1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phối hợp phương pháp thực nghiệm với dạy học theo góc trong dạy học chương Nhiệt học Vật lí 8 THCS (LV01872)

103 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ====== VŨ THỊ KIM PHÚC NGHIÊN CỨU PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VỚI DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ THCS Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tạ Tri Phương HÀ NỘI, 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Sau đại học quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để giúp hoàn thành khóa học Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Tạ Tri Phương dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn, Sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh Trường THCS Ninh Xá, THCS Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện cho học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, đồng chí giáo viên tổ Vật lý em học sinh lớp 8A2 8A3 Trường THCS Ninh Xá, THCS Song Hồ tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm Cuối xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp học viên lớp LL&PPDHBM Vật lý K18 động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả luận văn VŨ THỊ KIM PHÚC ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thân hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Tạ Tri Phương; đề tài nghiên cứu không trùng lặp với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Người viết Vũ Thị Kim Phúc iii BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Bài tập vật lí BTVL Giáo viên GV Học sinh HS Kiến thức KTM Nghiên cứu kiến thức NCKTM Phương pháp dạy học PPDH Trung học sở THCS Năng lực sáng tạo NLST Phương pháp thực nghiệm PPTN iv MUC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp thực nghệm 1.1.1 PPTN nghiên cứu Vật lí 1.1.2 PPTN dạy học Vật lí 10 1.1.3 Tổ chức dạy học vật lí trường phổ thông theo PPTN [7, tr13] 15 1.2 Phương pháp dạy học theo góc 17 1.2.1 Khái niệm dạy học theo góc [17] 17 1.2.2 Cơ sở dạy học theo góc 18 1.2.3 Các kiểu tổ chức dạy học theo góc 19 1.2.4 Đặc điểm dạy học theo góc 19 1.2.5 Quy trình dạy học theo góc 21 1.2.5.1 Chọn nội dung, không gian lớp học phù hợp 21 1.3 Phát huy tính tích cực, bồi dưỡng lực sáng tạo HS 27 1.3.1 Phát huy tính tích cực HS 27 1.3.2 Bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS vận dụng PPTN phối hợp với DHTG dạy học Vật lí 33 v 1.4 Những ưu điểm bật kết hợp PP thực nghiệm PP dạy học theo góc 40 1.4.1 PPTN cho phép hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học cho HS phổ thông 40 1.4.2 Dạy học theo góc cho phép phát triển lực hành động cho HS 41 1.4.3 Đề xuất tiêu chí lực sáng tạo kết hợp phương pháp thực nghiệm với dạy học theo góc 42 1.5 Đề xuất quy trình phối hợp phương pháp thực nghiệm phối hợp với dạy học theo góc 44 1.6 Thực trạng việc sử dụng PPDH đại trường phổ thông 44 1.6.1 Mục đích điều tra 44 1.6.2 Cách thức 45 1.6.3 Kết 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 47 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ VỚI VIỆC VẬN DỤNG PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀ PPDH THEO GÓC 48 2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức chương “Nhiệt học” – vật lí 8THCS 48 2.2.1 Kiến thức 50 2.2.2 Kỹ 51 2.3 Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học số kiến thức chương “Nhiệt học” Vật lí với phối hợp PPTN PPDH theo góc 51 2.3.1 Soạn thảo tiến trình dạy học “Các chất cấu tạo nào” theo giai đoạn PPTN PPDH theo góc 51 2.3.2 Soạn thảo tiến trình dạy học “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?” theo PP thực nghiệm phối hợp với DH theo góc 63 2.3.2.4 Tiến trình dạy học cụ thể 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 vi CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích TNSP 74 3.1.1 Mục đích 74 3.1.2 Nhiệm vụ 74 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 74 3.3 Tiến hành TNSP 75 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 75 3.3.1.2 Chọn lớp thực nghiệm 75 3.3.1.3 Thời gian tiến hành TNSP 75 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 75 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 76 3.4.1 Kết 76 3.4.2 Phân tích kết 76 3.4.2.1 Phân tích mặt định tính 76 3.4.2.2 Phân tích mặt định lượng 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN CHUNG 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 92 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông 1.2 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI [2] đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng 1.3 Trong dạy học trường phổ thông có nhiều PPDH, hình thức tổ chức dạy học khác Tuy nhiên phương pháp có vai trò độc tôn Sự phối hợp vận dụng hợp lí PPDH mang đến hiệu cao thực tiễn dạy học Việc đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Vật lí môn khoa học thực nghiệm phương pháp đặc thù phương pháp thực nghiệm Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Dạy học theo góc gồm hoạt động có tính đa dạng cao nội dung chất, hướng tới việc thực hành, khám phá trải nhiệm; tạo hội cho HS lựa chọn cách học theo sở thích, hợp tác học tập, tham gia hoạt động khám phá, thực hành… tạo hứng thú cảm giác thoải mái HS Nếu phối hợp PPTN với DHTG dạy học vật lí giúp HS có cảm giác tìm kiến thức, người chiếm lĩnh kiến thức nhằm nâng cao chất lượng học tập Ở cấp THCS cấp em tiếp xúc làm quen với môn Vật lí việc hình thành cho em cách học theo nhóm sử dụng phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu kiến thức vô quan trọng Trong chương trình vật lí 6, HS nghiên cứu số vấn đề “Nhiệt học”, mức độ đơn giản nhận biết tượng Tuy nhiên, sang tới lớp 8, HS nghiên cứu sâu “Nhiệt học”, không mặt tượng, mà tìm hiểu chế vi mô – dựa cấu tạo chất để giải thích tượng nhiệt Như HS có thay đổi quan điểm phân tích tượng vật lí: tượng luận chế vi mô Điều khiến cho HS gặp nhiều khó khăn cần tư trừu tượng Việc phối hợp phương pháp thực nghiệm với phương pháp dạy học theo góc cho HS lớp vô cần thiết 1.4 Đã có số đề tài khoa học nghiên cứu phương pháp dạy học đại : “Rèn luyện cho học sinh sử dụng phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập góp phần phát triển lực sáng tạo dạy học chương “Cảm ứng điện từ” SGK Vật lí 11 nâng cao” tác giả Vũ Hoàng Tư (2009), “Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học phần Cơ học lớp THCS theo hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo” tác giả Đinh Thị Thái Quỳnh (2009)… Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu chưa có đề tài nào cách vận dụng phối hợp phương pháp dạy học đại với Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Nghiên cứu phối hợp phương pháp thực nghiệm với dạy học theo góc dạy học chương “Nhiệt học” Vật lí THCS Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp thực nghiệm phương pháp dạy học theo góc để tổ chức dạy học số kiến thức chương “Nhiệt học” Vật lí THCS nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực lực sáng tạo HS học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động dạy học số kiến thức chương “Nhiệt học” Vật lí THCS 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung kiến thức chương “Nhiệt học” Vật lí THCS Giả thuyết khoa học Phương pháp thực nghiệm PPDH theo góc có đặc trưng riêng biệt điển hình Sự vận dụng phối hợp cách linh hoạt, phù hợp hai phương pháp mang lại hiệu cao việc đạt 82 * Phương sai S2 độ lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán * Độ lệch chuẩn: * Hệ số biến thiên V (chỉ mức độ phân tán giá trị xi xung quanh giá trị trung bình cộng ): * Tần suất tích lũy: Chúng xử lí kết tổng hợp toàn ba kiểm tra sau: * Đánh giá kết quả: - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (từ 5,8 đến 6,9) cao so với lớp đối chứng (từ 5,2 đến 5,8) - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm ( 22,78%) nhỏ lớp đối chứng (25,58%) có ý nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TN nhỏ - Đường tần suất đường tần suất tích lũy (hội tụ lùi) lớp TN nằm bên phải phía đường tần suất; đường tần suất tích lũy lớp ĐC Từ phân tích định lượng, thấy kết học tập HS lớp TN lớp ĐC Qua đó, khẳng định HS học theo tiến trình mà thiết kế có khả tiếp thu kiến thức tốt Tuy nhiên, kết học tập HS lớp TN cao lớp ĐC có thực phương pháp dạy học đem lại hay không có đáng tin cậy không? Để trả lời câu hỏi đó, áp dụng toán kiểm định thống kê toán học sau: 83 * Kiểm định khác phương sai S2TN S2ĐC Chọn mức ý nghĩa α = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai phương sai hai mẫu ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai phương sai hai mẫu có ý nghĩa Đại lượng kiểm định F: Tra bảng giá trị Fα từ bảng phân phối F, ứng với mức α bậc tự : f1 = fTN = NTN – = 246 – = 245 f1 = fĐC = NĐC – = 243 – = 242 Ta có Fα = 1,24 Vì F < Fα ( 0,87 < 1,24) nên ta chấp nhận giả thuyết H0 Vậy khác S2TN S2ĐC ý nghĩa, tức phương sai mà hai mẫu xuất phát (S2TN = S2ĐC ) * Kiểm định khác hai giá trị trung bình cộng với phương sai ( S2TN = S2ĐC ) Chọn xác suất sai lầm α = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai giá trị trung bình ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa Đại lượng kiểm định t: Với: 84 Do đó, 5,7 Vì NTN + NĐC >60 nên ta tra tα bảng kiểm định hai phía Øt với xác suất sai lầm α = 0,05 Tra bảng ta có tα = 1,96 => t > tα nên ta bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1, tức khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa * Kết luận: Qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm, trao đổi với giáo viên, HS cộng tác đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích xử lí số liệu qua kiểm tra, chứng có nhận định sau đây: - Các tham số thống kê: phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, biểu thị độ phân tán độ tin cậy kết thực nghiệm đảm bảo để đánh giá mục tiêu đề đề tài - Điểm trung bình cộng lớp TN thực cao lớp ĐC chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức HS lớp TN cao hẳn lớp ĐC Tóm lại, qua kết phân tích định tính định lượng, thấy chất lượng nắm vững kiến thức kết học tập học sinh lớp TN cao lớp ĐC Như vậy, khẳng định HS trình học tập chương "Nhiệt học" - Vật lí phương pháp 85 soạn thảo, tổ chức tiến trình dạy học phát huy tính tích cực, lực sáng tạo 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG Về tiến trình dạy học soạn thảo tương đối phù hợp với tình hình thực tế trường phổ thông Việc thiết kế kiến thức học theo giai đoạn PPTN với tình có vấn đề tổ chức giai đoạn kết hợp với góc kích thích suy nghĩ hứng thú học tập, lôi HS tham gia hoạt động nhận thức HS đặt vào vị trí người nghiên cứu, đóng vai trò nhà bác học xây dựng kiến thức làm cho họ tò mò, hứng thú, tích cực học tập Trong trình học tập, HS trao đổi, tranh luận, đề xuất ý kiến, làm thí nghiệm trình nghiên cứu tài liệu lớp nên hứng thú, say mê học tập Mặc dù số HS rụt dè, lúng túng với hướng dẫn khích lệ GV, sau HS nhanh nhẹn, thục, đề xuất nhiều ý kiến mẻ, độc đáo Tiến trình dạy học soạn thảo theo PPTN kết hợp với dạy học theo góc tạo điều kiện cho giao lưu thành viên nhóm, HS có phân công nhiệm vụ thành viên tạo đoàn kết, tin tưởng nhóm Sự giao lưu HS với GV đảm bảo thông tin hai chiều, thông tin ngược từ phía HS trình dạy học Qua GV kiểm soát hoạt động nhận thức HS, đánh giá hiệu phương pháp dạy học để kịp thời điều chỉnh, bổ sung vào tiến trình dạy học Qua phân tích thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi đề tài Nó chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức, kỹ năng, bồi dưỡng tư duy, lực sáng tạo, lực giải vấn đề HS sử dụng PPTN phối hợp với dạy học theo góc tốt hẳn so với cách dạy truyền thống lớp ĐC 87 MỘT SỐ HẠN CHẾ Việc soạn thảo giáo án theo phương án luận văn tốn nhiều thời gian, có dạy vượt thời gian cho phép tiết học Việc chuẩn bị GV công phu so với việc chuẩn bị theo cách dạy thông thường Trong trình thực nghiệm, thực nghiệm đối tượng tương đương trình độ, thời gian thực nghiệm tương đối ngắn, gặp nhiều khó khăn (thiết bị thí nghiệm chưa đủ, GV phải tự chuẩn bị thí nghiệm, đa số HS chưa biết PPTN dạy học theo góc gì) Do cần phải tiếp tục thực nghiệm đối tượng HS khác để chỉnh sửa tiến trình dạy học phù hợp với nhiều đối tượng HS 88 KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài, đạt số kết sau: + Cụ thể hóa sở lí luận PPTN DHTG, phân tích ưu điểm nhước điểm hai PP + Điều tra thực trạng sử dụng PPDH đạt trường THCS + Trên sở chương 1, phân tích nội dung kiến thức mà HS cần nắm vững, kĩ mà HS cần rèn luyện từu tổ chức dạy học phối hợp PPTN với DHTG “Các chất cấu tạo nào?”, “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên” + Quá trình thực nghiệm sư phạm cho phép rút kết luận tính khả thi việc áp dụng PPTN phối hợp với DHTG Tuy nhiên, thời gian lực có hạn nên tiến hành thực nghiệm sư phạm hai “Các chất cấu tạo nào?”, “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên” Vì vậy, việc đánh giá kết chưa mang tính khái quát Chúng tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hoàn thành tiến trình dạy học mình, từ áp dụng đại trà Những kết thực nghiệm sư phạm kết luận đề tài tạo điều kiện để mở rộng sang phần kiến thức khác chương trình Vật lí THCS 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010); Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [2] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị TW khóa XI [3] Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [4] Lê Văn Hồng (1996), Tâm lí sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Ngọc Hưng (1998), “Một số định hướng phương pháp sử dụng thiết bị dạy học vật lí”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 5), trang 29-30 [6] TS Nguyễn Mạnh Hùng ( 2006), Tổ chức hoạt động nhận thức HS theo hướng phát triển lự tìm tòi sáng tạo – giải vấn đề tư khoa học, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh [7] TS Nguyễn Mạnh Hùng (2007), Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí cao học khóa 17, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Ngọc Hưng (2008) Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí trường phổ thông Bài giảng chuyên đề cao học dùng cho khóa 11 – ĐHSP Hà Nội [9] Trần Bá Hoành (1996), “Phương pháp tích cực”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 3), trang 6-7 [10] Đanilốp.A.M, X.Katkin.N.M, Buđanưi.A.A (1986), Lí luận dạy học trường phổ thông, Nxb Giáo dục [11] Nguyễn Hải Nam (2000), Tổ chức tình định hướng hành động học tập tích cực, tự lực học sinh trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 90 [12] Ngô Diệu Nga (2011), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí phổ thông, Bài giảng cao học, ĐHSP Hà Nội [13] Tạ Tri Phương (2005), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường THPT, ĐHSP Hà Nội 2, (tài liệu dịch) [14] TS Lê Thị Thanh Thảo (2007), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho HS giảng dạy Vật lí trường trung học phổ thông, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Đức Thâm (2003), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh dạy học Vật lí trường trung học phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội [16] Nguyễn Đức Thâm (2006), Chiến lược dạy học Vật lí trường trung học sở, tài liệu tham khảo cho cao học Vật lí ĐHSP Hà Nội [17] Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm [18] Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học vật lí tường trung học, Nxb Giáo dục Hà Nội [19] Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo tư khoa học, Nxb Giáo dục [20] Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội [21] Thái Duy Tuyên (1991), “Vấn đề lựa chọn phương pháp dạy học”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 6), trang - [22] Nguyễn Tình Vượng, 1995, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 91 [23] Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) – Dương Tiến Khang – Vũ Trọng Rỹ – Trịnh Thị Hải Yến – (2007), Sách Giáo viên vật lí 8, Nxb Giáo dục [24] Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) – Dương Tiến Khang – Vũ Trọng Rỹ – Trịnh Thị Hải Yến – (2007), Sách Giáo viên vật lí 8, Nxb Giáo dục Địa trang Web [25] Website: http://www.cpv.org.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 30 phút Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo chất Câu 2: Mặc dù lốp xe đạp bơm căng vặn van thật chặt, để lâu ngày lốp xe bị xẹp? Câu 3: Khi cần pha nước chanh đường nhanh, em dùng nước ấm hay nước lạnh để hòa tan đường? Vì sao? Câu 4: Hãy đưa thí nghiệm tượng chứng tỏ nguyên tử, phân tử chuyển động Câu trả lời mong đợi Câu 1(4đ) Đặc điểm cấu tạo chất: - Các chất cấu tạo hạt vô nhỏ bé gọi nguyên tử, phân tử - Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách - Nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn, không ngừng - Ở nhiệt độ cao, nguyên tử, phân tửu chuyển động nhanh Câu (2đ) Vì lốp xe đạp làm từ cao su, mà cao su cấu tạo phân tử cao su chúng có khoảng cách Các nguyên tử, phân tử không khí lốp xe chuyển động hỗn độn không ngừng xen vào khoảng cách nguyên tử, phân tử cao su thoát Vì vậy, dù lốp xe bơm căng vặn van chặt để lâu ngày bị xẹp Câu (3đ) Em sử dụng nước ấm để đường tan nhanh Vì phân tử đường phân tử nước có khoảng cách nên phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước ngược lại Mà nhiệt độ cao, phân tử chuyển động nhanh nên cốc nước ấm phân tử đường nước xen vào khoảng cách nhanh nhiều Vì thế, hòa đường vào cốc nước ấm đường tan nhanh giúp pha nước chanh nhanh Câu (1đ): Ví dụ: Nhỏ vài giọt mực xuống nước, sau vài phút, cốc nước đổi màu PHỤ LỤC II CÁC CÂU TRẢ LỜI MONG ĐỢI Bài 19: “Các chất cấu tạo nào?” PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc 1- “Góc “Quan sát” Thời gian thực tối đa 10 phút 1.Giữa nguyên tử nước rượu có khoảng cách Khoảng cách nguyên tử Silic Thu hỗn hợp tích nhỏ 100cm3 Vì phân tử nước phân tử rượu có khoảng cách, phân tửu rượu xen vào khoảng cách phân tửu nước ngược lại Vì mà thể tích hỗn hợp rượu nước giảm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc - Góc “Quan sát” (10ph) Thời gian thực tối đa 10 ph Các nhóm làm thí nghiệm kết nhỏ 100cm3 Do hạt ngô có khoảng cách nên hạt cát xen vào khoảng cách làm thể tích hỗn hợp ngô – cát giảm Vì phân tử nước phân tử rượu có khoảng cách, phân tửu rượu xen vào khoảng cách phân tửu nước ngược lại Vì mà thể tích hỗn hợp rượu nước giảm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc 3: Phân tích Thời gian thực tối đa: 10 phút Thể tích hỗn hợp nhỏ 100cm3 -Vì phân tử nước phân tử rượu có khoảng cách, phân tửu rượu xen vào khoảng cách phân tửu nước ngược lại Vì mà thể tích hỗn hợp rượu nước giảm Vì phân tử nước phân tử đường có khoảng cách, phân tử đường xen vào khoảng cách phân tửu nước ngược lại Vì mà uống ta thấy có vị Vì phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước nhanh, nhiều ngược lại PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dành cho sau hoàn thành góc) Các chất cấu tạo từ hạt vô nhỏ bé gọi nguyên tử phân tử Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách HS lấy ví dụ giải thích

Ngày đăng: 31/08/2016, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội
Năm: 1997
[5] Nguyễn Ngọc Hưng (1998), “Một số định hướng về phương pháp sử dụng thiết bị dạy học vật lí”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 5), trang 29-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số định hướng về phương pháp sử dụng thiết bị dạy học vật lí
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng
Năm: 1998
[6] TS. Nguyễn Mạnh Hùng ( 2006), Tổ chức hoạt động nhận thức của HS theo hướng phát triển năng lự tìm tòi sáng tạo – giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức của HS theo hướng phát triển năng lự tìm tòi sáng tạo – giải quyết vấn đề và tư duy khoa học
[8] Nguyễn Ngọc Hưng (2008). Thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học vật lí ở trường phổ thông. Bài giảng chuyên đề cao học dùng cho khóa 11 – ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học vật lí ở trường phổ thông. Bài giảng chuyên đề cao học dùng cho khóa 11 –
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng
Năm: 2008
[9] Trần Bá Hoành (1996), “Phương pháp tích cực”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 3), trang 6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1996
[10] Đanilốp.A.M, X.Katkin.N.M, Buđanưi.A.A (1986), Lí luận dạy học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học ở trường phổ thông
Tác giả: Đanilốp.A.M, X.Katkin.N.M, Buđanưi.A.A
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
[11] Nguyễn Hải Nam (2000), Tổ chức tình huống và định hướng hành động học tập tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương“Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức tình huống và định hướng hành động học tập tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương "“Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT
Tác giả: Nguyễn Hải Nam
Năm: 2000
[12] Ngô Diệu Nga (2011), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí phổ thông, Bài giảng cao học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí phổ thông, Bài giảng cao học
Tác giả: Ngô Diệu Nga
Năm: 2011
[13] Tạ Tri Phương (2005), Phương pháp giảng dạy Vật lí trong trường THPT, ĐHSP Hà Nội 2, (tài liệu dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lí trong trường THPT
Tác giả: Tạ Tri Phương
Năm: 2005
[14] TS. Lê Thị Thanh Thảo (2007), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho HS trong giảng dạy Vật lí ở trường trung học phổ thông, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho HS trong giảng dạy Vật lí ở trường trung học phổ thông
Tác giả: TS. Lê Thị Thanh Thảo
Năm: 2007
[15] Nguyễn Đức Thâm (2003), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
[16] Nguyễn Đức Thâm (2006), Chiến lược dạy học Vật lí ở trường trung học cơ sở, tài liệu tham khảo cho cao học Vật lí. ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược dạy học Vật lí ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm
Năm: 2006
[17] Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2011
[18] Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học vật lí ở tường trung học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học vật lí ở tường trung học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
[19] Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[20] Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2005
[21] Thái Duy Tuyên (1991), “Vấn đề lựa chọn phương pháp dạy học”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 6), trang 6 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề lựa chọn phương pháp dạy học”, "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 1991
[22] Nguyễn Tình Vượng, 1995, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
[23] Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) – Dương Tiến Khang – Vũ Trọng Rỹ – Trịnh Thị Hải Yến – (2007), Sách Giáo viên vật lí 8, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên vật lí 8
Tác giả: Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) – Dương Tiến Khang – Vũ Trọng Rỹ – Trịnh Thị Hải Yến –
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[24] Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) – Dương Tiến Khang – Vũ Trọng Rỹ – Trịnh Thị Hải Yến – (2007), Sách Giáo viên vật lí 8, Nxb Giáo dục.Địa chỉ trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên vật lí 8
Tác giả: Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) – Dương Tiến Khang – Vũ Trọng Rỹ – Trịnh Thị Hải Yến –
Nhà XB: Nxb Giáo dục. Địa chỉ trang Web
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w