1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁP GIÁO NHÀ PHẬT

174 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 804,49 KB

Nội dung

Thuvientailieu.net.vn TỰA Kìa bào, ảnh thoáng qua, Kìa sương, chớp, chiêm bao Đời biến chuyển! Bao tranh tài đua trí, mà luân lý đạo nghĩa phải bị lu mờ! Nhưng rốt cuộc, kẻ thắng người bại, đám cỏ rêu xanh1 mà thôi! Nếu đời sắc dục với cạm bẫy, mồi giăng không làm cho người ta lụy vào, có kẻ thiếu niên không sa vào bể sóng tình, lửa tham dục, hẳn phải nhờ ảnh hưởng nghiệp lành tích lũy từ đời trước Trong chơi bời thật có điều hứng thú Sắc đẹp làm ta yêu, âm êm dịu làm ta thích, hương thơm làm ta ưa muốn, ngon làm ta thèm thuồng, nhục dục làm ta khoái lạc, giàu sang làm ta mê mẩn, danh vọng làm ta say sưa, đầy đủ, sung sướng vật chất làm cho Nấm mộ cuối đời người Thuvientailieu.net.vn PHÁP GIÁO NHÀ PHẬT ta tham tiếc muốn hưởng lấy không thôi, giữ lấy cho riêng mình, chẳng muốn chia sẻ người khác! Con người muốn điều gì, mong đạt Nhưng nguồn gốc khổ não đó! Lòng tham muốn hành hạ, thiêu đốt tâm tưởng ta lửa ngấm ngầm Có tham muốn, dẫn đến tranh giành, cướp giật, tìm cách để đạt cho Nhưng lại tham khác, theo duổi không Khiến cho thân tâm phải khổ sở biết bao, phải làm tớ, nô lệ cho dục vọng! Giáo lý Phật-đà xuất phát từ nơi kinh nghiệm sống thực tiễn đời Bản thân đức Phật trước người tầm thường Ngài nếm trải công danh, phú quí, bần cùng, hạ tiện đủ cảnh ngộ đời Và hoàn cảnh sung sướng nhất, có đủ thứ dục lạc, cải vật chất tay, mà Ngài dứt bỏ để tìm chân lý tối cao, tìm chân thật đời đời Chúng ta ngày nay, đạt giàu sang, danh vọng, thỏa thích vật chất, chìm đắm ấy, tự phản tỉnh lấy Thuvientailieu.net.vn TỰA Sao không tự nghĩ xem sung sướng, khoái lạc ấy, liệu kéo dài đến bao giờ? Thế phù vân, biết học theo đạo Phật, giữ lấy bạch để rèn luyện tinh thần ngày tiến đến cõi lành, xa lìa cõi ác Như người leo núi, muốn lên cao phải vứt bỏ đồ vô ích nặng nề trì kéo Người muốn hoàn thiện thân phải dứt bỏ tình trói buộc Hy vọng tập sách nhỏ giúp nhiều cho muốn tìm theo học Phật, người bước đầu tìm hiểu Tuy nhiên, điều cốt yếu tự phải thực hành, thể nghiệm lấy Những bậc hiền đức xưa nay, nhờ đọc sách suông mà thành công thật chưa có Nhất thiết phải tự chiêm nghiệm thực hành Có tiếp nhận cách đắn tinh hoa đạo lý Sách chia phần sau: I KHÁI NIỆM VỀ PHÁP Phần trình bày cách hiểu khác Pháp, nêu lên Thuvientailieu.net.vn PHÁP GIÁO NHÀ PHẬT ý nghĩa chân chánh giúp cho tiến hóa đạo đức người II VŨ TRỤ VỚI VẠN VẬT Phần trình bày sơ lược cách nhìn tôn giáo vấn đề vũ trụ, vấn đề mà từ xưa câu hỏi lơ lửng thách thức trí tuệ người, cho dù lãnh vực khoa học hay thần học Ở nói có liên quan đến nhận thức giúp ích cho tu tập đạo lý mà III GIÁO LÝ CƠ BẢN Phần trình bày thuyết luân hồi nghiệp quả, phần mà muốn sâu tìm hiểu giáo lý đạo Phật phải nắm vững, cho dù người tu hành gia xuất gia IV TỨ DIỆU ĐẾ VÀ THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN Là chân lý đời đức Phật Nhận rõ chân lý người vững bước tiến lên địa vị giải thoát khổ não luân hồi V THIỀN ĐỊNH Phần giới thiệu phương pháp tham thiền, phương tiện vô hiệu giúp người tu hành mau đạt giải thoát Và không giống nhiều người Thuvientailieu.net.vn TỰA lầm tưởng, thiền định không dành riêng cho bậc cao siêu muốn giác ngộ hoàn toàn, mà trái lại giúp ích nhiều cho chúng ta, người tầm thường sống hàng ngày đầy dẫy nhiễu nhương, cám dỗ VI NIẾT-BÀN Phần nói qua cảnh giới tối cao người tu học nhắm đến Những người bước đầu học Phật, hầu hết nôn nóng muốn tìm hiểu xem cảnh giới giải thoát cuối Nhưng thật người chưa đạt giác ngộ hoàn toàn Niết-bàn tên gọi không không kém, người dù có dùng sách vở, câu chữ để miêu tả người mù tả cảnh mà Chỉ với chứng nhập vào cảnh giới thực hiểu Niếtbàn Phần nêu lên cách hiểu Niết-bàn đắn nhất, có lợi cho người tu tập Thuvientailieu.net.vn LỜI NÓI ĐẦU Đã có đọc qua văn chương, triết lý Hy Lạp, thấy người phương Tây thừa hưởng giá trị tinh thần quý giá danh nhân quân tử Hy Lạp Nhưng triết học Hy Lạp, cho không sánh triết học Phật giáo Khi đọc văn vị Socrate, Aristote, Marc-Aurèle v.v… thấy tư tưởng giống với đạo Phật nhiều thấp hơn; mường tượng với đạo Khổng, cao Văn chương triết học vị hiền triết Hy Lạp nghiêng thuyết thần quyền ca tụng Thượng đế, vị lấy Thượng đế đức tính ngài làm chủ, Phật giáo lấy nghiệp quả1 làm chủ Như vậy, Phật giáo soi rọi vào mình, mà vị ngửa trông lên Thượng đế Thêm điều nữa, văn chương triết học Hy Lạp có nói đến cao thượng giải thoát sống, mơ hồ, không cụ thể rõ rệt Phật giáo, vốn xem vấn đề mục đích người Như vậy, lẽ người phương Đông nỡ bỏ học thuật, triết lý, đạo đức quý Karma Thuvientailieu.net.vn PHÁP GIÁO NHÀ PHẬT báu sao? Nếu người biết cố gắng học Phật, thường xuyên nghiền ngẫm tư tưởng Phật giáo, có nhiều ảnh hưởng quý giá tiến hóa đạo đức, tinh thần Và nước ta, dân chúng thấm nhuần tư tưởng Phật giáo, tảng đạo đức chung xã hội nâng cao nhiều, mang lại ích lợi thiết thực cho sống tụng niệm, vái lạy, lễ bái suông mà không hiểu đạo Khi học hỏi giáo lý nhà Phật, dung hòa điều hay đẹp áp dụng vào sống ngày Mỗi ngày tụng đọc lời dạy chư hiền thánh, kinh sách khuyên dạy việc bỏ ác làm lành, lại chẳng cảm hóa mà làm theo? Mà tức tu tập rồi, chẳng đợi phải cạo tóc vào chùa gọi tu Còn người không xem đến kinh điển, không chịu học tập lời dạy thánh hiền, hàng ngày biết quỳ mọp lễ bái trước khói nhang, trước tượng cốt điện thờ, thiết dựa vào đâu mà đạt giá trị cao quý đích thực tu tập 12 Thuvientailieu.net.vn LỜI NÓI ĐẦU Thường ngày siêng xem kinh điển, học hỏi, nghiền ngẫm lấy chỗ tinh hoa thiết thực đó, không ngừng rèn luyện trí tuệ, tư tưởng mình, khiến cho lời nói trở nên hòa dịu, hành động trở nên thiện, tự nhiên nghiệp chuyển đổi ngày tốt đẹp, cao quý Mục đích soạn sách Mong quý độc giả xem qua ý quên lời, vận dụng lấy chỗ tinh hoa, hay đẹp, mà lượng thứ cho chỗ văn chương thô thiển, sai sót 13 Thuvientailieu.net.vn KHÁI NIỆM VỀ PHÁP Một học thuyết từ xa xưa Danh từ “pháp” tiếng Phạn Dharma,1 người Ấn Độ thường dùng để gọi chung pháp luật, tôn giáo, cao Danh từ có nhiều nghĩa bao quát, lại phận sự, hạnh kiểm, tính chất riêng vạn vật Dharma “tiềm lực” vô vô tận, đời đời kiếp kiếp, không thay đổi suy yếu… Cái tiềm lực biểu hình thức hữu vũ trụ tượng, cchi phối tất vạn vật Nó đời đời kiếp kiếp làm chủ vũ trụ vạn vật, đức Phật tất nhiên người sáng tạo Phật người nhận rõ chất pháp rõ chất cho người Chính đức Phật nói rằng, Ngài giảng dạy hoàn toàn giống với chư Phật trước kia.2 Thường phiên âm Đạt-ma Từ góc độ lịch sử mà lồi người biết được, có vị Phật đức Thích-ca Mâu-ni đản sanh Ấn Độ cách 2.500 năm Nhưng theo lời dạy đức Phật này, khứ vô lượng kiếp trước có nhiều đức Phật khác đời giảng dạy Phật pháp Thuvientailieu.net.vn PHÁP GIÁO NHÀ PHẬT học lấy đạo “làm hưởng nhiều” chuyện tin Tuy vậy, người phát tâm tin nhận thực hành pháp môn thiền định, thật sớm tối nhận biết kết tu tập đắn Tâm ý an định, yên vui, lòng sân hận giảm nhẹ, mối lo buồn thời không làm cho người tu chán nản, đau khổ Nếu đạt nhiều kết ấy, việc tu tập hướng Với kiên trì thực hành, người tu tập chắn nhận kết xứng đáng với lòng tin nỗ lực Sau dọn qua thời gian giữ giới, người tu tập bắt đầu việc thực hành tham thiền, mà trước tiên hết nên ngồi thiền Bởi vì, ngồi tư dễ dàng, thuận lợi người học Có thể chọn cách hai cách ngồi sau đây: Ngồi thẳng lưng ghế dựa, lưng ghế không nghiêng sau, hai tay đặt nhẹ đầu gối, hai chân gần buông thỏng tư thật thoải mái Ngồi thẳng, đầu giữ cho 164 Thuvientailieu.net.vn ĐÔI ĐIỀU VỀ THAM THIỀN ngay, không ngửa sau không gục xuống ngực, mắt nhắm không nhắm hẳn, tốt nhìn xuống vào điểm cách xa chừng vài mét, miệng ngậm lại, lưu ý giữ xương sống lưng cho thật thẳng Ngồi xếp chân mặt phẳng, giường đất, nên có đệm lót để không cứng quá, không nên ngồi trực tiếp mặt đất ẩm Hai chân xếp vào, theo lối kiết già bán già Ngồi kiết già lòng bàn chân trái ngửa lên, đặt bắp đùi chân phải, lòng bàn chân phải ngửa lên, đặt bắp đùi chân trái, nghĩa hai chân đan chéo với nhau, cách ngồi ban đầu khó ngồi, đoài hỏi phải luyện tập thời gian, luyện tư vững vàng, ngồi lâu mà không mỏi Hoặc ngồi bán già lòng bàn chân trái ngửa lên, đặt bắp đùi chân mặt, lòng bàn chân mặt ngửa lên, đặt bắp đùi chân trái, cách ngồi dễ ngồi hơn, áp dụng lần Dù ngồi theo cách nào, hai bàn tay phải ngửa lên, bàn tay trái đặt bàn tay mặt Lưng giữ thật thẳng, đầu cúi trước không thấp 165 Thuvientailieu.net.vn PHÁP GIÁO NHÀ PHẬT Mắt mở chừng phần ba, nhìn xuống phía trước không để tâm ý vào Quần áo phải thoáng rộng, không chật chội, phải đủ giữ ấm, tránh để thân thể lạnh Nơi tham thiền thoáng mát tốt, nêu ngồi lâu nên chọn nơi kín gió, thông thoáng vừa phải Không nên vội vã mà tự ý chọn công án để tham thiền giai đoạn đầu Hãy đơn giản hóa vấn đề, tập luyện để tư ngồi thục Mọi tiến tâm ý tự nhiên đến, không nên gượng ép Để nhiếp tâm, thời gian đầu nên tập trung vào hô hấp mà Khi thở ra, dùng tỉnh giác để dõi theo thở, biết rõ ràng thở Khi thở vào tỉnh giác biết thở vào Lâu ngày, thở vào liên tục tỉnh giác tương tục không dứt đoạn, đạt trạng thái an định sáng suốt Nhưng bước đầu khó giữ cho tỉnh giác không bị gián đoạn Tùy theo nghiệp lực cơ, trí tuệ người, trở lực vấp phải 166 Thuvientailieu.net.vn ĐÔI ĐIỀU VỀ THAM THIỀN không hoàn toàn giống Tuy nhiên, hầu hết bị gián đoạn nhiều vọng niệm khởi lên Ấy theo dõi thở, tâm ý tự nhiên duyên theo ý nghĩ Ý nghĩ lôi kéo theo ý nghĩ khác, ý nghĩ khác Những ý nghĩ không mời mà đến gọi chung vọng niệm Chúng sanh khởi liên tục chỗ chấm dứt Cứ vậy, người tu không kịp phát ra, chìm lạc hẳn vào vọng niệm mà không giữ tỉnh giác Ngồi thiền mà tỉnh giác xem thời gian ngồi vô ích, kết Tuy nhiên, người tu không cần không nên bận tâm đến việc cho vọng niệm Chỉ cần luôn tỉnh giác để nhận chúng từ chúng vừa sanh khởi lên Vì nhận biết vọng niệm, nên tâm ý liền quay với ý vào thở, vọng niệm tự nhiên diệt Có nhiều cách để hỗ trợ thêm cho việc tu tập giai đoạn đầu Người tu kết hợp việc niệm Phật ý vào thở Lâu ngày thục vọng niệm dứt hết sanh khởi xen vào việc niệm Phật Lại 167 Thuvientailieu.net.vn PHÁP GIÁO NHÀ PHẬT dùng phương pháp đếm thở, từ đến 10, quay lại từ đến 10 nối tiếp đặn Những cách phương tiện Nói chung mục đích việc tu tập giai đoạn rèn luyện cho thân tâm thục Thân thể phải quen dần với tư ngồi thiền, ngồi lâu mà không thấy mỏi mệt, khó chịu Muốn phải rèn luyện từ đến nhiều, từ mau đến lâu, thời mà đạt Tâm ý phải quen với việc tập trung ý, giữ tỉnh giác suốt thời gian ngồi thiền Dù có gián đoạn không động tâm, không buồn bực, cần nhận biết vọng niệm quay với chánh niệm Lâu ngày thục dứt hết vọng niệm lúc ngồi thiền Mỗi ngồi thiền xong, muốn xả thiền mà đứng dậy phải làm cách từ tốn, nhẹ nhàng Trước hết mở to mắt cho quen lại với ánh sáng chung quanh Kế dùng tay xoa bóp hai chân để máu chạy Nếu ngồi lâu nên xoa bóp nhiều Tiếp đến từ từ duỗi thẳng hai chân nhẹ nhàng mà đứng lên 168 Thuvientailieu.net.vn ĐÔI ĐIỀU VỀ THAM THIỀN Nếu có điều kiện sau nên bách phút để thân tâm thư giãn hoàn toàn trở lại trạng thái bình thường Việc tu tập tham thiền, bước đầu cần thục theo điều nêu đạt kết lợi ích lớn lao Nếu muốn sâu, tiến cao nữa, cần phải có bậc minh sư dạy, không nên tùy tiện nghe theo kẻ bàng môn tả đạo, có phải gánh chịu tai hại khôn lường Người tu thiền nên giữ trai giới, nghĩa ăn chay Nếu không giữ trường trai, phải ăn chay suốt thời gian tu thiền Phải tránh rượu, thịt, chất kích thích Những điều nói thêm cho rõ hơn, thật tinh trì Ngũ giới nói đoạn đầu không cần phải nhắc lại Tham thiền cần ích Bác sĩ Isnasrd, soạn giả La Sagesse du Bouddha et la Science du Bonheur1 có gợi ý việc trường học phổ thông nên giảng dạy phần kiến thức việc tập thiền Điều thật xa vời Tuy nhiên, cho thấy Tác phẩm tiếng Pháp, tạm dịch “Đạo Phật an lạc” 169 Thuvientailieu.net.vn PHÁP GIÁO NHÀ PHẬT quan điểm tác giả việc tập thiền Và quan điểm hoàn toàn đắn Việc tập thiền có lợi ích lớn lao phổ cập đến cho người, tầng lớp xã hội Miễn hiểu mục đích đặt tuân thủ theo hướng dẫn tu tập Không thiết phải tập thiền cách hoàn toàn chuyên tâm vị cao tăng hàng tu sĩ nói chung Người gia làm nghề nghiệp vận dụng việc tập thiền vào đời sống hàng ngày Nếu dành cách đặn ngày khoảng từ mười đến ba mươi phút, bắt đầu nghĩ đến việc tập thiền Và cho dù với thời gian khiêm tốn thế, lợi ích mang lại lớn lao nhiều so với bạn tưởng Việc tập thiền giúp nâng cao khả suy xét, phán đoán trí tuệ, lực tập trung tư tưởng vào lúc cần thiết Khoa học ngày chứng minh cách rõ ràng tư tưởng tập trung, khả làm việc trí óc tăng lên nhiều 170 Thuvientailieu.net.vn ĐÔI ĐIỀU VỀ THAM THIỀN Tập thiền cách giúp tự chủ trường hợp Chúng ta làm chủ trí tuệ, mà làm chủ cảm xúc, tình cảm Người tu tập thiền giảm nhẹ nhiều ảnh hưởng hoàn cảnh bên ngoài, cảm xúc giận dữ, lo buồn, nóng nảy, phiền muộn dễ dàng chiếm lấy tâm trí người tu thiền Người bình thản mà quán xét, phân tích chúng, nhờ đối trị chúng cách thích hợp Ngoài ra, thiền giúp hoàn thiện đáng kể sức khỏe người tu tập Thời gian ngồi thiền thời gian thư giãn lý tưởng thể, điều hòa thở giúp thư giãn hoàn toàn từ thể xác đến tinh thần Nếu thời gian tập thiền ngày tăng lên đến khoảng hai lần, lần chừng 30 phút, sức chịu đựng thể tăng lên đáng kể, chí giúp gia tăng sức đề kháng số bệnh tật Và điều cuối cần nói là, tập thiền đòi hỏi phải nghiêm túc theo hướng dẫn thực hành, việc thực lại đơn giản không phức tạp mang nhiều màu sắc thần bí nhiều người lầm tưởng 171 Thuvientailieu.net.vn NIẾT BÀN Người học Phật quen thuộc với từ ngữ Nhưng đặt câu hỏi “Niết-bàn gì?” “Niết-bàn nào?” vấn đề lôi tranh cãi nhiều người Vậy nên hiểu vấn đề này? Một cách đơn giản, người Phật tử hiểu cảnh giới giải thoát bậc chứng ngộ, đắc đạo Như vậy, Niết-bàn hiểu theo nghĩa đối đãi với cảnh giới phàm tục, cảnh giới người chưa đạt giải thoát Khi chưa giải thoát, người chìm đắm khổ não, nên Niết-bàn cảnh không khổ não Khi chưa giải thoát, người phải chịu sanh già bệnh chết, nên Niết-bàn cảnh không sanh già bệnh chết Tương tự vậy, người hiểu Niết-bàn theo cách ngược lại với cõi tục Điều dễ hiểu Bởi chưa gian bước vào cảnh giới Niết-bàn, trừ bậc chứng ngộ Mọi người hiểu Niết-bàn phần dựa vào truyền đạt lại bậc chứng ngộ, phần dựa vào suy luận Thuvientailieu.net.vn NIẾT BÀN Đối với bậc chứng ngộ, ngài thường hạn chế không nói Niết-bàn Tuy nhiên, việc ngài lựa chọn từ bỏ chốn sanh tử ô trược mà an trụ nơi Niết-bàn đủ nói lên cảnh giới an lạc, khổ não chốn gian Nhưng Niết-bàn an lạc, yên vui nào, có chứng ngộ người ta tự cảm nhận lấy mà Thế có nhiều người chẳng hiểu điều Họ không lo chuyên tâm tu tập, mà lại lo trọng đến việc tìm hiểu xem Niết-bàn gì, bí ẩn vũ trụ Điều có lần bị đức Phật quở trách Trong kinh điển ghi chép lại câu chuyện thú vị sau “Một hôm, đại đức Mālounkyāpoutta tự nghĩ rằng, có nhiều vấn đề sâu xa mà đức Phật chưa dạy cho đệ tử Vì thế, đại đức liền đến lễ Phật bạch rằng: “Bạch đức Thế Tôn! Vũ trụ vĩnh viễn có giới hạn thời gian? Vũ trụ vô hay hữu hạn không gian? Sau nhập Niếtbàn, Thế Tôn có sống hay không? Xin đức Thế Tôn giảng giải cho hiểu điều ấy.” 173 Thuvientailieu.net.vn PHÁP GIÁO NHÀ PHẬT “Đức Phật đáp lại rằng: “Này Mālounkyāpoutta! Lúc chưa xuất gia, ta có nói với rằng, nhận làm đệ tử, ta dạy cho biết vũ trụ vĩnh viễn hay không, vô hay hữu hạn, Phật sống hay không sau nhập Niết-bàn Ta có hứa dạy cho điều hay chăng? “Bạch Thế Tôn, ngài hứa vậy.” “Này Mālounkyāpoutta! Hay chưa xuất gia, có nói như này: Nếu làm đệ tử ngài, xin ngài dạy cho biết vũ trụ vĩnh viễn hay không, vô hay hữu hạn, Phật sống hay không sau nhập Niếtbàn Ngươi có nói chăng?” “Bạch Thế Tôn, ngài nói vậy.” “Phật lại dạy rằng: “Có người bị mũi tên độc Cha mẹ, bà liền rước đến vị danh y Người nói này: Hãy cho biết bắn trị vết thương này, muốn biết xem người dòng vua quan hay Bà-la-môn, thương gia hay trưởng giả Hoặc người nói: Tôi chưa muốn trị vết thương, muốn biết cung 174 Thuvientailieu.net.vn NIẾT BÀN bắn làm loại gỗ gì, lớn hay nhỏ Này Mālounkyāpoutta! Ngươi nghĩ việc ấy?” “Bạch Thế Tôn, câu hỏi thật vô ích Kẻ phải chết câu hỏi ấy.” Đức Phật dạy: “Này Mālounkyāpoutta! Vì Phật không dạy đệ tử vũ trụ tận hay vô vô tận, đức Phật sau nhập Niết-bàn sống hay không sống ? Bởi vì, dù biết điều ích cho tiến đạo đức, không giúp an lạc giác ngộ Phật dạy điều giúp ích cho an lạc giác ngộ Đó Tứ diệu đế: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế Này Mālounkyāpoutta! Điều cần phải dạy, ta nói Những điều ta không dạy, ta không nói ra.” Qua câu chuyện, thấy rõ ý nghĩa vấn đề Niết-bàn cảnh giới nào, Niết-bàn Những điều hoàn toàn không cần thiết chìm đắm đau khổ đời Điều tối thiểu chúng 175 Thuvientailieu.net.vn PHÁP GIÁO NHÀ PHẬT ta cần biết là: Niết-bàn cảnh giới an lạc giải thoát, bậc chứng ngộ, kiên trì tu tập, thân tự chứng đắc vào cảnh giới Thay để tâm tìm hiểu Niết-bàn gì, nên chuyên tâm vào việc học tập hành trì lý Tứ đế, thực hành Bát chánh đạo Một tự chứng ngộ, tự hiểu rõ Niết-bàn gì, không cần phải nhọc tâm tìm hiểu 176 Thuvientailieu.net.vn MỤC LỤC TIỂU TỰA LỜI NÓI ĐẦU 11 KHÁI NIỆM VỀ PHÁP 14 Một học thuyết từ xa xưa 14 Chữ Đạo Lão giáo 21 Tổng luận 22 VŨ TRỤ VỚI VẠN VẬT 30 I Vũ trụ 30 II Ba cõi giới 33 III Các bậc giác ngộ chúng sanh 35 Phật 36 Bồ-tát 42 Phật Duyên giác 44 A-la-hán 45 Chư thiên 46 Loài người 46 A-tu-la 48 Súc sanh 49 Ngạ quỷ 50 10 Địa ngục 51 IV Luận cảnh dương gian, địa Ngục 55 a Dương gian 56 b Âm phủ 59 NHỮNG GIÁO THUYẾT CĂN BẢN 66 Linh hồn 66 Luân hồi 69 Nghiệp 76 TỨ DIỆU ĐẾ 88 Thuvientailieu.net.vn PHÁP MÔN GIẢI THOÁT 88 I KHỔ ĐẾ 96 II TẬP ĐẾ 102 III DIỆT ĐẾ 105 IV ĐẠO ĐẾ 107 THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN 147 Vô minh 148 Hành 148 Thức 149 Danh sắc 149 Lục nhập 150 Xúc 150 Thọ 150 Ái 151 Thủ 151 10 Hữu 151 11 Sanh 152 12 Lão tử 152 MẤY DÒNG THI CẢM 155 Sự khổ 155 Nguyên nhân khổ 155 Diệt khổ 155 Đạo diệt khổ 155 Bát chánh đạo 156 ĐÔI ĐIỀU VỀ THAM THIỀN 157 Tham thiền gì? 157 Cách tham thiền 161 Tham thiền cần ích 169 NIẾT BÀN 172 Thuvientailieu.net.vn

Ngày đăng: 31/08/2016, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w