 2 Thợsắt 8 5 2 1 Thợcốt pha 7 5 2 Thợbê tông 17 5 7 2 3 Thợsơn 5 3 2 Thợcầu đường 10 3 3 4 Thợhàn 7 4 2 1 Cộng 74 13 35 19 7 Công nhân vận hành máy xây dựng Thợlái máy xúc đào 12 3 7 2 Thợlái máy xúc l ật 16 3 12 1 Thợlái ô tô 17 2 12 3 Thợlái máy ủi 20 2 15 3 Thợsửa chữa 10 2 3 4 1 Các thợkhác 19 11 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)10 Cộng 94 23 57 13 1 Tổng số168 13 58 76 20 1 2.1.2 Đặc điểm và phương pháp tính lương: Tùy theo hoạt động kinh doanh, tính chất công việc, trình độquản lý và mô hình của từng công ty mà mỗi công ty áp dụng chế độtrảl ương khác nhau. Hình thức trảl ương của Công ty cổphần xây lắp HạLong II phải phù hợp nguyên tắc sau: Đơn giá tiền lương công ty giao khoán cho các bộphận được phân bổhết cho từng cá nhân. Ti ền lương của công nhân được xác định ngay trong ngày sau khi kết thúc công việc. Ti ền lương và thu nhập của người lao động gắn liền với năng suất, chất l ượng, hiệu quảsản xuất của từng người lao động. Tiền lương của người lao đọng được xác định trên cơsở đươn giá tiền lương của từng bộphận gắn liền với các y ếu tốliên quan đến quá trình sản xuất như: Đi ều kiện sản xuất, hệsố đảm nghiệm công việc, khảnăng vận hành, điều kiện vệsinh…, kết quảcủa thực hiện nhiệm vụ( bình xét A, B, C hàng ngày ) và chất lượng sản phẩm thực hiện. Các bộphận trảl ương theo giờ( sửa chữa, xúc theo giờ…. ) tiền lương hàng ngày phụthuộc vào cấp bậc thợ, thợcảhay thợphụvà kết quảthực hiện nhiệm vụ được giao. Phân phối ti ền lương phải đảm bảo công bằng, công khai, hợp lý cho từng người, từng bộphận lao động. Tiền lương có thểchia theo ngày hoặc theo tháng và phải thông báo công khai cho người lao động được biết. Công ty cổphần xây lắp HạLong II áp dung hai phương pháp phân phối ti ền lương chính • Đối với bộphận trực tiếp sản xuất + Đối với bộphận trảl ương theo sản phẩm: Tiền lương của công nhân sản xuất trảl ương theo sản lượng sản phẩm thực hiện trong ngày được tính bằng công thức sau: TL = SL x ĐGTL % SL đạt yêu cầu x K Nếu công nhân làm việc theo nhóm: SL x ĐGTL TLi= x Nix Hix Kix % SL đạt yêu cầu ΣN x H x K Trong đó TL: Tiền lương của công nhân i được nhận n: sốcông nhân trong bộphận N: Thời gian làm việc thực tếcủa từng cá nhân ( nếu các thành viên trong bộ phận có thời gian làm việc bằng nhau thì không cần yếu tốnày ) % SL đạt yêu cầu: Chất l ượng sản phẩm đạt yêu cầu sau khi kiểm tra H: Hệsố đảm nhiệm công việc của người giữcác vịtrí quan trọng trong bộ phận được xác định từ1 đến 1,35 ( nếu người không đảm nhiệm vịtrí quan trọng gì thì hệ sốbằng 1 ) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)11 K: Hệsốxếp loại A, B, C NiHiKi: Thời gian thực tếlàm việc và các hệsốcủa công nhân i + Đối với bộphận trảl ương theo giờ: TL = Sốgiờthực hiện x ĐGTL ( đh ) x hệsốxếp loại A, B, C ĐGTL được quy định theo cấp bậc thợ, thợcả, thợphụvà được cụthểhóa tại quy chếtrả lương của đội. • Đối với các bộquản lý công ty ( bộphận gián tiếp ) Quỹlương của bộphận gián tiếp công ty được xác định trên cơsởquân sốbiên chế theo yêu cầu công việc, hệsố đảm nhiệm, chức vụcủa cán bộnhân viên. Công ty quy định cụthểhệsốtrảl ương cho từng chức danh gồm 15 hệsố, m ức lương tồi thi ểu cho một hệsố= 1.000.000 đồng, mức lương tối thi ểu này có thểthay đổi căn cứvào hiệu quảSXKD của công ty, giá cảsinh hoạt trên địa bàn và mức điều chỉnh tiền lương của Nhà nước. Hàng tháng căn cứvào mức độhoàn thành nhiệm vụcủa từng bộphận nghiệp vụGiám đốc công ty sẽxem xét, phê duyệt đánh giá xếp loại cho CBNV quản lý công ty. + Bộphận xếp loại A có hệsốtrảl ương là 1,0 + Bộphận xếp loại B có hệsốtrảl ương là 0,9 + Bộphận xếp loại C có hệsốtrảl ương là 0,8 Hệsốvà mức lương tối thi ểu của cán bộ, nhân viên quản lý công ty nhưsau: STT Chức vụHệsốlương khoán Tổng sốtiền lương 1 Chủt ịch HĐQT, Giám đốc công ty 13 – 15 13.000.000 – 15.000.000 2 Phó GĐ, Kếtoán trưởng 10 – 12 10.000.000 – 12.000.000 3 Đội trưởng, Phó phòng ban 8 – 9 8.000.000 – 9.000.000 4 Đội phó 6 – 7 6.000.000 – 7.000.000 5 Đốc công 5 – 5,5 5.000.000 – 5.500.000 6 Nhân viên phòng ban, đơn vịsx 2 – 4,5 2.000.000 – 4.500.000 Nhân viên loại I 4 – 4,5 4.000.000 – 4.500.000 Nhân viên loại II 3 – 3,5 3.000.000 – 3.500.000 Nhân viên loại III 2 – 2,8 2.000.000 – 2.800.000 Đểtheo dõi và tính sốcông làm việc thực tếcủa mỗi nhân viên công ty sửdụng bảng chấm công. 2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định tại doanh nghiệp 2.3.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu Với đặc thù là một công ty xây lắp nên NVL phục vụcho công ty xây dựng rất phong phú và đa dạng, chủyếu là các loại sắt, thép, tôn, gạch, ximăng... với khối lượng lớn nên dễhao hụt, m ất mát và hưhỏng. NVL của công ty được chia thành các loại sau: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)12 Đối với vật liệu: công ty không chia thành vật liệu chính, vật liệu phụmà coi chung là vật liệu chính. Đây là đối tượng chủyếu, là cơsởvật chất đểhình thành nên sản phẩm. Thuộc vềvật liệu chính gồm hầu hết các loại vật liệu mà công ty sửdụng như: ximăng, sắt, thép, gạch... trong đó mỗi loại được chia ra thành nhiều nhóm khác nhau. Nhiên liệu là loại NVL mà khi sửdụng cung cấp nhiệt l ượng cho các loại máy móc, xe cộ... Nhiên liệu tại công ty chủyếu là các loại xăng, dầu. Phụtùng thay thế: là những loại NVL dùng đểthay thế, bảo dưỡng các loại máy móc, thiết bịnhưmũi khoan, săm lốp ôtô... Phếliệu thu hồi: Tại công ty, NVL thuộc loại này gồm có các đoạn thừa của thép, tôn, gỗ, vỏbao ximăng... Tuy nhiên các loại NVL này chiếm tỷtrọng nhỏtrong tổng giá trị NVL của công ty, thêm vào đó việc thực hiện thu hồi rất khó khăn. Trên cơsởphân loại này giúp cho công ty theo dõi được sốl ượng, chất l ượng của từng thứ, loại NVL; từ đó áp dụng hình thức hạch toán NVL phù hợp. 2.3.2 Phương pháp xây dựng mức sửdụng nguyên vật liệu Đối với vật liệu sửdụng cho các công trình xây dựng. Căn cứvào bản vẽ, thi ết kế cán bộkỹthuật công ty sẽbóc tách bản vẽlên các công việc phải làm. Căn cứvào định mức xây dựng cơbản của Nhà nước xây dựng được khối lượng các loại vật tưcần thiết dùng cho công trình. Ví dụ: Định mức cấp phối vật liệu cho 1m 3 vữa xi măng cát vàng ( Cát có mô đun lớn ML > 2,0 ) Mã hiệu Thành phần hao phí Đơn vị Mác vữa 25 50 75 100 125 150 B221 Xi măng Kg 88,09 163,02 227,02 297,02 361,04 425,04 Cát vàng M 3 1,19 1,16 1,13 1,11 1,08 1,06 Đối với vật liệu là nhiên liệu sửdụng đểcung cấp nhiệt l ượng cho máy móc. Căn cứ vào công suất máy, điều kiện thi công, chất l ượng máy. Sửdụng phương pháp thống kê kinh nghiêm ( bằng cách ghi chép giờmáy từng công đoạn, công việc, khối lượng công việc hoàn thành ). Từ đó tính định mức tiêu hao nhiên liệu cho một gi ờ, cho m ột khối lượng sản phẩm nhất định đểtìm ra m ột định mức tiêu hao nhiên liệu hợp lý áp dụng cho máy móc tại công ty. Ví dụ: Bảng tính tiêu hao dầu Diezel các máy bộphận Tiêu Giao STT Nội dung Định mức tiêu hao dầu Diezel Lítm 3 Lít giờ 1 Máy ủi D53 16,68 ủi sơchế đất 0,55 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)13 ủi cấp liệu 0,82 ủi san bãi 0,12 2 Máy ủi D50 số4 10,93 ủi sơchế đất 0,38 ủi cấp liệu 0,57 ủi san bãi 3 Máy xúc lật 80ZA 8,81 Xúc đất phục vụgia công 0,44 ủi san bãi 0,02 Xúc gạch vỡ0,10 4 Máy xúc đào PC 200 – 7 17,43 Trung chuyển đất 0,09 Đảo đất 0,20 5 Máy ủi D60 số2 17,06 ủi sơchế đất 0,49 ủi cấp liệu ủi san bãi 6 Máy ủi D50 số 11,48 ủi sơchế đất ủi cấp liệu 0,6 ủi san bãi 2.3.3 Tình hình tài sản cố định: Tài sản cố định là tưliệu lao động có giá trịlớn và thời gian sửdụng lâu dài ( ởnước ta hi ện nay quy định tài sản cố định có giá trịtừ10 triệu đồng trởlên, có thời gian sửdụng từ một năm trởlên. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐbịhao mòn dần và giá trịcủa nó được chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. TSCĐtham gia vào nhiều chu kỳsản xuất kinh doanh và giữnguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng. Công ty cổphần xây lắp HạLong II là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên TSCĐ( đặc biệt là máy móc thiết bị) đóng vai trò không nhỏtrong quá trình hoạt động của công ty. Chính vì vậy việc tổchức quản lý và sửdụng có hiệu quảcao nhất TSCĐluôn được coi là yếu tó cần thiết. Tài sản cố định hữu hình ( bao gồm: nhà cửa vật ki ến trúc, máy móc thiết bị, phương ti ện vận tải, thi ết bịdây chuyền quản lý ), tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sửdụng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kếvà giá trịcòn lại. Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao được ước tính như sau: Nhà cửa, vật ki ến trúc: 10 – 40 năm Máy móc, thi ết bị: 08 – 15 năm Phương tiện vận tải: 08 – 10 năm Thi ết bịvăn phòng: 05 – 08 năm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)14 Bảng dưới đây chỉra nguyên giá, giá trịcòn lại và t ỷlệ% giá trịcòn lại trên nguyên giá của mỗi nhóm TSCĐtính đến năm 2010. Khoản mục Nguyên giá Giá trịcòn lại % GTCL Nguyên giá Nhà cửa, vật kiến trúc 1.017.029.334 874.510.350 85,99% Máy móc thiết bị 12.969.570.732 4.442.954.756 34,26% Phương tiện vận tải 1.073.528.443 459.074.658 42,76% Thiết bịDCQL 23.577.273 0 0% Tổng cộng 15.083.705.792 5.776.539.764 38,30% Nhìn vào bảng trên ta thấy nhóm tài sản nhà cửa, vật ki ến trúc có thời gian khấu hao còn lại trên tổng thời gian khấu hao là lớn nhất. Điều này dễhiểu vì nhóm tài sản này có thời gian khấu hao ước tính là dài nhất từ10 năm đến 40 năm, còn các tài sản khác có thời gian khấu hao ước tính từ5 đến 15 năm Tình hình tăng giảm tài sản cố định: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)15 TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TSCĐVÀ HAO MÒN TSCĐNĂM 2010 Khoản mục Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bịPhương tiện vận tải Thiết bịDCQL Cộng Nguyên giá TSCĐ Sốdư đầu năm 561.105.361 11.187.671.813 715.828.443 23.577.27312.488.182.890 Sốtăng trong năm 455.923.983 1.781.898.919 357.700.000 0 2.595.522.902 Mua trong năm 1.103.681.817 357.700.000 1.461.381.817 Đầu tưXDCB hoàn thành 455.923.983 Tăng khác 678.217.102 Sốgiảm trong năm 0 0 0 0 0 Sốdưcuối năm 1.017.029.344 12.969.570.732 1.073.528.443 23.577.273 15.083.705.792 Giá trịhao mòn lũy kế Sốdư đầu năm 93.413.015 7.005.436.912 455.522.732 23.577.273 7.577.949.932 Sốtăng trong năm 49.105.979 1.527.373.881 158.931.053 0 1.735.410.913 Khấu hao trong năm 49.105.979 1.527.373.881 158.931.053 0 1.735.410.913 Sốgiảm trong năm 0 6.194.817 0 0 6.194.817 Giảm khác 6.194.817 6.194.817 Sốdưcuối năm 142.518.994 8.526.615.976 614.453.785 23.577.273 9.307.166.028 Giá trịcòn lại Tại ngày đầu năm 467.692.346 4.182.234.901 260.305.711 0 4.910.232.958 Tại ngày cuối năm 874.510.350 4.442.954.756 459.074.658 0 5.776.539.764 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)16 Nhìn vào bảng tăng giảm tài sản năm 2010 ta nhận thấy: Vềnguyên giá TSCĐ: Trong năm 2010 nhóm nhà cửa vật ki ến trúc, máy móc thiết bịvà phương tiện vận tải có sựgia tăng vềtài sản. Nhóm nhà cửa, vật ki ến trúc tăng là do đầu tư XDCB một nhà sửa chữa phục vụ Đội KTSCNL và cải tạo nâng cấp nhà ăn ca công ty hoàn thành. Đặc biệt, nhóm máy móc thiết bịmua sắm mới lên đến hơn 1,1 tỷ đồng. Tăng là do mua sắm mới hai máy trộn bêtông, một máy ủi D85P – 8 đểphục vụthi công các công trình xây dựng, sơchế đất. Ngoài ra công ty còn mua sắm mới phương tiện vận tải hơn 350 triệu đồng. Vềgiá trịtrích khấu hao: Thì trong năm 2010 nhóm máy móc thiết bịcó giá trịtrích khấu hao là lớn nhất hơn 1.5 tỷ đồng. Sau đó là nhóm nhà cửa vật ki ến trúc, thiết bịvận tải làm cho tổng giá trịkhấu hao tài sản cố định của công ty năm 2010 là hơn 1,7 tỷ đồng, nâng giá trịkhấu hao của công ty lên đến hơn 9,3 tỷ đồng. CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KẾTOÁN CỦA CÔNG TY CỔPHẦN XÂY LẮP HẠLONG II. 3.1 Phân tích hệthống kếtoán của doanh nghiệp 3.1.1 Chế độkếtoán áp dụng tại công ty : Công ty áp dụng Chế độkếtoán áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp theo Quyết định số152006QĐ BTC ngày 20032006 do Bộtài Chính ban hành. Niên độkếtoán bắt đầu từngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Đơn vịti ền tệ được sửdụng đểlập chứng từ, ghi sổkếtoán là đồng Việt Nam (VNĐ ). Đối với các đồng tiền khác thì qui đổi ra đồng Việt Nam theo t ỷgiá hối đoái được công bố tại thời điểm quy đổi. ThuếGTGT được kê khai theo phương pháp khấu trừ. Công ty ghi nhận Tài sản cố định theo giá gốc, khấu hao Tài sản cố định được trích theo phương pháp đường thẳng. Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên đểhạch toán hàng tồn kho, tính giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền. 3.1.2 Tổchức bộmáy kếtoán: Trong bộmáy tổchức của các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổphần xây lắp HạLong II nói riêng phòng Kếtoán tổng hợp đóng vai trò hết sức quan trọng cùng với các phòng ban khác trong Công ty đểquản lý điều hành bộmáy của công ty, giữa các phòng ban có mối quan hệmật thi ết với nhau. Phòng kếtoán công ty là nơi tập trung xửlý và tổng hợp sốliệu kếtoán của toán công ty. Hiện nay, bộmáy kếtoán của công ty được tổchức theo mô hình tập trung trong đó: Kếtoán trưởng dưới sựlãnh đạo trực tiếp của giám đốc, thực hiện hạch toán kinh tế trong toàn công ty theo pháp lệnh kếtoán thống kê của Nhà nước và điều lệcủa công ty, đồng thời phân tích tình hình sản xuất của công ty.Tổchức công tác kếtoán phù hợp với yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của công ty; định kỳlập báo cáo tài chính, lập kếhoạch sử dụng vốn, tổchức công tác thu hồi vốn. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)17 Chịu sựgiám sát, chỉ đạo hướng dẫn của Kếtoán trưởng trong công tác kếtoán đó là các nhân viên kếtoán phụtrách các bộphận khác nhau của toàn công ty và các nhân viên kinh tếcủa từng phân xương, đội sản xuất. Hình 3.1: Tổchức bộmáy kếtoán công ty Cổphần xây lắp HạLong II. Mỗi bộphận có nhiệm vụriêng nhưng tất cả đều có mối quan hệmật thi ết với nhau trong phạm vi chức năng quyền hạn của mình. + Kếtoán trưởng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo mọi hoạt động của phòng kếtoán, xây dựng mô hình bộmáy kếtoán ởCông ty, phân công trách nhiệm cho các bộphận. Đồng thời, Kếtoán trưởng chịu trách nhiệm phổbiến, hướng dẫn kịp thời các chính sách, các chế độkế toán, tham mưu với Giám đốc vềtình hình tài chính của công ty, chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc vềmọi hoạt động trong bộmáy kếtoán. + Kếtoán tổng hợp: có nhiệm vụkiểm soát thanh toán các khoản chi phí bằng tiền mặt, TGNH, ti ền vay ngắn hạn, vay ngắn hạn ngân hàng, đồng thời là kếtoán thuế, l ập báo cáo thuế, báo cáo tài chính... + Kếtoán vật tư, TSCĐ, thủkho: Theo dõi, phản ánh vềtình hình nhập xuất tồn kho NVL, mởsổ, thẻkếtoán chi ti ết theo dõi tình hình nhập xuất vật tư. Tính giá thành thực tế của hàng mua vềnhập kho, trịgiá vật tưxuất kho, quản lý sổxin lĩnh vật tưcủa các đơn vị. Đồng thời theo dõi tăng giảm TSCĐcủa công ty. + Kếtoán tiền lương, BHYT, BHXH, KPCĐ, thủquỹ: Chịu trách nhiệm tính tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, tổng hợp, phân bổ đủti ền lương, tiền thưởng, BHYT, BHXH, KPCĐ... của cán bộ, công nhân viên trong công ty. + Nhân viên tiếp liệu: tổchức tìm và lựa chọn nhà cung cấp, mua sắm vật tư đáp ứng yêu cầu của các đơn vịsản xuất theo kếhoạch . TRƯỞNG PHÒNG KTTH Kếtoán vật tư, thủkho, kếtoán TSCĐ. Kếtoán ti ền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, thủquỹ. Kếtoán thuế, kế toán tổng hợp Nhân viên tiếp liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)18 3.1.3 Hình thức kếtoán áp dụng tại công ty. Xuất phát từ đặc đi ểm tổchức sản xuất kinh doanh và yêu cầu hạch toán kinh tếcủa đơn vị, hiện nay Công ty cổphần xây lắp HạLong II đang áp dụng hình thức Kếtoán ghi sổ là “ Nhật ký chung” kết hợp với sưdụng phần mềm kếtoán trên máy vi tính ( phần mềm Kế toán cua Công ty FAST). Nhờviệc ứng dụng tin học vào công tác kếtoán nên việc cập nhật, xửlý những số liệu kếtoán đơn giản hơn rất nhiều, bộmáy kếtoán gọn nhẹhơn, việc xửlý và cung cấp thông tin kinh tếtài chính được nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu quản lý của Lãnh đạo Công ty cũng nhưcác cơquan quản lý nhà nước...... Trình tựghi sổtrên máy được thểhiện qua sơ đồsau: Hình 3.2:Trình tựghi sổtheo hình thức Nhật ký chung áp dụng phần mềm kếtoán FAST Ghi chú: Nhập sốliệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Từcác chứng từphát sinh ban đầu, kếtoán nhập vào máy theo Modul của mình, Máy tính l ưu giữvà phân loại các loại chứng từtheo khai báo của kếtoán viên. Khi cần lấy thông tin, người sửdụng sẽkhai báo với máy yêu cầu thông tin đầu ra. Máy sẽtựxửlý và đưa ra những thông tin theo yêu cầu của người sửdụng đã khai báo. Hệthống sổkếtoán của Công ty gồm: Sổtổng hợp: + Sổnhật ký chung. + Sổcái các loại tài khoản. + Các sổtổng hợp: Bảng phân bổti ền lương và bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bổvật liệu, CCDC... CHỨNG TỪKẾ TOÁN Bảng tổng hợp chứng từkếtoán MÁY TÍNH Sổchi tiết Sổtổng hợp… BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)19 Sổchi tiết: + SổTSCĐ. + Sổchi tiết nguyên vật liệu, CCDC, bảng kê nhập xuất tồn vật tư + Sổchi tiết thanh toán với người bán ( người mua ). + Sổchi phí sản xuất kinh doanh, thẻtính giá thành. + Sổquỹti ền mặt, sổchi tiết TGNH... 3.1.4 Đánh giá mức độphù hợp và tính đặc thù của hệthống kếtoán của doanh nghiệp Việc tổchức công tác kếtoán theo mô hình tập trung là phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ, trang bịphương tiện ghi chép, tính toán hiện đại nhưCông ty cổphần xây lắp Hạ long II. Mô hình này đảm bảo sựlãnh đạo tập trung, thống nhất với công tác kiểm tra, xửlý, cung cấp thông tin giúp ban lãnh đạo ra quyết định nhanh chóng, chính xác. Mặt khác hình thức kếtoán mà công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký chung, đây là hình thức kếtoán phù hợp trong điều kiện công ty đã ứng dụng kếtoán máy, tạo đi ều kiện cho công tác quản lý theo dõi tình hình tài chính của doanh nghiệp được tốt hơn. Công ty đã vận dụng hệthống chứng từ, tài khoản kếtoán, hình thức sổkếtoán theo đúng chế đọquy định và phù hợp với điều kiện, đặc đi ểm tình hình sản xuất kinh doanh của mình. Các quy định mới vềkếtoán do Nhà nước ban hành đều được Công ty cập nhật và vận dụng một cách phù hợp với đặc điểm hoạt đọng của công ty. Công tác phân công, phân nhiệm công việc trong Phòng Kếtoán được thực hiện một cách tương đối phù hợp với năng lực của từng nhân viên kếtoán. Hệthống kiểm soát nội bộ trong bộphận kếtoán được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục, có hiệu quả. Chính vì vậy, đội ngũcán bộ, nhân viên Phòng Kếtoán của Công ty không những giỏi vềnghiệp vụ mà còn luôn phát huy ý thức trách nhiệm của người cán bộKếtoán. 3.2 Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm 3.2.1 Phương pháp phân loại chi phí và đối tượng hạch toán chi phí Trong các doanh nghiệp xây lắp, với tính chất phức tạp của công nghệvà sản phẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, có cấu tạo vật chất riêng, m ỗi công trình, hạng mục công trình có dựtoán, thi ết kếthi công riêng nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thểlà công trình, hạng mục công trình, hoặc có thểlà đơn đặt hàng, bộphận thi công hay từng giai đoạn công việc. Do đó, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất của công ty cổphần xây lắp HạLong II là theo công trình, hạng mục công trình: chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)20 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộnhững chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộphận kết cấu công trình, vật liệu luân chuyển tham gia vào công trình hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành công trình như: Sắt, thép, xi măng, gạch, gỗ, cát, đá, sỏi, tấm xi măng đúc sẵn, kèo sắt, cốp pha... Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụcấp, các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn ) phát sinh trong kỳliên quan trực tiếp đến công trình, hạng mục công trình đó. Chi phí sản xuất chung: Bao gồm nhiều khoản chi phí khác nhau có mối quan hệ gián tiếp với các đối tượng xây lắp như: Ti ền lương nhân viên quản lý đội xây dựng, khấu hao TSCĐdùng cho hoạt động, phân bổgiá trịCCDC dùng cho công trình, các chi phí thuê ngoài phục vụcông trình và những chi phí khác liên quan đến hoạt đông chung của đội xây lắp. 3.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế 3.3 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 3.3.1 Thu thập, tổchức lại và phân tích khái quát báo cáo tài chính của doanh nghiệp Dưới đây là phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổphần xây lắp HạLong II trong hai năm 2009 và năm 2010. 3.3.1.1 Phân tích khái quát báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)21 BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2010 ĐVT: đồng STT Chỉtiêu Năm 2009 Năm 2010 So sánh Tỷtrọng % + % Năm 2009 Năm 2010 1 Tổng doanh thu 66.616.130.903 70.884.840.877 4.268.709.974 6,41 100 100 1.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ66.211.563.861 70.803.155.037 4.591.591.176 6,93 99,39 99,88 1.2 Doanh thu hoạt động tài chính 19.972.888 81.685.840 61.712.952 308,98 0,03 0,12 1.3 Thu nhập khác 384.594.154 384.594.154 100 0,58 2 Tổng chi phí 63.026.134.761 66.851.871.624 3.825.736.863 6,07 94,61 94,30 2.1 Giá vốn hàng bán 58.151.820.036 60.877.395.393 2.725.575.357 4,69 87,29 85,88 2.2 Chi phí tài chính 1.152.969.542 1.354.371.823 201.402.281 17,47 1,73 1,91 2.3 Chi phí bán hàng 2.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.690.999.747 4.603.555.440 912.555.693 24,72 5,54 6,49 2.5 Chi phí khác 30.345.436 16.548.968 13.796.468 45,46 0,05 0,02 3 Tổng lợi nhuận kếtoán trước thuế3.589.996.142 4.032.969.253 442.973.111 12,34 5,395,69 4 Chi phí thuếTNDN hiện hành 318.683.412 1.008.242.313 689.558.901 216,380,48 1,42 5 Lợi nhuận sau thuếTNDN 3.271.312.730 3.024.726.940 246.585.790 7,54 4,91 4,27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)22 Căn cứvào bảng sốliệu trên ta có nhận xét sau: Vềdoanh thu: Tổng doanh thu của năm 2010 tăng hơn 4,2 tỷ đồng so với năm 2009, tỷlệ tăng là 6,41%. Tổng doanh thu năm 2010 tăng chủyếu là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụtăng hơn 4,5 tỷ đồng, cùng với doanh thu hoạt động tài chính cũng tăng hơn 61 triệu đồng. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụtăng là kết quảtốt, chứng tỏhoạt động tiêu thụvà sản xuất của doanh nghiệp đang tiến triển tốt. Vềchi phí: Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 tăng 24,72%, đồng thời chi phí tài chính cũng tăng 17,47%. Tuy nhiên nếu xét sựbiến động của tổng chi phí trên doanh thu thì năm 2010 là 94,30%, năm 2009 là 94,61%. Đi ều này cũng dễhiểu vì năm 2010 doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, kí thêm được nhiều hợp đồng xây dựng. Vềl ợi nhuận: Năm 2009 tổng lợi nhuận kếtoán trước thuếlà 3.589.996.142 đồng, năm 2010 là 4.032.969.253 đồng, tăng 12,34%. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuếcủa doanh nghiệp lại giảm năm 2009 là 3.271.312.730 đồng, năm 2010 là 3.024.726.940 đồng, giảm 7,54%. Nguyên nhân chủyếu ở đây là do chi phí thuếTNDN tăng chóng mặt năm 2009 là 318.683.412 đồng, năm 2010 là 1.008.242.313 đồng, tăng 216,38%. Sau khi tiến hành phân tích tình hình tài chính của công ty qua báo cáo kêt quảhoạt động kinh doanh, cúng ta cần tiến hành phân tích tài chính của công ty qua bảng cân đối kếtoán thu gọn đểcó một cái nhìn khái quát hơn, toàn diện hơn vềtình hình tài chính của công ty. BẢNG CÂN ĐỐI KẾTOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng ST T TÀI SẢN Mã số Thuyế t minh 31122009 31122010 So sánh + % A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 26.580.444.207 38.902.212.091 I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 V.01 4.132.710.538 7.504.226.707 II Các khoản đầu tưtài chính ngắn hạn 120 III Các khoản phải thu 130 13.126.800.583 19.231.499.752 IV Hàng tồn kho 140 8.226.689.400 10.269.919.549 V Tài sản ngắn hạn khác 150 1.094.243.686 1.896.566.083 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 5.752.549.184 5.937.865.482 I Các khoản phải thu dài hạn 210 II Tài sản cố định 220 5.570.361.261 5.804.179.764 III Bất động sản đầu tư240 V.12 IV Các khoản đầu tưtài chính dài hạn 250 V Tài sản dài hạn khác 260 182.187.923 133.685.718 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 32.332.993.391 44.840.077.573 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)23 NGUỒN VỐN NỢPHẢI TRẢ300 24.844.837.924 36.590.162.399 Nợngắn hạn 310 23.851.188.558 34.980.125.905 Nợdài hạn 330 993.649.366 1.610.036.494 VỐN CHỦSỞHỮU 400 7.488.155.467 8.249.915.174 Vốn chủsởhữu 410 V.22 7.488.155.467 8.249.915.174 Nguồn kinh phí và các quỹkhác 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 32.332.993.391 44.840.077.573 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: ĐỗThịKim Thoa (Lớp Chuyển hệ K1 HạLong)24

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP HẠ LONG II 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II: Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II doanh nghiệp cổ phần thành lập theo Quyết định số 22.03.000.407 Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 28/ 04/ 2005 Tên tiếng Việt : Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II Tên tiếng Anh : HALONG II ERETION JOINT-STOCK COMPANY Tên viết tắt : HJC II Trụ sở : Khu 2-Phường Hà Khẩu- TPHạ Long -Tỉnh Quảng Ninh Vốn điều lệ : 5.000.000.000VND ( Năm tỷ đồng chẵn ) Số tài khoản : 0141.000.125.863 NH TMCP Ngoại Thương VN chi nhánh Hạ Long Mã số thuế : 5700.545.505 Chủ tịch hội đồng quản trị : Ông Nguyễn Đan Phụng Giám đốc : Ông Đỗ Quang Đức Điện thoại : 0333.647.540 ; 0333.647.673 Fax : 0333.647.540 E-mail : Ctycpxlhalong@gmail.com Trước tháng 5/2005 Công ty đơn vị trực thuộc Công ty xây dựng Hạ Long, Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long Như vậy, trải qua năm hoạt động, Công ty Cổ phần xây lắp Hạ Long II khẳng định vị trí vững thương trường Công ty thi công Khai thác, bốc xúc, vận chuyển đất sét để phục vụ sản xuất gạch ngói mỏ sét lớn Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long Phường Giếng đáy, Phường Hà Thành phố Hạ long, xã Lê Lợi - Huyện Hoành Bồ-Quảng Ninh Bốc xúc đất thải san lấp mặt làm hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu đô thị TP Hạ long huyện Hoành bồ Xây dựng công trình công nghiệp dân dụng khách hàng đánh giá cao tiến độ chất lượng sản phẩm Với mục tiêu: Xây dựng thương hiệu Công ty cổ phần xây lắp Hạ long II theo tiêu chí “Uy tín - Chất lượng - Hiệu quả”.Công ty không ngừng đầu tư đổi bổ xung máy móc, trang thiết bị, tuyển dụng đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật có cấp trình độ chuyên môn cao, tuyển dụng công nhân lành nghề, đồng thời làm tốt công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường Với bề dày kinh nghiệm lực sản xuất kinh doanh có, năm vừa qua Công ty tìm biện pháp thích ứng với thị trường ngày cạnh tranh liệt Công ty Cổ phần xây lắp Hạ Long II mang lại cho khách hàng tin cậy hài lòng với việc cung cấp dịch vụ tốt nhất, xây dựng công trình với tiến độ nhanh, giá thành hạ chất lượng cao Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.2 Chắc năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II: Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II đơn vị hạch toán độc lập có dấu riêng mở tài khoản ngân hàng, hoạt động theo luật doanh nghiệp, phép đăng ký kinh doanh hoạt động theo nội dung đăng ký kinh doanh khuôn khổ pháp luật cho phép Công ty Cổ phần xây lắp Hạ Long II xây dựng cho chiến lược phát triển ổn định, bền vững, lâu dài thích ứng với thị trường Trên sở thành tựu đạt được, tiêu chí phát triển Công ty chuyên môn hoá, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, với việc tăng cường đầu tư mở rộng, chiều sâu nhằm đảm bảo tính hiệu sản xuất kinh doanh Phát huy mạnh sẵn có công ty có bề dày kinh nghiệm thi công Khai thác bốc xúc vận chuyển đất sét, san lấp mặt bằng, xây dựng công trình công nghiệp dân dụng… Năm 2011 năm Công ty tiếp tục đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vưc mạnh như: khai thác chế biến đất sét, san lấp mặt bằng, xây lắp công trình hạ tầng, công nghiệp, dân dụng, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh xăng dầu, vận tải bốc xếp hàng hóa, buôn bán tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Nội dung thiếu nhiều Trình bày phải theo quy định Viện nhé! Bảo vệ thực tập: 21-4-2012 Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 1.1 : Sơ đồ cấu tổ chức công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Ban Kiểm soát HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Giám đốc điều hành Phó Giám đốc sản xuất Trưởng phòng KTTH Đội KTCBNL Tổ sơ chế số Đội Xây lắp Tổ sơ chế số Tổ sửa chữa Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) Phòng KTTH Tổ xây dựng Tổ Mộc Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhìn vào sơ đồ ta thấy người đứng đầu công ty Đại hội đồng cổ đông - Đại hội đồng cổ đông : Đại hội đồng cổ đông quan định cao công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II Đại hội đồng cổ đông họp năm lần có thẩm quyền vấn đề quan trọng Công ty Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu hội đồng quản trị ban kiểm soát - Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II quan quản trị cao Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Công ty như: định chiến lược phát triển Công ty, định phương án đầu tư, bổ nhiệm Giám đốc điều hành - Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu gồm Trưởng ban ủy viên Ban kiểm soát có nhiệm vụ giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc việc điều hành Công ty; kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực việc quản lý điều hành SXKD Công ty - Giám đốc điều hành: Giám đốc Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II người đại diện pháp luật Công ty, Hội đồng quản trị bầu dể thực định Hội đồng quản trị như: kế hoạch kinh doanh, phương án đầu tư công ty, bảo toàn phát triển nguồn vốn Giúp việc cho Giám đốc Phó Giám đốc sản xuất, trưởng phòng KTTH - Phó giám đốc sản xuất: Chỉ đạo, đôn đốc, giám sát kiểm tra đơn vị sản xuất Công ty theo kế hoạch tháng, quý, năm Trực tiếp đạo điều hành công tác an toàn vệ sinh lao động công ty Thay mặt công ty điều hành toàn hoạt động SXKD giám đốc vắng có uỷ quyền - Trưởng phòng KTTH: Dưới lãnh đạo trực tiếp Giám đốc, thực hạch toán kinh tế toàn công ty theo pháp lệnh kế toán thống kê Nhà nước điều lệ công ty, đồng thời phân tích tình hình sản xuất công ty.Tổ chức công tác kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh công ty; định kỳ lập báo cáo tài chính, lập kế hoạch sử dụng vốn, tổ chức công tác thu hồi vốn Chỉ đạo hướng dẫn nhân viên kế toán phụ trách phận khác toàn công ty nhân viên kinh tế đội sản xuất - Phòng KTTH ( Phòng kế toán tổng hợp ): Theo dõi, hạch toán chứng từ kế toán theo chế độ kế toán hành Quản lý chứng từ, tài liệu theo quy định hành Nhà nước Theo dõi, tổng hợp vấn đề tài doanh thu, chi phí, lợi nhuận lập báo cáo tài để đánh giá hiệu hoạt động công ty thời điểm.Các kế toán viên phải thực nghiêm túc phần hành Không phép tự cung cấp, chép chứng từ, tài liệu bên chưa đồng ý đồng chí Giám đốc công ty Phòng KTTH phụ trách vấn đề tổ chức hành công ty Đó vấn đề liên quan tới thủ tục giấy tờ hành chính, vấn đề tổ chức nhân sự, bố trí xếp nguồn nhân Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lực, … đảm bảo cho công ty hoạt động cách thông suốt, pháp luật đạt hiệu cao - Đội KTSCNL ( khai thác sơ chế nguyên liệu ): Tổ chức khai thác, bốc xúc, vận chuyển sơ chế đất sét phục vụ sản xuất gạch ngói Bốc xúc vận chuyển đất thải mỏ phục vụ khai thác đất sét san lấp mặt Ngoài thực số dịch vụ khác - Đội xây lắp: Thực xây dựng công trình hạ tầng, san lấp mặt bằng, xây dựng công trình công nghiệp dân dụng, gia công, sản xuất sản phẩm mộc công nghiệp dân dụng 1.3 Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II: Qua trình hình thành phát triển Công ty, thấy lĩnh vực sản xuất kinh doanh công ty tương đối đa dạng phong phú Tuy nhiên công ty tập trung phát triển số ngành nghề truyền thống lĩnh vực số lĩnh vực như: - Xây lắp công trình công nghiệp dân dụng ngành nghề truyền thống đồng thời định hướng phát triển thương hiệu sản xuất lâu dài Công ty - Thi công san lấp mặt xây dựng công trình hạ tầng - Khai thác chế biến đất sét : Là nghành sản xuất vật chất quản lý có nhiều nét chung với ngành công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản - Gia công sản xuất sản phẩm mộc công nghiệp dân dụng - Kinh doanh xăng dầu - Sản xuất vật liệu xây dựng Đối với phận xây lắp Công ty có đặc điểm chung ngành xây dựng : - Sản phẩm có mang tính chất đơn chiếc, điều kiện thi công phức tạp, công trình có đồ án thiết kế định, tiêu chuẩn kỹ thuật định phải có biện pháp tổ chức thi công khác phù hợp với loại công trình - Sản phẩm có kích thước chi phí lớn, thời gian xây dựng kéo dài, công trình kết tập thể với nhiều lao động có ngành nghề khác - Trong trình tổ chức thi công : thiết bị thi công, công cụ lao động nhân lực phải di chuyển đồng theo quy trình công nghệ, việc khai thác sử dụng thiết bị, lao động đảm bảo suất lao động cao gặp nhiều khó khăn phát sinh khoản chi phí có liên quan đến khâu tháo dỡ, lắp đặt địa điểm xây dựng công trình làm tăng chi phí sản xuất Tuy để thi công công trình xây dựng phải tuân thủ theo quy trình sau: - Nhận thầu công trình thông qua đấu thầu giao thầu trực tiếp - Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư công trình (Bên A) - Trên sở thiết kế hợp đồng xây dựng ký kết, công ty tổ chức thi công để tạo công trình hoàn chỉnh gồm: giải phóng mặt thi công, tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị thi công, tổ chức cung ứng vật tư, tổ chức thi công xây dựng Tất Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hoạt động công trường đặt kiểm tra, giám sát chặt chẽ Công ty Tiến độ biện pháp thi công chi tiết, biện pháp An toàn lao động phải Công ty phê duyệt trước tiến hành thi công Công ty giám sát toàn trình thi công qua báo cáo hàng tuần, hàng tháng gửi về, đồng thời cử cán xuống công trường theo dõi, kiểm tra thực tế trình thi công & với Ban huy công trường giải vấn đề vướng mắc phát sinh với Chủ đầu tư - Công trình hoàn thành giám sát Chủ đầu tư công trình kỹ thuật, tiến độ thi công hoàn thiện công trình theo thiết kế - Bàn giao công trình toán hợp đồng xây dựng với Chủ đầu tư Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 1.2: Quy trình sản xuất kinh doanh Đấu thầu Ký kế hợp đồng với bên A Bóc tách vẽ, lập dự toán biện pháp thi công an toàn Mua vật tư, điều động thiết bị, vật tư Giám sát kỹ thuật, kiểm tra chất lượng công trình Tổ chức thi công Nghiệm thu, bàn giao Quyết toán, lý Hợp đồng Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP HẠ LONG II 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hoạt động marketing 2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Dưới kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2008, 2009 năm 2010 ĐVT: 1.000 đồng STT Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh thu 48.985.608 66.211.563 70.803.155 Lợi nhuận trước thuế 2.872.722 3.589.996 4.032.969 Lợi nhuận sau thuế 2.500.705 3.271.312 3.024.726 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh thu doanh nghiệp liên tục tăng qua năm Tuy nhiên năm 2010 doanh thu tăng so với năm 2009 lợi nhuận sau doanh nghiệp lại giảm chủ yếu khoản chi phí tăng như: chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp 2.1.2 Các hoạt động marketing Trải qua năm hoạt động, Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II xây dựng cho thương hiệu “ Uy tín – chất lượng – hiệu ” Đối với khách hàng ( khách hàng truyền thống hay khách hàng ) công ty cố gắng cung cấp dịch vụ tốt Điều thể rõ năm 2010 thi công công trình xây dựng cho khách hàng truyền thống Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long, công ty mở rộng thêm khách hàng như: Công ty cổ phần xi măng Hạ Long, Công ty gạch ngói ốp lát Đông Triều, Trường trung cấp nghề Giao thông Cơ điện Quảng Ninh 2.2 Phân tích tình hình lao động tiền lương 2.2.1 Cơ cấu lao động doanh nghiệp Lao động điều kiện cần thiết cho tồn phát triển doanh nghiệp, ba yếu tố trình hoạt động sản xuất kinh doanh Trong điều kiện việc quản lý nguồn lao động có ý nghĩa vô to lớn giải tốt mối quan hệ người lao động, tư liệu lao động môi trường lao động góp phần làm tăng NSLĐ mang lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp Thấy tầm quan trọng công tác quản lý lao động, công ty cố gắng ngày hoàn thiện công tác quản lý cho hợp lý đạt hiệu công việc cao Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II công ty có khối lượng công việc mô hình sản xuất thuộc hạng doanh nghiệp vừa nhỏ, sản phẩm sản xuất mang tính chất đặc thù nên số lượng cán công nhân viên công ty thể bảng đây: Bộ phận - Gián tiếp - Trực tiếp Năm 2009 ( người ) Năm 2010 ( người ) 21 127 25 168 Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tổng cộng 148 193 Nguồn: Báo cáo nguồn lao động Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II Qua bảng thống kê ta thấy tổng số lao động năm 2009 148 nười, năm 2010 193 người, tăng khoảng 30,40% NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY ( Số liệu lấy thời điểm 31/12/2010 ) Cơ cấu cán gián tiếp, kỹ thuật công ty: Thâm niên công tác Trình độ Số lượng I Sau đại học II Đại học 1-5 năm 14 III Cao đẳng, trung cấp Tổng số 5-10 năm Trên 10 năm 08 06 11 04 04 03 25 04 12 09 Số lượng công nhân kỹ thuật : Tên ngành nghề Số lượng Bậc thợ 5 Công nhân xây dựng Thợ nề, hoàn thiện 20 Thợ sắt Thợ cốt pha Thợ bê tông 17 Thợ sơn 3 4 35 19 Thợ cầu đường 10 Thợ hàn Cộng 74 13 Công nhân vận hành máy xây dựng Thợ lái máy xúc đào 12 Thợ lái máy xúc lật 16 12 Thợ lái ô tô 17 12 20 15 Thợ sửa chữa 10 Các thợ khác 19 11 Thợ lái máy ủi Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cộng 94 Tổng số 168 13 23 57 13 58 76 20 2.1.2 Đặc điểm phương pháp tính lương: Tùy theo hoạt động kinh doanh, tính chất công việc, trình độ quản lý mô hình công ty mà công ty áp dụng chế độ trả lương khác Hình thức trả lương Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II phải phù hợp nguyên tắc sau: - Đơn giá tiền lương công ty giao khoán cho phận phân bổ hết cho cá nhân - Tiền lương công nhân xác định ngày sau kết thúc công việc - Tiền lương thu nhập người lao động gắn liền với suất, chất lượng, hiệu sản xuất người lao động Tiền lương người lao đọng xác định sở đươn giá tiền lương phận gắn liền với yếu tố liên quan đến trình sản xuất như: Điều kiện sản xuất, hệ số đảm nghiệm công việc, khả vận hành, điều kiện vệ sinh…, kết thực nhiệm vụ ( bình xét A, B, C hàng ngày ) chất lượng sản phẩm thực Các phận trả lương theo ( sửa chữa, xúc theo … ) tiền lương hàng ngày phụ thuộc vào cấp bậc thợ, thợ hay thợ phụ kết thực nhiệm vụ giao - Phân phối tiền lương phải đảm bảo công bằng, công khai, hợp lý cho người, phận lao động Tiền lương chia theo ngày theo tháng phải thông báo công khai cho người lao động biết Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II áp dung hai phương pháp phân phối tiền lương • Đối với phận trực tiếp sản xuất + Đối với phận trả lương theo sản phẩm: Tiền lương công nhân sản xuất trả lương theo sản lượng sản phẩm thực ngày tính công thức sau: TL = SL x ĐGTL % SL đạt yêu cầu x K Nếu công nhân làm việc theo nhóm: Trong SL x ĐGTL TLi = - x Ni x Hi x Ki x % SL đạt yêu cầu ΣNxHxK TL: Tiền lương công nhân i nhận n: số công nhân phận N: Thời gian làm việc thực tế cá nhân ( thành viên phận có thời gian làm việc không cần yếu tố ) % SL đạt yêu cầu: Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu sau kiểm tra H: Hệ số đảm nhiệm công việc người giữ vị trí quan trọng phận xác định từ đến 1,35 ( người không đảm nhiệm vị trí quan trọng hệ số ) Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội K: Hệ số xếp loại A, B, C Ni Hi Ki: Thời gian thực tế làm việc hệ số công nhân i + Đối với phận trả lương theo giờ: TL = Số thực x ĐGTL ( đ/h ) x hệ số xếp loại A, B, C ĐGTL quy định theo cấp bậc thợ, thợ cả, thợ phụ cụ thể hóa quy chế trả lương đội • Đối với quản lý công ty ( phận gián tiếp ) Quỹ lương phận gián tiếp công ty xác định sở quân số biên chế theo yêu cầu công việc, hệ số đảm nhiệm, chức vụ cán nhân viên Công ty quy định cụ thể hệ số trả lương cho chức danh gồm 15 hệ số, mức lương tồi thiểu cho hệ số = 1.000.000 đồng, mức lương tối thiểu thay đổi vào hiệu SXKD công ty, giá sinh hoạt địa bàn mức điều chỉnh tiền lương Nhà nước Hàng tháng vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ phận nghiệp vụ Giám đốc công ty xem xét, phê duyệt đánh giá xếp loại cho CBNV quản lý công ty + Bộ phận xếp loại A có hệ số trả lương 1,0 + Bộ phận xếp loại B có hệ số trả lương 0,9 + Bộ phận xếp loại C có hệ số trả lương 0,8 Hệ số mức lương tối thiểu cán bộ, nhân viên quản lý công ty sau: STT Chức vụ Hệ số lương khoán 13 – 15 13.000.000 – 15.000.000 10 – 12 10.000.000 – 12.000.000 8–9 8.000.000 – 9.000.000 6–7 6.000.000 – 7.000.000 Nhân viên phòng ban, đơn vị sx – 5,5 5.000.000 – 5.500.000 – 4,5 2.000.000 – 4.500.000 - Nhân viên loại I – 4,5 4.000.000 – 4.500.000 - Nhân viên loại II Nhân viên loại III – 3,5 – 2,8 3.000.000 – 3.500.000 2.000.000 – 2.800.000 Chủ tịch HĐQT, Giám đốc công ty Phó GĐ, Kế toán trưởng Đội trưởng, Phó phòng ban Đội phó Đốc công Tổng số tiền lương Để theo dõi tính số công làm việc thực tế nhân viên công ty sử dụng bảng chấm công 2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định doanh nghiệp 2.3.1 Đặc điểm phân loại nguyên vật liệu Với đặc thù công ty xây lắp nên NVL phục vụ cho công ty xây dựng phong phú đa dạng, chủ yếu loại sắt, thép, tôn, gạch, ximăng với khối lượng lớn nên dễ hao hụt, mát hư hỏng NVL công ty chia thành loại sau: Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 11 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Đối với vật liệu: công ty không chia thành vật liệu chính, vật liệu phụ mà coi chung vật liệu Đây đối tượng chủ yếu, sở vật chất để hình thành nên sản phẩm Thuộc vật liệu gồm hầu hết loại vật liệu mà công ty sử dụng như: ximăng, sắt, thép, gạch loại chia thành nhiều nhóm khác - Nhiên liệu loại NVL mà sử dụng cung cấp nhiệt lượng cho loại máy móc, xe cộ Nhiên liệu công ty chủ yếu loại xăng, dầu - Phụ tùng thay thế: loại NVL dùng để thay thế, bảo dưỡng loại máy móc, thiết bị mũi khoan, săm lốp ôtô - Phế liệu thu hồi: Tại công ty, NVL thuộc loại gồm có đoạn thừa thép, tôn, gỗ, vỏ bao ximăng Tuy nhiên loại NVL chiếm tỷ trọng nhỏ tổng giá trị NVL công ty, thêm vào việc thực thu hồi khó khăn Trên sở phân loại giúp cho công ty theo dõi số lượng, chất lượng thứ, loại NVL; từ áp dụng hình thức hạch toán NVL phù hợp 2.3.2 Phương pháp xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu - Đối với vật liệu sử dụng cho công trình xây dựng Căn vào vẽ, thiết kế cán kỹ thuật công ty bóc tách vẽ lên công việc phải làm Căn vào định mức xây dựng Nhà nước xây dựng khối lượng loại vật tư cần thiết dùng cho công trình Ví dụ: Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 vữa xi măng cát vàng ( Cát có mô đun lớn ML > 2,0 ) Mã hiệu B221 Thành phần hao phí Mác vữa Đơn vị 25 50 75 100 125 150 Xi măng Kg 88,09 163,02 227,02 297,02 361,04 425,04 Cát vàng M3 1,19 1,16 1,13 1,11 1,08 1,06 - Đối với vật liệu nhiên liệu sử dụng để cung cấp nhiệt lượng cho máy móc Căn vào công suất máy, điều kiện thi công, chất lượng máy Sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiêm ( cách ghi chép máy công đoạn, công việc, khối lượng công việc hoàn thành ) Từ tính định mức tiêu hao nhiên liệu cho giờ, cho khối lượng sản phẩm định để tìm định mức tiêu hao nhiên liệu hợp lý áp dụng cho máy móc công ty Ví dụ: Bảng tính tiêu hao dầu Diezel máy phận Tiêu Giao Định mức tiêu hao dầu Diezel STT Nội dung Máy ủi D53 ủi sơ chế đất Lít/m3 Lít/ 16,68 0,55 Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ủi cấp liệu ủi san bãi Máy ủi D50 số ủi sơ chế đất ủi cấp liệu ủi san bãi Máy xúc lật 80ZA Xúc đất phục vụ gia công ủi san bãi Xúc gạch vỡ Máy xúc đào PC 200 – Trung chuyển đất Đảo đất Máy ủi D60 số ủi sơ chế đất ủi cấp liệu ủi san bãi Máy ủi D50 số ủi sơ chế đất ủi cấp liệu ủi san bãi Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 0,82 0,12 10,93 0,38 0,57 8,81 0,44 0,02 0,10 17,43 0,09 0,20 17,06 0,49 11,48 0,6 2.3.3 Tình hình tài sản cố định: Tài sản cố định tư liệu lao động có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài ( nước ta quy định tài sản cố định có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên, có thời gian sử dụng từ năm trở lên Khi tham gia vào trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần giá trị chuyển phần vào chi phí sản xuất kinh doanh TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu lúc hư hỏng Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên TSCĐ ( đặc biệt máy móc thiết bị ) đóng vai trò không nhỏ trình hoạt động công ty Chính việc tổ chức quản lý sử dụng có hiệu cao TSCĐ coi yếu tó cần thiết Tài sản cố định hữu hình ( bao gồm: nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị dây chuyền quản lý ), tài sản cố định vô hình ghi nhận theo giá gốc Trong trình sử dụng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế giá trị lại Khấu hao trích theo phương pháp đường thẳng Thời gian khấu hao ước tính sau: - Nhà cửa, vật kiến trúc: 10 – 40 năm - Máy móc, thiết bị: 08 – 15 năm - Phương tiện vận tải: 08 – 10 năm - Thiết bị văn phòng: 05 – 08 năm Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 13 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng nguyên giá, giá trị lại tỷ lệ % giá trị lại nguyên giá nhóm TSCĐ tính đến năm 2010 Khoản mục Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị DCQL Tổng cộng Nguyên giá Giá trị lại % GTCL/ Nguyên giá 1.017.029.334 874.510.350 85,99% 12.969.570.732 4.442.954.756 34,26% 1.073.528.443 459.074.658 42,76% 23.577.273 15.083.705.792 5.776.539.764 0% 38,30% Nhìn vào bảng ta thấy nhóm tài sản nhà cửa, vật kiến trúc có thời gian khấu hao lại tổng thời gian khấu hao lớn Điều dễ hiểu nhóm tài sản có thời gian khấu hao ước tính dài từ 10 năm đến 40 năm, tài sản khác có thời gian khấu hao ước tính từ đến 15 năm Tình hình tăng giảm tài sản cố định: Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 14 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TSCĐ VÀ HAO MÒN TSCĐ NĂM 2010 Khoản mục Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị DCQL Cộng Nguyên giá TSCĐ Số dư đầu năm 561.105.361 11.187.671.813 715.828.443 23.577.273 12.488.182.890 Số tăng năm 455.923.983 1.781.898.919 357.700.000 2.595.522.902 1.103.681.817 357.700.000 - Mua năm - Đầu tư XDCB hoàn thành 455.923.983 - Tăng khác Số giảm năm 1.461.381.817 678.217.102 0 0 1.017.029.344 12.969.570.732 1.073.528.443 23.577.273 15.083.705.792 Số dư đầu năm 93.413.015 7.005.436.912 455.522.732 23.577.273 7.577.949.932 Số tăng năm 49.105.979 1.527.373.881 158.931.053 1.735.410.913 - Khấu hao năm 49.105.979 1.527.373.881 158.931.053 1.735.410.913 6.194.817 0 6.194.817 Số dư cuối năm Giá trị hao mòn lũy kế Số giảm năm - Giảm khác Số dư cuối năm 6.194.817 6.194.817 142.518.994 8.526.615.976 614.453.785 23.577.273 9.307.166.028 Tại ngày đầu năm 467.692.346 4.182.234.901 260.305.711 4.910.232.958 Tại ngày cuối năm 874.510.350 4.442.954.756 459.074.658 5.776.539.764 Giá trị lại Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhìn vào bảng tăng giảm tài sản năm 2010 ta nhận thấy: * Về nguyên giá TSCĐ: Trong năm 2010 nhóm nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị phương tiện vận tải có gia tăng tài sản Nhóm nhà cửa, vật kiến trúc tăng đầu tư XDCB nhà sửa chữa phục vụ Đội KTSCNL cải tạo nâng cấp nhà ăn ca công ty hoàn thành Đặc biệt, nhóm máy móc thiết bị mua sắm lên đến 1,1 tỷ đồng Tăng mua sắm hai máy trộn bêtông, máy ủi D85P – để phục vụ thi công công trình xây dựng, sơ chế đất Ngoài công ty mua sắm phương tiện vận tải 350 triệu đồng * Về giá trị trích khấu hao: Thì năm 2010 nhóm máy móc thiết bị có giá trị trích khấu hao lớn 1.5 tỷ đồng Sau nhóm nhà cửa vật kiến trúc, thiết bị vận tải làm cho tổng giá trị khấu hao tài sản cố định công ty năm 2010 1,7 tỷ đồng, nâng giá trị khấu hao công ty lên đến 9,3 tỷ đồng CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP HẠ LONG II 3.1 Phân tích hệ thống kế toán doanh nghiệp 3.1.1 Chế độ kế toán áp dụng công ty : * Công ty áp dụng Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 Bộ tài Chính ban hành * Niên độ kế toán ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm * Đơn vị tiền tệ sử dụng để lập chứng từ, ghi sổ kế toán đồng Việt Nam (VNĐ ) Đối với đồng tiền khác qui đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái công bố thời điểm quy đổi * Thuế GTGT kê khai theo phương pháp khấu trừ * Công ty ghi nhận Tài sản cố định theo giá gốc, khấu hao Tài sản cố định trích theo phương pháp đường thẳng * Hàng tồn kho tính theo giá gốc, công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, tính giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền 3.1.2 Tổ chức máy kế toán: Trong máy tổ chức doanh nghiệp nói chung Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II nói riêng phòng Kế toán tổng hợp đóng vai trò quan trọng với phòng ban khác Công ty để quản lý điều hành máy công ty, phòng ban có mối quan hệ mật thiết với Phòng kế toán công ty nơi tập trung xử lý tổng hợp số liệu kế toán toán công ty Hiện nay, máy kế toán công ty tổ chức theo mô hình tập trung đó: - Kế toán trưởng lãnh đạo trực tiếp giám đốc, thực hạch toán kinh tế toàn công ty theo pháp lệnh kế toán thống kê Nhà nước điều lệ công ty, đồng thời phân tích tình hình sản xuất công ty.Tổ chức công tác kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh công ty; định kỳ lập báo cáo tài chính, lập kế hoạch sử dụng vốn, tổ chức công tác thu hồi vốn Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 16 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Chịu giám sát, đạo hướng dẫn Kế toán trưởng công tác kế toán nhân viên kế toán phụ trách phận khác toàn công ty nhân viên kinh tế phân xương, đội sản xuất Hình 3.1: Tổ chức máy kế toán công ty Cổ phần xây lắp Hạ Long II TRƯỞNG PHÒNG KTTH Kế toán vật tư, thủ kho, kế toán TSCĐ Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, thủ quỹ Kế toán thuế, kế toán tổng hợp Nhân viên tiếp liệu Mỗi phận có nhiệm vụ riêng tất có mối quan hệ mật thiết với phạm vi chức quyền hạn + Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm đạo hoạt động phòng kế toán, xây dựng mô hình máy kế toán Công ty, phân công trách nhiệm cho phận Đồng thời, Kế toán trưởng chịu trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn kịp thời sách, chế độ kế toán, tham mưu với Giám đốc tình hình tài công ty, chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc hoạt động máy kế toán + Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ kiểm soát toán khoản chi phí tiền mặt, TGNH, tiền vay ngắn hạn, vay ngắn hạn ngân hàng, đồng thời kế toán thuế, lập báo cáo thuế, báo cáo tài + Kế toán vật tư, TSCĐ, thủ kho: Theo dõi, phản ánh tình hình nhập- xuất tồn kho NVL, mở sổ, thẻ kế toán chi tiết theo dõi tình hình nhập xuất vật tư Tính giá thành thực tế hàng mua nhập kho, trị giá vật tư xuất kho, quản lý sổ xin lĩnh vật tư đơn vị Đồng thời theo dõi tăng giảm TSCĐ công ty + Kế toán tiền lương, BHYT, BHXH, KPCĐ, thủ quỹ: Chịu trách nhiệm tính tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, tổng hợp, phân bổ đủ tiền lương, tiền thưởng, BHYT, BHXH, KPCĐ cán bộ, công nhân viên công ty + Nhân viên tiếp liệu: tổ chức tìm lựa chọn nhà cung cấp, mua sắm vật tư đáp ứng yêu cầu đơn vị sản xuất theo kế hoạch Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 17 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.1.3 Hình thức kế toán áp dụng công ty Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh yêu cầu hạch toán kinh tế đơn vị, Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II áp dụng hình thức Kế toán ghi sổ “ Nhật ký chung” kết hợp với sư dụng phần mềm kế toán máy vi tính ( phần mềm Kế toán cua Công ty FAST) Nhờ việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán nên việc cập nhật, xử lý số liệu kế toán đơn giản nhiều, máy kế toán gọn nhẹ hơn, việc xử lý cung cấp thông tin kinh tế tài nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu quản lý Lãnh đạo Công ty quan quản lý nhà nước Trình tự ghi sổ máy thể qua sơ đồ sau: Hình 3.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung áp dụng phần mềm kế toán FAST CHỨNG TỪ KẾ TOÁN MÁY -Sổ chi tiết -Sổ tổng hợp… TÍNH Bảng tổng hợp chứng kế toán Ghitừchú: BÁO CÁO TÀI CHÍNH Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Từ chứng từ phát sinh ban đầu, kế toán nhập vào máy theo Modul mình, Máy tính lưu giữ phân loại loại chứng từ theo khai báo kế toán viên Khi cần lấy thông tin, người sử dụng khai báo với máy yêu cầu thông tin đầu Máy tự xử lý đưa thông tin theo yêu cầu người sử dụng khai báo Hệ thống sổ kế toán Công ty gồm: - Sổ tổng hợp: + Sổ nhật ký chung + Sổ loại tài khoản + Các sổ tổng hợp: Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bổ vật liệu, CCDC Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Sổ chi tiết: + Sổ TSCĐ + Sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC, bảng kê nhập xuất tồn vật tư + Sổ chi tiết toán với người bán ( người mua ) + Sổ chi phí sản xuất kinh doanh, thẻ tính giá thành + Sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết TGNH 3.1.4 Đánh giá mức độ phù hợp tính đặc thù hệ thống kế toán doanh nghiệp - Việc tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ, trang bị phương tiện ghi chép, tính toán đại Công ty cổ phần xây lắp Hạ long II Mô hình đảm bảo lãnh đạo tập trung, thống với công tác kiểm tra, xử lý, cung cấp thông tin giúp ban lãnh đạo định nhanh chóng, xác Mặt khác hình thức kế toán mà công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung, hình thức kế toán phù hợp điều kiện công ty ứng dụng kế toán máy, tạo điều kiện cho công tác quản lý theo dõi tình hình tài doanh nghiệp tốt - Công ty vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán, hình thức sổ kế toán theo chế đọ quy định phù hợp với điều kiện, đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh - Các quy định kế toán Nhà nước ban hành Công ty cập nhật vận dụng cách phù hợp với đặc điểm hoạt đọng công ty - Công tác phân công, phân nhiệm công việc Phòng Kế toán thực cách tương đối phù hợp với lực nhân viên kế toán Hệ thống kiểm soát nội phận kế toán thực cách thường xuyên, liên tục, có hiệu Chính vậy, đội ngũ cán bộ, nhân viên Phòng Kế toán Công ty giỏi nghiệp vụ mà phát huy ý thức trách nhiệm người cán Kế toán 3.2 Phân tích chi phí giá thành sản phẩm 3.2.1 Phương pháp phân loại chi phí đối tượng hạch toán chi phí Trong doanh nghiệp xây lắp, với tính chất phức tạp công nghệ sản phẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, có cấu tạo vật chất riêng, công trình, hạng mục công trình có dự toán, thiết kế thi công riêng nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng, phận thi công hay giai đoạn công việc Do đó, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II theo công trình, hạng mục công trình: chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trình tập hợp cho công trình, hạng mục công trình Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh chia thành: Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 19 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ, cấu kiện, phận kết cấu công trình, vật liệu luân chuyển tham gia vào công trình giúp cho việc thực hoàn thành công trình như: Sắt, thép, xi măng, gạch, gỗ, cát, đá, sỏi, xi măng đúc sẵn, kèo sắt, cốp pha - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương, tiền công, khoản phụ cấp, khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn ) phát sinh kỳ liên quan trực tiếp đến công trình, hạng mục công trình - Chi phí sản xuất chung: Bao gồm nhiều khoản chi phí khác có mối quan hệ gián tiếp với đối tượng xây lắp như: Tiền lương nhân viên quản lý đội xây dựng, khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động, phân bổ giá trị CCDC dùng cho công trình, chi phí thuê phục vụ công trình chi phí khác liên quan đến hoạt đông chung đội xây lắp 3.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành thực tế 3.3 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 3.3.1 Thu thập, tổ chức lại phân tích khái quát báo cáo tài doanh nghiệp Dưới phân tích báo cáo tài Công ty cổ phần xây lắp Hạ Long II hai năm 2009 năm 2010 3.3.1.1 Phân tích khái quát báo cáo kết hoạt động kinh doanh Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 20 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2010 So sánh STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 +/ - ĐVT: đồng Tỷ trọng % % Năm 2009 Năm 2010 Tổng doanh thu 66.616.130.903 70.884.840.877 4.268.709.974 6,41 100 100 1.1 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 66.211.563.861 70.803.155.037 4.591.591.176 6,93 99,39 99,88 1.2 Doanh thu hoạt động tài 19.972.888 81.685.840 61.712.952 308,98 0,03 0,12 1.3 Thu nhập khác - 384.594.154 - 100 0,58 384.594.154 Tổng chi phí 63.026.134.761 66.851.871.624 3.825.736.863 6,07 94,61 94,30 2.1 Giá vốn hàng bán 58.151.820.036 60.877.395.393 2.725.575.357 4,69 87,29 85,88 2.2 Chi phí tài 1.152.969.542 1.354.371.823 201.402.281 17,47 1,73 1,91 2.3 Chi phí bán hàng 2.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.690.999.747 4.603.555.440 912.555.693 24,72 5,54 6,49 2.5 Chi phí khác 30.345.436 16.548.968 - 13.796.468 - 45,46 0,05 0,02 3.589.996.142 4.032.969.253 442.973.111 12,34 5,39 5,69 318.683.412 1.008.242.313 689.558.901 216,38 0,48 1,42 3.271.312.730 3.024.726.940 - 246.585.790 - 7,54 4,91 4,27 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN hành Lợi nhuận sau thuế TNDN Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 21 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Căn vào bảng số liệu ta có nhận xét sau: Về doanh thu: Tổng doanh thu năm 2010 tăng 4,2 tỷ đồng so với năm 2009, tỷ lệ tăng 6,41% Tổng doanh thu năm 2010 tăng chủ yếu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng 4,5 tỷ đồng, với doanh thu hoạt động tài tăng 61 triệu đồng Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng kết tốt, chứng tỏ hoạt động tiêu thụ sản xuất doanh nghiệp tiến triển tốt Về chi phí: Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 tăng 24,72%, đồng thời chi phí tài tăng 17,47% Tuy nhiên xét biến động tổng chi phí doanh thu năm 2010 94,30%, năm 2009 94,61% Điều dễ hiểu năm 2010 doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, kí thêm nhiều hợp đồng xây dựng Về lợi nhuận: Năm 2009 tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3.589.996.142 đồng, năm 2010 4.032.969.253 đồng, tăng 12,34% Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp lại giảm năm 2009 3.271.312.730 đồng, năm 2010 3.024.726.940 đồng, giảm 7,54% Nguyên nhân chủ yếu chi phí thuế TNDN tăng chóng mặt năm 2009 318.683.412 đồng, năm 2010 1.008.242.313 đồng, tăng 216,38% Sau tiến hành phân tích tình hình tài công ty qua báo cáo kêt hoạt động kinh doanh, cúng ta cần tiến hành phân tích tài công ty qua bảng cân đối kế toán thu gọn để có nhìn khái quát hơn, toàn diện tình hình tài công ty BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng ST TÀI SẢN T A TÀI SẢN NGẮN Mã Thuyế số t minh 100 31/12/2009 31/12/2010 So sánh +/- 26.580.444.207 38.902.212.091 4.132.710.538 7.504.226.707 % HẠN I II Tiền khoản 110 Các khoản đầu tư tài 120 tương đương tiền V.01 ngắn hạn III Các khoản phải thu 130 13.126.800.583 19.231.499.752 IV Hàng tồn kho 140 8.226.689.400 10.269.919.549 V Tài sản ngắn hạn khác 150 1.094.243.686 1.896.566.083 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 5.752.549.184 5.937.865.482 I Các khoản phải thu dài 210 5.570.361.261 5.804.179.764 hạn II III IV Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài 220 240 V.12 250 dài hạn V Tài sản dài hạn khác 260 182.187.923 133.685.718 TỔNG CỘNG TÀI 270 32.332.993.391 44.840.077.573 SẢN Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 22 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ 300 24.844.837.924 36.590.162.399 Nợ ngắn hạn 310 23.851.188.558 34.980.125.905 Nợ dài hạn 330 993.649.366 1.610.036.494 VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 7.488.155.467 8.249.915.174 Vốn chủ sở hữu 410 7.488.155.467 8.249.915.174 Nguồn kinh phí 430 32.332.993.391 44.840.077.573 V.22 quỹ khác TỔNG CỘNG 440 NGUỒN VỐN Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên: Đỗ Thị Kim Thoa (Lớp Chuyển hệ - K1 Hạ Long) 24

Ngày đăng: 01/09/2016, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w