1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KINH DI GIÁO

73 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 919,29 KB

Nội dung

KINH DI GIÁO Báo Ân Tự 7509 Mooney Drive Rosemead, CA 91770, USA Tel: (626) 280-2327 Fax: (626) 288-2182 Tái lần thứ ba, THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng KINH DI GIÁO A1 Tự Phần 11  A2 Chánh Tông Phần .16  B1 Cộng thế-gian Pháp yếu .16  C1 Đối trị tà nghiệp Pháp yếu 16  D1 Giữ Giới 17  D2 Phương tiện viễn ly thanh-tịnh giới 21  D3 Giới sinh chư cơng-đức 33  D4 Thuyết khuyên tu giới lợi-ích 36  C2 Đối trị khổ Pháp yếu .40  E1 Căn phóng-dật khổ đối trị 40  E2 Dục phóng-dật khổ đối trị 47  D2 Đa thực khổ đối trị 51  D3 Giải đãi thụy-miên khổ đối trị 55  C3 Đối trị diệt phiền-não Pháp yếu 61  D1 Sân nhuế phiền-não chướng đối trị .61  D2 Cống cao phiền não chướng đối trị .69  D3 Siểm khúc phiền não chướng đối trị 72  B2 Bất cộng gian Pháp yếu 77  C1 Vô cầu công-đức .77  C2 Tri túc công-đức 82  C3 Viễn ly công-đức .88  C4 Bất bì-quyện (tinh-tấn) công-đức 92  C5 Bất vong niệm công-đức 97  C6 Thiền định công-đức .105  C7 Trí huệ cơng đức .110  C8 Tất cánh công-đức (không hý luận) 117  A3 Lưu Thông Phần .120  B1 Khuyên tu lưu-thông 121  B2 Chứng lưu-thông .125  B3 Đoạn nghi lưu thông .129  C1 Hiển thị dư nghi 130  C2 Vi đoạn bỉ chi nghi 134  www.BLI2PL.org THÍCH VĨNH HÓA dịch giảng KINH DI GIÁO C3 Vi trọng thuyết hữu-vi vơ-thường tướng khun tu 138  B4 Chúc phó .142  Pháp sư Cưu Ma La Thập dịch từ Phạn qua Hoa, Thầy Vĩnh Hóa dịch giảng  Thầy tơi, cố Đại Hịa thượng Tun Hóa - Sơ tổ Chánh pháp Phật giáo Mỹ quốc, vị thành lập hệ thống Vạn Phật Thánh Thành, có dạy nên nói pháp có người muốn nghe, có người buổi lễ Hơn nữa, theo truyền thống, bỏ thông dịch thứ tiếng để người muốn nghe Pháp có hội nghe Pháp Đại thừa Tơi tham khảo vài dịch, soạn thích cảm thấy cần thơng dịch lại cho sát nghĩa cổ nhân Theo phong trào đại, có nhiều dịch thích dùng cổ văn muốn làm giáo lý Phật giáo dễ hiểu, cho hệ trẻ đời sau Nhưng tơi cố ý dùng nhiều cổ văn dịch cảm thấy có nhiều chỗ, có cổ văn diễn tả ý thâm sâu Đức Phật Đó muốn bảo tồn văn hóa sâu xa người Việt Nam Vì vậy, lúc đầu không quen Nhưng từ từ lại cảm thấy bỏ mà nhẫn nại đọc ngày thấy có giá trị Mong q vị chịu khó kiên nhẫn tí thấy đáng công Kinh dịch thời Hoàng đế Diêu Hưng 姚興 (thời Diêu Tần 344-413 dương lịch), đại hộ THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng KINH DI GIÁO Pháp Phật giáo Tên thức kinh “Phật thuyết Di Giáo kinh”, tên thông thường Kinh Di Giáo Thiên Thai ngũ huyền nghĩa: Đề: nhân/ người (Phật) pháp (Di Giáo) Thể: đời Phật dạy quyền Pháp thật Pháp Tơng: tơn trọng q kính Ba La Đề Mộc Xoa khơng khác lúc ta cịn luân phiên thực hành, Pháp thân Như Lai thường trụ Dụng: dùng tâm để kềm chế ngũ căn; niệm Diệu Đế; tâm tu hành đắc giải thoát Giáo: thời Pháp Hoa/ Niết Bàn “Phật” đấng giác ngộ Giác ngộ có ba loại: Bổn: lúc đầu cịn vơ minh, bổn tính cịn bị chơn vùi Thỉ: sau gặp Phật Pháp, theo thầy tu, bắt đầu tỉnh thức Cứu cánh: thành Phật “Di” lưu lại, để gia tài lại cho đời sau “Giáo”: lời dạy cho đi/ tu theo Kinh Di Giáo vị pháp sư tiếng có danh hiệu Tam Tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập (tiếng Phạn Kumarajiva) thông dịch từ tiếng Phạn Luật Tạng (Vinaya), Kinh Tạng (Sutra) Luận Tạng (Shastra) Pháp sư, người xuất gia, tiếng Phạn gọi sa môn Sa môn nghĩa tinh tu tam vô lậu học (giới, định huệ) dụng công để diệt tam độc (tham, sân si) Tam Tạng, có nghĩa ba kho tàng lớn Phật học: Luật Tạng trọng giới luật qui cũ tu hành Kinh Tạng chứa tất giáo lý giúp học tu thiền định Luận Tạng giáo huấn đệ tử Phật giúp khai mở trí huệ Ngài Cưu Ma La Thập nắm vững thông hiểu ba tạng tôn Tam Tạng Pháp Sư Chúng ta đạt danh hiệu Tam Tạng Pháp Sư thông đạt tất ba Tạng nói Cưu Ma La Thập nghĩa “trường thọ 童壽” Vị pháp sư vốn người Ấn Độ Nhưng ngài Hoàng đế Trung Quốc thỉnh qua Tàu để thông dịch kinh điển từ tiếng Phạn tiếng Hoa Ngài Cưu Ma La Thập cống hiến lớn cho Phật Pháp dịch thật nhiều kinh điển Đại thừa, thua công lao Ngài Huyền Trang thơi Văn chương thật hay nên cịn thích đọc tụng Ví dụ, kinh Pháp Hoa (Lotus Sutra) dịch tiếng ơng Chúng ta có dịp tìm hiểu thêm PHÁP SƯ giảng kinh Pháp Hoa Kinh (sutra) tài liệu hướng dẫn phát triển định lực Mỗi kinh quan trọng nhau, qui chứa Pháp môn khác Pháp-môn phương pháp tu luyện để giúp phát triển lực tiềm tàng cá nhân (định lực) Một có định lực, tự nhiên phát-huy trí-tuệ xuất-thế (đắc giải thốt) Kinh từ chữ Phạn, nên có nhiều hàm nghĩa THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng Kinh gọi “quán”: xâu chuỗi nối giáo lý mà Đức Phật muốn dạy cho người nghe lúc Ngài thuyết Pháp Một ý nghĩa khác “nhiếp”: thu-nhiếp căn-cơ chín Kinh có nghĩa “thường”: khơng thay đổi theo thời gian không gian Ngày xưa Đức Phật dạy giáo lý Đức Phật ngày giảng Ðức Phật tương lai dạy Nếu vào cõi (thế giới) khác để học Đạo thấy giáo-lý cõi giống Tại sao? Phật giáo giáo-lý thật Pháp Giới (vũ trụ) Chỉ có thật nên khơng thay đổi Kinh có nghĩa “Pháp” Muốn luyện tập thành cơng phải áp dụng phương pháp Như người muốn luyện võ phải dụng cơng theo phương pháp khơng khó thành tựu KINH DI GIÁO Tín: chép lại lời Phật dạy Văn: nghe từ miệng Phật Thời: đêm Chủ: Đức Phật đích thân nói Sở: song Sa La Chúng: cho đệ tử Nhìn lướt qua, kinh giản-dị Nhưng thật bao hàm nhiều giáo lý quan trọng Chỉ tiếc người giảng đến Kinh Di Giáo Cho nên định giảng kinh để nhắc nhở đệ tử muốn học Đạo phải học từ gốc Kinh hay đức Phật dạy yếu điểm việc dụng công, thật cẩm nang tu Đạo vô giá *** Kinh cịn có hàm ý “suối phun” Giáo lý Phật giáo tuôn trào vô tận suối nước phun Một nghĩa khác kinh “giây mực” Như người thợ gỗ cần giây mực để giữ cho thẳng tròn Học kinh để biết phải trái chánh tà, khơng trật đường rầy mà khơng biết, lọt hố mà không hay Kinh Di Giáo kinh mà Đức Thế Tôn thuyết cho đệ tử trước nhập Niết Bàn Có thể coi lời di chúc Phật Tất kinh Phật giảng có sáu thành tựu: 10 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng KINH DI GIÁO sau hết) hành khổ (điên đảo với hành ấm: tâm thần quay chạy liên miên, không kềm chế được) A1 Tự Phần  Lời kinh: “Lần đức Phật Thích Ca Mâu Ni chuyển Pháp Ln, Ngài hóa độ Tơn giả Kiều Trần Như.” Lời giảng: Tự phần phần tựa kinh Thích tiếng Phạn, có nghĩa “năng nhân 能 仁”: đầy đủ từ bi (Tục đế) Mâu Ni nghĩa “tịch mặc 寂 默”: tịch tĩnh yên lặng; như bất động; đầy đủ Huệ Bát Nhã (Chân đế) Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi “Ta bà” Lần đức Phật Thích Ca Mâu Ni chuyển Pháp Luân Sau đắc Đạo, đức Thế-Tôn thuyết Pháp cho năm vị tùy tùng tu vườn Lộc Uyển Đó lần Đức Phật “chuyển Pháp Luân (thuyết Pháp)” Lúc đầu, Phật dạy Tứ Diệu Đế: bốn thật huyền diệu Tóm tắt Khổ, Tập, Diệt, Đạo Chúng sinh say đắm bể khổ mà Đại khái có ba loại khổ: khổ khổ (khổ khổ: nghèo mạt rệp lại thêm bị ung thư), hoại khổ (khổ mất: giàu có 11 Hơn nữa, khổ có khuynh hướng tích tập Ví-dụ bị vợ cắm sừng, chán chường bỏ bê công việc nên bị hảng đuổi việc lại thêm bạn bè né tránh sợ bị mượn tiền, v.v Phật từ bi Sau báo tin xấu, Ngài cho tin vui Ngài có cách tiêu diệt tất khổ Nếu thức tỉnh chìm đắm khổ mà tìm giảithốt Đạo diệt tất khó khăn khổ sở “Chuyển Pháp Luân” dụ (biểu thị) đức Phật thuyết Pháp “Chuyển” hóa tâm chúng sinh; “luân”: bánh xe; dụ khả phá tan pháp ngoại đạo tiêu diệt phiền não chúng sinh Đức Phật chuyển Pháp Luân ba lần: Lần thứ nhất: thử thị khổ, bách tính (đây khổ, tính áp bức); thử thị tập, chiêu cảm tính (đây “tập/ phiền-não”, tính tự tạo/ tự đem đến); thử thị diệt, khả chứng tính (đây Diệt, quí vị chứng được); thử thị Đạo, khả tu tính (đây Đạo, q vị tu được) (此是苦,逼迫性。此是集,招感性。此是滅,可證。 此是道,可修性) Lần thứ hai: thử thị khổ, nhữ ưng tri (đây khổ, q 12 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng KINH DI GIÁO vị nên biết); thử thị tập, nhữ ưng đoạn (đây “tập/ phiền não”, quí vị nên cắt đứt); thử thị diệt, nhữ ưng chứng (đây Diệt, quí vị nên chứng); thử thị Đạo, nhữ ưng tu (đây Đạo, quí vị nên tu) (此 是 苦,汝 應 知;此 是 集,汝 應 斷;此 是 滅,汝 應 證;此 是 道,汝 應 修) “Trong lần thuyết pháp cuối cùng, Ngài hóa độ Tơn giả Tu Bạt Đà La Những người hóa độ, Ngài hóa độ Lúc đó, song Sa La Ngài nhập Niết Bàn, đêm, vắng khơng tiếng động Vì chư đệ tử, Ngài lượt giảng Pháp yếu.” Lần thứ ba: thử thị khổ, ngã dĩ tri, bất tu canh tri (đây khổ, biết, không cần biết nữa); thử thị tập, ngã dĩ đoạn, bất tu canh đoạn (đây tập, đoạn, không cần đoạn nữa); thử thị Diệt, ngã dĩ chứng, bất tu canh chứng (đây Diệt, chứng, không cần chứng nữa); thử thị Đạo, ngã dĩ tu, bất tu canh tu (đây Đạo, tu, không cần tu nữa) (此是苦,我已知,不須更知; 此是集,我已斷,不須更斷;此是滅,我已證,不須更 證;此是道,我已修,不須更修) Ngài hóa độ Tơn giả Kiều Trần Như Khi nghe đức Phật thuyết Pháp đến “khách trần”, “Kiều Trần Như”, năm vị, đắc Sơ Quả A La Hán Nghe xong thuyết Pháp đầu tiên, Ngài Kiều Trần Như đắc Tứ Quả A La Hán, chứng thánh Bên Nguyên Thủy (Hinayana) coi A La Hán thánh vị Đại Thừa coi Sơ Địa trở lên thánh vị Tứ Quả A La Hán cách Sơ Địa cịn xa! Vị Tơn giả người Phật “hóa độ” đầu tiên: chứng A La Hán Đây tiền duyên Thuở trước Đức Phật lúc tu, phát nguyện thành Đạo kiếm tơn giả mà độ Lời kinh: 13 Lời giảng: Trong lần thuyết pháp cuối cùng, Ngài hóa độ Tơn giả Tu Bạt Đà La, vị 80 tuổi Ngày xửa ngày xưa làm tiều phu nhờ niệm Phật mà thoát-nạn Nay hết chuyện làm nên xin xuất gia Mặc dầu đệ tử Phật bác đơn, Phật lại cho phép, thuyết Pháp cho nghe, mà đắc A La Hán Những người hóa độ, Ngài hóa độ Đức Phật xuất để độ chúng sinh Nhân dun thành thục Ngài đến giáo hóa Những người đại phước gặp Ngài, phát tín tâm, thọ giáo, tu luyện đắc Giữa song Sa La (娑 羅) Cây có rễ mà sinh hai thân Ở chụm lại nên Sa la Tượng trưng cho Tiệm (Provisional) Thật (Actual) Pháp (Teachings) Ngay đêm tượng trưng cho Pháp Trung Dung (the Middle Way) Thanh vắng tượng trưng cho định: quí vị lúc nghe kinh, có nhập định khơng? Nếu có trình độ thường nhập định Ngay lúc đó, rừng hồn tồn khơng tiếng động, dã thú muốn bày tỏ lịng tơn kính biết ơn với Đức Thế Tơn 14 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng KINH DI GIÁO Lúc Đức Phật nhập Niết Bàn: trở lại nguồn gốc Niết Bàn có bốn đặc tính: tịnh, chân ngã, thường lạc Đây chỗ nên trở để thân cận với Phật Trước mà cịn thương xót chư đệ tử, nên trăn trối Pháp chủ yếu cho họ tu Nói cách khác, kinh mô tả Pháp môn tối quan trọng cho Phật tử Mỗi gặp khó khăn việc tu hành, hỏi ai, mở kinh tìm giải pháp Lúc đầu tu học, đọc hết tất 200 sách tiếng Anh Ngài Tuyên Hóa Đọc đọc thơi, hiểu khơng Nhưng nhiều lần, gặp khó khăn hoạn-nạn, mà cầm sách Ngài lên đọc thường thấy giải-quyết Sau khuyên đệ tử đọc sách Ngài, họ báo cáo nhều cảm ứng tương tự Nói tóm lại, thời eo hẹp, Phật nhập Niết Bàn, muốn tóm tắt lại Pháp yếu: đời giáo huấn; nên tịnh tâm mà lắng nghe *** A2 Chánh Tơng Phần   Bắt đầu phần Kinh Chính tơng có nghĩa tơng-chỉ đường đường chính, bàn đến giáo-lý kinh B1 Cộng  thế‐gian Pháp yếu.   “Cộng”: Giảng phần chung với Pháp thếgian Đây khéo-léo đức Phật: bắt đầu với Pháp giông giống Pháp khác mà kẻ tu-hành biết Nhưng lại sửa lệch họ C1 Đối trị tà nghiệp Pháp yếu.   Làm để đương-đầu với tà pháp 15 16 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng D1 Giữ Giới Lời kinh: “Này chư Tỳ-kheo, sau ta nhập Diệt, phải tơn-trọng q kính Ba La Đề Mộc Xoa tối gặp sáng, nghèo-cùng châu báu Các nên xem đại sư, khơng khác lúc ta cịn thế.” Lời giảng: Khi Đức Phật dùng chữ “Tỳ-kheo” “Tỳ-kheo-ni”, Ngài bao gồm tất tứ chúng Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, cận nam cận nữ khơng riêng người xuất-gia, mà tất người có căn-cơ tu-hành “Cận” có nghĩa thân cận người xuất-gia mà hoằng-pháp Ngài chọn Tỳ-kheo làm đăng-cơ (người đối-thoại) vì: Giữ hình-giáng xuất-thế Tượng trưng Đại-thừa quyền Pháp (thông qua Nhị thừa) Tỳ-kheo lãnh-tụ đại chúng; tượng trưng cho dạy “thầy dạy” Đức Phật quyết-định chọn kinh để truyền cho đệ-tử đêm Niết Bàn nhằm nêu lên tầm quan-trọng lời dạy cuối Ngài Lời dạy kinh yếu-tố quan-trọng lời dạy khác xếp theo thứ-tự trước sau 17 KINH DI GIÁO Pháp Đức Phật nhấn mạnh Đại Bi, Lăng Nghiêm, Mật Tông, Thiền Định Tịnh Độ, mà Giới Nhất định phải giữ giới Đức Phật dạy đệ tử muốn tu-hành trước tiên phải giữ giới Vào thời mạt pháp người dạy giới người học giới Khi quý vị tòng sư học đạo thường hay hỏi thầy thầy dạy pháp Có người nói tơi chun Thiền Tơng, cịn có người nói tơi Mật Tơng Có thầy nói tơi dạy Giới khơng? Qúi vị nghe pháp Đại thừa có nhắc đến Giới, Định, Huệ - tam vô lậu Ai nói học thiền, học huệ, giảng kinh, nghe kinh để phát huệ khơng có nói học giới Vì nguyên nhân mà người tu hành bị thiếu căn-bản Bằng chứng kinh này: việc Đức Phật nhắc phải giữ Giới Muốn tu học trước hết phải học giới, ngược lại phong trào đời rũ học giảng kinh luận thay trọng nghiên-cứu thơng-đạt giới luật Theo truyền-thống người Hoa, người xuất gia phải học giới năm năm đầu Khi cịn làm Sa Di (Shami), tơi khơng phép luyện thiền tụng mà phải học giới Vì giữ giới việc tối quan-trọng Nếu không hiểu tụng giới biết có sai phạm? Giữ giới giúp rèn-luyện đạo hạnh Lúc Ngài Tun-Hố cịn sống, có lần qua Đài-Loan để hóa duyên Thầy Tuyên-Hóa tiếng nhiều năm nước Mỹ khơng muốn đến Đài-Loan khơng 18 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng KINH DI GIÁO muốn bị dị-nghị Ngài ham muốn nhận phẩm cúng dường Đài-Loan Người Đài-Loan tiếng phóng khống việc cúng dường có lẽ mà họ giàu có Khi Thầy đến Đài-Loan khơng có nhiều người biết khơng có loan truyền tin khắp nơi Những thí-chủ biết Thầy đến thơng-báo từ người quen thân Có vị thí chủ hết lịng săn-đón Ngài Tun-Hố Ơng ta đến rước Ngài phi trường, chở nơi, cúngdường, chăm-sóc cho Ngài suốt hai năm trời liên tiếp Ngài bắt đầu hoằng pháp đảo Đài-Loan Cuối vị thí chủ thỉnh-cầu với Hịa Thượng “Hòa thượng xin thầy cho có thầnthơng? Con biết thầy có thần-thơng vĩ đại Con ước ao thầy cho đại Pháp để tu hành chóng thành tựu.” Ngài Tun-Hóa truyền pháp Lục Tơng Chỉ cho vị thí-chủ này, khơng tham, khơng tranh, khơng cầu, khơng ích kỷ, khơng tư lợi riêng, khơng nói láo Đây Ngũ Giới Vị thí-chủ liền phàn nàn pháp tầm thường Ông ta muốn học loại pháp cao minh Ngài Tun-Hóa nhìn thẳng vào mắt ơng ta nói khơng có pháp cao Ngũ Giới Quí vị phải biết Ngài Tun-Hóa vị Thánh Tăng khơng nói dối pháp gian mà nhân loại biết, có pháp cam đoan đem lại hạnh-phúc chân-thật? Ví dụ, đeo đuổi tiếng-tăm có đem hạnh-phúc khơng? Nếu có minh-tinh tiếng cuối thường khổ sở, hay ly dị bị nghiện Hơn nữa, người giàu-có thường thiếu tự-tại: ln lo âu bị bắt cóc Chồng đệ-tử tơi làm nghề vệ-sĩ (security guard) Ông thuộc hảng bảo vệ (security company) lo cho anninh bà giàu từ ly-dị chồng chia tài sản Ngày đêm nơm-nớp lo gia-đình bị bắt cóc Chỉ riêng giới đem lại an lạc hồn-tồn Vì mà nên tơn-trọng giới Phật cịn Tơi xin phép nhấn-mạnh đây: thời-đại văn-minh ngày nay, quí vị thường xem thầy giáo nhân-viên: trả tiền phải dạy Nếu có thái-độ đừng mong dạy Pháp xuất Nếu thật muốn học phải trải qua nhiều phen thửthách (test) lịng thành-tâm q vị Người có hiểu biết q Pháp châu báu, bóng tối mà gặp ánh-sáng, kính Pháp đại sư Tuân theo giới Phật tức khơng khác theo Phật, thân-cận Phật Lúc đức Phật cịn hỏi Ngài Đời sau nên dựa vào giới-luật mà tu Ba La Đề Mộc Xoa tiếng Phạn, dịch “tịnh Pháp (淨 法)”: Pháp giúp thanh-tịnh Cũng dịch “tịnh giải (淨 解 脫)”: giúp đắc giải-thoát qua thanh-tịnh Nói cách khác, giới giúp liễu khổ đắc lạc Thử nghĩ xem: 19 20 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng C8 Tất cánh cơng-đức (không hý luận) Lời kinh: “Này chư Tỳ-kheo, loại hý luận làm tâm rối loạn Vậy dầu xuất gia chưa giải thoát Thế nên nên tức khắc lìa bỏ hý luận, loạn tâm Nếu muốn đắc tịch diệt lạc, cần khéo diệt hý luận loạn Đó hạnh khơng hý luận.” Lời giảng: Tất cánh công đức, nghĩa công đức sau hết, phần cuối pháp tu cơng đức, pháp bất hý luận Hý luận nói lỗi lầm lời vơ nghĩa, trái với Chân lý, tăng trưởng tiến gần thiện pháp Cũng thường gọi nói chuyện thị phi (phải trái), hồn tồn vơ ích lợi Hý luận gồm tán dốc, chuyện ngồi lê đôi mách, chuyện tầm phào, tin đồn nhảm, đùa cợt, bàn chuyện thế-sự v.v Du Già Sư Địa Luận: hý luận tạo tư phân biệt vô nghĩa Vì mà nỗ lực thực hành khơng thể tăng trưởng mảy thiện pháp hữu lợi, giảm bất thiện pháp KINH DI GIÁO luận; lợi thường kiến luận Tại gia khởi luận; xuất gia khởi kiến luận Thiên ma khởi luận; ngoại đạo khởi kiến luận Phàm phu khởi luận; Nhị Thừa khởi kiến luận Lại có ba loại hý luận: Tham (khởi lên lịng tham dục); Ngã mạn (khởi lên cống cao ngã mạn); Chư kiến (khởi lên loại thành kiến) Hoặc có hai loại hý luận: Hý luận sinh từ Chân lý (khơng có cần làm mà tự tạo việc làm); Hý luận sinh từ việc gian (chìm đắm sự) Đức Thế-tơn nói thẳng vào đề tài: “Này chư Tỳ-kheo, vị tu hành, loại hý luận làm tâm rối loạn Thích nói chuyện tầm phào có lợi ích khẳng định: “làm tâm rối loạn”, óc suy nghĩ mơng lung Q vị có biết khơng? Cái suy nghĩ liên miên thật phí sức!” Vậy dầu xuất gia chưa giải thoát Mặc dầu mang danh “người xuất gia” chưa chịu ly tập khí gian nên lẫn quẩn gian pháp, chưa đắc “giải thốt”, chưa liễu sinh tử Vì nên tức khắc lìa bỏ hý luận, loạn tâm Bớt nói, bảo tồn khí huyết trì định tâm Đức Phật lập lại lần thứ nhì: hý luận làm loạn tâm Thật ra, đức Phật có hai ngụ ý: Khơng nên hý luận để tránh tâm bị tán-loạn “lìa” Tránh xa người thường hý-luận “bỏ” Trung Luận chia hý luận thành hai loại: luận kiến luận Ái luận: tất pháp sinh tâm chấp trước Kiến luận: tất pháp làm định hiểu (見 論 為 於 一 切 法 作 決 定 解) Độn thường Nếu muốn đắc tịch diệt lạc, muốn biết hỷ lạc Niết-bàn (cũng gọi “tịch diệt”; tịch: lặng n, diệt: trừ tuyệt; hồn tồn khơng có thứ gì), 117 118 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng cần khéo diệt hý luận hoạn “Hoạn”, đem tai họa tới Hý luận đem chuyện bất lành đến Thế nên cần biết “khéo diệt” hý luận: ngừng cách khéo léo Tu hành phải biết uyển chuyển, tùy duyên biết lúc nên tiến lúc nên thối Đó hạnh khơng hý luận Đừng nói chuyện thị phi Thật ra, Phật có ngụ ý bớt nói thuận với Đạo: tu hành khơng cần dựa văn tự, không cần ỷ lại lời nói Giác ngộ khơng thể diễn tả văn tự Khơng có niệm giác ngộ Đó “tất cánh công đức” Bàn hý-luận nên Đức Thế-tôn cố ý vắn tắt *** 119 KINH DI GIÁO A3 Lưu Thông Phần   Đây phần lưu thông, phần thứ ba phần cuối kinh Lưu thông có hai đoạn: Như nước chảy/ lưu thơng đến chỗ trọng lực dẫn đến Thông qua thấm qua tất Như nước, giáo lý nên phổ biến khắp nơi để tạo lợi ích cho chúng sinh Vậy nên giảng giải, in dịch, truyền bá, bàn tán, theo kinh mà tu v.v Phần lưu-thông dài thường-lệ: đức Phật khơng nỡ chia tay với đệ-tử Cũng khác với phần lưu-thơng kinh khác, lần cuối cùng, mà đức Phật trăn trối dạy đệ-tử Nêu lên sở-khuyết người tu hành sau đức Phật nhập Diệt Chúng ta ý coi thử Phật dạy đối-phó với khuyết điểm 120 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng B1 Khun tu lưu-thơng Lời kinh: “Này chư Tỳ-kheo, chư công-đức, thường nên tâm Xả bỏ phóng dật lìa ốn giặc Vì muốn lợi ích chúng sanh, đại bi Thế-tơn nói xong Các cần tinh thực hành Hoặc núi cao, cạnh đầm vắng, gốc cây, nơi an nhàn tĩnh thất, phải ghi nhớ pháp thọ, đừng để quên mất, thường nên tự khuyến, tinh tu hành, đừng để sống vơ ích, sau hối hận Ta lương y, biết bệnh cho toa, cịn uống hay khơng, khơng phải lỗi lương y Cũng thiện đạo, dẫn người đường; nghe không chịu đi, lỗi đạo sư.” Lời giảng: Muốn giúp lưu thơng khơng có tốt tu theo lời Đức Phật giáo Ấy tinh thần Đại-thừa: dùng thân làm mẫu Người Tây phương có tiêu chuẩn khác Như cha mẹ người Mỹ thường dạy cái: làm theo lời nói tơi, khơng bắt chước hành động (do what I say, not what I do) Này chư Tỳ-kheo, chư công-đức, thường nên tâm Đây tu hành: Phải biết vun trồng “công đức” nơi phước điền ĐạiThừa Cũng muốn làm thương phải có vốn liếng làm Tu hành vậy, cần nhiều vốn 121 KINH DI GIÁO liếng Đại-Thừa Nên theo phong tục người Trung Hoa: đến chùa mà tạo công đức Tạo công đức tức bố thí, cúng dường: có tiền cúng tiền, khơng có tiền cúng cơng Nên ln ln tạo duyên với người tu hành Chánh Pháp Tạo duyên tức giúp đỡ việc tu hành người, làm hộ pháp cho họ Cũng xã hội an ninh nhờ người lính, cảnh sát, chữa lửa v.v Người tu hành cần hộ pháp Ví dụ muốn tọa thiền cần long thần chư thiên âm thầm bao vây ủng hộ ngồi n ổn, khơng có thường bứt rứt gà mắc đẻ Vì vậy, muốn tu trước hết nên làm hộ pháp cho người tuhành Sau này, có dun tu hộ pháp Thường cố gắng lập công với Tam Bảo Công lớn phước nhiều Q vị nên nhớ: tu Pháp ĐạiThừa cần phước Phước đủ tiến lẹ làng, phước thiếu khó khăn chướng ngại trùng trùng điệp điệp Có phước nghe Pháp Đại thừa tin, khơng có phước nghe lui nghe tới không chịu tin Phật Bồ-tát muốn giúp khơng được, thiếu lịng tin nên khơng chịu giúp Khơng có phước khơng hưởng Người tu hành muốn tiến phải luôn “nhất tâm” tạo bảo tồn (khơng phí phạm phước) cơng đức Xả bỏ phóng dật lìa ốn giặc “Phóng dật”, phần trước giảng, ví dụ khơng nên tình cảm tràn trề lai láng, chạy theo ngũ ngồi Ngũ dụ làm “ốn giặc”, chuyên môn muốn đánh cướp nhà cửa chúng ta, làm Phật tính tổn thất Tập khí phóng dật 122 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng KINH DI GIÁO thâm sâu, nên nhận mà biết “xả bỏ” nên “lìa” giặc cướp xa tốt tới), gốc cây, nơi an nhàn tĩnh thất (“nơi an nhàn” chỗ khơng xơ bồ; “tĩnh thất”: phịng n lặng), phải ghi nhớ pháp thọ-nhận, đừng để quên nên thường tụng giới, học kinh suy tư, thường nên tự khuyến-khích: tu sớm thành sớm, tinh-tấn tu hành cần mẫn tu luyện, đừng để sống vô ích, sau hối hận Thân người khó được, Phật Pháp khó gặp Nay làm người, gặp Phật Pháp, nên tu hành, khỏi lãng phí đời, khỏi có luyến tiếc Vì muốn lợi ích chúng sanh, đại bi Thế-tơn nói xong Phật xuất “vì muốn lợi ích chúng sanh”, làm lợi cho Phật Bồ-tát không hại chúng sinh Tâm họ “đại bi” Bi thông cảm nỗi khổ chúng sinh, muốn giúp chúng sinh “bạt khổ”: bứt gốc khổ Người có trí huệ thường phát tâm bi: thương xót kẻ thiếu điều kiện thân mình, giúp họ khổ Ví dụ thánh nhân Nhị-thừa (Thanh Văn Duyên Giác) có tâm bi khơng có tâm đại bi Tâm đại bi có đức Phật chư Bồ-tát có: thâm-tâm họ, chúng-sinh họ hai Có câu: “đại bi đồng thể”: chung thể tính, chung Phật tính “Thế-tơn” mười danh hiệu đức Phật Nghĩa là, gian khơng có tơn trọng Thấy chúng sinh thống khổ, chư Phật lịng đại bi mà xuất thế, đem Phật pháp tạo nhiều lợi ích cho Đức Phật Thích Ca giáo huấn chúng sinh gần 50 năm ròng rã, thuyết Pháp 300 Pháp hội; cơng-việc kết thúc “nói xong”: cần nói nói xong Các cần tinh thực hành Pháp xuất truyền, phải nên nỗ lực tu giới, định, huệ Phật lại cho hai ví dụ điển hình: Phật Thần-y; Đạo sư xuất sắc Ta người lương y: “lương” tốt; “y” thuốc Lương y người thầy thuốc giỏi; có tài muốn giúp bịnh nhân Ta biết bệnh, nhận bệnh rồi, nên cho toa-thuốc, cịn uống hay khơng, khơng phải lỗi lương y Bệnh khơng hết khơng nghe lời bác sĩ, khơng chịu uống thuốc khơng thể trách bác sĩ Ta thiện đạo sư: “đạo sư” người dẫn đường; “thiện” vừa biết đường vừa biết đường thuận tiện Ta biết dẫn người đường, nghe không chịu đi, lỗi đạo sư Ngài Tuyên-Hóa thường nói: người thầy dẫn tới ngưỡng cửa, qua hay không định người học-trị Tu nên tìm chổ thích hợp mà tu: núi cao, cạnh đầm vắng (các nơi xa xơi, hẻo lánh, người lui  123 Một mười hai hạnh đầu-đà: tu cây, khơng q ba ngày 124 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng B2 Chứng lưu-thơng Lời kinh: “Này tỳ kheo, khổ đẳng Tứ Đế, có nghi vấn, mau hỏi Khơng nên lịng nghi mà không cầu giải Lúc Thế-tôn hỏi ba lần khơng nói Tại sao? Tại Tăng chúng khơng có hồi nghi Bấy Tôn giả A Nâu Lâu Đà quan sát chúng tâm bạch với Phật: “Bạch Thế-tơn, làm mặt trăng nóng làm mặt trời lạnh, bốn chân lý mà Đức Phật thuyết đổi khác Phật thuyết Khổ Đế khổ thật, khơng thể lầm lạc Tập thật nhân, khơng có nhân khác Nếu khổ diệt tức nhân diệt Nhân diệt nên diệt Diệt khổ đạo thật đạo, khơng cịn đạo khác Bạch Thế Tơn, chư tỳkheo Tứ Đế khơng cịn hồi nghi.” Lời giảng: Chứng lưu thông “Chứng”, chứng minh; “quyết”, Chứng minh để khơng cịn mảy may hoài nghi Này tỳ kheo, khổ đẳng Tứ đế Bốn chân lý, Tứ Diệu Đế, Đại-Thừa Bốn chân lý là: Khổ, Tập, Diệt, Đạo Khổ: Phật dạy thực tế gian khổ Chúng ta không hẹn mà gặp mặt cõi Ta Bà để 125 KINH DI GIÁO trả nghiệp tạo khứ Ví dụ, đời trước giết người Đời nay, họ đọa xuống làm ma quỷ chun mơn tạo bịnh, đến tìm đòi mạng Làm bịnh lên bịnh xuống, khổ sở bất kham (chịu khơng nỗi) Một ví dụ khác, thường chủ nợ mà cha mẹ chịu nợ, nên phải chịu cực chịu khổ nuôi dưỡng Sau trưởng thành, ly khai gia đình: tạm coi phần nợ trả xong Cái nhân khổ gọi tập Vì tập tạo khổ Tập hiểu tham vọng, chấp trước Tập tích tập Cái khổ có khuynh hướng tới tấp mà tích tụ lại, nên thấy khổ thêm Ví dụ: thèm đồ ăn nên ăn lố Rồi bị sình bụng, phải uống thuốc giúp tiêu hóa Thế bị lệ thuộc vào thuốc để tiếp tục tham ăn Sau lại bị mập nhỏ bị bịnh tiểu đường Khổ gia thêm khổ Diệt Đạo theo nguyên-văn tiếng Phạn Đạo Diệt, dịch theo tiếng Hoa thành Diệt Đạo, nghe Diệt có nghĩa tiêu-diệt tất khổ Đó xuất thế: thoát khổ gian Đó Niết-bàn: khơng cịn khổ mà thường xuyên có lạc Đạo: Phật dạy phương pháp để thoát khỏi khổ gian Đi theo đường chắn liễu khổ Vậy Đạo nhân thoát khổ Diệt kết Đạo 126 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng KINH DI GIÁO Những người thấy khổ đời phát tâm tu Diệu Đế Sự thật thay đổi Chân lý siêu thời-gian, vượt không gian Không phải hỏi Tứ Diệu đế mà thơi, chư đệ-tử cịn hỏi tất “đẳng” Pháp khác Tơn-giả nhân hội mà nói cho rõ ràng Tứ Diệu-đế Nếu cịn có nghi vấn mau hỏi, hỏi mau đi: ta Khơng nên lịng cịn có chỗ hồi nghi mà khơng cầu ta giúp giải Phật thuyết Khổ Đế khổ thật, thật-sự khổ, làm lạc, không cách biến thành sung-sướng khốilạc Lúc Thế-tơn hỏi ba lần khơng nói Tại sao? Tại Tăng chúng khơng có hồi nghi Phật lập lại câu hỏi ba lần dựa theo pháp Yết-ma Khi cầu pháp thắc mắc vấn đề phải lập lập lại câu hỏi ba lần Như gọi đủ thành kính, “như Pháp 如 法” người bị yêu cầu thường phải Pháp mà đáp-ứng Tập thật nhân, khơng có nhân khác Hơn nữa, theo Tập Đế: tập nguyên-nhân khổ, khơng có ngun nhân khác Vì có tập nên có khổ Mặc dầu đức Phật hỏi ba lần khơng có nói cả, tăng chúng khơng cịn thắc mắc Bấy Tơn-giả A Nâu Lâu Đà quan sát chúng tâm bạch với Phật Ngài Tôn-giả A Nâu Lâu Đà người có Thiên Nhãn đệ quán tâm trí Tỳ-kheo khác Với thần thơng đó, Ngài thấy khơng Pháp hội cịn hồi nghi lờì dạy đức Phật Bạch Thế-tơn, làm mặt trăng nóng làm mặt trời lạnh, bốn chân lý mà Đức Phật thuyết khơng thể đổi khác Ơng ta nói rằng, dùng thần thơng biến hóa làm mặt trăng trở thành nóng làm mặt trời trở thành lạnh Nhưng thay đổi Tứ 127 Nếu khổ diệt, tức nhân diệt Khơng muốn khổ phải diệt nhân khổ: khơng cho phép tích tập Nhân diệt, khơng có tập nên diệt khơng cịn khổ Diệt khổ đạo thật đạo, khơng cịn đạo khác Muốn khổ, đắc Niết-bàn phải tu hành theo đường mà Phật dạy “đạo”, khơng cịn đường khác Nếu có Phật dạy Q vị khơng tin tìm pháp ngoại đạo mà tu thấy Đức Phật có nhiều đệ- tử xuất thân từ ngoại đạo Chỉ sau tu Phật pháp đắc giải-thốt Bạch Thế Tơn, theo thấy được, ngày hôm chư Tỳ-kheo Tứ-đế, giáo lý mà đức Thế-tôn dạy, quyết, chắn họ không cịn hồi nghi 128 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng B3 Đoạn nghi lưu thông Đoạn nghi: cắt đứt nghi Hoài nghi chướng ngại lớn tu hành Cho nên trước đi, đức Phật muốn dẹp tan tất nghi vấn lịng đệ-tử Đó hồi-niệm vị thiện tri thức Nhiệm vụ họ giúp đệ-tử vượt qua chướng ngại cản trở đường tu hành Thiện tri thức người có khả nhận chỗ kẹt “thức”, biết phương-pháp giải-quyết “tri” biết khéo léo dạy “thiện” Nếu nghi vấn khó mà nhập định Hết hồi-nghi hoàn-toàn tin tưởng mà dốc tâm tu luyện Chánh Pháp Đại-Thừa cần thâm tín mà lưu thơng vào khắp nơi 129 KINH DI GIÁO C1 Hiển thị dư nghi Lời kinh: Ở chúng, chưa làm việc cần làm, thấy Phật nhập Diệt, bi cảm Những người sơ nhập Pháp, nghe Phật thuyết pháp, liền hóa độ Như đêm mà có điện chớp sáng, nên thấy đường Còn người, việc cần làm làm, vượt qua biển khổ, nghĩ rằng: “Tại Thế Tôn nhập Diệt sớm thế?” Lời giảng: Hiển thị dư nghi “Hiển”, làm lộ ra; “thị”, cho thấy; “dư”, lại; “nghi”, nghi vấn Dùng cơ-hội làm tất thắc-mắc nêu giải đáp Ở chúng, Đại chúng chưa làm việc cần làm, thấy Phật nhập Diệt, cịn bi cảm “Việc cần làm”: đoạn sinh liễu tử “Những chưa làm việc cần làm” người chưa đắc giải-thoát Những người vào tu cịn phiền-não nhiều Họ thấy Phật diệt độ “bi cảm” buồn Cịn người khơng cịn phiền-não hiểu ngay, họ thọ chánh pháp A-La-Hán có bốn trình độ khác nhau: sơ quả, nhị quả, tam tứ Sơ người phá 88 loại kiến Kiến đối-diện với cảnh-giới mà tham khởi lên Nói cách khác, người Sơ Quả A-la-hán khơng bị ảnh-hưởng 130 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng KINH DI GIÁO ngoại cảnh Ví dụ, họ khơng cịn bị ảnh-hưởng nóng lạnh Họ cịn gọi nhập lưu: nhập vào thánh lưu, giòng sông thánh nhân Họ thấy đường biết phương-hướng đến giải-thốt Cũng lẽ mà khuyên đệ-tử nên tu hành cho đạt Sơ Quả A-la-hán kiếp Khi đạt đến trình-độ khơng cịn sợ bị lỡ bước Đó giống bảo hiểm: khơng bị thối chuyển không bị đọa vào Tam ác đồ kinh tạng Họ có kiến-thức chữ nghĩa không hiểu ý-nghĩa sâu xa Phật Pháp Đây sai lầm việc tu hành thời mạt pháp Đúng tu hành để phát-triển định lực để hiểu biết Nghe giảng kinh không phát huệ, cần phải tu định lực Cho nên tất Tổ Sư dạy Thiền họ thấy tu Thiền chìa khóa phát-triển định lực Nhị Quả A-la-hán cịn khó đạt Sơ-quả Tam Quả A-la-hán người thoát khỏi dục giới Trình độ Tam Quả A-la-hán phi-thường, phi thường dục giới mà Tứ A-la-hán người đoạn tất phiền-não, lục dục sắc giới vơ sắc giới Do đó, Tứ Quả A-la-hán gọi vô ngã Đại-Thừa khác với ngoại đạo chỗ mục-tiêu việc tu hành Người ngoại đạo tu để trường-sinh sinh lên cõi tiên Cịn Đại-Thừa muốn đắc giải-thốt Chỉ có người chấm-dứt mê-muội thếgian nhìn thấy rõ phương-hướng để đạt đến giải-thốt Có nhiều người tu đời chẳng nhập thiền định Khi có định lực dưng huệ phát Khi có huệ thấy chấp-trước Muốn bỏ chấp-trước phải có định lực Q vị có thấy định lực tăng trưởng khơng? Nếu khơng, có nghĩa quí vị sai đường Nhiều giáo-sư trường đại học thông-thạo giáo-lý qua sách vở, họ khơng có định lực khơng thể thâm nhập 131 Có nhiều pháp để tu chứng Ví-dụ giữ ngũ giới quan-trọng, giúp tăng định lực nhanh Kinh có lực Kinh Người đủ phước cần nghe Kinh ngộ Năm vị đệ-tử Phật đắc Sơ Quả nhờ nghe Kinh, phước họ lớn Người bìnhthường nghe Kinh tăng huệ mà Tu để hiểu biết, mà để thấy khuyết-điểm tìm cách lấp lại Như tự nhìn thấy nóng giận mình, tự hỏi giận Nếu tìm căn-cơ gốc rễ giận, dùng định lực chặt đứt gốc rễ liền Làm vậy, nghĩa đoạn phiềnnão giận gây Những người sơ nhập Pháp, nghe Phật thuyết pháp, liền hóa độ “Người sơ nhập Pháp” sơ đến tam A-la-hán Họ “nghe Phật thuyết pháp, liền hóa độ”, tức-khắc đắc giải-thốt Cũng đêm mà có điện chớp sáng, nên thấy đường Nhờ ánh-sáng điện xẹt mà thấy đường Biết hướng rồi, tiếp tục đắc giải-thốt Từ Sơ đến Tam gọi “vẫn cịn phải học” Tứ 132 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng Quả A-la-hán gọi “vơ học” Tứ Quả A-la-hán nhìn thấy bản-thân họ khơng Ví dụ, chân bị đau ngồi thiền, ngồi đủ lâu chân trở thành khơng, khơng cịn bị đau Khơng phải chân bị biến mất, mà nhìn thấy khối trống khơng, khơng cịn bị ràng buộc nữa, khơng cịn cảm giác đau Khơng gì? Khơng tự-tánh Còn người, việc cần làm làm, vị tứ A-la-hán: việc cần làm hoàn tất Họ vượt qua biển khổ, không cần phải “thọ hậu hữu”: khơng cần phải trở lại lồi người Sơ A-la-hán cần phải trở lại loài người bảy lần đắc Tứ Nhị phải trở lại làm người lần đắc Tứ Tam A-la-hán sinh lên cõi thiên, tu mà thành Tứ không cần trở lại nhângian Các vị Tứ A-la-hán nghĩ rằng: “Tại Thế Tôn nhập diệt sớm thế?” Mặc dầu Sơ Tam A-la-hán đoạn kiến tư dục giới, trí huệ khơng nhiều, cịn bị phiền-não Ngược lại, Tứ A-la-hán đoạn kiến tư tam giới nên khơng cịn bị phiền-não hành, nên họ thắc-mắc đức Phật mau 133 KINH DI GIÁO C2 Vi đoạn bỉ chi nghi Lời kinh: “A Nâu Lâu Đà nói lời Mọi người tăng chúng thấu triệt ý nghĩa Tứ Thánh Đế Thế Tôn muốn tất Đại chúng đắc kiên cố, nên với lịng đại bi, nói thêm: chư Tỳ-kheo, không nên bi não Nếu ta kiếp nữa, hội hợp phải tan Hội mà khơng lìa, bất khả đắc Tự lợi lợi tha Pháp có đầy đủ Nếu ta sống lâu thêm chẳng có lợi Ai hóa độ, dù thiên nhân, hóa độ Kẻ chưa hóa độ, tạo nhân duyên để hóa độ Từ sau, đệ tử ta, ln-phiên thực hành, Pháp thân Như Lai thường trụ.” Lời giảng: Vi đoạn bỉ chi nghi “Vi”, vì;”đoạn”, cắt; “bỉ”, kẻ kia; “chi”, của; “nghi”, hồi nghi Nghĩa muốn cắt bỏ tất nghi-kị Đại-chúng A Nâu Lâu Đà nói lời Ngài “A Nâu Lâu Đà” nói xong lời A Nâu Lâu Đà tiếng Phạn, có nghĩa “bất cùng”, khơng nghèo Vì kiếp trước cúng thực-phẩm cho vị Bích Chi Phật mà 91 ức kiếp sau không nghèo Kiếp lại gặp Phật Thích Ca nên xuất-gia theo tu Khổ nỗi thích ngủ: lần nghe đức Phật giảng kinh ngủ gật Bị Phật mắng nên hổ-thẹn thức bảy ngày bảy đêm liên-tục 134 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng KINH DI GIÁO mà tu, nên mắt bị mù Đức Phật từ bi dạy cho Kim cang chiếu minh muội, nên mở thiên-nhãn, nhìn tam thiên đại thiên thế-giới nhìn bàn tay Vị đệ thiên nhãn Mọi người tăng chúng thấu triệt ý nghĩa Tứ Thánh Đế “Thấu triệt”, nghĩa tường tận Tăng chúng hồn tồn thơng đạt triết lý “Tứ Thánh Đế”: Tứ Diệu Đế Nhưng Thế Tôn muốn tất Đại chúng đắc kiên cố, muốn làm lòng tin tăng chúng thêm vững Lúc có Phật dễ phát tín tâm, khơng gặp khơng khỏi bị hoang mang khó trì lịng tin Cho nên với lịng đại bi, nói thêm thuyết Pháp cho họ Này chư Tỳ-kheo, không nên bi não Các thầy không nên buồn bã phiền-não Nếu ta kiếp nữa, hội-hợp phải tan Nếu ta lưu lại thế-gian thêm kiếp nữa, cuối phải chia tay Dun chín họp lại tu, duyên hết phải biệt ly Hội mà khơng lìa, bất khả đắc Có hội họp mà không chia tay, “bất khả đắc”: khơng thể có Khơng có tiệc mà khơng tan, khơng có hội mà khơng tán tha Pháp Bồ Tát Thừa: đem lợi cho chúng sinh, cho người; giúp cho chúng sinh đắc giải thoát đắc lạc Hai Pháp đó, ta giảng xong hết rồi: “đã có đầy đủ cõi này” Nếu ta sống lâu thêm chẳng có lợi Chư Phật thật bận Khơng phải thích hưởng-thụ, Ngài phân thân khắp để giúp chúng-sinh Làm xong phải Nếu lại “cũng chẳng có lợi” Ở lâu q đệ tử khơng khỏi tránh sinh tâm ỷ-lại Như lúc Ngài Tun-Hóa cịn sống, đệ-tử Ngài thường không quyết-định chuyện quan-trọng không đợi hỏi ý-kiến Ngài Chư Phật, Bồ-tát xuất để hóa-độ chúng sinh Những hóa độ, dù thiên nhân, hóa độ Những chúng-sinh cõi trời hay cõi người, đến lúc hóa-độ (nhân chín) độ Đây vị Tam Thừa (Thanh Văn, Bích chi Phật Bồ Tát), họ đắc giải-thốt Kẻ chưa hóa độ kẻ chưa đắc giải-thốt, tạo nhân dun để hóa độ: họ giúp trồng nhân-duyên để tương-lai độ Khi nhânduyên thành-thục số sinh vào thời Đương Lai hạsinh Di-Lặc tôn Phật, nghe Ngài thuyết Pháp mà đắc Tự lợi lợi tha, Pháp có đầy đủ Ta đến cõi Ta Bà để truyền bá hai loại Pháp: “Tự lợi”; “Lợi tha” Pháp tự lợi “tạng Pháp”, Pháp giảng thời Ahàm Tu Pháp đắc A-la-hán Bích Chi Phật quả, liễu sinh-tử đắc lạc; nên gọi Pháp tự lợi Còn Pháp lợi Từ sau, đệ tử ta, phiên thực hành, nên thường tinh-tấn, tu hành Pháp truyền, thay phiên nhắc-nhở khuyến-khích mà tu 135 136 Nếu cịn có người tu Pháp thân Như Lai thường trụ: thế-gian Phật pháp Pháp thân THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng Phật Cịn có người tu Phật pháp tức Pháp thân Phật có mặt thế-gian, đức Phật KINH DI GIÁO C3 Vi trọng thuyết hữu-vi vô-thường tướng khuyên tu Lời kinh: “Các nên biết, vô thường Hội tất phải chia ly Không nên ưu não Thế tướng vậy, nên cần tinh-tấn, sớm cầu giải-thoát Hãy dùng ánh-sáng trí-huệ để diệt-trừ ngu si đen tối Trần-gian thật nguy-hiểm, không chắc-chắn không bền vững Ta nhập Diệt trừ ác bệnh Thân xác giả, nên đáng bỏ tội ác, làm đắm chìm đại hải sinh, lão, bịnh, tử Làm người có trí-huệ, trừ bỏ thân, giết oán tặc, lại không hoan-hỉ?” Lời giảng: Vi trọng thuyết hữu vi vơ thường tướng khun tu “Vi”: “Trọng”, lần “Thuyết”, giảng “Hữu vi”, có động-tác, dun mà có “Vơ thường”, khơng thường-trực “Tướng”, hình-tướng, thấy “Khuyên”, khuyến-khích Trong đoạn này, đức Phật đệ-tử mà giảng lại lần tướng hữu-vi vô-thường để khuyên tu Các nên biết đệ-tử ta thường nhớ là, vô thường: tất việc thế-gian khơng trường-cửu, có sinh tức có diệt Hội tất phải chia ly Chúng ta câu hội, tụ-họp lại, 137 138 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng KINH DI GIÁO gặp phải chia lìa Các vị khơng nên ưu-tư phiền-não Không nên lo lắng mà sinh phiền-muộn khổ-não tối Hãy biết tu hành, khai mở “trí huệ” Trí huệ khơng khác đuốc Nên dùng để soi sáng vơ minh, “ngu si” mang “đen tối” lại thế-giới Vô minh tai hại, đêm tối, không thấy đường, trước sau gieo hại: nhà mà khơng có đèn sớm muộn lấy chân húc vào bàn Thế tướng vậy, tướng-chất thế-gian vôthường Thế-giới trải qua bốn chu-kỳ: thành, trụ, hoại không Không phải thế-giới mà vạn vật, tất vũ-trụ biến-chuyển khơng ngừng: dun chín giả hợp, duyên hết tan trở cát bụi Kinh Kim Cang nói: Nhất thiết hữu vi pháp, mộng, huyễn, phao, ảnh, 一 切 有 為 法,如 夢 幻 泡 影, “Nhất thiết”: tất “Hữu vi”: “có tác”, dựa khác mà tồn tại: nhờ nước mà có “Pháp”: tất vạn vật “Mộng”, giấc mơ “Huyễn”, giả, không thật “Phao”, bọt nước, tan biến “Ảnh”, hình ảnh khác Có nghĩa tất vũ-trụ giả, phải tan Như lộ diệc điện, ưng tác thị quán 如 露 亦 如 電,應 作 如 是 觀。 “Lộ”, sương, mặt trời ló dạng biến “Diệc”, “Điện”, điện xẹt, tia chớp “Ưng”, nên “Tác”, tác-động, làm “Như thị”, “Quán”, nhìn, hiểu; quán theo phương-pháp thiền Có nghĩa sương tia chớp Nên qn Bây cịn có cơ-hội nên cần-mẫn tinh-tấn nỗ lực tu hành, để sớm cầu giải-thốt Hãy dùng ánh-sáng trí huệ để diệt-trừ ngu si đen 139 Trần gian, gian thật nguy hiểm, không chắn không bền vững Đức Phật giảng kinh Pháp-Hoa: với Phật nhãn Ngài, thấy chúng-sinh thế-giới nít đam-mê vui chơi nhà cháy, bị lửa hại mà không ý-thức! Ta nhập Diệt trừ ác bệnh Nay ta nhập Niết-bàn diệt-trừ bịnh hiểmnghèo Ta chịu khổ-sở với thân 80 năm Thân mơi trường chúng bịnh, dun cho ốn gia trái chủ đến đòi nợ Thân xác giả, thể xác giả-hợp từ tứ đại, nên đáng bỏ tội ác để trả nghiệp: chịu khổ-sở “tội ác” tạo khứ, nên bỏ thân khơng khác bỏ tội ác Thân chúng-sinh làm đắm chìm đại hải sinh, lão, bịnh, tử, nhânduyên để luân-hồi biển sinh tử: chìm đắm đời đời kiếp kiếp, khó mà thốt-ly Cịn chấp-trước vào thân tức cịn bị bấp bênh chìm “trong đại hải” khổ-ách Khi gặp Phật Pháp hiểu phải chịu “lão” khổ: thân chết từ từ, sức ngày yếu, 140 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng thân-thể ngày “bịnh” hoạn Lúc “sinh” đời khóc thét lên, lần đầu-tiên da tiếp xúc với khơng-khí, đau-đớn Và cuối cùng: khốn-khổ khơng phải gặp “tử”-thần Một người trọc-phú Mỹ nói: đem hết tất tài-sản của-cải khơng mua thêm giây Q vị coi, tâm người này: sống đời oanh-liệt, việc tùy-hỷ, muốn chi nấy, sau lại buông tay đợi tử-thần đến; không khỏi lo sợ, cịn nữa! Làm người có trí-huệ mở trí-tuệ hiểu lúc ta trừ bỏ thân, không khác giết ốn tặc, bọn trước ln ln rình-rập đời ta để tìm cách gia-hại, thốt-ly bọn họ, q vị lại không hoan hỷ, vui mừng cho ta? KINH DI GIÁO B4 Chúc phó Lời kinh: Này Tỳ-kheo, thường phải tâm, cần-mẫn cầu xuất Đạo Nhất thiết thế-gian pháp, dầu động dầu bất động, có tướng bại, hoại bất an Các ngừng, không cịn để nói thêm Thời-gian hết, ta muốn Diệt độ Trên lời giáo-huấn cuối ta Lời giảng: Chúc phó Lời phó thác, lời dặn bảo Phần đặc-biệt: ghi lại chỉ-thị cuối Phật Thích Ca trước Ngài Này Tỳ-kheo, q vị biết khơng? Trước đi, tơi cịn lo-nghĩ q vị Thường phải tâm, để ý không? Đại-thừa trọng tâm chánh niệm Cách tu chánh niệm dạy nhiều chỗ chưa dẫn đến tâm Chọn đường tu phải có “trạch Pháp nhãn”: biết Pháp có cơng-hiệu nhất, khơng nên chạy theo tướng (nhiều người khoác áo Đại-Thừa lại giảng pháp Tiểu-Thừa ngoại đạo), danh (thích nghe Hịa-thượng, Thượng-tọa giảng; chê người khơng cấp) Cần-mẫn cầu xuất Đạo “Cần mẫn” tức tu tinh-tấn Ba-la-mật; “Cầu”: kiếm thầy, tòng sư thỉnh Pháp để 141 142 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng truyền; “Xuất Đạo”: Đạo xuất-thế Đây hành-động người có căn-cơ Họ nghe phương-pháp mỉm cười, ngắm hoa, tìm hỷ lạc (như ngoại đạo dùng shakra để sung-sức hơn) v.v khơng chút thích-thú Tại sao? Vì thâm-tâm họ biết theo Pháp tạo thêm ràng buộc Tu đường bị ràng buộc, phiền-não Làm nhận gian pháp? Nhất thiết thếgian pháp, tất thế-gian pháp, dầu động dầu bất động Thế-gian pháp có hai loại: “động” “bất động” Pháp động gì? Những phương-pháp chủ-trương chạy theo ngoại-cảnh Đây pháp người Dục-giới: họ làm chưa kềm-chế tâm nên tâm cịn động Tâm động thân động Họ thấy thú-vị động Ví dụ nhiều sách thiền dạy chánh niệm, họ chủtrương thiền để tăng-trưởng khối-lạc Tu thiền để chú-tâm thưởng-thức mùi vị trà, hồng-hơn, hoa v.v Đó pháp động: theo mà tu luẩn-quẩn Dục giới Pháp bất động pháp gì? Là pháp thiền định, đưa vào cảnh-giới Sắc giới Vơ Sắc giới Vì nhập thiền định nên tâm khơng động Tâm khơng thích động nên thân khơng thích động Thiền gồm có bốn trình độ: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền Tứ thiền Họ có năng-lực chú-tâm cịn bị kẹt lồng sắc, khó khỏi! Thốt thăng lên cõi Vô Sắc, gồm bốn tầng: Không vô biên xứ (ngũ định), Thức vô biên xứ (lục định), Vô sở hữu xứ (thất định) Phi tưởng phi phi tưởng xứ (bát định) 143 KINH DI GIÁO Hai loại pháp: động bất động chưa cứu cánh: chưa đưa đến giải-thốt Tại sao? Vì có tướng bại, hoại bất an Quí vị ý xem Các pháp có ba loại tướng: “Bại” suy-sụp Có mà khơng hư-hao? Pháp bại pháp khuyến-khích theo đuổi tạm-bợ, khơng vĩnh-cửu “Hoại” biến mất, khơng cịn Có khơng trở cát bụi? Chạy theo tiền tài danh vọng có đem theo chết khơng? “Bất an” tạo thêm phiền não Tâm bất an cịn chấp-trước Nếu chưa xả bỏ cịn lo âu, buồn vui, thương ghét v.v Phật Pháp giúp xả bỏ để bớt phiền-não Biết bắt đầu có trạch pháp nhãn! Mong q vị ghi nhớ, để khơng khỏi phụ lịng đức Phật trăn-trối Các ngừng, thâm-ý đức Phật: có thương ta phải biết “ngừng” “Ngừng” gì? Là ngừng suy-nghĩ! Ngừng óc thích suy nghĩ q vị thấy: khơng cịn để nói thêm Tu luyện hiểu phần này! Kinh Phật thâm sâu, phải hành hiểu ý Ngài! Thời gian hết, duyên hết rồi, ta muốn Diệt độ: ta muốn nhập Niết-bàn Ta muốn muốn làm việc cuối để giúp chúng-sinh, hưu để an-hưởng tuổi già Đó làm gương cho vị đắc giải-thốt Cịn chưa chứng 144 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng đắc, Phật dùng chữ muốn đòn tâm lý: có thương ta phải ta đi, khơng nên bịn-rịn ta thật-sự muốn Lúc thầy tơi, ngài Tun-Hóa muốn Lúc 78 tuổi Sau đời gánh bịnh khổ-não cho chúng- sinh, Ngài bịnh trầm-trọng, bị đau dày-vò ngày đêm Khi Ngài tuyên bố nhiều đệ-tử Ngài quyến-luyến, yêu cầu Ngài lưu lại thế-gian Một số đệ tử hiểu lưu thêm phải bị bịnh dày vị thêm nên họ tình-nguyện xin gánh đau thầy họ Có nhiều người lấy nhang tự đốt tay chân để chịu đau thầy Vì mà Ngài kéo dài mạng sống thêm vài tháng, muốn Trên lời giáo huấn cuối ta Côngviệc ta chấm-dứt Ta giảng hết tất Pháp tu hành cõi Ta-bà *Hết* http://www.quangduc.com/tacgia/thichvinhhoa.html 145 ... thấy đáng cơng Kinh dịch thời Hoàng đế Di? ?u Hưng 姚興 (thời Di? ?u Tần 344-413 dương lịch), đại hộ THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng KINH DI GIÁO Pháp Phật giáo Tên thức kinh “Phật thuyết Di Giáo kinh? ??, tên... không hay Kinh Di Giáo kinh mà Đức Thế Tôn thuyết cho đệ tử trước nhập Niết Bàn Có thể coi lời di chúc Phật Tất kinh Phật giảng có sáu thành tựu: 10 THÍCH VĨNH HĨA dịch giảng KINH DI GIÁO sau... người giảng đến Kinh Di Giáo Cho nên định giảng kinh để nhắc nhở đệ tử muốn học Đạo phải học từ gốc Kinh hay đức Phật dạy yếu điểm việc dụng công, thật cẩm nang tu Đạo vơ giá *** Kinh cịn có hàm

Ngày đăng: 06/01/2021, 07:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w