Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
232,49 KB
Nội dung
NGHI THỨC KHAI KINH (Phần nghi thức không thuộc Kinh văn cần tụng niệm trước để tâm thức an tịnh trước vào tụng đọc Kinh văan) NIỆM HƯƠNG (Thắp đèn đốt hương trầm, đứng ngắn chắp tay ngang ngực thầm niệm theo nghi thức đây.) Tịnh pháp giới chân ngôn: Án lam tóa (3 lần) Tịnh tam nghiệp chân ngơn: Án ta phạ bà phạ, thuật đà ta phạ, đạt ma ta phạ, bà phạ thuật độ hám (3 lần) (Chủ lễ thắp hương, quỳ ngắn nâng hương lên ngang trán niệm Cúng hương sau đây.) CÚNG HƯƠNG TÁN PHẬT Nguyện thử diệu hương vân, Biến mãn thập phương giới Cúng dường thiết Phật, Tôn Pháp, chư Bồ Tát, Vô biên Thanh văn chúng, Cập thiết thánh hiền Duyên khởi quang minh đài, KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG Xứng tánh tác Phật Phổ huân chư chúng sanh, Giai phát Bồ-đề tâm, Viễn ly chư vọng nghiệp, Viên thành vô thượng đạo (Chủ lễ xá xá đọc Kỳ nguyện đây.) KỲ NGUYỆN Tư thời đệ tử chúng đẳng phúng tụng kinh chú, xưng tán hồng danh, tập thử công đức, nguyện thập phương thường trú Tam bảo, Bổn sư Thích-ca Mâu-ni Phật, Tiếp Dẫn Đạo Sư A-di-đà Phật từ bi gia hộ đệ tử Pháp danh phiền não đoạn diệt, nghiệp chướng tiêu trừ, thường hoạch kiết tường, vĩnh ly khổ ách Phổ nguyện âm siêu dương thới, hải yến hà thanh, pháp giới chúng sanh tề thành Phật đạo (Cắm hương ngắn vào lư hương đứng thẳng chắp tay niệm Tán Phật sau đây.) TÁN PHẬT Pháp vương vô thượng tôn, Tam giới vô luân thất NGHI THỨC KHAI KINH Thiên nhân chi Đạo sư, Tứ sanh chi từ phụ Ư niệm quy y, Năng diệt tam kỳ nghiệp Xưng dương nhược tán thán, Ức kiếp mạc tận QUÁN TƯỞNG Năng lễ sở lễ tánh không tịch, Cảm ứng đạo giao nan tư nghì Ngã thử đạo tràng đế châu, Thập phương chư Phật ảnh trung Ngã thân ảnh chư Phật tiền, Đầu diện tiếp túc quy mạng lễ Chí tâm đảnh lễ: Nam-mơ tận hư khơng biến pháp giới quá, hiện, vị lai thập phương chư Phật, Tôn pháp, Hiền thánh tăng thường trú Tam bảo (1 lạy) Chí tâm đảnh lễ: Nam-mơ Ta-bà Giáo chủ Bổn sư Thích-ca Mâu-ni Phật, Đương lai hạ sanh Di-lặc Tơn Phật, Đại trí Vănthù-sư-lợi Bồ Tát, Đại hạnh Phổ Hiền Bồ KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG Tát, Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát, Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát (1 lạy) Chí tâm đảnh lễ: Nam-mơ Tây phương Cực Lạc Thế giới Đại từ Đại bi A-di-đà Phật, Đại bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát (1 lạy) (Từ bắt đầu khai chuông mõ, đại chúng đồng tụng.) TÁN HƯƠNG Lư hương xạ nhiệt, Pháp giới mông huân, Chư Phật hải hội tất diêu văn, Tùy xứ kiết tường vân, Thành ý phương ân, Chư Phật toàn thân Nam-mô Hương Vân Cái Bồ Tát Ma-ha- tát (3 lần) CHÚ ĐẠI BI Nam-mô Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát (3 lần) Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại bi tâm đà-la-ni NGHI THỨC KHAI KINH Nam mô hắc đát na đa da Nam mô a rị da, bà lô yết đế, thơcs bát da, bồ đề tát đỏa bà da, ma tát đỏa bà da, ma ca lô ni ca da Án, tát bàn phạt duệ, số đát na đát tỏa Nam mô tất kiết lật đỏa y mông, a rị da bà lô kiết đế, thất phật lăng đà bà Nam mơ na cẩn trì rị, ma bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu du bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà dà, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha Án a bà lô hê, lô ca đế, ca đế, di rị, ma bồ đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ma ra, ma ma hê, rị đà dựng cu lô cu lô, kiết mông độ lô độ lô, phạt xà da dế, ma phạt xà da đế, đà đà ra, địa rị ni, thất Phật da, dá dá Mạ mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y y hê, thất na thất na, a sâm Phật xá lợi, phạt sa phạt sâm, Phật xá da, hô lô hô lô ma ra, hô lô hô lô rị, ta ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô, bồ đề bồ đề dạ, bồ đà bồ đà dạ, di đế rị dạ, na cẩn trì địa rị sắc ni na, ba ma na, ta bà Tất đà dạ, ta bà KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG Ma tất đà ta bà Tất đà du nghệ, thất bàn dạ, ta bà Na cẩn trì, ta bà Ma na ra, ta bà Tất tăng a mục khê da, ta bà Ta bà ma ha, a tất đà dạ, ta bà Giả kiết a tất đà dạ, ta bà Ba đà ma yết, tất đà dạ, ta bà Na cẩn trì bàn đà dạ, ta bà Ma bà lỵ thắng yết dạ, ta bà Nam mô hắc đát na đa da Nam mô a rị da bà lô yết đế, thước bàn dạ, ta bà Án tất điện đô, mạn đa ra, bạt đà dạ, ta bà (3 lần) Nam-mô Bổn sư Thích-ca Mâu-ni Phật (3 lần) KHAI KINH KỆ Vơ thượng thâm vi diệu pháp, Bá thiên vạn kiếp nan tao ngộ, Ngã kim kiến văn đắc thọ trì, Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa Nam-mơ Liên Trì Hải Hội Phật Bồ Tát (3 lần) 10 PHẬT DI GIÁO KINH [PHẬT THÙY BÁT NIẾT-BÀN LƯỢC THUYẾT GIÁO GIỚI KINH] (Hậu Tần Tam Tạng Pháp Sư Cưu-ma-la-thập phụng chiếu dịch) ĐƯỜNG THÁI TÔNG PHẬT DI GIÁO KINH THI HÀNH SẮC Vãng giả, Như Lai diệt hậu, dĩ mạt đại kiêu phù phó chúc quốc vương, đại thần hộ trì Phật pháp Nhiên, tăng ni xuất gia giới hạnh tu bị Nhược túng tình dâm dật, xúc đồ phiền não, quan thiệp nhân gian, động vi kinh luật, ký thất Như Lai huyền diệu chi chỉ, hựu khuy quốc vương thọ phó chi nghĩa Di giáo kinh giả, thị Phật lâm Niết-bàn sở thuyết, giới khuyến đệ tử, vi tường yếu Mạt tục tri tố tịnh bất sùng phụng Đại đạo tương ẩn, vi ngơn thả tuyệt Vĩnh hồi Thánh giáo, dụng tư hoằng triển, nghi linh sở tư, sai thơ thủ thập nhân, 11 PHẬT DI GIÁO KINH đa tả Kinh bổn, vụ thi hành Sở tu chỉ, bút, mặc đẳng, hữu tư chuẩn cấp Kỳ quan hoạn ngũ phẫm dĩ thượng cập chư châu thứ sử, phó Nhược kiến Tăng Ni hạnh nghiệp Kinh văn bất đồng, nghi công tư khuyến miễn, tất sử tuân hành [CHÁNH VĂN] NHẤT – KINH TỰ Thích-ca Mâu-ni Phật , sơ chuyển pháp luân độ A-nhã Kiều-trần-như, tối hậu thuyết pháp độ Tu-bạt-đà-la Sở ưng độ giả, giai dĩ độ ngật Ư Sa-la song thọ gian, tương nhập Niết bàn Thị thời, trung tịch nhiên vô Vị chư đệ tử, lược thuyết pháp yếu NHỊ – TRÌ GIỚI Nhữ đẳng tỳ-kheo! Ư ngã diệt hậu, đương tơn trọng trân kính Ba-la-đề-mộc-xoa Như ám ngộ minh, bần nhân đắc bảo, đương tri thử tắc thị nhữ đẳng đại sư Nhược ngã trụ thế, vô dị thử dã Trì tịnh giới giả, bất đắc 12 PHẦN DỊCH ÂM phán mại mậu dịch, an trí điền trạch, súc dưỡng nhân dân, nô tỳ, súc sanh Nhất thiết chủng thực cập chư tài bảo, giai đương viễn ly, tỵ hỏa khanh Bất đắc trảm phạt thảo mộc, khẩn thổ, quật địa, hiệp hòa thang dược, chiêm tướng kiết hung, ngưỡng quan tinh tú, suy doanh hư Lịch số, toán kế, giai sở bất ưng Tiết thân, thời thực, tịnh tự hoạt Bất đắc tham dự sự, thơng trí sứ mạng Chú thuật, tiên dược, kết hảo quý nhân, thân hậu tiết mạn, giai bất ưng tác Đương tự đoan tâm chánh niệm cầu độ Bất đắc bao tàng hà tỳ, hiển dị chúng Ư tứ cúng dường, tri lượng, tri túc Thú đắc cúng sự, bất ưng súc tích Thử tắc lược thuyết trì giới chi tướng Giới thị chánh thuận giải thoát chi bổn, cố danh Ba-la-đề-mộc-xoa Nhân y thử giới đắc sanh chư thiền định cập diệt khổ trí huệ Thị cố tỳ-kheo đương trì tịnh giới, vật linh hủy khuyết Nhược nhân trì tịnh giới, thị tắc hữu thiện pháp Nhược vơ 13 PHẦN DỊCH NGHĨA KHƠNG NĨNG GIẬN “Tỳ-kheo ơng! Nếu có người đến cắt xẻo thân thể mảnh, tự nhiếp tâm không nên nóng giận; phịng hộ nơi miệng, nói lời ác độc Nếu bng thả tâm nóng giận tự làm hại đạo, hết lợi ích cơng đức “Nhẫn nhục đức tính mà trì giới với khổ hạnh chẳng bì kịp Người nhẫn nhục đáng gọi bậc có sức mạnh Như người chẳng thể vui lòng nhận lời mắng chửi độc ác uống nước cam lộ, chẳng thể gọi bậc trí huệ nhập đạo Tại vậy? Cái hại nóng giận phá hoại pháp lành, làm danh tiếng tốt, khiến cho đời đời sau chẳng muốn gặp gỡ “Nên biết tâm nóng giận cịn lửa dữ, phải thường phịng hộ, khơng nhập vào Giặc cướp cơng đức, khơng tâm nóng giận Người tục thọ hưởng dục lạc, người hành đạo 37 KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG nên khơng có cách tự chế, nóng giận cịn tha thứ được; người xuất gia hành đạo, khơng tham dục, mà cịn ơm giữ nóng giận, thật Như trời xanh mát mà có sấm sét nảy lửa, thật khơng phải việc đáng có.” ĐỪNG KIÊU MẠN “Tỳ-kheo ơng! Khi tự xoa đầu1 nhớ xả bỏ trang sức đẹp, mặc áo hoại sắc,2 ôm giữ ứng khí3 lấy việc xin ăn mà ni sống Tự thấy vậy, khởi tâm kiêu mạn4 mau trừ bỏ Người tục chẳng nên để lòng kiêu mạn tăng trưởng, chi kẻ Tự xoa đầu (tự ma đầu): lấy tay xoa đầu để tự nhắc nhở, người cạo tóc xuất gia, tức nhiên khơng cịn muốn đeo mang trang điểm người gian Trong Tỳ-kheo mẫu luận có chép: “Sở dĩ cạo tóc để trừ bỏ lòng kiêu mạn.” Áo hoại sắc, tức áo cà-sa: Người xuất gia mặc y phục phải nhuộm cho màu vải đi, cho giá trị theo gian y phục Vì nên gọi áo hoại sắc (hoại sắc y), nghĩa làm màu Thường nhuộm màu vàng, màu nâu Ứng khí, tức bình bát người xuất gia, gọi ứng lượng khí, nghĩa đồ đựng vật thực cúng dường vừa đủ bữa ăn Kiêu mạn: Tự xem tài giỏi, tốt đẹp kẻ khác (cho dù không vậy), nên khinh thường chẳng tôn trọng 38 PHẦN DỊCH NGHĨA xuất gia nhập đạo muốn giải mà tự hạ xin ăn?” TRỪ TÂM SIỂM KHÚC “Tỳ-kheo ông! Tâm siểm khúc1 trái với đạo Vì nên cần phải giữ lòng chơn chất, thẳng.2 Nên biết tâm siểm khúc để lừa dối Người nhập đạo không Các ông nên giữ lòng đoan chánh, lấy chơn chất thẳng làm gốc.” ÍT HAM MUỐN “Tỳ-kheo ơng! Nên biết người nhiều ham muốn cầu nhiều lợi, nên khổ não nhiều.3 Người ham muốn không bị mong cầu, ham muốn gây Siểm khúc: Siểm nịnh hót, bợ đỡ kẻ quyền thế; khúc cong vạy, chẳng thẳng, tức lòng dối trá chẳng theo thật Nói siểm khúc, hai nết xấu đơi với Đã muốn nịnh hót, bợ đỡ, tất chẳng thể nói lời thật Chơn chất thẳng (chất trực) Lịng thẳng, có nói vậy, khơng tác động mà gian dối, bóp méo thật Vì đối nghịch hai tính chất, nên người chất trực khơng thể mắc lỗi siểm khúc Khởi tâm tham cầu nhiều, dù hay không vướng vào khổ não Ví cầu được, ham muốn chẳng thể thỏa mãn, thật khơng có giới hạn Như cầu khơng tất nhiên phải sanh khổ não 39 KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG hại Chỉ việc ham muốn đó, nên tu tập; chi ham muốn lại sanh cơng đức nữa? “Người ham muốn khơng có tâm siểm khúc để cầu cho vừa lịng người, lại không bị dắt dẫn.1 Người thực hành ham muốn lịng thản nhiên, không lo sợ chi cả; cho dù gặp việc tự thấy đầy đủ Giữ tâm ham muốn, Niết-bàn.2 “Như gọi ham muốn.” 10 BIẾT ĐỦ “Tỳ-kheo ơng! Nếu muốn khỏi khổ não, nên quán xét việc biết đủ.3 Phép biết đủ chỗ giàu có, vui vẻ, an ổn Người biết đủ dù nằm mặt đất, thấy yên vui Người đủ, dù cảnh trời chưa thỏa ý Do ham muốn nên năm chạy theo năm trần, dắt dẫn, thúc giục người ta tạo ác nghiệp Trừ ham muốn chế phục năm căn, chẳng bị chúng dắt dẫn Nếu hiểu Niết-bàn an vui tự tại, người ham muốn hưởng cảnh an vui tự tức khắc, chẳng đợi đến kiếp sau Tâm tham muốn khơng có giới hạn Biết đủ tức nhận biết nhu cầu thực mình, cần đáp ứng vừa đủ, khơng lịng tham mà cầu nhiều 40 PHẦN DỊCH NGHĨA “Kẻ đủ, giàu mà nghèo Người biết đủ, nghèo mà giàu Kẻ đủ thường bị năm dục dắt dẫn, nên người biết đủ lấy làm thương xót “Như gọi biết đủ.” 11 XA LÌA “Tỳ-kheo ông! Muốn cầu tịch tĩnh, vô vi, an lạc, nên lìa chỗ tụ họp huyên náo, nơi vắng Người nơi yên tĩnh, Đế-thích chư thiên kính trọng Vì vậy, chúng hội mình, người khác1 nên xả bỏ, đến nơi chỗ vắng, suy nghĩ mà diệt tận gốc khổ “Nếu ưa thích nơi chúng hội, tất phải chịu khổ não Ví lớn, có nhiều chim chóc tụ họp, tất khơng khỏi mối họa cành nhánh khô gãy Bị vướng buộc vào cảnh Chúng hội: nhóm người tụ tập lại, sống với mục đích chung Chúng hội mình, chúng hội đứng đầu, cai quản Chúng hội người khác chúng hội mà nương nhờ theo, người khác chủ quản 41 KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG tục, tất phải chìm đắm bể khổ, voi già sa lầy, chẳng thể tự khỏi “Như gọi xa lìa.” 12 TINH TẤN “Tỳ-kheo ơng! Nếu chun cần tinh khơng có việc chi khó Bởi vậy, ơng nên chun cần tinh Ví dịng nước nhỏ mà chảy làm mịn thủng đá Nếu tâm người tu giải đãi, biếng nhác, giống người xát lấy lửa, chưa nóng vội ngưng nghỉ.1 Dù người muốn lửa khó mà “Như gọi tinh tấn.” 13 KHÔNG MẤT CHÁNH NIỆM “Tỳ-kheo ông! Cầu bậc thiện tri thức, cầu người khéo phù trợ, không chẳng để chánh niệm Nếu Thời xưa chưa có phương tiện diêm quẹt, máy lửa, nên muốn lấy lửa dùng hai khơ có độ ma sát cao để chà xát vào thật lâu, bên cạnh để nắm bùi nhùi dễ bắt lửa Nhờ chà xát lâu, nóng lên mà có lửa 42 PHẦN DỊCH NGHĨA người không chánh niệm, giặc phiền não chẳng xâm nhập Vậy nên ông phải thường thâu nhiếp chánh niệm tâm Nếu để chánh niệm hết cơng đức Như niệm lực mạnh mẽ, bền bỉ, dù vào đám giặc năm dục chẳng bị hại; mặc áo giáp trận khơng sợ chi “Như gọi không chánh niệm.” 14 THIỀN ĐỊNH “Tỳ-kheo ông! Nếu người nhiếp tâm tâm định Nhờ tâm định, biết tướng pháp sanh diệt gian Vậy nên ông thường phải tinh tu tập phép định Nếu người định tâm chẳng tán loạn Ví người muốn giữ nước, phải khéo đắp sửa bờ đê Người tu thế, giữ nước trí huệ, nên khéo tu thiền định, chẳng rỉ chảy “Như gọi định.” 43 KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG 15 TRÍ HUỆ “Tỳ-kheo ơng! Nếu có trí huệ khơng tham đắm, vướng mắc Thường tự xét mình, chẳng để có sai sót Như pháp ta giải Nếu chẳng vậy, người tu đạo, người tục, chẳng có tên để gọi “Trí huệ thật thuyền bền đưa người vượt qua biển già, bệnh, chết; lại đèn lớn sáng soi chỗ vơ minh đen tối; thuốc hay trị bệnh tật; rìu sắc bén đốn ngã phiền não Vậy nên ơng phải lấy mơn trí huệ nghe biết, suy xét, tu tập1 mà tự làm tăng thêm phần ích lợi Nếu người chiếu sáng trí huệ, dù có mắt thịt,2 thật Đó ba mơn trí huệ (Tam huệ), gọi Văn huệ, Tư huệ, Tu huệ Văn huệ trí huệ nghe biết Nhờ nghe giảng kinh điển mà sanh trí huệ Tư huệ trí huệ suy xét Nhờ suy xét nghĩa lý kinh điển mà sanh trí huệ Tu huệ trí huệ tu tập Nhờ tu tập thiền định mà sanh trí huệ Mắt thịt (nhục nhãn): mắt người tục, thân xác người thường 44 PHẦN DỊCH NGHĨA người thấy rõ tất cả.1 Như gọi trí huệ.” 16 KHƠNG NĨI ĐÙA “Tỳ-kheo ơng! Nếu nói đủ thứ chuyện cốt để đùa chơi2 tâm phải tán loạn Như cho dù xuất gia chưa giải Vì mà tỳ-kheo phải mau mau lìa bỏ việc loạn tâm nói đùa Nếu ơng muốn niềm vui tịch diệt, nên khéo dứt trừ mối hại việc nói đùa “Như gọi khơng nói đùa.” 17 TỰ GẮNG SỨC “Tỳ-kheo ông! Đối với cơng đức thường nên hết lịng Từ bỏ phóng dật3 tránh xa giặc thù Những chỗ lợi ích mà đức Đại bi Thế Tơn thuyết Người thấy rõ tất (minh kiến nhân): người có nhìn sáng suốt Nói đủ thứ chuyện để đùa chơi (chủng chủng hý luận): điều nói nhằm mục đích để đùa chơi, cho dù điều hay sai, có thật hay khơng thât, gọi hý luận Phóng dật: Phóng túng, bng lung, chẳng biết tự chế, khơng cố gắng việc tu tập, chạy theo năm dục, chẳng chuyên tu thiện pháp 45 KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG lấy làm cứu cánh, ông phải nên siêng thực hành Như chốn núi cao chỗ đầm lầy vắng vẻ, gốc cây, buông bỏ việc vào nhà vắng, phải nghĩ nhớ đến pháp thọ học, đừng để quên mất, thường tự gắng sức tinh tu tập Chớ để uổng phí đời mà sau nầy phải hối tiếc “Ta thầy thuốc, biết bệnh cho thuốc Người bệnh chịu uống thuốc hay không, lỗi nơi thầy thuốc Lại người khéo đường, cho người đường tốt Nghe mà chẳng theo, thật lỗi nơi người đường.” 18 DỨT LỊNG NGHI “Nếu ơng có chỗ nghi ngờ nơi pháp Tứ đế, mau hỏi Đừng ơm lịng nghi mà chẳng cầu làm rõ.” Lúc ấy, đức Thế Tơn nói đến ba lần vậy, khơng hỏi chi Vì 46 PHẦN DỊCH NGHĨA vậy? Vì chúng hội thật khơng cịn có lòng nghi Bấy giờ, A-nậu-lâu-đà1 quán biết tâm ý chúng hội, liền bạch Phật rằng: “Bạch Thế Tôn! Mặt trăng làm cho nóng lên, mặt trời lạnh đi,2 Phật thuyết pháp Tứ đế, làm cho sai khác Phật thuyết Khổ đế, thật khổ, khơng thể nói thành vui Nói Tập đế nhân, thật khơng cịn có nhân khác Nếu diệt khổ, tức nhân diệt Chính nhân diệt nên phải diệt Đạo diệt khổ thật đạo chân chánh, khơng cịn đạo khác “Bạch Thế Tôn! Chư tỳ-kheo pháp Tứ đế tin khơng có lòng nghi.” A-nậu-lâu-đà (Aniruddha), đọc A-na-luật, Hán dịch Như ý Vơ tham Ơng người hồng tộc (họ Thích-ca), xuất gia chứng đắc Thánh quả, dự hàng Thập đại đệ tử, Phật khen Thiên nhãn đệ Ví dụ muốn nói lên chuyện khó làm 47 KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG 19 CHÚNG SANH ĐƯỢC ĐỘ THOÁT “Trong chúng hội này, người chưa đắc A-la-hán thấy Phật nhập diệt, sanh lòng bi cảm Những người vừa vào cửa Pháp, nghe lời Phật thuyết độ thoát Như đêm tối vừa có tia chớp sáng liền thấy đường Cịn người đắc A-la-hán, vượt qua biển khổ, nghĩ rằng: Đức Thế Tôn diệt độ sớm sao!” Tuy A-nậu-lâu-đà nói lời ấy, chúng hội hiểu rõ nghĩa Bốn Thánh đế.1 Đức Thế Tôn muốn cho đại chúng lòng kiên cố, nên lấy tâm đại bi, lại chúng hội mà nói lời này: “Tỳ-kheo ông! Đừng ôm lòng bi thương áo não Như ta có trụ trọn kiếp, cuối phải diệt độ Hợp mà không tan, thật Chỗ lợi Bốn Thánh đế: tức Tứ đế hay Tứ Thánh đế 48 PHẦN DỊCH NGHĨA mình, lợi người,1 pháp ta dạy đủ Nếu ta đời lâu khơng có ích Những cứu độ, cõi trời, người, cứu độ Còn chưa thể cứu độ, ta tạo nhân duyên cứu độ sau rồi.”2 20 PHÁP THÂN CỊN MÃI (Phần Lưu thơng) “Từ sau, đệ tử ta y theo nơi pháp mà thực hành Như Pháp thân Như Lai thường chẳng Nên phải biết việc đời vơ thường, có tụ hội có chia lìa Đừng ơm lịng sầu khổ nữa, hình tướng đời Hãy siêng tinh tấn, sớm cầu giải thốt, đem ánh sáng trí Lợi mình, lợi người (tự lợi, lợi tha): Người tu tập vừa lợi lạc cho (tự lợi), vừa mang lại lợi lạc cho kẻ khác (lợi tha) Nhưng nhờ giúp lợi lạc cho kẻ khác mà người tu hoàn thiện mình, gieo trồng thiện cầu giải Cho nên, nhìn cách tồn diện tự lợi lợi tha hai mặt vấn đề Với tâm ích kỷ nghĩ đến riêng khơng thể tu đạo chứng Những chưa đủ lành để cứu độ thời Phật thế, sau y theo kinh điển mà tu tập, nghiêm trì giới luật, giải Vì nên nói tạo nhân duyên cứu độ sau 49 KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG huệ mà trừ diệt ngu si u ám Cuộc đời thật mong manh, nguy hiểm, khơng bền Nay ta nhập diệt, trừ xong bệnh Cái hình tướng tội lỗi ác độc đáng xả bỏ này, giả tạm mà gọi thân, chìm đắm chốn biển lớn sanh tử, bệnh lão Có bậc trí dứt trừ nó, giết kẻ giặc thù mà lại không vui?” 21 KẾT LUẬN “Tỳ-kheo ông! Thường nên hết lòng chuyên cần cầu học đạo giải thoát Hết thảy pháp động bất động gian tướng bại hoại, chẳng an ổn Các ơng thơi đừng nói Thời qua, ta diệt độ Đây lời dạy dỗ cuối ta vậy.” 50 NGHI THỨC KHAI KINH NỘI DUNG Nghi thức khai kinh PHẦN DỊCH ÂM 12 PHẦN DỊCH NGHĨA Sắc vua Đường Thái Tông 27 Phần Chánh tông 30 Phần Lưu thông 49 51